Rating: | |
Category: | Books |
Genre: | Biographies & Memoirs |
Author: | Lý Hồng Xuân |
Nhận diện CHÂN DUNG NHÀ VĂN số 12
Bức phác thảo chân dung số 12, Xuân Sách’’vẽ’’:
Bác Kép Tư Bền, rõ đến vui
Bởi chưng tranh tối, Bác nhầm thôi !
Bới tung đống rác nên trời phạt
Trời phạt chưa xong, Bác đã cười !
Tác giả nhắc đến các từ: Kép Tư Bền, Tranh Tối Tranh Sáng, Đống rác cũ là tựa đề 1 tập truyện ngắn (Kép Tư Bền) và 2 tiểu thuyết (Đống Rác Cũ và Tranh Tối Tranh Sáng). Đó là 3 tác phẩm có tiếng vang, trong số nhiều tác phẩm của nhà văn tiền chiến NGUYỄN CÔNG HOAN.
Ông nổi tiếng ngay thời còn rất trẻ, với tác phẩm đầu tay, từ những năm đầu thập niên hai mươi của thế kỷ 20, khi còn là một giáo viên đang dạy học ở Móng Cái (Quảng Ninh ngày nay)...
Đã có nhiều bài viết về nhà văn Nguyễn Công Hoan - chủ soái trên văn đàn Việt Nam ở giòng văn chương Tiền chiến (1930 – 1945), thể loại Truyện ngắn và Tiểu thuyết Hiện thực phê phán! Ông là một điển hình của trường phái tự do trong sáng tác Văn học. tự do... phóng khoáng ngòi bút, không chịu gò ép theo khuôn mẫu. Khi đi kháng chiến chống Pháp trở về thủ đô rồi giữ các chức vụ quan trọng trong hội nhà văn Việt Nam - với ‘’tính nết này’’, cơ quan lãnh đạo tư tưởng của chế độ ’’không chịu được’’ đành ’’chia tay ý thức hệ’’ (nhại lời Hà Sĩ Phu).
Thời tiền chiến, các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan được độc giả yêu thích, đón nhận nồng nhiệt. Nhiều cuốn được chuyển thể thành kịch nói, hoặc vở diễn Cải lương (Lan và Điệp...). Đặc biệt, tập truyện ngắn Kép Tư Bền xuất bản hồi đầu những năm ba mươi, được Hải Triều Nguyễn Khoa Văn - đứng đầu nhóm Nghệ Thuật Vị Nhân Sinh - lấy làm minh chứng cho luận thuyết của nhóm mình...
Cũng như những bạn văn cùng lứa tuổi, hoặc đàn em, sau 1945 đi theo Kháng chiến, Nguyễn Công Hoan không có tác phẩm nào được độc giả yêu thích như các sáng tác trước đó của ông. Cuộc chiến tranh chống Pháp kết thúc, trở về Hà Nội sau ít năm chuẩn bị..., ông bắt tay viết hai bộ trường thiên tiểu thuyết nhan đề: Tranh Tối Tranh Sáng (1957), Đống Rác Cũ (1962). Cả hai bộ đều chọn đề tài về con người Việt Nam sống dưới chế độ cũ, bị khốn khổ như thế nào... có nhiều chương được ngòi bút tài hoa của ông khắc họa, dựng lại xã hội cũ - trước 1945 - thật sống động, thực sự là bức tranh ''Hiện thực phê phán''.
Nhưng cả hai tác phẩm đều bị các nhà phê bình lên án: ''Bôi bác, bóp méo hiện thực... làm cho dân tộc Việt Nam quá hèn kém (!?)''... và ''Ngòi bút của tác giả mang nặng tính tự nhiên chủ nghĩa...''.
Thời kỳ này, văn đàn miền Bắc XHCN vừa qua nạn ''Nhân Văn - Giai phẩm''. Văn nghệ sĩ như những con chim bị tên, tất cả ''nằm im''. Nhưng Nguyễn Công Hoan có em là Lê Văn Lương có vai vế trong Trung ương Đảng, có con trai là Nguyễn Tài ở bộ Công an, nên sách của ông đương nhiên được in ấn.
Thế nhưng bộ máy lãnh đạo tư tưởng không kiêng nể: Những nhà phê bình - ''mật vụ văn hóa'' - đang rỗi rãi... thấy sách của Nguyễn Công Hoan phát hành, nội dung có nhiều điều đi ra ngoài quan niệm của bộ máy Tư tưởng - Học thuật của chế độ. Như những con kên kên đánh hơi thấy mùi xác chết, chúng lao vào làm thịt con mồi. ''Đánh'', để tâng công, để dằn mặt... để ra oai...
Thế là một chiến dịch dấy lên, phê bình gay gắt Đống Rác Cũ và Tranh Tối Tranh Sáng. Sách lập tức bị thu hồi.
Bác Kép Tư Bền, rõ đến vui
Bởi chưng tranh tối, Bác nhầm thôi !
Bới tung đống rác nên trời phạt
Trời phạt chưa xong, Bác đã cười !
Tác giả nhắc đến các từ: Kép Tư Bền, Tranh Tối Tranh Sáng, Đống rác cũ là tựa đề 1 tập truyện ngắn (Kép Tư Bền) và 2 tiểu thuyết (Đống Rác Cũ và Tranh Tối Tranh Sáng). Đó là 3 tác phẩm có tiếng vang, trong số nhiều tác phẩm của nhà văn tiền chiến NGUYỄN CÔNG HOAN.
Ông nổi tiếng ngay thời còn rất trẻ, với tác phẩm đầu tay, từ những năm đầu thập niên hai mươi của thế kỷ 20, khi còn là một giáo viên đang dạy học ở Móng Cái (Quảng Ninh ngày nay)...
Đã có nhiều bài viết về nhà văn Nguyễn Công Hoan - chủ soái trên văn đàn Việt Nam ở giòng văn chương Tiền chiến (1930 – 1945), thể loại Truyện ngắn và Tiểu thuyết Hiện thực phê phán! Ông là một điển hình của trường phái tự do trong sáng tác Văn học. tự do... phóng khoáng ngòi bút, không chịu gò ép theo khuôn mẫu. Khi đi kháng chiến chống Pháp trở về thủ đô rồi giữ các chức vụ quan trọng trong hội nhà văn Việt Nam - với ‘’tính nết này’’, cơ quan lãnh đạo tư tưởng của chế độ ’’không chịu được’’ đành ’’chia tay ý thức hệ’’ (nhại lời Hà Sĩ Phu).
Thời tiền chiến, các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan được độc giả yêu thích, đón nhận nồng nhiệt. Nhiều cuốn được chuyển thể thành kịch nói, hoặc vở diễn Cải lương (Lan và Điệp...). Đặc biệt, tập truyện ngắn Kép Tư Bền xuất bản hồi đầu những năm ba mươi, được Hải Triều Nguyễn Khoa Văn - đứng đầu nhóm Nghệ Thuật Vị Nhân Sinh - lấy làm minh chứng cho luận thuyết của nhóm mình...
Cũng như những bạn văn cùng lứa tuổi, hoặc đàn em, sau 1945 đi theo Kháng chiến, Nguyễn Công Hoan không có tác phẩm nào được độc giả yêu thích như các sáng tác trước đó của ông. Cuộc chiến tranh chống Pháp kết thúc, trở về Hà Nội sau ít năm chuẩn bị..., ông bắt tay viết hai bộ trường thiên tiểu thuyết nhan đề: Tranh Tối Tranh Sáng (1957), Đống Rác Cũ (1962). Cả hai bộ đều chọn đề tài về con người Việt Nam sống dưới chế độ cũ, bị khốn khổ như thế nào... có nhiều chương được ngòi bút tài hoa của ông khắc họa, dựng lại xã hội cũ - trước 1945 - thật sống động, thực sự là bức tranh ''Hiện thực phê phán''.
Nhưng cả hai tác phẩm đều bị các nhà phê bình lên án: ''Bôi bác, bóp méo hiện thực... làm cho dân tộc Việt Nam quá hèn kém (!?)''... và ''Ngòi bút của tác giả mang nặng tính tự nhiên chủ nghĩa...''.
Thời kỳ này, văn đàn miền Bắc XHCN vừa qua nạn ''Nhân Văn - Giai phẩm''. Văn nghệ sĩ như những con chim bị tên, tất cả ''nằm im''. Nhưng Nguyễn Công Hoan có em là Lê Văn Lương có vai vế trong Trung ương Đảng, có con trai là Nguyễn Tài ở bộ Công an, nên sách của ông đương nhiên được in ấn.
Thế nhưng bộ máy lãnh đạo tư tưởng không kiêng nể: Những nhà phê bình - ''mật vụ văn hóa'' - đang rỗi rãi... thấy sách của Nguyễn Công Hoan phát hành, nội dung có nhiều điều đi ra ngoài quan niệm của bộ máy Tư tưởng - Học thuật của chế độ. Như những con kên kên đánh hơi thấy mùi xác chết, chúng lao vào làm thịt con mồi. ''Đánh'', để tâng công, để dằn mặt... để ra oai...
Thế là một chiến dịch dấy lên, phê bình gay gắt Đống Rác Cũ và Tranh Tối Tranh Sáng. Sách lập tức bị thu hồi.
Cũng may, Ông Nguyễn Công Hoan có người chống lưng nên thoát (Em trai là Lê Văn Lương, ủy viên dự khuyết Bộ chính trị, bạn thân của Phạm Hùng, cùng sống trong xà lim án chém của thực dân Pháp - Nhân vật số 6 trong Bộ chính trị. Và con trai là Nguyễn Tài (28), lãnh đạo Cục Phản Gián trong Bộ Công An. (thời kỳ này Trần Quốc Hoàn làm Bộ trưởng. Cục Bảo vệ văn hoá văn nghệ (A.25) là cơ quan giám sát tư tưởng, tác phẩm của Văn Nghệ Sĩ rất chặt...).
Nguyễn Công Hoan chỉ bị phê bình nhẹ, trong khi những đồng nghiệp cùng thời, có những tác phẩm ''có vấn đề'''... hoặc trước đó mấy năm (nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm) - thì bị đánh chí tử! Ông chán chường, thối chí, gác bút, chấm dứt cuộc đời văn nghiệp đã một thời tiếng nổi như sóng cồn về các tác phẩm điển hình, mang nặng tính ''Hiện thực phê Phán''- (câu chữ của những nhà lý luận của chế độ XHCN ghán cho).
Trớ trêu thay, Nguyễn Công Hoan cũng lại bị ngay hai tác phẩm ''Hiện thực Phê phán'' của mình viết nhằm phục vụ chế độ làm hại... Suýt mang đại họa. Hai câu cuối của thơ chân dung khiến chúng ta chú ý :
Gần 10 năm sau (1970) tập thơ Cửa Mở của Việt Phương - thư ký riêng của ông Thủ tướng Phạm Văn Đồng - in và phát hành, ngay lập tức tác giả bị kỳ luật rất nặng: Truất chức, đuổi về hưu non. Việt Phương cũng lại dám nói thẳng, nói thật bằng những vần thơ trí tuệ nên đã lãnh đủ. Mặc dù Sếp của ông là Thủ Tướng tín nhiệm, yêu qúy, cũng đành bó tay nhìn thuộc hạ thân tín của mình bị đối thủ ''nện''.
Thật ra, Việt Phương bị đánh là ông gặp vận xui ! Tập thơ Cửa Mở, ra đời không đúng lúc. Ngoài những câu chửi ''chín tầng cao'' té tát trích dẫn ở trên, ông cũng lại như Phù Thăng 8 năm trước, dám ''xía vô'' bàn về chiến tranh... lên án chiến tranh :
Sự kiện ''thoát nạn'' của Nguyễn Công Hoan, được Xuân Sách chọn lọc, điểm vài nét chấm phá... song chân dung của ông vẫn ''rực rỡ'' hẳn lên !
Nguyễn Công Hoan chỉ bị phê bình nhẹ, trong khi những đồng nghiệp cùng thời, có những tác phẩm ''có vấn đề'''... hoặc trước đó mấy năm (nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm) - thì bị đánh chí tử! Ông chán chường, thối chí, gác bút, chấm dứt cuộc đời văn nghiệp đã một thời tiếng nổi như sóng cồn về các tác phẩm điển hình, mang nặng tính ''Hiện thực phê Phán''- (câu chữ của những nhà lý luận của chế độ XHCN ghán cho).
Trớ trêu thay, Nguyễn Công Hoan cũng lại bị ngay hai tác phẩm ''Hiện thực Phê phán'' của mình viết nhằm phục vụ chế độ làm hại... Suýt mang đại họa. Hai câu cuối của thơ chân dung khiến chúng ta chú ý :
''...Bới tung Đống rác nên trời phạt
Trời phạt chưa xong, bác đã cười!''
''Ta đã thấy vết lồi vết lõm trên đỉnh trăng sao,
Những vết bùn vấy bẩn chín tầng cao...''
Gần 10 năm sau (1970) tập thơ Cửa Mở của Việt Phương - thư ký riêng của ông Thủ tướng Phạm Văn Đồng - in và phát hành, ngay lập tức tác giả bị kỳ luật rất nặng: Truất chức, đuổi về hưu non. Việt Phương cũng lại dám nói thẳng, nói thật bằng những vần thơ trí tuệ nên đã lãnh đủ. Mặc dù Sếp của ông là Thủ Tướng tín nhiệm, yêu qúy, cũng đành bó tay nhìn thuộc hạ thân tín của mình bị đối thủ ''nện''.
Thật ra, Việt Phương bị đánh là ông gặp vận xui ! Tập thơ Cửa Mở, ra đời không đúng lúc. Ngoài những câu chửi ''chín tầng cao'' té tát trích dẫn ở trên, ông cũng lại như Phù Thăng 8 năm trước, dám ''xía vô'' bàn về chiến tranh... lên án chiến tranh :
...
Ta thắng Mỹ cho ngàn vạn năm đời sắp tới
Cho cả thời con chắu ta sẽ hỏi
Vì đâu ?
Ngày xưa trước năm 2000
Người ta giết nhau,
mạng người như hòn sỏi ?...(7)
Sự kiện ''thoát nạn'' của Nguyễn Công Hoan, được Xuân Sách chọn lọc, điểm vài nét chấm phá... song chân dung của ông vẫn ''rực rỡ'' hẳn lên !
0 comments:
Đăng nhận xét
[im]your image url..[/im]
[youtube]your video url..[/youtube]
[si="10"]your text[/si]
[co="red"]your text[/co]
〈div style=""〉 TEXT〈/div〉