Rating: | |
Category: | Books |
Genre: | Biographies & Memoirs |
Author: | Nguyễn Đăng Tuấn |
Khi nguyên mẫu... sinh sự với nhà văn (Trích)
Nguyễn Đăng Tuấn
(...)
Nhà văn Nguyễn Công Hoan, trong truyện ngắn "Chiều khách" in báo Phong Hóa quãng những năm ba mươi của thế kỷ trước có kể chuyện một cô gái đi hội chợ bị một chàng trai đuổi theo tán tỉnh. Tác giả cho cô gái là con một ông chủ hiệu thợ may Đại Ích ở phố Hàng Đường. Tên hiệu có thật và rắc rối bắt đầu ở đấy. Truyện in ra, nhà văn nhận được thư của chủ hiệu Đại Ích bắt phải cải chính, nếu không sẽ đưa ra tòa.
Dò mãi, nhà văn mới hay rằng, chủ hiệu Đại Ích làm thế chẳng qua vì ế khách, muốn qua lời xin lỗi của nhà văn mà quảng cáo cho cửa hiệu của mình (chuyện tương tự một số ca sĩ, diễn viên, người mẫu thích gây xìcăngđan để "hun nóng" tên tuổi mình hiện nay).
Nhà văn Nguyễn Công Hoan, trong truyện ngắn "Chiều khách" in báo Phong Hóa quãng những năm ba mươi của thế kỷ trước có kể chuyện một cô gái đi hội chợ bị một chàng trai đuổi theo tán tỉnh. Tác giả cho cô gái là con một ông chủ hiệu thợ may Đại Ích ở phố Hàng Đường. Tên hiệu có thật và rắc rối bắt đầu ở đấy. Truyện in ra, nhà văn nhận được thư của chủ hiệu Đại Ích bắt phải cải chính, nếu không sẽ đưa ra tòa.
Dò mãi, nhà văn mới hay rằng, chủ hiệu Đại Ích làm thế chẳng qua vì ế khách, muốn qua lời xin lỗi của nhà văn mà quảng cáo cho cửa hiệu của mình (chuyện tương tự một số ca sĩ, diễn viên, người mẫu thích gây xìcăngđan để "hun nóng" tên tuổi mình hiện nay).
Nguyễn Công Hoan đâu có vừa. Ông gửi thư cho chủ hiệu Đại Ích, cung kính gọi ông ta bằng "cụ", xin "cụ" cung cấp mấy thông tin để "nhà văn tôi" dễ bề "cải chính". Ấy là: "Cụ" có con gái không? Tiểu thư có đẹp không? Có chồng chưa? Có đi hội chợ và có bị ai "chim" không? Cuối cùng, xin "cụ" thử hỏi tiểu thư xem tên người "chim" tiểu thư là gì, có là tôi hay không?
Tất nhiên, với những câu hỏi "móc máy" như trên, chủ hiệu Đại Ích chỉ còn nước lặng im, không dám hồi âm. Vụ việc nhờ thế mới được dập tắt...
Nguyễn Công Hoan (1903-1977) là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc của Việt Nam thế kỷ XX. Ông đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật đợt đầu tiên, năm 1996. Lâu nay, độc giả biết đến ông qua nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn. Song có lẽ ít ai biết ông từng viết truyện trào phúng và làm thơ...
Nguyễn Công Hoan ngoài viết tiểu thuyết, truyện ngắn hiện thực phê phán còn có tài viết truyện trào phúng, có lần vì thế bị người ta dọa đưa ra tòa. Chuyện do nhà văn kể. Năm ấy, ông gửi đăng truyện Chiều khách trên báo Phong hóa của Nguyễn Tường Tam. Đó là một truyện ngắn vui, lấy đề tài một hiệu thợ may hay chiều khách. Có một chàng thanh niên thường vào hiệu mua hàng, vì nhà ấy có một cô con gái khá xinh. Mỗi lần ông tiếp anh ta thì lúc nào cũng lễ phép, nhã nhặn, một điều “thưa ông”, hai điều “thưa ông”. Nhân có Hội chợ, hai bố con vào xem. Chàng thanh niên kia cũng vào. Thấy bóng con gái, anh ta đuổi theo tán tỉnh. Nhưng cô kia không bắt chuyện, cứ che ô làm ngơ như không hay biết gì. Ông bố đi sau, thấy nhố nhăng, mà kẻ vô lễ kia chính là ông khách hàng vẫn được mình thưa gửi rất lễ phép, định cho ông ta một vố. Ông rảo bước cho kịp con, rồi lấy tay đập vào mái ô của con bảo: “Kìa con. Ông hỏi. Con trả lời ông đi”.
Tên hiệu thợ may thì nhà văn lấy tên một hiệu thợ may người khách phố Hàng Đường: Đại Ích. Cũng không có ý gì, chẳng qua nhớ tới thì dùng, còn nhân vật “chàng thanh niên” thì nhà văn đặt vào ngôi thứ nhất (tôi) cho thêm phần hài hước.
Truyện đăng báo. Ít lâu sau, nhà văn nhận được thư của hiệu may Đại Ích bắt phải lập tức cải chính lên báo, bằng không sẽ đưa ra pháp luật.
Nguyễn Công Hoan ngoài viết tiểu thuyết, truyện ngắn hiện thực phê phán còn có tài viết truyện trào phúng, có lần vì thế bị người ta dọa đưa ra tòa. Chuyện do nhà văn kể. Năm ấy, ông gửi đăng truyện Chiều khách trên báo Phong hóa của Nguyễn Tường Tam. Đó là một truyện ngắn vui, lấy đề tài một hiệu thợ may hay chiều khách. Có một chàng thanh niên thường vào hiệu mua hàng, vì nhà ấy có một cô con gái khá xinh. Mỗi lần ông tiếp anh ta thì lúc nào cũng lễ phép, nhã nhặn, một điều “thưa ông”, hai điều “thưa ông”. Nhân có Hội chợ, hai bố con vào xem. Chàng thanh niên kia cũng vào. Thấy bóng con gái, anh ta đuổi theo tán tỉnh. Nhưng cô kia không bắt chuyện, cứ che ô làm ngơ như không hay biết gì. Ông bố đi sau, thấy nhố nhăng, mà kẻ vô lễ kia chính là ông khách hàng vẫn được mình thưa gửi rất lễ phép, định cho ông ta một vố. Ông rảo bước cho kịp con, rồi lấy tay đập vào mái ô của con bảo: “Kìa con. Ông hỏi. Con trả lời ông đi”.
Tên hiệu thợ may thì nhà văn lấy tên một hiệu thợ may người khách phố Hàng Đường: Đại Ích. Cũng không có ý gì, chẳng qua nhớ tới thì dùng, còn nhân vật “chàng thanh niên” thì nhà văn đặt vào ngôi thứ nhất (tôi) cho thêm phần hài hước.
Truyện đăng báo. Ít lâu sau, nhà văn nhận được thư của hiệu may Đại Ích bắt phải lập tức cải chính lên báo, bằng không sẽ đưa ra pháp luật.
Nhà văn vừa lo, vừa giận. Lo là lo sẽ đối phó làm sao đây? Giận là giận Nguyễn Tường Tam, làm chủ nhà báo mà tránh trách nhiệm không giữ bí mật nhà nghề, để phủi tay, đã cho ông Đại Ích biết địa chỉ của người gửi đăng bài. Huống chi Nguyễn Tường Tam với Nguyễn Công Hoan không xa lạ gì nhau. Nhưng rồi nhà văn cũng nghĩ ra cách đối phó. Ông đoán và đoán không sai rằng tay này láu cá, bắt mình cải chính chỉ cốt mình quảng cáo không công cho hiệu may đang ế khách mà thôi. Óc con buôn bao giờ cũng hay tính toán ranh mãnh, lặt vặt. Ông Đại Ích định chơi thì chơi lại, chứ không kém cạnh. Rồi xem ai chịu thua ai.
Trong thư trả lời, nhà văn rất lễ phép, gọi ông Đại Ích là “cụ” cẩn thận. Nhiều câu làm ra vẻ sợ sệt cho ông ta sướng và nói vì sơ ý, mà viết truyện lại lấy tên hiệu may Đại Ích, nay “cụ” bắt cải chính thì xin vâng theo. Nhưng muốn cải chính cho khỏi sai sự thật thì xin cụ cho biết đúng những điều sau đây: Một là cụ có con gái không? Hai là tiểu thư có đẹp không? Bao nhiêu tuổi? Có chồng chưa? Ba là, tiểu thư có đi hội chợ không? Và có bị ai chim không? Và nếu có, cụ thử hỏi lại tiểu thư xem người chim tiểu thư tên là gì, có là tôi hay không?”.
Thì ra nhà văn đã điều tra từ trước, nhà Đại Ích không có con gái. “Thư ấy gửi đi, đến nay quá một phần tư thế kỉ mà tôi vẫn chưa nhận được cụ Đại Ích trả lời. Chắc cụ đã “tíu” tôi nhiều lần”. Nhà văn cười hóm kết thúc câu chuyện vừa kể. Thật là quýt dày có móng tay nhọn!
Trong thư trả lời, nhà văn rất lễ phép, gọi ông Đại Ích là “cụ” cẩn thận. Nhiều câu làm ra vẻ sợ sệt cho ông ta sướng và nói vì sơ ý, mà viết truyện lại lấy tên hiệu may Đại Ích, nay “cụ” bắt cải chính thì xin vâng theo. Nhưng muốn cải chính cho khỏi sai sự thật thì xin cụ cho biết đúng những điều sau đây: Một là cụ có con gái không? Hai là tiểu thư có đẹp không? Bao nhiêu tuổi? Có chồng chưa? Ba là, tiểu thư có đi hội chợ không? Và có bị ai chim không? Và nếu có, cụ thử hỏi lại tiểu thư xem người chim tiểu thư tên là gì, có là tôi hay không?”.
Thì ra nhà văn đã điều tra từ trước, nhà Đại Ích không có con gái. “Thư ấy gửi đi, đến nay quá một phần tư thế kỉ mà tôi vẫn chưa nhận được cụ Đại Ích trả lời. Chắc cụ đã “tíu” tôi nhiều lần”. Nhà văn cười hóm kết thúc câu chuyện vừa kể. Thật là quýt dày có móng tay nhọn!
Nguyễn Đình Hải
0 comments:
Đăng nhận xét
[im]your image url..[/im]
[youtube]your video url..[/youtube]
[si="10"]your text[/si]
[co="red"]your text[/co]
〈div style=""〉 TEXT〈/div〉