TỪ MỘT CÁI NHÌN XÃ HỘI HỌC
Một góc nhìn, một chỗ đứng
Vương Trí Nhàn
Để đọc, xin nhấp chuột vào phần muốn xem.
MỘT LOẠI NHÂN VẬT VÀ HÌNH ẢNH CON NGƯỜI CỦA TÁC GIẢ
Có lần chính NCH đã thừa nhận: Ông không biết làm văn tả cảnh. Mà lý do thì có thể đoán ra thật là đơn giản, ông không thấy ở thiên nhiên nhiên có gì là đẹp.
Đối với con người, có vẻ như ông càng khó tìm ra vẻ đẹp hơn nữa. Trong văn ông chẳng những không có những nhân vật đẹp theo nghĩa thông thường mà ngay cả những người tốt – cao đẹp trên phương diện đạo lý tinh thần --- cũng khá hiếm hoi (đây là điều gần như chắc chắn khi xét khu vực thành công nhất của ông là các truyện ngắn).
ĐẠI DIỆN CHO NỀN VĂN HỌC BÌNH DÂN
Chúng ta biết rằng trong số các loại hình nghệ thuật vốn có ở xã hội Việt Nam thời trung đại, văn chương có phần nổi trội hơn cả, điều này đã đúng với xã hội trung thế kỷ trên thế giới nói chung (cả ở châu Âu cũng vậy) lại càng đúng với xã hội phương Đông.
Đây là thời mà sáng tác trở thành một bộ phận của cuộc sống, ai cũng có thể tham gia sáng tác từ người nông dân hai sương một nắng trên đồng người thợ thủ công thu mình trong các làng nghề tới người lái buôn trôi nổi trên các ngả đường buôn bán.
Bên cạnh văn học chính thống viết bằng chữ Hán nặng về quy phạm, nền văn học chữ Nôm đã tìm thêm những cách thức mới để duy trì mối quan hệ tự nhiên với thực tại đời sống. Trong điều kiện của một xã hội vốn hạn hẹp trên phương diện phát ngôn lại còn tồn tại một nền văn học dân gian có sắc thái riêng: chẳng những là sân chơi của đám dân đen ít học, nó còn là chỗ trú chân của nhiều trí thức bình dân bất mãn với thời cuộc.
Đối với con người, có vẻ như ông càng khó tìm ra vẻ đẹp hơn nữa. Trong văn ông chẳng những không có những nhân vật đẹp theo nghĩa thông thường mà ngay cả những người tốt – cao đẹp trên phương diện đạo lý tinh thần --- cũng khá hiếm hoi (đây là điều gần như chắc chắn khi xét khu vực thành công nhất của ông là các truyện ngắn).
ĐẠI DIỆN CHO NỀN VĂN HỌC BÌNH DÂN
Chúng ta biết rằng trong số các loại hình nghệ thuật vốn có ở xã hội Việt Nam thời trung đại, văn chương có phần nổi trội hơn cả, điều này đã đúng với xã hội trung thế kỷ trên thế giới nói chung (cả ở châu Âu cũng vậy) lại càng đúng với xã hội phương Đông.
Đây là thời mà sáng tác trở thành một bộ phận của cuộc sống, ai cũng có thể tham gia sáng tác từ người nông dân hai sương một nắng trên đồng người thợ thủ công thu mình trong các làng nghề tới người lái buôn trôi nổi trên các ngả đường buôn bán.
Bên cạnh văn học chính thống viết bằng chữ Hán nặng về quy phạm, nền văn học chữ Nôm đã tìm thêm những cách thức mới để duy trì mối quan hệ tự nhiên với thực tại đời sống. Trong điều kiện của một xã hội vốn hạn hẹp trên phương diện phát ngôn lại còn tồn tại một nền văn học dân gian có sắc thái riêng: chẳng những là sân chơi của đám dân đen ít học, nó còn là chỗ trú chân của nhiều trí thức bình dân bất mãn với thời cuộc.
Giọng điệu chính của văn học chính thống là nghiêm chỉnh. Còn giọng điệu chính của văn học dân gian là cười cợt đùa bỡn tầm thường hoá mọi chuyện. Từ nhiều thế kỷ đã hình thành một thứ truyền thống phi quy phạm, chống lại quy phạm.
Truyện Nguyễn Công Hoan nằm trong cái mạch văn tự nhiên đó.
Ông hay nói về những nghịch cảnh của xã hội. Ông thương người nghèo, nhưng cũng cười cợt thoải mái trên những cái dốt nát hèn hạ của họ. Ông ghét những chuyện nhố nhăng.
NCH thường thấy cuộc đời quá ư đen bạc, soi vào đâu cũng chỉ nhìn những sự hư hỏng thối nát và kết luận rằng mọi chuyện đảo điên, người ngợm lăng nhăng lít nhít cả một lượt, tóm lại là một cách nhìn về xã hội mà chỉ thế kỷ XX mới có. Cái sự khinh thế ngạo vật tồn tại trong ông một cách tự nhiên đến mức ông không thấy có gì phải che giấu. Thực là oái oăm nhưng thực tế cho thấy cả một một thuận lợi về mặt tâm lý đã được mở ra khi cuộc đời đã dành cho tác giả những cảm giác bi quan như vậy: một người cầm bút như NCH lúc này cảm thấy có thể viết vì ham vui và có vẻ được mọi người lắng nghe và mình cũng được tiếng là người sành sỏi thế thôi công việc cầm bút đối với nhà văn không trở nên một gánh nặng trách nhiệm (ý thức nêu gương, tác dụng giáo dục) như mọi người quen nghĩ. Chưa nói hay hay là dở nhưng rõ ràng đây là một thứ tinh thần tự do nó góp phần giải phóng sự sáng tạo cùng là giải phóng sức lực nơi tác giả, khiến cho ngòi bút của ông có thể hoạt động với một công suất mà chỉ các nhà văn hiện đại mới có nổi. NCH văn đã tìm ra nguồn cảm hứng này từ đâu, thực chất sáng tác của ông bắt nguồn từ một tâm thế như thế nào, nó là hợp thời hay không hợp thời.
Truyện Nguyễn Công Hoan nằm trong cái mạch văn tự nhiên đó.
Ông hay nói về những nghịch cảnh của xã hội. Ông thương người nghèo, nhưng cũng cười cợt thoải mái trên những cái dốt nát hèn hạ của họ. Ông ghét những chuyện nhố nhăng.
NCH thường thấy cuộc đời quá ư đen bạc, soi vào đâu cũng chỉ nhìn những sự hư hỏng thối nát và kết luận rằng mọi chuyện đảo điên, người ngợm lăng nhăng lít nhít cả một lượt, tóm lại là một cách nhìn về xã hội mà chỉ thế kỷ XX mới có. Cái sự khinh thế ngạo vật tồn tại trong ông một cách tự nhiên đến mức ông không thấy có gì phải che giấu. Thực là oái oăm nhưng thực tế cho thấy cả một một thuận lợi về mặt tâm lý đã được mở ra khi cuộc đời đã dành cho tác giả những cảm giác bi quan như vậy: một người cầm bút như NCH lúc này cảm thấy có thể viết vì ham vui và có vẻ được mọi người lắng nghe và mình cũng được tiếng là người sành sỏi thế thôi công việc cầm bút đối với nhà văn không trở nên một gánh nặng trách nhiệm (ý thức nêu gương, tác dụng giáo dục) như mọi người quen nghĩ. Chưa nói hay hay là dở nhưng rõ ràng đây là một thứ tinh thần tự do nó góp phần giải phóng sự sáng tạo cùng là giải phóng sức lực nơi tác giả, khiến cho ngòi bút của ông có thể hoạt động với một công suất mà chỉ các nhà văn hiện đại mới có nổi. NCH văn đã tìm ra nguồn cảm hứng này từ đâu, thực chất sáng tác của ông bắt nguồn từ một tâm thế như thế nào, nó là hợp thời hay không hợp thời.
MỘT TẦNG LỚP ĐẶC BIỆT VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỌ TỚI TÁC GIẢ
Mặc dù có xu thế chê bai những lối làm ăn bài bản, song khi nhìn lại đời mình cụ thể là khi viết Đời viết văn của tôi, NCH lại bắt đầu bằng việc gợi lại những ảnh hưởng mà ông đã chịu và phải nhận ở đây ông đã có một sự nhìn nhận hợp lý nói theo chữ nghĩa tức là ông có một cái nhìn mang nặng tính cách xã hội học. Khi phân tích xã hội VN đầu thế kỷ, theo NCH có một tầng lớp rất quan trọng mà người ta hay đánh giá sai, đó là bộ phận tuy cũng gọi là quan lạị song có phần nghèo khó và sống gần với những người dân thường.
Nhà văn ngầm lưu ý rằng những người này là trong sạch, là đáng tôn trọng. Ông cho rằng cách nhìn đời của họ là có thể chấp nhận được.
Xét cho kỹ thì khá nhiều cái nhìn của tầng lớp quan lại trong sạch này, mà đằng sau nó là quan niệm phong kiến về tất cả các vấn đề đời sống đã chi phối NCH trong đó có quan niệm về văn chương.
Đấy chính là một phần dấu vết của một thứ quan niệm văn chương mang tính chất phong kiến về như trên vừa nói.
Xét cho kỹ thì khá nhiều cái nhìn của tầng lớp quan lại trong sạch này, mà đằng sau nó là quan niệm phong kiến về tất cả các vấn đề đời sống đã chi phối NCH trong đó có quan niệm về văn chương.
Đấy chính là một phần dấu vết của một thứ quan niệm văn chương mang tính chất phong kiến về như trên vừa nói.
NHỮNG QUAN NIỆM XUẤT PHÁT
Lại nhớ, một số đoạn trong Đời viết văn của tôi được viết một cách chắt lọc nghiêm túc, ở đó tác giả thú nhận rằng từ nhỏ mê thơ thích làm thơ và chẳng qua vì ở gần Tản Đà hiểu thơ là khó nên mới nhất quyết không làm thơ mà chỉ lo viết văn xuôi. Có điều lạ là tuy sống với nghề văn một cách hết lòng --- bao nhiêu vất vả đã từng trải qua, bao nhiêu vinh quang đã thụ hưởng một cách chính đáng (với những Kép Tư Bền, Bước đường cùng)--- nhưng trong lòng nhà văn xuôi này tình yêu với thơ ca nẩy nở tự nhiên từ lúc thiếu thời vẫn chiếm một góc riêng. Thơ đến với ông những lúc ông thật là mình thật đơn độc, lại đến với ông những lúc ông buồn rầu, đau xót cảm thấy bất lực trong trường đời. Không cần biết của làm ra là hay hay dở và chúng có cần cho ai không, viết những câu thơ lúc ấy với ông là yêu cầu tự thân là một cách làm vợi bớt nỗi lòng. Hoá ra con người lý tưởng trong ông không bao giờ chết hẳn, ông chỉ tạm đặt nó sang một bên để làm công việc vẽ nhọ bôi hề kiếm sống hàng ngày.
Không thể nói cái có vẻ gần với mơ ước cao đẹp ngày xưa chỉ là phần thỉnh thoảng thấp thoáng hiện về trong tâm trí NCH. Mà thật ra đấy mới cái phần ẩn giấu sâu xa nơi ông. Chúng cho thấy cái cách ông hiểu về sự thiêng liêng của chữ nghĩa, về sứ mệnh phải có của một người có được tiếp xúc với sách vở của cổ nhân, những việc xem là đáng làm của người cầm bút. Có thể nói tương ứng với những Tấm lòng vàng, Danh tiết, Thanh đạm... hẳn là đã có một ít tín điều về văn chương nó không gì xa lạ với quan niệm của các bậc tiền bối đã hình thành nơi NCH. Chẳng qua thời thế thay đổi nên thói quen cũ bị kiềm chế, cái phần tin tưởng ấy ông phải đào sâu chôn chặt trong lòng, và trong con người ông lúc nào cũng còn một kẻ chung tình bất dắc dĩ.
Cho đến quan niệm văn học của NCH cũng là chịu ảnh hưởng của cái cũ thực ra NCH không phải bao giờ cũng khách quan như một đôi người khẳng định. Ngược lại ông cũng rất hay tham gia ý kiến vào câu chuyện, cũng giảng đạo đức cũng thích hướng dẫn người ta nên đọc truyện của mình như thế này thế này.
Cho đến quan niệm văn học của NCH cũng là chịu ảnh hưởng của cái cũ thực ra NCH không phải bao giờ cũng khách quan như một đôi người khẳng định. Ngược lại ông cũng rất hay tham gia ý kiến vào câu chuyện, cũng giảng đạo đức cũng thích hướng dẫn người ta nên đọc truyện của mình như thế này thế này.
NHỮNG BIẾN DẠNG CỦA TƯ TƯỞNG BÌNH DÂN
Trong văn học Việt nam thế kỷ XX, nếu những Ngô Tất Tố, Phan Khôi tiêu biểu cho lớp nhà nho dường như xuất phát từ sách vở để viết, hoặc Thạch Lam tiêu biểu cho lớp trí thức trẻ Âu học, thì Nguyễn Công Hoan tiêu biểu cho một lớp người đặc biệt khác: một lớp người truyền thống.
Dù là con em của đám quan lại cấp thấp sống cuộc đời thanh liêm và chưa hết mối liên hệ với dân chúng hay những viên chức hạng thấp, cùng là thày cúng, thày lang và nhất là thày đồ… thì họ vẫn có những nét tương đồng. Về mặt học vấn, họ chỉ có một trình độ sơ giản. Lạ một điều là ở đây như là có sự trớ trêu, trong khi trên bình diện của cả xã hội, những lời dạy của Khổng Tử Mạnh Tử, những lời giảng giải của Trình Chu... do chỗ tam sao thất bản và học ngang học tắt chỉ được tiếp nhận một cách hết sức hời hợt thì trong đời sống những kiến thức này lại xâm nhập khá sâu vào từng thôn xóm hẻo lánh và trở thành niềm tin của nhiều người. Một nguồn gốc khác làm nên đời sống tinh thần của các trí thức bình dân này: sự thông minh và cả cái triết lý tự nhiên toát ra trong cách sống của người mọi người dân trước tiên là người nông dân mà đám trí thức ấy có dịp tiếp xúc hàng ngày. Pha trộn cả hai cái đó lại, đủ hình thành một quan niệm sống tuy không chặt chẽ nhưng bền vững.
Dù là con em của đám quan lại cấp thấp sống cuộc đời thanh liêm và chưa hết mối liên hệ với dân chúng hay những viên chức hạng thấp, cùng là thày cúng, thày lang và nhất là thày đồ… thì họ vẫn có những nét tương đồng. Về mặt học vấn, họ chỉ có một trình độ sơ giản. Lạ một điều là ở đây như là có sự trớ trêu, trong khi trên bình diện của cả xã hội, những lời dạy của Khổng Tử Mạnh Tử, những lời giảng giải của Trình Chu... do chỗ tam sao thất bản và học ngang học tắt chỉ được tiếp nhận một cách hết sức hời hợt thì trong đời sống những kiến thức này lại xâm nhập khá sâu vào từng thôn xóm hẻo lánh và trở thành niềm tin của nhiều người. Một nguồn gốc khác làm nên đời sống tinh thần của các trí thức bình dân này: sự thông minh và cả cái triết lý tự nhiên toát ra trong cách sống của người mọi người dân trước tiên là người nông dân mà đám trí thức ấy có dịp tiếp xúc hàng ngày. Pha trộn cả hai cái đó lại, đủ hình thành một quan niệm sống tuy không chặt chẽ nhưng bền vững.
Chúng ta bắt gặp ở đây những lẽ phải thông thường như chuộng sự lương thiện, thương người, nhất là thương kẻ nghèo ghét kẻ giàu, trọng tín nghĩa, quý sự thành thực, ghét mọi thứ giả tạo, thích cái gì gần gũi với tự nhiên...
Tuy nhiên cũng phải nhận là trong điều kiện của những người bị cai trị bị áp bức lẽ sống dân gian bao gồm một cách nhìn nhiều khi thiển cận không cắt nghĩa được sự vận động của xã hội đành lúng túng quay về với những nhận xét vụn vặt tuỳ tiện không coi việc gì là quan trọng và thế nào cũng thích ứng được. Trong khi dừng lại ở những quan sát cảm tính về nhân tình thế thái, con người ta dễ dàng đi tới buông trôi và chửi đổng. Bạc như dân bất nhân như lính --- Chính những người dân thường ấy đã khái quát về mình không chút tô vẽ như vậy. Ở chỗ này, họ đi gần tới cái cách sống cách nghĩ đám dân buôn bán vặt mọc lên ở các đô thị. Trong lòng xã hội VN trung đại, cái nhìn của lớp trí thức bình dân này đã dựng tạo ảnh hưởng to lớn trong văn học, đó là bộ phận văn học phổ biến với các truyện nôm bình dân, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao trữ tình và ca dao hài hước, thơ thù tạc thơ ứng đối lan ra theo lối truyền miệng đi khắp đầu làng cuối xóm (bộ phận này lâu nay thường được gọi chung là văn học dân gian song thật ra không hẳn đã là folklor theo đúng nghĩa chuẩn của từ này mà nên gọi là khuyết danh có lẽ chính xác hơn).
Tuy nhiên cũng phải nhận là trong điều kiện của những người bị cai trị bị áp bức lẽ sống dân gian bao gồm một cách nhìn nhiều khi thiển cận không cắt nghĩa được sự vận động của xã hội đành lúng túng quay về với những nhận xét vụn vặt tuỳ tiện không coi việc gì là quan trọng và thế nào cũng thích ứng được. Trong khi dừng lại ở những quan sát cảm tính về nhân tình thế thái, con người ta dễ dàng đi tới buông trôi và chửi đổng. Bạc như dân bất nhân như lính --- Chính những người dân thường ấy đã khái quát về mình không chút tô vẽ như vậy. Ở chỗ này, họ đi gần tới cái cách sống cách nghĩ đám dân buôn bán vặt mọc lên ở các đô thị. Trong lòng xã hội VN trung đại, cái nhìn của lớp trí thức bình dân này đã dựng tạo ảnh hưởng to lớn trong văn học, đó là bộ phận văn học phổ biến với các truyện nôm bình dân, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao trữ tình và ca dao hài hước, thơ thù tạc thơ ứng đối lan ra theo lối truyền miệng đi khắp đầu làng cuối xóm (bộ phận này lâu nay thường được gọi chung là văn học dân gian song thật ra không hẳn đã là folklor theo đúng nghĩa chuẩn của từ này mà nên gọi là khuyết danh có lẽ chính xác hơn).
NHỮNG BƯỚC QUÁ ĐÀ HAY LÀ HOÀI NGHI MỘT CÁCH CHẮC CHẮN
Những đoạn hồi ức trong Đời viết văn của tôi như đoạn nhớ lại thời nhỏ ở nhà bắt đầu học chữ rồi đi học Trường Bưởi tuy có vẻ gặp đâu kể đấy, không có chút gì gọi là cố ý tổng kết sự đời hoặc gieo mầm cho những khái quát có liên quan đến con đường sáng tác đằng sau mà cũng chẳng có tâm sự nào được gửi gấm, song đã thấy toát lên một điều theo tác giả không phải bàn cãi: Cõi đời này xưa nay vẫn thế, trẻ con là phải lười học, người lớn loay hoay kiếm sống một cách vụng về, và hàng ngày người ta sống trong sự lừa phỉnh, hoặc bịp bợm nhau một cách rất vô lý cũng rất tự nhiên mà không ai thoát ra nổi. Đọc một truyện ngắn như Con ngựa già trong đó phác họa cảnh đám lính chôn sống một con ngựa lúc nó trở nên vô dụng, người ta thấy có hai cái lạ một là dường như truyện được viết để đọc cho vui chứ chẳng nhằm đạt tới một ý tưởng sâu xa gì, và hai là ông kể lại mọi hành động tàn ác (chặt ngay chân ngựa lúc nó còn sống) mà không vướng một chút xót xa và cũng tự bộc lộ sự vô tâm ấy một cách hồn nhiên đến mức có sao nói vậy không cần một chút che giấu cho phải phép (Tôi cười, nhảy lên mà cười, vỗ tay mà cười. Vui quá!). Cái tâm thế sáng tác này là tiêu biểu ở NCH với nghĩa nhiều truyện khác chắc cũng đã được trong sự hồn nhiên và hào hứng tương tự
Đọc một nhà văn như Thạch Lam dễ dàng cảm thấy con người và xã hội sao mà bé nhỏ yếu ớt, tác giả tuy không hẳn đã hiểu người nghèo và nói chung là những con người yếu đuối chung quanh nhưng ở ông tràn đầy một cảm giác xót thương mỗi khi nghĩ tới họ. Còn khi bước vào thế giới của NCH, gặp hơi nhiều những cái ti tiểu hèn hạ tới mức người ta phải khinh bỉ.
Đọc một nhà văn như Thạch Lam dễ dàng cảm thấy con người và xã hội sao mà bé nhỏ yếu ớt, tác giả tuy không hẳn đã hiểu người nghèo và nói chung là những con người yếu đuối chung quanh nhưng ở ông tràn đầy một cảm giác xót thương mỗi khi nghĩ tới họ. Còn khi bước vào thế giới của NCH, gặp hơi nhiều những cái ti tiểu hèn hạ tới mức người ta phải khinh bỉ.
Một đặc điểm thấy rõ ở nhiều nhân vật NCH là nhiều chuyện xấu xa được họ làm một cách đương nhiên. Người đàn bà đi Tây quay ngoắt một cái thế là bao nhiêu hứa hẹn cũ trở thành vô nghĩa. Cụ chánh Bá ung dung làm việc bịp bợm. Những ý niệm như lúng túng nghĩ đi nghĩ lại, phân vân, dằn vặt hối hận... không có trong tâm trí của họ. Sự hoài nghi lòng tốt cũng là một điều thường thấy lặp đi lặp lại trong NCH.
Có thể thấy rõ điều này đầy đủ hơn nếu xét về các chủ thể sáng tác.
Tìm hiểu sự vận động của văn xuôi bình dân Việt Nam, không thể bỏ qua một loại nhân vật đặc biệt là các ông trạng. Có thể chữ trạng ở đây có nguồn gốc từ chữ Hán (như trạng nguyên), song trong tâm thức người Việt, nó có một nghĩa cụ thể. Không thể miêu tả loại nhân vật Trạng này như những người thông thái, bởi lẽ bản lĩnh của họ không hình thành từ kiến thức sách vở mà trong sự tiếp xúc với đời sống. Họ thường thạo đời, ranh ma, lọc lõi, đi guốc vào bụng người đời. Sống giữa đám đông, các ông trạng tạo nên cả một huyền thoại đầy sức lôi cuốn. Ngôn ngữ của các ông pha tạp, lấp lửng, xỏ xiên, sàm sỡ, có sức lôi cuốn với những người bình thường.
Theo chúng tôi hiểu, trong cách tư duy văn học (nghĩa là phần sâu sắc bên trong chứ không phải trong cái bề ngoài trình bày ra trước mọi người), Nguyễn Công Hoan chính là một ông trạng như thế của thời hiện đại. Trong khi các ông trạng ngày xưa chỉ tồn tại trong văn nói thì những ông trạng thời nay của chúng ta tồn tại trong văn viết.
Có thể thấy rõ điều này đầy đủ hơn nếu xét về các chủ thể sáng tác.
Tìm hiểu sự vận động của văn xuôi bình dân Việt Nam, không thể bỏ qua một loại nhân vật đặc biệt là các ông trạng. Có thể chữ trạng ở đây có nguồn gốc từ chữ Hán (như trạng nguyên), song trong tâm thức người Việt, nó có một nghĩa cụ thể. Không thể miêu tả loại nhân vật Trạng này như những người thông thái, bởi lẽ bản lĩnh của họ không hình thành từ kiến thức sách vở mà trong sự tiếp xúc với đời sống. Họ thường thạo đời, ranh ma, lọc lõi, đi guốc vào bụng người đời. Sống giữa đám đông, các ông trạng tạo nên cả một huyền thoại đầy sức lôi cuốn. Ngôn ngữ của các ông pha tạp, lấp lửng, xỏ xiên, sàm sỡ, có sức lôi cuốn với những người bình thường.
Theo chúng tôi hiểu, trong cách tư duy văn học (nghĩa là phần sâu sắc bên trong chứ không phải trong cái bề ngoài trình bày ra trước mọi người), Nguyễn Công Hoan chính là một ông trạng như thế của thời hiện đại. Trong khi các ông trạng ngày xưa chỉ tồn tại trong văn nói thì những ông trạng thời nay của chúng ta tồn tại trong văn viết.
TỪ SỰ THÍCH ỨNG TỚI SỰ PHÂN THÂN
Có một mối quan hệ mà tất cả các nhà văn ở VN nửa đầu thế kỷ XX nhất thiết phải giải quyết còn như những người nghiên cứu khi tìm hiểu một nhà văn nhất thiết phải tìm cách đối chiếu để tìm ra sự thực, đó là mối quan hệ giữa nhà văn đó với xu thế hiện đại hoá đang chi phối sự phát triển của cả một xã hội. Như ở trường hợp của những Tản Đà, Ngô Tất Tố chúng ta đã thấy mỗi người có được cách thức gia nhập vào thời đại của riêng mình (nói gọn lại là thức thời). Với NCH thì sao? Xét qua những lời phát biểu, người ta thấy ông thực sự là xa lạ với xã hội thuộc địa nếu không muốn nói là kẻ kiên quyết chống đối và thường tỏ thái độ mai mỉa đả kích. Song nhìn chung cả sự có mặt của ngòi bút NCH trong một giai đoạn lịch sử người ta lại thấy một điều gần như ngược lại: ông là một trong những người biết cách thích ứng tốt nhất với hoàn cảnh. Trong khi giữ được mình vẫn chỉ là mình không cần thay đổi, thì ông nương theo phong trào chung, tồn tại, tìm ra cách để lên tiếng cũng tức là tìm ra cách có mặt tuyệt vời nhất của mình - ở đây là vạch ra những cái xấu xa dơ bẩn của đời sống chung quanh. Cái mới mẻ của xã hội hiện đại, điều làm cho nó khác biệt với xã hội trung đại là ở chỗ ấy: Nó không sợ những kẻ chỉ trích mình, nó bao dung được cả những kẻ đứng ở ngoài mỉa mai bài bác, vì suy cho cùng đả kích hay bài bác thì cũng là một sự quan tâm một cách đặt mình trong mối liên hệ với hoàn cảnh.
Một bản năng tự nhiên đã mách bảo cho NCH cái điều quan trọng này, thế là khách quan mà xét người ta có thể nói ông đã đáp ứng được một trong nhu cầu chủ yếu của thời đại và từ đó xác lập cho mình một địa vị một tên tuổi. Có thể nói một cách chắc chắn rằng trong việc này, NCH cũng như những người có cùng một cách nhìn đã chọn cho mình một con đường khôn ngoan nhất và ít tốn công sức nhất. Kẻ muốn thay đổi thực thụ thường tự chuốc lấy nhiều sự phiền phức, họ phải căng óc ra để phân tích hoàn cảnh phải sáng suốt xét tật mình tự đánh giá lại mình và đau đớn làm cuộc tự giải phẫu vứt bỏ những gì là lỗi thời là lạc hậu... NCH không cần làm thế. Ông chọn thế của kẻ đứng ngoài. Có điều, thứ hàng làm ra được ông mang bán theo kiểu mới, cách tồn tại của ông là cách tồn tại của một nhà văn lấy báo chí làm địa điểm bán hàng sống đến đâu viết ngay đến đấy.
Nghệ thuật sinh ra từ cái nhìn riêng của cá nhân. Trong xã hội hiện đại, những cách diễn đạt cá nhân mang màu sắc đô thị được khai thác triệt để. Nguyễn Công Hoan có thể không biết và không cần không muốn biết những điều đó, nhưng ông cảm thấy chúng một cách tự nhiên. Ông tìm thấy ở cách giao tiếp hiện đại một bệ phóng. Cái cốt cách phong kiến sẵn có ở ông được mang ra cống hiến cho xã hội theo cái kiểu mà trước đó ở ta không có và chỉ trong xã hội hiện đại lúc đó vừa được xây dựng, nó mới có dịp nẩy nở.
Nghệ thuật sinh ra từ cái nhìn riêng của cá nhân. Trong xã hội hiện đại, những cách diễn đạt cá nhân mang màu sắc đô thị được khai thác triệt để. Nguyễn Công Hoan có thể không biết và không cần không muốn biết những điều đó, nhưng ông cảm thấy chúng một cách tự nhiên. Ông tìm thấy ở cách giao tiếp hiện đại một bệ phóng. Cái cốt cách phong kiến sẵn có ở ông được mang ra cống hiến cho xã hội theo cái kiểu mà trước đó ở ta không có và chỉ trong xã hội hiện đại lúc đó vừa được xây dựng, nó mới có dịp nẩy nở.
VỀ SỰ THÍCH ỨNG KỲ LẠ
NGƯỜI TRÍ THỨC BÌNH DÂN THỜI HIỆN ĐẠI VÀ SÁNG TÁC CỦA HỌ
Nói cho đúng ra, ngay trong thời kỳ trung đại bộ phận trí thức bình dân nói trên đã không thuần nhất. Trong khi bộ phận chủ yếu của tầng lớp này gắn với nông thôn và tiếp nhận tâm lý thuần hậu mang đạm chất điền viên của người nông dân, thì bắt đầu thấy có một bộ phận sống cái tâm lý của đám dân buôn bán vặt mọc lên ở các đô thị.
Thế kỷ XX mang tới xã hội VN nhiều biến động và tầng lớp trí thức bình dân cũng không ra ngoài quy luật đó. Từ những ông đồ dạy tam tự kinh tới ông hương sư dạy chữ quốc ngữ cho trẻ con trường làng dưới thời Pháp thuộc.
Xét trên nhiều mặt Nguyễn Công Hoan chính là cái sự khinh thế ngạo vật cái nhìn bi đát về cuộc đời mà chúng ta bắt gặp ở NCH chính là có họ hàng gần gũi với cái nhìn hư vô của họ.
Trước đời sống, ông như có gì trơ lỳ ra. Một cách tự nhiên chất hư vô len vào đời sống. Chẳng có trời phật thánh thần gì cả tức chẳng có những giá trị có tính cách chuẩn mực buộc con người ta phải sống cho nghiêm chỉnh.
Có điều, mỗi con người là cả một sức sống kỳ lạ và NCH với năng khiếu bẩm sinh là một trong những con người kỳ lạ ấy. Những lý lẽ để sống không cần tìm đâu xa xôi mà ở ngay quanh mình.
Thế kỷ XX mang tới xã hội VN nhiều biến động và tầng lớp trí thức bình dân cũng không ra ngoài quy luật đó. Từ những ông đồ dạy tam tự kinh tới ông hương sư dạy chữ quốc ngữ cho trẻ con trường làng dưới thời Pháp thuộc.
Xét trên nhiều mặt Nguyễn Công Hoan chính là cái sự khinh thế ngạo vật cái nhìn bi đát về cuộc đời mà chúng ta bắt gặp ở NCH chính là có họ hàng gần gũi với cái nhìn hư vô của họ.
Trước đời sống, ông như có gì trơ lỳ ra. Một cách tự nhiên chất hư vô len vào đời sống. Chẳng có trời phật thánh thần gì cả tức chẳng có những giá trị có tính cách chuẩn mực buộc con người ta phải sống cho nghiêm chỉnh.
Có điều, mỗi con người là cả một sức sống kỳ lạ và NCH với năng khiếu bẩm sinh là một trong những con người kỳ lạ ấy. Những lý lẽ để sống không cần tìm đâu xa xôi mà ở ngay quanh mình.
Cuộc đời hư hỏng khơi nguồn cho một cảm giác tự do không còn ràng buộc nào nữa. Buông thả, tuỳ tiện, đến đâu thì đến, con người ta hình như tha hồ tuỳ ý sống sao cũng được. Khi chung quanh là một thứ nửa người nửa ma cả một lượt thì có sống cho có lề có luật cho đàng hoàng sang trọng cũng không đi tới đâu cả. Và mọi sự tinh ranh lọc lõi của con người có dịp phát huy dể bộc lộ hết những ham hố vốn có.
Nhà văn nào của văn học VN thế kỷ XX cũng là một sản phẩm của hoàn cảnh, tức là nhìn kỹ ở người nào người ta cũng nhận ra những đặc điểm chung của quá trình hiện đại hoá. Thế nhưng, nếu cần kể một người tiêu biểu thì chúng tôi muốn nói tới Nguyễn Công Hoan. Ông chính là điển hình của con người Việt Nam không thú vị gì với hiện đại hoá, nhưng hoàn cảnh đưa đẩy tới thì cũng ráng mà làm theo. Trong ông có cả cái mới lẫn cái cũ. Những ai tưởng rằng những cái cũ ấy là vô vị thì người đó đã nhầm. Bằng vào sự thích ứng tuyệt vời, ông đã biết nương theo hoàn cảnh để trở nên một người thức thời. Nhìn chung lại, thì con người vốn được xem như hiện thân của đám trí thức bình dân cũng như của các nghệ nhân cũ.
Nhà văn nào của văn học VN thế kỷ XX cũng là một sản phẩm của hoàn cảnh, tức là nhìn kỹ ở người nào người ta cũng nhận ra những đặc điểm chung của quá trình hiện đại hoá. Thế nhưng, nếu cần kể một người tiêu biểu thì chúng tôi muốn nói tới Nguyễn Công Hoan. Ông chính là điển hình của con người Việt Nam không thú vị gì với hiện đại hoá, nhưng hoàn cảnh đưa đẩy tới thì cũng ráng mà làm theo. Trong ông có cả cái mới lẫn cái cũ. Những ai tưởng rằng những cái cũ ấy là vô vị thì người đó đã nhầm. Bằng vào sự thích ứng tuyệt vời, ông đã biết nương theo hoàn cảnh để trở nên một người thức thời. Nhìn chung lại, thì con người vốn được xem như hiện thân của đám trí thức bình dân cũng như của các nghệ nhân cũ.
MỘT SỰ TÁI SINH TỰ NHIÊN
Có điều đến một thời điểm cần thiết con người trí thức bình dân con người tinh quái láu lỉnh thực dụng đã có mặt và tìm cách can thiệp. Sự nhạy bén viết sao cho hợp thời viết sao cho những lớp bạn đọc về sau đọc cũng thấy thích đã sui khiến ông làm một việc khôn ngoan là cắt bỏ tất cả những phần từng là tâm huyết nhất của con người ông để các tác phẩm trình ra trước bạn đọc một diện mạo như hiện nay. Có thể nói trong trường hợp này tác giả đã bộc lộ một khả năng thích ứng kỳ lạ, thích ứng với cái tinh thần chung của thời đại: Trước mắt chúng ta tác giả của những Răng con chó của nhà tư sản, Thật là phúc, Oẳn tà roằn hiện ra như một nhà văn chẳng những có cái nhìn hiện thực mà còn có bút pháp hiện thực.
Thời tiền chiến cùng lúc thấy xuất hiện hàng loạt nhà văn mà mặc dù khác hẳn nhau về tư tưởng kiểu suy nghĩ kiểu viết nhưng lại có sự gần gũi.
Thời tiền chiến cùng lúc thấy xuất hiện hàng loạt nhà văn mà mặc dù khác hẳn nhau về tư tưởng kiểu suy nghĩ kiểu viết nhưng lại có sự gần gũi.
Để hiểu NCH có một nhà văn đương thời rất đáng nói tới là Vũ Trọng Phụng.
Kể ra so với những Giông tố, Số đỏ, Lấy nhau vì tình... thì cuộc sống trong văn chương NCH cũng chưa phải là quá bẩn. Nhưng ở đây sự tầm thường kéo dài và trở thành một gam màu duy nhất: nếu ở một người như Vũ Trọng Phụng, có lúc cái ác hiện ra đầy sức sống, nó tác oai tác quái khiến người ta phải ghê sợ thì ở NCH cái ác cũng hèn hạ tầm thường thiển cận lặt vặt nhưng lại trải ra khắp nơi và như một thứ cỏ dại đầy sức sống. Ưng với thực trạng đời sống đó nếu đọc Vũ Trọng Phụng người ta cảm thấy một cái gì hôi hổi sau trang viết, ấy là niềm uất hận, thì ở NCH người ta chỉ cảm thấy một sự trơ lỳ. Một điều khiến tác giả yên tâm viết văn để chọc cười và chế giễu thiên hạ ấy là trên đời này không cái gì đủ sức khiến con người ta ngạc nhiên nữa.
Tại sao lại có sự khác biệt đó?
Kể ra so với những Giông tố, Số đỏ, Lấy nhau vì tình... thì cuộc sống trong văn chương NCH cũng chưa phải là quá bẩn. Nhưng ở đây sự tầm thường kéo dài và trở thành một gam màu duy nhất: nếu ở một người như Vũ Trọng Phụng, có lúc cái ác hiện ra đầy sức sống, nó tác oai tác quái khiến người ta phải ghê sợ thì ở NCH cái ác cũng hèn hạ tầm thường thiển cận lặt vặt nhưng lại trải ra khắp nơi và như một thứ cỏ dại đầy sức sống. Ưng với thực trạng đời sống đó nếu đọc Vũ Trọng Phụng người ta cảm thấy một cái gì hôi hổi sau trang viết, ấy là niềm uất hận, thì ở NCH người ta chỉ cảm thấy một sự trơ lỳ. Một điều khiến tác giả yên tâm viết văn để chọc cười và chế giễu thiên hạ ấy là trên đời này không cái gì đủ sức khiến con người ta ngạc nhiên nữa.
Tại sao lại có sự khác biệt đó?
KẺ ĐỨNG BÊN LỀ, HAY LÀ MỘT CÁCH TỒN TẠI ĐỘC ĐÁO MANG CẢ CHẤT TRUNG ĐẠI LẪN HIỆN ĐẠI
Khai thác những tiềm năng từ Âu hoá, trước tiên là ông đã tìm thấy ở đây một cơ hội để bộc lộ mình. Nói cách khác, trong việc khai thác bản thân, ông đã tận dụng những ưu thế mà thời đại mang lại.
Qua việc phân tích nội dung đề tài và những phương cách biểu hiện nghệ thuật như tiểu thuyết thơ kịch các hình tượng văn học... hoặc xét rộng hơn, qua việc tìm hiểu cách đưa sáng tác đến với bạn đọc cách thức để văn học tác động vào cuộc sống chúng ta đã thấy rõ khác biệt giữa văn học VN hiện đại so với văn học trung đại. Song khi tìm hiểu sự khác nhau giữa các thời đại văn chương, còn một điểm nữa đáng chú ý, đó là đặc điểm hành nghề của nhà văn, cách hiểu của chính họ về nghề nghiệp của mình (có khi đựơc phát biểu rành rọt có khi chỉ thấy toát lên qua sáng tác), rồi tới cách sống cách làm việc và nói chung là cái cách tồn tại của nhà văn trong lòng xã hội, kể cả một chỉ số thường bị coi là lặt vặt như năng suất làm việc hoặc mức thu nhập của họ trong sự so sánh với những người lao động đương thời... . , đây là đặc điểm mà các nhà văn trong cùng một thời đại thường có những nét tương đồng trong khi các nhà văn của những thời đại lớn thì lại khác hẳn nhau. Trong khi mang những đặc điểm riêng biệt tưởng như không ai giống ai, đồng thời từng cá nhân vẫn ngầm thông báo về cái chung mà họ là đại diện và bởi vậy việc nghiên cứu về từng trường hợp riêng thường khi bao hàm khả năng tìm ra những quy luật chung có thể có của một thời kỳ, một giai đoạn.
Qua việc phân tích nội dung đề tài và những phương cách biểu hiện nghệ thuật như tiểu thuyết thơ kịch các hình tượng văn học... hoặc xét rộng hơn, qua việc tìm hiểu cách đưa sáng tác đến với bạn đọc cách thức để văn học tác động vào cuộc sống chúng ta đã thấy rõ khác biệt giữa văn học VN hiện đại so với văn học trung đại. Song khi tìm hiểu sự khác nhau giữa các thời đại văn chương, còn một điểm nữa đáng chú ý, đó là đặc điểm hành nghề của nhà văn, cách hiểu của chính họ về nghề nghiệp của mình (có khi đựơc phát biểu rành rọt có khi chỉ thấy toát lên qua sáng tác), rồi tới cách sống cách làm việc và nói chung là cái cách tồn tại của nhà văn trong lòng xã hội, kể cả một chỉ số thường bị coi là lặt vặt như năng suất làm việc hoặc mức thu nhập của họ trong sự so sánh với những người lao động đương thời... . , đây là đặc điểm mà các nhà văn trong cùng một thời đại thường có những nét tương đồng trong khi các nhà văn của những thời đại lớn thì lại khác hẳn nhau. Trong khi mang những đặc điểm riêng biệt tưởng như không ai giống ai, đồng thời từng cá nhân vẫn ngầm thông báo về cái chung mà họ là đại diện và bởi vậy việc nghiên cứu về từng trường hợp riêng thường khi bao hàm khả năng tìm ra những quy luật chung có thể có của một thời kỳ, một giai đoạn.
May mắn cho những người nghiên cứu về văn học hiện đại là chuyện này có thể truy tìm được qua một số con đường cả trực tiếp như đi hỏi chuyện (vì một số tác giả còn sống) và trong một số trường hợp các nhà văn có chủ động kể trong các hồi ký. Như ở trường hợp NCH: chất hiện đại của ngòi bút này bộc lộ một phần ở chỗ ông đã để thời gian và công sức để nói về chính mình xem đó là những dữ kiện khách quan có thể có ích cho mọi người
(Thử tìm hiểu sự hình thành một kiểu nhà văn: trường hợp Nguyễn Công Hoan)
Tìm hiểu văn phẩm NCH, điều trước tiên chúng tôI muốn tự đặt cho mình một câu hỏi tưởng như đã quá quen thuộc nhưng thật ra chưa được trả lời đầy đủ:
ông nói lên tiếng nói bộ phận nào trong xã hội
ông
(Thử tìm hiểu sự hình thành một kiểu nhà văn: trường hợp Nguyễn Công Hoan)
Tìm hiểu văn phẩm NCH, điều trước tiên chúng tôI muốn tự đặt cho mình một câu hỏi tưởng như đã quá quen thuộc nhưng thật ra chưa được trả lời đầy đủ:
ông nói lên tiếng nói bộ phận nào trong xã hội
ông
Một loại chủ thể trong văn học quá khứ
Trong số các loại hình nghệ thuật vốn có ở xã hội VN thời trung đại, văn chương có phần nổi trội hơn cả, điều này đã đúng với xã hội trung thế kỷ trên thế giới nói chung (cả ở châu Âu cũng vậy) lại càng đúng với xã hội phương Đông.
Đây là thời mà sáng tác trở thành một bộ phận của cuộc sống, ai cũng có thể tham gia sáng tác từ người nông dân hai sương một nắng trên đồng người thợ thủ công thu mình trong các làng nghề tới người lái buôn trôi nổi trên các ngả đường buôn bán.
Tuy nhiên, đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong việc hình thành loại văn chương có nhiều tính cách tự sản tự tiêu này phải kể tầng lớp trí thức bình dân bao gồm những viên chức hạng thấp cùng là thày cúng, thày lang và nhất là thày đồ.
Về mặt học vấn, họ chỉ có một trình độ sơ giản, thậm chí do chỗ không được tiếp xúc với cái mới không có chuyện đối chiếu sách vở với thực tế nên phải nói là có nhiều chỗ họ cổ lỗ lạc hậu không có chút gì xứng gọi là trí thức. Bấy giờ với tư cách là nền quốc giáo được nhà nước coi trọng, kiến thức lý tính có nghiã là nho học. Lạ một điều là ở đây như là có sự trớ trêu, trong khi trên bình diện của cả xã hội, những lời dạy của Khổng Tử Mạnh Tử, những lời giảng giải của Chu Hy Vương Dương Minh... do chỗ tam sao thất bản và học ngang học tắt chỉ được tiếp nhận một cách hết sức hời hợt thì trong đời sống những kiến thức này xâm nhập vào từng thôn xóm hẻo lánh và trở thành niềm tin của nhiều người trong đó lớp trí thức bình dân trước khi là người rao giảng đã thấm thía kỹ lưỡng hơn ai hết. Một nguồn khác: sự thông minh và cả cái tinh thần trong cách sống của người mọi người dân trước tiên là người nông dân mà đám nho sĩ kia có dịp tiếp xúc hàng ngày.
Đây là thời mà sáng tác trở thành một bộ phận của cuộc sống, ai cũng có thể tham gia sáng tác từ người nông dân hai sương một nắng trên đồng người thợ thủ công thu mình trong các làng nghề tới người lái buôn trôi nổi trên các ngả đường buôn bán.
Tuy nhiên, đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong việc hình thành loại văn chương có nhiều tính cách tự sản tự tiêu này phải kể tầng lớp trí thức bình dân bao gồm những viên chức hạng thấp cùng là thày cúng, thày lang và nhất là thày đồ.
Về mặt học vấn, họ chỉ có một trình độ sơ giản, thậm chí do chỗ không được tiếp xúc với cái mới không có chuyện đối chiếu sách vở với thực tế nên phải nói là có nhiều chỗ họ cổ lỗ lạc hậu không có chút gì xứng gọi là trí thức. Bấy giờ với tư cách là nền quốc giáo được nhà nước coi trọng, kiến thức lý tính có nghiã là nho học. Lạ một điều là ở đây như là có sự trớ trêu, trong khi trên bình diện của cả xã hội, những lời dạy của Khổng Tử Mạnh Tử, những lời giảng giải của Chu Hy Vương Dương Minh... do chỗ tam sao thất bản và học ngang học tắt chỉ được tiếp nhận một cách hết sức hời hợt thì trong đời sống những kiến thức này xâm nhập vào từng thôn xóm hẻo lánh và trở thành niềm tin của nhiều người trong đó lớp trí thức bình dân trước khi là người rao giảng đã thấm thía kỹ lưỡng hơn ai hết. Một nguồn khác: sự thông minh và cả cái tinh thần trong cách sống của người mọi người dân trước tiên là người nông dân mà đám nho sĩ kia có dịp tiếp xúc hàng ngày.
Pha trộn cả hai cái đó lại, chúng ta thấy hình thành một quan niệm sống tuy không chặt chẽ nhưng bền vững. Lẽ sống dân gian là gì? Lẽ dĩ nhiên là những lẽ phải thông thường như chuộng sự lương thiện, thương người, nhất là thương kẻ nghèo ghét kẻ giàu, trọng tín nghĩa, quý sự thành thực, ghét mọi thứ giả tạo, thích cái gì gần gũi với tự nhiên... Tuy nhiên cũng phải nhận là trong điều kiện của những người bị cai trị bị áp bức lẽ sống dân gian bao gồm một cách nhìn nhiều khi thiển cận không cắt nghĩa được sự vận động của xã hội đành lúng túng quay về với những nhận xét vụn vặt tuỳ tiện không coi việc gì là quan trọng và thế nào cũng thích ứng được. Trong khi dừng lại ở những quan sát cảm tính về nhân tình thế thái, con người ta dễ dàng đi tới buông trôi và chửi đổng. Bạc như dân bất nhân như lính-- Chính những người dân thường ấy đã khái quát về mình không chút tô vẽ.
Trong lòng xã hội VN trung đại, cái nhìn của lớp trí thức bình dân này đã dựng tạo ảnh hưởng to lớn trong văn học, đó là bộ phận văn học phổ biến với các truyện nôm bình dân, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao trữ tình và ca dao hài hước, thơ thù tạc thơ ứng đối lan ra theo lối truyền miệng đi khắp đầu làng cuối xóm (bộ phận này lâu nay thường được gọi chung là văn học dân gian song thật ra không hẳn đã là folklor theo đúng nghĩa chuẩn của từ này mà nên gọi là khuyết danh có lẽ chính xác hơn).
Trong lòng xã hội VN trung đại, cái nhìn của lớp trí thức bình dân này đã dựng tạo ảnh hưởng to lớn trong văn học, đó là bộ phận văn học phổ biến với các truyện nôm bình dân, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao trữ tình và ca dao hài hước, thơ thù tạc thơ ứng đối lan ra theo lối truyền miệng đi khắp đầu làng cuối xóm (bộ phận này lâu nay thường được gọi chung là văn học dân gian song thật ra không hẳn đã là folklor theo đúng nghĩa chuẩn của từ này mà nên gọi là khuyết danh có lẽ chính xác hơn).
Người trí thức bình dân thời hiện đại và sáng tác của họ
Nói cho đúng ra, bộ phận trí thức bình dân nói trên đã không thuần nhất Ngay trong xã hội VN trung đại trong khi bộ phận chủ yếu của tầng lớp này gắn với nông thôn và tiếp nhận tâm lý thuần hậu mang đạm chất điền viên của người nông dân, thì bắt đầu thấy có một bộ phận sống cái tâm lý của đám dân buôn bán vặt mọc lên ở các đô thị
Thế kỷ XX mang tới xã hội VN nhiều biến động và tầng lớp trí thức bình dân cũng không ra ngoài quy luật đó Từ những ông đồ dạy tam tự kinh tới ông hương sư dạy chữ quốc ngữ cho trẻ con trường làng dưới thời Pháp thuộc.
Đứng về mặt đời sống tinh thần mà xét thì bộ phận trí thức bình dân nói trên là một thứ trung lưu, một chỉ số đánh dấu sự ổn định của xã hội VN thời trung đại. Thành thử trước những đảo lộn mà thế kỷ XX đem lại phản ứng của họ chỉ có thể nói là tiêu cực. Hoang mang sụp đổ tan vỡ về mặt cấu trúc mất hết lòng tin...
Thế kỷ XX mang tới xã hội VN nhiều biến động và tầng lớp trí thức bình dân cũng không ra ngoài quy luật đó Từ những ông đồ dạy tam tự kinh tới ông hương sư dạy chữ quốc ngữ cho trẻ con trường làng dưới thời Pháp thuộc.
Đứng về mặt đời sống tinh thần mà xét thì bộ phận trí thức bình dân nói trên là một thứ trung lưu, một chỉ số đánh dấu sự ổn định của xã hội VN thời trung đại. Thành thử trước những đảo lộn mà thế kỷ XX đem lại phản ứng của họ chỉ có thể nói là tiêu cực. Hoang mang sụp đổ tan vỡ về mặt cấu trúc mất hết lòng tin...
Để diễn tả sự hoài nghi đến mức tuyệt đối, có một khái niệm thường được sử dụng trong văn học văn học phương Tây hiện đại là Chúa đã chết
Điều này có thể thấy rõ qua những sáng tác của một bậc tiền bối có cái nhìn rất gần với NCH là Tú Xương, rồi một hiện tượng nữa chắc chắn giúp rất nhiều cho việc tìm hiểu NCH là Ba Giai Tú Xuất. Mấy thày đồ thày khoá hay chữ chửi bới xã hội mãi cũng chán và biết chẳng đi đến đâu liền rủ nhau ra đường lấy truyện chọc ghẹo đàn bà con gái làm vui -- quả thật với một số trí thức bình dân dầu thế kỷ cuộc đời chẳng có gì là thiêng liêng cao quý nữa, và cái sự khinh thế ngạo vật cái nhìn bi đát về cuộc đời mà chúng ta bắt gặp ở NCH chính là có họ hàng gần gũi với cái nhìn hư vô của họ.
Điều này có thể thấy rõ qua những sáng tác của một bậc tiền bối có cái nhìn rất gần với NCH là Tú Xương, rồi một hiện tượng nữa chắc chắn giúp rất nhiều cho việc tìm hiểu NCH là Ba Giai Tú Xuất. Mấy thày đồ thày khoá hay chữ chửi bới xã hội mãi cũng chán và biết chẳng đi đến đâu liền rủ nhau ra đường lấy truyện chọc ghẹo đàn bà con gái làm vui -- quả thật với một số trí thức bình dân dầu thế kỷ cuộc đời chẳng có gì là thiêng liêng cao quý nữa, và cái sự khinh thế ngạo vật cái nhìn bi đát về cuộc đời mà chúng ta bắt gặp ở NCH chính là có họ hàng gần gũi với cái nhìn hư vô của họ.
Tự do trong cái vẻ phàm tục của nó
Khi tổng kết những Anh hưởng đã đến với đời mình NCH còn kể là có thời gian ông không ngó ngàng gì đến cuốn sách mà suốt ngày lêu lổng ban ngày thì đứng hàng giờ ở công đường để nhìn và để nghe, ban tối thì xuống trại lệ và trại cơ, nàm kề đùi kề vế với lính tráng để hỏi chuyện họ. Ơ đây, tối tối tụ tập rất nhiều hạng người nói đủ các thứ chuyện chuyện tây chuyện ta, chuyện quan nha tổng lý, chuyện hàng phố chuyện dân quê chuyện dối trên lừa dưới chuyện trai gái bịp bợm chuyện ngày xưa chuyện ngày nay chuyện cãi nhau chuyện tâm tình chuyện từ tám mươi đời triều cho đến cả chuyện tương lai của quả đát bị duôi sao chổi quệt làm tận thế.
Về tác động của cái phần vốn sống này, tác giả cho rằng nếu mang ra làm kế sinh nhai, ông sẽ trở nên một tay đại lừa lọc, đại bịp bợm đại gian ác, tức ông muốn bảo nó chẳng khác một thứ thuốc độc, có thể làm hỏng con người, song nhờ tiêu hoá được nó biến nó thành cái tinh khôn trong sự nhìn đời cái lọc lõi trong quan hệ và nhận xét.
Về tác động của cái phần vốn sống này, tác giả cho rằng nếu mang ra làm kế sinh nhai, ông sẽ trở nên một tay đại lừa lọc, đại bịp bợm đại gian ác, tức ông muốn bảo nó chẳng khác một thứ thuốc độc, có thể làm hỏng con người, song nhờ tiêu hoá được nó biến nó thành cái tinh khôn trong sự nhìn đời cái lọc lõi trong quan hệ và nhận xét.
NCH thường thấy cuộc đời quá ư đen bạc, soi vào đâu cũng chỉ nhìn những sự hư hỏng thối nát và kết luận rằng mọi chuyện đảo điên, người ngợm lăng nhăng lít nhít cả một lượt, tóm lại là một cách nhìn về xã hội mà chỉ thế kỷ XX mới có. Cái sự khinh thế ngạo vật tồn tai trong ông một cách tự nhiên đến mức ông không thấy có gì phải che giấu Thực là oái oăm nhưng thực tế cho thấy cả một một thuận lợi vè mặt tâm lý đã được mở ra khi cuộc đời đã dành cho tác giả những cảm giác bi quan như vậy: một người cầm bút như NCH lúc này cảm thấy có thể viết vì ham vui và có vẻ được mọi người lắng nghe và mình cũng được tiếng là người sành sỏi thế thôi công việc cầm bút đối với nhà văn không trở nên một gánh nặng trách nhiệm (ý thức nêu gương, tác dụng giáo dục) như mọi người quen nghĩ. Chưa nói hay hay là dở nhưng rõ ràng đây là một thứ tinh thần tự do nó góp phần giải phóng sự sáng tạo cùng là giải phóng sức lực nơi tác giả, khiến cho ngòi bút của ông có thể hoạt động với một công suất mà chỉ các nhà văn hiện đại mới có nổi. NCH văn đã tìm ra nguồn cảm hứng này từ đâu, thực chất sáng tác của ồng bắt nguồn từ một tâm thế như thế nào, nó là hợp thời hay không hợp thời.
Hoài nghi một cách chắc chắn
Những đoạn hồi ức trong Đời viết văn của tôi như đoạn nhớ lại thời nhỏ ở nhà bắt đầu học chữ rồi đi học Trường Bưởi tuy có vẻ gặp đâu kể đấy, không có chút gì gọi là cố ý tổng kết sự đời hoặc gieo mầm cho những khái quát có liên quan đến con đường sáng tác đằng sau mà cũng chẳng có tâm sự nào được gửi gấm, song đã thấy toát lên một điều theo tác giả không phải bàn cãi: Cõi đời này xưa nay vẫn thế, trẻ con là phải lười học, người lớn loay hoay kiếm sống một cách vụng về, và hàng ngày người ta sống trong sự lừa phỉnh, hoặc bịp bợm nhau một cách rất vô lý cũng rất tự nhiên mà không ai thoát ra nổi. Đọc một truyện ngắn như Con ngựa già trong đó phác hoạ cảnh đám lính chôn sống một con ngựa lúc nó trở nên vô dụng, người ta thấy có hai cái lạ một là dường như truyện được viết để đọc cho vui chứ chẳng nhằm đạt tới một ý tưởng sâu xa gì, và hai là ông kể lại mọi hành động tàn ác (chặt ngay chân ngựa lúc nó còn sống) mà không vướng một chút xót xa và cũng tự bộc lộ sự vô tâm ấy một cách hồn nhiên đến mức có sao nói vậy không cần một chút che giấu cho phải phép (Tôi cười, nhảy lên mà cười, vỗ tay mà cười. Vui quá !). Cái tâm thế sáng tác này là tiêu biểu ở NCH với nghĩa nhiều truyện khác chắc cũng đã được trong sự hồn nhiên và hào hứng tương tự.
Đọc một nhà văn như Thạch Lam dễ dàng cảm thấy con người và xã hội sao mà bé nhỏ yếu ớt, tác giả tuy không hẳn đã hiểu người nghèo và nói chung là những con người yếu đuối chung quanh nhưng ở ông tràn đầy một cảm giác xót thương mỗi khi nghĩ tới họ. Còn khi bước vào thế giới của NCH, gặp hơi nhiều những cái ti tiểu hèn hạ tới mức người ta phải khinh bỉ Một đặc điểm thấy rõ ở nhiều nhân vật NCH là nhiều chuyện xấu xa được họ làm một cách đương nhiên. Người đàn bà đi Tây quay ngoắt một cái thế là bao nhiêu hứ hẹn cũ trở thành vô nghĩa. Cụ chánh Bá ung dung làm việc bịp bợm. Những ý niệm như lúng túng nghĩ đi nghĩ lại, phân vân, dằn vặt hối hận... không có trong tâm trí của họ. Một đặc điểm thấy rõ ở nhiều nhân vật NCH là nhiều chuyện xấu xa được họ làm một cách đương nhiên. Người đàn bà đi Tây quay ngoắt một cái thế là bao nhiêu hứ hẹncũ trở thành vô nghĩa. Cụ chánh Bá ung dung làm việc bịp bợm. Những ý niệm như lúng túng nghĩ đi nghĩ lại, phân vân, dằn vặt hói hận... không có trong tâm trí của họ.
Sự hoài nghi lòng tốt cũng là một điều thường thấy lặp đi lặp lại trong NCH.
Sự hoài nghi lòng tốt cũng là một điều thường thấy lặp đi lặp lại trong NCH.
Một tầng lớp đặc biệt và những ảnh hưởng của họ tới tác giả
Thời tiền chiến cùng lúc thấy xuất hiện hàng loạt nhà văn mà mặc dù khác hẳn nhau về tư tưởng kiểu suy nghĩ kiểu viết nhưng lại có sự gần gũi. Để hiểu NCH có một nhà văn đương thời rất đáng nói tới là Vũ Trọng Phụng.
Kể ra so với những Giông tố Số đỏ Lấy nhau vì tình... thì cuộc sống trong văn chương NCH cũng chưa phải là quá bẩn. Nhưng ở đây sự tầm thường kéo dài và trở thành một gam màu duy nhất: nếu ở một người như Vũ Trọng Phụng, có lúc cái ác hiện ra đầy sức sống, nó tác oai tác quái khiến người ta phải ghê sợ thì ở NCH cái ác cũng hèn hạ tầm thường thiển cận lặt vặt nhưng lại trải ra khắp nơi và như một thứ cỏ dại đầy sức sống. Ưng với thực trạng đời sống đó nếu đọc Vũ Trọng Phụng người ta cảm thấy một cái gì hôi hổi sau trang viết, ấy là niềm uất hận, thì ở NCH người ta chỉ cảm thấy một sự trơ lỳ. Một điều khiến tác giả yên tâm viết văn để chọc cười và chế giễu thiên hạ ấy là trên đời này không cái gì đủ sức khiến con người ta ngạc nhiên nữa
Tại sao lại có sự khác biệt đó?
Để hiểu cách nhìn đời và thái độ sống của NCH còn phải trở về với một tầng lớp xã hội đã trường tồn trong lòng xã hội phong kiến VN suốt trường kỳ lịch sử đó là tầng lớp phong kiến
Mặc dù có xu thế chê bai những lối làm ăn bài bản, song khi nhìn lại đời mình cụ thể là khi viết Đời viết văn của tôi, NCH lại bắt đầu bằng việc gợi lại những ảnh hưởng mà ông đã chịu và phải nhận ở đây ông đã có một sự nhìn nhận hợp lý nói theo chữ nghĩa tức là ông có một cái nhìn mang nặng tính cách xã hội học. Khi phân tích xã hội Vn đầu thế kỷ, theo NCH có một tầng lớp rất quan trọng mà người ta hay đánh giá sai, đó là bộ phận tuy cũng gọi là quan lạị song có phần nghèo khó và sống gần với những người dân thường. Nhà văn ngầm lưu ý rằng những người này là trong sạch, là đáng tôn trọng. Ông cho rằng cách nhìn đời của họ là có thể chấp nhận được.
Ăn vào gan ruột
Không cần suy luận gì nhiều cũng có thể đoán ra là cái nhìn của tầng lớp quan lại trong sạch này, mà đằng sau nó là quan niệm phong kiến về tất cả các vấn đề đời sống đã chi phối NCH trong đó có quan niệm về văn chương. Một số đoạn trong Đời viết văn của tôi được viết một cách chắt lọc nghiêm túc, ở đó tác giả thú nhận rằng từ nhỏ mê thơ thích làm thơ và chẳng qua vì ở gần Tản Đà hiểu thơ là khó nên mới nhất quyết không làm thơ mà chỉ lo viết văn xuôi.
Có điều lạ là tuy sống với nghề văn một cách hết lòng --- bao nhiêu vất vả đã từng trải qua, bao nhiêu vinh quang đã thụ hưởng một cách chính đáng (với những Kép Tư Bền, Bước đường cùng)-- nhưng trong lòng nhà văn xuôi này tình yêu với thơ ca nẩy nở tự nhiên từ lúc thiếu thời vẫn chiếm một góc riêng.
Kể ra so với những Giông tố Số đỏ Lấy nhau vì tình... thì cuộc sống trong văn chương NCH cũng chưa phải là quá bẩn. Nhưng ở đây sự tầm thường kéo dài và trở thành một gam màu duy nhất: nếu ở một người như Vũ Trọng Phụng, có lúc cái ác hiện ra đầy sức sống, nó tác oai tác quái khiến người ta phải ghê sợ thì ở NCH cái ác cũng hèn hạ tầm thường thiển cận lặt vặt nhưng lại trải ra khắp nơi và như một thứ cỏ dại đầy sức sống. Ưng với thực trạng đời sống đó nếu đọc Vũ Trọng Phụng người ta cảm thấy một cái gì hôi hổi sau trang viết, ấy là niềm uất hận, thì ở NCH người ta chỉ cảm thấy một sự trơ lỳ. Một điều khiến tác giả yên tâm viết văn để chọc cười và chế giễu thiên hạ ấy là trên đời này không cái gì đủ sức khiến con người ta ngạc nhiên nữa
Tại sao lại có sự khác biệt đó?
Để hiểu cách nhìn đời và thái độ sống của NCH còn phải trở về với một tầng lớp xã hội đã trường tồn trong lòng xã hội phong kiến VN suốt trường kỳ lịch sử đó là tầng lớp phong kiến
Mặc dù có xu thế chê bai những lối làm ăn bài bản, song khi nhìn lại đời mình cụ thể là khi viết Đời viết văn của tôi, NCH lại bắt đầu bằng việc gợi lại những ảnh hưởng mà ông đã chịu và phải nhận ở đây ông đã có một sự nhìn nhận hợp lý nói theo chữ nghĩa tức là ông có một cái nhìn mang nặng tính cách xã hội học. Khi phân tích xã hội Vn đầu thế kỷ, theo NCH có một tầng lớp rất quan trọng mà người ta hay đánh giá sai, đó là bộ phận tuy cũng gọi là quan lạị song có phần nghèo khó và sống gần với những người dân thường. Nhà văn ngầm lưu ý rằng những người này là trong sạch, là đáng tôn trọng. Ông cho rằng cách nhìn đời của họ là có thể chấp nhận được.
Ăn vào gan ruột
Không cần suy luận gì nhiều cũng có thể đoán ra là cái nhìn của tầng lớp quan lại trong sạch này, mà đằng sau nó là quan niệm phong kiến về tất cả các vấn đề đời sống đã chi phối NCH trong đó có quan niệm về văn chương. Một số đoạn trong Đời viết văn của tôi được viết một cách chắt lọc nghiêm túc, ở đó tác giả thú nhận rằng từ nhỏ mê thơ thích làm thơ và chẳng qua vì ở gần Tản Đà hiểu thơ là khó nên mới nhất quyết không làm thơ mà chỉ lo viết văn xuôi.
Có điều lạ là tuy sống với nghề văn một cách hết lòng --- bao nhiêu vất vả đã từng trải qua, bao nhiêu vinh quang đã thụ hưởng một cách chính đáng (với những Kép Tư Bền, Bước đường cùng)-- nhưng trong lòng nhà văn xuôi này tình yêu với thơ ca nẩy nở tự nhiên từ lúc thiếu thời vẫn chiếm một góc riêng.
Thơ đến với ông những lúc ông thật là mình thật đơn độc, lại đến với ông những lúc ông buồn rầu, đau xót cảm thấy bất lực trong trường đời. Không cần biết của làm ra là hay hay dở và chúng có cần cho ai khôbg, viết những câu thơ lúc ấy với ông là yêu cầu tự thân là một cách làm vợi bớt nỗi lòng. Hoá ra con người lý tưởng trong ông không bao giờ chết hẳn, ông chỉ tạm đặt nó sang một bên để làm công việc vẽ nhọ bôi hề kiếm sống hàng ngày.
Không thể nói cái có vẻ gần với mơ ước cao đẹp ngày xưa chỉ là phần thỉnh thoảng thấp thoáng hiện về trong tâm trí NCH. Mà thật ra đấy mới cái phần ẩn giấu sâu xa nơi ông. Và từ quan niệm về thơ, có thể suy rộng ra cái cách ông hiểu về sự thiêng liêng của chữ nghĩa, về sứ mệnh phải có của một người có được tiếp xúc với sách vở của cổ nhân, những việc xem là đáng làm của người cầm bút. Có thể nói tương ứng với những Tấm lòng vàng, Danh tiết, Thanh đạm... hẳn là đã có một it tín điều về văn chương nó không gì xa lạ với quan niệm của các bậc tiền bối đã hình thành nơi NCH. Chăng qua thời thế thay đổi nên thói quen cũ bị kiềm chế, cái phần tin tưởng ấy ông phải đào sâu chôn chặt trong lòng, và trong con người ông lúc nào cũng còn một kẻ chung tình bất dắc dĩ.
Các nhà nghiên cứu có dịp đọc lại kỹ lưỡng các tác phẩm của nhà văn, nhất là những tác phẩm ít giá trị và kể cả những tác phẩm nổi tiếng song mới in báo và chưa được sửa chữa lại cắt gọt bớt để đưa vào sách đều biết thực ra NCH không phải bao giờ cũng khách quan như một đôi người khẳng định. Ngược lại ông cũng rất hay tham gia ý kiến vào câu chuyện, cũng giảng đạo đức cũng thích hướng dẫn người ta nên đọc truyện của mình như thế này thế này
Đấy chính là một phần dấu vết của một thứ quan niệm văn chương mang tính chất phong kiến về như trên vừa nói. Có điều đến một thời điểm cần thiết con người trí thức bình dân con người tinh quái láu lỉnh thực dụng đã có mặt và tìm cách can thiệp. Sự nhạy bén viét sao cho hợp thời viết sao cho những lớp bạn đọc về sau đọc cũng thấy thích đã sui khiến ông làm một việc khôn ngoan là cắt bỏ tất cả những phần từng là tâm huyết nhất của con người ông để các tác phẩm trình ra trước bạn đọc một diện mạo như hiện nay. Có thể nói trong trường hợp này tác giả đã bộc lộ một khả năng thích ứng kỳ lạ, thích ứng với cai tinh thần chung của thời đại: Trước mắt chúng ta tác giả của những Răng con chó của nhà tư sản, Thật là phúc, Oẳn tà roằn hiện ra như một nhà văn chẳng những có cái nhìn hiện thực mà còn có bút pháp hiện thực
Không thể nói cái có vẻ gần với mơ ước cao đẹp ngày xưa chỉ là phần thỉnh thoảng thấp thoáng hiện về trong tâm trí NCH. Mà thật ra đấy mới cái phần ẩn giấu sâu xa nơi ông. Và từ quan niệm về thơ, có thể suy rộng ra cái cách ông hiểu về sự thiêng liêng của chữ nghĩa, về sứ mệnh phải có của một người có được tiếp xúc với sách vở của cổ nhân, những việc xem là đáng làm của người cầm bút. Có thể nói tương ứng với những Tấm lòng vàng, Danh tiết, Thanh đạm... hẳn là đã có một it tín điều về văn chương nó không gì xa lạ với quan niệm của các bậc tiền bối đã hình thành nơi NCH. Chăng qua thời thế thay đổi nên thói quen cũ bị kiềm chế, cái phần tin tưởng ấy ông phải đào sâu chôn chặt trong lòng, và trong con người ông lúc nào cũng còn một kẻ chung tình bất dắc dĩ.
Các nhà nghiên cứu có dịp đọc lại kỹ lưỡng các tác phẩm của nhà văn, nhất là những tác phẩm ít giá trị và kể cả những tác phẩm nổi tiếng song mới in báo và chưa được sửa chữa lại cắt gọt bớt để đưa vào sách đều biết thực ra NCH không phải bao giờ cũng khách quan như một đôi người khẳng định. Ngược lại ông cũng rất hay tham gia ý kiến vào câu chuyện, cũng giảng đạo đức cũng thích hướng dẫn người ta nên đọc truyện của mình như thế này thế này
Đấy chính là một phần dấu vết của một thứ quan niệm văn chương mang tính chất phong kiến về như trên vừa nói. Có điều đến một thời điểm cần thiết con người trí thức bình dân con người tinh quái láu lỉnh thực dụng đã có mặt và tìm cách can thiệp. Sự nhạy bén viét sao cho hợp thời viết sao cho những lớp bạn đọc về sau đọc cũng thấy thích đã sui khiến ông làm một việc khôn ngoan là cắt bỏ tất cả những phần từng là tâm huyết nhất của con người ông để các tác phẩm trình ra trước bạn đọc một diện mạo như hiện nay. Có thể nói trong trường hợp này tác giả đã bộc lộ một khả năng thích ứng kỳ lạ, thích ứng với cai tinh thần chung của thời đại: Trước mắt chúng ta tác giả của những Răng con chó của nhà tư sản, Thật là phúc, Oẳn tà roằn hiện ra như một nhà văn chẳng những có cái nhìn hiện thực mà còn có bút pháp hiện thực
Nguồn: Blog Vương Trí Nhàn
0 comments:
Đăng nhận xét
[im]your image url..[/im]
[youtube]your video url..[/youtube]
[si="10"]your text[/si]
[co="red"]your text[/co]
〈div style=""〉 TEXT〈/div〉