Thăm nhà người anh em chiến đấu anh dũng
Nguyễn Công Hoan
Mục Lục
Trang 433-- Nhà anh em
- Ba Lan đau thương
- Ban Lan tan tóc
- Ba Lan chiến đấu
- Ba Lan xây dựng
- Tạm biệt anh em
Powered by
Issuu
Publish for Free
|
NHữ NGƯỜI 8NH EM
©au khi thay bánh cho hợp với cõ của đường sắt. đoàn
xe lửa liên vận rời khói ga Brex, ga cuối cùng cha Liên Xô,
qua một con sông nhỏ, thẻ là tiến vào đất nước Ba Lan.
Hôm ấy là mồng 2 tháng 12 năm 1980. thời gian bắt đầu
của mùa đông. Sau một tháng sống ở Liên Xá, mắt quen nhìn
sương mờ suốt ngày, tuyết. trăng khắp nơi, thì tình cờ. sáng
hôm ấy, tôi thấy cảnh thay đổi hắn: Trên cánh đồng, bát ngát
màu xanh của cỏ. Và trên màu xanh của co, rực lên màu
vàng sáng của ánh mặt trời. Xanh cây và vàng nắng trộn
thành một màu gần khấp quanh nãm nhuộm cho đất nước
Việt Nam thân yêu của chúng ta cái vẻ hoa lý non tươi trẻ
óng. Hôm nay, Ba Lan đã khéo đón khách bằng cải sắc thải
quen thuộc của quê hương khách. cho khách khỏi bố ngữ. Thì
tự nhiên, nhìn cảnh trước mất, lòng tôi vui mừng, hớn hở.
muốn dùng những lời thắm thiết nhất để chào Ba Lan, nhà
của anh em chiến đấu anh dũng.
*
Ấuóc Ba Lan ở vào khoảng giữa Châu Âu, giáp giới
với nước Cộng hòa dân chủ Đức ở phía Tây, với Liên bang
436 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Xó Viết ở phía Đông, với nước Cộng hòa Tiệp Khác ở phía
Nam, và với biển Ban Tích ở phía Bắc. Đất đai rộng hơn
ba mươi vạn cây số vuông, ngang dọc gần đều đặn, từ cực
Bác đến cực Nam cách nhau khoảng sáu trăm năm mươi
cây số, từ cực Đông đến cực Tây. khoảng bảy trăm cây số.
Dân số, tính đến cuối năm 1959, chừng hai mươi chín triệu
rưỡi người, trong đó nữ giới nhiều hơn nam giới (cứ L00
đàn ông thì 107 đàn bà) và ngươi ở thành thị chiếm bốn
mươi bảy phần trăm một (47% 1), người ở nông thôn chiếm
nấm mươi hai phần trăm chín (52%9). Nước Ba Lan cách
nước Việt Nam, theo đường xe lửa liên vận quốc tế qua hai
nước lớn là Trung Quốc và Liên Xô, chừng một vạn rưỡi
cây số. Nhưng:
Lòng gần, đường có xa gì,
Dấu cho Ba, Việt đường đi uạn ngàn.
*
15x. cứ đến một. nước nào, không bao giở tôi quên tôi
là phần tử của một dân tộc có Truyện Kiều. một dân tộc đã
từng dìm chết quân Nguyên ở sông Bạch Đằng, kẹp nát
quân Minh ở ai Chỉ Lăng, chôn sống quân Thanh ở gò
Đống Đa và giãm tan xác máy bay, xe táng, đại bác tối tân
của hai để quốc Pháp, Mỹ ở Điện Biên Phú. Nhưng đến Ba
Lan tôi vừa có lòng tự hào là con cháu Nguyễn Du, con
cháu Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi. Nguyễn Huệ, Hả Chí Minh,
vừa có lòng thông cảm của một người đến nhà anh em
chiến đấu anh dũng. Tôi biết là xứ sở của Cô-péc-ních. của
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 437
Sô-panh, của Mieh-ki-e-vích cũng như Tổ quốc của tôi, đã
trải qua một quá khứ nhiều đau khổ nhưng rất oanh liệt.
Trong đại chiên thứ hai, dân tộc Ba Lan là dân tộc đứng
đầu trong chương tiêu diệt của trùm phát xít Đức Hít-le.
Gót giày của quân quốc xã đến đâu, đau thương, tang tóc
đến đấy. Ròng rã năm năm trường, nhiều thành phố, nhất
là thủ đô Vác-sa-va, chỉ còn là đống gạch vụn. Khắp nước,
chỗ nào cũng rải rác những xác người. Một dân tộc có hơn
bốn mươi triệu mà chết vì chiến tranh đến sáu triệu rưỡi.
Nhưng phải hy sinh đến biển máu, núi xương, Ba Lan
nhất định không chịu trở lạ) kiếp nô lệ.
Nhân loạn còn 1n sâu trong trí nhớ những hành động
tối dã man của bọn Đức quôc xã trong Đại chiến thứ hai
(1939-1945). Theo kế hoạch mơ hề và ngu xuẩn, Hít-le tự
coI chủng tộc Đức là vào hàng vua chúa cao quý, "Quốc gia
Đức lần thứ ba phải nắm được tối thượng quyền trên thế
giới trong một nghìn năm". Ở trên chóp đỉnh của nhân
loại là người Đức, rồi thấp nữa, mới đến người Anh. người
Pháp. Rồi gần cuốt, mới đến người Ba Lan, người Do Thái.
Và cuối cùng là Bô-hê-miêng (vùng Trung Âu). Lại muốn
nuốt tất cả đất đai Ba Lan để sát nhập vào nước "Đại
Đức"- mà sau Đại chiến thứ nhất, chúng chí còn giữ được
có miền Tây và miền Bắc Ba Lan - chúng âm mưu tiêu
điệt toàn bộ nhân dân của nước láng giểng phĩa Đông này,
nhất là những người có tư tưởng chống phát xíứt, người
cộng sản - cố nhiên chủ yếu là nhân dân Liên Xô.
Ngày nay, tên đồ tẾ của nhân loại Ñã chết, nhưng đồ
đệ của nó chưa hết. Bọn này đương lấn quất ở Tây Đức và
438 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
được chính quyền phan động ở nước ấy che chủ. Chúng
muốn ngóc đầu dạy. Bọn hiếu chiến Tây Đức khỏi phục
chúng làm cải lực lượng tàn phá để lần này giết được
nhiều hơn nữa. Họ định giao khí giới nguyên tử cho những
tên đã làm cö Váe-sa-va.
Về điểm này, nhân dân Ba Lan lo ngại. Lo ngại là
chính đáng thôi. Bởi vì nhân dân Ba Lan thấy rõ chủ
nghĩa phát xít hơn ai hết. Cảnh tàn phá thủ đó của Ba
Lan vinh viễn tố cáo bọn súc sinh xâm lược: "Nếu nhân
nhượng cho bọn rắn độc Hít-le sống trên thân thể của loài
người. tức là chúng ta đợi cái cảnh này đấy".
Vác-sa-va, một thành phố xinh đẹp của thế giới, chỉ
trang một tháng trời, bị bè lũ của tên tướng Na-di Bách
Đê-lâx-ki phá sạch. Dưới đống gạch vụn. hàng vạn xác bị
chôn vùi: ông già, đàn bà và trẻ con. Nhưng tên sát nhân
này vẫn sống vén ớn ở Tây Đức. Bất kế bản tuyên bố ngày
2 tháng 11 năm 1943, do Sta-lin, Ru-xơ-ven, Sét-sin ký. về
việc tìm và nệp tội phạm chiến tranh. những nước phương
Tây không giao tên Bách Đẻ-lêx-kì cho Ba Lan xử và đến
tội. Và có đến hàng nghìn tên, vào loại Bách Đê-]êx-k1 được
trả tự do, trả lại quyền công dân. đi lại đàng hoàng trong
các thành phổ của Tây Đức. chuẩn bị thực hiện cái kế
hoạch của khối xâm lược Tây Âu.
điệc tôi định viết cuốn sách giới thiệu cái tính thần
chóng phát xít của nhân đân Ba Lan phù hợp với công
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 4349
cuộc ký niệm nghìn năm lập quốc của nhân đân và chính
phủ nước bạn.
Từ năm 1960 đến 1965, dân tộc Ba Lan vui mừng kỹ
niệm một nghìn năm của nước mình. Nhân dân thực hiện
lòng vêu nước không bờ bến, kết hợp với tỉnh thân quốc tế
cao ca và ý chí cảm thù sâu sắc bọn phát xít Hít-le. Trong
năm 1960, có rất nhiều lễ kỷ niệm giải phóng tại các địa
phương như miền Tây, miễn biển, và tại một số tỉnh.
Nhiều thành phố, huyện, thị trấn, cũng ăn mừng một
nghìn năm của nơi mình. Ở một tỉnh phía Bắc, một đài kỷ
niệm được dựng lên trên đồi Grun-van để ghi nhớ chiến
cõng thắng Đức năm trăm năm mươi năm về trước. ngày
15 tháng 7 năm 1410, chiên công đã đưa nước Ba Lan đến
thống nhất. Đài được đắp băng những đất đã đầm máu ở
các chiến trường mà quân Ba Lan đã đánh bại quân Đức
quốc xã trong Đại chiến vừa qua. Đài xây xong trước ngày
15 tháng 7 năm 1960. Ngày lễ, hàng chục vạn người tham
dự. Khách ngoại quốc được mời đến chứng kiến. Có duyệt
binh, có biểu tình lớn. Và có những cuộc biểu diễn văn
nghệ thâu đêm.
Năm 1968. sẽ ký niệm một trăm năm cuộc khởi nghĩa
tháng Giêng 1863, một cuộc khởi nghĩa lớn vì độc lập dân
tộc, làm nền tảng cho quốc gia. Năm này cũng cũng là năm
thứ sau trắm thành lập trường đại học lâu năm nhất của
Ba Lan ở Cra-cốp. Năm 1964, sẽ kỷ niệm nền vàn hóa dàn
tộc và công cuộc liên hệ với văn hóa nước ngaài. Và hai
năm 1964. 1985, sẽ kỷ niệm hai mươi năm nước Cộng hòa
nhãn dân Ba Lan.
440 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Để đẩy mạnh tính thần yêu nước chống phát xít, thì
từ nay, toàn quốc tìm cha hết những tên đã làm chó cho
giặc, hoặc chưa biết hối cải hoặc vẫn đổi tên, đổi lốt, sống
lén lút, để đưa ra pháp luật. Các nước khác ủng hộ Ba Lan
trong việc này, cũng lôi cố những tên tội phạm chiến
tranh, những gián điệp phản quêe, trả về cho tòa án Ba
Lan xử tội. Và khắp nơi trong nước, nhân dân khám phá
cho hết những chỗ bọn Hít-le giết người, đã vùi giấu ở đưới
hầm. Những hầm này, chôn bao nhiêu người, ngang, đọc,
sâu bao nhiêu thước, đều được công bế bằng chữ và hình
ảnh ở trên báo.
Kỹ niệm một nghìn năm lập quốc cũng là đã phấn
khởi công tác, hoàn thành kế hoạch năm năm 1961-1965.
Ngoài những công cuộc chính phủ kiến thiết lớn về kinh tế,
về văn hóa. nhân đân góp tiền xây dựng một ngàn trường
học và nhiều câu lạc bộ, thư viện, sản vận động.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 441
ì(
B6 LñN Đa THƯƠNG
OE:¡ đến Vác-sa-va hôm trước, thì hồm sau, tại Hội
Nhà văn Ba Lan. các đồng chí trong ban Đối ngoại cùng tôi
thảo liận chương trình cho tôi làm việc. Mọi hoạt động
đều hướng vào mục đích, theo yêu cầu của tôi, Hội sẽ bế trí
cho tôi đi thăm các nơi cần thiết ở thủ đô: nhà Bảo tàng
Lịch sử Vác-sa-va, nhà Bảo tàng Quân đội, nhà Bão tàng
Văn hóa Quốc gia, Viện Lịch sử Đăng, Viện Lịch sử Do
Thái, Cục Xuất bản, và những phố có di tích tội Ác của địch
và đấu tranh của ta. Muốn cho tôi được mắt thấy cảnh tàn
phá và xây dựng thủ đô, Bộ Văn hóa chiếu riêng cho tôi
xem nhiều cuốn phim cũ, trong đó, cuốn. Dù (hế nào cũng
tân là Vdc-sa-ua, là những tài liệu lịch sử rất quý giá.
Rồi sau đó, tôi sẽ đi thăm các tỉnh đã chiến đấu anh
đũng, các trại tập trung đã rên xiết dưới ách Hít-le, để tôi
nhìn cảnh, hói người. Trong khi ấy, Hội Nhà văn tập trung
cho tôi những tài liệu cần thiết bằng sách, báo, tranh, ảnh.
Tôi đã xem cuốn phim Dù thế nào cùng tân là Váe-sa-na.
Phim này do một nhà điện ảnh Pháp quay. Thuyết minh
bằng tiếng Pháp. Dù phim chỉ chiếu cảnh Vác-sa-va,
442 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
nhưng tôi có thể tưởng tượng được tội ác của phát xit Đức
trong toàn Ba Lan. và cả Âu châu máu lửa.
“Thủ đó Ba Lan đương yên tĩnh. Đường phế rầm rập
những người qua lại. Tươi đẹp hơn nữa, là đường phố lại
được tò điểm bằng những đóa hoa biết nói, những thiếu
nữ, vui. trẻ. mặc Áo đủ các màu. Trên mặt hà lặng xanh,
nhẹ nhàng lướt những con thuyền trắng. Thanh niên nam
nữ uỏn mình đấy mái chèo bàng những đói cánh tav tròn
nổi bấp. Ngoài công viên tuyết, trắng, những em bé nghịch
ngợm, nắm tuyết ném nhau. Ở nhiều góc nhà, hàng trăm
chìm bồ câu ra lông." Giọng chị thuyết mình mới âm ấm
làm sao.
Màn ảnh chiếu mấy con số: Ngày 1 tháng 9 năm 1939.
Cảnh thái bình bỗng đổi hẳn. Giọng thuyết minh cũng
đối ra buồn.
"Đàn chim bằng thịt hốt hoảng. phành phạch võ cánh
bay trốn. Bởi vì, từ đăng xa lại, tiếng gầm rú của đàn chỉm
bằng sắt bay tới: máy bay Đức đến thả bom".
Ẩm! Âm! Đất tung cao. Khói đen ngùn ngụt dâng lên
từng cột. Nhà đô lã ta. Lâu đài, dinh thự, công trình lao
động hàng tám thế ky biến thành hoang tàn. Cánh chạy
loạn: Lếch thếch ông đất cháu, mẹ bồng con. Đồ đạc vơ
được cái nào, mang theo cái ấy. Hàng đoàn người hết
hoảng. Trên không, máy bay vẫn rít như điên, nhào xuống
để gieo rắc tang tóc. Nhà vẫn đổ, vẫn cháy. Người chết
nằm sóng soài, mất đầu, cụt tay, cụt chân, vỡ ngực. Một bà
mẹ mặt mũi bé bết những máu, ôm ghì đứa con mới sinh
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẢU ANH UÙŨNG 443
vào lòng. Một em bé lạc, mếu máo, bới từng đống gạch để
tìm cha mẹ.
Lời thuyết mình bằng giọng trảm trầm, làm tôi mủi
lòng. Tôi sực nhở lại bọn phản động Pháp Mỹ hiến chiến
đã từng tạo ra cành này trên đất nước Việt Nam tươi đẹp
của tôi. Chính mất tôi đã trông thấy máy bay của giặc tàn
sát đồng bào tôi. Chính mũi tôi đã ngửi thày mùi khét tro
than của từng xóm, từng làng vừa bị chảy trụi. Và chính
mắt tôi đã khóc bao lần, khi nhận tin những người mắu
mủ ruột thịt trong gia đình vừa bị nạn, những người bạn
bè thân yêu vừa hy sinh. hoặc những người tuy không
quen. không biêt, nhưng là những tàm gương ái quốc, bất,
khuất chói sáng, đành cho giặc tra tấn chứ không chịu đầu
hàng.
Tôi nghĩ đên đồng bào miền Nam của tôi đang sống
trong một cuộc chiến tranh chếng nhần dân do đế quốc Mỹ
và bọn Ngô Đình Diệm gây ra. Máu đang chảy ở miền
Nam anh đũng. Nhân loại đã trừng trị bọn chặt đầu người,
tất không tha thứ những tên chia cắt thân nước.
3® nhiều thành phế của Ba Lan bị thiệt hại trong
chiến tranh. Chịu nạn nặng nhất là Vác-sa-va,
Sau Đại chiến thí nhất, Vác-sa-va là thủ đô của nước
Ba Lan độc lập trong một thời gian hai mươi nám. Năm
1939. khi quân đội Hít-le chiếm Ba Lan, Vác-sa-va tuy bị
444 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
ngập trong biển máu, nhưng đã treo nhiều gương chiến
đấu chống giặc rất anh dũng của quân nhân và thường
nhân. Trong năm năm khói lửa, Vác-ša-va là trung tâm
kháng chiến chính. Sống những ngày đen tối, nhân dân
thủ đô khổ cực nhục nhã. Ăn thiếu, ở thiếu, mặc thiếu.
Nhất là tự đo thiếu, Vườn hoa là nơi chỉ có người Đức được
đến thưởng thức. Giông Ba Lan hèn hạ không được phép
bén mảng tới. Hôm nay ö nhà, ngày mai anh có thể vào tù.
Hôm nay sống, ngày mai anh có thể chết. Tự nhiên vô cớ,
bọn cảnh sát quây phố, bắt lương dân vô tội để làm con
tin. Mật võ quan Đức bị giết, tức thì hàng loạt con tin bị
đền mạng. Trong ngày 24 tháng 12 năm 1943, hai trăm
bảy mươi người bị bắn.
Nhưng dù nghẹt thở, Vae-sa-va cũng cế vùng lên. Ngày 1
tháng 8 năm 1944, cả thành phố đứng dậy giết giặc.
Lập tức, tên trùm đồ tế Đức quốc xã hạ lệnh phá sạch,
giết sạch. Máy bay ầm âm kéo tới. Bom. Đạn. Nhà để.
Người chết.
Viết đến đây, tôi thấy bên tai còn văng vắng cái giọng
thảm đạm của chị thuyết mình phim Dò thế nào cũng uân
là Vác-sa-udq.
"Chi có những người bằng đồng là không bị sứt mẻ
mấy. còn người bằng thịt bằng xương thì chết, nằm ngốn
ngang”.
Màn ảnh chiếu lên một cái tượng, cụt một cánh tay,
nằm còng queo trên mặt đất. Cạnh đó, là những mảnh
người, cái mất đầu còn tay, cải mất tay, mất chân còn đầu,
cái eòn đầu, còn tay chân nhưng ngực võ toang. Bọn Hít-le
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 445
tra thù một cách hèn nhát. Ngày ð tháng 8, chúng treo cổ
hàng vạn người.
Giọng chị thuyết minh vẫn não ruột:
"Chỉ trong ít ngày, Vác-sa-va biến thành cái nghĩa địa
khổng lễ. chôn vùi hàng vạn óng già, bà cả và trẻ em".
Xen cảnh đau khổ của Vác-sa-va trên màn ảnh,
trong nhà Bảo tàng Lịch sử, tôi không thể không nhắc đến
một cái ngục ở phía Bắc thành phế.
Ngục này là một khu tập trung nửa triệu dân Do
Thái, gọi là Ghét-tà. Hít-le thâm thù với người của chúng
tộc này. Theo kế hoạch của nó, toàn bộ mười ha triệu dân
Do Thái ở khấp châu Âu sẽ không còn một người nào.
Trong chiến tranh ở Ba Lan. ba triệu ba mươi vạn người
Do Thái bị tù, thì hai triệu tám mươi vạn đã bị chết. Ở các
nước khác của châu Âu, tắm triệu ba mươi vạn người Do
Thái bị tù. thì gần sáu triệu đã bị chết.
Quanh Ghét-tô ở Vác-sa-va, tường xây cao bốn mét, ngày
đêm có canh gác. Không ai được phép ra. Chỉ có một hạng
ngươi được tự do vào. Đó là cảnh sát, mật thám, S.S. Đức
hung hãn, tay lắm le khẩu súng vào để cướp của, giết người.
Bọn này đã sục sạo chán chê những nhà cũ của người Do
Thái ở. Chúng đã đào tường, nạy gạch, cuốc sân để hôi hết
của rồi. Nhưng chúng văn chưa thỏa lòng lang thú.
Người Do Thái hơi phạm pháp là bị giết ngay. Trẻ em
446 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
tranh nhau vỏ quả ở rãnh bùn, bà mẹ bỏ lách ra ngoài
tường để nhặt quả thối hoặc xin ăn, ấy là có tội. Tức thì.
bắn chết, hoặc treo cô. Có những ngày, hàng loạt người bị
xử tử. Trước khi chết, họ phải tự tay đào hố lớn để chôn
chung. Danh sách những người bị giết được yết cóng khai
để khủng bế tỉnh thân người khác. Trong sế nạn nhân,
thường có những thiếu nhi trên mười tuổi.
Muốn tiêu diệt người Do Thái một cách dịu êm, bằng
đói, bằng ốm đau, bằng bệnh thời khí, quân Đức thi hành
kế hoạch phát lương thực theo đăng cấp chủng tộc. Mỗi
ngày mỗi người của chúng được cung cấp thứ ăn cho có đủ
3130 ca-lo-ri, thì chúng cho một người Ba Lan 634 ca-Ìo-rl,
và cho một ngươi Do Thái 184 ca-lo-r1.
Trước khi chúng biến Ghét-tô thành bãi tha ma.
chúng hãy hạ thấp phẩm chất con người, tước quyền công
dân, tước quyền làm người của dân tộc Do Thái. Muốn làm
nhục họ, chúng bắt họ phải đeo ở ngực hoặc ở cánh tav.
hoặc ở lưng, một miếng vải màu vàng hình sáu cánh. Họ
không được đi lại thăm nhau, không được buôn bán.
Những người theo tôn giáo chính thống, bị cắt trụi râu.
Đền thờ bị đốt. Nghĩa trang bị đào bật mã.
Nhưng Hít-le còn cho phương pháp tiêu diệt này là
quá chậm. Từ năm 1940 đến nửa năm 1942, mới chỉ giết
được có mười vạn người. Phải làm nhanh hơn nữa. Nó mới
đưa họ đến những trại tập trung để giết bằng hơi ngạt.
Tiêu điệt người Do Thái ở Ba Lan, theo Hít-le, lại là
một kế hoạch làm cho Ba Lan vếu đi một phần về kinh tế
và về xã hội. Bởi vì Ba Lan sẽ mất hàng vạn công nhán
THẮM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH ĐỦNG 447
gìö1 nghề, thợ thù công kbéo tay, nhà trí thức có giá trị,
giúp vào công việc kháng chiến.
Nhưng người Do Thái không khuất phục. Họ bảo
nhau: "Hãy gác chính kiến lại. Sau này sống được thì tha
hề tranh đấu cho lý tưởng riêng của mình. Bây giờ phải
đoàn kết để bảo vệ số phản chung của nhau”.
Được Đăng công nhân Ba Lan giúp. họ thành lập Mặt
trận chống phát xít. Và sáng ngày 13 tháng 4 năm 1943,
hạ khởi sự, cầm cự với giặc cho đến gần cuối tháng 9.
Quân giặc tra thù. Chúng cho máy bay và trọng pháo
san phẳng khu Ghét-tô. Bom, đạn, mìn, hơi ngạt. Lửa,
khói ngút trời. Chúng thiêu sống phụ nữ. dìm chết đuối
nhiều thiếu nhì xuống cống, hoặc quật đầu trẻ em sở sinh
vào tường gạch. Ching giết người ốm, người bị thương.
đâm lưỡi lẽ xuyên qua bụng đàn bà chữa.
Bọn 5.5. nhìn quang cảnh chèt chóc mà chúng gây
nến, thi vỗ tay cười, vuì thú. Thấy một bà đương bị chây
đở, lạy van chúng xin mệt phát đạn vào đầu cho đỡ đau
đớn, thì chúng nhăn răng, miệng hềnh hệch, gidø máy ảnh
lên để chụp. Chúng muốn ghi để khoe hành động "anh
hùng" của chúng.
Ở hiên gác một nhà nọ, một bà cụ chạy cho thoát lửa
cháy, vội vàng nhảy xuống, nhưng chăng may áo vướng
vào mấu sắt, thân bị treo lơ lửng trên không. Thế là bọn
cảnh sát dùng làm cái đích, thách nhau xem a1 bắn trúng
mắt, trúng mềm, v.v... cho đến khi thân thể nạn nhân tan
ra từng mảnh.
448 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Sau khi tàn sát dân Do Thái, tên chú quận Vác-sa-va
tuyên bố một cách hãnh điện: "Bây giờ, vấn đề Do Thái chỉ
còn là bãi tha ma!".
Vào Viện Lịch sử Do Thái, tôi không muốn ngắm lâu
những ảnh chụp cảnh thảm sát, tôi không muốn đọc kỹ
những tài liệu của giặc thống kê bằng con số mà ta bắt
được, nhưng tôi sảng khoái, đứng mười lăm phút trước loạt
ảnh những tên tội phạm chiến tranh. Ở gian này, nhà Bảo
tàng đã khéo bế trí, làm cho lòng khách tham quan được
thoái mái. Cứ mãi tên, có hai ảnh lớn, một chiếc treo phía
trên. một chiếc treo phía dưới. Chiếc phía trên chụp khi nó
còn oanh liệt, hống hách trong những ngày chiến tranh
vừa bùng nế. Chiếc phía dưới chụp bình đạng nó điên
cuỗng hoặc tiu nghỉu trong những ngày nó sắp tận số. Một
bầy người dạ thú Hít-le, Him-le, v.v... phải phơi mặt ra đó
để muôn đời về sau phỉ nh.
Nhưng tôi thấy mát ruột hơn khi ngắm cái đài kỷ niệm
trước trụ sở của Viện Lịch sử Do Thái. Đài dựng bằng đá hoa
đen. Đá này, bọn Hít-le tải từ nước Đức đến, định để xây đài
ghi công của chúng đã tiêu diệt người Do Thái.
Đứng trước hai mặt đài, tôi ngắm nghía không biết
chán hai phiến chạm nổi. Một phiến chụp cảnh dân Do
Thái bị giải đi, có ông già, có thanh niên, có bà mẹ bế con,
nét mặt ảo não. Một phiến chạm cảnh dân Do Thái vùng
đậy với những cánh tay, lổng ngực nối bắp, với nét mặt
cương quyết của những con người bất khuất.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 449
ảnh tàn phá khu Ghét-tô năm 1943 với cảnh tàn
phá thành phố Váe-sa-va năm 1944 đầu tương tự.
Bây giờ Vác-sa-va xây dựng lại, phố rộng lớn, nhà đỗ
sộ, như những anh chàng lực sĩ kiêu hãnh vươn mình.
Những tội ác của phát xít chưa thể xóa sạch. Bên bờ sông
Vix-tuyn, trước trụ sở Hội Nhà văn, cung điện nguy nga
xưa của các vua chúa chỉ còn độc mấy bức tưởng, như
những bộ xương gid những cánh tay cụt. Và đó đây, ở các
phố, những mảnh tường gạch sừng sững trợ trọi một mình.
như những mảnh xương bị lột hết. da. Và, cái này thì phố
nào cũng có, là trên hè đường, chỗ thì đặt một tảng đá, chỗ
thì cắm lá cờ trắng đỏ nhỏ, dưới cờ, lúc nào cũng bày một
bó hoa tươi. Đấy là những nơi ghi tội ác quân phát xít giết
hàng loạt, và nhớ những người đã đổ máu cho đất nước
được tươi màu.
Sau khi giải phóng, nhân dân Vác-sa-va trở lại thủ độ,
phải chôn cất hàng vạn người đã hy sinh và phải đọn đến hai
mươi triệu thước khối gạch vụn. Ấy là những nhà, những
phố, nhất là những công trình kiến trúc cổ, ấy là những bảo
tàng quý giá, mà tài liệu bị phá nát hoặc bị quân giặc ãn cắp.
Tiêu diệt thú đô chính trị, kinh tế và văn hóa của Ba Lan,
bọn Hít-le yên trí rằng không bao giờ nhân dân Ba Lan có thể
xây dựng lại được thành phố với giá trị cũ. Tiêu điệt quá khứ
văn hoa Ba Lan, bọn Hít-le tưởng tiêu diệt tính thần dân tộc
Ba Lan.
Sau cuộc khởi nghĩa, Vác-sa-va bị san gần phẳng: 85%
nhà ở, 80% rạp hát và viện Bảo tàng, 90% xưởng công
nghiệp biến thành đống gạch. Các phương tiện vận tải và
450 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
các công trình phục vụ cho sức khóe con người thì hoàn
toàn bị hủy. Sáu mươi vạn người bị chết trong năm năm
chiến tranh. Riêng tháng 8-1944, Vác-sa-va bị hy sinh đến
hai mươi vạn trong cuộc khởi nghĩa.
*
ong Đại chiến thứ hai vừa qua, so với diện tích và
dân số trong nước, thì Ba Lan bị thiệt hại nhiều nhất.
Trong lĩnh vực văn hóa, chưa kê khoa học, nghệ thuật,
giáo dục bị ngừng trong chiên tranh, thì việc tiêu diệt nền
văn hóa Ba Lan là một sà thiệt hại ]lón lao cho quá khứ, cho
hiện tại và cho tương la. Nghĩa là những lâu đài lịch sử quá
khứ, những hoạt động văn hóa hiện tại và những công cuộc
giáo dục thế hệ tương lai. Về người, Ba Lan mất 700 giáo sư
và cán bộ các trường đại học, 848 giáo viên trung học, 3963
giáo viên tiêu học, 399 nghệ sĩ, và 178 nhà văn và nhà báo.
Những lâu đài kiến trúc cổ, những công trình mỹ
thuật bị phá, tính ra mỹ kim, đáng giá 1.073.000.000 đô
la. Những trường sơ, thư viện, phòng thí nghiệm khoa học,
đáng giá 371.600.000 đô la và những viện khoa học,
trường đại học, viện Lưu trữ, thư viện Khoa học, đáng giá
371.600.000 đô la.
Ngoài ra, còn có những thứ võ giá, mất đi không thể
lấy lại được, là nhiều tư ích viết tay của người xưa, nhiều
bản thảo, nhiều sách chưa xuất bản, bị đốt ra tro.
Trong năm năm, trừ sách báo bí mật, khâng cá một tác
phẩm văn học nào xuất bản trong khu vực bị bọn Hít-le chiếm.
451
m
Bqđ L&N TñNG TÓC
%f[uz› thấy rõ hành động dã man của bè lũ phát xít
khát máu Hít-le, trong Đại chiến thứ hai, đối với nhân dân
nước Ba Lan, đối với nhân dân những nước bị chúng tạm
chiếm, và có thể nói là đối với nhân loại, thì phải đến xem
những trạ) tập trung.
Tôi đã đến hai trại. Một trại tên là Ma-đa.nét, cách
thành phố Lu-blin ba cây số, và một trại tên là Ôs-vie-xim,
cách thành phố Cra-cốp chừng sáu mươi cây số, hoặc cách
thành phố Ca-tô-vi-xe trên ba mươi cây số. Trại Ma-đa-nét
còn nguyên vẹn, vì tỉnh Lu-bhn được Hồng quân Liên Xô
vớt quân đội Ba Lan giải phóng nhanh chóng, địch vội
chạy, không kịp hủy hoại gì. Trại Ôs-vie-xim bị phá nhiều.
Vì biết ngày tận số của chúng là không thể tránh, chúng
đã kịp thời thiêu hủy một số tang vật, giấy tờ. Chúng đánh
mìn tất cả các nhà thiêu, cùng đốt rất nhiều nhà giam,
nhà kho. Song, dù sao thì với bề thế rộng lớn của trại, với
một thành phố những nhà giam. với hàng trắm vọng gác,
với hàng chuc cây sỏ dây thép gai, nhất, là với những xác
nhà thiêu còn nằm ẹp trên mặt đất, ta vẫn có thể hình
dung được cái quang cảnh rùng rợn của chốn địa ngục này.
459 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Nếu xem kỹ lưỡng một trại Ös-vle-xim, ta có thể hình
dung tất cả những trại tiêu diệt khác của Đức quốc xã.
Ngay từ năm 1933, tên Hít-le lên cầm quyền, nó đã đàn
áp những người chống lại chế độ quốc xã, nhất là những
người cộng sản. Nó lập nhiều trại tập trung ở trong nước.
Đến Đại chiến thứ hai, ở nước Đức và ở những nước bị
quân đội phát xít chiếm đóng, Hít-le mở hàng nghìn trại tập
trung nữa. Trong các trại tập trung, cái rộng nhất, giam được
nhiều người nhất, đã giết nhiều người nhất, là trại Ôs-viexim
này. Trong hơn bốn năm, ở đây, hàng vạn người bị đây
đọa đến tát thở, và bốn triệu rưỡi người của hai mươi mốt
nước bị thủ tiêu trong phòng ngạt và phòng thiêu.
đÐs-vie-xim vốn là một thành phố nhỏ. Vì ở gần núi,
nên đất thấp như trong lòng chảo, ẩm và lây. Rác rưởi và
sinh vật thối ôi lắng đọng trong nước tù hãm, bếc lên, làm
cho khí hậu rất độc. Chính vì thấy thế mà bọn cầm quyền
Na-đi chọn chỗ này làm trại tập trung. Nhưng rồi luôn
luôn chúng nhắc nhở lệnh bắt lính của chúng phải đun
nước thật sôi mới được uống hoặc rửa bát.
Cách thành phố không xa, gần ngã ba hai con sông
Vix-tuyn và Xô-la, vì có sẵn một trại lính cũ của bọn xâm
lược Áo, gồm chừng hai mươi nhà một tầng và vài kho
chứa thuốc lá của Ba Lan, tất ca chứa được chừng một vạn
người, bọn Đức lập trại tập trung ở đấy.
THÁM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 453
Chuyến giải tù đầu tiên đến Ôs-vie-xim là ngày 14
tháng 6 năm 1940, có bảy trăm ngươi. Ban quản trị phải
tăng thêm một trăm tên, gồm bọn Š.5., sĩ quan và hạ sĩ
quan. Về sau, vì người bị bắt nhiều quá, cần phải làm thêm
nhà. Cách Ôa-vie-xim chừng ba cây số, có cánh rừng cây
phong, tên Ba Lan là Giê-gin-eca. Trại được mở rộng trên khu
vực này, rộng bốn mươi cây số vuông, để nhốt hai mươi vạn
người. Bọn phát xít đuổi nhân dân đi, dỡ nhà của họ, lấy
gạch, gỗ để xây nhà giam. Muốn để phòng nhân đân khỏi
giúp đỡ, giấu giếm tù trốn. chúng ra lệnh trong vòng cách
trại năm cây số, không ai được ở. Trại Ôs-vie-xim rộng tám
cỏng mẫu, nhưng trại Giê-gin-ca rộng những một trăm bảy
mươi lăm công mẫu, gồm sáu trăm hai mươi tám nhà.
Ngoài hai trại này, ở trong miền còn rải rác ba mươi chín
trai nhỏ nữa. Dù rằng trại Giê-gin-ca rộng lớn nhất, chế độ
lao tà khắc nghiệt nhất, và giết nhiều người nhất, nhưng
bọn Đức muốn giấu cái tên Giê-gin-ca để che mất Hồng
thập tự quốc tế, chúng không nối liền Ôs-vie-xim với Giêgìn-
ca, vì trại này ở khuất lồn sau một hàng phong. Chúng
đặt một. tên chung, là Ôs-vie-xim cho tất cả ngần ấy trại:
trại ó Ôs-vie-xim gọi là Trại chính, hoặc Ôs-vie-xim Ï, trại
ở Giê-gin-ca gọi là Trại phụ, hoặc Ôs-vie-xim II, và ba
mưới chín trại nhỏ gọi là Ôs-vie-xim II,
Thường thì bọn phát xít sở dĩ sống nổi, là do chúng
nhờ cái lưỡi hay nói dối, bịp bợm. Khi không nói dối được,
không bịp bợm được, thì chúng hết sống. Cái tên là khu
trù mật ở miền Nam nước ta để bọn Mỹ Diệm lặp trại tập
trung trá hình nhân nghĩa, là những danh từ mà quân
454 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
phát xít kiểu mới còn dựa vào cường quyền làm thế lực để
nói dối, lừa bịp bắt người ta nghe. Nhưng nghe với tin là
hai tiếng có hai nghĩa.
Trong hệ thống các trại tập trung nói chung, chính
phủ Hít-le và tư bản Đức dựng nhiều xướng công nghệ
phục vụ chiến tranh để dùng nhân công tù. Ỏ Ôs-vie-xim,
có xưởng làm hóa chất. khí giới, đạn được.
LIÊN Os-vie-xim Í còn giữ nguyên cái cổng ra vào,
cánh bằng sắt, trên có một vòng hàng chữ cắt thủng. Chữ
ri đen nổi trên nền trời trắng, nên nó đập ngay vào mắt:
Arbeit macht frei
Tiếng Đức, nghĩa là Lao Động đem lại tự do.
Nhìn đòng chữ bịp bợm, tự nhiên tôi thấy chính tôi
cũng bị quân phát xít xâm phạm.
Đúng thế, không những Hít-le dùng quân sự, chính trị
để phản nhân loại, chúng còn ăn cắp cả của báu của văn
hóa, để bôi nhọ những danh từ có ý nghĩa cao quý. Chúng
cướp tự do của người ta, nhốt người ta vào đây để hóc lột
sức lao động. Thế mà cũng đám trắng trợn đảo lộn ngược
lại sự thực mà nói là lao động đem lại tự do. Vào đây, tù
bắt buộc phải làm việc khổ sai, để bọn khát máu tiêu diệt
nhân loại. Và lao động đem lại cho họ tự đo gì, nếu không
là tự do bị đánh đập dã man, bị đối xử tàn nhãn, tự do
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 455
chết bệnh, chết đói, chết vì bị thương, chết vì súng đạn,
chết vì tự tử và tự do chết hàng loạt trong nhà thiêu!
Vì các nhà giam ở Ôs-vie-xim nay được chính phủ Ba
Lan dùng làm Viện Bảo tàng của trại, cho nên người bạn
hướng dẫn, một bà đã từng ở tù trong trại này, đưa tôi đến
Giê-gin-ca.
Thoạt thấy khu vực mênh mông, nhà cửa san sát như
một thành phố. tôi giật nảy mình. Muốn rõ trại rộng lớn
thế nào, tôi đòi xuống xe, đi bộ xung quanh để xem xét
được kỹ lưỡng. Những người bạn ngăn tôi:
- Chu vị trại dài mười sáu cây số, đi bệ thì mỏi chân,
mất thì giở lắm.
Tôi đành lên xe. Chân của tôi trong thơi kháng chiến
đi bộ đã quen rồi. Mười sáu cây số thì phải đi mất bấn giờ
mới hết. Mùa này, ở đây, từ ba giò chiều đã bắt đầu tranh
tối tranh sáng. Tôi phải quý ánh mặt trời. Cho nên tôi chỉ
dừng lại một nơi để nhìn mà tưởng tượng ra toàn thể.
Ngoài cùng phạm vì trại là hào nước sâu. Phía trong
hào, là hàng rào dây thép gai chạy điện cao thế. Không
phải một tầng dây thép gai, mà là bốn tầng, mắc vào phía
trước và phía sau của hai dãy cột xi măng dày, chôn cách
nhau độ hai mét. Trong và ngoài bốn hàng rào gai và điện,
còn thêm mỗi bên một hàng rào dây thép thường. Suốt dọc
mười sáu cây số, cách vài chục thước, có dựng đèn pha,
đêm chiếu xuống đất sáng rực. Cả xung quanh trại lẫn
khắp phía trong trại, cứ cách năm mươi mét lại nổi lên
một vọm gác, trong đặt súng liên thanh. Giữa những vọm
456 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
gác, xung quanh còn có những hầm boong ke, miệng đại
bác húc nào cũng chĩa vào trại.
Ngoài cái ký luật thép của trại, là hơi bị tình nghị là
trốn thì bị bấn liền, còn cái lưới canh gác tù là cai tù, là
hàng nghìn mật thám, lính và ŠS.S., và là hàng trăm con
chó dĩ như hầm.
Hãnh diện về hệ thống canh phòng cẩn mật, có lần tên
giám đốc trại Phơ-rít diễn thuyết với tù mới đến:
- Tao truyền hồn cho chúng bay, là cho chúng bay vào
đây không phải là vào an dưỡng đường, mà là vào trại tập
trung của Đức. Chỉ có một lði ra thoát, là cái ống khói kia
thôi!
Nó muốn nói ống khói của các nhà thiêu người.
Dù trại rộng làm vậy, nhưng vân không đủ chứa hết
tù. Ngoài số người chết hàng ngày vì bệnh, vì đòn, vì yếu,
vì bị bắn, thì muốn có chễ ở cho tù mới, độ hai ba tháng,
trại phải tổ chức khám sức khỏe. Những người bề ngoài
không thể lao động được nữa, thì loại vào phòng ngạt cho
chết bớt đi. Bởi thế, không kể số người vừa mới giải đến,
không được ở trại giam ngày nào đã bị thiêu ngay, thì
trung bình, mỗi ngày, ở Giê-gin-ca, nhết từ tám nghìn đến
một vạn hai nghìn người.
Bắt đầu từ năm 1942, để đề phòng sự xổng trốn, tù
phải thích số vào cánh tay trái, và mặc áo của trại phát,
màu trắng có sọc đen. Song, dù vậy, vẫn có tù trốn. Khi đó,
thì mười người bạn trong trại của kẻ trốn bị bắn để thế
mạng, và cả những người thân nhân trong gia đình người
ấy cũng bị bắt vào tù ngôi thay.
THẰM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 45?
Toán tù đầu tiên giải đến Ôs-vie-xim, ngày 20-5-1940,
là bọn tù trọng tội không hối cải. Họ đã ở nhiều trại tập
trung bên Đức. Bọn S.S. chọn họ đến đây để thực hiện kế
hoạch tội ác của chúng. Chúng huấn luyện cho họ trật tự,
khuòn phép. ở trại, và cách đối xử với tù chính trị Ba Lan.
Họ có quyền đánh và giết những người ấy, không cần báo
cáo với ai, đánh giết vô tội vạ. Họ giữ những chức vụ có
trách nhiệm, là trưởng nhà giam, là trưởng kíp lao động
v.v... Thường thì họ không làm cho chủ họ mất tìn cậy. Họ
còn trau đỏi lại "đạo đức" của họ cho bọn giám thị, gácđiêng,
chọn trong những thường phạm hung ác bị nặng án
nhất.
Đứng đầu trại là một tên giám đốc, đồng thời là trưởng
ban S.S. và trưởng ban quân đội, ban ngày gồm mười hai đại
đội lính gác. Rồi đến sếp nhất của trại, là một sĩ quan S.S.
Những chức vụ khác do tù đảm nhiệm, là báo cáo viên, là
trưởng nhà giam, là trưởng kíp lao động, là trưởng ban canh
phòng, là giám thị, là gác-điêng, và là... chó.
Trước hết, ngày 14 tháng 6 năm 1940, chỉ có tù Ba
Lan đến Ôs-vie-xim. Rồi sau đến tù ở những nước bị tạm
chiếm. Có người Anh, Áo, Ba Lan, Ba-Tu. Bỉ, Bô-hê-miêng,
Bun-ga-ri, Crô-át, Do Thái ở Pa-les-tin, Đức, Let-tõ-mi, Litua-
m, Mỹ, Na-uy, Nam Tư, Nga, Pháp, Ru-ma-nI. Tiệp,
Thổ, Thụy Sĩ, Trung Quốc, Slâ-va-ki, Ý. Tù Ba Lan (chính
thống Ba Lan và Do Thái Ba Lan) cố nhiên chiếm số đông
nhất. Rồi đến tù Liên Xô, tù Nam-Tw, tà Pháp. Ngoài tù
Ba Lan, thì những tù cỗi rễ là Do Thái, từ các nước giải
đến cũng chiếm đa số. Tù ở đủ các hạng tuổi, đàn ông, đàn
bà, ở tất cả các nơi, làm tất. cả các nghề và theo tất cả các
458 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
tồn giáo. Phần lớn là những người không bao giờ làm chính
trị. Sở đi họ bị bắt, chỉ vì lẽ là ở quốc gia này làm việc như
nô lệ, hay bị tiêu điệt, chỉ vì họ là Ba Lan, là Do Thái, là
Bô-hê-miêng, hay là tù bính Liên Xô. Sở cảnh sát bí mật
của Hít-le bắt nhiều người hay ít, là tùy theo sức chứa của
các trại. Chúng tổ chức ở những thành phố nước Ba Lan
từng cuộc vây ráp lớn, bắt người đi đường, bắt người ở nhà,
bắt người trên một chuyến xe lửa hoặc trong trụ sở công
cộng, bắt người trong một khu phố hoặc một vùng ngoại
thành. Chúng viện lý là vì "an ninh nhân dân và quốc gia".
Sau vụ đốt dinh quốc trưởng ở Đức, thì sự bất bớ không
cần đưa vào luật lệ nào. Nhiều người chúng bắt mà không
biết đổ cho là tội gì.
Trong trại giam có những tù bị khép vào tội làm rối
cuộc trị an. Những người này hoặc là chính trị phạm, tham
gia hội kín, có chân trong một. giáo phái, hoặc là thường
phạm đã mãn hạn tù nhưng cần giáo dục. Họ sẽ ở đây
không kể thời hạn. Còn có những "tù vì cảnh". Cũng có cái
gọi là tòa án để xét xử. Tòa án đặt ngay ở trại, gồm có ba
người trong đội cảnh sát bí mật. Một người buộc tội. Một
người hỏi xem tội nhân có nhận tội không. Một người định
tội. Và dù tội nhân trả lời thế nào, thì sau cũng bị tuyên
án tử hình. Bởi vậy, mỗi phiên tòa có thể xử đến năm mươi
vụ. Ban án được thì hành tức khắc ở ngoài sân. Trước hết,
tù bị bắn bằng cả một tràng đạn. Nhưng rỗi sau, mỗi người
ch1 được một phát vào gáy. Chưa bao giờ tòa tha bổng một
ngươi nào.
Tù đeo dấu hiệu hình tam giác màu, trên một miếng
vai đính vào ngực áo bên trái. Ví dụ tù chính trị, màu đỏ.
THÄĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH ĐŨNG 459
tù thường phạm, màu xanh ve. Tù Do Thái còn thêm hình
tam giác màu vàng đặt ngược đầu với hình tam giác đỏ,
xanh, đen, tím. Hai hình tam giác kết hợp thành ngôi sao
sáu cánh. Trên dấu hiệu, có ghi tên nước của tù bằng một
mẫu tự đầu, viết bằng mực đen.
Cạnh hình tam giác là số tù. Sau này, số tà thích vào
cánh tay trái. Vì nhiều tù quá, nên muốn che dấu, bọn Hítle
đánh số lại cho từng trại, từng loại. Ở trại Ôs-vie-xim,
tổng cộng là bốn mươi vạn người, trong đó ba mươi bốn
vạn người đã chết ngay ở trong trại, hoặc sau này, khi đổi
đi trại khác.
41s: người tù bị giải đến trại kể nông nỗi dọc đường
như sau:
- Ngày 15 tháng 8 năm 1940, ngay từ lúc sớm lắm, tôi
bị giải từ Vác-sa-va, nhét vào trong một toa xe lửa chở
hàng, chật ních những người. Hôm ấy nóng lắm. Cửa toa
đóng kín mít. Những kế nhỏ nhất cũng bị bịt lại và đóng
bằng đanh. Tù bị nêm chặt, nực quá. Nhưng tàu vẫn chưa
chạy. Không có một giọt nước để uống. Vừa nóng, vừa
khát, vừa nghẹt thở, người nào cũng như bất tỉnh.
Chờ như vậy trong chừng mười hoặc mười hai giờ đồng
hê, tàu mới bắt đầu chuyển bánh. Thỉnh thoảng lại đỗ một.
tí Chúng tôi tìm mãi mới thấy một kẽ hở ở giữa sàn với
thành toa, nhìn được ra ngoài để nhận những nơi đi qua.
Chừng vào lúc năm giờ chiều, bỗng tàu hãm vôi lại, đỗ ở
460 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
giữa cánh đồng. Rồi súng nê rền lên, lúc từng tiếng, lúc
từng tràng. Chúng tôi lách nhìn qua kẽ hở. Quanh đây là
ruộng mới gặt. Cách đường sắt chừng một cây số, chỉ có
một cánh rừng. Chúng tôi thấy ba người đương cắm cổ
chạy về phía rừng. Chắc họ là tù trốn. Bọn S.S. đuổi theo,
sả đạn vào họ. Họ ngã gục. Liên thanh không bắn nữa.
Bọn S.5. đến gần họ, bắn thêm vài phát để kết liễu đời
những người bị thương. Xác họ bị khênh lên tàu. Hẳn để
đếm cho đủ số.
Trời tối. Chúng tôi cũng nhận ra những nơi đi qua.
Trong toa, mùi mồ hôi, mùi hơi người xông lèn nồng nặc.
Nhiều người Ìa đái cả trên sàn. Còn làm thế nào được?
Sớm hôm sau tàu đỗ. Nhìn ra ngoài, chúng tôi không thể
nhận ra là ga nào. Trời mới chạng vạng. Xung quanh, lặng
như tờ.
Tàu đỗ ở đâu, và tại sao nó đỗ? Đỗ một lát, hay bị tàu
khác làm nghẽn đường, chốc nữa lại đi? Hay đến nơi rồi?
Chúng tôi đều đoán đây là chỗ tàu dừng tạm thôi. Bởi vì
nó chạy trong mười hai giờ, chắc rằng cách Vác-sa-va độ
bốn trăm cây số, thì, như chúng tôi biết, không có trại tập
trung nào ở chỗ này và về phía này.
Tất cá hơn một nghìn bảy trăm người, rã rời vì nghẹt,
thở, vì buần ngủ và vì không cựa cậy được. Không khí
trong toa mỗi lúc một ngột ngạt và hôi hám thêm. Đêm có
mát hơn, nhưng không làm chúng tôi đö khát.
Bỗng trong im lặng, cố tiếng chân người đi và tiếng
người nói. Tiếng gót giây đến gần. Chúng tôi biết rằng họ
là người ngoại quốc. Bỗng cửa toa mở đánh rầm.
ĐI MIỄN À NNƯỦđÔI EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 461
Bọn S.S. hiện ra trước mát chúng tôi. Vừa thét, vừa chửi,
chúng nó ra lệnh cho chúng tôi xuống đất. Chúng tôi không
còn thì giờ và cũng khóng thể tìm thấy và lấy hành lý. Chúng
nó quát tháo, gầm rú, mắng chửi, dọa dẫm ôn ôn.
Chúng tôi vội vàng đứng dậy, có cái gì cầm sẵn ở tay
thì mang theo xuống. Có người chưa kịp mặc xong cả quần
áo. Họ đành phải bỏ lại với đẻ đạc, nghĩa là va l1, hòm, gói
chăn đệm. Chúng tôi vừa nhảy nhanh xuống đất, đã bị
đánh túi bụi, bằng nắm tay, bằng gậy, bằng báng súng,
bằng mũi giày. Nhiều người ngã rúi, nằm ừn ra đường.
Người đi sau, vấp phải, lại ngã. Thành ra từng đống người,
lục đục, đè lên nhau. Lại thét, chửi. Lại đánh như mưa.
Người không ngã, hoặc đã đậy nhanh được, thì bị dồn vào
một con đường, và phải chạy. để xếp hàng mười người một.
Có người không có áo. Có người không có mũ. Có người
không có giày. Có cả người không có quần. À1 cũng mệt,
thở hỏng hộc. Nhiều người mình mấy sưng tím, hoặc đỏ
ngòm những máu.
k? sĩ Xma-glêx-ca bị nhốt lâu năm trong khu phụ nữ
trại Giê-gin-ca. Bà đã viết nhiều sách tế cáo sự hung bạo
của phát xít mà bà đã chịu đựng hoặc chứng kiến.
Vì không đủ tiếng Pháp để diễn tả hết ý với tôi, bà đã
nhờ nữ sĩ Vae-ninx-ca giúp để nói chuyện.
Trong những chuỗi ngày đen tối trong địa ngục của
Hít-le, nhiều đêm, nữ sĩ đã sực thức vì nghe thấy hồi còi
469 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
rùng rợn của những chuyến xe lửa tải tù đến. Nữ sĩ kế lại:
- Những tiếng kêu, những tiếng còi, làm cho tù đương
ngủ say phải sực thức dậy. Trong đêm tối lặng lẽ, tiếng
tàu chuyển bánh rầm rầm, tiếng toa máy thở hồng hộc,
tiếng hơi tháo ra rít lên và tiếng sắt đệm chạm vào nhau
ken kết.
Một lát, giữa ổn ào hỗn độn ấy, có tiếng đàn ông gọi,
tiếng đàn bà thưa, và tiếng trẻ con khóc. Rồi, như lệnh vỡ:
- Đứng dậy! Đứng dậy)
Người vừa bị đánh kêu rên vì đau đớn. Nhưng một
tiếng súng nổ. Thế là im bặt.
Để tránh cho chúng tôi khỏi bị đòn, bị phạt, đêm ấy. có
lệnh cấm không ai được ra ngoài nhà giam. Chúng không
cho tù được nhìn thấy ở ngoài có cái gì.
Đến sáng. phụ nữ xếp hàng. mặc dầu đến nai làm việc,
nhưng phải đi một con đường khác mọi ngày. Cấm không
được đến gần chỗ đường sất tránh nhau. Cổng B bị đóng.
Cấm không cho đi ïa đái ở những hố xí phía Bắc. Mu gácđiêng
dẫn năm người một, đến những hố xí ở phía Nam.
Cạnh trại, qua hàng rào dây thép gai, chúng tôi nhìn
thấy rất rõ những bãi và cánh đồng đây ánh nắng. Nhưng
mà đó chỉ là một áo cảnh, một thực tế về quá khứ.
Còn cái thực tế của hiện tại, mà chắc chắn không thể
lừa được mắt ai, đó là khói. Chỗ nào cũng những khói.
Trong nhà giam, xung quanh chúng tôi, dưới vòm trời,
trên mặt đất, trong tầng không khí bao quanh, khói như
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 463
cục rắn. nặng, không cử động vào đầy mm, đầy mũi, đầy
cuống họng, đây phổi, thấm trong quần áo, trong đồ ăn.
Bến nhà thiêu nhà những cột khói đen ngòm, lên
thẳng tận trời, rồi tỏa ra cuồn cuộn. Thỉnh thoảng, một
vừng lửa phụt lên, lẫn trong làn khói đặc, vươn dài trên
trời xanh, rồi biến đi.
Khi tàu tới ga, thường là ban đêm. Những người xem,
bị bọn S§.S, và bọn lính nhà thiêu thúc giụe, phải bả tất. cả
đỏ đạc lại. Ái cưỡng, sẽ gặp sự không lành. Bọn đao phú
hoạt động ngay. Đám đông đi về phía nhà thiêu. Đồ đạc ỏ
lại chỗ đường sắt tránh nhau. Tù mới đến đã mang quá
nhiều thứ để lấp cái lòng tham không dáy của bọn SŠ.8.
Tay chúng bơi trong rừng vàng, chân chúng ngập trong
rừng bạc. Những người đi khắp Âu châu đến đây, được
khuyến khích mang tất cả đồ tế nhuyễn, của riêng tây để
rồi hị tịch thu hết. Bọn Hír-le dùng của ấy để lấp bót cái hố
chiên phí. Chúng tải về nước Đức hàng toa lớn những tiền
vàng, những đồ nữ trang băng vàng, bằng bạch kim, đồng
hồ, áo lông, giày da. -
Sau một vài tuân, của cải xếp thành từng núi. Có thể
tưởng tượng rất để dàng là những người Do Thái giàu có
đến đây, đã mang bao nhiêu thứ để ăn, hàng thúng mút,
mỡ nước, hàng bì bánh bích quy, bột, đường. Bọn quân
lính, bọn 5.S., bọn coi nhà thiêu nhét khóng hết, đến nỗi
chúng thí cho cả tù. Trong vài ngày, súp của chúng tôi
cũng lều phểu có miếng mở. Tù cũng được xơi pho mắt
hoặc xúc xích Hung. Những đề ăn ấy, đôi khi, chúng tôi
còn thấy ca vàng lẫn nữ trang giấu ở trong.
464 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Giê-gìn-ca là một rừng rậm rất dễ lạc.
Khóng ai có thể đoán được cũng một việc, thì hôm nay,
hay ngày mai, sẽ xảy ra như thế nào. Không ai có thể thấy
được người láng giềng bên phải, bên trái, theo tính chất,
dân tộc của họ, họ đối xw với mình ra sao.
Bộ quần áo sọc. eái đầu trọc, thật là một tượng trưng.
Người ta tự thấy mình không còn gì, không có gì để tự vệ.
Ỏ trại, không thấy thời gian đi. Ngàv hay đêm, già
nào thì sự kinh khủng cũng lớn như nhau. Nhà thiêu lúe
nào cũng nghì ngút. Và luôn luôn, từng đoàn người bị đẫn
tới đó.
Muấn tiết kiệm hơi ngạt, trẻ con bị thiêu sống. Vì vậy,
thiếu nhi đứng riêng và đưa đi riêng. Một hôm, gần nhà
thiêu, một em bé độ năm tuổi, lừa thằng 8.8. rồi chạy. Em
lấy hết gân sức và bằng đôi cẳng nhỏ tý. em phóng mình
theo đọc hàng vào. Em chạy đâu? Trốn vào đâu? Ở đây,
tìm đâu cho ra chỗ trốn?
Trời tối. Một chuyến giải tù mới vừa đến. Lửa trên
nhà thiêu, lứa trên đống giê tưới đầu hóa. gần sân ga soi
sáng cả trại đương thì thào.
Những người ở nhà giam số 6, năm tảng phân trên
cùng, chỗ gần cửa ra vào, có thể nhìn thấy hết. Từng lời
nói cũng được nghe rất rõ. Cứ hé mắt một phần mười giây
đồng hồ thôi, cũng đủ thấy cái cảnh rất quen thuộc: một
đãy người đi, lưng còng. ánh lửa chiếu vào mặt.
Không sao ngủ được!
Lúc này. biết bao nhiêu phụ nữ thao thức. Một tiếng
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 465
thì thào, một lời cầu nguyện như báo cho nhau là tất cả
đều mất ngủ.
Đầu ngửng lên lỡ nhố. Một người nói thầm:
- Chúng ta vẫn nhìn thấy những việc xây ra ở đây mà
tại sao chúng ta chưa mất trí nhỉ?
- Chị ạ, có lẽ chúng ta đã thành người thất thường rồi,
bởi vì giữa một cái tang lớn như thế, mà chúng ta vẫn ăn,
vẫn làm, chúng ta vẫn có thể nói và cười nửa. Chúng ta
không nhảy vào hàng rào dây thép gai có truyền điện,
không nháy vào bọn S.S., dù là chúng ta tay không. Thế là
chúng ta điên rồi đấy.
Người khác nói:
- Nếu nay chúng ta chưa điên, thì sau này, khi chúng
ta đến đời sống bình thường, chúng ta sẽ điên!
Bỗng ở sân ga, một tiếng súng nổ và tiếng thét:
- ĐI Tiến!
Trong nhà giam im lặng. Có tiếng nhác đi nhắc lại:
- Ga! Đến nơi! Chết!
Một đoàn đài những người đi đến chỗ chết, Không một
ai tránh được. Tất cả đi! Nào. mau lên!
A1 cũng vậy, sau một ngày làm việc mệt nhọc, đương
ngủ ngon giấc, bông những tiếng kêu từ phía ga vào trong
đầu. Nó kích thích, nó đánh thức, thì không sao chợp mắt
được nữa.
Từ chuyến giải tù thứ nhất. đến nay, không có lúc nào
ngớt, luôn luôn có những đoàn người đi thong thả, ở dọc
466 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
hàng rào gai eúa trại: Tiến! Tiến!
Hàng thứ nhất, xếp năm người, bắt đầu đi.
Một thanh niến, trên cánh tay có cái chăn, đìu một
người đàn bà trẻ. Bên cạnh, các bà mẹ đắt con. Một bà có
hai con đề sinh đôi, đi tạp tễnh.
Những người này khâng phải chọn. Họ chỉ phải xếp
hàng năm, và: Tiến!
Họ đi trên đường trải sói. Bên trái là khu B của trại
phụ nữ. Bên phải, sau sân ga, là những nhà giam của trại
đàn ông, trại Bô-hê-miêng, và bệnh viện của nam giới.
Ở đảu đương, bai bên, trước một bụi cây, là những
tương đỏ đứng sừng sững và những ông khói nhà thiêu cao
lêu đêu. Bây giờ, người ta rẽ riêng đàn ông đàn bà ra, để
rồì xếp hàng năm lại.
Trước những nhà thiêu, trên một cái gò, bọn 5,S.
đứng. Chúng đến đấy để ngửi mùi khói và mùi máu, để
nhân địp, xoáy một vài cha1 rượu, một vài vật quý giá, một
ít sô-cô-la, một thứ nữ trang, và để tống người vào chỗ
chết. Chúng đến đó để vâng lệnh quốc trưởng của chúng.
Đám người đi hàng năm, đến trước bọn S.5S., họ đi
hàng một rồi rẽ làm đôi. Lối bên trái, là vào trại. Lối bên
phải, là vào nhà thiêu.
Trong khi họ đi, việc lựa chọn người làm rất mau.
Không dừng lại một tý nào, họ tiến về bên phải. Rất ít
người được rẽ bên trái để vào trại.
Những người rẽ bên phải, đến ngay chỗ chết. Những
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 487
người rẽ bên trái, sống thêm vài tuần, có thể vài tháng.
Những thiếu nữ xinh đẹp, hoặc những thanh niên
khốe mạnh được đi về phía trái. Những người già, tàn tật,
trẻ con, người mẹ bế con nhỏ, người yếu ớt hay người bề
ngoài không ngay ngắn lắm, thì đi về phía bên phải. Họ
không biết rằng lúc ấy họ đã bị tuyên án tử hình, theo đạo
luật của Hít-le.
Bọn S.5. say sưa vì rượu, và hơn nữa, say sưa vì thức
khác. Chúng say sưa hất tay để phân phát cho những
người đi trước mặt chúng: Chết, chết, chất, sống, chết,
chết, sống. Mắt chúng nhìn chòng chọc vào người đến gần.
Tay mỏi mệt, chúng trỏ: Bên phải, bên phải, bên phải, bên
trái, bên phải, bên phải, bên trái. Chúng có vẻ khoan
khoái về thành tích của chúng.
"Quốc trưởng có ngần này vàng là địa vị ta vững rồi. Bây
giờ ta được sống yên, không phải lo ra trận. Riêng ta, ta cũng
có một vài thứ: nữ trang, kim cương. Tuổi già của ta sẽ được
bảo đầm. Gia đình ta, vợ ta, con ta sẽ được sống phong lưu".
Sông, sống, chết, chết, chết, chết, bên phải, bên phải,
bên phai, bên trái...
hảng chóng thì chày, người nào đã bị giải đến trại
tập trung Ôs-vie-xim đều chịu chung một số phận, là bị
đánh ngạt. Nhưng những người già, yếu, tàn tật, eá con
mọn, thì vào nhà thiêu ngay từ lúc mới tới. Còn những
468 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
người khỏe mạnh thì bọn Hít-le lợi dụng sức lao động của
họ, cho đến khi họ ốm đau, kiệt sức, mới giết đi. Họ được
tạm trú ở trại, một thứ "trạm nằm chờ" cái chết.
Nhưng trước khi được vào trại nằm chờ, tù còn chịu
đựng nhiều thủ tục:
Ỏ ngoài sân, giữa hai nhà giam số 1ð và 16, họ phải cởi
quần áo của họ đương mặc để nộp cho ban giám đốc. Họ bị
gọt tóc và nhận số tù. Rồi vẫn bị đòn, tất cả đi tắm. Gọi là
tắm, kỳ thực mỗi người chỉ được tẩm vào mình một ít nước
lạnh. Cũng trong nhà này, họ phải qua cái gọi là khám sức
khỏe. Tên thảy thuôc hái họ có khỏe mạnh không, nhưng
không chú ý đến câu tra lời. thế là họ bị đưa đi.
Từ nhà tắm, họ ra sân, có hai đống lớn những quần
ao tù bằng vải có sọe đen. Họ vừa chạy vừa lấy quần áo, rồi
đứng xếp hàng cho mau ở sân điểm danh. Với cái lối phát
quần áo như thế, thường thì một người to lớn vớ phải một
cái áo cũn cỡn chỉ che nổi nửa bụng, và một người bé nhỏ
thì mặc phải cái áo rộng thùng thình. Giày cũng vậy. Cho
nên có những người trước kia cùng một toán, mà nay mãi
mới nhận được ra nhau.
Thủ tục nếu làm xong lúc ban ngày thì là một điều
may mắn. Bởi vì xong việc, tù được ngủ đêm ở trong nhà.
Nếu trái lại, chuyển dần tù đến nơi vào buổi chiều, thì, khi
thân thể bị lột hết. quần áo, tù cứ trần truồng như vậy,
đứng giữa trời, dù là mùa đông hay mùa hè. rét hay nóng.
Cho nên. nhất là vào mùa đông, nhiều người không chịu
nối rét đã tắt thở ngay từ đêm đầu. Có những đêm dưới
hai mươi độ. nhiều người chết vì phải tắm bằng nước lạnh.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 469
Suết. trong thời gian làm thủ tục, tà không được ăn
uống gì. Vào mùa hè, họ khát đến cháy cổ họng.
Thủ tục lấy sốv à thích số vào cánh tay xong, tà bị dồn
vào trại khám bệnh. Thường thì phải ð lại đây trong tám
tuần lễ. Chính trong thời gian này, sức khỗe của người nô
lệ tương lai bị thứ thách bằng cách chỉ những người thật
khỏe mới chịu nổi.
Kết quả của con số thống kê ở trại khám bệnh Giêgìn-
ca, trung bình nhốt từ bốn đến sáu nghìn người, cho ta
thấy rằng từ tháng 9 năm 1943 đến tháng 11 năm 1944,
4023 người bị ốm nặng phải vào năm bệnh xá, 1092 người
chết và 7616 người bị loại đưa vào phòng ngạt, vì không
còn sức lao động. Bởi vậy, chính những người vào bệnh xá,
một thứ nhà thương bố thí, họ không đám mạo hiểm tự
khai là ôm, dù là ốm rất nặng. Vào đấy, chỉ có là bị thai
vào chỗ chết. Trung bình, mỗi ngày năm trăm người đến
chữa ở nhà thương.
Nếu rõ cách sống trong trại khám bệnh, thì ta dễ hiểu
về những con số nói trên kia.
Trong mỗi nhà trước kia làm để nuôi năm mươi hai
con ngựa, và bây giờ, trên lý luận, là để chứa ba trăm tù,
thì thực tế người ta nhét một nghìn, có khi hơn một. nghìn,
trên những tấm phản đặt thành hai tầng. Tù ngủ trên gỗ
cứng, không đệm, không chăn. Nếu họ đông quá, thiếu chỗ,
thì họ nằm ở ngoài sân. Ban ngày, họ bị đầy đọa bằng
những việc lao động nặng nhọc, đào hố, lấp vũng lầy. Nếu
có lúc họ không phải làm gì, là vì họ phải đứng nghiêm
470 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
chân không, ở chỗ điểm danh. Có lần họ đứng không cựa
cậy như thế từ bến giờ rưỡi sáng đến tận tối khuya, rét
hay nóng, mưa hay nắng, mặc kệ.
Nhưng mà cái nạn kinh khủng nhất ở đây, là cái nạn
phải tập thể dục.
Bọn gắc-điêng đạy tù xếp hàng năm. đứng như lính.
Khi chúng hô, thì tù bó mũ ra và tập đi. Việc tập tành này
chóng thuộc thôi, vì chúng vừa dạy vừa vụt bằng gẬy.
Nhưng nếu làm không nên thản, thì bị phạt. Phải ngôi
xổm mà nhảy, hai bàn tay giơ lên trời và múa, hoặc chạy
chân không trên đường sỏi, trong sản điểm danh. Nhiều
người, trong những buổi thể dục đầu, đã kiệt sức ngay. Thì
họ phải đứng riêng ra một nơi. Thằng giám đốc thọc mạnh
cái đầu gậy vào miệng họ. Thế là hết đời.
Ai không tỏ ý vui về mà chạy, thì lập tức thằng S.8.
bắt, dẫn đến sau nhà số 8, cho một phát đạn vào gáy. Lúc
nhảy ếch mà hơi thẳng lưng, là bị đá, bị choảng hàng chục
gậy. Có bận tù chỉ mặc mỗi cái áo sơ mi, phải lăn trên mặt
đất sôi hàng nửa giò đồng hề. Thân thể và quần áo lấm
láp, chỉ được phủi cho sạch, chứ không được tắm giặt.
Nạn thể dục làm cho nhiều người chết. Không chết
cũng thành tật. Chân sưng vù và tê liệt, vì chạy trên đất
có vô số mảnh đanh và gai đây thép.
Đến giữa trưa, tù phải có mặt ở chỗ điểm danh, lâu
tới 45 phút. Sau mười lăm phút ăn cơm, bọn S.8. lại bắt
họ xếp hàng, dạy họ hát những bài bằng tiếng Đức. Ngưài
Do Thái đứng riêng, học những bài chửi lại chúng tộc họ.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 471
Người nào không biết tiếng Đức, không thể nhớ được bài
hát, thì bọn trưởng kíp lao động nổi xung. Chúng đánh túi
bụi và bắt quỳ, hoặc bắt úp mặt xuống đất mà hát. Chúng
vừa đạp vừa đá như mưa.
Học hát đến ba giờ chiều, rồi lại thể duc đến sáu giờ
rưỡi. Sau thể dục, đến điểm danh buổi tối. Thường thì lâu
đến hai giờ đồng hồ. Có những người bị phạt, đứng nghiêm
ở chỗ điểm danh, hai cánh tay chắp sau gáy, từ chín giờ tối
hôm ấy đến mười hai giờ trưa hôm sau. Ban đềm, đèn pha
chiếu vào họ. Bọn 8.8. qua lại luôn, rình xem họ có hạ
cánh tay xuống không. Nếu họ yếu, hạ trộm tay xuống mà
bị bắt quả tang, thì bị đánh đập tàn nhẫn. Trong 265
người, chưa đầy 60 người chịu đựng nổi lối phạt ấy. Người
nào kiệt sức, đã có gậy làm cho hồi tỉnh.
Trở về trại giam, khi khẩu phần cơm chia xong, tù mới
được phép đi lĩnh về. Hàng nghìn người chen chúc nhau
một lúc. Và lại bị đòn.
Sống trong trại khám bệnh là sống những chuỗi đau
khổ ghê gớm. Người ta không biết làm thế nào để thoát
được nhục nhã, đau đón hàng ngày. ÀI cũng mong được
đến trại lao động, tưởng rằng ở đó dễ chịu hơn. Họ không
biết rằng, bên tám lạng, bên nửa cân, ở đấy, nhục hình
cũng đương đợi họ.
Ỏ trong trại khám bệnh, cố nhiên là không ai dám nói
thật là mình ốm. Vì như thế là tự sát. Cho nên tên y tá
phải khám lưỡi. Lưỡi ai trắng, ấv là ốm. Ốm thì vào nhà
thương, để nằm chờ chuyển đến nhà thiêu. Cuộc điểm lưỡi
cũng loại bớt mỗi ngày hàng chục miệng ăn. Nhưng tù đã
472 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
tìm ra được cách đối phó. Trước giờ khám lưỡi, người òm
ăn bánh mỳ cứng, cỗ sát vỏ rắn vào lưỡi cho đỏ lên.
Tât ca mọi người ở trại khám bệnh hoặc ở nhà giam,
đều bất buộc phải có mặt trong giờ điểm danh. Cả những
người ốm, người chết cũng không được vắng! Để cho đu số.
Được miễn cái thủ tục này, chị là những người nằm trong
cái gọi là trại dưỡng sức, hoặc trong "trạm nằm chờ" vào lò,
tức là nhà thương. Theo nguyên tắc, chỉ những người ốm
nặng, thực tế là những người đương hấp hối, mới được nằm
trong trại "dưỡng sức" hoặc trong nhà thương. Vì vậy, ở
sân điểm danh luôn luôn diễn ra cảnh quen quen như thế
này: Bên người khênh một người, khênh chân và tay. Với
cách khênh như vậy, ta cũng dễ tưởng tượng được cảm giác
cña người bị khênh, nếu người ấy còn có cảm giác, tức là
chưa thật chết. Nếu người bị khênh chì còn là cái xác, thì
xác Ấy được đặt ở trước hàng. Nếu chưa chết, thì phải
đứng, hai người bén cạnh đở hộ. Nhưng nếu ốm yếu quá,
không đứng nổi, thì được phép nằm, năm trên tuyết hoặc
trên bùn. Cách "chữa" người ốm như vày, ba lần một ngày,
hẳn là giúp cho chính phủ Hít-le tiết kiệm một số hơi ngạt.
Có những người. một hai giờ sáng trước còn nói được, sau
giờ điểm danh, đã thành cái xác không hồn. Có người nằm
sóng soài trên vũng mâu.
Lõ xảy ra điểm danh thiếu một người, ấy là rầy rà lón.
Tất cả các tù khác phải đứng tại chỗ, đứng nghiêm, để chờ.
Trong khi ấy, bọn S.S. tỏ chức cuộc săn tù xống. Có lần
chúng tìm mãi đến đêm cũng không thấy. Tù phải đứng
như vậy, cả ngày, không cựa cậy, không ăn uống.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 473
Ở trại tập trung Mai-đa-nét, có lần điểm danh ròng rã
đến ba mươi hai tiếng đồng hồ. Sau buổi này, ở nhà số 10
chứa 480 tù, chỉ còn sống sót có 340 người.
h
@Ø trại khám bệnh hai tháng, nếu không bị lây bệnh
mới và được vô sự, thì sang trai lao động.
Tù sống ở chỗ mới này, là tiếp tục việc nằm chờ vào
nhà thiêu, nếu không chết trước vì đói, vì bệnh, vì đanh
đập, vì súng đạn, hoặc vì tự tủ. Cứ là trại tập trung
thường thôi, thì những điều kiện về ở, về ăn, về lao động
và về đối xư, cũng có tính chất tiêu diệt rồi.
Ỏ Giê-gin-ca, tù ở trong những nhà làm theo kiểu
chuẳng ngựa nhà binh ngoài mặt trận. Mỗi nhà dài 40 mét
76, rộng 9 mét 56 và cao 2 mét 65. Vách bằng gỗ mỏng,
không có cửa số. Không có trần. Mái lá vàng hoặc rơm trộn
với nhựa, nước mưa vẫn chảy qua được. Tà nằm trên ba
tầng phản gỗ, mỗi phản dài, vộng mỗi bề một thước 80,
ních từ sáu đến mười hai người. Mỗi nhà định cho ba trăm
người, nhưng thường thì chứa từ một ngàn đến một ngàn
hai trăm. Trừ những ngăn riêng của trưởng nhà giam,
trưởng kíp lao động và kho chứa đề ăn, thì mỗi người chỉ
nằm trên một diện tích hai mươi tám phân vuông và khối
không khí bảy mươi lăm phân khối.
Nhà giam phì nữ làm bằng vật liệu nát. Không có
giường, chỉ có những ngăn phản gỗ ba tầng, tầng dưới là
474 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
mặt đất. Như vậy là còn tôi tệ bằng mấy những chuồng
ngựa cũ Ìàm trại giam đàn ông. Có xây lò sưởi, nhưng chỉ
là hình thức. Nước thiếu, tù không có gì để tắm rửa.
Nền nhà là đất. Trời khô thì bụi mù, trời mưa thì như
cái ao. Vì vậy, nhà nào cũng đầy chấy, rận, giun, chuột.
Từng khu giam đàn ông với khu giam đàn bà có hàng rào
đây thép gai ngăn nhau. Mỗi khu 35 nhà, có 3 nhà xí. Vì
trung bình 30% tù mắc bệnh kiết ly, sở nhà xí như vậy là
không đủ. Thế mà thì giờ ngồi ỉa thì có hạn. Người chuyên
trách của ban lao động kiểm soát. Cho nên đây là một điều
rất khô cho tù. Vì những người bị bệnh phải ra khỏi
chuồng xí trước thời gian cần thiết, rồi lại xếp vào cuối
hàng để vào lần nữa. Vì khóng có giấy, tù phải xé quần áo
để chùi đít.
Một cảnh rất trái ngược giữa trại giam người và nhà
nuôi súc vật.
Ban giám đốc trại nhận thấy kiểu chuồng ngựa nhà
binh ngoài mặt trận không thể thích hợp để nuôi bò cái,
mới chữa lại, trát nền bằng xi măng và làm thêm máy
quạt để thông hơi. Nhà nuôi chó cũng được ban ấy lo lắng
về vệ sinh. Thế mà chúng phớt những s1 cần dùng sơ đẳng
nhất của loài người. Theo lệnh đặc biệt của chính phú
Trung ương ở Bá-linh, Giê-gìn-ca phải xây nhà thật sang
trọng cho 350 con chá canh sát, tất. cả tốn hết 81.000 đồng
mác. Phải có một thú y sĩ của trại vẽ kiểu nhà chó, và lo
sắm tất cả những thứ gì cẩn cho sức khỏe của chó. Một
bệnh viện đây đủ dụng eì và một nhà bếp riêng cho chố
cũng được dựng lên. Cã vườn canh cũng khóng được thiếu.
THẢ M NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 475
Một lần, mái nhà chó bị đột và chậm chữa, thế là tên
trưởng khu đọa xìn từ chức, nói rằng nhà đột, lỡ ra chó ốm,
thì ai chịu trách nhiệm thay cho nó!
So sánh điều kiện vệ sinh của nhà giam tù với
chuồng bò, chuồng chó, chuồng lợn, có một gian riêng để
đẻ, ta thấy ở trại tập trung Ôs-vie-xim, loài vật sướng hơn
loài người.
Ö thì như thế, ăn thì thế nào?
Khẩu phần ăn có quy định cho mỗi hạng tù, hạng
khỏe, hạng ấm, hạng làm việc nặng, hạng làm việc nhẹ.
Nhưng thực tế, từ khẩu phần trên giấy tờ đến khẩu phần
kho phát cho bếp, cho đến khẩu phần tới tay tù, thì mỗi
chặng lại tụt đi một nấc. Ví dụ bánh mì, đáng lẽ mỗi người
350 gam một ngày, thì chỉ được nhận có 300 gam, còn 50
gam bị tên trưởng nhà giam xén mất. Vì bánh phát vào
buổi chiều, tù đói, nên ăn hết tất cả một lúc. Thế là hôm
sau nhịn. Trong những năm 1942-1943, mỗi cái bánh 1400
gam, đáng lẽ là của bốn người, thì phải chia cho sáu, và
đôi khi cho tầm người.
Buối sáng, được uống cà phê với đường. Ba trăm lít cà
phê được ba ki lô đường. Nhưng thực tế thì cà phê có
đường rất hiếm.
Buếi trưa, được ăn xúp. Mỗi tuần, hai thứ xúp, bốn
lần xúp thịt, ba lần xúp không thịt. Vì rau nấu với xúp là
rau thối, nên phải cho thật nhiều. Còn thịt, đáng lẽ 20
gam, thì chỉ có 1O gam lẫn cả xương. Chễ nạc chui vào chỗ
bọn S.S. Trên giấy tử, mỗi người tù được một lít xúp,
476 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
nhưng trong thực tế, chưa được ba phần tư. Trước hết, xúp
nấu trong nồi 300 lít, thì không bao giờ để đầy đến miệng.
Đó là một lý do về chuyên môn thuần túy. Xúp sôi, nếu
quấy thì trần ra ngoài. Cho nên thường thì trong nổi chỉ có
từ 260 đến 270 lít. Vì không có vung đậy kín miệng nổi,
nên xúp mang từ bếp đến nhà giam, hoặc đến chỗ làm
việc, thế nào cũng sóng sánh, đổ ra ngoài. Khi chia xúp,
bọn trưởng kíp lao động, bọn trưởng nhà giam còn giữ lại
một ít để thêm vào phản những người cánh hấu của
chúng, hầu hạ chúng. Năm 1942, xúp chia sẵn ở trong nhà
giam vào trong từng ga-men. Tù làm việc đến sáu giở tốt
mới về, phải ăn nguội. Vì lề đó, rất nhiều người đau bụng,
1a tháo tông.
Bất cứ mật thức ăn gì của tù, bọn Š.S. cũng xà xẻo,
Việc ăn cấp này được bọn cầm quyền ö trại ngơ đi. Người
tù nào mà kêu ca, thì lập tức bị giết. Cho nên việc ăn cắp
này được duy trì và mỗi ngày một phát triển sâu rộng.
Thật khó lòng mà tính nổi chất bổ trong đề ăn của tù.
Bởi vì không còn mẩu bánh, ngọn rau, miếng thịt nào làm
mẫu để thí nghiệm. Những người tù cũ ở trại Ôs-vie-xim
chỉ nhớ rằng bánh mỳ thì chua và khó tiêu. Còn thịt thì ôi
và có nhiều vì tràng các thứ bệnh. Thịt là thịt bò cải già.
gầy. và bắt đâu có mùi. Thỉnh thoảng được ăn thịt ướp,
nhưng là thứ cũ kỹ, ôi thối. Nhiều khi thứ cho tù ăn là của
vứt lại, không a1 thèm nhặt, trong những thứ tịch thu của
những người mới giải đến trại bị đưa ngay vào phòng hơi
ngạt. Trong những thứ ấy có lẫn cả khuy áo, lưỡi dao cạo,
dây giày, thuốc phòng bệnh.
THẢM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 477
Mật lần, ra đáng săn sóc đến đời sống của tù, bọn S.S.
vào bếp để kiểm soát. Hôm ấy thì nào thịt, nào mở, nào
rau tươi, xúp có đủ chất lượng. Bọn S.S. nếm thấy ngon,
chúng cho rằng tù được ăn như thế là quá! Chúng đổ cho
chó của chúng ăn.
Thức ăn của người lao động nặng phải mỗi ngày tạo
được 4800 calori, và của người lao động thường 3600
calori. Nhưng thức ăn của tù ở Ôs-vie-xim chỉ tạo được
1302 đến 1744 calori, nghĩa là đủ nuôi sống một người
hoàn toàn nghỉ việc, không cựa quậy chân tay, và năm
trong chăn thật ăm.
Cho nên nhớ rằng. trong thực tế, phần lớn những người
tuy tên biên trong số là lao động thường, nhưng phải làm việc
vất. vá không kém những người lao động nặng.
Người lao động được ăn như vậy, lẽ tất nhiên phải tự
lấy tế bảo của mình để bồi dưỡng cho mình. Điều này cắt
nghĩa tại sao ở đây, tà ốm các thứ bệnh rất. nhiều, rồi chêt
đến hàng loạt.
Một thí dụ cụ thể: Một thiếu phụ, 30 tuổi, tù số 44884,
khi bị bắt, cân được 75 ki lô. Sau một thời gian ăn ở trong
trại, thân thể gầy mòn, chỉ còn có 25 ki lô.
Người Việt Nam, ai đã trông thấy những đồng bào đói
hồi đầu năm 1945, thì có thể tưởng tượng được rằng ở trại
tập trung của đế quốc Đức, toàn thể những tù trong trại
đều chỉ còn là cái da bọc xương như vậy. Nhưng ở trong
trại Ôs-vie-xim, cảnh khủng khiếp hơn ở Việt Nam. Vì ở
Việt Nam, trừ người bị đói mới gầy gò, khẳng khiu. Cồn ở
Ôs-vie-xim, thì không ai còn là hình người vững chắc.
478 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Chỉ có những người tù nào tìm cách kiếm ăn thêm
hoặc thỉnh thoảng nhận được quà của gia đình gửi vào,
mới có thể sống sót được. Đến tận tháng 12 năm 1942, tò
mới được phép nhận quà. Nhưng những thứ ăn ngon, bổ,
đều bị bọn 8.S. xà lọn hết.
Để gọi tên những người sắp tận số vì gầy đói, ở trại, tù
nghĩ ra một danh từ là Mu-duyn-man, (người theo Hồi
giáo). Triệu chứng bệnh Mu-duyn-man là ở trong thân thể,
mỡ hết, bắp thịt bị liệt bại, mặt người như mặt nạ, mắt đò
và dại, lòng trắng lỗi hắn lên. Người bị yếu rất nhanh, mắt
mờ, tai ù, nhận xét, lý hội và suy nghĩ chậm chạp. cử động
cũng chậm chạp. Bọn S.S. và bọn phụ trách trại thấy hợ
như vậy, thì không hiểu, lại tưởng là họ bướng bỉnh, có ý
phản đối lối tiêu cực, càng đánh họ già. Người Mu-duynman
tâm hồn chết trước thể xác. Họ không thiết những
người xung quanh, rồi sau hết, không thiết. đến đời sống
của mình. Lúc này, họ không khác gì chết rồi, và họ chết
lúc nào họ cũng không biết. Cứ thỉu đần như ngủ thôi.
Số phận những ngươi tà bị Mu-duyn-man hóa được
chữa chạy như sau:
Tù Do Thái, cố nhiên như vậy là hết khả năng lao
động, thì được chữa chạy bằng thứ "thuốc riêng". Còn
những người khác, ốm nặng, chỉ còn ngắc ngoäi chờ chết.
Nếu được may mắn mà vào bệnh xá, thì cũng hết đời. Một
bữa cơm bổ không tiêu hóa nổi đủ làm cho họ chết no.
Ngày nhà tù được giải phóng, có rất nhiều hiện tượng chết
no như vậy.
Với điều kiện ăn tống thiếu thốn và lao động nặng nề,
THẢ M NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 479
nếu người tù không có thứ àn riêng để phụ vào, thì chỉ từ
ba đến sáu tháng là họ thanh Ma-duyn-man. Bọn Hír-le
đã đem chế độ ăn này thí nghiệm cho chuột, thì thấy ba
tháng sau, chuột có những triệu chứng chết đói. Ở trại
giam, nếu tù không kiếm được cách này hay cách khác để
ăn thêm, thì thế nào cũng mắc những chứng bệnh về đói.
Vì vậy, khi bọn S.S. thấy một người tù sống nổi ba tháng,
tức thì chúng đâm nghị, diệt cho họ là đã lấy cấp thứ ăn.
Cho nên khi chúng thấy người nào đeo con số cũ một chút,
thì chúng mắng nhau là đã dung túng cho tù làm bậy.
Chúng ra lệnh trừ khủ bọn gian giảo, án cắp đi. Một tên
S.S. nái: "Một người tù hẳn hơi chỉ dám sống không quá ba
tháng, nếu không thì là thằng ăn cắp".
Một tên thầy thuốc S.8. nói với tù mới đến: "Trong bọn
chúng mày, nếu có đứa nào là Do Thái, thì nó không có
quyền sống qúa 15 ngày. Nếu là cố đạo, nó có thể sống một
tháng. Còn những đứa khác, ba tháng!".
Vì đói quá, người tù số 122.060 đã phải lấy kìm nhổ
chiếc răng vàng của mình để dấm đúi cho nhà bếp, đổi lấy
miếng bánh mỳ. Và người tù số 158.501 đã cùng một người
khác, chui vào chuồng lợn, ăn vụng đồ ăn của lợn. Cũng
may không người nào ăn trộm thuốc bẫy chuột. Vì bọn col
trại đã giao hẹn cho họ biết trước là thuốc ấy cố chất độc.
Đã có một ca ăn thịt người chết trong boong ke kỷ luật!
Người Việt Nam chúng ta. nhất là anh em nông dân,
khi đọc đến những trang này, thấy điều kiện ở, ăn của
người tù trong trại tập trung Ôs-vie-xim, hẳn phải giật
nấy mình mà nhớ lại đời sống quá khứ của mình trong
480 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
những năm trước Cách mạng tháng Tám. Thì ra dưới chế
độ đế quốc và phong kiên. nước Việt Nam cũng chỉ là một.
trại tập trung không lồ. Người nông dân Việt Nam, ở, ăn
không hơn gì người tù của trại tiêu diệt Ôs-vie-xim để
chủng tộc cũng bị dần dần tiêu diệt. Hiện nay, đồng bào
miền Nam chúng ta cùng đương vùng dậy để thoát cảnh
bóc lột đến xương đến tủy. Người Việt Nam, thông cảm với
người tù của phát xít, càng gh1 sâu căm thù đế quốc phong
kiến đời đời.
h
@Ø trại tập trung, điều kiện lao động cũng giúp cho
Việc giết. người.
Ở nước Đức và ở những nước bị tạm chiếm, các trại
tập trung đều xây dựng gần những xưởng công nghệ, để
bóc lột sức lao động cúa tù. Như vậy, chứng tỏ rằng chính
bạn tư bản là thủ xướng việc lập trại. Gần tất cả các xưởng
đúc khí giới xin công nhân ở trại tập trung, và dùng mỗi
ngày một nhiều. Có xưởng đã lấy hết bốn, năm vạn người.
Có năm, 50 vạn tù của các trại đã lần lượt đi phục vụ cho
nền kinh tế của Đức.
Ngay gần trại Ôs-vie-xim, có nhiều xưởng: Xưởng làm
khí giới, xưởng chế đầu nhân tạo. Hàng nghìn tù phải kiệt
lực để tháo nước lầy, đắp đường, và làm trong nhà máy,
trong hầm mỏ. Có toán phải đi xa, bảy, tâm cây số.
Bọn S.S. bắt tù xếp hàng. Chúng đem súng, đem gậy
đi bên cạnh để coi, Có eä chó đi yếm hộ. Chúng lùa tù đi
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH FM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 481
làm. Tù phải im lặng và chạy. Động một. tý là phải đồn,
phải đánh. Đương làm mà thẳng lưng: vụt. Xúc xẻéng đất
hơi ít: vụt. Đau bụng tháo đạ, phải nghỉ việc để đi sau: vụt
túi bụi như mưa.
Trong khi làm việc mà ngừng tay, làm hồng dụng cụ,
thì bị nghĩ ngay là phá hoại: đánh. AI nhọc quá, ngã lã
xuống: bắn.
Công trường là nơi giết người hàng loạt.
Ngày làm việc của tù từ bốn giờ rưỡi sáng, và vì nơi
làm việc ở xa trại, nên tối lâu mới hết buổi.
Sáng, khi nghe tiếng kèn ở cổng trại, thì tù bắt đầu đi.
Đến công trường, họ đầm mình vào bùn để đào hào thông
nước, đắp đường. Ăn mặc không đủ, họ vừa cóng, vừa đói.
Họ yếu dần, và mỗi lần nghỉ, đù một tý, cũng bị chửi, bị
đánh, bị phạt. Chúng nhốt họ trần truồng vào một nhà
kho, rồi đánh đập. Thế là họ chết. Ai ngất đi, thì bị thêm
vài gậy nữa. Tên trưởng thanh tra muốn biết họ còn sống
hay không, nó dí miếng sắt nung đồ vào thịt họ.
Tối tù về, người nào người nấy mệt lử, máu mê đầy
người. Họ cõng hoặc xe xác bạn chết. Những xác này phải
đợi để điểm danh.
Nội quy lại khuyến khích bọn 8.8. giết. tù. Giết tù đi
xa chỗ làm việc, còn được thưởng. Nhiều lần, chúng bát tù
chạy trước. Khi chúng nghì có ai định nhân chạy để trốn,
là chúng bắn. Bắn chết một người, nhưng lỡ đạn trúng cả
hai cũng được. Chỉ phải làm báo cáo là những tù ấy định
trốn. Thế là tên S.S. ấy được tiền thưởng vì mẫn cán.
489 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Tù Do Thái và cố đạo Da-tô bị cắt những việc nặng
nhọc nhất. Trong thời gian mở rộng khu trại chính ở Ôsvie-
xim, họ phải kéo một số hồ lô lăn đường, vừa kéo vừa
chạy, theo nhịp đòn bằng gậy tầy. Nhiều người ngã gục, và
đau quá, nên tắt thở.
Họ cũng phải xe đá, xe đất, khênh những vật nặng
quá sức. Trong kho chứa vật liệu xây dựng, mười người
phải tải 480 bì xi măng trong hai giờ. Nghĩa là mỗi người
48 bì nặng 50 ki lô. Từ kho đến đường sắt là 150 mét.
Trong hai giờ, họ phải đi L5 cây số, mọt nửa quãng đường
này có tải nặng.
Việc dã khoai ở trên tàu xuống cũng vậy. Phải vừa vác
vừa chạy, nếu không, cái hàng rào cai, sếp, nó thúc bằng
gậy. Sau vài giờ, nhiều người không khênh nổi. Người
nhiều tuổi gục trước. Người yếu và không chịu đựng nổi
công việc quá sức, bị coi là phá hoại. Họ bị đòn và bị tiếp
tục làm, rồi chết. Thân thể họ bị vứt vào trong cái hố ở
cạnh. Xác chết nhiều quá, thì có xe cam nhông tải đi. Xe
này, tù gọi là "xe thị".
Ở các xưởng công nghệ, tù làm việc không hơn gì ở trại
tập trung. Không kế rằng ăn thiếu, ốm yếu, và khả năng
lao động, họ bị bóc lột đến hơi thở cuði cùng. Ai không còn
được việc, thì bị loại, trả về để vào phòng ngạt.
*
Ế ách ăn ở vô nhân đạo và lao động kiệt sức, làm cho
30% tù bị ốm và cần thuốc. Nhiều khi, có đến 80% tà mắc
bệnh đi rửa.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 483
Mới đầu, trong trại không có nhà thương. Những tù là
thầy thuốc thì bị cấm không được chữa cho bạn. Năm
1940, hai nhà giam 20 và 21 mới dành làm bệnh xá cho
trại ở Ôs-vie-xim. Rồi sau mở rộng ra nhà 28 và 19. Rồi
sau cùng, nhà 9. Hỏi đầu, khi bệnh xá có hai nhà, thì cả
trại có 5000 tù, đã có 1000 người ốm. Bất kể là mắc bệnh
gì, nhiều người bị ních vào một giưỡng, không có gối, hai
ba người đắp chung một cái chăn rách mướp. Vì họ không
làm việc, cho nên họ được ăn kèm cả tù khác.
Thuốc của bệnh xá phát chỉ cá tính cách tượng trưng.
Mãi tháng. một chuyến thuếc lĩnh, chỉ đủ cho hai, ba ngày.
Nhiều khi chỉ độc có thuốc cảm. Mỗi người ốm được uống
một thìa thuốc để họ có cắm tưởng là được chữa chạy. Hồi
ấy, ai cũng uống một thứ thuốc, và để chữa bất cứ bệnh gì,
nhức đầu, thổ huyết, tê thấp, đau bụng, v.v... Băng buộc
thì bằng giấy và cũng thiếu.
Trong nhà mố, không có thuốc mê. Một cánh tay hay
một ecằng chân, mố hoặc chích đến mười lần chưa khi.
Thường là chích mụn ở đít đầy vết thương mưng mủ.
vì bị đòn. Buổi đầu, bệnh xá không có dụng cụ nào, trừ vài
eon dao và cái kim cặp ăn cắp của người bị giam, để tà
thầy thuốc chữa lén lút cho bạn bị bệnh nặng phải mổ.
Cho đến cuối năm 1941, một tên thầy thuốc S.S. muến học
giải phẫu. nó mới lập một phòng mổ ở bệnh xá. Mới đầu,
phòng mổ tổ chức rất thô sơ. Và mãi sau lắm. tù mới tảo
được một ít dụng cụ của những tù thầy thuốc Do Thái bị
giết. Thế là những điều kiện về y tế và vệ sinh, chính tù
làm lấy, chứ không phải bọn S.S.
484 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Trước hết, bệnh xá ở trại Ôs-vie-xim không phải dùng
để phát thuốc, mà là một nhà chứa người chết hoặc người
đã chất. Và cũng là cái nhà để vẽ trên giấy cái bệnh lịch và
để phát giấy khai tử. Đến mùa xuân năm 1942, do sự cần
càng ngày càng nhiều nhân công cho công nghệ khí giới,
thì tình trạng này mới thay đối. Bấy giờ người ta mới bắt
đầu chữa những người xem chừng có thể đưa nhanh đi lao
động. Đồng thời, những người ốm không ra dáng có thể về
nhà ngay được, thì giết hết bằng cách tiêm thuấc độc hoặc
bằng hơi ngạt cho khỏi tốn thuốc, tốn cơm.
Bệnh xá ở Giâ-gìn-ca còn tổi tệ hơn. Đó là mười lăm
nhà nuôi nga cũ, trên một khu đất lầy lội.
Một người tù thầy thuốc nói về bệnh xá ấy rằng:
"Thiếu ấn và đồ ăn không hợp là những trở ngại lớn
cho việc chữa bệnh. Người bị bệnh lao cũng ăn như người
khác. Mẫi ngày có hàng trãm người chết, phần lớn là bệnh
ly, bệnh lao. Người ta còn chọn ở bệnh xá những người ốm
để đem đi hơi ngạt. Trong nhà 12, chọn 800. Trong các nhà
khác, chừng 600.
Trong nhà 12, thường thì có từ 600 đến 1200 người
ốm. Đây là nhà chết. Những người mắc bệnh không thể
chữa được, đều bị tống vào đấy. Đã vào đấy, không a1 ra
được. Người ốm nằm trên phản cứng, không đệm, và chết,
trên cứt đái. Mùi hôi thối ghê gớm đến nỗi không ai dám
vào. Mỗi ngày, người ta khênh ra hàng chục xác, và dù
chết chóc thường xuyên như thế, nhưng lúc nào nhà Ấy
cũng chật ních. Người ta tải đến hàng xe Mu-duyn-man để
đưa vào phòng ngạt".
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 485
Bọn thầy thuốc S.S. không thiết chữa người ốm.
Chúng chỉ làm cho cố hình thức, như ghi bệnh tình, vẽ
đường nhiệt độ trên giấy v.v... để những người không biết.
tưởng chúng chữa bằng thuốc thật.
Chúng không biết mổ xẻ, hoặc chỉ hơi biết một chút.
Đáng lẽ chúng nghiên cứu giải phẫu bằng người chết mà
trong trại không hiếm, thì chúng nghiên cứu bằng người
sống.
Muốn chọn nguyên liệu sống, chúng hỏi người giữ
phiếu bệnh nhân, hoặc ra chỗ điểm danh, hồi xem người
nào, trước khi bị bất, có mắc những những bệnh mà chúng
muốn nghiên cứu. Chúng tống họ vào bệnh xá. Rồi dù
muốn hay không những người ấy cũng phải lên bàn mổ.
Về nguyên tắc, cái chế độ khủng bố ở trại cũng không
đồng ý để chúng mổ tự do bừa bãi như thế. Nhưng bọn
thầy thuốc không chuyên môn cứ vượt qua cái nguyên tắc
ấy. Vì vậy, số người chết vì mổ rất nhiều. Chúng không
đếm xỉa đến sức khỏe và sự sống chết của người ốm.
Thường thì mổ xorg vài ngày, chúng đưa người ta vào
phòng ngạt.
*
eo đúng nguyên lý cổ truyền, thì thầy thuốc có
nhiệm vụ giữ cho người ốm được sống và chữa cho họ khỏi
bệnh, bất, kể họ là bạn hay thù. Nhưng ở đây, bọn thầy
thuốc S.S. dẫm chân lên cả nguyên lý sơ đẳng về đạo lý.
Chúng dùng bệnh nhân làm những thí nghiệm về tội ác.
486 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Chúng tham gia trực tiếp vào việc giết người hàng
loạt bằng hơi ngạt. Những công văn về vấn đề này, bao già
cũng ghi chữ Tôi mật, Bí mật quốc gia, và dặn dò là phải
thảo luận thật kín đáo. Trong công văn, vừa có chữ ký của
tên trùm mật thám Him-le và bộ tham mưu riêng của nó,
vừa có chữ ký của bọn giáo sư. phó giáo sư của các trường
đại học Đức và chữ ký của bọn bác sĩ y khoa.
Như vậy, là sở y tế Hít-le công tác chặt chẽ với bọn
S.5. giúp chúng những ý kiến làm tội ác.
Đạo lý của bọn thầy thuốc còn làm chứng cái việc
chúng phục vụ công nghiệp nặng và làm thí nghiệm bằng
tù. Nhiều lần, chúng làm theo ý muốn của bọn chủ xưởng
công nghệ. Một tên tư bản doanh nghiệp viết những thư
này cho tên giám đốc trại Ôs-vie-xim:
“Thưa ông, chúng tôi xin ông làm ơn cho chúng tôi một
ít phụ nữ để thí nghiệm làm thuốc mê mới"... "Chúng tôi
đã nhận được thư trả lời của ông. Cải giá 200 đồng mác
một người thì cao quá. Chúng tôi không trả quá 170 mác
đâu. Nếu ông đồng ý, chúng tôi sẽ đến chọn. Chúng tôi cần
độ 150 phụ nữ"..."Chúng tôi đã được ông đồng ý. Xin ông
chuẩn bị cho 150 phụ nữ, nếu có thể, thì những người thật
khỏe mạnh. Khi nào chuẩn bị xong, ông cho biết, chúng tôi
xin đến lây”... "Chúng tôi đã nhận được 150 phụ nữ. Dù
sức lực chúng nó đương mòn yếu, nhưng cũng được. Qua
trình thí nghiệm thế nào, chúng tôi sẽ cho ông biết"... “Thí
nghiệm làm xong rồi. Tất cả chúng nó đều chết hết. Sau
này, chúng tôi sẽ xin ông cho một chuyên người nữa".
Mục đích chính của thí nghiệm là tìm cách cho phụ nữ
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 487
tịt để để tiêu diệt cả một dân tộc. Cái dân tộc phải tiêu diệt là
dân tộc Ba Lan và Tiệp Khác. Vì phải trừ khử họ trên lãnh
thổ của họ, là những nơi sinh tử của nước Đức quốc xã.
Để thí nghiệm tịt để, một tên bác sĩ chọn những thiếu
phụ từ 20 đến 30 tuổi đã để nhiều lần, và ở trại, họ không
tắt kinh. Nó chuyển những người ấy đến nhà số 10, lấy cớ
là cho nằm bệnh xá. Từ ngày 30 tháng 4 đến ngày 31
tháng 10 năm 1943, từ 200 đến 395 thiếu phụ phải thường
trực ở số nhà 10, để biển ở ngoài là "Tù để thí nghiệm”.
Nó chiếu quang tuyến X, tiêm thuốc vào người ta. Sáu
tuần sau, nó thấy kết quả là những người ấy bị tắt kinh.
Nó giữ họ lại, bắt giao cấu với tù đàn ông để kiểm soát
xem cách làm của nó có hiệu quả thật không.
Tên bác sĩ ấy khẳng định rằng với cách làm việc theo
phương pháp của nó, một người thầy thuốc có thể, trong
một ngày, làm tịt để cho hàng trăm và đến cả hàng nghìn
phụ nữ.
Một tên báo sĩ khác báo cáo với tên Him-Ìle rằng trong
10 triệu người Do Thái ở châu Âu, có ít ra là hai, ba triệu
đàn ông và đàn bà có thể lao động được. "Vậy thì, vì bây
giờ vấn đề nhân công đương khó khăn tôi nghĩ rằng hãy
nên cho hai, ba triệu người ấy sống, với điều kiện là làm
cho chúng nó không để được nữa". Nó lại đề nghị lập 20
nơi, mỗi nơi mỗi ngày dùng phương pháp chiếu quang
tuyến X, có thể làm tịt để 150 đến 200 người, vị chi là từ
ba đến bốn nghìn. Cách nó làm như thế này: “Tốt hơn hết
là bảo những người bắt tịt đẻ đến trước một lỗ cửa để được
người ta hỏi nhiều câu. Cũng có thể giữ người ấy hai, ba
488 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
phút để điền những câu trả lời vào một tờ giấy gì chẳng
hạn. Người nhân viên làm việc chiếu điện ngồi phía sau lễ
cửa, chiếu quang tuyến X bằng hai ống, và cùng một lúc,
quay quang tuyến sang hai bên, vào những người đương
đứng chờ".
Những phương pháp bằng quang tuyến X không được áp
dụng, vì công kênh, không tiện bằng cách thiến, chỉ sáu, bảy
phút, mà có hiệu quả nhanh chóng và chắc chắn hơn.
Do những thí nghiệm thiến của bọn thầy thuốc 8.8... mà
ở Ôs-vie-xim, nhiều người trở nên tàn tật. Đàn bà bị cắt một
phần trong bộ phận sinh dục. Đàn ông bị lấy một hột dái,
hoặc bị thiến hắn. Thế mà thí nghiệm xong, họ vẫn phải làm
nặng nhọc như thường. Phụ nữ già sớm, trông như bà cụ. Rồi
hoặc chết, hoặc đưa vào hơi ngạt cho chết.
Bọn thầy thuốc dùng người chết và thịt tươi của người
sống để làm các thí nghiệm khác về khoa học nghiên cứu
để học riêng về các bệnh, hoặc để phục vụ chiến tranh. Ví
dụ làm thuốc bôi vào thân thể để khám phá ai là quân lính
đức đào ngũ, thuốc để bắt tù binh phải khai những bí mật
quân sự, bí mật quốc gia, v.v... Chúng còn chọn người các
chủng tộc, róc thịt ra, chấp thành bộ xương, để gửi về nước
Đức. Chúng dự những buổi giết người bằng hơi ngạt.
Chúng đứng sau lỗ cửa kính để nhìn vào, khi thấy không
cồn ai sống nữa, mới cho lệnh mở cửa. Chất độc xy-clông B
dùng để làm hơi ngạt cũng do chúng đem đến bằng những
xe có sơn dấu hồng thập tự.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 489
Ủhị có những người tù nào có thể lao động được mới
có quyền sống trong trại. Còn những người yếu, đều bị loại
và bị thủ tiêu.
Phương pháp ấy, gọi tên là "tuyên lựa".
Cái ám ảnh tuyển lựa luôn luôn ám vào bệnh xá.
Người ốm không đám nằm nhà thương. Vì trong một thời
gian khá lâu, bệnh xá Ôs-vie-vim chỉ là một chỗ chứa
những người hoàn toàn bị gục, sau những ngày sống đau
khổ ở trại.
Cả trong những nhà giam ở các ban và những trại
phụ, cùng có sự tuyển lựa để trừ khử những người không
lao động được.
Thường thì làm như thế này:
Tên thay thuốc S.3, và tên trưởng ban nhân công gọi
người ốm và tù trong các nhà giam, rồi không khám xét gì.
chúng nhìn qua từng người, rồi định đoạt ngay số mệnh họ.
Những người thoạt trồng ra đáng kiệt lực ốm, hay
không làm việc được, thì bị thủ tiêu.
Người ôm biết. thế. Cho nên khi đứng trước mặt bọn có
quyền sinh sát họ, họ cố làm ra dáng khỏe khoắn và lành
mạnh. Để cho cán cân ngã về bên sống. họ đứng thẳng,
mặt ngẩng lên, ngực tỡn ra đằng trước. Nhưng vô ích. Một
cát mụn, một cái sẹo cũ, cũng đủ làm cho họ bị loại.
Trong lỗ phút, tên thầy thuốc có thể khám hàng năm
trăm người. Có lần một người ốm trốn xuống gầm phản.
Nhưng bọn 6.8. biết. Chúng giơ súng ra bắn. Nhiều người
vì thế mà bị thương hoặc chết.
490 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Từ ngày 29 tháng 8 năm 1943 đến ngày 29 tháng 10
năm 1944, chỉ trong một nhà khám bệnh ở Giê-gin-ca, đã
có 7616 người bị thải. Một ngày 29 tháng 8 năm 1943, khu
phụ nữ có 4ỗO người bị thải. Trẻ em mới đến, dù khóe
mạnh cũng bị thủ tiêu ngay, lý do là sống thì ăn báo cô.
Những người bị thải phải nhốt vào những nhà riêng, rồi
đưa thẳng vào phòng ngạt.
Năm 1942, lấy cớ là trừ bệnh rận, ban giám đốc trại
không những quyết định là giết chấy rận mà giết cả những
người có chấy rận. Chúng thủ tiêu tất cả những người ốm
nằm trong bệnh xá. Cả nhân viên phục vụ bệnh xá, chúng
cũng không tha.
Việc tuyển lựa tù ở trại là một việc làm thường xuyên
và như là bình thường thôi.
Trại tập trung Ôs-vie-xim là một cái xưởng chế tạo sự
chết chóc. Sự tuyển lựa là một cách làm để giữ những tù
còn trình độ năng suất lao động cao nhất. Tuyển lựa để bớt
số người nâ lệ đã bị bóc lột đến cùng, nhường chỗ cho người
mới. Những người này đến lượt họ, sau một thời gian bị
bóc lột sức lao động một cách vô nhân đạo và bị đói, họ
cùng bị kiệt lực và bị thủ tiêu.
*
Ấ)gười bạn hướng dẫn thở dài, nói:
-Ở trại tập trung của phát xít, hạng người bị đày đọa
khổ nhục nhất, là phụ nữ. Chết nhiều nhất, cũng là phụ
nữ. Ví dụ ngày 21 tháng Giêng năm 1943, có hai nghìn tù
THÀM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 491
giải đến, thì được sống ở trại, đàn ông 254 người, đàn bà
chỉ cố 164 người. Bị thiêu ngay, đàn ông 602 người, đàn bà
những 980 người. Ta đã thấy bọn thầy thuốc S.S. dùng
phụ nữ để thí nghiệm tịt đẻ. Chúng còn dùng phụ nữ để
nghiên cứu đẻ non, nghiên cứu chứa nhân tạo.
Phụ nữ có mang thì không có quyền sống, cho nên
phải giấu. Vì muốn giấu, thì để xong, vẫn phải đi làm khổ
sai như thường. Bởi vậy, người sản phụ dễ chết, và mẹ
chết trước, con chết sau. Trừ phi đề sinh đôi, hay đề con có
nét mặt người miền Bắc, thì đứa con được sống. Bọn Đức
nghiên cứu đẻ sinh đồi. Chúng đem trẻ có nết mặt người
miền Bắc về nước, vì cho là có chút máu Đức. Những đứa
bé này không biết tên cha mẹ và không biết cả tên mình.
Nếu bọn cai ngục bắt được người đẻ, thì chúng tiêm
phê-nôn cho cả mẹ lẫn con chết đi. Một tên y tá S.5. khoe
đã tiêm chết một vạn người. Một tên khác khoe đã tiêm
chết một vạn ha1 nghìn người. Người bị tiêm phê-nôn được
dẫn đến ngồi vào ghế bành, như kiểu ghế của nhà chữa
răng. Rồi hai người tù khác nắm chặt lấy hai cánh tay của
người ấy, người thứ ba bịt mắt và giữ đầu. Lúc ấy, tên đao
phủ đến gần. Nó chọc cái tiêm dài vào tìm rỗi tiêm phênôn
vào. Người bị nạn chưa chết ngay, nhưng mê đi. Thế
là bị đưa ngay sang phòng bên cạnh, quảng nằm xuống
đất. Vài giây đồng hồ sau mới chết.
Nhưng việc phải dùng thay cho chuột, cho thỏ, làm
vật thí nghiệm, chưa cực cho người phụ nữ bằng phải làm
thú mua vui cho kẻ thù. Bọn súc sinh còn chọn thiếu nữ có
nhan sắc để thỏa thú tính của chúng, sau khi chúng chè
492 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
chén phè phõn bằng những món tiền thưởng vì đã giết
được nhiều người. Có ngày, muến chọn được người vừa ý,
chúng bắt 2800 thiếu nữ trần truồng ra để chúng ngắm
nghía và chấm làm nhà thổ. Sau thời gian những đóa hoa
bị tàn tạ, xanh xao như tàu rau, gây rạc như xác ve, thì
chúng không thương hại gì mà không tống vào phòng ngạt,
để tuyển những người mới, trẻ, đẹp, khỏe mạnh, chịu đựng
được cho những con quy dâm dục nó giày vò.
Người bạn nói đến đây, nghiến chặt răng lại, rồi im
lặng. Một lát, bà trỏ tay, tiếp:
- Trái với các khu nhà thổ mà bọn Đức năng ra vào
thăm hỏi, có một khu ở đẳng kia, cũng chứa phụ nữ, nhưng
chúng bỏ rơi, khỏng bao giờ dồm ngó tới.
Ấy là khu gọi tên là Méc-xích. Không hiểu vì lý do gì,
tù lại lấy tên của nước này thuộc Bắc Mỹ để gọi khu ấy.
Nhà giam của khu Méc-xích làm trên có, không có
nền. Chỉ có bốn bức tường, che bằng cái mái thủng.
Người bạn ma tmal:
- Làm một cái lều vải còn mất nhiều thì giờ hơn là làm
cải nhà này!
Khu Méc-xích là một khu "quá độ", để chứa tà tạm,
cho nên không có buông người canh, không có bếp, không
có phòng phát thuốc. Cũng không có đây thép gai chạy
điện quây xung quanh. Vì thế mà cũng không có điện,
không có nước. Không có ống bơm. Không có cả giếng. Nó
là khu phụ vào khu để chứa những tù mà khu C không
chứa hết.
THẢM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 493
Tuy số phụ nữ đến đây mỗi ngày một đông, nhưng cái
gì cùng là tạm bợ. Tháng 7, hai khu có đến 42.000 phụ nữ.
Tù phụ nữ khác, phải chịu chế độ lao động khổ nhục,
nhưng tù ở đây phải chịu đựng một tai nạn giết người
khác. Ây là sự ngồi rồi.
Tù bị yếu, ướt át, rách rưới, lê như cái bóng trong những
ngày hè nắng như thiêu, để chịu số mệnh nó đang chờ.
Khu Méc-xích! Ở trong bộ phận "ngoại quốc" của trại,
cái đống người sống quên trong bãi cỏ nóng mĩc, đứng cách
cái chết có một hàng rào dây thép gai, mang biết bao nỗi
lồng thầm kín không thể hiểu thấu.
Méc-xích là một chỗ mà đời sống khổ đến cực độ. Bọn
S.S. say sưa về những chuyến giải tù nối đuôi nhau không
hết, chúng không hề để mắt đến khu này.
Trong nhà, rỗng như đít bụt. Không có giường phản.
Tù ngủ trên mặt đất. Ban ngày, xung quanh nhà, ở bóng
râm hay ở dưới nắng như đốt, có những hình người gần
trần truồng, nằm dài ra, thân thể xám xịt vì mỏi mệt vì
bụi bẩn. Áo của họ, hoặc bằng lụa, bằng đáng ten. hoặc là
ão mặc buổi chiều hở cổ, bây giờ rách bươm, hôi thối. Có
nhiều người chỉ còn cái yếm tả tơi hoặc cái khăn không đủ
che ngực. Mỗi ngày một nhiều người hết quần áo. Bọn cơi
ngục, tay cầm gậy, cấm không cho họ đi lại. Vì thiếu nước
uống, cho nên mặt trời là cái làm cho họ khổ nhất. Nhưng
mà khi mưa, họ cũng không sung sướng đâu, họ run lấy
bẩy ở trong bùn. vì quần áo không có. Giờ chia cơm đến,
đám người đói rách đứng chờ ở trước bếp. dưới thác nước.
Họ thất thếu, bưng nồi cháo. Chân không, họ giẫm trên
494 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
bùn. Người thì đùi vẽ thôn thện. Người thì phía dưới có
váy, nhưng ngực thì hở hênh. Không thể nào thu xếp với
nhau để mặc hơn được. Họ đeo cả ngày lẫn đêm những giả
rách ấy hàng tuần, hàng tháng.
Người ta nói rất đúng là ở khu Méc-xích, phụ nữ mất
cả nữ tính và mất cả thẹn thò.
Cuối tháng 8, tên thầy thuốc S.S. khám khu € và Máécxích,
vì có bệnh dịch ly. Nó chọn kỹ lắm. Kết quả là một
đoàn phụ nữ xanh, gầy, lả lướt, rách rưới, kéo lê về phía
nhà thiêu. Những người ấy biết họ đi đâu. Nhưng họ
không còn sức để chống lại. Hoặc giả họ mong kết liễu đời
họ. Trong 42 nghìn người Do Thái ở đó, 15 nghìn người bị
đưa sang Đức. Đến mùa thu, còn độ năm nghìn. Những
người khác đã thành than.
®iạc ăn cướp của cải của nạn nhân ở Ôs-vie-xitn được
^ ˆ- kị . tô chức hắn hoi.
Trước khi giải tù đi trại tập trung, bọn phát xít lừa họ,
nói rằng họ đến nước này, nước nọ để có việc làm. Chúng
đìra cho người Do Thái Hy Lạp văn tự mua đất, mua cửa
hàng ở UJ-cơ-ren. Có người tưởng sang nước Anh đẻ trao
đổi thay tù bình Đức. Vì vậy, đến Ôs-vie-xim rồi. những
người này còn ngần ngơ, hỏi từ đây đến biển Măng-sơ còn
bao xa.
Bọn Hít-le khuyên khéo những người "di cư” nên
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANHDŨNG 495
mang tất cả những của quý, quần áo đẹp, dụng cụ đắt
tiền. Chúng tán rằng những thứ ấy cần, vì ở nơi mới đến,
a1 nấy sẽ tiếp tục làm nghề cũ của mình.
Càn ai không tin lời phỉnh phờ tưởng như đây hy vọng
của quân dối trá nữa. Thế là gìa tài có gì, khuân đi hết.
Nhưng mà... Đến đây, họ mới ngã ngửa ra!
Họ xuống sân ga, thì bao nhiêu hành lý phải để lại
hết. Sau khi họ vào trại tập trung hay vào lò sát sình, thì
những kíp riêng đến tải những đồ đạc ấy vào khu Ca-nađa.
Trong Ca-na-đa, có từng kho riêng chứa quần áo đàn
ông, chứa quần áo đàn bà, chứa quản áo trẻ con, và chứa
tất cả các thứ khác. Không thể tưởng tượng được và cũng
không thể đánh giá nối những của cải này, có thể đến hàng
trăm triệu. Bọn 8.8. và bọn cảnh sát tha hồ ăn cắp. Bọn
nhân viên cũng ăn cấp. Đến cả thợ, người làm xe lửa, và tù
nữa, cũng ăn cắp. Nhưng thấm vào đâu với cái núi mỗi
ngày một cao ấy. Tù phải cật lực đêm ngày để tải đồ vào
kho. Người làm việc cứ phải tăng lên mãi. Nhưng mỗi
ngày, hàng hai chục toa hàng chở đến. Năm 1942, phải
dựng thêm một khu Ca-na-đa nữa, gồm ba mươi nhà, cũng
ùn đồ đạc đến nóc. Thế mà những thứ chưa chọn còn phải
để ngoài. Người thêm mãi, việc làm vẫn không xuể,
Quần áo và giày đép thì phải soát kỹ xem có vàng bạc
kim cương, châu báu, giấu trong ấy không. Rồi mới xếp
vào kho hoặc đưa ra trại cho tà dùng. Giày dép cũ, da đã
ải, cùng không bỏ. Bọn Đức chở về nước, gửi đến các nhà
máy. Da được nghiền thành bột, đóng thành bánh để lại
làm đế giày, Một số quần áo dùng vào việc cứu tế xã hội
498 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
cho những người tản cư, và rồi sau, cho những người bị
nạn bom. Số lớn gửi đến các xưởng đúc khí giới cho thợ
ngoại quốc mặc.
Những của đáng gia thì ban đặc biệt của trại cất đi, để
tay chuyên môn chọn lọc lại. Tiền bạc cũng vậy. Có những
thứ rất. đắt tiền của tù Do Thái từ phương Tây lại, ngọc
đáng giá đến triệu bạc. đồng hồ vàng và bạch kim nạm
kim cương, nhẫn, hoa tai, vòng, kiểng, dây chuyển v.v...
không thể nào đánh giá nổi. Tiền các nước có đến cả triệu.
Trong mình một người đã thấy một số tiền hàng vạn đồng
mắc, và thường thường bằng giấy bạc hàng nghìn đô la.
khi chọn lọc xong, những vật quý và tiền bạc được
đóng hồm, chất lên xe cam nhông, và tai về Bá-lình, đưa
đến Ngân hàng của Đức. Đồ nữ trang và tiền đồng thì đưa
sang bán bên Thụy Sĩ. Chở nữ trang ở đây ngập lên hàng
nghìn đồng hồ tải vào những xưởng làm đồng hồ. Hàng
trăm tù chọn và chữa lại để gửi cho những đội §.S. ngoài
mặt trận, và cho quần lính dùng.
Đến ngày trại được giải phóng, bọn địch đốt những
kho ở Ca-na-đa. Nhưng còn một ít nhà chưa cháy, ta còn
thấy 348.820 bộ quần áo và 38.000 đôi giày đàn ông,
836.255 bộ quân áo và 5.525 đôi giày đàn bà, cùng là vô
vàn quần áo, giày đép trẻ con. hàng tấn tóc phụ nữ, hàng
đống bàn chải răng, chôi cạo râu, kính, nang, xoong, chao,
v.V...
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH ĐŨNG 497
ái nhà xác của nhà thiêu thứ nhất ở Ôs-vie-xim,
dùng làm phàng ngạt, rộng 65 mét vuông, và có hai cửa
đóng kín, hơi không tiết ra ngoài được. Ở trần, có lỗ để
ném xy-clông xuống.
Ngay từ tháng 3 năm 1942, những chuyến tù lớn
người Do Thái bắt đầu ùn ùn đến Ôs-vie-xim. Nhà thiêu I
không đủ để thanh trừ họ. Phải làm thêm trong một cánh
rừng vắng, gần làng Giê-gin-ca. Hai căn nhà tranh của
nông dân bị đuối, được chữa lại làm hai phòng ngạt, lấy
tên là Boong ke 1 và 2. Cạnh hai nhà này, có xây hai gian,
cho tù để quản áo. Trong Boong ke 2, có 2 phòng ngạt chất
được hai nghìn người. Tù đến, cởi quần áo ở trong nhà,
hoặc ở ngoài rừng, rồi trần truồng vào phòng ngạt. Phòng
có một cửa vào và một cửa va. Cửa vào, đề chữ: Vào nhà
tứm. Cửa ra, đề chữ: Vào nhờ tẩy uế. Phía ngoài cửa này là
một cánh đồng rộng để vứt xác. Trong boong ke, lỗ ném
chất ngạt đều ở tưởng cạnh.
Trong sáu tháng đầu năm 1943, nhà thiêu II và HII
chạy. Rồi sau đến nhà thiêu IV và V.
Bọn Đức gọi nhà thiêu bằng tiếng bóng đẹp đẽ, là Biệt
thui.
Nhà II và HT eó những phòng ngạt lớn làm sâu xuống
đất, rộng 210 mét vuông, cao 2 mét 40.
Nhà IV và V môi nhà có ba phòng ngạt xây trên mặt
đất. Rồi sau làm thêm phòng thứ tư nữa. Phòng thứ nhất
có thê chứa 1500 người, phòng thứ hai, 800, và phòng thứ
498 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
tư, 150. Nghĩa là tất cả, 3000 người. Tháng 5, năm 1944,
những chuyến tù Do Thái Hung tới nhiều quá, đến nỗi
những phòng ngạt của nhà II và V chứa không hết, phải
đưa bớt sang boong ke 2.
Thế là tất ca các nhà thiêu ở Giê-gin-ca, trong 24 giờ,
có thể giết sáu vạn người một cách giản đị và nhanh chóng
bằng xy-clông B.
Xy-clông B màu trắng như đất sét, to bằng hạt đậu cô
ve. Nó tầm một chất khi gặp Ẩm và nhiệt độ cao, thì toát
ra một hơi độc mạnh, hòa vào không khí. nếu nhiều mà
ngươi hít vào, thì chết tức khắc. Nhưng bọn S.S. làm việc đ
nhà thiêu không bao giờ chịu khó tính toán, lấy xv-clông
cho đủ, để nạn nhân khỏi quần quại khổ sở lúc hấp hối.
Chúng đổ bừa xy-clông xuống, rồi muốn chắc chấn, chúng
ngâm họ 25 phút trong hơi ngạt. Năm 1944, vì phải giết
nhiều quá, chúng chỉ được để người bị ngạt ở trong phòng
có mười phút, thế mà còn phải tiết kiệm, đáng lẽ 12 hộp
xy-clông, chúng chỉ được phát có 6 hộp.
Tà bị giải đến Ôs-vie-xim để thủ tiêu mỗi ngày một
nhiều. Họ bị lùa ngay vào phòng ngạt. Ông già, người ốm,
trẻ con không đi nổi, thì tải bằng xe cam nhông. Những
dãy hàng nghìn người đi đến nhà thiêu. Họ phải tiến
thong thả để đợi cho có thì giờ tháo hết xác nạn nhân
chuyến trước ra. Dọc đường, trong những hố, bọn S.S. đứng
canh, súng liên thanh chĩa vào họ để sẵn sàng bắn.
Những tên dẫn tù vào nhà thiêu thì cố nói chuyện với
họ bằng giọng ôn tồn, hỏi han sức khỏe, gia đình, nghề
nghiệp và khả năng của họ, cho họ yên tâm. Chúng bão
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 499
rằng, vì nhiều người bẩn, có chấy rận, nên chưa được vào
trại ngay. Phải đi tắm để tây uế. Vì vậy, họ bình tĩnh đi
vào trong những cái gọi là Phòng tẩy uế. Nhưng nếu có ai
tỏ ra lo lắng, nói đến tiếng chết ngạt, gây hoang mang,
tức thì cả bọn tù còn ö ngoài, bị đẩy vào, và cửa đóng ập,
khóa lại.
Rút kinh nghiệm, từ chuyến sau, bọn §.8. tìm ngay
những người có thể gây rối loạn, để chúng theo dõi. Người
nào để lộ một cử chỉ nhỏ tỏ vẻ lo lắng, thì, trong khi không
ai để ý, người ấy bị đưa ngay ra phía sau nhà. Ở đây, một
phát đạn của khâu súng nhỏ làm người ấy ngã gục. Töếng
bắn khế khiến không ai nghe thấy.
Điều làm cho mọi người yên lòng, là họ thấy mấy tên
trong đội thiêu cũng vào phòng. Cả tên 5.5. cũng đứng ở
cửa. Chúng nó ở đó cho đến phút cuối cùng.
Cần nhất là làm sao, khi tù đến, giữ được trật tự và
bảo được họ cởi quần áo. Phải làm yên láng, không vội
vàng. Nếu có ai đó không muến cởi, thì chúng xui những
người đứng cạnh giúp hộ. Và nếu cần, thì một thằng trong
đội thiêu đến giải thích. Khi nghe lời tán tỉnh dịu dàng, dù
người ngoan cố mấy cũng thấy xuôi tai. Xuôi tai thì phải
cöi quần áo ngay. Nạn nhân không kịp suy nghĩ lâu nữa.
Việc mà bọn tù trong ban đặc biệt nhẫn tâm nói dối
làm cho người ta cởi nhanh quần áo trong phòng ngạt là
một ưu điểm duy nhất về chuyên môn của chúng.
Chưa bao giờ chúng để lộ một tiếng nào cho người sấp
bị ngạt biết cái số phận đương chờ họ. Trái lại. chúng tìm
đủ mọi cách để lừa, làm cho eã người đa nghỉ cũng yên
500 NGUYÊN CÓNG HOAN TOÀN TẬP
lòng. Nếu người Do Thái còn ngờ bọn S.S. thì ít ra họ cũng
tin những người tù cùng chủng tộc với họ. Trong ban đặc
biệt, có cả người Do Thái các nước để cá thể nói chuyện với
họ, làm họ vững lòng. Thường thì người mới đến hay hỏi về
đời sống trong trại, và fIn tức cha mẹ, bạn bè, đến trại
trong chuyến trước.
Có nhiều người đàn bà giấu con mới đẻ xuống đống
quần áo. Người trong ban đặc biệt nhìn thấy ngay và
giảng lẽ phải, đến khi người ấy bằng lòng bế lấy con.
Người mẹ giấu con chỉ vì sợ con vào phòng tẩy uế thì hại
sức khỏe. Lúe cởi quần áo, thì trẻ con hay khóc, vì đối với
chúng nó là bất thường. Nhưng những lời đỗ ngọt của
người mẹ hoặc người trong ban đặc biệt, làm nó nín.
Chúng nó vào buồng vừa đi vừa nghịch, vừa trêu nhau, tay
còn cầm đồ chơi.
Phòng tẩy uế có những ống dẫn nước và hương sen,
như nhà tắm thật. Đàn bà, trẻ con vào trước, đàn ông ít
hơn, vào sau. Trong phòng 210 mét vuông, ních đến ba
nghìn người.
Người vào hết. Cánh cửa đóng lại, và khóa. Hạt xyclông
ở trên rắc xuống. Hơi ngạt tỏa ngay ra khắp phòng.
Thế là xong.
Những người đứng sát dưới chỏ lỗ ném xy-clông thì
chết. ngay lập tức. Nhưng bao giờ ở chỗ này cũng có thưa
người chết. Vì muốn tránh ngạt, aì nấy kêu gào, chen
nhau, giãm lên nhau, chạy xỗ cả ra hai phía của. Cho nên
ở hai chỗ này, người chồng chất lân nhau. Họ cế phá, cố
đập cánh sắt để chạy trốn. Nhưng trến đâu cho thoát! Họ
THẰM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 501
ôm nhau, quào nhau, quào tường, quào trần. Vài phút sau,
họ thở phì phò, rồi lả dần.
Lâu nhất là 20 phút, không cồn ai cựa quậy nữa. Ông
già, trẻ con chết trước thanh niên và người khổe mạnh.
Khi cửa mở ra, nhiều xác ngồi, xác đứng, đổ xuống, như
núi lở.
Trên mặt trần phòng ngạt ở Mai-đa-nét, các bạn Ba
Lan trỏ cho tôi thấy những vết tay quào thành những vệt
lãm sâu trong xi măng. Xi măng rắn hay đầu móng tay
rắn? Đành rằng xi măng càng khô lâu càng như đá, nhưng
dù là đá mà bị quào hàng vạn, hàng triệu lần bằng sức
mạnh cuối cùng thì đến đá cũng phải sụt lĩ, Chế độ phát
xít dù có rắn như xi măng, nhưng tay của những người
chống lại nó còn rắn hơn, để lại muôn đời những vết tích
phản kháng, dù không thắng lợi lúc ấy, nhưng vô cùng
cương quyết và anh dũng.
Nửa giờ sau. cửa và máy quạt mở. Xác chết. đưa vào
thang máy, tải lên lò. Xác nào cũng tái, có vết xanh nhạt
hoặc hồng thâm. Một vài người sùi bọt mép. Có người máu
chảy ra đằng mũi. Nhiều người còn mở mắt trừng trừng.
Một kíp đặc biệt, gồm những tò Do Thái, giam trong
những căn nhà làm lui ở phía trong, để tù khác không đến
được, bắt đầu làm việc dọn xác.
Sau mỗi chuyến giết nhiều, thì đến lượt họ chịu cái
cảnh thê tham này.
502 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
lãi giam ở trại tập trung Trê-bÌin-ca, một trại tiêu
diệt người Do Thái, ở gần Vác-sa-va, nhà văn Grôx-man kể
tỉ mỉ việc đưa nạn nhân vào phòng ngạt:
“Tiếng quát Chú yý! làm át câ tiếng ồn ào. Trong im
lặng, tên cai S.S. đọc lên nhũng tiếng thuộc lòng vì bao
nhiêu tháng nay, ngày nào nó cũng nhắc lại nhiều lần:
- Đàn ông phải đứng nguyên tại chỗ! Đàn bà và trẻ
con vào trong nhà phía tay trái để cởi quản áo!
Một cảnh đau lòng diễn ra: Sức mạnh của tình mẹ eon,
tình vợ chồng, tình ông cháu, bảo cho họ biết là họ nhìn
thấy nhau lần cuối cùng. Bắt tay, hôn hít, chúc tụng, nước
mắt. Những lời nói ngắn gọn, nhựng chứa chan xiết bao
tâm tình, xiết bao đau đón, xiết bao ân yếmn, xiết bao thất
vọng. Bọn S.S. thạo cái nghề chữa tâm lý sợ chết, chúng
biết rằng chúng phải dập tất và làm tê liệt ngay những
tình cảm ấy đi. Hiểu cái quy luật thông thường của loài
vật trước khi vào nhà ba toa, bây giờ bọn súc sinh áp dụng
quy luật ấy cho loài người. Lúc khủng hoảng nhất là lúc họ
rứt đứa con gái ra khỏi người cha, rứt người mẹ ra khỏi con
trai, rứt người bà ra khói lũ cháu, rứt người chồng ra khói
người vợ, thì một lần nữa. chúng quát bằng tiếng Đức: Chú
ý! Chú ý! Rồi đăn từng tiếng cho người nghe lầm tưởng có
hy vọng là được sống:
- Đàn bà trẻ con phải tụt giày dép ra, trước khi vào
nhà. Bít tất đùi phụ nữ phải để lại trong giày. Bít tất ngắn
nhi đồng phải để trong dép. Làm cho cân thận!
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 503
Rồi:
- Muốn vào tắm phải giữ lấy tư trang, giấy căn cước,
tiền bạc, khăn mặt và xà phòng...Tôi nhắc lại...
Có một "phòng cắt tóc". Tóc thật bị húi trụi. Tóc giả bị
lấy đi. Bọn thợ cạo nói để các bà tin rằng cắt tóc để đi tắm.
Nhiều cô thiếu nữ thật thà, trổ tay lên đầu nói: "Này, anh
trông, chỗ này chưa được, anh sửa lại hộ".
Khi tóc bị cắt, thường thì các bà yên tâm, mang khăn
mặt và xà phòng ra khỏi phòng. Một vài cô còn trẻ, thút
thít khóc, tiếc cái món hương vân như sóng hoặc cái bím
của mình tết công phu. Những mó tóc đen, tóc vàng, tốc
màu bạc, những nạm uốn tròn và những bím đều được tẩy
sạch, ních chặt vào bì, gửi sang Đức, dể đệt thành vải, bện
thành chão.
Đàn ông cởi quần áo ở ngoài sân. Một số từ 150 đến
300 người, chọn những hạng khỏe nhất, được chỉ định để
chôn những xác chết. Đến hôm sau, họ mới bị giết. Người
sắp chết phải cởi quần áo thật nhanh, giày, bít tất, khăn,
áo và quần đều phải để cẩn thận. Việc lựa chọn lại những
thứ này, có một kíp làm, gọi là kíp đỏ. Bởi vì muốn phân
biệt với kíp kháe, họ đeo ở tay một băng đõ.
Bỗng một mùi lộn mửa xông lên. Đúng là mùi vôi tôi.
Mọi người thắc mắc. Hàng đàn ruổi nhặng bay vù vù. Ruải
nhặng ở đâu lại đến giữa rừng thế này? Họ lo lắng, xem
xét xung quanh từng ly từng tý, tìm một tia sáng gợi được
ý gì chăng, để vén cái góc màn bí mật của số phận họ.
Đằng kia, ở phía Nam, tại sao những xe đào đất lại gầm
lên như vậy?
504 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Lệnh mới bắt họ trần truồng đi đến "két", nộp giấy má
và đồ đạc quý báu. Lại một lần nữa, giọng nói thôi miên:
- Chú ý! Chú ý! Ai giấu giếm không nộp thì bị tử hình!
Nghe chưa?
Tên cai đứng trong chòi canh. Gần nó là những tên
S.8. và gác-điếng. Cạnh chòi canh, những bòm gỗ xếp
thành hàng: Cái đựng bạc giấy, cái đựng bạc đồng, cái
đựng đồng hồ tay, nhẫn, hoa, xuyến, vang khảm ngọc. Còn
giấy căn cước của những người chết còn sống này, thì mật
giờ sau, sẽ quăng xuống hề. Vì không ai cần nó. Trái lại,
vàng và của báu thì được chọn lọc cân thận, Nhiều thợ kim
hoàn xem tuổi vàng, xem giá trị của ngọc, và xem phẩm
chất của kim cương.
Ở chỗ "két", thái độ bọn S.S. thay đổi một cách đột
ngột. Không cần dịu dàng để lừa dối người ngây thơ nữa.
Chúng bẻ tay phụ nữ để tháo nhãn, cắt tai để lấy hoa tai.
Muấn bộ máy giết người chạy nhanh hơn, thì ð đoạn cuối
cùng này, bọn Đức đổi giọng. Tiếng Chú ý thay bằng tiếng
khác, kêu vun vút: Nhanh! Nhanh! Nhanh!
- Gid tay lên! Tiến! Nhanh! Nhanh!
Nạn nhân đi hàng năm vào một con đường trắng
thông, dài độ 25 mét, rộng độ 2 mét. Hai bên, là dây thép
gai. Con đường này đưa họ đến chỏ chịu tội. Trên mặt cát
mềm, còn 1n những vết mới của bàn chân không lận giày:
chân nhỏ nhấn của phụ nữ, chân bé xíu của trể con, chân
bè bè của người lớn. Đó là cái vết của hàng nghìn người
vừa đi qua con đường này, cũng như bốn nghìn người đây,
và cũng như hai giờ sau, lạt hàng nghìn người khác đương
THẢM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 505
chờ đến lượt họ. Và eñng như những người sẽ đi ngày mai,
tháng sau. năm sau,
Bon Đức gọi lối này là "eon đường đi không trở lại".
Một con vật hình người, nhãn mặt, nói ổ â bằng tiếng Đức:
- Này! Trẻ con, mau! Mau! Nưác tắm nguậi mất. Maul
Trẻ can! Maul
Tay nó khuỳnh vào háng. Chân nó đánh nhịp.
Tùò tay gid lên trời, đì yên lặng, giữa hàng rào gácđiêng,
dưới những trận đòn bằng báng súng và đùi cui cao
su. Trẻ con không thể đi nhanh được như người lớn, nên
phải chạy. Ỏ quãng đường cuối càng này, có một thằng tên
là Giép, chuyên môn giết trẻ. Thăng súc sinh bắt một em
bé, bể nhì bẻ que, rồi quật sọ xuống đất, hoặc xé xác ra
làm đầi.
Từ "két" đến chỗ chết, cách nhau có vài phút đường.
Mình mẩy thâm tím những vết roi, tai ù lên vì nghe kêu
la, tà đến một chỗ thứ ba, và trong một lát, họ dừng lại,
ngơ ngác nhìn. Trước mặt họ, một tòa nhà xây rất đẹp, gỗ
chạm trố, như một ngôi đền cổ. Năm bậc rộng đưa lên một
cái cửa thấp, nhưng đồ sộ và trang trí đẹp mắt. Ở chỗ vào,
có bày chậu hoa. Nhưng trái lại, xung quanh, tứ phía, đất
vừa đào lên, chất cao như núi. Một máy đào vừa gầm, vừa
đổ hàng tấn vàng lẫn cát. Bụi mù như mây. Suếốt từ sáng
đến tối, cái máy khổng lồ đào những hế lớn, sâu, tiếng kêu
rầm rầm lẫn với tiếng sủa của hàng chục con chó cao lớn.
Hai bên cái nhà chết, có đường sắt hẹp, nhiều người
mặc quần áo rộng, đẩy xe goòng.
506 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Cánh cửa của nhà chết từ từ mở. Có hai thằng đứng.
Thằng lớn cầm một ống hơi dài và một cái roi. Thằng bé
cầm một cái gươm. Lúc ấy, bọn §.8. gầm thét, nện bằng
báng súng. Chúng đạp phụ nữ ngã giúi dụi. Rồi chúng thả
chó cho lăn sä vào đám người trần truồng. Chúng đã huấn
luyện cho những con vật cứ nhè vào chỗ hiểm của người ta
mà cắn, để đuối họ vào.
Những người làng Võn-ca, làng gần Trê-bÌin-ca nhất,
kế rằng thỉnh thoảng tiếng kêu của các bà bị đưa đến chỗ
chết, nó ghê rợn quá, đến nôi cả làng gần như điên, phải
trốn vào rừng xa để khỏi phải nghe những tiếng xé trời xé
đất. Những tiếng ấy tự nhiên im đi một lát để rồi thình
lình lại nổi lên, the thé, như đâm vào tim, vào óc. Cứ như
vậy, mỗi ngày ba, bốn, năm lần.
Ngay cả trong hàng ngũ S.8. vì làm cái nghề nhúng
tay vào máu, lắm đứa phát điên, rồi tự tử. Cho nên trước
khi làm việc khủng khiếp này, chúng phải nốc thật nhiều
rượu. Mãi tên làm hơi ngạt, được thưởng thêm một phần
năm lít rượu, năm điếu thuốc lá, 100 gam xúc xích và một
miếng bánh mỳ.
Khi cửa nhà mề đóng lại. thì ở ngoài thật 1m lặng. Cho
đến lúc đoàn sau đến cửa "xưởng hơi ngạt”, tiếng kêu mới
Lại dậy lên.
Nhưng đần dân Trê-blin-ca mới mở mang thêm những
nhà thiêu quy mô. Thế mà trước khi xây xong. nhiều
chuyến giải tù đã đến. Bon S.S. phải dùng "khí giới trắng”,
nghĩa là rìu, búa, thanh sắt. Chúng khỏng muốn bắn bằng
súng, sợ nhân đân vùng đó nghe thấy tiếng đạn nô.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 507?
Bảy trăm tù làm ngày làm đêm cho chóng hoàn thành
cái "xưởng hơi ngạt" mới.
Mười phòng đỏi điện nhau, giữa là hành lang. Mãi
phòng có hai cửa. Một cửa để đưa người vào. Mật cửa đề
đưa xác ra. Cửa này trông ra một cái sân cao. Mỗi bên nhà
thiêu có một cái sân cao, có đật đường sắt hẹp. Xác chết
chất ngay lên xe goòng, chở đến những hế lớn mà máy đào
làm việc nhật dạ. Sàn phòng xây thoai thoái để lùa xác cho
nhanh. Ở những phòng ngạt cũ, cách lùa xác còn cổ lắm.
Chúng tải bằng băng-ca hay bằng dây.
Mỗi phòng mới rộng 56 mét vuông. Mười phòng vị chi
560 mét vuông. Thêm vào đó, diện tích của ba phòng cũ,
chỉ dùng khi có chuyến tải tù nhỏ. Vậy tất cả tổng cộng bề
mặt của nhà máy giết người ở Trê-blin-ca là 630 mét
vuông. Mỗi phòng chất mỗi lượt từ 400 đến 600 người.
Thường thường, ở Trê-blin-ca, các buổng ních người như
vậy mỗi ngày hai, ba lần. Có ngày sáu lần. Dù lấy những
con số bé nhất, ta cũng thấy kết quả như sau: Mỗi ngày,
những phòng mới xây chứa người hai lần thôi, thì bọn Đức
cũng thủ tiêu gần một vạn người, và mỗi tháng, gần 30
vạn người. Trại Trê-blim-ca hoạt động trong 13 tháng. Dù
trừ 90 ngày hỏng máy, phải chữa chạy, hoặc giải tù đến
chậm, thì Trê-bÌin-ca cũng hoạt động trong 10 tháng tròn.
Nếu mỗi tháng 30 vạn người vào tra) ấy, thì mười tháng, 3
triệu người đã bị chết tươi ở đó.
Buổi đầu, khi chúng mới xây những phòng mới, thì
bọn đao phủ chưa biết dùng hơi ngạt. Chúng phải thí
nghiệm dần. Vì vậy, trong những ngày đầu, nạn nhân rất
508 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
đau đớn, khổ sở. Họ ngắc ngoâi hàng hai, ba tiếng đồng hồ,
có khi tám, chín tiếng, vì cái bơm kéo ra thụt vào rất tôi.
Cửa phòng bê tông đóng chặt, khóa rắc rối bằng những
then chốt rất nặng, khòng thể nào đẩy ra được. Ta thử tưởng
tượng xem những người ở trong ấy, phút cuối cùng, họ làm
những gì? Hẳn là đóng quá, người nọ ép người kia, họ mất
thở, mề hôi mồ kê nhềễ nhại. Họ lèn nhau, có người bẹp ngực,
có người gây xương. Rồi họ mê lên...
Không. Không thể tưởng tượng được ở trong phòng
ngạt như thế nào đâu. Những thân thể vô tri chết đứng,
cứng đần.
Sau 20 đến 2ð phút, thằng ca) thiêu nhìn vào phòng,
qua lỗ có lát kính. Cửa ra sân cao sắp mở. Những tù chôn
người bị tên Š.5. thét, bắt đầu đưa xác ra. Vì sàn thoai
thoái, nhiều xác tự ngã xuống. Mặt người nào cũng vậy, có
máu ứa ra đăng mồm, đầy mũi. Thằng S.3. vừa nói luôn
miệng. vừa khám tủ thi. CÁI nào còn có vẻ sống, rên ri
hoặc cựa quậy, tức thì nó cho một phát súng lục cho xong
đi. Rồi một kíp tù đến, lấy kìm nhổ răng vàng, răng bạc
của người chết. Những răng Ấy được chọn, tùy theo giá trị,
đóng vào hòm, gửi sang Đức.
Xác chất lên xe goòng và tai đến những hố công cộng
lớn đương ngoác miệng ra chờ. Ỏ đây, chúng để xác nọ
cạnh xác kia, xếp đống lại, từng lượt khít nhau. Trong lúc
bắt đầu đưa xác ra khỏi phòng ngạt, tên cai tải tù đã nhận
được lệnh mới bằng điện thoại. Nó thổi còi để ra hiệu cho
người bẻ lái tàu, và 20 toa lừ lừ tiến vào ga. Ba bốn nghìn
người xuống đất, với vali, khăn gói...
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 509
Lúc tù mới xuống sân ga. là lúc đã được tính đúng với
lúc những nạn nhân ởì trên "lối không trở lại", là lúc
những xác chết cuối cùng lăn xuống hố. Những hố ấy vẫn
há miệng to. Nó chờ họ đấy!
*
LIỂN ngày giết hàng loạt người Do Thái trong phòng
ngạt làm tạm trong hai boong ke 1 và 2, thì số xác tăng
lên rất nhiều. Cho nên đến năm 1942, phải chôn xác ở
những hố công cộng. Nhưng rỗi xác đã chôn phải đào lên,
thiêu cho hết, làm tiêu tan tro đi, để sau này không còn
tìm ra cách nào biết số người chết được. Bọn địch xây
những phòng phụ, đốt bằng củi tẩm dầu xăng. Chúng lại
thử cả bằng chất nổ. Xương vụn nhổ và tro vứt rải rác
trong một cánh rừng rộng.
Cuối mùa hè năm 1942, bắt đầu thiêu xác bằng củi.
Mới đầu, chúng đốt một đống hai nghìn xác. Rồi sau,
chúng đàa những hố lớn chất xác mới trên tro xác cù, và đổ
đầu hãa lên. Xác cháy không kể ngày đêm. Đến cuối tháng
11, chúng thiêu được 10.700 xác.
Nhưng chúng thấy không nên kéo dài cái lõi thiêu xác
ở ngoài trời. Khi có gió, mùi khét bay xa hàng vài cây số.
Như vậy, tiếng dữ sẽ đồn xa, tuyên truyền bất lợi cho
chúng. Vả lại đội phòng thủ máy bay cũng phản đối việc
đốt lửa ban đêm.
Nhưng nếu ngừng đốt ban đêm thì phải ngừng cả
những chuyến tàu chở tù đến. Ngừng tàu lại thì hỏng hết
5190 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
kế hoạch của Bộ Giao thông. Tàu sẽ phải chở thèm người
và ứ đọng lại. Bởi những lời lẽ ấy. trong cả năm 1942, ở
Giê-gin-ca, phải xây những nhà khổng lô, lấy tên là nhà II,
nhà IIT. Muốn chóng xong, một phần nguyên liệu định xây
nhà thiêu cho một trại khác, phải tãi ca đến đấy. Thế là cả
nhà IV và nhà V cũng được dựng lên. Vi phải xong cho
chóng, tù làm ngày làm đêm.
Nhà thiêu II và HII giông nhau, dựng đối diện ở hai
bên đường sắt vào ga Òs-vie-xam. Đường sắt này chỉ dùng
riêng vào việc tải tù. Than, củi, chỏ bằng xe cam nhông.
Nhà thiêu II và III eó 30 lò, đốt mỗi giồ được 350 xác.
Trong 24 giờ, trừ 12 giờ để dọn đẹp và lấy xỉ than, còn 12
giờ để thiêu, thì đốt được 5000 xác một ngày.
Như vậy, bốn nhà thiêu làm việc cật lực, ta có thể tính
được số người bị thiêu to lớn là ngần nào. Thế mà từ tháng
4 đến tháng 8 năm 1944, vì chuyến giải tù Do Thái và tù
Pháp nhiều quá, mà tình hình mặt trận phía Đông trở nên
nghiêm trọng, cho nên việc thiêu người phải làm gấp rút,
nhiều xác đốt chưa thành than. Ban giám đốc trại bèn cho
lệnh đào ở gần nhà V sáu cái hế thật lớn, quật xác ở hế
thiêu cũ, gần Boong ke 1 và 2, để thiêu với xác mới. Tháng
8 năm 1944, có ngày thiêu đến 24.000 xác. Tù làm việc
thiêu người được thưởng thêm rượu mạnh. Trước hết 100
người làm, sau phải lấy 1000 người.
Vì bọn Đức thấy cách đốt xác không tốn kém, nên
những nhà thiêu ngừng hoạt động.
Theo lệnh trên, trước khi cho xác đi thiêu, thì mở của
người béo phải lấy lại, dùng vào công nghệ. A1 bị nghí là có
THÀM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 511
nuốt trộm vàng bạc vào bụng. thì phải mö để khám. Cô
nào có nước da đẹp thì bị lột, da dùng để đóng gáy sách
hoặc phất chao đèn. Nhất là răng vàng bạc phải nhổ và tóc
của phụ nữ phải cắt cho kỳ hết. Môi ngày được 12 kilô
vàng. Năm 1942, lấy 16.325 chiếc răng của 2904 xác.
Tro người, trước hết, dùng để trát tường nhà bọn S.S.
ngăn hơi nóng mùa hè, để đổ đường, để lấp hố, lấp vùng
lầy, hoặc để bán làm phân bón, 0 mác 80 một kilô. Nhưng
sau, Hồng quân Liên Xô đến gần, bọn Đức trút tro xuống
hai con sông Vix-tuyn và Xö-la ở cạnh. Tro đã đổ trong hố
cũng lấy lên, tải ra sông. Bọn S.S. sợ sệt, bất tù làm cho
khéo để nước cuốn tro đi, tránh đổ thành đống, bị ứ đọng
lại. Làm xong. phải quét cho sạch, không để một dấu vết.
Một số xương nhỏ, chưa cháy hết, bọn S.S. sàng cẩn
thận, giữ ở kho, để bán cho gia đình nạn nhân. Chúng viết
thư về nhà người tù, bảo rằng người ấy chết rổi và đã hỏa
táng, do quỹ quốc gia đài thọ. Cái liễn đựng tro được chõn
trong lãng ở trại. Nếu gia đình yêu cầu và trả tiền, chúng
sẽ gửi liên tro về cho. Cố nhiên đây là việc ăn cắp, vét tiền
đến cùng kiệt, vì xác bị thiêu hàng loạt, chứ có riêng từng
người đâu. Vã trong trai, làm gì có cái lăng nào!
Sau những thất bại của Hítle ở mặt trậu phía Đông,
Hồng quân Liên Xô tràn đến đâu, thì ở đấy quân phát xít
Đức chạy dài. Bọn cảm quyền S.S. sửa soạn thiêu trại Ôs512
NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
vie-xim. Từ mùa xuân 1943 đến 1944, chúng lấp những hố
đốt xác. tháo những lò thiêu để đem đi nơi khác ở Đức. và
phá hủy những phòng ngạt. Tài liệu, giấy tờ chúng củng
đốt, hoặc khuân đi. Từ mùa thu 1944, chúng dẫn tù đi trại
khác. Ngày 18 tháng Giêng năm 1945, chúng vội vàng
tháo hết tù còn lại, chừng 58.000 người, chỉ để lại độ năm,
sáu nghìn người ốm nặng nhất. Ỏ trong một nhà gìam, tất
cả tù ốm, đều bị giết chết hết. Tù bị giải vào mùa đông, lội
trên tuyết dày, lại không có gì để án, cho nên muốn tìm
đường họ đi càng dễ: cách vài trăm thước, lại có một ngươi
nằm, vi kiệt lực, hoặc vì bị bắn chết.
Ngày 37 tháng 1 năm 1945, Hồng quân Liên Xô tiến
đến. giải phóng cho trại.
ai dã xem cuẽn phim quang cảnh trại Ôs-vie-xim
được giải phóng. Tôi đã đến những phòng bảo tàng giữ lại
những tài liệu về tội ác của bọn Hítle và về tỉnh thần anh
đũng của nạn nhãn hai trại tiêu diệt Mai-da-nét và Giêgin-
ca. Tôi đã đứng ở cái sân trong Ôs-vie-xim, chỗ mà
trước kia địch bấn 18.000 người và treo cổ 12.000 người, và
bây gìở, lúc nào cũng đỏ rực những bỏ hoa tươi. Tôi đã bần
thần trước cái núi tro người ở Mai-đa-nét, to và cao gần
bằng quả Khán Sơn trong vườn Bách thảo Hà Nội. Và tôi
đã nghiêng mình trước đài kỷ niệm những nạn nhân Ôsvie-
xim. Rồi tôi trèo lên mái một nhà thiêu đã bị sấp để để
nhìn và ôn lại từng nơi vừa đi qua. Trước mắt tôi, những
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DÙNG; 513
nhà giam san sát, nhấp nhô như hàng dãy phố, và bất cứ
nơi nào cùng nổi lên những vọm gác cao. Dù đứng xa. tôi
còn nhận rõ trên nền cỏ xanh, những mảnh xoong, nồi,
thìa, đĩa. gọng kính, và vô số thứ bằng sắt không cháy nổi
của khu Ca-na-da mà địch đốt. Và thương ôi, mười sáu
năm nay rồi, những hố thiêu người rộng như những cái ao,
trước kia bọn phát xít đốt cø man nào là xác ở đây, bây giữ
những xương vụn còn trắng xóa, xương trắng lòng ao,
xương trắng lối đì. Cho nên, dù bây giờ tôi đứng trên cái
nhà thiêu nằm bẹp dí, tòi cũng có thể tưởng tượng được cái
cảnh trước kia thế nào. Nhưng tôi không thể tả nối. Tôi
như sống trong giâc mơ, như thể chính tôi là nạn nhân của
thời ấy vậy.
Trong đầu óc, tôi hình dung thấy đoàn người phò
phạc, lặng lẽ, xếp hàng đi trên đường đến đây, thấy mùi
khét nồng nặc của những xác bị đôt, thấy cột khói đen
ngun ngút bay trên không. Ca một vùng trơi rộng lớn ở
đày đã là cái nghĩa địa chôn chiếc quan tài không lâ. Chiếc
quan tài ấy còn cho ta thấy ở bên trong, vì nó làm bằng
không khi trong suốt.
Tôi nhớ lại hai cái mấu tù nặn bằng đất, to như người
thật, ở trại Mai-đa-nét. Hai người ấy, tuy làm giả, nhưng
nhà điêu khắc khéo nặn cho sinh động, với thân thể gây
còm, với tóc bù xù, với chân không giày, với bộ quần áo sọc
đen vừa bần vừa rách, và nhất là với nét mặt buồn thấm.
Nhìn cái hiện thân của đau khố ở trại Mal-đa-nét, tôi có
thể hiểu ngav được tâm trạng của hàng nghìn người ở cái
mô hình đáp bằng đất trắag bày trong bảo tàng Ôs-vie514
NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
xim, mô hình tả cảnh vào phòng ngạt. Từng người, nhỏ
bằng ngón tay thôi, mỗi người một đáng điệu: ông già dất
cháu, bà mẹ ôm con, vợ níu áo chồng, bạn bè đỡ lấy nhau
v.v... và từng người chen chúc nhau ấy, mỗi người một nét
mặt: ngây thơ có, sợ sệt có, lo âu có, căm giận có. Tất cả
những người này còn thở, còn cử động, còn suy nghĩ.
Nhưng chỉ một phút nữa, vào đến trong kia, họ sẽ là
những cái xác không hồn... Họ sẽ là người thiên cổ!
Laie người tù chưa chết, bọn súc sinh cướp hết đồ riêng
tây của họ. Khi họ đã chết, chúng cũng chưa tha. Chúng
còn đang tâm gọt tóc, mổ bụng, lột đa, lấy mỡ, buôn xương
họ. Chúng bòn đẽo tất cả những thứ cần cho người sống.
Thế mà có một của quý nhất của họ, thì chúng chà đạp lên.
Ấy là đời sống con người, quyền sống thiêng liêng của loài
người mà họ được hương hỏa của bao thế kỷ.
Chúng rứt cái tự do của họ, không cho họ ở nhà, ở
nước. Chúng dẫn họ đến một nơi vắng vẻ, lạ lùng mà
không biết là đâu. Đến trước ga, chúng chiếm hết. của họ
những thứ dùng cho bản thân. Rồi khi qua hàng rào dây
thép gai, chúng tước tình cảm con người của họ, chia lìa
cha mẹ, vợ con họ. Chúng tịch thu thư từ, ảnh gia đình,
giấy căn cước, vứt cả vào lửa. Từ đó, họ không có tên tuổi,
như sống cô độc, bở vơ trên thế gian. Họ chỉ còn là con số.
Không mặc quần áo, không lận giày dép, họ không còn
đáng đấp quen thuộc của loài người văn minh, họ như
người thượng cổ, yếu đuối, mất bản lĩnh tự vệ. Họ bị hạ
ngang hàng với loài vật. Họ sẽ nhận số phận như định
mệnh. Rồi chúng lùa họ vào cái phòng kín. Chúng cấm họ
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 515
không được thấy trời, thấy cảnh. Và đây là phút cuối cùng:
chúng thay không khí trong lành bằng hơi ngạt.
Thê thảm thay! Chất trong nhà thiêu này, có bao
nhiêu trí tuệ thông mình, tình thần yêu nước, tâm hồn
trung thực! Có biết bao bộ mặt ngây thơ, sáng ngời của
thiếu nhi! Có biết bao nhan sắc tươi trẻ duyên đáng của
phụ nữ!
Tôi sực nghì đến ba căn nhà chứa giày trẻ con, và mấy
tủ kính đựng tóc phụ nữ trong bảo tàng. Sao mà lắm thế!
Đầu xanh đã tội tình gì! Những em bé theo mẹ vào
đây, có biết là để đi đến đâu, và làm gì không? Hẳn trước
đây vài phút, nhiều em còn nũng nịu mẹ. Và bây giờ, bị
tức thở, hẳn có em phụng phịu: "Mẹ ơi, sao chật thế này,
sao nực thế này, sao khó thở thế này. Không. Con không
thích ở đây đâu. Mẹ cho con ra. Cho con về cơ!"
Khổ chưa! Các em cứ kêu, các em cứ khóc, các em cứ
vòi. Các em cứ đòi về nhà. Nhưng mẹ em cứ phải cùng em
ních vào chỗ chật hơn, nực hơn, để vài phút nữa, trên bộ
mặt ngây thơ ấy, đôi mắt trợn lên, máu miệng trào ra. Vài
tiếng ằng ặc. Thế là hết!
Tôi đã đi phố Vác-sa-va nhiều lần, thấy nhiều thiếu
nữ Ba Lan rất xinh đẹp. Những tấm thân thanh tú trên
cập giò thon nhỏ ở sân trường đại học, ở trong nhà bách
hóa, ở trước cửa hàng nữ trang, có nét mặt nhanh nhẹn với
đôi mắt huyền, với đôi môi thắm trên khổ mắt trái xoan.
Làn gió nhẹ làm tóc các cô bay bay, tốc ống nhãy như tø,
rập rờn như sóng, tóc nhuộm màu hung của râu ngô, màu
516 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
vàng của tơ nuột, màu nâu của lá úa, màu xanh của mạ
non, màu bạc của lông bạch yến. Nhưng vào đến trại này,
da ngà đã xanh bệch, mắt huyền đã đục ngầu, môi thấm
đã xám ngắt. Thế mà còn cái món tóc đặc biệt phụ nữ cũng
bị cắt nốt!
Những kết quả của công lao cố gắng nhào nặn mà thế
giới và tạo hóa đã vượt vạn triệu khó khăn trong tranh tối
tranh sáng của những thế kỷ trước, để nhân loại được như
ngày nay, bọn phát xít Hít-le muốn lôi cuốn nó theo dòng
thác chiến tranh để kéo nó xuống vực thắm hư vô.
Nhưng trong lịch sử, nếu có một giai đoạn ngắn ngủi
nào mà bọn súc sinh thắng được loài người, giết được loài
người, thì bọn súc sinh vẫn là súc sinh, còn loài người giữ
được đến hơi thở cuối cùng để truyền cho nhau cái tính hoa
của con người. Cho nên, cái sức mạnh của tâm hồn, cái
sáng láng của tư tưởng, cái nóng hối của tình yêu, đã tạo
ra lòng hy sinh lớn lao vì Tổ quốc, vì nhân loại. Và ngay
trong đen tối của cơn giông tố năm 1942, đã hé lên vừng
rạng đông của chân lý thắng cường quyền, của thiện thắng
ác, của ánh sáng thắng bóng tối, của tiến bộ thắng phản
động, của chính nghĩa thắng phi nghĩa. Ánh bình minh
xuất hiện từ phía Liên Xô, từ phương Đông rọi đến phương
Tây. vầng hồng làm khô biển máu và biển nước mắt, chôn
vùi loài côn trùng ác bá ra ngoài vòng sinh vật hữu cơ.
Thật. thế, những hành động dã man, bạo ngược ở các
trại tập trung muốn biến con người yêu tự do thành những
eon sế không có ý thửe, muốn phá hủy những tình cảm về
đanh dư và hạ thấp phẩm giá con người đến mức thấp hèn
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 517
nhất. Nhưng những hành động ấy không tiêu diệt nổi "con
người" trong người tù, không biến họ thành những con số
vô trị, không dập tất được ngọn lửa căm hờn sôi sục trong
huyết. quản những người dũng cảm. Trong cảnh tăm tối
của ngục tù, tỉnh thần họ vẫn được sơi bằng ánh sáng của
tự do để tin tưởng ở sự thắng lợi của công lý, để phấn đấu
cho chính nghĩa, và nếu chết, cũng là chết cho những ngày
mai tươi đẹp hơn.
Thương ô1! Việt Nam, Ba Lan. Đường xa vạn dặm,
nhưng những điều trông thấy mà đau đón lòng. Việt Nam
còn nửa nước đương quản quại dưới ách phát xít. Tấm
thân còn bị cắt làm đôi. Một nửa người máu cũng đương
chảy, xương thịt cũng đương bị giày vò, đầy đọa.
Nhưng hỡi quân phát xít tàn bạo dã man! Chúng bay
phải nhớ đây là một dân tộc chiến thắng ở Bạch Đằng, ở
Chì Lăng, ỏ Đống Đa và ở Điện Biên Phú. Chúng bay phải
chết trước cái ý chí muốn thống nhất của đân tộc anh hùng
Việt Nam này!
518 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
IV
Bqđ L&N CHIẾN Đấu
lun phát xít Hít-Ìe càng dã man tàn bạo, lòng căm
thù chúng của nhân dân Ba Lan càng sâu.
Ngay từ tháng đầu năm 1940, đã xuất biện hàng trăm
nhóm và tổ chức kháng chiến bí mật. Nông dân, công nhân,
trí thức, tất cả nhân dân yêu nước, đều nổi lên, chống quân
xâm lăng, bằng cách này hay cách khác. Dã man tàn bạo
không làm nhụt tính thần bất. khuất. của họ. Trái lại, càng
nhìn rõ nguy cơ điệt vong, họ càng đoàn kết với nhau để chiến
đấu, và càng tin tưởng ở tương lai tươi sáng.
Trung tâm kháng chiến là thủ đô Vác-sa-va. Dân dẫn,
ở đây thành lập nhiều hội kín.
Trong khoảng 10 tháng của năm 1943, đoàn dân quân
của đội tự vệ nhân dân đã đánh 160 trận lớn và 1000 trận
nhỏ, bắn rơi nhiều máy bay và phá hủy hàng chục xe ôtô
của địch. Họ làm đổ hàng trăm chuyến xe lửa tải quân
Đức, phá 30 ga và cầu, và bật hàng chục cây số đường sắt.
san phẳng 60 bết hiến binh và giải phóng cho hàng trăm
đồng bào bị giam g1ữ.
Những thắng lợi của đội tự vệ nhân đân có ảnh hướng
lớn để mỏ rộng cuộc chiến đấu võ trang ở trong nước. Đảng
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 519
công nhân Ba Lan được đông đảo quần chúng ủng hộ.
Từng đại đội của quân đội quốc gia bỏ hàng ngũ của mình,
xin hợp tác với đội tự vệ nhân dân. Quân đoàn nhân dân,
một bộ phận của quân đội quốc gia, đã đánh những trận
rất hăng để bảo vệ nhiều nông thôn bị bọn xâm lăng bắt di
cư. Vào cuối năm 1943 đầu năm 1944, khi mặt trận phía
Đông trở nên quyết liệt, báo hiệu việc quân Đức sẽ thất
bại, thì đân quân được cổ võ, đánh du kích mạnh nhất.
Nhiều chính đảng và nhiều tổ chức dân quân đoàn kết
chặt chẽ rộng rãi và sâu. Ở thủ đô Vác-sa-va, Hội đồng
quốc gia nhân dân được tổ chức. Ấy là Quốc hội bí mật của
nhân dân Ba Lan.
Chẳng bao lâu, những liên đoàn đân quân lớn xuất
hiện, đánh những trận to hơn, gây cho địch nhiều thiệt hại
nặng, và giai phóng nhiều đất đai rộng rãi, liên lạc các
chính quyền địa phương với nhau. Trong một trận ở một
cánh rừng, ba nghìn dân quân của quân đội nhân dân đã
thắng ba vạn quân Hít-le có thiết giáp và máy bay yếm hộ.
Chiến tranh dân quân mở rộng, đến nỗi bọn địch phải cố
thủ trong đồn có tường kín, chỉ giữ những đường giao
thông huyết mạch. Trên đất Ba Lan địch càng ngày càng
gặp khó khăn.
Tháng 6 năm 1944, quân đội Liên Xô và lực lượng võ
trang Ba Lan (gồm những người Ba Lan trốn sang Liên
Xô) tiến vào Ba Lan. Địch không chống cự nổi, phải rút lui.
Tháng 7 năm ấy, tỉnh Lu-blin giải phóng, Ủy ban Ba Lan
giải phóng quốc gia được thành lập. Đó là Chính phủ đầu
tiên của Ba Lan trên lãnh thổ tự do. Quân đội nhân đân
520 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
hợp lực với lực lượng võ trang Ba Lan. Nhiều quân lính
của quân đội quốc gia cũng gia nhập, để tiếp tục chiến đấu
với quân thù.
TYong tình hình này, nảy ra cuộc khởi nghĩa Vác-sa-va.
Trong 63 ngày chiến đấu hết sức aanh liệt, 22000 nghĩa
quân và gần 200.000 thường dân đã hy sinh. Thành phố hơn
một triệu dân số còn lơ thơ có một ít người sống sót.
Trong đại chiến thứ hai, so với các cuộc vận động võ
trang khác chống quân Đức, cuộc khởi nghĩa Vác-sa-va là
quan trọng nhất. Tỉnh thần hăng hái quyết tử của nghĩa
quân và của nhân dân chiến đấu trong những điều kiện võ
cùng khó khăn. đã viết nên những trang vừa đau khổ vừa
vẻ vang trong lịch sử kháng chiến của dân tộc Ba Lan và
của toàn châu Âu.
Từ ngày 12 đến 15 tháng Giêng năm 1945, Hồng quân
Liên Xô tấn công như vũ bão trung tâm và miền tây nước
Ba Lan để tiêu diệt quân phát xít. Quân đội Ba Lan cũng
tham dự những cuộc tấn công ấy. Ngày 17 tháng Giêng,
Vác-sa-va được giải phóng.
Đầu tháng 4, đội quân giải phóng tấn công vào lãnh
thổ nước Đức. Người bậ đội Ba Lan chiếm lại được đất đai
cũ của ông cha ở miền Tây, cắm cái mốc biên giới trên sông
Ô-đra và Ni-xa.
Trong khi quân đội nhân dân Ba Lan đuối giặc trên
lãnh thổ của Tổ quốc, thì nhiều đơn vị quân Ba Lan, trong
các chiến trường ở phương Tây, đã tô ra rất oanh liệt trên
đất đai nước Ÿ, nước Pháp, nước Bì, nước Hà Lan, và đã
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DÙNG 521
thắng nhiều trận rực rõ. Ngoài những thành tích của lục
quân, hải quân, không quân Ba Lan cũng ghi nhiều chiến
công bên cạnh lực lượng võ trang của Đồng minh.
Những người quân đội Ba Lan, không mặc binh phục,
chiến đấu trong hàng ngũ của phong trào kháng chiến ở
các nước khác bị tạm chiếm, nhất là ở Pháp, ở Nam Tư,
đã đóng góp một phần lớn vào việc đánh bại lực lượng
phát xít.
Ngày 16 tháng 4 năm 1945, quân đội Ba Lan, chiến
đấu bên cạnh Hồng quân Liên Xô, vượt sông Ô-đra và Nixa.
Chiến tranh diễn ra ngoài biên giới của nước Ba Lan
sống hồi lại. Đằng đẳng sáu năm đương đâu với bọn xâm
lược Hít-le, và bị hy sinh hơn sáu triệu sinh linh, bảy giờ
quân Ba Lan kiêu hãnh tiến vào thủ đô của nước địch.
Ba Lan sống lại. Đất. đat cũ trở về với nhân dân. Từ
thành thị đến nông thôn, cờ hai màu trắng đó bay phơi phới.
Ba Lan anh dũng trong chiến đấu, lại tỏ ra anh đũng
trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh và xâyv
dựng đất nước.
+
nật là khó khăn nhưng vĩ đại.
Ba Lan vừa phải bước bù những bước bị ngừng hãm
trong những năm dưới ách nô lệ, lại vừa nhảy vọt trên con
đường tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Kế hoạch kiến thiết này,
được Đảng công nhân Ba Lan thống nhất lãnh đạo. (Đảng
529 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
này là do Đảng công nhân Ba Lan và Đẳng xã hội Ba Lan
hợp nhất lại).
Đại hội các nhà văn Ba Lan hợp lần thứ nhất năm
1945 tại Cra-cốp, đã tuyên bế:
"Chúng ta muốn rằng nghệ thuật, qua ngòi bút của
chúng ta, phải bày tỏ được nguyện vọng và kinh nghiệm
của đất nước và của nhân loại vừa được hồi sinh".
Nhiều nhà tiểu thuyết, nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà
đạo điễn, nhà điêu khắc, nhà hội họa, đã cố gắng đạt mục
tiêu ấy. Văn nghệ sĩ đã tiếp tục tìm tòi nhiều đề tài trong
thời gian giữa hai Đại chiến. Đồng thời, nhiều sáng tạo
nghệ thuật, nhiều giá trị văn học, nhiều công trình mỹ
thuật, khoa học tiên tiến được xuất hiện. Vốn cũ dân tộc
được khai thác, duy trì, và kết hợp với khuynh hướng mới.
Nhiều lâu đài lịch sử, nhiều công trình kiến trúc cổ ở
những thành phế lâu đồi như Vác-sa-va, như Gd-đanh,
được xây đựng lại, hùng vĩ và duyên dáng.
Các nhà lãnh đạo Nhà nước, các nhà chính trị, nhà
khoa học, nhà nghệ thuật, nhà chuyên rnôn và nhà y học
Ba Lan tham gia các hình thức hợp tác quốc tế mỗi ngày
một nhiều.
Dù gặp trăm nghìn khó khăn, Nhà nước Ba Lan
không ngừng sẵn sóc việc mở mang khinh tế, về chính trị,
về tỉnh thần và về chính trí tuệ cho nhân đân. Nước Ba
Lan luôn luôn bày tỏ ý chí yêu chuộng hòa bình.
Một nhà văn Ba Lan ở thế kỷ 19, tên là Ca-rmin No‹-
vít đã viết một câu, tuy phản ánh chưa đủ, nhưng cũng nói
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 523
lên được sự liên quan của số phận quốc gia mình với số
phận của toàn thế giới: "Hạnh phúc của Tổ quốc chỉ là tỷ lệ
phần trăm hạnh phúc cua nhân loại".
Ấ]gười Ba Lan yêu chuộng hòa bình. Tôi xin kể một
câu chuyện nhỏ, nhưng có ý nghĩa lớn.
Đồng chí lái xe cho tôi ở Cra-cốp, khi biết tôi là người
Việt Nam, thì sực nhớ ra một việc cũ. Đồng chí bắt tay tôi,
và kế:
--.. Thế thì tôi nói việc này cho đồng chí nghe nhé.
Trong thời gian chiến tranh, tôi bị địch bắt, đưa sang
Pháp, làm ở một nhà máy của chúng. Khi chiến tranh kết
thúc, tôi sửa soạn về nước, thì một sĩ quan Pháp bảo tôi:
"Bây giờ nước anh bị tàn phá, gia đình anh chưa chắc đã
còn al, vậy thì anh về làm gì, ở vào đâu, sống với a1? Anh ở
bên này với chúng tôi. Chúng tôi sẽ đưa anh sang Việt
Nam, ở với người Việt Nam. Nước này không xa, lại giàu
có, khí hậu tốt. người tốt".
Nghe tần tỉnh. tôi hơi bùi tai. Nhưng tôi nhớ nước, nhớ
nhà, tôi muốn về Ba Lan. Thấy tôi băn khoăn, hắn nhắc:
"Nên đi mà ở với người Việt Nam, anh ạ. Còn việc gì phải
suy nghĩ, đắn đo nữa. Bằng lòng nhé".
Tôi đáp:
- Mai tôi trả lời ông.
524 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Tấi hôm ấy, tôi hỏi ý kiến các bạn Ba Lan của tôi. Thì
tôi mới biết là tên sĩ quan Pháp đã định lừa dối tôi. Hắn
nói ở với ngươi Việt Nam, nhưng kỳ thực là đi đánh người
Việt Nam, đánh thuê cho thưc dân. chiếm nước Việt Nam
để bất người Việt Nam làm nô lệ. Nước Ba Lan đã trải
cảnh này, sao tôi còn muốn nước khác phải khê như nước
Ba Lan nữa.
Hôm sau, tôi gặp tên sĩ quan. Tôi chốt từ không đi
Việt Nam. Tói nói rõ cho hắn biết ý tôi đã nghĩ. Rồi tôi
khuyên hắn:
- Còn như ông. tôi tưởng tốt hơn là ông cũng nên ở lại
Pháp để hàn gắn vết thương chiến tranh và kiến thiết
nước Pháp. Chúng ta chả nên đây đọa một dân tộc khác,
như bọn Hít-le đã đầy đọa đân tộc hai nước chúng ta.
Nhân đạo và hòa bình, ông ạ.
Tên sĩ quan có vẻ xấu hổ. Hắn không dám nói với tôi
thêm một lời nào,
*
Ỹublin là tỉnh ở phía Đông của Ba Lan. được giải
phóng đầu tiên. Trong hành trình đi thăm các tỉnh, trước
hết. tâi đến Lu-blin.
Trong trụ sở của Ủy ban hành chính, đồng chí ĐÐombếch
chủ tịch tính. cùng độ mười đồng chí trong Hội chiến
sĩ, đã chờ đón tôi ở đấy.
Sau khi giới thiệu tình hình kinh tế. chính trị, văn hóa
của Lu-blin trước chiên tranh và hiện nay, đồng chí ĐomTHÀM
NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 525
bếch đưa tôi đi thăm trại tặp trung Mai-đa-nét, và thành
phế. ĐI đường, đồng chí kẻ chuyện hoạt động của đồng chí.
Đến nhà giam, đồng chí tyó chỗ nằm, chỗ làm việc của
đẳng chí. Đồng chí cùng tró chỗ đồng chí bị đánh đập tàn
nhân nhất. Rồi đưa tôi đến gần một cái cổng, đồng chí kể
li việc đồng chí vượt ngục.
Tù trai Miat-đa-nét, người Ba Lan, người Nga, người
U-eo-ren, người Đức. ngườới Do Thái, v.v...bí mật tổ chức
nhau thành từng nhóm để giúp đỡ lẫn nhau và chống địch.
Đặc biệt là nhóm nào cũng có nhiều phụ nữ. Tỏi liên hiệp
được những nhóm ấy, gồm chừng 300 người. lập nên liên
nhóm. lấy tên là Đại Bàng. Trưởng liên hiệp là đẳng chí
Ma-linx-ki. Tôi là phó, phụ trách công tác chính trị, tổ
chức. và liên lạc. Đại Bàng đặt quan hệ bí mật với các tổ
chức đoàn thể ở ngoài, như Quân đội nhân dân, Quân đoàn
Nông dân và Quân đội quốc gia, lúc bấy giờ hoạt động
mạnh trong tỉnh. Dân dần, chúng tôi nhận được 96 lựu
đạn, 56 thùng đạn. Chúng tới giữ rât căn thận. Nhưng
không đem được súng vào. Vì vậy, không thể tính toán đến
việc phá ngục, chúng tôi chỉ đám nghĩ đến việc vượt ngục.
Nhưng vom canh san sát, lại có nhiều chó đữ đi sục sạo
suốt đếm ở khắp nơi. Không thể trốn thoát một lúc đông
ngươi. Chúng tôi đành phải đi lẻ tẻ từng tốp nhỏ. Tốếp đầu
tiên. tỏi dân đầu, ba người trốn vào đêm 16 tháng 3 năm
1944. Hai tốp sau, vào đêm 23 và 28, cũng đều thoát. Tàt
ca 232 người.
Đã từ lâu, tôi để ý nhàn xét, thấy cứ vào khoảng II
mở đêm, đèn từ trong quán eanh ở cạnh công ra đường
526 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Đunx-ka, lại tất. Tôi tìm nguyên nhân. Thì ra mấy thằng S.S.
muốn ngu thêm vài giờ nữa, chúng rút công tắc điện đi.
Tôi nghiên cứu đường lối trong trại, do sơ đồ nhờ một.
anh công nhân vẽ hộ. Dân quân ở ngoài gửi cho tôi một cái
kéo lớn, cắt dây thép, chỗ tay cầm có bọc nhựa chống điện.
Tôi tháo ra từng lưỡi, chôn giấu ở bãi có.
Chờ dạo tối trời, chúng tôi quyết định vượt ngục. Đêm
ấy là đêm 16 tháng 4.
Hai đồng chí cùng tôi chờ phút khơi sự rất sốt ruột.
Vào khoảng 11 giờ khuya, đèn quán canh tắt. Chúng tôi
bắt đầu đi. Đến gần hàng rào dây thép gai, chúng tòi đừng
kại, để nghe và nhìn. Trong quán im lặng. Hắn là chúng nó
đương ngủ. lộ những quán gần đấy, chỗ có tiếng mấy
thăng hát, chỗ có tiếng mấy thằng vừa nói chuyện, vừa sột
soạt lau súng. Tôi trông ra phía trước mặt: những đống
đen đen lù lò đằng kia, chỗ là chuông chó, chỗ là đống rơm
mục. Thế nào đây? Lài hay tiến? Bọn §.S. Ỏ trong những
quán kia, nghe tiếng động, chỉ nghiêng mình ra ngoài cửa
số một tý, trông thấy, là bọn tôi hết đời. Nhưng không lẽ
lại lùi. Lùi thì sớm muộn sẽ chết trong lò thiêu. Tiến thì có
hy vọng sống để trả thù. Trong giờ phút này, một giây
quan trọng hơn vài năm. Nếu chậm một giây, sẽ ở lại đây
vài năm nữa. Và chắc chắn là sẽ ở đây vĩnh viễn kia! Tôi
khẽ mở rộng kéo, cắt mạnh dây thép. Bập! Bập! Tiếng kéo
kêu. Tiếng tim tôi cũng kêu: vừa lo, vừa mừng. Khi lỗ chui
mở xong, chúng tôi lần lượt luồn ra ngoài: rón rén, hềi hộp.
Trong quán vẫn yên lặng. Qua được cửa äi này, chúng tôi
cắm cổ chạy. Nhưng bỗng có một chiếc xe tăng ở đằng xa,
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 527
tia đèn pha như ngọn chổi quét lia bóng tối. Trong ánh
sáng, tôi thấy ở trên đường, hai thằng S.S. đi với một con
chó. May lúc ấy không có gió. Chúng tôi vội vàng đến núp
ở đống rơm. Rơm mục. Mùi thối sẽ át mùi hơi người.
Nhưng nếu con chó đánh hai, biết chúng tôi ở đây, thì liệu
hồn cả người lẫn vật! Tôi lăm lãm cảm kéo, đứng giữ thế
thủ. Chúng bay mà bén mảng đến dây, thế nào cũng có
đứa mất. mạng với chúng ông! Nhưng mà phúc nhà chúng
nó, con chó không biết. Chúng nó cùng vào quán. Thấy
được yên, chúng tôi đứng đậy. Lần này thì phải ba chân
bốn cắng chạy cho mau ra lần hàng rào ngoài cùng. Qua
cửa äi này là thoát. Nhưng rủi cho chúng tôi, vì trời tối
quá, anh chạy sau cùng bị lạc. Tôi loay hoay bẻ dãy thép.
Vừa xong, thì người bạn lạc tìm được chúng tôi. Nữa phút
sau, chúng tôi đã ra khối cái nghĩa địa người sống. Chao
ôi! Sung sướng! ĐI một. quãng, thấy có một ánh sáng lửa,
chúng tôi biết đó là nhà nhân dân. Chúng tôi tiến đến, gõ
cửa. Chủ nhà ra, nhìn thấy quần áo chúng tôi, biết ngay là
tù vượt ngục. Ông ta lấy quần áo cho chúng tôi thay. Rồi
ngay đêm ấy, chúng tôi đi về phía rừng, đến nơi đã hẹn
trước với dân quân. Anh em đợi sắn chứng tôi ở đấy từ lâu.
Đồng chí Ðom-bếch kể đến đây, nhìn tôi, mỉm một nụ
cười. Nét mặt cương quyết của con người gan dạ làm tôi
cảm phục. Đồng chí tiếp:
- Tốếp trốn sau chúng tôi không đi qua dây thép gai
nữa, vì chúng nó canh phòng rất cẩn thận. Họ chui đường
cống. Cũng hút chết mấy lần, nguy hiểm không kém chúng
tôi. Khi tà Mai-đa-nét thấy chúng tôi đì thoát, tối hôm
sau, cả trại tổ chức hát mừng.
528 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Tôi nhìn người con ưu tú của nước Ba Lan anh dũng.
đã không chịu sống nô lệ và chết đau đớn ở trại tiêu diệt
Mai-đa-nét. Người này đã giương cao ngọn cờ tự do đau
tiên, vượt ra hàng rào dây thép gai để cùng những người
đỏng chí đem lại sự sống cho Mai-da-nét, cho hàng chàịc
trại khác ở Lu-blin và cho toàn miền Eu-blimn. Đứng trong
trai này, người này không phải là tù, mà là ông chì. Kiêu
hãnh và vĩnh dự thay!
đỖz-danh là một thành phố ở phía cực Bác nước Ba
Lan, có một quá khứ lâu đời với nhiều di tích lịch sử đáng
chú ý. Sau 124 năm bị đế quốc Đức thống trị. Đại chiên
thứ nhất kết thúc, Gơ-đanh mới được quy định là hái cẵng
tự đo. Vì lẽ đó, thành phế này là đầu ngòi lửa chiến tranh
Ba - Đức năm 1939, dòng thời cũng là đầu ngài lửa chiến
tranh thế giới lần thứ hai.
Gd-đanh có nhiều công trình kiến trúc xưa. Những
cổng trạm nổi thởi Trung cô. những đãy nhà mà mặt ra
đường đắp nặn, trang trí môi nhà một kiểu, một màu sắc
khác nhau, làm cho Go-đanh kiêu hãnh rằng mình có một
nền văn hóa độc đáo. Chiến tranh tàn phá 80% thành phố.
Nhưng nay. cùng như ở Vác-sa-va, Chính phủ xây dựng
lại, vẫn theo kiểu kiến trúc bề ngoài như trước.
Tôi đi dọc bở biến phía Bác, lên Gơ-đy-nia, một thành
phố mới xuất hiện từ năm 1920. Trước đây, Gd-dv-nia chỉ
là một làng nhó. gồm độ một trăm gia đình đánh cá. Thế
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐÂU ANH DŨNG ã29
mà đến nay, trong 10 năm, trừ mấy năm chiến tranh, Gơđy-
nia nghiễm nhiên là một thành phố tối tân, có thương
cang rộng rãi, các tàu bè ngoại quốc đỗ san sát.
Khi trở về, tôi xuống thành phố giữa OEd-đy-ntq và Gdđanh.
là Xô-pốt, trước kia cũng thuộc đất đai Đức chiếm.
Phong cảnh Xô-pốt rất đẹp. Hồi xưa, bọn thống trị
dùng làm chỏ ăn chơi cho tư sản. Chúng mở nhiều sòng
bạc để nhà giàu sát phạt lẫn nhau. Nhưng nay, dưới chế
độ tưai đẹp của nước Cộng hòa nhân dân Ba Lan, Xô-pöt
văn là một nơi giải trí nhưng giải trí lành mạnh. Hàng
nắm, cứ đên mùa hè, nhân dân các nơi đến nghĩ mát, hỏng
gió. mớ hội nhạc, xem triển lãm nghệ thuật tạo hình, thì
quản VộI. V.V...
Bö biển Xô-pốt rộng. Nhiều nhà làm theo kiểu biệt thự
rất xình. Tô điểm thêm vào màu sắc thiên nhiên, trời lam,
máy trắng, biển biếc, lá xanh, những tưởng biệt thự, tường
nhà tấm cũng xây bằng gạch men màu vàng, màu tím,
màu xanh, màu trắng, màu đó. Thêm vào những màu
nhân tạo, từng đàn, hàng chục, hàng trăm eön chìm trắng
bày là là ở trên mặt, nước, lội dập dễnh trên sóng bạc, hoặc
đến ngay bên cạnh người. Người rắc bánh cho chín. Chìm
manh đạn sán đến gần người. tự nhiên như đến gan bạn,
Một cái cầu gỗ rộng. bắc thăng ra khơi. dài đến một cây
¬ỏ, Có ghế đè ngồi. Đến mùa hè. dụ khách thở thần đi bộ trên
cầu. hoặc ngồi trên ghế. hoặc ra chỗ đầu mỏm để tắm.
Ba thành phố Gơ-đanh Xó-pốt và Gd-dy-nia, nay đã
nói liên với nh:ớu, gọi chúng một rên Thành phốbộ ba.
530 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Ở miền này, hôi 1939. không khí chiến tranh rõ rệt
hơn các nơi khác trong nước. Ngay ở thủ đô Vác-sa-va,
nhân dân chỉ cảm thấy là tình hình ngoại gìao quốc tế
căng thẳng. Sự đề phòng chiến tranh có sôi nổi như mộ
lính chẳng hạn. Nhưng chiến tranh có xảy ra hay không,
xay ra ngay hay còn lâu, không ai đoán trước được. Nhưng
ở đây nhãn dân biết là chiến tranh thế nào cũng bùng nò
và cũng chỉ ngày một ngày hai chứ không lâu. Vì trong
những tháng 7, tháng 8, không ngày nào người Đức không
khiêu khích và khủng bế,
Bác sĩ Va-]i-lêx-ki, một ủy viên trong Ửy ban Hành
chính thành phố, dẫn tói đi xem một chiến trường cũ,
chiến trường ở đồi phía Tây.
Đồi phía Tây là một bán đảo. Trước chiến tranh có 180
lính Ba Lan đóng ở đấy. Khí giói ngoài một khẩu đại bác
duy nhất, còn phần lớn chỉ là lựu đạn. Thế mà quân Đức
muốn chiếm địa điểm này, phải tấn công cả thủy lục
không quân, nã bom đạn dòng đã bảy ngày đêm. Quân Ba
Lan chống cự rất hăng. Khi không còn gì để giết giặc, mới
chịu rút. Trong trận này, địch thiệt hại nặng. Ba Lan chỉ
hv sinh có mươi người.
Nay đồi phía Tây là cái rừng hoang, ít người tới thăm.
Nhưng đài ký niệm mười liệt sĩ được xây dựng rất đẹp.
Suốt trong đại chiến thứ hai, trên toàn chiến trường Ba
Lan, chiến sĩ và nhân dân đều coi chiến công Đổi phía Tây
là một tấm gương oanh liệt để noi theo.
Bác sĩ Va-Ì-lêx-ki đã bị tò ở Ôs-vie-xim cho đến ngày
cuối =ùng. Can số 13503 màu chàm vẫn còn nguyên trên
THẰM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 531
canh tay cúa đồng chí.
Đồng chí kể chuyện rằng, với nghề thây thuốc, đồng
chí đã đấu tranh để cứu nhiều bạn. Đồng chí cố tránh eái
chết đẽ sống. Vì đồng chí tia tưởng rằng ta sẽ thắng. Đồng
chí sẽ được tự do, phục vụ cho tương lai. Vì nghĩ thế, đồng
chí đã hết lòng cứu cho các bạn được sống. Có nhiều người
ốm, có thể bị bọn Đức mang đi thiêu. Nhưng đồng chí nói
đôi chúng rắng những người ấy mắc bệnh lạ, cần cho sống
đê nghiên cứu bệnh. Thế rồi đồng chí cố chữa cho họ lành
mạnh. Lại do nhần dân ỏ ngoài, hoặc gửi công khai, hoặc
gửi bí mặt nhiều thứ thuốc, dụng cụ và thức ãn, cho nên
đồng chí có phương tiện làm nghề mình. Nhưng bồi bổ
thêm thuốc men vật chất thiếu thốn, có một thứ thuốc tịnh
thần, công hiệu rất màu nhiệm, là những tin chiến thắng,
làm cho mọi người phấn khởi để khỏi bệnh. Những tin vui
này. trại nhận được nhanh chóng. Vì nhiều người tù lá xe,
đợi khi bọn S.8. đi ăn cơm, đã vặn trộm đài ở ô tô để nghe.
Tự nhiên. một hôm, bạn S.S. ở trại Ôs-vie-xim chuyển
tù. Chúng đốt tài liệu, phá nhà thiêu. Tuy chỉ còn tù ốm ở
lại. nhưng bác sĩ cô động các ban cố kiếm nước để đập ngọn
lửa, cứu lấy tang chứng tội ác của giặc. Ngày cuối cùng,
bọn 8.5. rút lui hết. Trước khi đi. gặp a1 chúng cũng giết.
Tiếng súng mỗi ngày một gần. Khóng thấy đại bác bắn
vào trai. bác sĩ đoán chắc là quân ta tiến đến giải phóng.
Rải một buổi sáng, có bộ đội kéo tói. Lá cờ đổ trắng
của Ba Lan phấp phới đi đầu. Như con gặp mẹ, tà đương
ôm, cũng nhóm dậy, chạy ra đón. Tù, lính. ôm lấy nhau,
khóc rưng rức.
539 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÁN TẬP
Ta làm sao nổi cái phút đực cai từ hoàn sinh này!
Nước Việt Nam đã trải qua tắm năm khang chiến, Tôi
hiểu là muốn thắng dịch. thì ăn bản là toàn dân phải
đoàn kết để làm cuộc kháng chiến toàn diện. Nhưng vì
không phải nhà quân sự. cần nghiên cứu kinh nghiệm
chiến tranh, tôi chỉ muốn biết về tình thần của một vài
tầng lớp người Ba Lan chống phát xít. Phụ nữ, thanh niên,
thiếu nhì và văn nghệ zì.
Bà Gô-gó-u-öpx-ca viết bảo ở lu-blin vách cánh tay
cho tôi nhìn số tù của bà. rỏi nói hàng những lời rat văn ve.
- Tôi làm quà cho đồng chí một ít chuyện. Kế va thì vó
vàn. Ở trong trại tập trung, những người chết còn sông.
những người không còn hình thể là người, nhưng giữ đến
phút cuối càng cai phẩm chất của người. làm cho ta hết
sec kinh phục.
Tôi nhận thầy ở người phụ nữ, tình mẫu trĩ cao cả làm
cho bọn họ có linh cm nhạy hơn nam giới. Họ đoán được
hoặc biết được cái số phận đương đợi họ. Cho nên dù lo
lắng. sợ hãi mấy họ vẫn giữ được can đấm để chửi địch, để
mìm cười với con, làm cho nó yên tâm dần dân.
Một lần. một bà đất bốn con vào phòng ngạt. Bến em
thật ngoan ngoän. Đứa lón nắm tay đứa bé nhất, đỡ nó đi
trên mặt đất gỗ ghề cho khói ngã. Qua mặt tên giám đốc
trại. bà ta trừng trừng nhìn nó. Lòng thương con làm bị
liểu: "Mày nỡ lòng nào giết những thăng be xinh đẹp nh
thế này? Mày khủng có trái tím à?”
MáÁt lân khác, mốt bà cú đến trước ten giảm đóc.
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DÙNG 533
nghiến răng nói: "Người Đức chiing bav phải đến cho xứng
đáng cái tội tiêu điệt người Do Thái". Mắt cụ quấc lên. đì
thăng vào phòng như không để ý đến ai.
Một thiếu phụ ngày từ lúc đoàn tàu mới đến. đã làm
cho mọi ngươi chú ý. Chị không có vẻ gì là Do Thái. Chì
nhanh nhẹn. cởi quản ío giúp trẻ cõn và bà già, Chị chạy
ben phan. chạy ben trái. Đen phút -uê¡ cùng, “hỉ văn bạn
rộn canh những bà có nhiêu còn, Chì vao phenz nz^f -Aau
cđ1ng. Đèn cũn, chị đứng lại, nói với thăng 5.9: "Ngày Lù
đàu. tao đã biết là tao đến đây để bị đánh ngàt, Tao không
là Do Thái, nên ti bế còn người khác để khỏt bí coi là có
thể lao động. Tao muốn sống đến lúc này. Tao đã sông
khóng nhục nhã. Tao ngờ là việc giết người này không tồn
tai lâu đâu. Chúng bay cứ sống mạnh khỏe mà đợi...
Có nhiều lần, thấy những người trong ban đặc hiệt ở
phòng ngạt ra. các bà phụ nữ biết việc sẽ xâv ra cho mình,
nên chửi rủa chúng nó không ngót. Một bà. lúc cửa phòng
sắp đóng, còn đấy con lùi ra ngoài, vừa kêu, vừa khóc.
"Chúng mày ít ra cũng cho đứa bé vô tội này sống chứ?"
Người ta nói lại cho tôi biết, một bà mẹ bế con vào
phòng ngạt. tuyệt vọng rồi, mà vẫn cố nâng cao con lên.
tưởng như vậy, đứa bé có khỏng khí để thở. Một bà khác.
thấy con mình bị ép chặt quá, bà cố sức cong lưng cho nó
có chỏ ròng. Khi hơi ngạt tỏa ra, bà ấp nó vào lòng, hình
như để lấy thân mình che cho nó khỏi sặc. Không ai biết,
và sau này cũng không ai biết tên những bà mẹ ấy là gì!
Người ta kể rằng có những em gái nhỏ. độ mươi tuôi. an ủi
mẹ đương khóc rưng rức. bằng những lời khôn ngoan phì
534 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
thường. Một em trai, lúc vào phòng ngạt, nói to: "Mẹ ạ,
đừng khóc nữa. Ngườì Nga sẽ tra thù cho chúng ta".
Không ai biết, và sau này cũng không ai biết tên các em ấy
là gì! Người ta còn nói rằng hàng chục tù phụ nữ, chân tay
không, đã đánh lại bọn S§.S. võ trang bằng lựu đạn và liên
thanh, rồi chết, ngc lô chỗ những vết đạn. Một lần, một
chị cầm dao đâm một thằng sĩ quan S.S. Người Do Thái
nôi loạn ở Ghet-tô, không hiểu làm cách nào, đã có được
một quả lựu đạn. Và lúc cởi quần áo, chị ném Ìựu đạn vào
giữa bọn đao phú. Người ta kể trong một đêm nọ, đã diễn
ra một trận đánh nhau giữa những người nối loạn với một
ch1 đội gác-điêng và S.S. Tiếng súng và tiêng lựu đạn nổ
đến tận sáng. Lúc mặt trời mọc, mặt đất đây những xác.
Bên cạnh đó, ngạc nhiên làm sao, có một vài thứ khí gidi:
một cái cọc nhổ ở hàng rào, một con dao găm, một lưỡi dao
cạo. Không ai biết tên những ngươi chết ấy là gì. Người ta
không ngớt lời ca tụng lòng đũng cảm của một thiếu nữ.
Chị ta cao lớn. Trên con đường "lối đì không trỏ lại", chị đã
giật được súng của mật thằng gác, và đánh nhau với hàng
chuc thằng S.8. nó bản lại chị. Hai thăng chết, một thằng
gẫy tay, sau này phải cắt cụt. Chúng nó xông vào chị,
đánh đập chị tàn nhẫn cho đến chết. Không al biết tên chị
là gì.
Chủ nghìa Hít-le đã giật con người ra khỏi gia đình,
khỏi đời sống. Nó muốn xóa tên họ mãi mãi. Nhưng mà tất
cả, cả những bà mẹ mắng chửi địch, lấy thân che cho con,
cả những em bé lau nước mắt cho cha mẹ, cả những chị
đánh nhau bằng dao, ném lu đạn, và cả những ngư?! bị
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 535
chết. trong trận tàn sát han đêm, hay người thiếu nữ trần
truồng, một mình đánh lại bao nhiêu ke thù, tất cả những
người ấy biến trong hư vô, nhưng vĩnh viễn giữ một tên
đẹp đẽ, mà bọn Hít-le và Hìm-le không thể chôn vùi được:
tên ấy là Người. Lịch sử sẽ đặt cái mộ chí viết chữ: ở đây,
một Người yên nghĩ.
Tôi đến Bết-gôs, thành phố phía Tây bắc Ba Lan,
thuộc một, khu vực có truyền thông đấu tranh hàng thế kỹ
chống để quốc Đức.
Ở đây, bọn thống trị ép buộc nhân dàn phải Đức hóa.
Nhưng vì khâng a1 chịu, nên chúng trả thù: bắn, giết, phá,
bất đi trại tập trung.
Biết là tôi muốn tìm hiểu tỉnh thần của thanh niên,
phụ nữ, thiếu nhì và văn nghệ sĩ Ba Lan chống chủ nghìa
phát xít Đức trong chiến tranh, các đồng chí trong Hội
chiên sĩ hăm hở kế:
- Năm ấy, tôi càn là thanh niên. Thanh niên rất hăng
say công tác chống địch. Mới đầu, những người có ý thức
yêu nước, tò chức nhau thành những nhóm lề tẻ. Giáo viên
tham gia rất nhiều. Chúng tôi đào hầm, xây bằng bê tông,
cho bộ đội ở. Để cổ vũ cho nhau phấn khới, chúng tôi đùng
ra-đì-ô, truyền những tin chiến thắng.
Đẳng chí Sác-lanh, anh ruột đồng chí Đom-bếch ở LubÌin,
tổ chức một đội nông dân. Trước hết, chỉ có người
không. Sau, dân dân, kiếm được máy ra-đi-ô, làm lấy được
khí giới, rồi giết giặc để cướp súng giặc. Nhiều nông dân
sẵn sàng nhường nhà mình cho thanh niên đào hầm, giấu
536 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
bó đội. Rồi sau, các tô chưc liên lạc được vơi nhau. đặt kê
hoạch chung.
Những ngày đầu. đội tôi chiến đâu riêng. Khi hiên lạc
được với đội phòng thủ của Ba Lan và Hồng quân Liên Xô.
chúng tôi được cung cấp thêm võ khí. có mìn đánh xe lửa,
có máy thu thanh. phát thanh, có máy ín để làm báo bí
mật. Dân dần, đội tôi lớn manh. Cuối cùng, có tới 120 người,
Chiến công đáng kể là bốn lần. đân quân đánh đồ bốn
tàu chớ lính Đức từ Ba-ltnh đi Liên Xã.
Năm 19812. tháng 8. chúng tôi được tin Hít-Ìe sẽ đến
đả bằng xa lựa. Chúng tôi đặt mìn vào đường sắt. Nó
biệt, phái bó cuộc hành trình, vì sợ vào miệng hầm.
Một, lần, mét sư đoàn giặc chay từ Liên Xô về Đức, qua
đây. Ha mươi dân quản bố trí phục kích, chặn chúng lại.
Trận đánh rất ác liệt. Ba phen bị vây, nhưng chúng tôi
đều ra thoát. Kết cục. chúng bán lăn vào nhau. Tin Liên
Xóỏ thắng trận làm cho thánh niên càng hăng hái. Chúng
tòi lấy trộm được bản kế hoạch phòng thủ của dịch. gửi cho
Hồng quản và Quản đội nhân đân.
Khi địch bị Đồng mình ném bom, ở đây. chúng định
đời nhà máy và khe tiếp tế sang nước Tiệp. Chung phai
nhờ thanh niên khitn vắc hộ. Thế là chưng tôi tha hồ phá.
Chúng tôi đã húy hoàn toän một kho tiếp tế lồn của thuy
quân chiến hạm Bix-mác. đa phá nhiều phi ed ở sản bay.
Chúng tôi lấy được và số thuốc bệnh.
Nhân dân tin tưởng ở tương lai. Thấy du kích thắng
lợi, họ rất phản khởi. Họ bị khung bố, không dám ở lang,
THẢM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH UÙNG 537
thi làm vườn không nhà trống. vào rừng. đợi ngày toàn
thắng.
Nghe tin bộ đột Liên Xô tới, họ rất mừng. Họ đem của
tiếng, của quý ra "ng hộ, Hồng quân giúp nhân dán bình
thường hóa đời sống, tịị tav khênh bàn ghế vào trường cho
trẻ em ngôi học. Hồng quân giúp cá lương thực cho nhân
dân. Trước khi chạy, quản Đức nói xấu là Hồng quân hung
ác, hay ăn cướp, giết người. Nhưng bây giữ, nhân dân hiểu,
n1 là kẻ cướp, kẻ giết người. Chính là chúng nó. Trước khi
chạy trốn. chúng nó đã khủng bố, tàn sát nhân dân.
Chúng nó giết lẫn ca nhau nữa.
Nám 1944. chiến trường tới Vác-sa-va, thì đội tôi bị
vay. Nhưng nghe tin Hồng quân tới, chúng tôi như được
tiếp sức, cố phá vòng vây để ra. Chúng tôi gập quân đội
Liên Xô và quân đội Ba Lan ö bö sóng Vix-tuvn. Lính Đức
bị ta đánh, thua chạy, bỏ lại rất nhiều mô-tô. xe tăng, khí
giới và tài liệu. Tên chỉ huy sư đoàn bị ta bắt sống.
Mọt người dân quân bị trọng thương. Anh ta đã chiến
đấu rât anh dũng. Lúc anh ta hấp hết, tôi õm anh ta vào
lòng. Anh ta bảo tôi: "Tôi chết. nhưng tôi không ân hân gì.
Tôi biết vì !:ú rếi hv sinh”.
Nghe núi trước C:íck tàng tháng Tấm 1945, tôi làm
giáo bọc và trong kháng chiến. tôi gì: nhập bộ đội, một
đóng chí Ba Lan là sĩ quan, đến bát tay tôi,
- Trước chiến tranh, tôi cũng là một giáo viên trể tuổi,
được vào Đoàn Thanh niên công sắn. Năm 1941. tôi tổ
chức một đội toàn học trò cũ của tôi, những em bé 14. Lõ
B38 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
tuổi. Đội có súng để ải do thám: súng Ba Lan, súng Nga,
súng Đức. Có thứ nào dùng thứ ấy. Cái nào khòng bắn
được, thì các em nghiên cứu, chữa lấy. Các em nhỏ làm
việc nhỏ. Người lớn mà làm việc này thì bị lộ. Các em chơi
nghịch ở ngoài đường, nhưng hề thấy xe địch chở lính qua,
thì ghì vào số và nhớ có bao nhiêu người, rấi báo cáo với
tôi. Tự các em tổ chức lấy đội ngũ và công tác, ai là trưởng
đoàn, ai là phó đoàn, ai là đoàn viên, người nào giữ nhiệm
vụ nào. Các em huấn luyện nhau, tập nhớ số xe. để không
phải ghi, sợ mật thám địch chú ý. Các em cũng tập đếm
người cho nhanh. Nhiều em thành thạo, chỉ thoáng nhìn,
đã ước lượng ngay được số quản của địch.
Các em lón làm các công tác lớn hơn. Các em tuyên
truyền chính trị, tuyên truyền lòng yêu nước, chí căm thù
địch, không sơ địch.
Bạn Đức cấm nhàn dân giết lợn, phải để dành thịt cho
quần lính của chúng. Nhưng các em giải thích cho nhân
dân. giấu lợn đi. Các em khóo gợi tình cảm của cha mẹ:
"Nếu chúng con không có thịt lợn để ăn, thì chúng con sẽ
gây yếu. Bản lợn cho giặc ăn, nó béo khỏe, nó sẽ có sức giết
ca nhà ta, cá làng ta! Ịt9
Các cửa hàng thực phẩm, hàng tạp hóa cũng nghe
theo các em, giấu biệt những thứ ngon lành tốt đẹp, chi
đành cho đồng bào, Nhưng người tham tiền, tưởng quản
Đức là khách hàng béo bở, bán cho chúng của ngon vật lạ,
đã bị chúng cướp không. hoặc mua bằng giá rẻ.
Nhiều em còn tuyên truyền cho cha ra làm những việc
THÀM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 539
nguy hiểm, lộ một tý là có thể chết cả gia đình. Ví dụ giấu sĩ
quan. giấu bộ đội hàng tuần, hàng tháng đ trong nhà.
Một lần, 12 em bị địch bắt giam. Thế mà các em trốn
được hết, còn lấy thêm được ca súng và tài hệu của chúng
đem ra ngoài.
Có nhiều chuyện về nhi đồng chiến đấu rất hay, na ná
như chuyện mà ta được biết ở Việt Nam, trong những nấm
kháng chiến:
- Một em bé làm còng tác liên lạc. Em bị địch nghì mà
em không biết. Chúng bắt em. Lúc ấy, em đương cÂm ở tay
một mảnh giấy ghi những tìn tức quan trọng. Nhưng em
vẫn bình tĩnh và tỉnh táo. Em không vò tờ giấy, không bỏ
vào miệng, nuốt đi, cho mất tích. Em sợ địch thấy cái cử
chỉ ây. Hai tay em buông thống cho chúng khám người.
Nhưng em khéo lấy từng ngón, khẽ vo viên manh giấy nhỏ
lại, thả nó xuống đất. Rải em xích bàn chân, giẫm lên trên.
Thế là địch không biết.
Nhưng tuy không bắt được tang chứng. chúng cũng cứ
giam em. Em tuân lệnh theo chúng như một. đứa bé ngoan
ngoãn, ngây thơ. Trong bụng. em đã có ý định rồi.
Ở trong bốt. hễ thấy địch đến, em giả vờ chơi nghịch
một mình, làm như không lo nghĩ gì, để chúng coi em là
trẻ con, không thèm để ý. Nhưng em để ý đến tít cả.
Đường ra. lối vào, chỗ chúng ăn, chỏ chúng ngủ, chỗẻ chúng
cắt khí giới, v.v...em thuộc hết. Sở dĩ em biết được thế. vì
em luôn luôn cầm chêi quét nhà. Đích thấy em hay làm.
thì sai em quét sân. Rồi quét cả những nhà khác. Em mon
men, quét ra ca đến công. Ở đây. lúc nào cũng có thăng
540 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
lính vác súng đứng canh. Qua được thăng này, em sẽ thoát
ra nguài. Em nghĩ thế. Và em tìm cách.
Em xin phép sang bêu kia đường đề đổ rác. Thấy việc
em yêu câu không có gì là hệ trọng, nó gật đâu. Rồi vài
ngày sau, em không xin )›hép, cứ đi sang bên kia đường để
đố rác một cách tự nhiên. Chẳng thấy làm si, em bắt đầu
vừa đỏ rác, vừa chơi nghịch, cốt đứng lâu ở ngoài hơn lần
trước. Cùng chẳng làm sao. Nhưng lần sau. em chơi nghịch
lâu hơn. Thăng lính canh thấy em vừa làm việc vừa chơi,
như quen mắt rỗi. Nó mặc kệ, chẳng để ý đến. Thế là một
hòm, nhân lúc nó tân chuyện giú với bạn. lại đương vào
lúc có nhiều người đi qua, em nhập vào đám đông. chuồn
thắng một mạch...
Một em bé gái, trạc độ 12 tuổi. Cha là tò trưởng dân
quân. Mẹ là tố trưởng phụ nữ. Một hóm địch vào nhà, bất
cha em, đánh đập, tra tấn. hỏi những al là đồng đội. Cha
em không hé răng khai nửa lờu Địch càng đánh. Mẹ em
thấy cha em bị nhục hình đã man. thì tức tát người lên,
ngã gục xuống, máu miệng máu mũi tràu ra. năm bất tỉnh.
Em thấy chúng trỏ vào mẹ em, bảo nhau rắng hãy khoan
bát con mẹ tổ trưởng tö phụ nữ này. Chúng giải cha em di.
Em cắm giận địch. thương cha, lo cho mẹ, nhưng nghì
ngay đến các chú đàn quân. Em phải báo động mới được.
Em liền chạy mau đến nhà một chú bác sĩ ở trong làng, nói
tin đữ cho chú. đẻ chú loạn báo cho các chú khác. Ngờ đầu,
vừa đến nhà chu bác sĩ, em lại gặp chính bọn địch mái ở
nhà em ban nầy. Chúng đương khám nhà chú. Chúng hồi
em đến là gì. Em đáp là tìm thầy thuốc chữa chø mẹ. Địch
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 541
tưởng thật, cho phép người bác sĩ đến nhà em. Chúng phái
một tên đi theo.
Trên đường về, em vừa đi vừa nghĩ. Phải làm sao tách
rời được thằng địch nó đi sát em, để báo cho các chú biết
được? Em có kế rồi. Qua nhà ga, em xin nó cho đi mua
thuếc ở hiệu bào chế, gần đó. Nó bằng lòng. Thế là em
chạy một mạch, thông được tin cho các chú làm ở ga biết.
Nhưng vừa ra khỏi đây, em gặp ngay bọn địch đi với một
thăng chó săn. Lần này thì chúng không phải nghì ngờ lôi
thôi gì, vì quá tang là em vừa ở trong cái ổ du kích này ra
xong. Chúng bắt em. Nhưng em kêu gào, khóc lóc, nói rằng
đến vay tiền mua thuốc cho mẹ. Chúng tưởng thật, tha cho
em đi, rồi vào ga.
Về đến nhà, em thấy chú bác sĩ vừa ra khỏi. Mẹ em
cũng đã tỉnh.
Độ mươi phút sau, có một toán ba người vào nhà em.
Trông quần áo họ mặc, em tưởng là lính Đức. Nhưng
không phải! Đó là các chú dân quân. Các chú gia làm địch,
đến bắt mẹ em. Mẹ em theo các chú vào rừng. Còn một
mình em ở lại nhà. Buổi chiều, vì không bắt được ai ở ga,
địch đến bắt mẹ em. Em nói mẹ em bị giải đi rồi. Chúng
hồi hàng xóm. Hàng xóm cũng đáp thế, Chúng ngơ ngác,
nhưng rồi có lẽ cũng tin là thật.
Từ đó, em bé được bà con xóm làng nuôi, quý như hòn
ngọc. Em tiếp tục hoạt động, đặt bí danh là Bích Ngọc. Mẹ
em lấy bí danh là Chim én, theo ý nghĩa là mùa đông dời
quê hương, mùa xuân lại trở về.
- Hồng quân Liên Xô đến, nhân dân nô nức đón tiếp
542 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
và ủng hộ. Thấy khi giặc rút lui, chúng bỏ thuốc độc xuống
giếng, hoặc gà) mìn xung quanh, một em bé muốn giúp bộ
đội có nước uống, em dò từng bước ở quanh một cái giếng,
lấy được một thùng. Nhưng một thùng không đủ, em lại
lấy thêm một thùng nữa. Hồng quân thấy em sức yếu, mà
cứ một mình lễ mê khuân nước đến cho mình, thì bảo em
trỏ giếng để kín lấy. Nhưng em không nghe. Em nghĩ
quanh giếng, địch gài mìn nhiều, các chú không thuộc lối
đi, sẽ bị nguy hiểm. Thế rồi, em lại đi. Một lát, bỗng có một
tiếng nổ vang trời. Dân làng và Hồng quân chạy đến chỗ
ấy. Chỗ ấy là cạnh một cái giếng. Em bé nằm sóng soài,
tay cụt, ngực vỡ, nằm trên vũng máu.
Em bé này, cha đã chết trong trại tập trung ở Ôs-viexim.
Mẹ làm cứu thương, hy sinh hồi đầu năm.
đỒông chí nọ gợi cho đồng chí kia nhớ lại chuyện cũ.
Các đồng chí tranh nhau kể. Ngòi bút tôi ghi, không lúc
nào ngừng.
Cuối cùng, đồng chí Gia-cô-bâ-vie, chủ tịch Hội chiến
sĩ, giành thì giờ cho mình:
- Chủ nghĩa phát xít là kẻ thù của toàn nhân loại tiến
bộ. Cho nên toàn nhân loại tiến bộ cùng đoàn kết lại để
tiêu diệt nó. Không kể là người Ba Lan, người các nước bị
Hít-Ìe tàn sát, mà ngay cả người Đức cũng đi với ta để
chống lại bọn khát máu.
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 543
Trong kháng chiến, tôi là đội trưởng đội du kích huyện
tôi. Đến năm 1944, khi chiến trường sắp đến sông Vixtuyn,
tôi được lệnh sang huyện bên cạnh, tổ chức thêm
một đội du kích nữa.
Đội mới lập, gồm độ 20 người, ban ngày ở trong rừng.
Một hôm, một đội viên của tôi xin về thăm gia đình.
Tôi cho phép, nhưng khuyên anh ta nên mang theo súng
và lựu đạn theo người. Trước khi anh ta đi, tôi còn kiểm
soát xem anh ta có đủ khí giới hay không.
Sáng hôm sau, anh đân quân về, dẫn theo một người
đàn bà Ba Lan và một. người lính Đức.
Người đàn bà này làm gián điệp cho giặc, đã chi cho
giặc nhiều cán bộ Ba Lan và người Do Thái để chúng bắt.
Còn người lính Đức, thì anh ta nói là do một người
công nhân mách rằng nó ngủ ở trong một nhà. Ánh ta vào
khám, quả nhiên bắt được nó trốn ở chuồng ngựa. Anh ta
gìơ súng, bắt nó giơ tay. Nó nghe theo ngay, thú với anh
rằng nó là lính Đức đào ngũ. Tôi hỏi người lính Đức vì sao
mà đào ngũ. Nó đáp:
- Vì tôi là đẳng viên cộng sản. Ở chiến trường Xô Viết,
tôi năm lần bị thương, ba lần phải mể.
- Nếu anh ta là cộng sản, thì anh ta đi lính để giết ai?
- Tôi không thể làm khác được. Cha tôi đã bị Hít-le bỏ
tù. Tôi còn một anh và một chị. Tôi vừa mới cưới vợ ba
ngày, thì có lệnh phải tòng quân. Nếu ở chiến trường Liên
Xô mà tôi trốn, thì ca gia đình tôi bị Chính phủ nước tôi
544 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
bắt vào trại tập trung và giết, Nhưng nay Hồng quân sắp
tiến đến, chiến tranh sắp diễn ra ở đây, tôi đào ngũ, người
Đức sẽ tưởng tôi chết ở đâu rồi.
Tôi nhìn người lính của địch, thấy mặt hắn có vẻ hiển
lành, thật thà.
Hắn nói dối hay nói thực? Nên giết hay nên để? Tôi
suy nghĩ. Tôi cho hắn xuống bếp, làm việc rửa khoai tây.
Tôi dặn nhỏ anh em phải luôn luôn để mắt đến những cử
chỉ hành động của hắn, dù là rất nhỏ. Hắn có thể là người
của Sở mật thám Đức.
Báng hôm sau, tôi thấy người lính Đức không ở bếp, cứ
đi lại quanh lều của tôi.
Tôi cho gọi vào. Hắn nói:
- Tôi muốn có khí giới để chiến đấu.
Tâi không đáp, đuổi hắn xuống bếp.
Hôm sau, hắn lại xin súng. Và cũng bị đuổi như lần trước.
Hôm thứ ba, cá tin báo quân Đức đến vây rừng chúng
tôi đóng. Chúng tôi chuẩn bị bế trí các nơi để giết giặc.
Thấy tôi trao cho chị y tá một khẩu súng lục, tên lính Đức
vật nài xin tôi khí giới. Tôi cho hắn khẩu súng kiểu cũ.
Luôn luôn, tôi theo dõi hắn. Khi giặc đến gần, tôi càng
chằm chằm nhìn hắn. Tôi chia ngọn súng về phía hắn. Hễ
hắn chạy sang giặc, lập tức tôi cho một phát vào lưng liền.
Nhưng lạ quá, chính hắn bản giặc trước. Rồi hắn xung
phong, dẫn đường cho dân quân ta xông vào đuổi giặc. Đến
gần giặc, bắn xin bắn liên thanh.
Thấy hấn anh dũng, tôi không nghị hắn nữa. Những
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 545
trận sau, hắn cũng giúp được nhiều việc, và tỏ ra gan dạ.
Sau hết, tôi tin hắn.
Tên hắn là Bru-nô Lê-man.
Ít lâu sau, tôi tổ chức một đội năm lính lê đương, có
người Áo, người Nga, và Lê-man là người Đức. Một lần, năm
người ăn mặc giả lính Đức lọt vào trại Đức để do thám.
Ngày ấy, Lu-blin đã giải phóng. Nhưng rừng chúng tôi
ở bị vây. Tôi ra lệnh cho đội lê dương phải cắt đứt vòng vây
để liên lạc với Lu-blin, ở bên kia sông. Họ đã làm tròn
nhiệm vụ. Khi qua cầu, chính Lê-man làm cỏ hai bốt địch
ở hai đầu cầu.
Lê-man về, báo cáo với tôi là từ đây đến bên kia sông
không còn lính Đức nữa. Tôi đi. Quả nhiên không có địch
thật. Nhưng địch chạy, đã trốn nấp vào trong cái nhà cối xay
gió cách đường cái 20 thước. Chúng bắn ra. Lê-man hăng hái
lấy 10 quả lựu đạn đánh lại. Một lát, hắn báo cáo:
- Thưa đội trưởng, địch chết hết rồi. Hít-le chết rồi!
Từ đó, tôi yêu Lê-man, rất tin dùng hắn. Iaiôn luôn
hắn ở cạnh tôi. Hắn sung sướng, nói: -
- Bên này có lính Ba Lan. Bên kla có lính Liên Xô. Tôi
yên tâm. Chắc chắn tôi không chết.
Nhưng trong một. trận chiến đấu ác liệt với quân thù,
Lê-man bị thương rất nặng, rồi mỉm cười chào tôi, chào
đời. Anh ta chết như một người thỏa nguyện vọng.
546 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
OE:: gặp nhà thở Hô-Ìuy ở Cra-cốp. Thủ đô cũ của Đa
Lan. BỊ giam ở Ôs-vie-xim, thi sĩ nổi tiếng này đã sáng tác
nhiều thơ ca có giá trị, phổ biến ngay trong trại. Sau ngày
giải phóng, những tác phẩm của đồng chí được chọn lọc để
xuất bản trong tập riêng và trong tuyển tập. Trong các bài
làm năm 1942, có một bài tạm lấy ý như sau:
ĐÃ LÀ TRAI
Bóng anh lớn dần trong tường uôi nà song sắt
Với tiếng bèn kẹt của khóa sắt đêm thâu
Với chấy rận bò quanh mình đốt cắn
Với tà ma bóp cổ bóp hầu.
Những buổi sáng xám trời, đau da diết
Đến oặt anh, gẫy cả chân tay
Cái chết của chàng trai lặng thầm thảm thiết
Trong ngục tù bát ngát máu còn uây.
Bàn tay anh cấu cào "ma song sắt"
Lửa mòu nâu hừng hực mắt anh
Thẳng lính gác bước đêu nhanh thoăn thoát
Đếm đạn từng uiên như hạt đậu màu xanh.
Còn một người. Biết từ lao nào nhỉ?
Xếp hùng ba, củ trại đang đi
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 547
Bồi thành mùn thành rác trở ỳ
Như uậy không hôn, nào biết đâu phương hướng.
Đã mấy ngày mấy tháng
Không ngớt Hếng chân lê
Màu đó không ngừng láng
Tưi không ngừng lắng nghe.
Không chúa nào cứu anh
Phải uùng lên chiến đấu
Là trai, không tiếc máu
Chúa đâu là bạn anh ?
Những người ốm lê chân từng bước
Năng nề oò chậm rãi
Nếu có Chúa, hãy chỉ tôi, 0ì sao thất bại
Và kẻ thù chính là ai?
Hơi uà dạn! Bàòn tay trở trọi
Chật lao tù than rọi rực hồng
Khói mùn lặng bốc lên không
Núi thiêng chất đống xác không còn hồn!
Nhưng cái chết có ai khủng khiếp
Bằng căm quân khốn kiếp áo nâu.
548 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Hãy cho ta súng gươm
Mái chèo bằng số! cứng
Thanh niên Uùng đứng, đợi chờ.
Lớn lên anh dũng giương cờ đấu trưnh.
Đồng chí Hô-luy kể chuyện về những boạt động ở
trong trại tập trung:
- Địch cho mật thám trà trộn vào với tù, hoặc mua
chuộc những người kém tính thần để dò la chúng tôi.
Nhưng dù sao cũng không ngăn cả nổi tư tưởng yêu nước,
chống phát xít. Là bởi vì ở trong nhà giam, có biết bao
nhiêu là đẳng viên cộng sản, những chiến sĩ phụng sự cho
lý tưởng cao cả, dù có phải hy sinh xương máu cũng không
sờn. Mới đầu, những chiến sĩ cũ ở chiến trường Tây Ban
Nha gặp nhau, thì tổ chức nhau thành từng tổ. Rồi những
người biết nhau mới xâu chuỗi nhau. Chúng tôi có các thứ
khí giới lấy trộm của xưởng khí giới ở trong trại. Chúng tôi
cũng liên lạc được với bên ngoài, gửi khí giới vào. Chúng
tôi ngấm ngầm luyện tập quân sự, một là để chống lại bọn
8.8. phá hoại nhà cửa, tài liệu khi chúng rút lui, hai là sẵn
sàng hưởng ứng với quân ta tiến vào giải phóng trại. Với
khí giới ấy, năm 1944, tù đã nổi loạn, giết bọn Com-măngđo,
và ngày 7 tháng 10, đã tự tay phá hủy lò thiêu IV ở Ôsvie-
xim. Ở nhiều trại, tù đã dùng võ khí phá nhà giam,
trốn được hàng loạt, đem nhiều tài liệu của địch ra ngoài.
Ở một xưởng khí giới, tù tổ chức phá hoại, làm hàng
nghìn súng bắn không nổ. Thấy vậy, Chính phủ Đức phái
chuyên gia đến điều tra. Bọn này tìm đủ cách, nhưng
THẢM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 549
không đồ ra nguyên nhân. Là vì chúng đã kiểm soát bằng
những dụng cụ có sẵn ở trong trại. Những dụng cụ này, tù
đã mài rũa cho sai đi. Lấy cái sai để đo cái sai, cổ nhiên
vẫn thấy đúng.
Bom VI chế ở Ôs-vie-xim cũng bị tù làm cho không nổ
được. Bọn chuyên gia cũng thử lại bằng cách kể trên kia,
cho nên chúng không tài nào biết được.
Chúng tôi tìm hết cơ hội để trốn, miễn là sống, ra được
ngoài. Dù chúng tôi eầm lông cái chết trong tay, nhưng
chúng tôi cứ liều. Có những người nhảy xuống sông, chạy
vào rừng, sau lưng, đạn bắn theo như mưa. Đằng nào cũng
chết. Nhưng hễ thoát là sống.
Có một lần, ba người trốn, nhưng mới có hai người ra
trôi, thì địch biết. Người thứ ba không dám đi. Cũng không
dám trở lại. Anh ta phải núp trong một cái hầm, ở nơi thật
hẻo lánh. Địch cố tìm, nhưng không sao biết được. Thế mà
tù biết. Hàng ngày, anh em tiếp tế thức ăn đến cho.
Mấy hôm đầu,v ì có tù xổng, bọn lính canh rất chặt
chẽ ở đọc hàng rào dây thép gai. Nhưng vài hôm sau, cho
là thế nào người ấy cũng chết đói rồi, chúng lơ là. Thế là
anh thứ ba lại ra thoát nốt.
Đã có một lần, tù trốn núp trong hầm như vậy, đến
sáu tuần lễ. Vì được anh em bót ăn để nuôi, nên không bị
đói, rồi ra được khỏi trại.
Về mặt văn hóa, trại có tổ chức những lối bí mật họa
đàn, diễn kịch.
550 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Nhiều nhạc sĩ làm bản nhạc. Nhiều thi sĩ làm thơ. Có
họa sĩ vẽ ngay trên tường những tranh biếm họa, vẽ bọn
cai sếp Đức rất giống. Hiện nay, trong một nhà giam ở
Giê-gin-ca, vẫn còn nguyên một bức vẽ lớn ở trên trần. Bọn
Đức có biết, nhưng chúng không bắt xóa. Vì chúng chủ
quan, cho là lúc nào xóa cũng được.
Chúng tôi xuất bản một tờ báo, viết bằng tay, lối chữ
1n. Như vậy, nên địch so tự dạng, cũng không truy ra al
viết. Có lần chúng bắt được thơ và báo, giấy chất vừa một
bề. Tù Đức cũng có báo bí mật, hài hước và trào phúng,
bằng tiếng Đức.
Chúng tôi có máy thu thanh. Người gửi vào cho dần
dần từng bỏ phận. Trong tù không thiếu kỹ sư chuyên môn
để lắp và chữa. Nghe được tin tức mới, chúng tôi loan báo
cho nhu ngay.
Chung tôi cũng tổ chức cả một đội thám tử, do thám
lại địch. Thấy chúng tôi nguy hiểm, chúng bàn nhau định
giết hết chúng tôi. Nhưng chúng tôi đưa luôn được tin ấy
ra ngoài. Tin ấy báo đến đài phát thanh Luân Đôn. Đài
này la ó, tố cáo Âm mưu của chúng. Vì vậy, chúng không
đám thực hiện tội ác. Thấy việc kín mới bàn hôm trước mà
sao lọt ngay ra được, chúng cố tìm xem vì đâu. Nhưng
không được.
Chúng tôi ghi một danh sách người ốm, báo cho Hồng
thập tự quốc tế. Ít lâu sau, tổ chức này gửi thuốc vào, để
đích danh người nhận. Việc này làm địch rất hoàng sợ, vì
sao Hồng thập tự quốc tế biết rõ chi tiết từng người mắc
từng bệnh như vậy.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 551
Mật thám địch dò được chúng tôi ít, nhưng chúng tôi
dò được chưng nhiều hơn.
Có một tên kỹ sư người Pháp làm mật thám chuyên
nghiệp cho sở mật thám Đức. Vì can tội mua bán đô-Ìa ở
tỉnh Tu-lông, nó bị bắt, giải vào trại Ôs-vie-xim. Thấy
mình làm chó trung thành mà còn bị chủ bắt, nó cho hoặc
vì chủ lầm, hoặc vì chủ không biết công của nó. Nó bàn viết
bản trần tình với tên Him-le, nói rõ chức vụ là làm lính kín
cho sở mật thám Đức, số hiệu bí mật là x.x. Ná kể công đã
dò xét thấy việc thủy quân Pháp định nổi dậy chống cự,
nếu Đức chiếm hạm đội của Pháp đem đi đánh Đồng minh.
Cuối thư, nó bày kế hoạch cho Him-le đối phó.
Nhưng vì áo tù không có túi, cho nên chẳng may
thằng khốn nạn đánh rơi mất giấy quý báu ấy. Một người
tù Ba Lan bất được. Lập tức, anh ta chếp lại, và gửi ngay
ra cho dân quân ở ngoài, để phi báo cho Luân-đôn biết.
Luân Đôn nhận tin này, hỏa tốc báo cho kháng chiến
Pháp. Pháp lập tức chạy tàu, trốn sang bờ biển châu Phi.
Còn tàu không chạy kịp, thì đánh đắm hết.
Nhà văn Bac-tenx-ki, biên tập báo Văn hóa mới, nói chuyện:
- Dù địch cấm các trường trung học và đại học, cấm
dạy văn học và lịch sử Ba Lan, nhưng thanh niên Ba Lan
vẫn có chỗ học như thường. Thành phố bị chiếm nào cũng
có trường bí mật. Những thày thuốc năm nay vào lối 40
tuấi, đều xuất thân từ các trường y khoa bí mật trong
kháng chiến.
Mãi giáo sư dạy mỗi tốp độ mươi người. Lớp học tổ
552 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
chức ỏ nhà nhân dân. Trong giờ học, có canh gác cẩn thận.
Mỗi tốp bầu một tốp trưởng, có nhiệm vụ thu tiền học, liên
lạc với tốp khác, hoặc nếu phải chuyển tới địa điểm mới thì
báo cho giáo sư và các bạn. Giáo sư chỉ cốt đào tạo nhân
tài, nên chỉ lấy một số học phí nhỏ, đủ chi tiêu thôi.
Nhưng cũng có tốp học bị lộ. Hồi tháng Giêng năm
1944, địch đò biết, giết hại 11 sinh viên khoa xã hội học.
Một sinh viên muốn theo lớp đại học, phải kiếm việc :
để đi làm ban ngày. Như vậy, địch không cho là thất
nghiệp. Nếu chúng thấy ai không có công tác, lập tức
chúng bắt, đưa về Đức, làm khổ sai cho chúng.
Lớp học còn được tổ chức lén lút ngay cả trong các trại
tập trung. Ở đây, không thiếu giáo sư chuyên môn. Ban
ngày, các thầy phải lao động kiệt lực, còn eh†u hành hạ dã
man, ban tối về, mệt nhoài, thế mà các thày vẫn hăm hở
đào tạo cán bộ tương lai cho đất nước. Câng việc đầy khó
khăn và gian nguy. Dạy bằng miệng. Học bằng tai. Không
có sách vở để nghiên cứu. Không có dụng cụ để thực
nghiệm. Lỡ ra địch biết, cả thày lẫn trò đều quất mạng như
chơi. Nhưng chúng tôi không sợ. Nếu sợ, chúng tôi đã
không mạo hiểm.
Nhiều thanh niên trưởng thành trong máu lửa, được
rèn luyện ngòi bút, trở thành nhà văn. Họ viết báo bí mật,
làm văn thơ bí mật. Họ họp nhau đ các quần giải khát, các
quán rượu, đọc tác phẩm cho nhau nghe. Nhiều nhà văn
già cũng thảo luận nghiệp vụ với thanh niên. Thường thì
trẻ già không cùng tư tưởng. Già cho rằng nghệ thuật không
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 553
cần gắn liền với đời sống. Nhưng qua bàn cãi, nhất là qua
thực tế kháng chiến gian khổ, cả những người chủ trương
nghệ thuật vị nghệ thuật cũng đều nhận rằng nghệ thuật
phải phục vụ chính trị mới xứng đáng gọi là nghệ thuật.
Từ năm 1942, sau khi Đức tuyên chiến với Liên Xô,
thì ở Vác-sa-va, đời sống văn hóa hoạt động mạnh hơn.
Chúng tôi biết chiến tranh vào thời kỳ quyết liệt, và tin
Liên Xô sẽ thắng. Đức sẽ bại.
Các tác phẩm do thanh niên viết, bắt đầu xuất hiện,
in rô-nê-â, từ 200, dần dần lên 300 bản. Vì bán rẻ, nên
sách rất chạy. Cố nhiên, tác giả ký bằng bí danh. Nhiều
nhà văn lão thành cũng đăng bài của mình vào tuyến tập.
Thơ của thi sĩ trứ danh Lê-ô-pôn Sta-phơ không đề tên
tác giả, nhưng khi đọc, nhân dân vẫn nhận được ngay là
của ông.
Đồng chí Vae-ninx-ca, người con gái của Ca-tô-vi-xe
anh dũng, viết háo Diễn đàn nhân dân của Đẳng ở thủ đô,
cho tôi biết là trong chiến tranh, nhân dân Ba Lan bảo vệ
rất cần thận những kho tàng văn hóa của quốc gia. Nhạc
sĩ Sô-panh mất ở Pháp. Trái tim của ông được đưa về Ba
Lan. Đặt trong một nhà thờ. Khi quân phát xít Đức đến,
nhân dân sợ giặc cướp mất vật báu của đất nước, mới đem
giấu trái tim ấy, đợi đến ngày Tổ quốc được giải phóng,
mới lấy ra rước về nhà thờ cũ.
Ở viện Bảo tàng quốc gia, có bày một bức họa lớn,
bằng sơn dầu, Ma-lex-cô San vẽ cảnh quân Ba Lan chiến
554 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
thắng quân Đức ở Grun-van, năm 1410. Trong chiến
tranh, bức họa ấy cũng đã trải nhiều phong trần. Bọn giặc
muốn chiếm cái công trình nghệ thuật vĩ đại này. Nhưng
nhân dân nhất, định giấu. Họ chuyển từ nơi này qua nơi
khác, rồi chôn trong một vườn nhà ở tỉnh Lu-blìn. Giặc biết
thế, nhưng không sao tìm ra được. Tới khi hòa bình lập lại,
bức họa mới được lấy lên, đem về viện Bảo tàng.
Nữ sĩ cho tôi xem một cuốn sách dày, in những nụ cười
của Vac-sa-va trong thời kỳ khói lửa 1939 - 1944. Ấy là
những hình vẽ châm biếm, những bài thơ trào phúng,
những chuyện buổn cười, những áp phích, những ảnh
chấp, những ảnh chụp lại vài chữ viết trên tường hoặc
dưới chân cột đèn, những tờ báo bí mật của ta, những đề
tên và in đầu bài như tờ báo công khal của Đức, song lòng
bài thì là những tìn vịt.
Cuốn sách này là một tập chỉ sưu tầm những nụ cười,
là thứ võ khí của nhà văn, nhà báo, nhà họa sĩ đã dùng để
giết giặc, và giúp cho nhân đân lạc quan tin tưởng ở sức
mạnh của mình để chiến đấu.
Từ trang đầu đến trang cuối, trang nào cũng hóm
hinh, dí đồm.
Ở trước một, cánh rừng - mà trong chiến tranh, rừng
là nơi dân quân du kích ở, có mấy chữ yết thị trêu chọc:
"Cấm quân Đức vào!". Hoặc "Người Đức vào. nhưng không
thể ra được".
Ở cổng vào nghĩa địa, nhân dân viết: "Chỉ cho người
tức vào",
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH ĐÙNG 555
Trong một bức ảnh chụp hàng vạn người đứng hoan hộ,
nhà nghệ sĩ chắp cái ảnh Hít-le bị treo cổ ở trên giá cao.
Trang quảng cáo của tờ báo bí mật, đầy lời rao hàng
châm biếm. Ví dụ: Công cụ đẻ con. Muốn đẻ con to lớn, đến
hỏi A-đon Hít-le. Địa chỉ: Dừnh quốc trưởng Đức.
Hoặc: Nữ trang rủa bằng máu, bán ở các trại tập trung.
Vân vân.
*
X)hà văn Xtô-la-rếc đã sang Việt Nam năm 195G,
thường làm tôi cười bằng những mẩu chuyện vui.
Đồng chí nói rằng trong thời kỳ kháng chiến, ở Ba Lan
có tới 1500 báo chí bí mật. Ở Vác-sa-va, xuất bản chừng
100 tờ. Trong những năm đầu, tờ Bø Lan sống được nhiều
người đọc, rồi đến Tập kỷ yếu thông tin do Hội chiến sĩ võ
trang (rồi sau, Quân đội quốc gia) xuất bản. Cánh tả của
Đăng xã hội Ba Lan cho ra nhiều báo: Công nhân oà Nông
dân, Thònh trì uà tự do. Đăng công nhân Ba Lan có cđ
quan ngôn luận, là những tò Tự do diễn đàn, Nông dân
diễn đèn. Người Ba Lan tân cư ra ngoại quốc, cũng tổ chức
báo chí, góp phần củng cố lực lượng dân chủ Ba Lan ở hải
ngoại: Tờ Ra Lan tự do, Chân trời, xuất bản ð Liên Xô, tờ
Ba Lan nhật báo và Quân nhôn nhật báo, xuất bản ở Ảnh.
Hồi kháng chiến, đồng chí Xtô-la-rếc cũng viết báo.
Lắm phen hú vía. Đồng chí nói:
- Vấn đề khó khăn nhất cho tờ báo có thể phổ biến
được, là giấy. Chúng tôi phải tìm hết cách để kiếm giấy.
556 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Nếu chúng tôi không mua được để trả tiền tử tế, thì chúng
tôi lấy cắp ¿ủa các nhà 1n, hoặc cướp giật của những xe tải
giấy. Việc xoay giấy, anh em công nhân làm rất thạo, vì
anh em biết rõ nhà In nào chứa giấy ở đâu, hoặc nhà in
nào mua giấy về, tài bằng gì, qua đường nào. Có nhiều
món giấy, chúng tôi mua thẳng của bọn Đức.
Tòa soạn báo tôi đóng ở trên gác, dưới là ty cảnh sát
Ba Lan. Cảnh binh, có người là ta, có người là địch, cũng
có người là chung chiêng, lúc thì về ta, lúc thì về địch. Số
người về ta và số người chung chiêng vẫn chiếm đa số, cho
nên tòa soạn làm việc ở đây, rất chắc chắn, vì được canh
gác cẩn thận. Song, chúng tôi vẫn phải để phòng những
trường hợp phân trắc. Chúng tôi dùng ám hiệu, đặn nhau
cánh cửa số mở như thế nào là bình yên, mở như thế nào là
có sự. Vậy mà thỉnh thoảng, có những người không biết,
mở khác cánh cửa đi. Thành thủ nhiều phen, chúng tôi tưởng
là có việc đữ xảy ra. Muốn đến tòa soạn, chúng tôi cứ phải vờ
vĩnh đi phất phơ rất lâu thì giờ để ngóng bình tình.
Chúng tôi viết bài xong, thì xếp chữ lấy, rồi đưa nhà in bí
mật, hoặc thuê hẳn nhà in công khai để in. Ïn xong, chúng tôi
gửi đến tổ chức. Tổ chức phát hành qua Bưu điện.
Nhiều lân, địch khám phá được chỗ in bí mật. Chúng
lấy hết máy móc và dụng cụ. Nhưng chúng tôi lại lập được
nhà in khác ngay, vì có công nhân giúp.
Nhiều báo không có nhà in, phải phố biến bằng đánh
máy, bằng rõö-nê-ô.
Hồi đó, tôi phải kiếm mật chễ ở kín đáo để viết bài. Tôi
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 557
thấy nhà cô vợ chưa cưới của một người bạn có cái hầm rất.
tốt. Tôi nhờ bạn đến điều đình. Người yêu của bạn tôi là
một người rất đáng yêu, vì biết yêu nước và yêu thơ. Thấy
tôi thuê để viết báo bí mật, nên cô ta báo bằng lòng ngay.
Nhưng vì cũng yêu thơ, nên cô ta học làm thơ. Cô ta mặc
cả với tôi một điều kiện khá gay go. Cô ta bắt tôi đăng
ngay bài thơ của cô ta vào tờ báo số 1, mới cho đến ở. Tôi
đọc bài thơ. Kém quá. Nhưng nếu tôi không chiều ý cô ta,
thì tôi không có chỗ bảo đảm để làm việc. Tôi phải nhận
lời. Bài thơ cố nhiên là rất buền cười. Vì nó... tôi.
Số báo đầu tiên in xong, tôi hãnh điện và sung sướng
quá. Tôi cầm một tờ, đút vào túi, đem về nhà, định gặp ai
quen ở đường, cũng cho xem, để khoe. Không may cho tôi,
đến một ngã tư phố, tôi gặp bọn cảnh sát Đức đương khám
người và bắt người. Tôi vội vàng đút tờ báo lên lưng áo. rỗi
đi tránh sang đường khác. Bọn địch bất, chợt thấy bộ điệu
tôi khả nghị. Chúng gọi tôi lại, hỏi giấy căn cước. Có giấy
căn cước đây. Chúng xem. Xem chán, chúng ngắm tôi. Rồi
khám người. Trống ngực tôi nổi mạnh. Chúng móc túi áo,
móc túi quần rồi nắn tay, nắn đùi... trừ cái lưng, chúng
không sờ đến. Khám kỹ rồi, chúng hất hàm, bảo tôi đi.
Thường ở các phố, lúc nào người Ba Lan cũng qua lại
đông rầm rập. Nhưng bọn Đức cứ phải đi từng tốp ba đứa.
Đứa nào cũng có khí giới. Chúng ghét nhất những người ởi
giày ủng, vì nghi là đân quân. Thế nào chúng cũng khám
rất kỹ lưỡng.
Đi xe điện, chúng phải ngồi riêng một toa, hoặc một
nửa toa. Vì chúng cho chúng là giống nòi cao quý, không
558 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
thèm ngồi lẫn với giống nồi kém hèn. Nhưng cũng có lý do
nữa, là chúng sợ bị ám sát. Chúng không nghĩ ra là ngồi
riêng như vậy, thì chúng cũng dễ chết riêng vì mìn, vì lựu
đạn nổ. Người Ba Lan không mất mạng oan vì chúng.
Trong thời kháng chiến, ở Vác-sa-va có cả xe xích lô.
Thường thì xích lô chứa khí giới trong hòm xe, nhưng ngồi
ở trên, lại là một thiếu nữ xinh đẹp. Bọn Đức chỉ mải
nghếch mắt nhìn mặt gái, không biết đưới đít cô gái có cái
gì. Có người trong chúng tôi xách vi-ô-lông, đi rất đàng
hoàng ngay trước mặt bọn hiến binh. Trong đàn, nếu mở
ra, thế nào cũng có hoặc khẩu súng lục, hoặc quả lựu đạn.
Trong chiến tranh, ở Vác-sa-va có đường cống để liên
lạc với nhau. Ai không thuộc lối, phải nhờ người dẫn. Ai đi
liều, có thể lạc hàng giờ.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG ã59
V
Bq LầäN XâY DỰNG
tim thân đấu tranh của nhân dân Ba Lan chống
phát xít Đức không phải chỉ biểu lộ ở mặt chiến đấu trong
chiến tranh, mà cả ở mặt xây dựng trong hòa bình.
Về mặt xây dựng, ta không cần phải nhìn thấy Khu
gang thép Nô-va Hút-ta ở Cra-cốp, một khu nhà máy rộng
mênh mỏng và khu công nhân đồ sộ, ngay sát thành phố
cũ có lâu đài cổ kính Va-len; ta cũng không cần đến Ca-tôvi-
xe để nhìn cái rừng ống khói của các công xưởng Xi-lê-di
cao. Hình ảnh tiêu biểu cho toàn bộ công cuộc xây đựng
mới ở Ba Lan, có thể thấy rõ ngay ở thủ đô Vác-sa-va.
Vác-sa-va là trung tâm kháng chiến của Ba Lan. Sau
cuộc khởi nghĩa không thành công, Vác-sa-va bị tàn phá
gần 90%. Nhà cửa, công xưởng, các công trình văn hóa
chỉ còn là đống gạch vụn. Một thành phế hơn một triệu
dân, chỉ còn lơ thơ một ít người, ấn náu trong các hầm nhà
tối Ẩm.
Nhưng sau khi hòa bình lập lại, Vác-sa-va kiến thiết
mau chóng, rộng, lớn và đẹp hơn xưa.
Trước hết, việc thanh toán 20 triệu mét khối gạch ngói
560 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
và ráe rưởi, thì nhân dân làm, không lấy tiền công. Rồi
45.000 nhà ở và 200 trường sở được xây ngay. Hàng vạn
công nhân ở xa từ 50 cây số, về công trường lớn của Vácsa-
va làm việc. Trước hết, họ tới từng mùa để công tác, rồi
sau khi thạo nghề, họ ở lại hẳn thủ đô.
Trước chiến tranh, Vác-sa-va là một trung tâm công
nghệ. Ngày nay, ngoài những công xưởng cũ, nhiều công
xưởng mới thành lập. Từng khu nhà máy lón với từng khu
nhà công nhân mọc lên, đẹp đế, có vườn hoa cây cảnh và
công trình hoạt động xã hội.
Nhiều phố có nhà kiểu cổ, nay được sửa chữa như xưa.
Hãnh điện về cái giá trị của quá khứ, nhân dân Ba Lan
quyết định làm lại những nhà cửa nguyên như cũ, hay ít
nhất cũng một phần như cũ, để duy trì cái hương hỏa quý
báu của ông cha.
Liên Xö dựng cho Vác-sa-va Cung văn hóa và khoa
học cao 40 tầng, ở trung tâm thành phố, giữa một quảng
trưởng bát ngát. Lâu đài này cũng là trụ sở của Viện hàn
lâm khoa học Ba Lan.
Vác-sa-va ngày nay có 14 trường đại học dạy 4 vạn
sinh viên. Những sinh viên này ăn ở trong Nhà sinh viên,
có đủ tiện nghỉ. Hiện đã xây 215 trường tiểu học cho 12
vạn học sinh, 53 trường trung học cho 2 vạn học sinh và
171 trường trung cấp chuyên khoa và chuyên nghiệp cho 3
vạn học sinh.
Mãi khu phố có nhiều nhà giữ trẻ và lớp mẫu giáo. Vì
sức sinh đề tăng nhanh. nên nhà giữ trẻ và lớp mẫu giáo
cũng tăng nhanh.
THÄĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 561
Trong chiến tranh và trong thời kỳ tạm chiếm, nhiều
Viện Bao tàng và Viện Lưu trữ văn thư, chứa những tài
liệu quý gìá về văn hóa dân tộc và thế giới, bị tàn phá hoặc
lấy cấp. Bây giờ Viện Bảo tàng quốc gia, Viện Bảo tàng
quân đội v.v... được dựng lại. Nhiều viện mới được thành
lập, như Viện Bảo tàng lịch sử Vác-sa-va, Viện Bảo tàng
Mic-ki-ê-vich,v.v... Những tài liệu được nhân dân bảo vệ
trong chiến tranh nay đã đưa về. Chính phủ Đức cũng trả
những thứ mà trước kia bọn phát xít lấy cắp.
Gần khắp các nhà hát cũ được xây lại. Ngày nay, Vácsa-
va có 21 kịch trường. Nhà lớn nhất đương làm, bề mặt
theo kiến trúc cổ, nhưng bề trong rất rộng và tối tân.
Thành phố có sân vận động chứa được 10 vạn khán giả.
Dù nhiều khu phố cũ làm theo kiến trúc cổ, nhưng nói
chung Vác-sa-va vẫn mang một bộ mặt mới. Những nơi
hoang tàn trước, nay là những phố rộng, buôn bán sầm
uất, suốt ngày, người đi lại rầm rập.
Nhà thơ Hoàng Trung Thông gọi Vác-sa-va là Thành
phố hồi xuân. Anh đã ca ngợi như sau: -
Từng đòn chim mong ánh mặt trời.
Đỗ trên những ngôi nhà đương xây dựng
Màu gọch đỏ đẹp như màu nắng
Đẹp như gò má thắm người yêu.
Va-xô-U1°) kiêu hốruh bao nhiêu
f? Tên tiếng Pháp của Vác-sa-va.
562 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Anh đúng dậy trên hoang tàn đổ nát
Nhông tìm xuân thưới tha trên sóng bạc.”
Hay lững lờ trên chót oót mây co
Tôi tìm xuân trong từng giọt cân lao
Trong mỗi trới tìm gạch ngói.
Nhà cứ mọc từng dãy dài sắc nắng
Như tiếng ca uui bay bổng từng ngày
Đường cứ mở không ngửng theo gió lộng
Như cuộc đời đang mở những bàn tay
Hõi thành phố hỏi xuân kiêu hãnh
Giữa hàng dương mơn mởn cành tươi
Tôi yêu anh như thành phố quê tôi
Trên gạch oụn đang hỏi xuân đứng dậy.
*
4fuấn rõ sự hoạt động Văn hóa hiện tại của Ba Lan,
ta nên biết trước kia tình hình ấy thế nào.
Trước chiến tranh, Ba Lan là một nước có trình độ
hoạt động văn hóa rất thấp kém. Điều kiện sinh sống vật
chất của nhân dân không cho phép họ hưởng đầy đủ hạnh
phúc về mặt này. Nhà nước bỏ ra rất ít tiền để kiến thiết
(? Sông Vix-tuyn còn có tên là sông bạc.
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 563
văn hóa. Phần lớn thuộc về tư nhân. Cho nên khả năng bị
hạn chế. Vả lại, trình độ văn hóa của tầng lớp trí thức
khác xa với trình độ văn hóa của những người bình dân,
trình độ văn hóa của thành thị khác xa với trình độ văn
hóa của nông thôn.
Trong chiến tranh và trong thời kỳ tạm chiếm, trong
lĩnh vực văn hóa, Ba Lan chịu thiệt hại nặng nề về người,
về nhà cửa, đồ đạc. Có những thứ không thể lấy lại được,
là những sách ìn xưa, những sách xuất hiện khi máy 1n
mới phát minh, những sách chép tay, và những tác phẩm
chưa xuất bản. Bọn thống trị còn cấm hoạt động văn hóa
và giáo dục. Chúng đóng cửa xuất bản, trường trung học
và đại học, cấm báo, cấm sân khấu. Trong 6 năm, trừ sách
báo bí mật, không một tác phẩm nào được xuất bản công
khai, không một cuốn phim nào được quay, không một nữ
nghệ sĩ nào được lên sân khấu. Giái văn hóa mất hàng
nghìn văn nghệ sĩ và nhà khoa học. Một số bị bọn Hít-le
giết trong các nhà tù, các trại tập trung. Một số đông bị hy
sinh trên các chiến trường.
Sau chiến tranh, phong trào văn hóa phát triển trong
điều kiện mới của nước Ba Lan có biên giới mới, có chế độ
xã hội và chính trị mới. Lần đầu tiên trong lịch sử, Nhà
nước săn sóc nền văn hóa. Lấy tư cách là người bảo hộ văn
hóa, Nhà nước đã dựng cho văn hóa một khung cảnh mới.
Quá khứ đau thương của đân tộc vừa trải qua và tính chất
nhân dân của chế độ mới xây dựng xã hội chú nghĩa ở Ba
Lan là hai yếu tố đem lại cho văn nghệ sĩ và các nhà hoạt
động văn hóa một quan niệm về lý tưởng mới, quan niệm
về vật chất cũng như về tỉnh thần.
564 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Trong 15 năm nay, công cuộc mở mang xuất bản phải
29 ^ ^ ˆ ~ * kể là một công cuộc vĩ đại.
Tất cá các nhà xuất bản đều là quốc doanh hoặc công
tư hợp doanh. Như vậy, việc In sách được mở rộng, có kế
hoạch, và ngăn ngừa, tính cách buôn bán xưa.
Năm 1937, số sách in ra là 29 triệu cuốn. Đến năm
1949, lên tới 73 triệu, và năm 1959, 9ã triệu. Tác phẩm
văn học cổ điển Ba Lan và thế giới, cũng chiếm con số
khổng lồ. Có cuốn in đến 8 triệu bản.
Về văn học thì nói chung, trong giữa hai Đại chiến,
ngành này chịu ảnh hưởng sâu sắc những trường phái và
xu hướng nghệ thuật của văn học Âu chàầu, thế kỷ XX.
Song song với ảnh hưởng này, văn học cũng liên hệ chặt
chẽ với tinh thần chiến đấu của đân tộc giành độc lập và
vấn đề trật tự mới của quốc gia. Sau chiến tranh, văn học
cũng gắn bó mật thiết bơn nữa với tình hình đặc biệt của
đất nước Ba Lan, bắt đầu giải quyết những vấn để mới về
chính trị và xã hội và càng gần gũi với đời sống nhân dân.
Trong lớp nhà văn thuộc thế hệ cũ, có người được col
như những nhà cầm bút bậc thầy, như những tác giả cổ
điển, có nhiều cá tính sáng tạo. Người thì kế tục truyền
thống hiện thực của văn học Ba Lan thế kỷ thứ XIX, người
thì phân tách tâm lý làm cảm động độc gia, người thì đưa
nhiều tư tưởng nhân đạo vào tác phẩm của mình. Cũng có
người viết về phong trào cách mạng của công nhân.
Trong lớp nhà văn trẻ, có người bắt đầu viết từ sau
quãng giữa hai Đại chiến, có người vào nghề từ thời gian
tạm chiễm, hoặc sau ngày giả) phóng. Những nhà văn này,
THĂM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 565
tuy mỗi người mang một cá tính khác nhau, nhưng đều đi
sát với những vấn đề xã hội. Nhiều tác phẩm phân tích
thời kỳ khủng hoảng của Ba Lan trước chiến tranh. Nhiều
tác phẩm đề cập tới vấn đề thay đổi về chính trị và xã hội
của đất nước.
Từ ngày hòa bình lập lại, nhất là từ năm 1944 đến
1949, văn học Ba Lan là văn học chống phát xít và chống
chiến tranh. Các sách bị ngừng xuất bản trong kháng
chiến, nay ra đời như kiểu truy lĩnh. Có những tác phẩm
tả canh ngục tù trong các trại tập trung, có những tác
phẩm gợi lòng yêu nước, yêu hòa bình, yêu lao động. Ở
ngoài nước, cũng xuất bản những tác phẩm lấy đề tài
trong xã hội giữa hai Đại chiến và trong thời kỳ bị chiếm.
TỪ năm 1949 đến 1954, văn học tiến công vào công
cuộc xây dựng Xã hội chủ nghĩa.
Bây giờ, nếu ta đi trên các phố ở Vác-sa-va, hay ở bất
cứ một. thành phế, thị xã hoặc thị trấn nào, cái nó đập vào
mắt ta, là những nhà bán sách và quán sách, cũng nhiều
như những hàng quán bán thực phẩm.
Nhà nào cũng bày nhiều sách. Và sách nào cũng đẹp.
Tôi đã vào chơi nhiều gia đình Ba Lan. Không nói gì giới
trí thức có nhiều sách, sách xếp trên giá kín tường, sách
chất đống trên sàn gạch, sách để ùn trên mặt bàn viết,
như nhà nữ thi sĩ Vac-ninx-ca, ngay nhà một người
thường, như bác công nhân ở Ca-tô-vi-xe, cũng có tủ sách.
Bác nào cũng thích đọc văn cổ điển Ba Lan. Và không một
buổi nhạc dân tộc hoặc quốc tế nào, bác không vặn đài để
cùng gia đình thưởng thức.
566 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Trong các sách bán ở các hiệu, có độ một chục cuến
viết về Việt Nam. Tác giả những sách này là những nhà
văn Ba Lan đã sang thăm Việt Nam, hoặc các nhà trí thức
Ba Lan công tác trong Ủy ban quốc tế. Trong một vài tủ
sách gia đình của tư nhân, trong một. vài thư viện công
cộng, như thư viện trường Đại học ở Vác-sa-va chẳng hạn,
tôi cũng thấy bày nhiều tác phẩm văn học, chính trị, của
các tác gia Việt Nam. Có cuốn chữ Việt Nam, có cuốn là
bản địch ra chữ Anh, chữ Nga, chữ Pháp.
Nhà văn Ba Lan không những được Chính phủ trọng
đãi, mà còn được nhân dân yêu quý. Vì vậy, các tác giả hay
gặp gỡ quần chúng độc giả. Nhiều thư viện, nhiều câu lạc
bộ, tổ chức cho nhà văn nói chuyện với thính giả về một
vấn đề văn học.
Tối mồng 4 tháng 1 năm 1961. Thư viện Pi-via-tô-va
mời tôi đến xông câu lạc bộ năm mới, nói về Văn học Việt
Nam. Sau khi nghe, các bạn thanh niên nam nữ cồn hỏi tôi
thêm nhiều vấn đề về xã hội ở Việt Nam. Rồi anh chị em
khoái quá, đùa nghịch với tôi như với người bạn thanh
niên cùng nước. Lúc tôi về, các cô các cậu còn quây lấy xe,
nhất định không cho ởi.
Cứ vào tháng 5 mỗi năm, Ba Lan còn tổ chức Tuần lễ
Hậi sách. Trong những ngày này, sách được bày ra vĩa hè, ra
công viên để bán. Các tác giả đến đấy, vui chơi với độc giả, ký
tên vào tác phẩm, hoặc nói chuyện về một vấn đề gì.
Có năm, Hội kéo tới ha1 tuần lễ.
THÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 567
VỊ
TqM BIỆT NH EM
©au khi về nước, tôi có viết một bài gửi cho Đài Vácsa-
va, nhờ phát thanh một số cảm tưởng của tôi về Ba
Lan. Nay tôi dùng bài ấy để thay cho kết luận của cuốn
sách nhỏ này.
Các đồng chí Ba Lan, những người anh em chiến đấu
của tôi!
Tôi tê tới Việt Nưm, càng hòi lòng bê những ngày tôi ở
Ba Lan, tôi càng nhớ đất nước Ba Lan tươi đẹp, uà các em
Ba Lan oui uẻ, thành thực, cần cù uà anh dũng.
Các dông chí thân mến! Dù rằng hơi nước chúng ta rất
xa nhau, nhưng lòng người Việt Nam 0ò lòng người Ba
Lan rất gân nhau. Chúng ta dễ hiểu nhau, nên dễ thưởng
tà dễ yêu nhau. Lờ 0ì nhân dân hai nước chúng ta cùng
trải qua những quá khứ uừa đau khổ ouừa oanh liệt giống
nhau. Và bây giờ, được giải phóng, chúng ta cùng được Đảng
Móc-xít - Lê nin-nít giáo dục uà lãnh đạo, để hăng hái tiến
trên một con đường, con đường của Chủ nghĩa xã hội.
Ngay hôm mới đên Vác-sa-ud, trong tiệc trà của Hội
nhà uăn Ba Lan tổ chức để tôi được gặp gö các bạn đồng
nghiệp của tôi, tôi đã nói một cách rất thành thực, rằng tôi
568 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
đến Ba Lan không có cảm giác như một người ngoại quốc
đến một nước xư lạ, mù chính là tôi tự coi tôi như một
người anh em đến nhà một người anh em mò lâu ngờy
chưa góp nhau.
Các đồng chí đối uới tôi cũng đúng như oậy. Ở nơi nào
tôi đến, tôi cũng thấy sự thân một của những người trong
đại gia đình Xã hội chủ nghĩa. Các bạn nhà uăn, các bạn
chiến sĩ, các bạn công nhân, nông dân, các bạn thanh riên
nam nữ, cả các cháu thiếu nhì nữa, không di coi tôi là một
người khách Việt Nam. Không có sự bở ngỡ, khách sáo, xa
xôi, giấu giếm, giữa chúng ta.
Hinh ảnh các đồng chí tn sâu nào trí nhỏ của tôi. Luôn
luôn nó nhắc cho tôi thấy một cách sâu sắc rằng: nhân dân
Ba Lan đổi uớt nhân dân Việt Nam rốt tốt, rất đảng yêu.
Đối uới Tổ quốc, các đồng chí rất anh dũng trong công cuộc
chồng bọn Hít-le tàn bạo nhất thế giới, 0à trong công cuộc
xây dựng lại đất nước bị tàn phú uới sự nhanh chóng phi
thường.
Nhó đến những nhân uật 0ò sự kiện nhiều lần làm tôi
bừa cảm động uừa ngạc nhiên ấy, tôi càng không thể quên
được những cảnh rùng rợn trong trại tập trung Ôs-uie-xim,
mà bây giờ, những phòng ngạt bà lò thiêu năm bẹp dí
trong miễn còn sừng sững cái cung điện Va-uen cổ kính, uờ
mới mọc lên cái Khu gang thép tối tân Nô-ua Hút-ta mênh
mông; tôi không thể quên được những bó hoa tươi, những
hòn đá tảng đặt trên nấm mồ uô danh của những nạn
nhân mà quôn phút xít đã tàn sát hàng loạt ngươi Ba Lan,
những bó hoa uà những hòn đd ấy không ở giữa đống gạch
THÃÄM NHÀ NGƯỜI ANH EM CHIẾN ĐẤU ANH DŨNG 569
bụn của Vác-sa-uda, mờ ở những hè phố đã oươn lên hàng
đãy nhà đồ sộ, đứng sững lên, kiêu hãnh như những lực sĩ
hùng ut. Không quên Nô-ua Hút-ta, không quên Vác-sd-ua,
trí tôi càng khắc sâu cái cảnh biến thiết ở khắp nước Ba
Lan, kiến thiết uới một tốc độ thân kỳ. Này là hai hàng
cánh rừng mới: rừng cần trục tàu biển ở Gd-đy-nia, rừng
ống khói nhà mdy ở Ca-tô-ui-xe, như những cánh tay gid
năm lên trời, cánh tay đấu tranh của xứ sở có truyền thống
dũng cảm. Cạnh những bức tranh lao động bhỏe khoán,
tấp nộp, xen uào những bài thơ duyên đứng, du dương:
cảnh dịu dàng của màu sắc gạch, chìm, trời, nước của biển
Xô-pốt, cảnh oui trẻ trên màu trắng tuyết các đỉnh núi
bùng Da-cô-pa-na! Đất nước Ba Lan xinh đẹp, uui đời như
một thiếu nữ trong buổi xuân uê, uà chính thiếu nữ Ba Lan
cũng xinh đẹp, 0ui đời như đất nước Ba Lan đầy xuân tứ!
Cảnh uà người Ba Lan càng làm tôi yêu đất nước Ba Lan,
cũng như tôi yêu Tổ quốc Việt Nam của tôi. Thật thế, ở các
nước Xã hội chủ nghĩa, sự lạc quan, sự xây dựng, sự đổi
mới, sự tiến lên để phục uụ hạnh phúc dân tộc uò hòa bình
thế giới, có bao giờ ngừng!
Cũng chính uì nhận thấy cái ưu điểm chung của
chúng ta, mà tôi cần uiết cuốn sách giới thiệu tỉnh thần
anh dũng của nhân dân Ba Lan chống chủ nghĩa phát xít
tàn bạo trong Đại chiến thứ hai. Tôi nghĩ rằng không
những cuốn sách này làm cho nhân dân miền Bắc Việt
Nam hiểu thêm, để yêu thêm nhân dân Ba Lan, là những
người anh em dũng cảm chiến đấu trong chiến tranh cũng
nhì trong hòa bình, mà nó còn nêu được những tấm gương
sáng cho nhân dân miên Nam chúng tôi, hiện đương quần
570 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
quợi dưới cdi ách phút xít kiểu mới của đế quốc Mỹ, 0à
cũng đương đấu tranh từng giờ từng phút để tự giải phóng.
Vì gian dối, uì tàn bạo, phát xít Đức, Ý, đã bị quật chết
ở châu Âu, phát xít Nhật đã bị quật chết ở châu Á, thì dù
phát xít Mỹ có muốn trá hình, ngụy trang bằng cách nào
để khai mồ, bật săng bọn tiên bối của chúng cho sống lại,
nhân loại tiến bộ uà yêu chuộng hàa bình cũng oạch mặt
nạ nhơ bẩn uà chặn bàn tay đâm máu của chúng được. Ba
Lan đã thắng uà đã thống nhất. Việt Nam đã thắng, cũng
nhất định sẽ thống nhất!
Tôi biết răng cái uấn đề mà tôi nghiên cứu uê Ra Lan
rất mênh mông uà phức tạp, oò thì giờ tôi Ba Lan không
được lâu. Nhưng tôi tìn rằng uới sự giúp đã tận tình của
các bạn Ba Lan, uới lòng yêu mến đồng bào Việt Nam của
tôi, uới nhiệt tình của tôi đối uới các đồng chí oà nhân dân
Ba Lan, tôi sẽ cố gắng cho tác phẩm của tôi chóng hoàn
thành để có đôi chút kết quả.
Vậy tôi nhờ Đài phát thanh Vác-sa-ua chuyển lời cảm
ơn của tôi đến tất cả các bạn trong Bộ oăn hóa nước Cộng
hòa nhân dân Ba Lan, các bạn nhà uăn Ba Lan, các bạn
chiến sĩ, các bạn công nhân, các bạn nông dân, cũng như
các bạn thanh niên nam nữ ở những nơi mà tôi đã đến, các
bạn đã lấy sự chân thành của người ruột thịt giúp đố cho
công uiệc của tôi được để dàng.
Thân ái bắt tay tạm biệt anh em!
Thân thiết hôn các cháu thiếu nhị!
Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 196]
0 comments:
Đăng nhận xét
[im]your image url..[/im]
[youtube]your video url..[/youtube]
[si="10"]your text[/si]
[co="red"]your text[/co]
〈div style=""〉 TEXT〈/div〉