Ads 468x60px

.

Chủ Nhật, 30 tháng 10, 2022

Nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn “Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan


Nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn
“Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Thị Thuỷ
MỤC LỤC
  • 1. MỞ ĐẦU
    • 1.1. Lí do chọn đề tài
    • 1.2. Mục đích nghiên cứu
    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu
    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
    • 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
    • 2.3. Sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
      • 2.3.1. Nghệ thuật trào phúng
        • 2.3.1.1. Mâu thuẫn trào phúng
        • 2.3.1.2. Chi tiết trào phúng
        • 2.3.1.3. Kết cấu
        • 2.3.1.4. Phóng đại, cường điệu, giễu nhại
        • 2.3.1.5. Ngôn ngữ, dấu câu
      • 2.3.2. Chủ đề tư tưởng của tác phẩm
      • GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
    • 2.4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

  • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
    • 3.1. Kết luận
    • 3.2. Kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo


"Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan trong Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 tập 1


Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 tập 1 -
Đọc thêm: Tinh thần thể dục

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Truyện ngắn Tinh thần thể dục được đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy, số 251, ra ngày 25 tháng 3 năm 1939.
Tác phẩm được hướng dẫn đọc thêm trong chương trình Ngữ văn lớp 11.


Soạn bài Tinh thần thể dục trang 172 SGK Ngữ văn 11 tập 1


Soạn bài Tinh thần thể dục
trang 172 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Lời Giải Hay - Loigiaihay

Soạn bài Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan siêu ngắn Ngữ văn lớp 11 với đầy đủ các nội dung cần thiết và bám sát nội dung SGK đảm bảo hay và siêu ngắn. Xem chi tiết bài soạn: tại đây
00:00 : Phần mở đầu
00:17 : Tác giả
01:17 : Tác phẩm
01:48 : Câu hỏi 1
02:56 : Câu hỏi 2
04:54 : Câu hỏi 3

Hà Nội từ góc nhìn văn chương


Hà Nội từ góc nhìn văn chương

VÂN LAM
(HNMCT) - Cảnh sắc Hà Nội, lịch sử Hà Nội, văn hóa Hà Nội, con người Hà Nội từ lâu đã là đề tài được yêu thích. Hơn nửa thế kỷ sống trong lòng Hà Nội và có hơn bốn mươi năm theo sát tiến trình văn học Việt Nam đương đại, nhà nghiên cứu, phê bình Bùi Việt Thắng chọn “lối Hà Nội” của riêng mình qua lăng kính văn chương.

Nguyên mẫu truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Công Hoan ở Kinh Môn


Chuyện làng báo, làng văn

Nguyên mẫu truyện ngắn
của nhà văn Nguyễn Công Hoan ở Kinh Môn

Nguyễn Xuân Hưng

Nhà văn Nguyễn Công Hoan đã từng dạy học tại một trường ở thị trấn Kinh Môn, khoảng những năm 30. Ngày nay, tra trên tiểu sử nhà văn, có thể xác định rõ khoảng thời gian này. Trường học ở khu vực sau này gọi là Đèo Ngựa, hoang vắng chỉ thả ngựa, hiện nay là một dãy phố đông đúc...