Đời viết văn của tôi Nguyễn Công Hoan
GIỚI THIỆU SÁCH
C ó thể nói đây là một tác phẩm tổng kết, nhìn lại quá trình sáng tác, và là sự chia sẻ kinh nghiệm, giãi bày tâm sự của nhà văn Nguyễn Công Hoan - một thế hệ nhà văn đi trước truyền đạt lại cho thế hệ sau - những cây bút trẻ của thời đại ngày nay, từ phương pháp sách tác như: lập ý, tìm chi tiết, chọn hình thức, bố cục, dàn truyện, viết và đọc lại đến cái tâm của người viết hướng đến người đọc. Theo ông, “Viết là nghệ thuật. Một tiếng rất quen dùng, là ta vẫn gọi những người đọc của ta là bạn đọc. Bạn đọc chứ không phải học trò đọc. Thế thì nghệ thuật tốt nhất, là tác giả phải biết bạn mình là ai, để nói cho người ta hiểu và thích. Nhưng bất cứ ai, thì tác giả đối với độc giả, cũng chỉ nên đóng vai một người bạn cũ và thân, tầm thường, giản dị, vui vẻ, chớ có cầu kỳ, kiểu cách, cao xa và lên mặt…”, và “chẳng ai tự nhiên mà có thiên tài viết văn đâu. Chỉ có tích lũy, tích lũy không ngừng những tài năng về trí tuệ của nhân dân, thì nhà văn mới dùng nghệ thuật mà làm thành tác phẩm được”.
Đọc ĐỜI VIẾT VĂN, bạn sẽ thấy nhiều điều thú vị và hấp dẫn trong cuộc đời đi và viết của Nguyễn Công Hoan, cũng như thấy được phong cách, bút pháp, văn phong của một nhà văn hiện thực xuất sắc của văn học Việt Nam ở thế kỷ 20.
Thông tin chi tiết
Đời Viết Văn Của Tôi
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà xuất bản: NXB Thanh Niên
Nhà phát hành: Thành Nghĩa
Mã Sản phẩm: S19396
Khối lượng: 704.00 gam
Định dạng: Bìa cứng
Kích thước: 14.5 x 20.5 cm
Ngày phát hành: 03/2005
Số trang: 572
Mời xem và tải về PDF
Trang 1-432
Mời nhấp chuột vào đây
Mời xem:
Sự cắt nghĩa giản dị (Nguyễn Công Hoan và cuốn hồi ký "Đời viết văn của tôi") - VƯƠNG TRÍ NHÀN
Blog Vương Trí Nhàn.
Đời vIẾT VĂN CỦA Tôi
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 11
đNH HƯỚNG
OE:¡ sinh ngày 6 tháng 3 năm 1903 (tức ngày 8 tháng
2 năm Quý Mão) tại làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện
Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, trong một gia đình phong kiến
quan lại.
Dưới chế độ xưa, người Việt Nam đi học mà thành đạt,
thì nghĩa là thi đỗ, và tất nhiên được Nhà nước tuyển
dụng. Ngày ãy, bất cứ làm chức vụ gì, cũng không ngoài
ngạch quan lại. Cho nên, có thể nói, thuở trước, quan lại về
hàng văn, phần lớn là con cái gia đình nhà nho.
Rồi nước Việt Nam bị thựe dân Pháp thống trị. Chế độ
thay đổi. Quan trường từ đó không chỉ là độc quyền của
các nhà khoa bảng, mà dần dần, những tay sai đắc lực của
kẻ xâm lược được chen chân vào. Tuy những quan tắt này,
tiến thân từ nghề mật thám, bồi bếp, lính tráng, thông
ngôn, ký lụe, lấy việc phản cách mạng làm thành tích, bị
xã hội khinh miệt, nhưng được quan thầy yêu chuộng, nên
trên hoạn đề bước nhẹ tênh tênh. Còn những quan lại
thuần tuý nhà nho - mà nhà nho là những người trung
thành với luân lý, đạo đức Khổng Mạnh - nhất là những
người không biết qua một tiếng Pháp, lại không quen
12 NGUYÊN CÔNG HOAN
mánh khoé giao thiệp kiểu mới, thì, tuy vẫn được xã hội
trọng vọng, nhưng thực dân rẻ rúng, coi như người không
biết làm việc. Luôn luôn họ bị bạn tham phán ngồi gần
Tây ÿ quyền vị mà lừa bịp. Họ chậm được thăng chức. Có
người suốt mấy chục năm, chỉ được lên mật vài trật, rồi về
hưu. Trong khi ấy thì đồng liêu, bạn học cũ của mình,
hạng vào hàng học trò mình, vì hiết khéo léo tìm bám vào
một thế lực nào, có ngươi đã bước vào địa vị đường quan,
mà mình phải là thuộc hạ. Cay đăng hơn nữa, là những
bọn phản nước hại nòi, chữ nhât bẻ làm đôi không biết, mà
mình vẫn tâm bị, thì lên vùn vụt như điều, có người leo
được tới những cương vị eao nhất, là tông đốc, thượng thư,
họ đè đầu đè cô mình, làm giàu sang bằng trăm cách gian
ác, đê nhục.
Quan nhà nho tự thấy lỗi thời. Sau phong trào Văn Thân
thất bại, thấy không thể kèn cựa được, họ chịu lép vế, nhưng
hẳn học ngằm. Không có chỗ bám, họ sợ sệt, đâm ra nhút
nhát, nhưng vin vào cánh nghèo trong để tự cao.
Ga đình tôi là gia đình nhà nho, làm quan với Pháp
mà khòng biết tiếng Pháp, lại không biết giao thiệp. Gia
đình tỏi chính là gia đình quan lại lỗi thời, bị lép vế.
Cha tô? là ông Nguyễn Đạo Khang, đỗ tú tài khoa
Canh Tý (1900), làm chức huấn đạo, nghĩa là nghề dạy
học. và giữ nguyên chức ấy cho đến ngày mất. Bác ruột tôi,
òöng Nguyễn Đạo Quán”, đỗ phó bảng khoa Mậu Tuất
'° Tae giả cuốn Lịch sử 18 đời Hùng Vương và Hán văn khai tâm, do Tản
Đã tu thư cục xuất bản năm 1923.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 18
(1898), là đại khoa, nên được bổ ngay tri huyện, nhưng rồi
cũng chỉ được thăng đến tri phủ.
Cha tòi vì lương có mười lăm đồng một tháng?'. lại đông
con, nên anh em chúng tôi đều được bác tôi nuôi. Bà nội tói
trông nom gia đình cho bác tôi - vì bác tôi là con ca lại góa vợ
- còn nuøi tất cả các châu nội, châu ngoại, và một số cháu gọi
bằng báe ruột. cô ruột. vì nhà nghẻo không thể đi học.
Đ£ day chữ chúng tôi, bác tòi đón một ông bạn đỗ tú
tài về làm gia sư.
Tôi đến ỏ với bác tôi từ nám lên bốn tuổi. Trong hàng
chầu. bác tôi yêu mến, nuông chiều nhất tôi. Bác tôi cho tôi
gọi bằng (hẩy và xưng là con. Và sau này, bác tôi gây dựng
cho tôi, coi như con đe,
Š)hững năm tôi cồn bé, tói chưa hiểu biết gì, nhưng
đã chịu ảnh hưởng ngay về văn học.
Bà nội tôi là dòng dõi nhà nho. Thuớ bé, vì nghe lỏm
người em học, nên bà tôi thuộc nhiều sách vở, thơ phú.
Những truyện Kiều, Nhị độ mai, v.v... bà tôi nhớ rất kỹ.
Những sách như Luận ngữ, Mạnh Tủ, bà tôi đều hiểu
nghĩa. Những thơ Đường, nhất là thơ Thiên thai, bà tôi
thuộc rất nhiều. Vì dịch giả tập thơ Thiên thai là em ruột
` Trừ năm hào hưu trí, còn mười bốn đồng năm hào,
14 NGUYÊN CÔNG HOAN
bà tôi”. nên tối tối, trước khi đi ngủ, bà thường ngâm nga,
rồi dạy truyền khẩu cho các cháu cả thơ lẫn thông.
Tuy tôi không hiểu gì, nhưng cũng thuộc lòng. Cố
nhiên là tôi đọc như vẹt, ngâm ngọng, ngâm sai. Song do
đó, mêm luật của thơ ca, nhạc điệu của ngôn ngữ, được
luyện vào tai tôi, được nhuần vào óe tôi, ngay từ ngày ấy.
Bác tôi tuy làm chính thức, nhưng văn giữ lối sinh
hoạt của người học trò nghèo. Bà tôi vẫn làm nghề đệt vải,
là cái nghề căn bản từ ngày còn con gái. Nay tuy già, mắt
kém, địa vị là một cụ Cố, nhưng bà tôi không bỏ nghề ấy,
Bà tôi góa rất sớm. Nghề ấy đã giúp bà tôi đương đầu được
với bao phen binh lửa, hoạn nạn, hồi Tây mới sang ta, và
nuôi nổi các con cho đến công thành danh toại.
Vì gia đình thanh bạch, lại quen sống tiết kiệm, giản
đị, nên quanh năm, bà tôi ăn mặc nâu sống. Anh em chúng
tôi cũng vậy. Áo anh mặc ngắn, thì nhuộm lại, vá lại để
thải cho em. Thường thường, bà tôi kể lại buổi hàn vì,
những chuyện bác và cha tôi phải gánh gạo từ nhà quê ra
Hà Nội làm lương để học (đường dài ngót 30 cây số), hoặc
những chuyện chạy loạn, mẹ con phái trốn tránh vào rừng,
ăn bí ngô trừ bữa. Những gương gìan khó, nhẫn nại ấy làm
cho chúng tôi không bao giờ có tư tưởng suy bì với anh em
con những gia đình quan lại trong họ.
Bác tôi là người chăm học và chuộng sự học. Ở đâu,
° Ông Đăng Tích Trù, người làng Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nôi, đã
Phó bằng, làm quan đốc học.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÓI 1ỗ
bác tôi cùng mở màng nhiều lớp đạy quốc ngữ. Tháng
tháng, bác tôi ra đầu bài thi cho học trò toàn hạt làm, để
phát thưởng. Ngày phát thưởng, trong nhà thật là tấp nập
và nhộn nhịp. Bà tôi nấu xôi chè để thết thí sinh. Những
người xuất sắc thường được giữ lại để hỏi chuyện và mời
ăn cơm. Ngày ấy, có một người, tuy ít tuổi, nhưng đã tô ra
có tài. có đức, là anh Dương Phượng Dực. Ảnh được nêu
danh toàn hạt. Bác tôi rất yêu, khuyên chúng tôi nên kết
bạn. Anh Dương Phượng Đực lớn lên, ra làm báo Đông
Dương tạp chí và Trung Báo Tân Văn. Anh là người bạn
đầu tiên của anh em chúng tô1. Sau này, trải năm, sáu
mươi năm, lòng chúng tôi kính yêu lẫn nhau vẫn không
thay đối.
Tôi học chữ nho từ năm lén sáu tuổi, đến năm mười
tuổi thì xoay ra học chữ Pháp. Song. trong bốn năm ấy, tôi
học cũng không chuyên. Bây giờ sở lại trong bụng, tôi thấy
không còn di tích gì, trừ một ít, tôi chỉ mưỡng tượng nhớ
mặt chữ, đọc được, chứ khâng viết lại được.
Cùng như những trẻ học chữ nho hỏi bấy giờ, tôi vỡ
lòng bằng quyển Tam 1# bính. Những nghĩa lý cao xa
trong cuốn sách ấy đã tóm tắt vào từng câu ngắn ba chữ
một, từng chữ ấy lại chỉ dịch ra nghĩa đen, để bắt óc trẻ
thơ học thuộc lòng: Người chưng xưa, tĩnh tốn lành, tính
cùng gần, tập cùng xa...
Thế mà tôi cứ học. và cứ thuộc.
Qua viết dạm, viết buông, ông Tú dạy tôi làm câu đối
ngắn, rồi tập cho tôi làm bài đoạn. Bài đoạn là bài thế nào,
đến hôm nay tôi cũng không thể trả lời được. Bởi vì chưa
16 NGUYÊN CÔNG HOAN
bao giờ tôi hiểu. Giả sử nhớ được một đầu bài, thì may tồi
có thể đoán được tính chất của nó. Nhưng tôi nhớ sao được.
Không phải vì lâu ngày, mà tôi quên. Nhưng vì chưa bao
giờ tôi biết nghĩa đầu bài là thế nào. Ông Tú ra đầu bài,
thì phác luôn cả bài làm cho tôi nghe. Cuối cùng, ông bảo:
"Ấy nó đại khái thế". Vì trí nhớ tâi tốt, tôi cứ đệ nguyên
văn cả cái "đại khái" ấy để đưa ông chăm. Cố nhiên là ý
thầy, lời thầy thì được thầy khuyên, nếu không thì cũng
chấm chấm. Chỉ những câu chép không nên thân mới hị
số. Cho nên, tuy không bao giờ được phê Ưu, nhưng luôn
luôn tôi được phê Bình. ít khi bị phê Thứ, mà có Thi cũng
là Thứ mác, chứ không phải Thứ cộc, hoặc Thứ muỗi.
Bác tôi săn sóc đến việc học hành của con cháu. Muốn
chúng tôi biết thêm về thịïc tế Việt Nam, bác tôi nghĩ ra
bàn thăng quan về Quan chế Việt Nam để dạy chúng tôi
chơi, và phỏng theo lối chơi thăng quan Trung Quếc, để
chúng tôi học địa lý Bắc bộ, bằng cách đi thẻ vào các phủ
huyện. Trong bản đề Bắc bộ, tỉnh nào ở đâu, trong tỉnh có
phủ huyện nào, chúng tôi chơi quen, nhắm mắt cũng có
thể trỏ đúng.
Bác tôi lại sưu tầm ca phương ngôn, tục ngữ, ca đao,
ngụ ngôn, và soạn sách dạy chữ nho bằng đề tài Việt Nam.
Những sách này, mây năm sau, tỏi có được học.
Trong lợp học gia đình, bác tôi cũng đặt giải thưởng.
Người hay đưực khen và được thưởng là tôi. Dù rằng tôi
làm bài đoạn đã phải gà từ đầu đến cuối, nhưng nghe thấy
tiếng đồn là tôi sáng đạ và học thông, tôi rất hãnh điện.
Tính tự phụ, tự cao, được gây ngay từ những năm mới cắp
=
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 1
sách. anh hưởng không nhỏ đến đời tôi sau này. Đó là
những nét phác lờ mờ đầu tiên. Những nét phác ấy được
nhấn đậm thêm dần bằng những ảnh hưởng khác nữa, mà
thành những nét vẽ rõ rệt, về bản chất của con người tôi.
Cho nên, tôi không lấy làm lạ, là sau này, tôi trở nên một
thằng học trò lười biếng đọc sách, khinh thế ngạo vật,
nhưng lại là người biết tự hào dân tộc, biết thù ghét những
cái gì làm tốn thương đến hào khí của dân tộc.
Trong huyện, ngày nào cũng có dân sự vào đông, đứng
ở sân công đường. Vì thấy ngay những cảnh ấy từ năm còn
bé, nên tôi cho là một sự rất thường, không bao giờ chú ý
đến. Chỉ những ngày bất thường, tôi mới thích xem.
Nhũng ngày bất thường này, tôi được nghỉ học và được
khuyên bảo kỹ lưỡng là không nên chạy, không nên đùa,
khóng nên làm ổn. Tức là những ngày mà chúng tôi gọi
quen là có Tây oề.
Trước ngày có Tây về, ở trong huyện, đường lối, sân
vườn được dọn đẹp. quét tước sạch sẽ. Từ cổng chòi đến
công đường, có cắm cờ. CẢI bàn giữa công đường được lau
bụi và phú bằng cái khăn màu huyết dụ có tua, và, dù là
mùa hạ nóng nực, bốn chiếc ghế cũng được buộc. ở trên
mặt, bốn chiếc đệm bông bọc vóc đó. Sáng hôm Tây về.
lính eø thì đội nón, quấn xà cạp, thất lưng đa, nai mịt thát
gọn. Nha lại thì có vẻ tất bật. Thấv xung quanh có không
khí nghiêm trang. chúng tôi phải đi lại khẽ khang, Nhất là
thấy bác tôi kém vui, nên chúng tôi cũng băn khoăn.
Ngày ấy, tôi chưa hiểu những người Pháp đến huyện
là những người thế nào. tại sao họ đến, và đến để làm gì.
18 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tôi chỉ biết họ là "Ông Tây". Hai tiếng Ông Tây được dùng
để dọa nạt trẻ con cho nó cụ thể, cho nó hợp thời. thay cho
những tiếng Ngoáo ộp và Ba bị, chỉ là tru tượng. Tôi chưa
hiểu vì sao Tây lại ở nước ta. Tôi coi việc Ấy rất tự nhiên
như là họ mọc sẵn ở đây từ bao giơ rổi vậy. Có điều tôi
hiểu, là họ toàn là quan cả, và là quan to hơn quan ta.
Quan ta sợ họ.
Lẫn nào họ về huyện, tôi cũng ngé qua khe cửa để
đòm trộm. Tôi thấy họ, người nào cũng giống người nào.
Người nào tóc cũng vàng, mặt cũng đỏ, mất cũng xanh.
Người nào cũng mũi lõ, và có bộ râu xôm, ria mép vềnh
cong lên và nhọn hoắt. Mặt đỏ. mắt xanh, đối với tôi, là hai
cái màu không hiển lành. Tôi tưởng như lúc nào họ cũng
say rượu nên mặt đỏ. và lý luận rằng bọ là con cháu giống
người Mèo, nên mắt xanh. Tôi nghĩ vậy không phải không
có lý riêng của tôi. Tôi đã lần người Mèo với con mèo. Tôi
đã thấy Tây nốc từng cốc lớn đây rượu bia ngửi như mùi bồ
kếp. Và Tây nói bằng mũi chứ không nói bằng mồm - chắc
mồm bị râu lấp kín mất lễ - lắm khi nghe rõ ràng là tiếng
kêu "eo" của con mèo!
Họ được gọi là quan. Trong thâm tâm, tôi chỉ sợ. chứ
không phục. Quan ta đáng phục hơn. Người nào cũng hiền
hậu, không hung hăng dữ tợn như họ.
Nhưng một đôi lần, ở trong nhà. tôi nghe lỗm thấy
những tiếng Phan Bội Châu, Đề Thám, Đông Kinh nghĩa
thục. Những chuyện này, người lớn chỉ nói nhỏ với nhau,
không cho trẻ eon biết, sợ bép xép. Thế mà anh em chúng
tôi cùng biết và cũng thì thào mách nhau. Tôi hiểu sơ sơ
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 19
rằng ông Phan Bội Châu, ông Đề Thám và cả óng Đông
Kinh nghĩa thục nữa, là những người cầm quân đánh lại
Tây và Tây đương lùng hất ba ông. Những tiếng Phan Bội
Châu, Đề Thám và Đông Kinh nghĩa thục, dần dần là
những lời giảng cho têi tự hiểu là Tây đến nước ta từ bao
giờ, tại sao họ đến, đến để làm gì và làm thế nào để họ đi...
*
Đì bác tôi không ở vừa lòng một tên tổng đốc Tây học,
trẻ tuổi, hống hách, và thích ăn đút, nên bị đối lên huyện
Phù Ninh (Vĩnh Phú). Nghe nói, huyện này nước độc, nên
bà tôi đưa tất cả anh em chúng tôi về Yên Mỹ (Hải Hưng)
với cha tôi, để tiếp tục việc học.
Mẹ tôi ít khi đến chỗ làm việc của cha tôi. Thường thì
vẫn ở quê nhà... sống bằng mấy sào ruộng hậu của bà
ngoại tôi. Bà nội tôi thương cha tôi về cảnh "chồng kiếm
chồng ăn, vợ kiếm vợ ăn, con kiếm con ăn", đến nay thấy
chúng tỏi được quây quần quanh cha, cha tôi không sống
lé loi hiu quanh, được ở với mẹ, với con, với cháu, nên bà
tôi rất vụ1 sướng.
Cha tôi không nghiêm nghị như bác tôi, gần gủi con
cháu hơn. Việc tổ chức học tập có vẻ khoa học. Vì nhà có
đẳng hồ, nén làm việc theo giờ giấc nhất định. Các anh tôi
được học Mam sử. Tôi được học Tón (hư. Tuy vẫn là sách
chữ nhơ, nhưng vì né là Việt Nam, nên chúng tôi rất thích.
Cha tôi lại dùng cá những sách giáo khoa viết bằng quốc
ngữ nửa. Những quyển Địa dư của Trần Văn Thông, Cách
20 NGUYÊN CÔNG HUAN
trí, Toán pháp của Trần Văn Khánh mới xuất bản, các anh
tôi học rất hiểu và rất hào hứng. Để chúng tôi nhớ ngay và
nhớ lâu các bài học về Sử ký và Địa lý, cha tôi lại đặt
thành văn vần. Thành thử nghe người lớn học, tôi cũng
thuộc. Ngoài giờ họe ch, chiều nào cũng có buổi lao động,
cả nh mang cuốc xẻng ra vườn trồng trọt thêm rau có
để ăn.
Trong thời kỳ này, tôi bắt đầu học chữ quốc ngữ.
Tối nào cũng vậy, chúng tôi xúm quanh cha để nghe
chuyện. Trong mấy tháng đầu, tôi được nghe truyện Tơm
Quốc. Đọc xong đoạn nào, cha tôi lền giảng ngay. Ngoài
những truyện dịch miệng ỏ sách, cha tôi còn hay kế những
chuyện cũ của gia đình, mục đích để nêu gương cho chúng
tôi thấy là nhà nghẻo thì phải chăm học và hà tiện.
Thích nghe chuyện đã đành, chúng tôt còn thích xem
tranh ảnh trong những tập sách mới. Đó là những cuốn-
Doanh hoàn toàn chí, Âu châu thập nhất quốc dụ ký. Nhật
Nga chiến hý, u..... Thỉnh thoảng cha tôi cũng nói lại
những mẩu chuyện hoặc những nội dung trong các sách
mới, mà óc non nớt của chúng tôi có thể hiểu được. Những
tên Trung Quốc như Khang Hữu Vị, Lương Khai Siêu, Lý
Hồng Chương, 0.0... luôn luôn nhắc đến tai tôi Những
chuyện thời thượng Việt Nam, như những trận ông Đề
Thám thăng Pháp, những lời kêu gọi của ông Phan Bội
Châu gửi về nước, những văn thơ của Đông Kính nghĩa
thụu thức tỉnh đồng bào, của những tác gia ẩn đanh viết ra
để bài Pháp, những tư tưởng về văn hóa mới của các sĩ phu
Việt Nam yêu nước viết ra trong cuốn Vỡn mình tàn học
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÓI 21
súc}, vân vân, đều được truyền bá công khai ở trong nhà
giáo, giữa giờ học, y như một môn học hợp pháp có ở trong
chương trình.
Tôi tuy còn bé, nhưng đã hiểu. Nhiều câu, tôi nghe
một lượt, thấy thấm thía, nên thuộc ngay. Ví du:
Cũng lắm lúc bầm gan tím ruột,
Vạch trời xath mà tuôt gươm ra...
Hoặc:
Đầu ông nó treo kia bìa,
Thân ông nó Uuùi đó nọ,
Khốn nạn thân ông
Đéo me cha nó !
Có một lần cha tôi rất buồn, nói cho bà tôi biết tin ông
Huyện bị giáng xuống huấn đạo, và đổi lên tận Thái
Nguyễn. Chỉ vì sở Lục lệ trên tính đố tội cho ông đã để cho
cái xe hồ lô lăn đường ở phố huyện mất cái đanh bù loong!
Cả gia đình tôi nôi lên công phần.
Ln đầu tiên, tôi thấy một việc cụ thể là Tây khinh rẻ
và ức hiếp quan lại ta. Anh em chúng tôi rất thương và
nhớ người bạn đồng hành thân thiết của cha tôi.
Từ đó, tối nào cha tôi cũng kể cho chúng tôi nghe
những chuyện về quan Ta và quan Tây. Ông huyện AÁ. bị
công sứ gbét, nó cho lần ô tô đi hơn 20 cây số, rồi tha
xuống giữa đường, lấy hòn đất vẽ cái thẹo vào mặt, và bắt
đi bộ về. Ông A. vì hèn, nên phải nuốt nhục. Ông phủ B. bị
một người cố đạo Pháp bắt xử cho giáo dân được kiện. Ông
đã mắng cho hắn một trận nên thân, rồi xin từ chức, và
29 NGUYÊN CÔNG HOAN
thách Nhà nước cho tên can thiệp ây làm quan thay mình.
V›iệc làm cứng cói này đã bắt được kẻ có lỗi đến xin dàn
hòa. Ông án C. bỏ súng vào nhà giàu để bắt và ăn tiền cả
của người oan ức ấy lẫn của ông huyện sở tại. Ông tuần Ð.
thông đâm với vợ lính, bị người chồng bắt được, đã phải
cùm râu nửa ngày”). Con gái ông thượng D. chỉ phấn sáp
đàn địch, rồi phải lòng lính tuần. Con trai ông đốc E. học
đốt, nhưng vì bế vợ có thế lực, nên cũng đỗ vàa trường Hậu
bố. Vân vân.
Rất nhiều những loại chuyện như thế. Cha tôi kể bằng
cả một nhiệt tình có lập trường của một người lỗi thời, bị
lép vế, muốn trút hết. nỗi hằn học đối với thời cục. Chúng
tôi nghe những chuyện ấy, hàng ngày, hàng ngày, như
được khác vào thói quen một nếp thích biết chuyện quan
trường, thích biết chuyện quanh công đường và trong tư
thất. Những chuyện quan và chuyện nhà quan, thêm vào
đó, những chuyện Tây và chuyện chống Tây, do cảm tình
của tôi đối với gia đình, nó giáo dục cho tôi một lập trường
biết chia ranh giới giữa cái gì là đáng trọng với cái gì là
đáng khinh, giữa aI đáng thương và a1 đáng ghét.
w
đai š văn Mỹ không bao lâu, thi hác tôi cho người về
đón lên Phù Ninh, ở với bác tôi cho đỡ buồn.
: Cho nam râu cắm vào cái tràp đã chứa các thứ cho rất năng, rồi khóa
lại. Muốn khỏi đau, người bì cùm râu đã phải qùy, còn cứ nhải nâng
tráp bằng cả hai tay, nên rất mỏi.
ĐỜI VIẾT VÁN CỦA TÔI 28
Ở Phù Ninh, ban ngày bác tôi bận, nén đến tối mới
dạy tôi học. Vì mới bập bẹ đánh vần, nên bác tôi bắt, tôi
tập đọc cho nhanh. Lại đo không có sách, tôi phải tập đọc
bảng những đơn từ việc quan. Tối nào cùng đọc đi đọc lại
từng ấy bản, đến nỗi tôi không nhìn vào giấy cũng đọc
trơn. Tôi lại học đọc chữ nôm trong các cuốn tục ngữ,
phương ngôn, ca dao, ngụ ngôn mà bác tôi đương soạn.
Tuy tôi cai việc tập đọc quốc ngữ và chữ nôm như việc làm
bất đắc dĩ. song nó rất có ích cho tôi sau này. Vì tôi đã
thuộc lòng. Những đơn từ đã cho tôi biết nhiều việc, nhiều
tình, nhiều nối lòng, nhiều tiếng nói và giọng nói của
nhiều hạng người. Tục ngữ, phương ngồn, ca dao, ngụ
ngôn đã cho tôi thâu thải kho tàng văn học cổ của đất
nước. Và sau này, khi lỏn lên. gặp nhiều cảnh tương tự, tôi
mới hiểu vì sao bác tôi xếp bài Con mèo mà trèo cây cau
vào loại ngụ ngôn, chí không vào loại ca đao. Đặc tính ngụ
ngôn của ta là chỉ có vài câu ngắn. Bài Con mèo mà ta vẫn
được nghe như bài hát ru em ngủ. thì nó hàm một ý nghĩa
rất sâu sắc về cảnh thế. Nhớ ngày giỗ bố của con mèo, con
chuột phải đi chợ xa để mua mắm mua muối đến lễ, nhưng
trong khi ấy thì con mèo vẫn rình bắt con chuột.
Ban ngày, vì không có bạn chơi, tôi hay thơ thấn một
mình ở các đổi gần huyện.
Tôi đã bắt đầu biết cảnh thiên nhiên là đẹp. Tôi thích
chạy tung tăng trên những con đường đỏ uốn éo. lên xuống
giữa những bụi sim xanh. Thấy con hoàng oanh nhảy nhót
và líu lo trên cây trấu hoa trắng, tâi đã biết nấp vàa một
chỗ kín để ngắm. Tôi mong nhất ngày có phiên tàu thủy
24 NGUYÊN CÔNG HOAN
xuôi ngược, để lên đứng trên đỉnh đồi nhìn xuống. Trời
lam, nước sông Lô xanh trong, con tàu trắng nhả khói màu
tro, lừ lừ tới. Chiếc guồng quay làm nối sóng, thuyền nan
và làng vạn rập rềnh như nhảy. Nhìn cảnh ấy, tìm tôi
cũng như nhảy tên, lòng rạo rực. Tàu lìa bến, tôi buồn man
mác. Ở vùng xuôi lên ngược, hay từ vùng ngược vỀ xuôi, nó
cũng làm tôi thơ thân, nhớ quê nhà, nhớ Yên Mỹ, nhớ bà,
nhớ cha mẹ, nhớ anh em.
Một hôm, thầy Ký rượu ở phố Huyện vào chơi, khuyên
bác tôi nên cho tôi học chữ Tây. Thầy nhận dạy tôi. Rác tôi
bằng làng.
Ngày trước, ở mỗi phủ huyện ly, có một nhân vật gọi
là thầy Ký rượu. Đó là người có gia sản bảo đâm với công
ty độc quyền nấu rượu của Pháp, được lĩnh rượu về bán lẻ.
Rượu cua công ty được gọi là r¿Zz/u¿ fy. Nhà người bán rượu
ty gọi là #y rượu. Người bán rượu, vì biết dăm tiếng Pháp
để làm việc với Pháp, được gọi là sý. Và đi đôi với tiếng ký
là tiếng thầy. Ở phủ huyện ly có thầy Ký rượu, cũng như ở
một vài nơi. những người vì làm việc Tây, được tôn sùng
quá mức, không làm việc ký lục, cũng được gọi là thây Ký,
như thầy Ký nhà thương, thầy Ký la ga.
Ỏ phố phủ huyện. văn minh nhất, theo con mắt tôi
nhìn hổi bấy giờ. là thầy ý rượu. Thầy Ký rượu răng
trắng, đầu húi, đội khăn vố, mặc quần hẻ Ìø, áo là cổ cồn
cứng. đi giầy Tây có cô. và chống bằng ba toong cán sừng.
Gọi người, thầy không dùng tiếng ông, mà nói tiếng xử, gọi
chó. thây khỏng êu êu, mà chúm cái miệng để huýt còi
hoặc chúp chúp. Vì bản rượu cho dân, thương pha thêm
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 25
nước lã, cho nên thầy phát tài. Phát tài thì hay chơi bời,
ngày thường, ở nhà, thích uống rượu lậu, ngày lên tỉnh
trình số, thích ngủ nhà cô đầu.
Ngày còn bé, trong những người mà tôi đã gặp, có hai
hạng sang trọng mà tôi phục, là thầy Ký rượu và thây Ký
la ga.
Vậy thì tôi đã học chữ Tây của thầy Ký rượu Phò Ninh.
Buổi đầu, ra ty rượu, tôi đi người không, không mang
sách.
Không hiểu thầy Ký rượu đã hiểu về cái sự kiện này
ra làm sao, thầy hỏi:
- Cậu muốn học nói tiếng Tây hay học biết chữ Tây?
Vì không thấy bác tôi đặn đò thế nào, tôi lắc đầu, đáp:
- Tôi không biết.
Thầy nói:
- Câu muốn học đằng nào, tôi dạy cũng được.
Tôi đáp:
- Đằng nào dễ thì tôi học.
- Thế thì được. Cậu học nói, Họe nói chóng hơn học chữ.
Rồi muốn chứng thực lời nói của thầy, thầy giảng:
- Là vì tiếng Tây có nhiều tiếng giống hệt như tiếng
ba. Ví dụ ta gọi cà phê thì Tây cũng gọi là cơphê, ta gọi Èa
ga thì Tây cùng gọi !oe ga. Chỉ hơi khác một tí, là ta nói có
đánh đấu, mà Tây khóng biết đánh dấu.
Tôi rất. phục ông thầy học thâng thái. Thầy cao hứng, đọc
theo giọng Tây cho tôi một mớ tiếng mà Tây bắt chước ta:
26 NGUYÊN CÔNG HOAN
- Trri uyên là trị huyện. L¡ trruong là lý trưởng. Phụ tô
là Phú Thọ.
Tôi càng phạtc. Rồi thầy bảo:
- Vì tiếng của họ ít, cho nền khi nói, họ hay phải gid
tay giơ chân làm hiệu.
Đúng quá! Tôi đã nhận thấy có lần thầy Ký rượu nói
với người Tây đoan, thầy cứ ề à, chỉ trỏ, không cân nói ra
tiếng mà người Pháp vẫn gật. gật ra đáng hiểu lắm. Thì ra
là tai họ cứ phái làm suy bộ điệu cho nên thành quen.
- Có hai cách học chữ Tây - thầy nói - một cách muốn
chóng biết nói để ra làm việc Tây, kiếm được tiền ngay, thì
học truyền khẩu bảng những bài về làm sắn. Một cách
lâu hơn, là học viết chữ để ngồi bàn giấy làm thông phán.
ký lục.
Thầy khoe cách học nào thầy cùng dạy được, vì tiếng
thây cũng biết, chũ thầy cũng thạo. Thầy khen tôi khôn là
đã biết chọn cách học nới để thông ngòn ngay được cho bác
tới. Muốn tới bỏ hắn ý kiến học chữ. thầy tặc lưỡi:
- Máy lị An Nam minh thì chí cần học nói. Biết Tây
còn ở đây đến ngày nào mà hạc chữ cho vệ ích. Giặc Đề
Thám nó chả đánh cho thua vất cứt ra đấy ài!
Lý luận đến đảãy. không rõ là thấy sơ vì đã buột miệng
nói quả lời với "quan báo hộ", hay thầy sự tôi ngờ thầy
không đạy nôi chữ, thầy lại tiếp tục:
- Học chũ thì phản có quyền Ma-xuy en để học Mô ta mô.
Những tiếng lạ tai làm tôi ròng ca mình. Tỏi chắc
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI
t>
~¬
rằng quyển ấy là Tam tự kinh tiếng Tây. Trước kia, bọc
hết Tam tự kinh, tôi đã lên trình độ mà học đến quyến Sa
học vấn tân rồi đến quyển Dương tiết. Muốn biết về tương
lai. tô1 hỏi:
- Học hết sách ấy, thì học đến sách gì?
Thầy bảo:
- Học quyển Ma- suy- en chừng sáu tháng thì biết đọc
đủ các chữ. Rỏòi học đến quyển Tự vị. Học thuộc quyển này,
thì tha hồ mà thoắng.
Buổi đầu tiên, tôi mới chỉ được nghe những lời giáo
buấn lý luận về việc học tiếng Pháp. Buổi thứ hai, thầy
mới cho bài.
Để phục vụ kịp thời, thầy dạy tôi truyền khẩu:
Ngôi buôn bể chuyện phăng-xe!
Ăn giầu nó gọi xí bê lạ thường"
Lơ l¡ chính thực cới giường?
Bát-xa cát ngõ, con đường xd-manh”
Cơ-h chính thực cới đanh?”
Li-mô-nát†-đờ nó gọi nước chanh rõ vàng) 0.0...
†Francais
? Chiquer
3 Le li,
* Passage, chemin;
Š Clou;
ÊŠ Limonade
28 NGUYÊN CÔNG HOAN
Buốôi này, tôi học bài ấy. Buổi sau, tói vẫn học bài ấy.
Buôi sau nữa, và sau nữa, tôi cũng vần học bài ây.
Tôi thuộc lòng quá rồi, nhưng thầy chưa đạy cho bài
mới. Để khói bị ngờ là hết. chữ, mà bắt tôi đọc đi đọc lại
mãi cũng ngượng, thầy bèn tìm cách để thử trí nhớ của tôi.
Thầy nói một tiếng Tây, đế tôi nói ra nghĩa tiếng ta. Rồi
lại nói một tiếng ta, bãt, tôi dịch ra tiếng Tây. Cách nào tôi
cũng trả lời được trôi chảy.
Năm sáu hôm liền, thầy đố đi đố lại như vậy. Tôi giục
xin bài khác, thì thầy bão: "Hãy khoan, chữ Tây càng học
kỹ càng tết, không nên nóng ruột". Rồi sau hết, thầy phát
minh ra mắt lối sư phạm mới, là "muốn nhớ như chôn vào
ruột", thì tôi phải học ngâm bài ấy theo điệu kể Kiểu Sài
Gòn. Thấy lên giọng một câu làm mẫu, rồi họa bằng đàn
bảu, để tôi ngâm theo.
Từ hôm đó, tôi thích nghe thầy đánh đàn hơn là dạy
học. Rồi thầy không đạy tôi học chữ nữa, mà đạy tôi học
đàn. Lớp học văn hóa biến thành lớp học nhạc. Tôi vừa học
đàn, vừa học hát những bài lý giao duyên, lưu thủy, hành
vân sang nam, cổ bản. Hai thầy trò họa với nhau suốt
buổi. Không bạo giở tôi muốn nhắc thầy nhớ đến nhiệm vụ
chính để tôi lại phải nhai lại bài: Ngôi buôn bể chuyện
phăng- xe.
Thầy Ký rượu cũng sẵn làng quên phứt nhiệm vụ Ấy.
Sau bài về thứ nhất, thầy chưa đạy tôi bài về thứ hai.
Thầy chỉ khen tôi tốt giọng và hoa tay. Những lúc hát mới
mồm, đảnh đàn mỗi tay, thì thầy nói chuyện và hỏi dò
chuyện. Khi mãi đánh đàn mà có người vào mua rượu. thì
ĐỜI VIỆT VĂN CỦA TÔI 29
thầy nhờ tôi bán hộ. Thầy truyền cho tôi cái nghề pha nước
1ã. Cho sẵn bao nhiêu nước vào cái ca, treo cái ca nghiêng
ngiêng ở cột thế nào, tôi tập vài lượt đã làm được. Thầy
tập cho tôi cả cách mở nút chai rượu đóng bằng x1. Tóm lại,
trong ngót một tháng, tôi học được gần hết mánh khoé
gian lận trong việc bán rượu để lờa bịp người mua, đồng
thời che mất nhà đoan. Thây Ký rượu thấy tôi giúp việc
rất thành thạo, khen tôi là thông minh và tài. Tôi rất tự
đấc, càng thích cho thầy dùng làm bung xung. Bởi vì mỗi
bận nhận tiền cha người mua, thầy đều phân vua:
- Câu ấy bán thì hắn chả biết pha phách gì đâu nhé!
Dân quê đến ty mua rượu, coi thầy Ký rượu như một
tay thạo đời, nên suy tôn thầy như bậc quân sư. Thầy cũng
không khiêm tốn mà không nhận. Thầy làm đơn hộ người
ta, và xui nguyên giụe bị, để đôi bên kiện cáo nhau. Thầy
đạy cách cho người ta ăn nói, rồi chạy thầy hệ. Khi thầy
thấy tôi mến phục thây, thầy không dắt khách cho các
thầy để. thầy thông nữa, mà nhờ tôi nói hộ thẳng với quan.
Tôi ngây thơ, thầy báo sao, về tôi cũng làm vậy. Song, bác
tôi mắng tôi. Và muốn tôi chừa, bác tôi bất tôi nằm xuống,
hỏi tội, rồi đánh ba roi. Luôn thể, bác tôi điều tra xem tôi
ra ngoài ty rượu đã học hành được những gì.
Bác tôi xưa nay là người điềm đạm, không mắng con
cháu bao giờ. Lần này, thấy bác tôi giận, nên tôi sợ quá.
Tôi thú thật với bác tôi đã học được những cái gì, và vừa
khóc, vừa mếu, vừa đọc toàn bài Ngồi buồn kể chuyện
Phăng-xe. Bác tôi thở dài, lắc đầu, không nói.
Việc này đến tai thầy Ký rượu. Thây sợ lắm. Cho nên
30 NGUYÊN CÔNG HOAN
ngay hom sau, thầy đã đi kiếm đâu được quyển Ma- suyen
để dạy tôi.
Bác tôi lo tôi hư, muốn cho tôi ở nhà. Nhưng vì không
có cớ gì để nói với thầy Ký rượu, nên vẫn phải cho tôi đi
học. Về phần tôi, tôi đã bất đầu nhìn thây Ký rượu bằng
con mắt kém kính phục và kém tin tướng.
Tôi học tiếng một, mà thây Ký rượu gọi là Mô ta mô.
Muốn bác tôi nghe rõ tôi đã học ngoan, tôi gào rống lên:
- Pe-rơ là cha, lơ pe-rơ là người cha. Me rơ là mẹ, la me- rơ
là người mẹ. Ca- phê là cà phê, lơ ca-phê Ìà nước cà phê.
Được một, tháng, tôi đương học say sưa, ví như được
thầy Ký bán rượu nguyên chất, không pha nước lã như hồi
mới, thì bà nội tôi lên Phù Ninh chơi ít ngày.
Đi với bà tôi, là cô tôi và một người chị họ tôi.
Bà tôi hỏi han việc học hành của tôi. Tôi khoe đã học
đến sách ÄMa- suy- en mô ta mô. Tôi đọc cho bà tôi nghe bài
vừa học với cả một sự hãnh điện của người học trò tiến bộ.
Tôi đọc câu tiếng Pháp, rỏi giảng ra tiếng ta: A¡ đã trông
thấy người ốm uống nước cà phê. Mẹ tôi đã mua một con bò
cái chắc chắn.
Sự giới thiệu văn học nước Pháp của tôi chỉ làm bà tôi
chê chữ Tây không dạy nghĩa lý cao xa. Muốn bênh vực
rằng tiếng Tây hay, tối hôm ấy, tôi kể Kiều Sài Gòn cho cả
nhà nghe bài Ngôi buồn kể chuyện Phăng-xe. Thấy chị tôi
rũ ra cười, tôi tức lắm.
Trong thời gian bà tôi ở Phù Ninh, tôi được nghỉ học.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 3]
Nhưng thầy Ký rượu muốn tỏ sự hết làng với nhiệm vụ để
hác tôi quên lỗi thầy đã nhờ tôi chạy việc, bèn mỗi ngày
gửi bài vào cho tòi làm. Thầy cho tôi dịch những câu có chữ
đã học rồi, bắt tôi ân cho đỡ quên.
Một hôm, ở một câu trong bài, có một chữ tôi chưa học, là
chữ £anfz. Tôa bảo ngưøi ra ty rượu hỏi nghĩa. Anh người nhà
về, tra ldi miệng là có, dị. Tự nhiên, tôi giận đây đến cô.
Tôi sifc nhớ lại, vừa đây, trong nhà thầy có một cô lạ
mật, ăn nói nhí nhanh. Thầy nhận là chị họ.
Thế thì tôi cho là lần này. quả là thầy Ký rượu xỏ Ìâ.
hỏi đồ tôi xem tên chị tôi là cô gï.
Tôi mách chị tôi. Chị tôi mách cô tôi.
Cô tôi cũng phàn nàn là chữ Tây nhằm nhí và thô tục,
vì có những tiếng cu, tiếng đít.
Nhưng cô tôi chưa kịp mách tội thầy Ký rượu cho bà
và bác tỏi nghe, thì tối hôm ấy, chính tôi đã vô tình mà
đẫn ra một chứng cớ hùng hồn rằng chữ Táy là hậy.
Nguyên là khi tôi làm bài, thì muốn khoe mình giỏi,
tôi vừa dịch to, vừa viết. Đến câu Äơ urandÌ“ mère ai1me son
ƒx. tôi thấy đễ quá nên trò tài, Tói củo hứng, đọc thật to
cho cả nhà khen:
- Mu grand' mère atme son fix là bà túi yêu thằng con
g\a1 của nó.
Bất thình lình một tiếng quát làm tôi đình tai:
- À! Mày học chữ Tây để gọi bố là thằng, gọi bà là nó
phải khòng?
32 NGUYÊN CÔNG HOAN
Mắt cô tôi long lên nhìn tôi.
Từ đó, tôi đứt khoát với thứ chữ vô đạo.
k
Ở Phù Ninh, cả nhà tôi bị sốt xét ngã nước.
Bác tôi xin nghỉ một thời gian để về quê dưỡng bệnh.
Nhân dịp này, bác tôi qua Hà Nội, được các bạn bè
khuyên bảo, nên mới quyết định cho anh em chúng tôi thôi
học chữ nho, và quay sang học chữ Pháp.
Đời chúng tôi đến một bước ngoặt.
Năm ấy, là 1912, tôi lên mười tuổi ta.
Trường mà bác tôi xin cho chúng tôi học, tên nôm gọi
lầm là trường Bưởi, vì tên chữ là trường Bảo hộ, tức là
trường Chu Văn An bây giờ. Trường gỗm hai cấp học, cấp
thành chung bốn năm và cấp tiểu học năm năm, có lớp
Cao đẳng, lớp Trung đẳng, lớp Sơ đắng A, lớp Sơ đẳng B
và lớp Dự bị. Lớp Dự bị là lớp bét, dạy những người mới
biết đọc, biết viết chữ Pháp.
Bác tòi xin cho ba người vào học lớp bét. Một anh con
rễ bác tôi, năm ấy 21 tuổi, đã có một con trai, khai là 17
tuổi; anh con trai bác tôi, năm ấy 16 tuổi, đã có vợ, khai là
13 tuổi; và tôi, khai lên 7 tuổi.
Nhà trường không nhận hai anh tôi, lấy lý do là to
quá. Chỉ một mình tôi được vào học, ăn ở trong trường, môi
tháng trả 6 đồng.
Hôm tôi sắp vào học, cả cha mẹ tòi cũng đến Hà Nội.
Cha tôi dặn đò tôi rất nhiều. Về những điểm căn bản là
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 33
ngoan ngoãn và chăm học, cha tôi lấy rất nhiệu người mà
tôi biết để làm gương. Tóm lại, cha tôi muốn bảo rằng là
dòng dõi nhà thế phiệt, từ xưa đến giờ. ông cha học giỏi, đã
to, thì tôi phải noi mà chăm học, để thi đỗ, sau này ra làm
quan, nối nghiệp nhà. Muốn chăm học, thì phải ngoan
ngoãn. Có tài phải có hạnh. Tổ tiên tôi, đời nào cũng tu
nhân tích đức, nên con cháu hưởng phúc lâu bền, mới được
như ngày nay. Về điểm này, cha tôi lấy câu phương ngôn
"gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" để giảng giải, và
khuyên tôi nên chọn bạn mà chơi. Cha tôi bảo:
- Ở trong lớp, ở nhà ngủ, con phải lân la hỏi chuyện
xem hai người bên cạnh là con cái nhà ai. Nếu là con nhà
tử tế thì đánh bạn.
Hôm đến trường, cha tôi lại nhắc cho tôi nhớ về tuổi:
- Con khai lên 7, chứ không phải lên 10. Thầy giáo có
hỏi bằng tiếng Tây, thì giả nhời là xết đăng. Nói sai, người
ta biết là gian đối, người ta đuổi đấy.
Tôi vẫn còn để chỏm dài đến gáy, nhưng lại mới mua
cái mũ rơm. Muốn khỏi lộ, mẹ tôi búi tóc cho tôi gọn ở giữa
đỉnh đầu như cái củ hành. Tôi mặc áo the đài quá đầu gối
rất nhiều, mặc quần vải to còn nguyên hề, và đi đôi giày
da đóng đanh tre mới.
Tôi vào trường, như chim chích vào rừng.
Trường thì rộng mênh mông, nhà thì vừa to vừa cao.
Học trò thì rất đông, toàn những người lớn.
Một cậu bé quê mùa như tôi, từ nhỏ chưa ra khối nhà
một. mình, nay đánh đùng vào ở ngay trường Bưởi, thật là
34 NGUYÊN CÔNG HOAN
bước từ thế giới nọ sang thế giới kia.
Đứng một mình, nhìn xung quanh, tôi bở ngỡ, sợ sệt.
Bây giờ tôi mới thấy ở đời còn một bạng người nữa ăn
mặc sang trọng không kém thầy Ký rượu Phù Ninh và
thầy Ký ga Đình Dù vùng quê tôi. Ấy là hạng thầy giáo.
Cũng áo cổ cồn, quần trắng bong, và giầy Tây, khăn vố.
Điểm làm tôi ngạc nhiên ngay từ phút đầu tiên tôi
mới bước chân đến trường, là cách xưng hô của học trò với
nhau. Người này gọi người kia Ìà mày, xưng tao, người kia
lại xưng với người này là tao và gọi bằng mày. Trước hết,
tôi cứ tưởng họ là anh em một nhà, nên anh mày tao với
em. Nhưng ra không phải. Thế thì chắc chắn họ không
phai là con châu nhà quan. Con cháu nhà quan gọi bạn là
cậu, xưng là tôi, nói năng vâng dạ lễ phép kia. Đằng này,
không những họ mày tao, nhiều người còn hay văng tục,
và cất mồm là cất tiếng chửi. Họ cười. đùa, trêu chọc nhau,
đấm đá nhau, chạy đuổi nhau. Tôi như bị xuyên hoa trước
mắt, lắm lúc rùng rợn cả người.
Vì không biết đường lối trong trường, nên tôi thấy anh
em đi đâu, cũng theo đi đấy: Đến bữa ăn, theo vào nhà ăn
đã đành, không mót ỉa đái, cũng theo đến nhà xí, và theo
lên cả lớp học không phãi lớp mình.
Trường Bưởi, sở đĩ ta gọi thế, vì nó ở bên đường xe
điện lên Bưởi, trong đất làng Thụy Chương. Hải đó, phía
Bắc thành phố chỉ đến đền Quán Thánh. Từ phố Thụy
Khuê bây giơ trở lên là thuộc tính Hà Đâng. Ở chỗ ranh
giới này, cạnh cây gạo lớn nay hãy còn, có nhà ở của tên
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 35
cảnh sát người Pháp, dựng ngay sát nhà đợi của khách chờ
xe điện.
Vị được mở mang dần dần, trường Chu Văn An bây
g1ờ so với trương tôi học năm 1912, khác xa lắm. Khu vực
nàv là nhà in của tên Sê- nê- đe, gồm bốn nhà gần nhau,
không có gác, mái lợp tôn. Trường dùng một chiếc làm ba
lớp và một phòng thí nghiệm. một chiếc làm nhà ăn, có
ngăn ra bếp ở một đầu, một chiếc làm nhà ngủ, có ngăn
nơi ở của tổng giám thị người Pháp, và một chiếc làm lớp
học vẽ, và ngăn làm nhiều buồng, gọi là buồng ngủ của học
trà Trung Quốc (DortoIs chinois). Lớp tôi ở đầu nhà này. Vì
nó hếo lánh, tôi không thuộc đường, nên lạc luôn. Nhà ở
của hiệu trưởng là biệt thự của tên Sê- nê- đe, ở ngay sát hồ,
vộng và đẹp. Tường quét vôi trắng và đỏ, hòa với các màu
thay đổi của mây trời và của nước hồ, nhà ấy như một lâu đài
cố kính. Trường làm thêm ruột nhà ba tầng và một nhà một,
tầng đối diện nhau ở ngay cổng chính vào. Nhà ba tầng này
hơi khác những nhà ba tầng xây sau ở chỗ mái. Tầng đưới
nhà này là bốn lớp học của cấp thành chung. Hai gác là
nhà ngủ. Nhà một tầng là bốn lớp của cấp tiểu học.
Trước khi có trường Bưởi, thì Bắc kỳ mới chi có một
trường dạy cho học trò ra làm thông ngôn cho người Pháp,
gọi là trường Thông Ngôn (1886). Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm
Quỳnh đều xuất thân ở trường này. Trường ở bờ sông, phố
Trần Nhật Duật. nên, nay ta đặt tên là trường Trần Nhật
Duật. Khi trương Thông Ngôn dọn đi nơi khác, thì nhà
được đùng làm các lớp nhất (lớp Cao đẳng) của các trường
khu Bắc Hà Nội, gọi tên nôm là tường Bờ sông, gọi tên
36 NGUYÊN CÔNG HOAN
Pháp là trường Ke, bai chữ tên phố là Quai du eammetce,
sau đổi là Quai Clémenceau. Clémeneeau là thủ tướng
chính phủ Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Ở
tường trường này, thực dân ký niệm công đức của thằng
lái buôn Jean Dupuls đã tìm đường ngược sông Hồng để
tải súng lên bán cho chính phủ Vân Nam, vì thế ná hẫn
Xược và sinh sự với các quan ta ở Hà Nội, gây cho họn cướp
nước một cớ để chiếm Bắc kỳ, chúng mới đặt một bức đẳng
nổi lớn, tạc cảnh đi đánh hơi đường đất của thằng lái buân
khốn nạn ấy. Vì có bức phù điêu, nên trường này mang tên
là trường Jean Dupuns.
Sau khi trường Đông Kinh nghĩa thục của các nhà yêu
nước mở ra (1907) bị đóng cửa, mà phong trào Đông Du
vẫn thu hút ngày một nhiều thanh niên trốn sang Trung
Quốc và Nhật Bản học làm cách mạng. Bọn thống trị Đông
Dương mới mở trường Bưởi đến cấp thành chung. Bề ngoài
được tiếng là khai hóa, song bề trong là để nhồi sọ bằng
văn hóa nô dịch.
Những trường học đầu tiên của người Pháp ở Việt
Nam là những trường thây dòng, giáo sĩ dạy con em giáo
dân. Những người không theo đạo Thiên Chúa, nhất là
nhà nho thì cho việc học tiếng Pháp là một điều đẳng sỉ
nhục. Nên họ không cho con em đi học. Chính phủ thực
dân mở các trường công, những năm đầu, phải cấp giấy
bút cho học trò. Dần dần, chúng dỗ dành bọn quan lại cho
con cháu đi học. Bọn này vốn đễ bảo, nên nghe theo, nhưng
lại chọn những đứa con lười, con hư, hoặc những đứa con
của vợ lẽ nàng hầu mới cho đi, cầm bằng như những đứa
con ấy là bỏ đi vậy.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 37
Năm tôi mới học trường Bưởi, các lớp khác ở xa, nên
không rõ. Tôi chỉ biết lớp tôi, mấy hôm đầu, thầy giáo là
người Pháp, rồi sau là người đầm. Người đầm này là vợ
của tên tổng giám thị Măng-đrông. Tên Măng- đrông vốn
là một cai kèn. Thế thì chắc vợ hắn không phải là một tay
đỗ đạt có bằng cấp. Nhưng vì con mụ tiết hạnh khả... nghĩ
này đã có công cùng hiệu trưởng Muytx cắm sừng lên đầu
chồng, nên được làm việc giáo và dục chúng tôi. Nhiều buổi
học, tên Muytx đến lớp gọi cô giáo tôi ra ngoài cửa, nói
chuyện gì lâu lắm. Lúc đi, nó giơ hai ngón tay, gí vào môi,
làm lối hôn gửi, mà tôi vẫn được thấy đôi nhân ngãi làm
cái cử chỉ ấy trên màn ánh. Cô giáo tôi thì liếc nó và tm
tỉm cười, rồi lên bàn, lấy bánh ra ăn nhồm nhoàm. Muytx
có đứa con tên là Pôn, còn nhỏ đã đeo kính cận thị. Học trò
đặt tên là cứu Ấm. Tên Paul Mus, năm 1947, trong chiến
tranh ta đánh đuổi thực dân Pháp, đã làm đại diện cho tên
cao ủy Bô-la-e đi điều đình với ta, nhưng lại đưa ra nhiều
điều kiện láo xược, bắt ta hạ khí giới quy hàng chúng.
Các trường tiểu học ở Hà Nội đều lấy tên phố để gọi
tên: trường Cửa Đông, trường Hàng Kèn, trường Hàng
Bún, trường Hàng Vôi, trường Hàng Cót, trường Yên Phụ.
Phần lớn thầy giáo dạy các trường này là học trò cũ của
trường ấy. Cho nên các thầy sợ ông đốc lắm. Hai hiệu
trưởng của hai khu trường Bắc và Nam Hà Nội đều là
những người khét tiếng là học ít nhưng hung hãn nhiều.
Có một thầy giáo dặn học trò rằng: "Hễ các anh thấy ông
đốc xô vào đánh tôi, thì các anh cứ kêu rầm lên, rồi các lớp
bên cạnh cũng làm ồn, thì ông ấy mới sợ". Thì ra các thầy
đã đồng lòng cứu nhau khi một đồng nghiệp bị nhục, và đã
38 NGUYÊN CÔNG HOAN
biết. dùng lối biếu tình bằng hồ la. Lại vì chỉ là học trồ mới
ở trường ra trong thời buổi ta mới học tiếng Pháp, nên các
thầy chữ nghĩa kém. Có chữ tra tự vị cũng không hiểu
nghĩa, nên các thầy phải bàn bạc nhau, rồi đoán nghĩa.
Chữ Concierge là người canh cổng, trong tự vị giảng là
người giữ nhà, nên các thầy bã ngỡ với nghề này, không có
ở Việt Nam, mới tán ra nghĩa là ông dượng. Rồi một thầy
(tạm gọi là X) lấy làm hãnh diện, đem bài có chữ
Concierge cho học trò chép, để học chuẩn bị cho tiết Dịch
nghĩa tới. Hôm có tiết này, thầy vào lớp, đố ngay học trò
Conclerge nghĩa là gì. Trong lớp có một học trò tên là
Nguyễn Phan Long, người Nam bộ, theo cha, là ông phán
gì đó, ra Bắc. Nguyễn Phan Long rồi sau này là một tay
giỏi tiếng Pháp, mở báo viết bằng tiếng Pháp ở Sài Gòn.
Hắn cũng là một đại địa chủ tối phản động. Thấy thầy đế
chữ khó quá, cả lớp chịu. Thầy mới giảng là ông dượng.
Lúc này Long mới xin nói, và giảng là người canh cổng.
Chắc ở Sài Gòn, Long đã trông thấy người làm công việc
này. Hai thầy trò cãi nhau về chữ nghĩa, rồi thầy mở tự vị
ra tra. Thầy nghĩ một lát, rồi khen là Long nói đúng.
Tan học, ở lớp về nhà, Nguyễn Phan Long nói với bạn:
"Đù mẹ thằng X. hôm nay tao chẳng được gì, còn lỗ vốn
mất một chữ !"
Hôm sau, người bạn mách thây giáo là thằng Long nó
chửi thầy. Thây tức lắm, đem việc ấy lên trình ông đốc.
Tên hiệu trưởng gọi Long lên bàn giấy, bắt mang theo
sách vớ. Nó phân xử thế nào? Nó cho Long lên học lớp trên!
Tây cần người giỏi tiếng Pháp hơn là cần người biết tôn
kính thầy giáo.
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 39
Tên bạn cùng lớp. tính đến nay đã ngót sáu mươi năm
rồi, nên tôi quên gản hết. Song, tôi nhớ những tên người
mà sự có mặt của họ có thể nói lên được thầm ý của bọn
thống trị.
Tôi cùng học với Đèo Văn Khuynh và Đèo Văn Màn,
mà sau này tôi mới biết là con ông Đèo Văn Trì, người Lai
Châu, đã khởi nghĩa đánh Pháp. Khuynh biết tiếng kinh,
Màn khóng biết, nên hay bị trêu. Ba tiếng kinh đầu tiên
mà anh học, là tiêng chửi, nhưng lại nói lơ ló, và quên mất
tiếng giữa, nên anh bị đặt tên là thằng “Tịt mây". Lương
Văn Mộc, người Thái Nguyên, là con Lương Tam Kỳ, một
tướng của ông Đề Thám, rồi đầu hàng giặc, nên được thuê
đi ám sát chủ cũ, và thành công. Hoàng Văn Phiên, con
ông Đề Kiểu, khối nghĩa ở Phú Thọ, nhưng ra thú với giặc.
Mấy người trên Cao Bằng, Bắc Cạn, vân vân, mà tôi
không võ là con al, là Ma Văn Sao, Ma Văn Mạ, Nông Ich
Đệ, Nông Ich Tương, Bế Lãng Chân, Đồng Phú Hộ, Tưởng
Bích Mai. Hai anh Định Văn Sinh, Đình Văn Thịnh quê ở
Hòa Bình. Tưởng Bích Mai nói với tôi rằng nguyên quán
anh ở Tả Thanh Oai, Hà Đông, cha mẹ lên buôn bán ở Cao
Bảng. Nhưng nghĩ đến Lương Văn Mộc. Hoàng Văn Phiên,
tôi không tin. Hoàng Đức Hàm, Hoàng Đức Tân thì tô: biết
là con ông tuần phủ Bắc Cạn Hoàng Đức Hinh, được Tây
sai đi đàn áp bọn "phản quốc", nên bị chết vì ngã ngựa.
Hai người này học vài năm ở trường Bưởi, rồi đặc cách vào
trường Hậu bổ, và đều được ra làm quan. Nguyễn Vô Song
là em ruột Nguyễn Thế Truyền. cháu nội tuần phủ Thái
Bình Nguyễn Duy Hàn, bị ném bom chết tháng 4 năm
19138. Học trường Bưởi một năm, thì Vô Song được sang
40 NGUYÊN CÔNG HOAN
Pháp. Những người kể tên ở trên kia đều được biệt đãi, là
được ở những buồng của học sinh Trung Quốc.
Tôi cũng cùng học với hai người Hoa kiều, là Larơng
Lộc Thái, ó phố Hàng Bạc, và Poune Sau, ở 26 phố Hàng
Ngang. Ở phế Hàng Ngang có nhiều hiệu lớn bán đề hàng
Tàu, cùng một họ Phan, đã ở Việt Nam đến mấy đời. Có
nhiều cụ vẫn nhai trầu bóm bém: Phan Hòa Thành, Phan
Cự Thành, Phan Thái Thành, Phan Đức Thành, Phan
Hưng Thành v.v... Ảnh Sau là con nhà Phan Hưng Thành.
Lương Lộc Thái và Poune Sau đều là học sinh ngoại trú.
Tôi còn thấy một vài người Hoa kiều, nhiều tuổi lắm,
học ở lớp trên, mà tôi chỉ biết mặt. Họ không theo hẳn một
lớp nào, mà chỉ lớp nào có giờ chữ Pháp, họ mới đến dự. Họ
là học sinh tự do (élève libre). Tôi không hiểu những người
này, kể cả Phun Duy Sương, Ưng Wầy Coóng, học chữ Tây
để làm gì. Một lần, tôi hỏi Poune Sau: "Anh là người lai,
không biết nói tiếng Tàu, lại lấy vợ An Nam, thì anh học
tiếng Tây để làm gì?" Anh đáp là anh không biết, bác anh
bao anh học thì anh học.
Trường Bưởi lại có một số học sinh là Tây la1: Henri
Delevaux, Charles Delevaux, Cẩm Lý, Henri Ouvrard,
André, v.v.... André nói với tôi là quê ở Bản Yên Nhân
(Hưng Yên), Cẩm Lý là nơi anh đẻ, bố anh là "Me- xừ Maga-
nhì, ở Bắc Giang", anh nói thế. Henri Ouvrard, hồi học
với tôi, là một người hiền lành, tử tế. Sau này, làm chánh
mật thám ở Nông Pânh, thủ đô Căm- pu- chia. Năm 1937,
tôi vào Cao Mân, có cùng ăn cơm với Ouvrard. Hôm sau,
tôi từ Nông Pênh ra tỉnh Réam để đáp tàu thủy đi cù lao
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 41
Côn. Đến bến Kép, tôi thấy có người mới lên tàu, niểm nở
bắt tay tôi, và hỏi: “Ông có phải là Nguyễn Công Hoan viết
nhiều sách dở lắm phải không?" Tôi nghĩ bụng: "Minh viết
sách dở, sao người này lại niềm nở thế này?" Nhưng sực
nghĩ ra người trong Nam gọi sách vở là sách đẻ, tôi biết
ngay thằng này đúng là quân của người bạn quý Tây lai
của tôi cho theo đồi tôi đây. Tôi đáp: "Phải, tôi là Nguyễn
Công Hoan. Anh nói hộ với ông Henri Ouvrard là tôi vẫn
mạnh khoẻ nhé". Bị điểm đúng huyệt, thằng mật thám
chuồn mất.
Năm sau, tôi trọ học ở ngoài phố, thì tôi thấy có đến
năm sấu anh em người Lào sang học. Tôi biết họ đều là
con ông chảắu cha. Nhưng vì họ học ]lớp dưới, nên tôi chỉ
biêt tên có một người, là Cam- xúc. Họ ở ngoại trú, thuê
nhà ở phố Quan Thánh, số 152. Họ hiển lành, ngày cuốc bộ
đi về bến lượt. Lượt nào tôi cũng thấy họ vừa đi đường, vừa
ăn quà.
Những người mà tôi kể trên kia, là những người học
cùng lớp, hoặc ngòi bàn ăn gần tôi, hoặc có những đặc
điểm dễ nhớ, như mấy người Tây lai hay đánh nhau, chửi
nhau và nói tục.
Tôi còn nhớ một anh tên là Lâm, mồ côi cả cha lẫn mẹ,
được cô ruột nuôi cho ắn học. Nhưng vì thấy cô là người đi
lấy Tây, nên nhờ vả cô, anh cho là nhục nhã. Anh ra câu
sông Cái, chờ chuyến xe lửa sắp đi qua, thì nhảy vào
đường sắt. Anh bị nghiến lòi bộ ruột, cồn rõ cả chả rán Sài
Gòn vừa mới ăn. Thật là thăm thương!
Nhưng cái thằng con quan phủ họ Mai mà tôi sẽ kể
42 NGUYÊN CÔNG HOAN
đến ở đưới đây, tuy trên đầu có cái chỏm rất đài, có họ và
tên ta hẳn hoi, nhưng đế ai đám bảo là người Việt Nam,
thì lúc nào cũng nhơn nhơn. Nghe việc anh Lâm tự tử, nó
còn văng rất tục để chê là đại. Bị các bạn xúm lại cho một
trận, nó vừa khóc, vừa chửi cả nước những thằng đánh nó!
*
JB.é¡ học đầu tiên, tôi được đưa vào buồng ở nơi xa
thắm. Thấy tôi cứ xùm xụp cái mũ trên đầu, thầy giáo
nhìn tôi, ngoắc ngón tay làm hiệu. Tôi quê mùa, hiểu sao
được cái điệu bộ tối tân ấy. Nhưng người bạn ngồi cạnh tôi
đã hiểu. Hắn đưa tay lên đầu tôi, giật cái mũ rơm của tôi
ra, úp toạch xuống ghế. Tự nhiên, hai bên tôi, tôi thấy
tiếng rúc rích, rồi cả lớp quay lại tôi và cười ồ. Tôi ngơ
ngác. Nhưng tôi biết là họ chế, nên đổ mặt lên. Thì ngay
lúc ấy cái hình ảnh của tôi chiếu trong kính cửa giảng cho
tôi biết: Trên đỉnh đầu tôi, cái chỏm đương tự động ngọ
ngoạy như con rắn, để xổ tung ra đần.
Tôi kháng biết bay lên trời hay chui xuống đất cho
thoát ngượng. Bỗng tôi bị kéo mạnh cái chỏm, ngật đầu ra
đằng sau. Tôi quay nhìn xem ai trêu tôi. Tôi không thể
biết được. Xung quanh tôi, ai cùng khoanh tay, mặt rất
thân nhiên.
Tôi tức quá. Họ lại rúc rích cười. Nhưng thầy giáo cong
môi, uốn lưỡi, suyt một tiếng. Không ai cựa cậy nữa. Còn
tôi thì tôi thút thít khóc.
Một lát, tôi lau nước mắt và liếc nhìn sang hai bên để
nhận kỹ mặt hai người. Nhất định không phải là con nhà
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 43
quan. Họ là hai người đầu tiên bị tời loại, không kết bạn
Sau này.
Lớp tôi cá rất lắm người lớn. Nhiều người đội khăn,
mặt đây trứng cá. Có người có cả búi tóc to. Giớ ra chơi, tôi
đứng một xó, không đám hỏi chuyện a1.
Buổi tối hôm ấy, khi bỏ màn đi ngủ, tôi nhớ đến lời
cha tôi dặn về việc chọn bạn. Tôi tiếc là vì nhút nhát, nên
ca một ngày đã không làm quen được al, để hỏi han giỏ
giàc cho đđ bở ngỡ. Cho nên khi nằm một mình ở trong
màn, xung quanh gần 1m lặng, thì lòng dũng cảm. tức là
hồn vía tôi, mới trở về nhập vào thân cụ tôi.
Tôi quyết tbực hiện lời cha tôi căn dặn. Rất mạnh đạn,
tôi chỗ mềm sang màn bên cạnh. và gọi thầm:
- Câu dị!
Có tiếng trả lời cũng thẩm:
- ỞI! Cậu gọi gì tôi đấy?
Nghe tiếng gọi là cậu, tôi mừng lắm. Đúng là con nhà
quan đây rồi. Tôi hỏi:
- Cậu là con cái nhà a1?
Vẫn tiếng nói thầm hỏi lại:
- Tôi là con cái nhà ai thì cậu hỏi làm gì?
Tôi sung sướng, đáp một cách thực thà:
- Đề tôi kết bạn với cậu.
- Thế à?
Sau hai tiếng Ấy, người ấy phá lên cười. Rỏi nhịp cười
như làn sóng, loang rộng dần ra.
44 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tức thì, một cái đầu thò vào màn tôi. Tôi nhìn rõ. Mẹ
di! Tôi giật bắn mình. Đó là một cái mặt da trắng hồng,
mắt xanh, mũi lõ, tóc hung, giữa đầu có cái chốm dài. Hắn
toan nhảy xô vào tôi, thì may quá, có tiếng suyt, thầy giám
thị tới, bắt cả phòng phải yên lặng.
Sau này, tôi mới biết người này, tuy tráng men là eon
quan phủ họ Mai, xuất thân từ nghề đi bồi, nhưng chính là
do một tên công sứ là quan thầy đúc cốt. Hắn nghịch có
tiếng và đểu rất mực. Không câu nào hắn nói mà không
mở đầu hay không kết luận bằng hai tiếng tiên sư. Trong
ngữ ngôn hắn dùng. trạng từ phủ định toàn thay bằng
những tiếng rất tục.
Lớp tôi tuy là lớp bát. nhưng toàn là người Pháp dạy.
Thỉnh thoäng mới có gið thầy giáo ta. Thầy giáo Pháp mới
học tiếng Việt Nam, nói chưa đủ và lơ lớ, rất khó nghe.
Họ viết bài lên bảng cho học trò chép để học, chứ
không dạy truyền khẩu bằng về như thảy Ký rượu Phù
Ninh. Tôi biết chưa đủ vần Tây, nên rất lúng túng. Nhiều
tiếng trên bảng, vì viết nhanh, tôi không phân biệt được là
có những chữ gì. Tôi đành vẽ theo từng nét. Tiếng IL„ họ
không viết rời làm hai chữ cho rõ ràng, mà nối liền chữ Ï
và chữ L. Tôi tướng là chữ H hoa thiếu nét số ở giữa, nên
tôi viết ngay là chữ H hoa.
Mỗi buổi học, có giám thị đến gọi tên từng người. Tôi
thấy ai cũng trả lời bằng một tiếng rất quen tai, tiếng ấy
là tiếng tuổi khai lậu của anh tôi: treize ans (13 tuổi). Tói
đoán là người ta hỏi tuổi học trò, nên lần nào gọi đến tôi,
tôi cùng đáp rất đõng dạc và rõ ràng: xết dăng!
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 45
Được vài lần như thế, một hôm. thầy giám thị dạy tôi
nói cho đúng. Không phải xế đăng, mà là tiếng gì mang
máng như fờ- re đăng. Tôi nghe chưa rõ. Tôi hỏi lại. Thầy
nghiêm trang trả lời. Nhưng cả lớp nói to tướng át đi: Bò
nhe răng”.
Thành thứ tói đành phải đáp (ờ- re- đăng, và rất lấy
làm lo vì nói sai tuổi.
Tôi học một mình một tuần lễ, thì anh con bác tôi xin
được vào trường. Tôi đở trống trải, có thêm vây cánh, được
sống vững vàng, Vui về.
Song. tôi không sao quên được nỗi nhớ nhà.
Tiếng vượn rú ở vườn Bách thú nhắc tôi nhớ cảnh đổi
núi sông nước trên Phù Ninh. Mỗi lần còi xe lửa hét dài,
tôi tưởng tượng rằng đoàn xe này sẽ qua vùng quê nhà của
tôi trong đó, mẹ tôi bế em tôi đương ngồi một mình dưới
mái rạ. Xe ngựa bánh mỳ ngày ngày vào trường. giống hệt
xe ngựa của nhà Bưu điện chỡ thư từ ra ga. Bao giờ thấy
xe ấy, tôi cũng nhó đến nhà ga, nơi mà vừa hòm nọ. bác tôi
và cha tôi ở trọ, tại khách sạn Nam Lai, trong thời gian
chà đợi xin cho chúng tôi vào học.
Vì đuối sức, nên tôi học kém. Trong lớp, trong khi
nhiều người viết nhanh và đọc nhanh, có người nói được cả
một. câu bằng tiếng Pháp, thì tôi chưa biết đủ vần. Thêm
vào đó, là tôi nhút nhát. Vì nhút nhát, tôi đã cứ mạnh dạn
mà đái phăng cả ra chỗ ngỗi ở lớp. Mấy lần đầu, vì tôi làm
7 Nhại tiếng preseni. nghĩa là có mái
46 NGUYÊN CÔNG HOAN
khéo léo, nên chỉ cải quần tôi chịu ảnh hưởng. Nhưng một
lần, nước chảy tong tổng xuống gạch. Hai người ngồi cạnh
tôi kêu rầm lên, và mách cô Măng- đrông. Tôi không bị
phạt - vì a1 lại cô tâm làm cái chuyện ăy ở chỗ thiêng liêng
bao giờ-. Cô giáo dạy truyển khẩu cho tôi câu xin phép.
Tôi không hiểu nghĩa là gì, nhưng cứ phải học thuộc lòng:
- Permettez- moi de sortlr, Je Vous prlie. madame
(Thưa bà, tô! xin bà cho phép tôi ra ngoà!).
Đáng lẽ câu xin phép đi đái là câu nói bằng tiếng
Pháp đầu tiên của tôi trong lịch sử đời tôi tiếp xúc với
người Pháp, nhưng tôi chưa được nói toàn vẹn câu ấy với
cô giáo của tôi bao giờ. Nó khó quá, đải quá, mà tôi thì mót
quá. Cho nên thấy tôi cuống queo đứng dậy, tay ôm đũng
quần, mới kịp ấp úng tiếng Đéc péc, thì cô giáo đã vội vàng
gật lìa lịa, và xua tôi đi. Thế là tôi ù té chạy.
Về sau, muốn tránh những vụ đái vãi ra lớp vẫn có thể
xấy ra, nhà trường đặt lệ mỗi giờ cho học trò nghỉ năm phút.
Đái đầm trở thành một tập quản. Không những tôi bài
tiết vô tổ chức ra lớp, mà cồn cä ra giường ngủ. Nguyên là
chỉ vì tỏi nhát. Tôi sợ người Tây đen gác đêm có cái gậy to,
vừa đi tuần, vừa hát, vừa gõ đầu gậy xuống gạch. Và tôi
cũng không biết mở cửa. Song. giá biết mở, tôi cũng không
dám ra ngoài, vì từ nhà ngủ đến nhà xí rất xa, tôi vẫn
nghe đồn trong trường có vất nhiều ma. Cho nên, lần đầu
tiên, tối ngồi xổm ở cửa, tương một bãi rất phong phú ra
đấy. Thật đúng là tiểu tiện! Sáng hôm sau người ta thấy
nước loang loáng bảy mầu, biết đích là nước đái, song
không truy được ai là thú phạm. Đến lần thứ hai, tôi
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 47
không ra cửa để làm việc phi pháp nữa, mà nằm mê rõ
ràng là đã đến tận nhà xí hẳn hoi. Một lát, nước âm ấm ở
trong chăn đánh thức tôi. Tôi dậy, mới rõ là đã làm sự đễ
chịu tại chỗ. Tôi rất ngạc nhiên.
Sáng hôm sau, các bạn thấy gạch dưới gầm giường tôi
ướt lênh láng, biết rằng tôi đã đái dầm, nên truy tôi. Họ
sắp liên hệ đến bãi nước đái ở cửa hôm trước, thì anh tôi,
rất hiểu tôi và rất thương tôi, đã nhanh trí khôn mà nhận
là vừa súc miệng và nhổ ra đấy. Nhưng các bạn tôi không
chịu, nghiên cứu thấy mùi còn khai, biết anh tôi nói dối.
Tức thì, anh tôi hùng hổ, gây sự đánh nhau.
Anh tôi khoẻ, có sức mạnh, nên rất hăng. Anh tôi
không chịu cho a1 bắt nạt. AI bắt nạt tôi, anh tôi đánh liền.
Trái lại, tôi yếu đuối, nên phải hiền lành, nhấn nhục,
đến sinh ra nhút nhát. Suốt đời học sinh, tôi chưa chửi
nhau, đánh nhau với bạn bao giờ.
*
ẨŸði học ð lớp Dự bị một năm, thì được lên lớp Sơ
đẳng B.
Muốn tránh những cuộc đánh nhau, những việc phải
phạt vô lý, và nhất là không muốn tiêm nhiễm tính xấu, anh
em chúng tôi xin ra học ngoài, trọ ở số 8 phố Hàng Hài®),
Bọn thực dân đặt một tèn chung cho quãng từ cuối phố Hàng Gai đến
đầu Cửa Nam là phố Hàng Bông. Quãng này gồm nhiều phố có tên cũ
là Hàng Hài, Hàng Bông Đệm, Cây đa cửa quyền và Hàng Lờ.
48 NGUYÊN CÔNG HOAN
Ở đây, tôi kết thân với một người bạn là Hồ Trọng
Hiếu, sau này là nhà thơ Tú Mö. Anh là cháu gọi bà hàng
xóm của tôi, bền số 6, là cô ruột.
Và cũng ở đây, da quan hệ giữa các cố gia, tôi bắt đầu
gặp nhà thơ Tân Đà, ở gác xế cửa, số nhà L3.
Trong những tháng học trò trường Bưởi báo nhau không
đi xe điện nữa, để tỏ thái độ phản đối một nhân viên kiểm
soát của sở ấy dám khinh miệt anh em. Hỗ Trọng Hiếu và
tôi ngày ngày hốn buổi đi về với nhau. Những tối thứ hai
đâu tháng, nhà binh Pháp tổ chức rước đèn, hai chúng tôi
hay theo sau đám rước để nghịch và để nói xô bọn vợ Tây.
Hai chúng tôi cứ hay đến những đường có ô- ten Pháp
chiếm hắn hè phố làm nơi bày bàn cho khách giải khát, để
thế nào cũng được nhiều anh xe cao su tranh nhau mời lên
ngồi xe, cho anh kéo qua quãng bị cấm ấy. Chúng tôi được
đi lại nhiều lần như thế, lấy làm khoái lắm.
Một năm trước. ở trong trường Bưởi, tôi thay đổi hẳn.
Từ một đứa bé lù đù, ngớ ngẩn, tôi trở thành nhanh nhẹn,
láu lỉnh. Đến nay, ð trọ ngoài phố, họe hành không có tố
chức, xung quanh lại có bao nhiêu việc, bao nhiêu cảnh,
bao nhiêu người để xem, thoa trí tò mò. cho nên tôi chơi
nhiều hơn học. Thêm nữa, là việc cả nhà nuông chiều tôi,
nuôi cho tôi tính tự phụ là thông mình, cho nên tôi càng
lười. Tòi không bắt chước những cái hay, cái tốt, mà tiêm
nhiễm rất nhanh những cái đỏ, cái xấu của trẻ con hàng
phế và cả của người lớn nữa. Tôi nghịch ngợm, tình quái,
ranh mãnh, nhiều lúc có thể nói là hư đốn, mất dạy. Ấy
thế mà tôi cũng thi Tuyển sinh, và đã đã.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 49
Tuyển sinh, theo sự cải cách giáo dục của tên toàn
quyền Bô, năm 1906, là kỳ thì của bậc ấu học, dạy tại các
trường tổng. Học ông tổng sư. Học trò đỗ Tuyển sinh thì
được lên bậc tiểu học tại trường phủ huyện, học các quan
giáo thụ, huấn đạo. Ở đây, đỗ Khóa sinh, thì lên cấp trung
học tỉnh, tập văn quan điển học, quan đốc học, để thi
Hạch, hoặc gọi là Khảo khóa. Nếu trúng tuyển thì dự kỳ
thi Hương, để đỗ cử nhân hoặc tú tài.
Bây giờ, tuy sự học đã thay đổi, nhưng thực dân còn
giữ thi Tuyển sinh. Nhiều người trong những làng ít học,
đỗ được Tuyển sinh, thì đã danh giá lắm rồi. Làm khao
thật to. Ra đình, được ăn trên ngồi trốc. Thế mà được gọi
là thày Khóa nữa, thì ái chà, về làng, tha hồ mà bắt nạt
bắt nộ đàn em kẻ đưới.
Thi Tuyển sinh thời Tây khác thi Tuyển sinh thài cũ.
€ó bài chính tả chữ quốc ngữ, bài tính và bài dịch chữ nho
ra tiếng ta.
Mới đầu, tôi không dám thi Tuyển sinh, vì biết mình
đảt tính. Ngày thường, những bài ra trong lớp, tôi không
làm nổi bài nào. Anh tôi giảng cho tôi nghe, thấy tôi dốt
quá. thì quát tháo và cốp vào đầu những cốp thật đau
điếng. Tôi càng mụ mị, chỉ khóc mà chẳng hiểu thêm gì.
Cho nền tôi sợ tính, như ngày bé sợ ông ngáo ộp vậy. Nay
thấy có kỳ thì Tuyển sinh, anh tòi bắt tôi đi thi. Tôi đành
phải nộp đơn. Thì may quá, tôi đỗ. Nhưng mà thi thế thì ai
chẳng đỗ được.
Hội đồng thi thiết lập tại trường mà ngày đó thực dân
lấy tên của một thằng giặc cướp nước là Amiral Courbet để
50 NGUYÊN CÓNG HOAN
đặt tên, nhưng ta vẫn gọi nôm na là trường Hàng Vôi. Nay
là trường Nguyễn Du ở phố Lý Thái Tế.
Thầy giáo cõi lớp tôi thì bảo học trò từng tí. Đọc chính
tả, đến chữ khó, thày nhắc "Tê- e- rồ đấy nhé" hoặc "ét- xì
đấy nhé". Viết đầu bài tính lên bảng xang. không cần chờ
học trò chép hết, thày xóa liền và bảo: "Cái ấy không cần,
cái này mới cần kia". Thế là thày viết từng con tính, và
từng lời giải, cho đến đáp số, để học trò chép. Thỉnh thoảng
sơ chủ khảo bất chợt đến, thày giụe học trò viết nhanh lên.
Nhưng thấy tay thầy nhăm nhăm cái giẻ lau, định xóa, thì
học trò, những người chậm chạp, đã vội vàng kêu nhao
nhao: "Chưa xong ạ, chưa xong ạ".
Đến bài dịch chữ nho ra tiếng ta, thì tự nhiên vai trò
của tôi nổi bật. Đó là bài tôi đã học ở Yên Mỹ. Viết xong
bài chữ nho lên bảng, thày cũng địch và đọc cho học trà
chép. Đến câu "nhật thị dai đã tu thân 0í bản” thầy dịch là
di di cũng lấy tu thân làm gốc. Bỗng tôi nhớ ngay câu của
cha tôi đã đạy, tôi mới giơ tay xín nói, rồi đứng phất dậy:
"Thưa cụ, một loạt đều lấy sửa mình làm gốc ạ". Thày nhìn
tôi: "Á, à' Thằng giỏi. Nhất thị là một loạt thì hay quá". Thế
là cä lớp quay lại tài, có về trầm trồ. Tôi sung sướng quá.
Tôi gọi thày giáo coi thì là cụ, vì tôi thấy học trò khác
cũng gọi là cụ. Cụ người lùn, đội khăn chít. cá búi tóc to,
mặc áo the đài quá đầu gối, mặt đeo kính. Tiếng cụ nói lè
nhè, hơi khó nghe. Tôi hỏi người ngồi cạnh tên cụ, thì tôi
biết cụ vẫn được gọi bằng cái tên đùa. là cụ giáo Nhè.
Chính ngay học trò của cụ cũng không biết tên chữ của cụ
là gi. Cụ dạy chữ nho ở trường Hàng Vớôi. Sau này, lớn lên,
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 5]
tôi được nghe người ta nhắc lại thơ văn của cụ, tôi nhớ
nhất đôi câu đối về tên trì phú Nguyễn Liên. Nguyễn Liên
và em ông, thời Tâv mới sang ta, có làm cái nghề gì đó,
không sạch sẽ lắm, để giúp chúng. cho nên đều được làm
quan. Đến thời Âu chiến, Liên muốn tổ đa trung thành với
quan thày, bèn xin đăng làm thông ngôn cho lính mộ của
ta, để sang Tây. Liên được thăng hàm án sát. Nhưng rồi
Liên chết ở bên ấy. Xác Liên được đưa về nước. Câu đòi ấy,
chắc không đúng nguyên văn lắm, như sau:
Quan án sát Nguyễn Liên trước ca công tói Trí Trị,
sau hết lòng cùng Bảo hộ, lợi uì nghĩa đồng bào sang giúp
Mẫu quốc, những tưởng dạy người An- na- mít" băn sung
xoá- xăng- beng? danh giá 0uang lừng trong tám cöi,
Các thân hào Hà Nội gần khắp suốt trong thành phố,
xa đến cả ngoại ô môn, những thấy xe phản thấn tẻ đến la
ga, nào ngờ là tháng xéi- tăm- bờ” uà ngày lơ uanh cá?”
gần xa nô nức đến nghìn người.
*
Ấ#2zhi hè về nhà, tôi chỉ chơi lêu lổng. Thấy xung
quanh toàn người quê mùa, tôi trêu họ, tôi lừa họ, tôi nhạơ
` Người An Nam.
Đại bác 75 ly. Trong Đại chiến thứ nhất, đại bác này là võ khí tối tân
của Pháp mà họ rất lấy làm hãnh điện, nên khoe khoang rìm bang ở
khắp các thuộc địa.
8! Tháng 9 dương lịch.
1) Ngày 24
52 NGUYÊN CÔNG HOAN
họ để cười. Suốt mấy tháng, tôi không mó đến quyển sách
mang ở trường về.
Anh tôi học đều mỗi năm mát lớp, đến năm 1917 thì thì
đỗ bằng Tiểu học Pháp Việt. Còn tôi, tôi phải học lớp Sơ đẳng
A đến ba năm. Năm 1917 mới được lên lớp Trung đẳng.
Bác tôi không biết chữ Pháp, nên không rỏ chúng tôi
học hành ra làm sao. Thỉnh thoảng có hoi về việc học, thì
chúng tói nói, bác tôi cũng không hiểu được. Vì những tên
lớp, tên môn học. v.v... chúng tôi nói toàn bằng tiếng
Pháp, không biết nói ra tiếng ta là gì. Lần nào nhà trường
gửi bản thành tích học tập về, bác tôi cũng phải mượn ông
giáo trường Pháp Việt Thái Ninh giảng hộ. Vì thế việc tôi
học ba năm một lớp, bác tôi cũng không biết.
Cái năm tôi lười biếng và hiểu lĩnh nhất, là năm tôi
phải học lại lần thứ nhất ở lớp Sơ đẳng A. Anh tôi đã lên
lớp trên, nên không kèm tôi được. Kỳ thị cuối năm, bài nào
tôi cũng bị điểm 0 và điểm 1. Tôi biết rằng nếu bản thành
tích học tập của tôi mà gửi về nhà, thì thế nào tôi cũng
phải mắng.
Nhưng phúc cho tôi làm sao! Hôm giấy nhà trường
đưa đến nhà, thì ông giáo Pháp Việt đi vắng. Bác tôi phải
mời thầy Ký rượu Việt vào xem hộ.
Tôi dòm vào tờ giấy, thấy những điểm 0 và điểm 1,
cuối cùng, trong lời phê của thàv giáo, có hai chữ très
faible (nghĩa là Bế? kém). Tôi lo. Trống ngực nối lên thình
thình. Nhưng tôi trấn tĩnh được ngay. SW tỉnh quái của
người ở Hà Nội đã cho tôi trí khôn để đoán đúng học lực
của các thầy Ký rượu.
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 53
Quá nhiên, thầy Ký này cùng không giỏi gì hơn thầy
Ký ở Phù Ninh. Thày xem giấy một lúc lâu, mà nhìn tôi,
không thấy nét mặt thày thay đổi. Ở trong lớp, nghe giảng
bài, khi chúng tôi hiểu, thì mất chúng tôi sáng hắn lên,
mặt chúng tôi vui hẳn lên, Đằng này, cả mắt lẫn mặt thày
khóng biểu lộ một đấu hiệu gì về sự hiểu biết. Trái lại,
hình như thày vẫn còn phải nghì lung lắm. Nhưng không
muốn để bác tôi phải đợi lâu, cho nên thày giáng. Thày giảng
rằng tôi học giỏi, nhiều bài được nhất (tức là điểm 1), nhiều
bài được khuyên (tức là điểm 0). Song, tôi nên giữ gìn sức
khỏe vì thày giáo nói rằng tôi yếu /oẻo khoẻo. Thật là cứu
tỉnh của tôi! Thầy Ký rượu đã không pha phách cái nghĩa
nguyên chất của chữ ƒabie là yếu.
Vì học lớp Sơ đẳng A ba năm, nên tôi thành tỉnh. Năm
cuối cùng, tôi được ngồi đầu lớp, được lĩnh phần thưởng
danh dự ở Nhà hát thành phế.
Lên lớp Trung đẳng và Cao đẳng, tôi vẫn được ngồi
đầu. Lớn tuổi, thì lớn người, tôi lớn cả về tỉnh nghịch, ranh
mãnh và lười biếng. Các bạn tôi, vào tuổi này, đã biết mặc
điện và nhìn gái. Nhưng tôi, vì gia đình gửi cho mỗi tháng
có mười đồng, chỉ vừa khẳm còn một đồng để tiêu vặt, xem
hát và chiếu bóng, nên tôi không dám đánh đeo với họ. Tôi
lâu lổng về mặt khác. Ỏ trong lớp, tôi chăm chú nghe bài.
Nhưng về đến nhà trọ là tôi và vội vài bát cơm, rồi đi chơi.
Nếu có bài nào phải đọc, bài khó, thì tôi dàng thì giồ đi
đến trường để học, bài dễ, thì tôi ngồi ở lớp, nghe những
người đọc trước tôi vài lượt, là tôi thuộc.
Anh tôi đỗ Tiểu học Pháp Việt, nhưng không trúng
54 NGUYÊN CÔNG HOAN
tuyển kỳ thi vào cấp Thành chung, nên thöi học, ở nhà.
Việc anh tôi không tiếp tục học nữa, việc chỉ một. mình tôi
còn phải ở xa gia đình, làm tôi chán nản, cũng muốn bỏ
học. Những kỳ nghỉ lễ vẽ nhà, lần nào tôi cùng giả vờ ốm,
để ở lại thêm một hai ngày. Theo tôi nghĩ bấy giờ, đời sống
không học hành mới là đời sống lý tưởng. Tói thấy trời sinh
ra người ta là eon trai, là trời bắt tội, vì phải đi học. Các
chị tôi chả ai phải bị cải tai nạn đi nhà trường. Tôi lập tâm
bỏ học. Tôi rất mong dưde ấm, và ước ao phạm được một lỗi
nặng để nhà trường đuôi về. Tôi vẫn tìm kế, thì may sao,
một lần tôi vớ được một lý đo tốt quá để xin thôi học. Nếu
tôi còn học nữa, thì thế nào tôi cùng chết. Và còn vô số
người trong gia đình chết theo tôi. Nhiều người đã chết vì
thế rồi, nếu còn tiếp tục học. Đó là bệnh ho lao.
Nguyên là về món Tạp vật học, thày giáo đạy đến bài
Bệnh ho lao. Trong bài kế hết các triệu chứng của bệnh
nguy hiểm này, là người mệt, mồ hải trộm, ho húng hắng,
rồi ho ra máu v.v... .Ngày ấy, tôi cũng hơi ho, nên được bài
này như bó đuốc soi đường. tôi mừng hơn người được của.
Một mặt, tôi viết giấy về nhà, nói xa xôi rằng vì quá chăm
học để đi thị, nên tôi chớm bị bệnh ho lao. Tôi chắc thế nào
bác tôi cũng bắt tôi xin thôi bạc. Một mát. tôi làm đơn xin
nhà trường cho thôi học. Trong đơn, tôi chép nguyên văn
những triệu chứng kể ở trong bài học về bệnh lao, v như là
mình có tất cả. Tôi làm ra về ốm yếu, vừa ho, vừa đưa đơn
cho Tổng giãâm thị Măng- đrông. Tên cai kẻn có nhiều tác
phong lính tẩy, đọc xong đơn, thì quắc mắt nhìn tôi. Hấn
kéo tai tôi, quay hai vòng, rú một tiếng dài, nhiếc tôi là đồ
chết địch, rồi tống tôi ra cửa. Nó nhiếc tôi là đổ chết. dịch,
ĐỜI VIẾT VÂN CỦA TÔI 55
vì ở nước ta, mùa hè nào bệnh này cũng hoành hành, ghè
gớm nhất là vụ dịch tả ở Hà Nội năm 1914, và vụ dịch
hạch ở Hải Phòng năm 1917.
Thế là tôi hết hy vọng bỏ học.
Năm ấy là năm 1919, tôi ở lớp Cao đẳng, sắp thi Tiểu
học Pháp Việt.
Dà ở lốp nào, thì trong những món hoọe, tôi cũng ghét
nhất là luận quốc văn. Tôi cho là để nhà trường làm cho
học trò mất thì giờ chăm món khác quan trọng hơn. Món
học ấy lại được các eụ giáo nho dạy. Các cụ hiển lành, ít ra
bài, lại lười chấm, nên tôi càng coi thường. GI1ờ học ây, nêu
tôi không bận làm tính, làm luận pháp văn, thì tôi cũng ăn
quà, hút thuốc lá vụng, và đùa nghịch, nói chuyện. Luận
quốc văn, ít khi tôi tự làm. Thường thì tôi nhờ bạn làm hệ.
Nếu không al giúp, thì đến giờ ấy, đoán đích xác đến lần
mình phải chấm, tôi mới nguệch ngoạc vội vàng dăm bảy
đồng, để đỡ bị phạt. Nếu tôi không làm bài, mà chẳng may
bị gọi đưa bài lên chấm, thì tôi xin cụ giáo cho đứng ở chỗ
để đọc. Tôi cương một bài, rỗi mượn vở của người cạnh
mang lên cho cụ phê điểm. Tôi nắm chắc quy luật, là
không bao giờ cụ chấm bài của những người ngôi bên
nhau. Bạn tôi thường mời tôi mượn vở. Vì như vậy, lần
sau, hắn có thể quyt được một bài. Bởi vì, nếu lần sau, cụ
giáo gọi chấm bài hắn, thì hắn đưa bài ấy để nhắc cụ là
lần trước hắn vừa được chấm. Một quy luật sư phạm nữa
mà chúng tôi thuộc, là không bao giờ một thầy giáo công
minh lại chấm bài của một người học trò ha: lần liền.
Nhưng có một lần ở lớp Sơ đẳng A, tôi đã xung phong
56 NGUYÊN CÔNG HOAN
xin cụ giáo chấm bài, làm cả lớp ngạc nhiên. Đầu để bài ấy
là Tả một đêm trăng trên Hồ Tây. Tôi bèn mở Đông Dương
tạp chí, chép nguyên xi từ đầu đến cuối bài văn của ông cử
Phan Kế Bính, Đên trăng thu chơi thuyền trên Hồ Tây,
đến câu "... mấy đoa hoa nở muộm mờ lá uẫn còn xanh
tốt" tôi không hiểu nở muộm nghĩa là gì, nhưng cứ viết
đúng như thế!
Cụ giáo chấm bài tôi. Đến câu này cụ nhẹ nhàng bảo:
- Đây là chữ muộn chứ không phải chữ muộn, nhà In
xếp sai đấy, anh không đoán ra ä?
Tôi tải mét mặt,
ÖỎ trong lớp bấy giờ, tôi phục nhất anh Vũ Ngọc Phan
về quốc ván. Anh ít tuổi hơn tôi, Thường thường, thì chỉ
nói những chuyện tào lao với nhau thôi. Nhưng không hiểu
anh đã đọc những sách gì. ở đâu, mà nám ẻ lớp Cao đẳng,
đến gản tết, làm bài cbưic thầy giáo, anh đã dùng cả chữ
binh tế mà tôi chả hiểu là cái mù tịt gì.
Ngày chúng tôi học trường Pháp Việt, chưa có sách
giáo khoa về quốc văn, Thầy giáo tìm được sách gì thì
mang vào lớp cho học trò đọc sách ấy. Ổ lóp dự bị. chúng
tôi đọc cuốn Việt Nam phong tục bý của Phạm Huy Hổ.
Đọc vài lần là hết sách. Đọc hết thì lại đọc lại. Một năm,
đọc đi đọc lại đến mười lần, đến nỗi nhiều đoạn, tôi thuộc
lòng. Ở lớp Sơ đắng B, thầy kiếm được cuốn chép những cổ
tích của ta. soạn giả là Đồ Thận. tên sách là gì nay tôi
không nhớ. Cũng đọc đi đọc lại đến mấy lần. Rồi đến
quyền Nam Hỏi dị nhân của Phan Kế Bính biên soạn, tôi
cũng thuộc lòng từng đoạn. Đến Thế giới chiến tranh, thầy
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 57
được phát cuốn Đại Pháp còng thần và cuốn Đức tặc án,
thầy cũng mang vào lớp cho học trò đọc. Tôi tuy còn bé,
nhưng đã biết phân biệt văn chương dỡ hay. Tôi nhớ mãi,
trong Đức tặc đn có câu làm tôi không chịu nốt:
Phúáp- lan có oan thù #L,
Mò An- man nở ván +xị cho đành.
Tuy vậy, nếu lớp được thầy nào thích quốc văn, thì
thầy chọn bài hay và giảng rất kỹ. Ngay nửa năm tôi học ở
láp Sơ đẳng B, 11 tuổi, tôi đã học những bài Lục súc tranh
công, Kiểu, Chỉnh phụ, Cung oán t.o... và rất hiểu. Rồi lại
học những bài của Hồ Xuân Hương, của Yên Đỏ, của Tú
Xương, của Huyện Nẻ, của Tú Đồng (Từ Diễn Đồng), toàn
là một loạt thơ trào phúng, nhạo đời. Thầy muốn học trò
được cười cho lớp thêm vui. Còn học trò thì cố nhó, cố thuộc
để ngâm nga với nhau cho khoái.
Được nhập tàm những thơ văn hay, tôi chịu ảnh
hưởng của các bậc tiền nhân không nhỏ.
*
ân đến kỳ thi Tiểu học, tôi cũng không chăm chỉ
hơn chút nào.
Sau lễ Phục Sinh, thầy giáo nhác học trò lấy giấy khai
sinh. Muốn chúng tôi lo lắng, thầy dọa: "Vì đơn xin thì
không đính theo giấy khai sinh thì không được thì".
Lời thầy không làm tỏi sợ. Trái lại, nó lại làm tôi
mừng. Tôi nghĩ: "Ứ, thế thì hay quá, không có giấy khai
58 NGUYÊN CÔNG HOAN
sinh mà không được thì thì càng được bỏ học. Đỡ phải giả
cách bị bệnh ho lao!" Nhiều chủ nhật, tôi về quê chơi với
mẹ tôi, có gặp ngươi lý trương luôn, nhưng tôi không khai
báo gì cả.
Han nộp đơn đến. Thảy giáo thu giấy má. Tôi không
có giấy khai sinh. Thầy cho tôi nghỉ một ngày để về quê
lãy triện lý trưởng. Nhưng tôi không về.
Thấy tôi nghỉ học, ông chủ nhà trọ hỏi tôi. Tôi nói là
không có giấy khai stnh, nền không được thị. Thương hại
tôi, ông tìm cách giúp tôi xin ở Hà Nội cho chóng. Ông bảo
tôi mua hai gói chè. Tự tav ông đem giấy khai sình của tôi
nhờ các bạn ông ký làm người làm chứng, rồi đưa tôi mang
chè đến ông lý trưởng Hàng Trống, xin chữ nhận thực.
Làm gấy khai sinh là việc nghiêm chỉnh, nhưng tôi
không bỏ được thói tình nghịch. Muốn ngày sinh tháng đẻ
của tôi có ý nghĩa dõi dá, tôi đã lấy ngày 1 tháng 4, là ngày
mà phong tục nước Pháp cho phép cả nước được nói lừa để
đùa nhau. Tôi khai đẻ năm 1905, lậu hai tuổi.
Thế là từ đó, tôr nghiễm nhiên là người Hà Nội, có
chính quyển nhận thực là tôi đẻ ở phố Bảo Khánh hẳn hoi.
Việc liều lĩnh nhận chẳng là đân "nhượng địa". không
ngờ, đến hai mươi năm về sau, được việc tốt cho tôi.
Các đầu bài thì nắm ấy dễ. Có món toàn là món tôi
kém, thì tôi chép được đủ một bài của người ngồi cạnh.
Cho nên tôi được vào vấn đáp.
Nhưng vào vấn đáp, tôi rất lo. Tôi không học ôn một
chữ nào, mà Sử Địa và Tạp vật học thì lại do giám khảo
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TỎI B8
đầm hỏi. Ngày ấy. chưa có lệ thí sinh phải có thẻ căn cước
dán anh, cho nên, đến những món hóc búa, tôi đã nhờ hai
anh bạn, là Hoàng Như và Nguyễn Quế, vào thay.
Thế là tôi đỗ.
Việc tôi thị là như vậy. mà tôi được tiếng âm cả Bắc kỳ
là A nguyên (đỗ thứ hai).
Nguyên là anh Dương Phượng Dực ngày ấy làm phóng
viên cho tờ báo thông tin hàng ngày là Trung Bác Tân
Văn. Anh có nhiệm vụ đến trường thì, chép tên học trò đỗ
để đăng báo. Nhưng vì ngại chen vào đám đông và viết cả
một danh sách dài lê thê, anh mới nhớ một người học trò
đỗ làm hộ. Để trả ơn người ấy, anh đưa tên người ấy lên
đầu. Và sau người ấy, cố nhiên anh đành chỗ mừng người
bạn nhỏ cua anh, tức là tôi.
*
ẤWÐáấu tờ giấy trắng được nhuộm màu nào đầu tiên, thì
cái màu ấy là nền, nó rõ mãi và bền mãi. Thì trong đời
người ta, những điều mắt thấy tai nghe được nhớ lân nhất.
ảnh hưởng sâu nhất, tạo cho con người một nền tảng về tư
tưởng đối với sự việc, một khả năng làm cái gì sau này,
cũng là ở trong thời kỳ thiếu niên, óc còn thơ ngây, trong
trắng. Óc thiếu niên vẫn được ví như tờ giấy trắng.
Vậy thì những điều mắt thấy tai nghe có ảnh hưởng
nhiều nhất, mạnh nhất và sâu nhất đến nếp nghĩ và nếp
làm của tôi, cố nhiên là ở quãng đới của tôi từ năm lên
mười tuổi đến năm bai mươi tuổi (1912- 1922). Trong
60 NGUYÊN CÔNG HOAN
quãng đời ấy, tôi bắt đầu biết nhìn, biết nghe, và biết hiểu
dần dần. Hiểu để biết nghĩ. Nghĩ để lạt thích nhìn và thích
nghe một loại sự việc nào đó xảy ra ở trước mắt và bên tai.
Và để làm những việc nào cho thoả mãn cái tình cảm do
nếp nghĩ tạo ra, nó Ấp ủ, nó ấm ức trong lòng. Quãng đời
ấy của tôi là quãng đời sống dựa vào gia đình, không phải
lo lãng, chưa biết Ìo lắng. Cho nên thì giờ là thì giờ riêng
của tôi để sống theo sở thích. Tôi chưa đem cái tự do của
tôi gần cho một món nợ nào.
Ngay từ những năm tôi còn nói ngọng, tôi đã đọc
thuộc một số thơ cố Trung Quốc. Rồi tôi học phương ngôn,
tục ngữ, ca đao, ngụ ngôn của dân tộc. Rồi tôi thích nghe
những văn thơ chống Pháp của những tác giả ẩn danh do
cha tôi dạy truyền khẩu. Rồi ở trường, những áng văn hay,
những truyện cổ dân gian, những danh nhân của đất nước,
bồi thêm cho tôi lòng yêu văn học.
Taic đầu, tôi đọc thở, nhưng chưa hiểu. Rồi sau, vì đọc
đi đọc lại luôn, tôi hiểu dần, nghĩa lý của những bài ấy như
thấm tí một, tí một vào trong người, và rồi hình như
những lời ấy là của chính tôi nói với người khác vậy.
Khi Đông Dương tạp chí xuất bản thành tập khổ nhỏ,
có Phần Vàn chương và Trung Bắc Tân Văn ra hàng ngày
có Từ Phú Thị Ca và Đoản thiên tiểu thuyết, thì nghỉ hè về
nhà, không ngày nào tôi không nghêu ngao, đọc những bài
In trong bai báo ấy. Không nói gì thơ ca có vần điệu đễ
nhớ, đến một vài bài văn xuôi, hôm nay, tôi còn có thể đọc
Lại từng đoạn.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 61
ZĐấn đây, tôi xin dừng lại một chút để trình bày qua
về tình hình báo chí ở Bắc kỳ hồi bấy giờ.
Tôi nghĩ rằng biết thêm điều ấy không vô ích. Trước
kia, người viết văn ra làm báo, và trong khi làm báo, vẫn
viết văn. Báo nào cũng có đăng văn chương, nên văn
chương va đời bằng con đường của báo chí. Chưa có báo
thuần tuý về văn chương, cũng chưa có nhà xuất bản 1n
những sách văn học.
Cho nên thài đó, người ta lần lộn nhà báo với nhà văn,
cũng như nhà văn với nhà báo. :
Ngày 9 tháng 2 năm 1913, lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Yên
Thế là Hoàng Hoa Thám bị thực dân thuê ám sát. Bọn thống
trị cho là việc bình định bằng võ lực thế là chấm đứt. Từ nay,
phai tập trung âm mưu hơn nữa vào việc chỉnh phục và đầu
độc đầu óc dân An Nam bằng văn hóa.
Chúng cho tên Schneider (Sê- ne- đe) mở tuần báo
Đông Dương tạp chí viết bằng quốc ngữ, Nguyễn Văn Vĩnh
làm chủ bút. Tháng 4 năm ấy, ở Bắc kỳ lại xây ra hai vụ
ném bom. Vụ thứ nhất, ngày 12, ở Thái Bình, giết chết tên
tuần phủ Nguyễn Duy Hàn. Vụ thứ hai, ngày 26, ở Hà Nội
giết chết hai tên sĩ quan cấp tá, là Mông Grăng và Sa- Puy
ở khách sạn "Hà Nội". Số đầu Đông Dương tạp chí vội vàng
ra ngay ngày l5 tháng õ. Đến năm 19165, trong thế giới
chiến tranh lần thứ nhất, để nhỏi sọ cho "đân An Nam
trung thành với Mẫu quốc bảo hộ", Schnelder thành lập
Thư tiện truyền ba, gồm hai bộ phận. Một là: tờ tạp chí
chính trị, văn chương, sư phạm, vẫn giữ tên là Đông
62 NGUYÊN CÔNG HOAN
Dương tạp chí, ra hàng tuần, khổ nhỏ hơn; hai là: các tờ
thóng tín và chính trị, là báo Trung Bắc Tân Văn, ra mãi
tuần ba kỳ, rồi hàng ngày. viết bằng quỏc ngữ. Công thí
báo, ra mỗi tuần hai kỳ viết bằng chừ Hán, và Pháp Việt
cóng báo, ra mỗi tuân một kỳ, viết nửa bằng chứ Hán, nửa
bằng chữ quốc ngữ. Đông Dương tạp chí sau đổi thê tài,
hoàn toàn là báo sư phạm, lây tên là Học báo.
Trước đó, năm 1905, Babut (Ba- buy) đã mỏ tờ báo
viết bằng chữ Hán, lấy tên là Đại Việt quan báo, sau đổi là
Đại Việt tân. báo, rối sau cùng là Đợi Việt cồng báo.
Tơ Đăng cổ tùng báo (1907) do những nhà lãnh đạo
Đông Kinh nghĩa thục viết, không sống được bao láu thì bị
thực dân đình bán (Đăng cổ tùng báo còn có tên là Đại
Nam đồng căn nhật báo).
Đến năm 1917, vì bận việc chiến tranh, bọn thống trị ở
Đông Dương thấy tình yêu nước và lòng hiếu họe của thanh
niên Việt Nam là mỗi nguy hiểm rất đáng ghè sợ cho chúng,
họ trấn sang Tàu, sang Nhật, sang Nga để cầu học. Cho nên,
về nhà trường, chúng mới mở một số ban Cao đẳng, và về văn
hóa, chúng cho tên Louls Marty (Mác- tì. sau này làm giám
đốc chính trị Đông Dương (tức là mật thám), mỡ tở tạp chí
văn học và khoa học, lấy tên là Nưm Phong, ra hàng tháng.
nửa viết bảng quốc ngữ do Phạm Quỳnh làm chủ bút, nửa
viết bằng chữ Hán do Nguyễn Bá Trác làm chủ bút. Phạm
Quỳnh sau ra làm quan đến chức thượng thư. Nguyễn Bá
Trác, một người trong phong trào Đông Du, đã phản phúc,
sau ra làm quan đến tổng đốc. Số đầu tạp chí Nam Phong ra
vào tháng 7. Mấy năm sau, Phạm Quỳnh kiêm phụ trách cả
phần viết bằng chữ Pháp.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 63
Báo Nưm Phong được chính phủ thực dân phụ cấp cho
mỗi tháng 600đ, 7rung Bắc Tân Văn được 500đ. Học báo
được công quỹ mua để gửi cho các trường.
Ngày nay, ta có báo chuyên về thông tin, ra hàng
ngày, lại có từng báo riêng chuyên về một thể tài, như
chính trị, như văn học, như nghệ thuật, như khoa học, như
kinh tế, như công nghiệp, như nông nghiệp, vân vân, ra
trong kỳ hạn nhất định. Nhưng ngày xưa, Trung Bắc Tân
Văn, hình thức là báo thông tìn hàng ngày, nhưng nội
dung thì thật hổ lốn. Về thời sự, có mục Tin thế giới, phần
nhiều chỉ là tin nước Pháp, dịch theo bản tin yết ở nhà
Bưu điện, và hai mục tin trong nước: Việc uất Hà Nội, Việc
uốt các tỉnh. Việc tặt Hà Nội là những việc mà phóng viên
lấy ở sở Cẩm, hoặc ở tòa án. Việc ở sở Cẩm thì phần lớn là
việc mất con, mất chó, mất ví đa. Việc ở tòa án thì là
những vụ xử trộm, cướp, rượu lậu, thuốc phiện lậu, án
mạng. Thỉnh thoảng, phóng viên cũng lượm lặt được ít việc
xây ra ở ngoài phố như du côn đánh nhau, vợ chồng ghen
nhau, toàn những việc về đời tư cá nhân. Việc uất các tỉnh
cũng tương tự. Bài xã thuyết thì không ăn nhập gì đến
thời sự. Ví dụ Bàn tề tình thầy trò ngày nay oà tình thầy
trò ngày xưa, ví dụ Máy móc uới đời người. Người ta nói
đùa rằng giá những bài xã thuyết này có in ngược, cũng
không ai để ý, vì chẳng ai đọc. Lại có bài về khoa học, lại
có bài dạy một nghề chuyên môn. Quảng cáo các hãng
buôn chiếm hơn một trang.
Về văn chương, như trong Đông Dương tựp chí, thì trù
văn vần là sáng tác, còn văn xuôi thì dịch từ sách Hán và
64 NGUYÊN CÔNG HOAN
sách Pháp ra, những mẩu hay về văn chương, về tư tưởng,
những ngụ ngôn, kịch bản, truyện ngắn. truyện dài. Truyện
dài thì là những truyện ngôn tình, những truyện trinh thám.
Trong Trưng Bác Tân Văn có mục Từ phú thị ca, và thỉnh
thoảng, đăng cả Đoởn thiên tiểu thuyết là văn sáng tác.
Tôi thích đọc văn sáng tác trong Phần băn chương ö
Đông Dương tạp chí, trong Văn Uyển ö Nam Phong và TỪ
phú thị ca cùng Đoản thiên tiếu thuyết ö Trung Bắc Tân
Văn,.. Tôi còn nhá tên một tác giả hay có truyện ngắn đăng
báo là Sông Hương. Văn tiểu thuyết thời bấy giờ là thứ
văn biển ngẫu, nhiều câu rất bay bướm, không phải lúc
cũng bay bướm. Vì văn biển ngẫu bay bướm là thứ văn
được thịnh hành thời bãy giờ. Tả một người ăn mày rách
Tưới cũng: Áo thêu hoa thịt, quần đột đường gản. Ngày ấy,
tôi. còn nhỏ tuổi, chưa biết nhận xét, nhưng chắc chắn là về
nghệ thuật viết truyện thì non yếu, thỏ so. Song, về nội
dung, thì thấy truyện nào cũng dựa vào những sự thật
thường xảy ra trong xã hội để làm gương mà giáo dục:
Truyện một cậu ấm, ý vào quyền thế và tiền bạc của cha,
không chịu học hành, rồi lớn lên. bị khô sở; truyện đôi trai
gái tự do yêu nhau, cô có mang, cậu bạc tình, cô phải đi tự
vẫn; truyện một người con nhà nghèo, cha mẹ cho ăn học,
sau đồ làm ông phán. Được phú quý, anh ta chơi bời, bô vợ
hàn vi, khinh miệt cha mẹ là quê mùa, không văn mình.
Anh ta bị người đời mai mia. Tóm lại, toàn là những
chuyện tầm thường như thế, nhưng đều có mục đích về
luân lý, đạo đức. Sáng tác của ta buối đầu chỉ sơ sài, thấp
kém thế thôi, nhưng tác giả thấy là cần phải viết ra để
đăng báo. Là vì nhà nho - tác giả đều là những nhà nho ưu
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 65
thời mẫn thế - thấy nước thì mất, thế mà "phong hóa thì
suy đôi, luân thường thì đảo ngược", thanh niên lại không
biết nghĩ đến vận mệnh của Tổ quốc, còn mỗi ngày một hư
đốn dân, nên cần phải răn dạy. Bây giờ nghĩ lại, tôi nhận
thấy rằng, ngay từ ngày báo chí viết bằng tiếng Việt mới
chào đồi, thì đồng thời, tiểu thuyết dòng hiện thực cũng đã
long lanh lên cái ánh đáng của nó. Rồi nó lớn lên, đi song
song với dòng lãng mạn. Ở trong các báo trong thời kỳ còn
ấu trĩ, câu kẹo trong những bài gọi là văn chương thì rườm
rà về văn chương, về lý thuyết, còn câu kẹo trong những
bài không phải văn chương thì cũng rườm rà không kém.
Tường thuật một buổi ông hiệu trưởng Nguyễn Hữu
Thu diễn thuyết tại Hội Trí Trị Hải Phòng, bài báo viết:
Khi ông Thu đọc xong, thì cả các hội uiên đều uỗ tay âm lên.
Đăng một bài thơ thì:
Thơ mừng quan án sát Sơn Tây Nguyễn Phong được
tặng phong nhị đại. Bài này của quan phủ Nho quan Trần
Nhật Tỉnh làm ra.
Rồi mới in bài thơ.
Mục Quan lại thuyên chuyển thì viết kiểu như sau:
Ông phán Luân tồng sự tại tòa sứ Hà Nam, nay đổi đi
tòa sứ Vĩnh Yên thay ông phán Vụ Như Thanh mà ông này
thì đổi đi nơi khúc.
Dưới đây xin đăng nguyên văn bến kiểu, kiểu văn
quảng cáo, kiểu văn luận thuyết, kiểu văn phiên dịch, kiểu
văn tường thuậội.
66 NGUYÊN CÔNG HOAN
QUÁ NG CÁ O
Ai mua mật: Có người gửi bản quán rao bán hộ
chừng một trăm thùng mật tốt lắm (ước 3.600 k), một nửa
mật tháng chạp năm ngoứi, một nủa mật tháng chạp mới
rồi. Đằng mới bán 2đ70 một thùng (dầu hoả) đẳng cũ bán
2đ80. Ai muốït mua xin cứ hỏi lại bản quán.
LUẬ N THUYẾ T
Phiên mổ bò
Dân An Nam ta bây giờ mới có Nghị- uiện là một. Đến
ngày mười một thang một Tây này thì họp kỳ đầu tại định
quan toàn quyền cũ, dưới Đôn Thủy. Quan Toàn quyền sẽ
đến khai Hội đồng, tốt ngài cũng đọc một bài giảng dụ các
ông Đại biểu, xong rồi để các ông bàn uới nhau 0ê những
bhoản mà bê ra ở dưới này, oà đã đặt ra chú các ông Nghĩbiên
bằng chữ Pháp, chữ quốc ngữ, uà chữ nho.
Từ ngày nọ đến giờ tôi đã được hầu các quan Nghị ở
Hà Nội, cũng đã có họp nhau một uời lần, khi ba ông, khi
năm ông để bàn trước oới nhau. Nghe như cách các quan
bàn, mới có mấy ông uới nhau mà cũng đã lấy làm khó
lòng thế rồi, đã tựa như uiệc làng lúc chìa phần rồi, không
biết đến khi ca ba ban là đi bảy mươi hơi ông, thì ông nào
nói, ông nào đừng. Tôi e rằng, trong các ông nghị, những
âng già môm nhất thì thường là mấy ông ở Hà Nội chữ
nghĩa thì hay, luật pháp thì am hiểu, nhưng mà uiậc cày cấy
cùng các tục dân có phần không bàng những ông ở các tỉnh,
thì không biết rằng những ông ở các nơi có thể mà cướp lấy
68 NGUYÊN CÔNG HOAN
Màờ những ông nói sau cũng phối liệu trong bài diễn
của mình, có điều gì có người đã nói rồi thì gạc bớt đi, kéo
hơn ba mươi ông mà cứ nói đị nói lại mãi một điều, thì sợ
rằng các ông Nghị niên buôn ngủ mốt. Trong Nghị uiện
phải lập lệ, hể ai muốn nói phối trình uới ông Nghị trưởng
biên tên mới được nói, mà phải theo lần lượt chớ không
được người ta đương nói thì làm bô bô lên. Ví dụ như một
ông Nghị uiên không định lên diễn, nhưng nghe ông khác
nói điều gì trái ý mình thì phải trình tới ông Nghị trưởng
muốn phản đối thì ông Nghị trưởng lại biên tên hiếp bào
sau bà chua uào chỗ nhời bàn ấy rằng: Có ông muốn phản
đối. Lúc phản đối thì ông Nghị trưởng phối hỏi các Hội
đồng rằng phải hay trái thì giơ tay lên để tú ý mình ra.
Tôi thiển nghĩ muốn cho di ai cũng được nói mà nói
cho có người nghe thì phải định trước như thế.
(Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo)
PHIE,N DỊCH
Tờ quan Thống sứ hiểu dụ cho dânxứ Bắc kỳ
Ở bên Âu Châu bây giờ có mấy nước đương đánh nhau.
Nước Đại Pháp xưa nay 0uẫn là nước đại lượng uà bênh
bực nhân loại, bảy giờ lại tuốt gươm ra để cứu những
người yếu hàn phải hà hiệp.
Quân lính hùng dùng của nước Đại Pháp nay lại ra
đánh để giữ nhš phải. Nước Đại Pháp đánh thì chắc được
0u chẳng những là quân uừa nhiều uừa mạnh mà lại uiệc
đánh ấy cũng là một sự công bằng.
ĐỜI VIẾT VÄN CÚA TÔI 69
Nước Đại Pháp thương tà tin dân An Nam như cha
mẹ ở uới con thì nhân lúc cơ hột này dân An Nam cũng nên
tô ra lòng thương 0à tin như là con ở tới cha mẹ.
Ở trong các làng thì dân sự di nấy cứ làm ăn như
thường chÌ nên chăm lo uiệc cày cấy. Nước Đại Pháp dốc
lòng bảo hộ dân An Nam dâu có xảy ra 0iệc gì cũng không
quên là cho dân được khơi hóa uà phú cường để xứ này
càng ngày càng thịnh 0uượng. Nhất là Nhà nước hêt làng
gừu giữ không cho ai làm thiệt hại cho bản thân oà thích
thuộc Uuù gia sản của dân.
Thế thì dân cứ yên thường thủ phận.
Ở các tỉnh các quan bảo hộ cùng các quan An Nưm có
bảo ban điều gì thì dân phổi tuôn.
Nếu trong lúc này có đứa nào xui giục điều gì để làm
rối cho lòng dân thì chó nghe. Có tin túc gì thì quan sẽ bảo
cho dân biết, còn những đứa đặt lời là những đứa hại dân,
hễ mà bắt được thì làm tội một cách rất nặng.
Những nhời trên này tôi hiểu thị cho dân là bởi lòng
tôi tin cậy mà fö ra cái sự thật thà.
Dân An Nam phải cùng uới các người Đại Pháp, cố kết
uới nhau ở dưới cờ Ba sắc mà chúc nước Đại Pháp là nước
bao hộ An Nam cho có danh dụ.
Ở tại Hà Nội, tháng tắm năm 1914
Quan Thống sứ Bác kỳ E. Rivel ký
70 NGUYÊN CÔNG HOAN
TƯỜNG THUẬ T
Đông Dương thời sự (AÁ travers lÏndochine) Hà Nội
- Hội Tây. Đàùng, dùng, dùng... đoạn hai mươi mốt phát
súng thần công định tai nhức óc, từ đấy mớt thật là hội
chính chung. Người đi bẻ lại dập dìu, nhìn chẳng được
nhìn, nói chẳng được nghe, đùng một tiếng lại nhắm mắt
bịt tai, khói bay mù mít. Ấy là cái thú chiêu hôm 13 Jutltet
đó, nào xe sắt lộc xộc, nào cao su êm đêm, cái lên cđdi xuống
loăng quăng, hừnh như đi uớt được của ở đâu uễ. Các cậu
thanh niên lịch sự, các me mỹ n"iêu hợp lỗi thì nhớn nhác
hết bờ Hoàn Kiếm, lại uườn Paul Bert. Mấy cậu bôi quống
mỡ, dam bay me loàng nhoàng thì túi bụi ở đám cổn đùa
đăng sau đám rước đèn, rước sư tử, đủ các thứ uui, hạng
nào cũng bui, tuổi nào cũng thú.
Từ sáng ngày mười bu, những hàng nước chanh nước
đứ, hàng quà, hàng bẹo đã uây khắp xung quanh bốn mặt hồ,
trong những đám lñ lượt người đi bé lại, xem ra uui nhất chỉ
có những bọn nhà quê, áo udi yếm điêu mà 0ï chẳng ai bằng.
Vụi là 0uui khi ngơ ngác trong dám đông người, bụng chỉ lăm
lăm được tới chốn leo đu nhảy bì, mà nờo có được thấy tới,
phần nhiều chỉ người trông người, ấy thế mà thú, mà thoả
lòng rằng ra tỉnh xem hội chẳng uống công.
Kể hết những cuộc tui chơi trong mấy ngày hội thì
giấy đâu cho đủ, ud lại ai mà chẳng được xem hội này, dẫu
năm nào cũng leo đu, liêm chảo, cột mỡ uới thì xe, các tỉnh
đều như cậy, khác ca một điều rằng năm năm bọn thanh
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 71
niên khoe giầy bhoe áo uà đán hồng nhan đua phẩn đua
son lại có địp thị nhau dùng cách ăn uận lôi mới để lập loè
nhau ở chồn phần hoa thành thị.
Lại nhớ đến hai mươi năm uê trước, hội Tây thuở ấy,
với hội Tây bây giờ, khác nhau biết là có mấy.
Hội Tây thuở trước thì bờ hồ nào là leo dây, múa gậy,
nơi hát xểm chòn rạp tuông, người nhớn trẻ con nỗ nức uê
xem hội một cách nhiệt thành chân thực. Trông thấy dăng
dăng những dãy hàng bán nước chưnh, lại sực nhớ rằng
chính những chỗ đó khi xưa lập rạp của các ông thiên hộ
trong thành phố, ban ngày thì trống nhà trò ung tÚ cửa,
tới đêm thì bài bông múa ray 0ui tày, Tới bây giờ xem hột
thì ít phân hoa thì nhiều.
Năm nay khi báo đã in rồi nhà nước mới định xong
chương trình ngày hội, cho nên hhông đăng bdo kỳ trước
được, mà kỳ này thì hội Tây đã hết hôm bìa rồi, cho nên
giá có đăng cũng 0ô ích.
Trong những trò uui, thì chiều hôm 13 rước đèn với
rước rồng, ở rợp tuông Tây chớp ảnh cho thiên hạ xem.
Nốm nào cũng tậy. chỉ chiều hôm 13 uui bẻ nhất, ngoài
phố xe xe ngựa ngựa, gần sáng oẩn còn người đi lại, trong
các hiệu cao lầu, rạp hát tuông hói chèo, đâu đâu cũng kẻ
nỗ người cười bhodi lạc 0ô cùng.
Các thầy đú mỡ thì hết Hàng Giấy lại Thái Hà, rượu
uứng tràn cung mây, trông đánh bung tí mẹt.
Sáng hôm mươi bốn tỉnh sương, đã rủ nhau tìm chỗ
xem điểm bình. An Nam ta dù người thích xem hột, dù
72 NGUYÊN CÔNG HOAN
người có hội mà chẳng buồn xem, cho chí đàn bà trẻ con, ai
ai cũng chờ xem điểm bình. Mà nên xem thật, quan quán
hùng dũng nghiêm trang, khí giới uy nghị tỉnh nhuệ, ấy là
dnh tượng một nước uăn mình cường thịnh. Trông thấy
quản di, thấy cờ phấp phới, là động lòng yêu nước, yêu
đồng bào.
Suối! ngày hóm mười bốn đủ trò oui, nào thì xe fay, xe
đạp, liếm chảo, leo đu. thả lợn, bắt oit, cột mã, nhảy bị, biết
bao nhiêu trò 0u, trÒ cưới.
Tốt hôm 14 ở phủ Toàn quyên lại có mở hội hát tuông
nhảy đầm để cho dân, dù người Tây, dù người An Nam
được cùng nhau mừng rở chào ngày làm cho Đại Pháp
được tự do, được bình đẳng.
(Đông Dương tạp chí số ốT.
Ngày thứ nam, 16 tháng 7, 1914)
Ĩái không kiên tâm, nên không thích đọc kịch và tiểu
thuyết dịch, đãng mỗi kỳ một đoạn. Đến khi Nam Phong
tạp chí ra đầi, tôi cũng chỉ đọc có một mục Văn Uyển, còn
những mục khác đài, nhiều nghiên cứu, nhiều lý luận, tôi
không ngó tới bao g1ờ.
Có một lần, một người khuyên tôi nên xem những mục
ấy để "mở mang trí khôn". Tôi cố kiên gan thử, nhưng
không sao được. Những thứ ấy không lọt vào đảu óc tôi.
Hình như chính lúc tôi đem những mục ấy để mỏ mang trí
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 73
khôn, thì trí khôn tôi nó đóng cửa, không tiếp nhận. Nó bế
tắc đến nỗi tôi đọc, mà chẳng hiểu, chẳng nhớ gì.
Trong Nam Phong, ngoài Văn Uyển, tôi còn để ý đến
mục Thời đàm. Trong mục này, báo ấy đã ghi được những
việc lớn của thế giới và của trong nước. Và về sau. không
mục Ký yếu nào của hội Khai Trí Tiến Đức, mà tôi bỏ qua.
Tôi nhớ cả tên những người được giới thiệu vào Hội.
Trong Trung Bắc Tân Văn, tôi đọc cả từ những quảng
cáo mới, cho đến Âu Châu chiến sự, dù biết trước rằng thế
nào cuối bài thuật trận đánh nhau, cũng có tám tiếng bất
di bất dịch: Quân Pháp xô đẩy, quân Đức phải lùi.
Ảnh tôi ham truyện dịch trong các báo, có bữa không
thiết ăn. Tôi không hiểu vì sao lại thế được. Một lần, tò
mò, tôi lãng nghe một đoạn mà anh tôi vừa đọc vừa cười.
Đoạn ấy là hời bhịch của Mô- l¡- e. Tôi cũng buồn cười quá.
Đáng lẽ tôi tìm bản kịch ấy, đọc từ đầu đến cuối để cười
thêm, thì tôi lại không làm thế. Tôi bắt chước ngay Mô- he.
Tôi cũng làm hài kịch.
Những hài kịch của tôi mới đầu chỉ là những màn
ngắn mà diễn viên cương ra những câu nói nhảm để chế
ông thảy bói, thầy cúng, phỏng theo Truyện Tiếu lâm.
Diễn viên chính bao giơ cũng là tôi. Diễn viên phụ là
những anh em trong nhà, sàn sàn tuổi tôi. Vì tôi pha trò có
duyên, lại học được nhiều điệu bộ của Năm Tôn, Hai Giò là
những kép diễn ở rạp Quảng Lạc Hà Nội, nên buối diễn
thu hút được nhiều khán giả dân. Khán giả của tôi tối đầu,
là các anh các chị và những người giúp việc trong nhà. Rãi
14 NGUYÊN CÔNG HOAN
tiếng cười vang ra đến trại lệ, trại cơ, anh em lính cũng rủ
nhau vào xem.
Hài kịch của tôi trước hết chỉ có mục đích làm cho mọi
người cười sặc sụa, chứ không có nghĩa lý gì. Nhưng rồi
sau, vì tối nào cũng quay đi quay lại từng ấy trò, tôi sợ
nhàm, nên phải thay đổi. Tôi bèn tìm những thói xấu của
người xung quanh làm đề tài, dựng nên kịch để chế nhạo.
Từ đó, tôi trở nên một nhân vật nguy hiểm cho gia
đình. Nhưng tiếng tăm tôi đã truyền ra đến ngoài phố. Tối
nào mà bác tôi đi vắng, thì tôi càng làm ngụy. Tôi kết lá,
cài hoa để trang hoàng sân khấu. Tôi lấy cả chiêng trống
của hai trại để dùng. Tôi khênh cả bàn ghế làm đề bài trí.
Hàng phố, những người quen thuộc lính tráng, nghe biệu
trống, kéo cả vào sân nhà học để xem "các cậu" làm trồ
(nhà học ở xa các nhà khác).
Ngày ấy, tuy ít tuổi, nhưng tôi đã quan liêu rồi. Chưa
bao giờ tôi hỏi khán giả xem ý kiến của họ thế nào. Song,
tôi tin rằng họ thích, vì họ đến đông dần, và lần nào vai tôi
ra, chưa mở miệng nói gì, họ đã cười rầm rĩ. Tôi tin hơn
nữa, vì còn một lần, một việc xảy ra như thế này: Anh tôi
bị mọc một cái nhọt ở mông. Nhọt tấy lên, anh tôi đau, kêu
la rầm vĩ. Tôi thương anh, cũng mếu máo, khóc lóc. Hôm
sau, người chị họ tôi bảo: "Tao trông mày khóc, tao chĩ
buồn cười, vì y hệt như lúc mày khóc giả ở trên sân khấu!"
Đề tài điễn kịch, vì có một mình tôi phải nghĩ, nên bí,
thế tất nó phải đi từ những sự việc của những người trong
nhà mà lan rộng ra đến những sự việc của những người
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI T5
ngoài. Tôi phải tìm đề tài rất chật vật. Song, rất nhiều
người đến cung cấp đề tài cho tôi. Ông thừa phái ăn tiền,
anh lính bóp vú gái v.v... được tôi nêu lên sân khấu. Môi
màn chỉ một cảnh ấy thôi. Tôi chưa biết nghĩ cho nó ra
chuyện.
Tôi rất cao hững soạn kịch và diễn kịch.
Một lần, bác tỏi ở nhà, mà tôi cũng dám lấy trộm mũ
áo đại triểu ra mặc để đóng kịch. Đề tài chế giêu bây giờ
đã đi khá xa. Tôi đóng vai vua, trong khi tôi đương vuết
râu, đập nậm, quát tháo âm 1, khán giả đương cười nỗn
ruột, thì bỗng tôi thấy họ chạy tán loạn. Dưới ánh sáng lờ
mờ của ngọn đèn ba đây treo trước mặt tôi, bác tôi đương
đứng nhìn tôi. Tôi sợ run lên, nhưng không đám chạy trốn.
Không hiểu lúc ấy bác tôi buần cười hay giận đữ,
nhưng vì vốn tính điểm đạm, nói ít để bắt người nghe phải
suy nghĩ nhiễu, bác tôi chỉ cau mặt, nói một câu ngắn
rồi đi:
- Đến tao mặc còn như hề nữa là mày!
Bác tôi nói vậy, vì vừa ban chiều, báẽ tôi nghe đọc bài
Anh phường chèo nói uới ợ của Nguyễn Khuyến:
Vua chèo còn chẳng ra gì,
Quan chèo uưi nhọ khác chỉ thằng hề.
Đoàn kịch của tôi từ tối đó tự động giải tán. Và lại “âng
bầu" của nó sửa soạn phải đi Hà Nội học, vì sắp hết. nghĩ hè.
T6 NGUYÊN CÔNG HOAN
ữ:: quen biết thi sĩ Tân Đà từ năm tôi trọ học ở phố
Hàng Hài. Ông Tản Đà thấy tôi khôi ngô, lanh lợi, nên tuy
tôi ít tuổi hơn ông nhiều, nhưng ông không coi tôi như trẻ
con. Tôi đọc thơ ca của ông, khi ấy chưa xuất bản thành
cuốn hối tình con thứ nhất, đã biết là hay. Tôi học thuộc
lòng. nghỉ hè về nhà, dạy lại các em tôi. Thơ văn Tân Đà
tôi rất nhớ. Nhiều lần, nghe ông đọc một lượt là tôi thuộc
ngav. Có nhiều đoạn văn xuôi của ông, nhịp nhàng như
thơ, thì chính tôi lại nhớ dai hơn ông. Ông vẫn phục tôi
điểm đó.
Rồi sau này, ông Tân Đà với tôi còn gặp gd nhau
nhiều, và hai người giúp đỡ lẫn nhau nhiều. Nhưng ngay
ngày ấy, thì đo việc quen biết ông, mà tôi quen biết nhiều
nhà văn đương thời khác. như Mân Châu, Nguyễn Mạnh
Bống, Ngẫu Trì Trịnh Đình Rư, Thù Nguyên Bùi Tứ, Kinh
Đài Nguyễn Thống, gọi là Thếng Sứt. Anh này xuất bản
sách thơ, lại đội tên phụ nữ, là Nguyễn Huệ Kiều. Những
tác phẩm của những người này, xuất bản sau cuốn Khối
tình con, dù tôi biết là không hay bằng, nhưng tôi cũng cứ
mua để đọc. Tôi thuộc cá những bài rất dở.
Tôi thích đến chơi với các nhà văn ấy. Tôi coi họ như
các anh. Họ cũng coi tôi như em nhỏ. Tôi đến với họ, chỉ để
nghe chuyện hơn là để góp chuyện, họ nói rất lém. Nói
chuyện rất có duyên, mà thào thao bất tuyệt. Bất luận
một việc gì. họ cũng tán rộng, tán đóc để cười. Nhiều lần
trí tò mò của tôi được thoả mãn. Họ rất tỉnh quái. Họ biết
nhiều chuyện về đời tư của các bậc được coi là thượng lưu
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI rời
nhân vật thời bấy giờ. Lắm chuyện thương tâm, lắm
chuyện nực cười, lắm chuyện thật đáng khinh bỉ. Những
buổi đến với họ. dù ngồi đến khuya, tôi cũng không tiếc thì
giờ, khi về, còn lấy làm khoan khoái. Bài vở nhà trường,
tôi có thể làm dối hoặc không làm, học dối hoặc không học.
Vào bàn làm việc, tôi không thể yên tâm mà ngồi lâu, khi
nghĩ đến họ. Đầu óc tôi lộn xôn, chân tay tôi ngứa ngáy.
Thê là tôi mặc áo ra phố, không định bụng cũng tự nhiên
rẽ vào nhà một anh. Y như người nghiện thuốc phiện nhớ
bàn đên vậy.
Nhưng mà quen nhà văn thì vẫn quen, thích chuyện
họ thì vẫn thích, thuộc văn họ thì vấn thuộc, song, chưa
bao giờ tôi ước mong một, ngày kia, lớn lên, cũng làm thơ,
làm văn, để được trở nên như họ.
ẤW)hững việc về chính trị mà tôi được nghe ngay từ
ngày tôi còn nhỏ, chưa biết nghĩ ngợi, như việc Phan Bội
Châu, việc Đề Thám, việc Đông Kinh nghĩa thục, việc
Nhật Nga chiến tranh, việc Nhật Bản và Trung Quốc duy
tân, rêi đến những việc ngay trước mắt, như việc Tây về
các phủ huyện hoạnh họe, việc ông huyện Yên Mỹ phải
giáng xuống huấn đạo, những việc trong quan trường và
gìa đình họ mà cha tôi nói, v.v... tất cả những việc ấy được
tiếp tục vào tai, vào mắt tôi, khi tôi trọ học ở Hà Nội, khi
tôi về với bác tôi kỳ nghỉ hè, và khi tôi gặp cha tôi. Những
chuyện ấy dần dần làm cho tôi hiểu Tây là thế nào, quan
78 NGUYÊN CÒNG HOAN
nha, tổng lý, lính tràng đối với đân-đen ra làm sao, đối với
nhau ra làm sao, và đối với Tây ra làm sao.
Ở Hà Nội không thiếu chuyện Tây khinh miệt và bắt
nạt ta. Mỗi lần chứng kiến cảnh này, tôi thấy mọi người
đều căm giận, và tôi thì nóng ran cả người. Nhưng bì thăm
nhất, làm cho tôi xúc động nhất, là cảnh sân trưởng hòm
có một cụ giáo nho vắng mặt. Sáng hôm ấy, lúc sắp đến giờ
học, tự nhiên, tôi thấy sân trường im lặng, không ai đùa
nghịch, chạy nhảy, làm ồn ào nữa. Nét mặt người nào cũng
đăm đăm, chiêu chiêu, hướng về nhà cao. Tôi hỏi anh tôi,
mới biết là cạ Đức bị bắt, vì có chân trong Đông Kinh
nghĩa thục, bị nghỉ là can vào vụ ném bom ở phấ Tràng
Tiến (tháng 4 năm 1913). Tuy tôi chưa học cụ Đức ngày
nào, vì cụ dạy trên cấp Thành chung, nhưng tôi rất thương
cụ. Tôi thương cụ, vì cụ là nhà nho, tuổi tác và cách ăn
mặc như bác và cha tôi.
Nghỉ hè về nhà, tôi đọc Đông Dương tạp chí sế 1 (khổ
rộng) nhân việc ông Đề Thám bị mưu sát, thấy có bài mạt
sát những người chống lại người Pháp, chỉữi họ là đồ bạc
bẽo, vô ơn với Chính phủ bão hộ, chị đáng bỏ ro trôi sông.
Tôi rất tức và rất khinh người viết. bài ấy.
Cha tỏi thường nhân những ngày chúng tôi được nghỉ
hè để đến thăm bà tôi, bác tỏi, và hỏi han sự học hành của
chúng tôi.
Thây chúng tôi lười biêng, hình như cha tôi sốt ruột,
nên thường thường tối nào cũng nói chuyện, đem những
gương cúa con cháu nhà quan khác, học hành chăm chỉ,
cho chúng tôi nơi theo.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 49
Những buổi giảng luân lý, tôi không thích nghe lắm.
Nhưng khi cha tôi nói sang chuyện khác, thì khuya mấy,
tôi cũng không buồn ngủ.
Những chuyện khác ấy, là chuyện về quan trường.
Gia đình tôi vốn thuộc về một dòng đõi mà người ta
gọi là thế phiệt. Từ xưa tới nay, vào đời nào cũng có người
đỗ đại khoa và làm quan to. Nhưng chỉ từ ngày thời thế
đổi thay, nho học không hợp thời, thì bác tôi và cha tôi mới
chịu lẹt đẹt và nghèo túng. Gia đình tôi bất mãn với chế độ
mới. Người hắn học nhất là cha tôi. Cha tôi khinh miệt
những quan lại ý thế Tây để lấy thần thế, làm những việc
nhd bẩn, ô danh nho phong, để được thăng thưởng và làm
giàu. Không những cha tôi kể cho chúng tôi nghe những
thủ đoạn dối trên lừa đưới của tham quan, ô lại, còn khinh
ghét cá gia đình, vợ con họ, quen lối sinh hoạt rởm hợm.
Nghe chuyện quan trường, tôi lại được ở ngay trong
nhà quan để nhìn bằng cảnh thực tế. Cảnh ấy không ở đâu
xa, hàng ngày nó diễn ra trước mắt tôi, từ cổng chồi cho
đến sân công đường.
Tôi vốn lười học và thích chơi ngịch, nên cảnh động
hợp với sở thích của tôi hơn là cảnh tĩnh. Ngồi một lúc mà
xem sách, tôi lấy làm khó chịu, nhưng đứng hàng giờ để
nghe và nhìn dân st¡ đến cửa quyền, tôi không biết chán.
Tôi xem anh lính lệ tán tỉnh người dân ngó ngẩn, tôi ngắm
anh nho bóp nặn ngươi dân khờ khạo. Tôi lắng nghe thầy
lục sự xúc xiểm, dọa nạt người chất phác đến đưa đơn
kiện. Tôi nhìn thấy nét mặt họ thay đổi ra sao, khi họ vừa
80 NGUYÊN CÔNG HOAN
được tiền của người dân nghèo khó. Và tôi còn được nghe
thấy, sau buổi hầu. họ chế nhạo, chửi sau lưng những
người ngốc nghếch tin họ mà mất tiền cho họ.
Những cảnh ấy, không phải tôi chỉ nhìn một cách
bàng quan, không có thái độ. Làng yêu gia đình tôi là gìa
đình lép vế. làm cho tôi ghét những người cậy quyền hành,
cụ thể ở quanh tôi là bọn để lại, thông lại, chánh phá đội lệ
và lính tráng. Bọn này thường nói chuyện với nhau, oán
bác tôi lành, “quan nhãn thì dân nhờn", khiến họ bị túng
bấn. Lòng yêu bác tôi càng làm tôi ghét những người bất
nhân như họ. Họ lại là kẻ thù riêng của tôi nữa. Việc tôi
nêu cái xấu của họ lên sân khấu làm họ tức. Họ mách bác
tôi là tôi chế giễu chẳng từ ai. Vì thế, tôi mới bị bác tôi bắt
quả tang điển kịch. Tôi căm giận họ. Căm giận họ, tôi căm
giận cả những người đã bất nhân còn lấy thần thế mà che
đậy tội lỗi như họ. Và những người ngớ ngẩn khờ khạo,
chất phác bị họ đục khoét, cố nhiên là tôi thương.
Do óc đã biết suy nghĩ, mà đọc báo hàng ngày tôi cũng
để ý và nhớ một loại việc, không phải để tin là thực, mà để
tức, vì báo ăn phụ cấp mà đăng không đúng. Ví dụ việc
vua Duy Tân khởi nghĩa ö Huế. việc ông đội Cấn và Ba
Quyến đánh Tây ở Thái Nguyên. Tôi đã biết thương vua
Thành Thái và vua Duy Tân bị đi đầy, nguyên nhân thật
là vì sao. Nhất là thấy báo gọi ông Cấn và ông Quyến là
giặc, tôi lại càng tức. Về ông Lương Ngọc Quyến, tôi đã
được nghe một anh rể tôi nói rằng những người du học ổ
Nhật Bản về, phục là "Việt Nam - Nã Phá Luân". Nhân
dân đến về việc Thái Nguyên, ai cũng tin tưởng là sẽ
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 81
thắng. Nhưng báo thì đăng toàn là thất bại. Tôi tin những
lời đền. Người ta nói rằng óng Ba Quyến đến đâu cñng tập
hợp nhân dân, vừa diễn thuyết vừa khóc. Nghĩa quân đi
nơi nào cũng được nhân dân ung hè nhiệt liệt, đem gạo,
đem lợn đến biếu. Nhưng nghĩa quân không lấy không của
ai bao giờ. Trái lại, còn trả tiền sòng phẳng. Nhiều khi trả
bằng giá cao hơn giá thường. Nghĩa quân đánh trận rất
giỏi. Tây và lính tập chết liễng xiếng. Nghe những chuyện
ấy, tôi rất phấn khởi.
Đối với Tây thực dân, tôi đã hiểu tư cách của họ. Mấy
ông giáo du học ở Pháp về, nói rằng người Pháp ở bên
Pháp, nhất là những người ở thủ đô Pa-rl, rất tứ tế, nhã
nhặn. Họ khâng coi khinh dân thuộc địa như những người
đã sang đến thuộc địa. Mấy tờ báo trào phúng viết bằng
tiến Pháp như tờ Con muối, tờ Đông Dương mình trĩ, xuất
bản ở Hà Nội, vẽ nhiều tranh, viết nhiều bài chế nhạo bọn
toàn quyền thống sứ, tôi đọc, lấy làm sung sướng lắm.
Tôi biết là bạn quan cai trị rất tàn nhân. Mắt tôi đã
trông thấy người chủ kho bạc Tây ở Thái Bình. hầm hầm
gid ba-toong quật vào Ìưng vợ những: người lính mộ khi
hắn phát lương. Nhìn một người đàn bà gầy gò. eá chồng
sang Pháp để giúp nước Pháp trong chiến tranh, bị một
thăng Pháp đánh một gậy làm rách toang lưng áo, và cả
đứa bé con chị ta bế ở trên tay cũng bị đau lây, tôi thấy
trong người sôi lên sùng sục.
Lòng căm thù của tôi đối với người Pháp càng được
nhắc nhở luôn luôn, khi trường Trung học Pháp dọn từ phố
hàng Bài lên địa điểm mới ở đường Hùng Vương bây giờ.
82 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tôi thấy rõ ràng là từ thằng bé con Tây đã dám bắt nạt ta
rồi. Học trò trường Bưởi đi chung với học trò Tây một
chuyến xe điện, khi đi học và khi về học. Luôn luôn xảy ra
xích mích. Học trò ta không chịu nổi bắt nạt, ức hiếp, bèn
bảo nhau đồng lòng đánh cho bạn Tây con một trận. Ngày
ấy, tòi đã học lớp Cao đăng, cũng là một tay đánh nhau
hăng với học trò trường Tây. Tôi cứ nhè những đứa bé hơn
tôi để đánh. Thằng lớn đến thì tôi cắm cổ chạy. Việc thắng
trận thứ nhất làm tôi phấn khởi. Đến trận thứ hai ta
quyết định đánh chúng ở Bồ Hồ. Tôi dắt ở trong quần chiếc
roi gân bò. Vì dất quá chặt vào cạp, nên khi lâm trận, mãi
không rút được ra, tôi bị ba thằng lớn đến quần. May, có
ngay mấy người đến giai vây. cứu thoát. nên tôi bị có mỗi
một quả tống vào quai hàm, cũng khá đau.
Muốn chấm dứt cuộc xung đột, tên thông sứ Xanh- Saphray
phải vào tận trường Bưởi. Hắn tập hợp tất ca học
sinh lại để hiểu dụ. Tôi đứng xa, không nghe rõ. đoán thế
nào hắn cũng phải xin lỗi hộ học trò Tây. (Thật là ý nghĩ
ngây thơ của người khóng nghe rõ những lời đe dọa của
tên thực dân thống trị).
Sau việc học trò ta đánh nhau với học trò Tây, tôi chờ
báo Trung Bắc Tân Văn đăng tìn, để xem họ nói thế nào,
nhưng báo ấy bim chuyện ấy đi. Anh Dương Phượng Dực
nói rằng thống sứ không cho đăng, sợ việc trẻ con thành
việc người lớn.
Bị Tây đánh sát quai hàm, tôi ghi trong lòng mối thù
đối với người Pháp. Mối thù trở thành mỗi thù dân tộc, nó
lan ra đối với ngoạ) kiều khác.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 83
Cho nên, năm 1920, tôi cũng là một tay hoạt động băng
hái cho phong trào Đế chế Bác hóa (Tẩy chay hàng Tàu).
Phong trào này nổ ra bắt đầu từ Sài Gòn, do một. sự
xích mích giữa khách hàng Việt Nam với chủ tiệm cà phê
người Hoa kiều có thái độ bất nhã. Khách Việt Nam rủ
nhau tẩy chay tiệm ấy.
Rồi tự nhiên có một bức thư ký tên là Lý Thiên, một
Hoa thương ở Sài Gòn mạt sát dân tộc Việt Nam, có câu:
"Chúng bay từ Nam chí Bắc đều là quân man ri mọi rợ
hiểu sao đặng chữ tẩy chay". Thế là làn sóng đế chế Bắc
hóa lan rất nhanh qua Trung, ra đến Bắc.
Việc này, người lớn biết nghĩ, hiểu ngay là mưu mô
của đế quốc nhằm hai mục đích chính trị và kinh tế.
Nguyên là trong Đại chiến thứ nhất, 1914- 1918, đế
quốc Pháp muốn bòn vét nhân lực, tài lực của Đông Dương
để chống lại với kẻ thù rất ác liệt là đế quốc Đức, bèn dỗ
dành ta cúng cho nhiều tiền, mộ cho nhiều lính sang "Mẫu
quốc đánh giác Đức dã man". Chúng hứa rằng sau khi
toàn thắng, sẽ cho Đông Dương tự trị..Cho nên, nay muốn
nuốt trôi lời hứa, chúng phải đánh lạc hướng đấu tranh
của ta, chĩa mũi dùi căm thù vào Hoa kiều.
Trong chiến tranh, vì giao thông bế tắc, bọn tư bản
Pháp không tai hàng hóa sang Đông Dương được, mà
người Việt Nam ta vẫn có thói quen từ lâu đời là ưa
chuộng hàng Tàu. Cho nên, muốn tranh cướp thị trường,
thực dân Pháp phải gây ra phong trào "đế chế Bắc hoá",
Bức thư ký tên Lý Thiên tung ra, gây trong giới thanh
84 NGUYÊN CÔNG HOAN
niên bồng bột một mối cóng phẫn rất ghê gớm. Phong trào
tẩy chay ào ạt như nước vờ bờ. Chính tôi, mỗi khi đọc lại
bức thư Lý Thiên cho đồng bào nghe, mặt tôi đỏ lên, mồi
tôi mắm lại, tay tôi nắm chặt, run lên. Tói là một tay tẩy
chay khá hàng hái. Hay nói một cách khác, tôi là mật nhà
"ái quốe" khá ngốc nghấch.
Tôi đem truyền đơn từ Hà Nội về Thái Ninh (Thái
Bình) dán vung vít ở phố phủ. dân cả trước cửa các hiệu
khách. Tôi lại viết thêm nhiều bài khác, cò động đồng bào
đừng mua hàng Tàu. Anh em chúng tôi lấy thạch của công
in hàng trăm, hàng nghìn bản. đưa về các chợ trong phủ
hạt. Chúng tôi lại làm ca dao, dạy người ta ru em, và làm
bài xẩm chợ. dạy xẩm hát ở các đò ngang, khuyên đồng
bào nên dùng nội hóa. Liều lĩnh hơn nữa, chúng tôi ý
quyền thế, ngay hôm phiên chợ phủ, bất lính cơ cầm roi
mây đứng trước cửa các hiệu khách, cấm nhân dân, không
cho vào cất hàng. Chúng tõi xui lính rằng hễ chủ hiệu nói
]õi thói. cứ việc vào nhà mà đập phá, tội vạ đâu chúng tôi
chịu. May mà chưa xảy ra việc bạo động nào.
Suốt gần một tháng hăng say việc tẩy chay, tôi rất
hãnh diện. Nhưng tôi không khói không buồn bực mỗi khi
nghe tìn người ta trách về lòng "sốt sắng" của đồng bào.
Đẳng bào khóng dầm vào mua hàng của các hiệu Hoa kiều
lúc ban ngày. thì từ chập tối trở đi, vẫn thì thụt ra vào ở
cổng hậu. Tôi lại được tin là ở Hà Nội, những hiệu cao lâu
mới mở ra từ ngày tẩy chay, mỗi phố một hiệu, phế đài
như Hàng Bông thì hai hiệu, đều ế khách, đã đóng cửa
dần. Tôi đã ăn ở hiệu Đào Thành, 59 Hàng Đào, tuy nấu
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 85
tổi, nhưng vì sốt sắng với nội hóa, tôi cứ khoe là ngon hơn
cao lâu Tàu, Đông Hưng viên, Hàng Buồm. Rồi phong trào
tẩy chay xeẹp dần, và im lìm hẳn. Tôi rất tức, nghĩ mãi
không hiểu vì sao.
Tì bị cái nhọt âm thư làm bại cánh tay phải, nên năm
1919 tôi không thi vào cấp Thành chung ở trường Bưởi.
Năm 1990, tôi thi, nhưng không làm nổi hai bài tính, nên
không đỗ. Năm 1921, tôi không thi. Mãi đến tháng 7 năm
1922, tôi mới bổ nháo bổ nhào học vội vã để thi vào trường
Nam Sư phạm.
Từ năm rời ghế nhà trường, tôi vẫn tiếp tục lối sống
như trước, nghĩa là không bao giờ ngó ngàng đến quyển
sách chữ Pháp. Ngày nào tôi cũng ăn hai bữa rồi chơi. Gọi
là lêu lổng cũng rất đúng. Bởi vì tôi chẳng mó tay vào việc
gì. Nếu tôi không nằm đọc nghêu ngao những bài văn thơ
trong số báo mới, thì tôi đi chơi. Mà cái chơi sở thích nhất
của tôi là ban ngày thì đứng ở sân công đường hàng giờ để
nhìn và để nghe, ban tối thì xuống trại lệ, trại cơ, nằm kể
đùi, kề vế với lính tráng để hỏi chuyện họ. Ở đây, tối tối tụ
tập rất nhiều hạng người, nói đủ các thứ chuyện, chuyện
Tây, chuyện ta, chuyện quan nha tổng lý, chuyện hàng
phó, chuyện dân quâ, chuyện dõi trên lừa đưới, chuyện trai
gái bỊp bợm, chuyện ngày xưa, chuyện ngày nay, chuyện
cãi nhau, chuyện tâm tình, chuyện từ tấm mươi đời triều,
86 NGUYÊN CÔNG HOAN
cho đến cả chuyện tương lai của quả đất bị đuôi sao chối
quệt làm tận thế.
Với người khác, chỉ sống để án hai bữa rồi chơi như
vậy, có lẽ cùng thấy buồn buồn. Nhưng chưa bao giờ tôi
thấy buôn. tôi còn mê chơi lối ấy.
Với người khác, mười tám mươi chín tuối đầu, học
hành đở dang, ăn bám vào g1a đình, có lề một đôi khi nghĩ
đến tương lai, mà lo lắng, xem ngày sau sẽ làm gì để sinh
sống. Nhưng chưa bao giờ tôi nghĩ đến việc lập thân.
Bà tôi, bác tôi và cha mẹ tôi rất buồn về anh em chúng
tôi. Công của bác tôi nuôi đến tôi là người thứ tư mà cũng
không trở nên nghề ngỗng gì. Nghiệp nhà thế là hồng. Tôi
thường bị mắng mỏ và nhiếc móc. Nhưng đối với tôi,
những lài mắng mỏ nhiếc móc như nước đồ đầu vịt. Šau
một hỏi hối hận rằng mình đã lười biếng học hành, để trở
nên hư đốn, thì chứng nào tôi lại giữ tật ấy. Sếnh một cái.
tòi lại đi biền biệt cho đến bữa cơm mới về.
Bây giờ nhớ lại thời gian này là thời gian tôi làm
phiền cho gia đình nhiều nhất, mà tôi không mãy may sủa
đối, còn lấy làm thích thú, là đo tôi đã lón, không những
chỉ lấy mắt để nhìn, lấy tai để nghe, mà còn lấy óc để suy
nghĩ những sự việc. Töi đã dùng óc tôi để học trong cuốn
sách thiên nhiên của xã hội Việt Nam, trong đó, có nhiều
người, nhiều cảnh huống, nhiều tâm lý, nhiều ngữ ngôn
khác nhau.
Vốn sống mà tôi lượm lặt được một cách chăm chỉ và
có suy nghi trong thời kỳ này, là kho tài liệu cho tôi sáng
tác dần dần sau này.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 87
Nhưng mà lối sống này của tôi rất nguy hiểm. Vì nó
rất phiêu lưu. Đối với tôi, nó không nguy hiểm, không
phiêu lưu, vì ngay từ thuở nhỏ, tôi đã chịu ảnh hưởng tết
về mặt văn học cũng như về mặt chính trị. Hai mặt này bồi
bổ lẫn cho nhau, tạo cho tôi một lập trường và quan điểm để
nghe, nhìn và suy nghĩ vẻ sự việc xẩy ra ở quanh mình, và
cho tôi một cái hướng là yêu thứ văn nào và thích viết lối
văn nào. Vốn sống và nếp söng của tôi do đó mà có lợi.
Nếu tôi không dùng sự hiểu biết về xã hội Việt Nam
của tôi vào việc viết tiểu thuyết, thì chắc chấn rằng một là
tôi sẽ trở nên một thằng chúa đại ngôn, nếu suốt đời tôi ăn
bám vào gia đình. Bởi vì tôi chỉ đem vốn sống, nói như
rồng như phượng để loè đời. mà rút cục không làm nổi
công trạng gì. Hai là nếu tôi dùng cái vốn sống hiểu đời
lắm mặt, nhiều khoé của tôi vào việc sinh nhai, tôi sẽ trở
nên một thằng đại lừa lọc, đại bịp bợm, đại gian ác.
XÐ)šm 1920, vì một việc xích mích ở gìa đình, anh con
hác tôi và tôi bỏ nhà ra Hải Phòng.
Chúng tôi trọ tại một hàng cơm gần bến Sáu Kho.
Lắn đầu, tôi ở vào một thành phố thợ thuyền, và tiếp
xúc với anh em công nhân đóng tàu, ăn cơm tháng ở nhà
tôi trọ.
Vì sống không có mục đích, nên nhàn rỗi. Ban ngày,
chúng tôi ra bến, xem tàu tới tàu lui. Ban tối, chúng tôi ra
88 NGUYÊN CÔNG HOAN
cầu, ngồi trên cọc sắt buộc neo tàu. Trời đen kịt, cảnh trở
nền mênh mông, bát ngát. Gió biển thối, đưa ý nghĩ của
tôt đi xa. Tôi tính đến chuyện xuất dương. Tôi gợi anh em
công nhãn xem có giúp tối được hay không. Nhưng họ
không hiếu việc ăy. Họ xui tôi xin làm bổi Tàu, rồi nhân
đến bến nào, muốn xuống thì xuống. Nhưng tôi thấy như
vậy thì phiêu lưu quá. Tôi xuất dương để làm gì? Đi đến
đâu và gặp ai? Chứ đi để bơ vơ à? Tôi cố tìm manh mối,
nhưng không tìm ra.
Tạp chí Hữu Thanh ra đồi, đăng tiểu thuyết và kịch
sáng tác. Tôi đọc rất hứng thú. Tập thơ Còn Chơi của thị sĩ
Tân Đà nhắc nhở tôi nhớ đến văn chương. Nhãn nghĩ đến
cuộc "du lịch" của tôi đầu voi đuôi chuột. vì lúc đó, anh em
chúng tôi định trở về với gia đình, tôi rất buỏn cười. Tòi
dùng ngay đề tài ấy để nghĩ ra một truyện, rồi viết.
Truyện ấy, tôi lấy tên là Quyết chí phiêu hứu, đài độ hơn
một chục trang giấy học trò. Đại khái cốt truyện như sau:
Một anh nhò quê, ở làng gần ga Cao Xú, một hôm
giận uợ quyết chí bỏ nhà ra Hải Phòng để xuất dương.
Nhưng đến gơ, đáng lẽ đáp xe lửa đị Hải Phòng, thì anh
lại lớ ngớ lên ngay xe dị Hà Nội. Đến Hà Nồi, anh thuê xe
ra bến Sáu Kho. Người phu xe béo anh đến bến tàu thủy ở
Bờ sông. Anh yên trí là bị bịp. Người ta bảo anh đây là Hà
Nội, thì anh cho là người ta lừa anh. Nhưng đến kh: người
ta bảo đây là Hải Phòng thì anh tín là anh không bị lừa.
Cho nên, anh bị lừa hết uiệc này đến tiệc khác. làm trò
CƯỜI Ch0 mIỌI HOƯƠI.
Vự anh ở nhà, đi tìm anh. Chị hoi thăm ở ga, thấy nói
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 89
oeụuh lên Hà Nội, nên cũng lên Hà Nội. Chị uốn người chua
ngoa, nên sinh sự cãi nhau Uới rất nhiều người.
Một buổi tối, chỉ đến oườn hoa Pôn Bc, thấy uống 0ỏ,
chị uén 0uáy đái tỏ tả ngay ô chân bức tượng. Chị bị đội xếp
bắt được, giam ở sở Cẩm Hùng Trống. Thì cũng ngày hôm
đó, anh bị bắt uì không có thẻ cư trú, cũng giam ở sở Cẩm
Hàng Trống. Thế là uợ chồng tái hợp nhau ở sân chuồng xí
nhà bóp. Hai người rất mừng rỡ. ca tùng mỗi ông Cẩm là
phúc tỉnh, đã cứu hạnh phúc gia đình mình, uà tấm tắc
khen lệ bát đái đường oò lệ bắt thẻ cư trú là rất nhàn đạa.
suyện Quyết chí phiêu Ìưu là truyện đầu tiên của tôi
mới tập viết văn. Cố nhiên là bản thảo, chỉ vài tháng sau
là tôi hủy bỏ đi, vì tôi coi việc viết truyện này như một việc
đìầa nghịch cho vui, híc rỗi thì giờ. Nhưng bây giờ nhớ lại
câu chuyện Quyết chí phiêu lưu mà tôi viết thồi ấy, thấy có
nhiều chỗ rất rườm rà. Tả cảnh cũng rườm rà. TẢ người
cũng rườm rà. Lại có một bệnh rất kệch cöm, là luôn luôn
tác giả lên mặt nói triết lý và thuyết đạo đức. Song, Quyết
chí phiêu lưu đã vẽ rõ rệt tính chất con người của tôi, là
nghịch ngợm. ranh mãnh, hay chế nhạo, và nó đã mang lờ
mờ tính chất những văn phẩm của tôi về sau, vì nó là
truyện bịa ra để mỉa mai, viết bằng giọng văn buồn cười,
rồi, cuối cùng, nó đã kích chế độ thực dân.
Ơ Hải Phòng không có mục đích gì, nên anh em chúng
tới rủ nhau về nhà quê.
90 NGUYÊN CÓNG HOAN
Hỗi này, tôi đọc bản dịch cuốn tiểu thuyết Ba người
neự lâm pháo thủ của A- lếch- đăng Đuy- ma, thấy truyện
hay, văn vui, mẹo mực, trình bày truyện rất nhà nghề, nên
tô1 lại có hứng sáng tác.
Nhưng tôi không viết truyện kiểu Quyết chí phiêu lưu,
mà viết những truyện ngắn hơn. Những truyện này. năm
1922, một số in vào tập Truyện thế gian của Tdn Đà tu: thư
cục, còn lại một sò, tôi tự in thành tập, lấy tên của truyện
đầu, là Kiếp hồng nhan, làm tên sách.
Kiếp hồng nhan là tập truyện ngắn đầu tiên của tôi
xuất bản năm 1923. Và cũng là cuốn đầu tiên gồm toàn
truyện sáng tác, chứ không vừa soạn vừa dịch như những
sách ra trước. Cuốn này tập hợp độ mươi truyện ngắn
không có nghĩa lý gì, không có mục đích nào. Nó gồm một
truyện kể đời một người con gái nhà quê. Vì sợ nghèo khổ,
chị này không muốn lấy chồng người làng là nông dân.
Muốn giàu, chị ra tỉnh, lấy một người Hoa thương. Nhưng
không những chị không được nằm trên đống bạc, mà còn bị
chồng khinh rẻ, ngờ vực, làm lụng nặng nhọc như kẻ ăn
người ở. Rồi bị đuối. Chị lại hám cảnh sang, mới đi lấy
chồng Tây. Nhưng chị chỉ được coi là đồ chơi, còn bị người
đời khinh bỉ là đồ me Tây đi thoã. Tây về nước, chị ra Sáu
Kho để tiễn. Rồi về quê, chị thấy người trước kia đã bị chị
từ hôn, nay vợ con đề huể, gia đình sung túc. Chị buần và
hồi hận. Thì ra dựa vào người Tàu, rỗi dựa vào người Tây
để tìm hạnh phúc thì không thể được. Hạnh phúc không vì
giầu hoặc vì sang. Giá chị lấy chồng ta, chăm la làm ăn,
thì thế nào cùng có hạnh phúc. Chị lại ra Hãi Phòng, tôi ra
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 91
thơ thần ngồi trên cầu ở bến Sáu Kho. Chán đời quá. chị
đâm đầu xuống sông Cấm để tự tử. Đó là truyện Kiếp hồng
nhan. Truyện này đề là Hạnh phúc thì đúng hơn. Nhưng
vì ngày này có nhiều truyện là Kiếp má hông, là Kiếp
phong trần, kể đời người con gái bạc mệnh, long đong, nên
tôi lấy tên truyện của tôi là Kiếp hồng nhan để khoác cho
cải ý về tỉnh thần dân tộc một bộ áo quần phụ nữ. Mật
truyện anh học trò con nhà thường dân. vừa có đức vừa có
tài, đến khoa thi hương, bị viên Bố chánh Hà Nội nhờ làm
hộ bài cho con hấn cũng đi thi. Rút cục, con nhà quan thì
đã cao, mà con nhà đân thì hỏng tuột. vì đã phạm huý (tân
huý nhà vua mà không viết thiếu nét) (Sóng uũ môn). Bài
này tôi muốn trình bày một nỗi bất công trong xã hội. và,
do bà nội tôi cho tài liệu, tôi tả sự sinh hoạt của một góc
tỉnh Hà Nội ngày xưa - trường thi và những phố lân cận -
trong những ngày có kỳ thi Hương. Một truyện tôi chiêm
bao gặp ông Táo kể lại nỗi buôn vì sự thế suy đổi, vì người
đời bạc bẽo, bây giờ bị coi là già yếu, cổ hủ, phải nhường
quyền vị cho cái vành kiểng bằng sắt cứng, khoẻ (Cụ đồ
Ba). Bài này tôi nói bóng về quan trường cưu học và tân
học. Một truyện tôi tả sự chung tình của một anh phu xe
đối với một chị hàng nước ở góc phố Hà Nội (Cô hàng
nước). Một truyện tôi kế tình yêu cao thượng của một
người làm thợ tán son ở phế Hàng Gai (Trần ai tr¿ ký).
Vân vân. Nói tóm lại, trong tập Kiếp hồng nhan, mỗi
truyện một tính chất, tuy có chú ý đến những người thuộc
lớp dưới, nhưng toàn thể cuốn sách, không nổi lên một
hướng nào về chính trị hoặc nghệ thuật.
93 NGUYÊN CÔNG HOAN
Nhân đà hứng viết, ngày ấy tôi có sáng tác một truyện
dài, lấy đề tài về nữ quyền, để chế nhạo một hạng phụ nữ
ở tỉnh thành, những người học hành dở dang, nội trợ
không biết, đức hạnh coi khinh, thấy báo cổ động nữ
quyền, tuy không hiểu nữ quyền là gì. nhưng cứ vin vào nữ
quyền để đòi tự do ăn chơi. Vì truyện hoàn toàn là tưởng
tượng, bịa ra những chi tiết rất vô lý để đả kích táo bạo
bọn phụ nữ rởm hợm, nên tôi phải đặt ra là chuyện chiêm
bao, lấy tên là Phi gió.
Các cô gái Hà Nội thấy các báo nói đến nữ quyền, lấy
làm thích lắm. Nhưng không cô nòo hiểu nữ giới có những
quyền gì. Các cô thấy chu tà chồng cứ bắt phải ở trong nhà
làm bếp, nuôi con, cứ dạy làm dâu thảo mẹ hiển, thì cho là
hủ lậu, không hựp thời. Nhưng 0ì không biết nữ lưu tiến bộ
thì được những quyền lợi to lớn thế nào, các cô bèn lập đồn,
khấn Trời xuỡng dụy cho các cô biết, uò giúp cho các cô
hưởng nữ quyên. Trời hen sẽ xuống diễn thuyết tại bãi
Quần ngựa.
Hôm Trời đăng đàn, có bàng chục bạn người đến nghe,
phần lớn là thiếu phụ 0à thiếu nữ.
Đến giờ hẹn. một chiếc máy bay từ trên cao xuống đất.
Từng ấy can mắt đổ xô lại chiêm ngưỡng thiên nhan. Thì
thấy Trời, di cũng ngọc nhiên. Người ta cứ tưởng Ngọc
Hoàng phai là mọt âng già, râu tóc bạc phơ, mũ do cân đai
đường bè. Ai ngờ chỉ là một người trẻ tuổi, đầu chải bóng,
mặc do gâm xanh, đi giây Huế đủ, mắt la mày lét, trông
như thăng xỏ Ìá.
Trời nói rằng rất thương phụ nữ Việt Nam, nước uăn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 93
mình rồi mà còn bị nam giới áp chế. Cho nên Trời phỏi
giúp. Muốn cho phụ nữ giỏi, mau chóng tới trình độ cao,
Trời ban thuốc để uống. Nhưng thuốc trời phải thang băng
gió. Trời dặn phải chờ khi gió Tôy thối, gió ấy phải hìu
híu, giú ấy phải oí bức, thì uống mới công hiệu. Vì l ấy,
thuốc ấy được Trời đặt tên ngay là thuốc Phải gió. Danh từ
"phái gió” từ đó có nghĩa rốt cao qu.
TỪ ngày uống thuốc Phối gió, thì các bà các cô rất sung
sướng. Không ai can ngăn nổi. Các bà các cô tha hồ tự do,
làm nhiêu điều nhố nhăng, bệch cờm, rởm hợm, đi đên chỗ
thương luân bại lý. Rồi định gây chiến tranh uới nam giới.
Quá lắm, không chịu được, các cụ già mới lập đàn,
bhấn Trời, xin cứu uãn đợo đức của nước Việt Nam.
Lần này, Trời lại xuống. Thì ai cũng lấy làm lạ. Vì
Trời không phỏi cái anh chàng mắt la mày lét như thăng
xỏ ld trước bia, mà đúng là một ông già râu tóc bạc phơ,
mũ úo cân dai đường bệ.
Trời rất ngạc nhiên, nói rằng chư bao giờ cho phụ nữ
Việt Nam uống thuốc Phối gió. Trời phái một thị oệ trở vê
thiên đình, điều tra xem lần trước, ơi đã dám mạo danh
Trời mà làm bậy. Một lới, thị uệ xuống, tâu răng cái thằng
đã nói dối phụ nữ Việt Nam đó, chính là thằng Cuội. Trời
hứa sẽ bắt tội kẻ lừa bịp, uà lập tức, cứu cho phụ nữ khỏi
bệnh Phải gió. Cách cứu ấy như thế này:
Nguyên là uống thuốc Phải gió oào bụng, nên bụng các
bà các cô to ra, thì phổi làm cho xì hết dị. Cho nên di có
bụng trương phênh, phải nằm xấp xuống để ông chồng
94 NGUYÊN CÔNG HOAN
hoặc ông bố phết thật mạnh cho ba roi tào đít.
Song, tì cải hơi Phải gió nó thỏi hoặng, cho nên Nhà
nước phải làm cái trại ở gia đông ruộng, xa nơi làng mạc,
để người nô tội khỏi phải lây nạn.
Cách chữa rất hiệu nghiệm, cứu được hầu hết các bà
các cô bị thẳng Cuúi lừa. Nhưng tựu trung có một số, hoặc
ÿ quyên cao chức trọng, hoặc y tiên lắm bạc nhiều, muốn
gHữ sĩ điện, ra dáng ta không phải gió, thì không đì chữa,
ta có mang là tới chồng ta, ta ouẫn là gái chính chuyên.
Cho nên những người này hỀ sau đẻ ra con, con đẻ ra cháu,
nối được nghiệp của cha ông, được quyền cao chức trọng, có
tiên lắm bạc nhiều, song họ chính là giống nòi thằng Cuội,
đời đời lây ăn gian nói dối làm phương châm cở bản.
Ẩ:uyện này, bây giở tốt tóm tắt gọn lại có ngần ấy
câu, nhưng thực ra thì nó rất dài, vi vẫn mang những bệnh
ấu trĩ như trong truyện Quyết chí phiêu lưu, tức là rườm
rà, thuyết triết lý, giảng đạo đức, tóm lại, cái bệnh tham
lam nhềi nhét để khoe khoang vău chương và tư tưởng của
người mới tập cầm bút. Người mới cầm bút chưa bao giờ
nghĩ rằng mình còn viết về lâu về dài, còn nhiều dịp để
bày tó ý kiến mình bằng những cách khác, chứ khóng phải
chỉ có một lần này, mà phải vội vàng rậm lời.
Tôi đương viết truyện Phái gió đến đoạn cuối, thì tôi
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 95
\ ` ” Lâm ^“ ^“ kẻ _ ..” « . “2 ^ tạm ngừng. Vì tôi phải xếp tất cả việc viết văn lại, để đốc
toàn tâm trí vào việc học, thi vào trương Nam Sư phạm.
Tháng ấy là tháng 7 năm 1922. Một hôm, đọc háo
hàng ngày, tôi thấy đăng thể lệ thi vào trường Nam Sư
phạm. Tuổi trong khai sinh của tôi, tôi tính còn vừa. Tôi
sực nghĩ đến tương lai. Lần này là lần đầu tiên, tôi nghĩ
đến tương lat. Là vì gìa đình mới hỏi vợ cho tôi.
Tôi ra Hà Nội, mượn sách để òn lại, nhất là những
môn mà năm ở lớp Cao đắng, tôi không học chữ gì, đến nỗi
vào vấn đáp Tiểu học Pháp Việt, phải nhờ bạn thi hộ. Tôi
tập làm tính rất nhiều.
Nhờ trí nhớ tết và dai. cho nên tuy tôi bỏ học ba năm,
không hề sờ ngó đến mệt cuốn sách chữ Pháp, nhưng tôi
không quên. Vì vậy, kỳ thi viết, gầm có chính tả và luận
Pháp văn, tôi đều làm tốt. Tôi được vào vấn đáp.
Vào vấn đáp, bài nào tôi cũng trả lời rất trơn tru.
Nhưng đến món toán, thì tôi mít tịt. Tôi trông thấy rõ
ràng người giám khảo Pháp phê con sế đê- rô thật tròn và
có gạch dưới thật dài. Thế là tôi tuyệt vọng.
Tôi buồn quá, sửa soạn về quê. Nhưng một người bạn
giữ tói ở lại chơi. Và đến hôm nhà trường tuyên bố kết qua
kỳ thị, hai chúng tôi cùng rủ nhau đì nghe. Thì ngạc nhiên
cho tôi và sung sướng cho tôi hết sứe, là tỏi trúng tuyến.
Trong gần bón trăm thí sinh, nhà trường lây 35 người, tói
đỗ thứ 34. Tôi khòng thể hiểu tại sao lại có việc lạ lùng
này. Về sau, khi đi dạy học, và đi chấm các kỳ thì, tôi mới
rõ là bao g1ở người ta cũng sẵn lòng nhân nhượng với thí
96 NGUYÊN CÔNG HOAN
sinh đã được nhiều điểm tốt, nếu chẳng may có một môn bị
điểm xấu, thì cố cứu khỏi hỏng oan. Tức là điểm dê- rê của
tôi được chữa là điểm 1/2, để không phải kể là điểm bị loại
về nguyên tắc.
Vì đã bỏ học mấy năm. quen lối sống tự do, nên bây
giờ trở lại nhà trường, tôi cần tr khép theo ký luật. Tôi xin
vào ăn ở trong trường, và định bụng không lưỡi biếng, liều
lĩnh như trước nữa.
Năm thứ nhất, tuy tôi rất háăm hở học, nhưng những
lúc xong công việc nhà trường, tối lên buồng ngủ, vì không
tắt đèn, tôi vẫn tiếp tục viết được truyện Phải gió.
Song, không may cho tôi, một số bạn biết tôi viết
truyện thì đòi xem. Các anh xúm lại đọc, rúc rích cười.
Người giám thị xộc tới, tịch thu tác phẩm của tôi, đem
mách hiệu trưởng. Hiệu trưởng Pujarnisele vốn là một nhà
thơ, nên thông cảm ngay với tôi là một "nhà tiểu thuyết".
VY không phạt, chỉ khuyên tôi đừng viết văn ở trong trường.
Tác phẩm của tôi bị giữ lại. Thế là mất tích.
Tôi vừa tíc, vừa tiếc công. Song cũng thấy lời hiệu
trưởng nói là đúng. Từ đó, tôi chuyên tâm vào việc học.
Năm 1922, trong thời gian tôi bắt đầu học trường
Nam Sư phạm, thì nhà thơ Tản Đà về Hà Nội mở Tân Đà
thư điểm, chủ yếu là bán những sách của ông sáng tác
hoặc địch thuật. Tan Đà thư điếm khuếch trương thành
Tân Đà tu thư cục. tức là nhà xuất bản.
Trong buổi đầu mở cửa hàng, có nhiều việc khó khăn,
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 97
tôi giúp Tân Đà thư điếm rất đắc lực. Rồi từ đó cho đến
những năm sau, không chủ nhật nào tôi không vào Hà
Đông chơi với Tản Đà.
Gần gui với nhà thơ bậc đàn anh, tôi học tập được rất
nhiều về văn học. Thường thì ông nói cho tôi hiểu về tình
thần Hán học. Và nếu có thơ ca mới làm, hoặc làm chưa
xong, ông đọc cho tôi nghe ngay, và giảng cho tôi hiểu thấu
về cách làm và ý nghĩa. Những lúc đêm khuya, khi uống
rượu xong, hai người cùng đi nằm, ông hay nói chuyện
tâm sự.
Đối với văn thơ Tân Đà, tôi rất thích. Nhiều bài ông
đọc xong, và giảng xong, tôi thuộc ngay, và thuộc mãi.
Đối với tôi, ông cho là một người có tương lai, vì biết
nghe văn thơ, tình và nhanh. Cho nên ông không ngại
ngần mà theo ý tôi, đối chữ tuôn ra chữ khô trong câu Suối
khô dòng lệ chờ mong tháng ngày của bài Thê non nước.
Nhưng do lồng thích văn thơ Tản Đà mà tôi tự rút ra
một bài học kinh nghiệm cho tôi. Là không bao giờ tôi nên
làm thơ, và không bao giờ tôi nên viết lối văn du dương
như thơ, kiểu Tản Đà.
Tần Đà, đúng như lời một người đã nói, trong việc xây
dựng quốc văn đương phôi thai, ví như trong việc làm cái
nhà mới, giữa lúc mọi người khác gánh vôi cát, đổ nền, đắp
móng, thì Tản Đà ngồi một mình một nơi, chăm chú tỷ mỉ
chạm trổ con rồng con phượng cho cái lèo, cái đố. Tôi thấy
Tân Đà đã làm như vậy, là vì ông là một. người thợ chạm
trổ có hoa tay. Tân Đà là một nhà thơ bậc thầy về kỹ
98 NGUYÊN CÔNG HOAN
thuật. Cho nên, không có tài đặc biệt như Tản Đà, thì chớ
có đại mà đâm đầu vào làm thơ. Một số sách thơ của người
khác xuất bản sau cuốn Khởi tỉnh con thứ nhất, như Ngọn
đèn khuya của Nguyễn Mạnh Bống, Duyên ăn của Trình
Đình Rư, Ngòi búf tình của Bùi Tứ, Tấm lòng son của
Nguyễn Huệ Kiểu, cũng In tên chéo ở bìa, cũng dày 64
trang, cũng bán hai hào rưỡơi, cũng thơ bát cú, tứ tuyệt, lục
bát, cũng phong dao, hát xẩm, hát ã đào, hát điên, cũng
hài đàm, v.v... nhưng giá trị văn chương thầy trò khác
nhau một trởi một vi†c.
Thơ phải chuốt lời để ngậm ý. Đọc một bài thơ hay, người
hiểu thơ thấy như chữ có hồn. Nếu một bài cân bao nhiêu ý
mà phải phơi bày ca ra ngần ấy lời, thì chưa gọi được là thơ.
Nó chỉ có cái xác tênh hênh bằng văn chương vụng về.
Làm thơ khó. Việc làm thơ phải dành cho những người
có tài. Người làm thơ có tài như Tân Đà thật rất hiếm.
Trái lại, nói chuyện, viết truyện bằng văn xuôi là việc
nhiều người đã làm được. Tôi từng thấy biết bao nhiêu
người kể những chuyện rất hay cho tôi nghe. Những người
ấy chỉ là những người tầm thường thôi. Tôi tầm thường,
tôi cũng kể được chuyện như họ. Tôi củng viết được truyện
bằng văn xuôi.
Vì quan niệm thô sơ, ngây thơ về viết. tiểu thuyết như
vậy, cho nên tôi mới là con ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng
vung, mà dám liều lĩnh cầm bút viết tiểu thuyết. Giá sử ngày
ấy, có người dạy tôi những lý luận về tiểu thuyết, nào tư
tưởng tính, nào nghệ thuật tính. và trăm thứ bà dần tính. thì
chắc chấn là hôm nay, tôi không có mặt ở đây.
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 99
Cho nên không lấy gì làm lạ, là từ Quyết chí phiêu lưu
cho đến Phởi gió, tôi đã viết bằng thứ văn chương chịu ảnh
hưởng của Tân Đà rất nhiều. Nhưng đến những truyện
ngắn của tôi viết về sau, tôi chú ý nhất là làm sao cho câu
văn giản dị, sáng sủa, dễ hiểu cho lỗ tai bình thường của
người Việt Nam. Nghĩa là làm thế nào đặt câu văn viết
như lời nói chuyện, và phải cố làm thế, dù đó là một khó
khăn cho người cầm bút mang cố tật ăn nói bằng văn
chương.
Đến năm học thứ hai, tôi xin ra ở ngoài. Tôi không
muốn nhà trường đuổi oan vì mấy giám thị nịnh hót, báo
cáo là tôi ngông, bướng. Thực ra, tôi có nghịch ngợm, ranh
mãnh, và ngông bướng với một vài giáo sư Việt Nam, và cả
với giáo sư Pháp. Bất cứ một địp nào tốt, là tôi cũng trêu
chọc họ. Không bao giờ tôi phục một giáo sư người Pháp
dạy nổi Sử ký và Địa lý Việt Nam. Cũng như không bao
giờ tôi tin một giáo sư Việt Nam về văn khoa dạy nối khoa
văn học Việt Nam. Bởi vì ở trường Cao đẳng Sư phạm văn
khoa, họ chỉ được học văn học nước Pháp và chỉ chuyên về
môn ấy để thi cho đỗ. Vì vậy, cũng như ở ban Tiểu học, ở
trường Nam Sư phạm, tôi cũng không làm luận quốc văn,
mà toàn nhờ bạn làm hộ, hoặc viết. quấy quá một vài dòng
tắc trách, gọi là có bài để khỏi phải phạt. Có một lần, giáo
sư giảng xong bài Hy oọng của Nguyễn Bá Học, bèn ra đầu
bài luận quốc văn "Ở đời, anh có hy 0uọng gt”. Tất cả lỏp,
anh em làm những bài rất đài. Duy có tôi là chỉ viết có mỗi
một câu ngắn ngủn: "Ở đời, tôi không có hy oọng gì cả".
Rồi đem nộp.
100 NGUYÊN CÔNG HOAN
Lười học và lười đọc sách là thiên tính của tôi, cho nẽn
dù lúc mới đầu, tôi quyết tâm học hành nghiêm chỉnh, mà
rồi sau, tôi cũng không giữ mãi được thiện ý ấy.
Giờ nghỉ học, ra sân chơi, anh em ai cũng đem theo
hoặc quyển sách. hoặc cuốn truyện bên mình. Nhưng tôi
chỉ chuyện gẫu hoặc đánh đàn. Món âm nhạc tôi nhập
môn từ ngày học thầy Ký rượu Phù Ninh, rồi sau ở Hà Nội,
tôi tập đàn Quảng Đông, và ngày ở Hải Phòng, tôi học các
thứ nhạc eụ Phúc Kiến của các bạn Hoa kiều quen tôi.
Bởi vậy, Pháp văn tôi rất kém. Thường trong mười
bài, thì chín bài giáo sư bắt, tôi làm lại.
Đến năm thứ ba, tôi thấy tôi đuối sức, nên lại tự khép
vào kỷ luật mà xin vào ăn ở trong trường, để học hành có
giò giấc. Nhưng tôi học thụt lài hơn năm thứ hai. Đến nỗi
tôi là người đứng đầu số phải thì lại, mớt được lên lớp năm
thứ tư.
Đến mãi giữa năm cuối cùng này, nhìn ra tương lai,
tôi mới giật mình. và quyết tâm cố gắng. Sau nghỉ Tết, tôi
vùi đầu vào học. Tôi tập làm tính và chăm làm luận. Nhờ
trí nhớ dai, nên tôi tiến bộ. Kỷ thi lục cá nguyệt cuối cùng,
tôi được xếp thứ tư ở trong lớp. Và trong mùa thi mãn
khóa, tôi trúng tuyển cả ba bằng. Kỷ thị chuyên nghiệp sư
phạm là kỳ thứ tư, và là kỳ thử thách cuối cùng, tôi được
để thứ ha.
Tôi mãn nguyện với kết quả. Tôi bẻ bút, xé sách, để
mừng đời học sinh vất vã, lo lắng, được chấm dứt từ nay.
Tôi đã tóm được tương lai, sẽ Ìà một công chức nhàn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 101
hạ, làm cái nghề mà tên sang trọng gọi là "nhà giáo dục
quốc dân". Nhưng thực tế, đối với ý đình của tôi, nó chi là
cái nghề vô trách nhiệm, loè trẻ con để ấn lương tháng.
Ñ:en kia, tôi đã nói sơ qua về báo thông tìn và tạp chí
của ta trong thời quốc văn còn non trẻ.
Từ năm 1916, các sách thở bắt đầu xuất bản. Sau Một
tấm lòng của Đoàn Như Khuê, Nguyễn Khắc Hiếu lấy ngòi
bút làm sinh kế. Các sách hồi bấy giờ chỉ Im có 1.000 cuốn,
mà bản cũng không nhanh.
Báo ra đời nhiều dần là miếng đất tốt cho việc gieo
hạt văn chương.
Sau năm tẩy chay, 1920, nhà doanh nghiệp Bùi Huy
Tín xin mở Thực nghiệp dân báo, va hàng ngày, cổ động
quốc dân bỏ hư văn, chuyên thực nghiệp để chấn hưng
nghề công thương nước nhà. Rồi nhà buôn tàu thủy Bạch
Thái Bưởi mở báo hàng ngày, lấy tên là Khơi hóa. Rãi hội
Bắc bỳ công thương đồng nghiệp ái hữu xin mỏ tạp chí
Hữu Thanh và định thành lập nhà xuất bản, lấy tên là Ích
hữu thư xã. Nhưng Ích hữu thư xã không bao giồ được ra
đời. Nguyên do là như sau:
Bác hỳ công thương đồng nghiệp ái hữu hội là do một
người khá hiếu danh sáng lập ra. Ông này tên là Nguyễn
Huy Hợi, làm nghề thu tiền hàng cho hãng buôn Pháp, gọi `
102 NGUYÊN CÔNG HOAN
là nhà Gô- đa. Vì vậy. ông được Nguyễn Mạnh Bổng mách
nước, là lập Hội Ái hữu những người làm công ở các hãng
buôn tư. Hội được phép hoạt động. Ông Hợi được bầu làm
hội trưởng. Đây là bước đầu ông tiến trên đường công
danh. Bổng bèn mách thêm nước nữa, là Hội nên mở báo
và mở nhà xuất bản, để hội trưởng làm chủ nhiệm thì uy
danh ông càng lớn. Báo j#u Thanh được phép xuất ban,
Bổng xui Hợi mời Tân Đà đương nằm ở quê Khê Thượng
(Hà Tây) ra làm chủ bút. Tản Đà là em rể Nguyễn Mạnh
Bổng. Bổng làm trợ bút cho báo, và thành lập tòa soạn,
toàn là những bạn của hắn. Về việc làm chủ bút báo Hữu
Thanh, thì Tân Đà eá kể chuyện với tôi là ông rất bất mãn,
vì chưa bao gìờ ông được làm chủ ngọn bút của ông. Chính
bọn Nguyễn Mạnh Bổng nắm toàn quyền ở tòa soạn. Bài
viết ra để đăng báo, tòa soạn họp để bàn, thì bao giờ
Nguyễn Huy Hợi cũng có mặt. Có mặt không để góp ý
kiến, mà để thấy bài nào hay, cũng thò vào một câu: “Hay
là ký tên tôi". Vì lẽ Ấy, sau sáu tháng viết báo Hữu Thanh,
nhà thơ Tản Đà bỏ về quê. Rồi sau, Nguyễn Mạnh Bống
xếp việc chủ bút cho bố đẻ, là Nguyễn Mạnh Hướng. làm
quan, mới về hưu trí.
Đối với Hội, hội trưởng chỉ đợi có mỗi việc, là nếu có bạn
đồng nghiệp nào chết, thì đi đưa đám. để đọc đít-cua, tức là
điếu văn. Mà đít- cua thì thuê Nguyễn Thống làm hộ.
Trước khi mỏ Hữu Thanh và Ích hữu thư xã, Nguyễn
Mạnh Bểổng đi đến các nhà quan tại chức để cổ động mua
báo dài hạn, nhờ các bậc khoa bảng viết bài và lấy cổ phần
mở nhà xuất bản. Nguyễn Mạnh Bổng vốn khôn, lém và
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 103
lắm mánh khoé. Hắn nói ngọt xớt. Nào là mỗi cổ phần vào
Ích hữu thư xã có 25đ, thì đối vái các quan có là bao mà
làm được việc ích. Thư xã sẽ dịch những sách Tân thư của
Tàu, của Nhật, để mở mang dân trí. Sách sẽ ín tại nhà in
nhà, vì Thư xã mua lại nhà in Đại Phong, ở phố Hàng Bồ,
của một người Hoa kiều để lại. Vân vân. Bóng thu được rất
nhiều cổ phần. Vì ai cũng nể Bổng là con quan, con bạn.
con nhà lễ giáo, lại là nhà báo (trước Bồng đã viết Nam
Phong và Thực nghiệp dân báo), nhất là vì họ được Bổng
nói nghe rất bùi tai. Nhưng Bổng thu được tiền thì Bổng
đút túi. Đút túi hết, đến nỗi Ích hữu thư xã chỉ có tên trên
giấy, còn Bổng thì không dám ở Hà Nội, phải lánh xuống
Hải Phòng, mở hiệu sách, lấy tên là Hương Hát thư điểm.
Nhà xuất bản đầu tiên của nước Việt Nam không được
ra ánh sáng mặt trời. Đến năm 1922, Tản Đà mở Tản Đà
thư điểm, là hiệu bán sách, rỗi Tdn Đà tu thư cục, là nhà
xuất bản. Nhà xuất bản này cộng tác với nhà In Nghiêm
Hàm, để in sách. Nhưng một nhà văn nghèo không thể
hợp tác Ìâu với một nhà tư sản, nên được vài năm, Tân Đà
lìa nhà in Nghiêm Hàm, mở Án Nơm tạp chí.
Nhà xuất bản thứ hai là nhà Tân Đán, chủ nhân là
Vũ Đình Long. một nhà giáo, năm 1991 đã viết kịch Chén
thuốc độc, đăng ở báo Hữu Thanh. Chén thuốc độc là kịch
sắng tác đầu tiên. Trước hết, Vũ Đình Long mỏ hiệu sách,
bán sách, dùng cho nhà trường. Rồi in những sách truyện
móng độ vài chục trang dịch. Rồi mua nhà in, xuất bản
sách học, ý là để nhà xuất bản Tán Dân khác với Tản Đà
tu thư cục, chỉ ìn sách văn chương. Rồi nhà Tân Dân ra
104 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tiểu thuyết thứ bảy. tiến tới thành nhà xuất bản in những
sách có tính chất văn học.
Từ năm 1926, báo chí Hà Nội thay đổi cả từ hình thức
đến nội dung. Hoàng Tích Chu, trước viết báo Nam. Phong,
báo Khai hóa, rồi sang Pháp nghiên cứu nghề làm báo. Về
nước. ông làm chủ bút tờ báo thông tin hàng ngày, tên là
Hà thành ngọ báo, đổi ngắn là Ngọ báo. Trước kia Hà
thành ngọ báo cũng có thể tài hổ lốn như mấy anh nó là
Trung Bác tân tấn, Thực nghiệp dân báo, Khai hóa.
Nhưng từ ngay Hoàng Tích Chu phụ trách tòa soạn, thì
Ngọ báo hoàn toàn chỉ là báo thông tin. Không có bài nghị
luận đại cà sa, kiểu tạp chí Cũng không có bài dạy các
nghề, tranh việc của báo chuyên môn.
Báo In cũng đẹp. Một người bạn của Hoàng Tích Chu
là Đã Văn, đỗ kỹ sư về nghề in, cũng về nước cùng chuyến
tàu với Chu. Đã Văn trông nom về cách in, biết chọn chữ.
chọn chỗ, điều khiển việc lên khuôn tờ báo cho mỹ thuật.
Các sách, báo từ đó 1n đẹp hơn trước.
Văn học Việt Nam cũng tiến dần cả về hình thức lẫn
nội dung. Sau những tập thơ, đã lác đác có những tập
truyện sáng tác ra đời. Truyện 1n trên báo, truyện ra
thành sách. Câu văn gọn dân. Chữ thêm nghĩa mới. Chữ
mới cũng thêm. Những năm sau 1925, trong quầy hiệu
sách, ta đã nhìn thấy một số tác phẩm khá dầy: Cuốn Quả
dưa đỏ của Nguyễn Trọng Thuật, cuốn Sóng bồ Ba Bể của
Phạm Bùi Cầm, cuốn Canh thu di hận của Dương Tự
Nguyên, cuốn Kim Ánh lệ sử của Trọng Khiêm, cuốn Tố
Tâm của Hoàng Ngọục Phách, cuốn Nho Phong và Người
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 105
quay tơ của Nguyễn Tường Tam. Cuốn Kiếp hồng nhan, 1n
trước mấy cuốn kia vài năm, bằng giấy bạch huệ, khổ xinh
xinh, cũng xen vào đó, góp một chổi non cho khu rừng văn
học nay mai.
Ï¡ ai dạy học từ năm 1926.
Trước và sau năm này, trong nước và ngoài nước xảy
ra rất nhiều việc lớn. Vốn ưa thích nhớ thời sự, tôi theo dõi
những sự kiện lịch sử rất chăm chú. Việc Phạtn: Hồng Thái
ném bom tên toàn quyền Méc- lanh ở Sa Điện, rồi trẫm
mình xuống dòng nước Châu giang để tránh sa vào lưới
của đế quốc. Việc Phan Chu Trinh sau án tà ö Côn Đảo, bị
đưa đi an trí ở Pháp. rồi Hội nhân quyền bênh vực. nên
được về Sài Gòn. Ö bên Pháp, ông đã đuổi tên vua Khải
Định phai về nước ngay, vì tên ấy sang Mác- xây dự cuộc
đấu xảo thuộc địa, đã trang sức và hành động làm nhục
quốc thể (1999). Nay về Sài Gòn, ông còn diễn thuyết để
thức tỉnh đồng bào. Việc Phan Bội Châu bị đế quốc lừa bắt
ở Thượng Hải. Việc Hội đồng Để hình xử ông án chung
thân, học sinh đài ân xá, nhà chí sĩ bị an trí ö Huế, được
quốc dân sùng bái. Việc Phan Chu Trính mất, thanh niên
và học sinh tự động để tang và làm lễ truy điệu, các cuộc
bãi khóa xảy ra sau vụ này. Việc khởi nghĩa ở Ma- rốc,
lãnh tụ áp- đen Krim bị đày ra đão Rê-uy-nl-ông với các
vua Thành Thái và Duy Tân. Việc Lương Văn Can, một
người sáng lận ra Đóng Kímh nghĩa thục, bì tà rỗi an trí ở
106 NGUYÊN CÔNG HOAN
Cao Mân, nay về và mất tại Hà Nội, bị đế quốc xuyên tạc
là vì bệnh thời khí, bắt gia đình phải tống táng ngay, để
tránh một đám ma to như đắm ma Phan Chu Trình ở Sài
Gòn. Rồi ở Hà Nội, việc Phạm Quỳnh bị ba sinh viên
trường Cao đẳng Y khoa là Phùng, Tùy, Vỹ đánh cho rách
áo và vỡ kính ở phố Hàng Gai. Việc cấm sách, khám nhà,
bắt người liên tiếp xây ra. Những cuộc lạc quyên ba năm
liền, 1924, 25, 26, cứu dân Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải
Dương bị lụt vì đê sông Nhị vã, đói khổ hơn những vụ lụt
trước, hơn cả hai vụ võ đê sông Nhị ở Liên Mạc (Hà Đông)
và Phú Chử (Thái Bình) mươi năm trước. Tất cả những
việc ấy tạo nên một làn gió mới, gợi lòng yêu nước cho
thanh niên, càng nhắc nhở cho tôi là phải làm một cái gì
để khỏi tủi là con nhà gia giáo.
Nghề dạy học hồi bấy giờ là một nghề bạc đãi. Giáo
giới bị chèn ép. Quan trường, sau một thời gian bị quan
thầy trừng trị thẳng tay, như ngồi tù (tri phủ Đình Quang
Chiếu giết người, án sát Trần Văn Chinh bế trí một vụ án
chính trị giả) và cách chức (tri huyện Bùi Phụ Kinh ăn của
đút), họ được ngay bọn thực dân sửa sai lầm bằng cách
nuông chiều, làm ngơ, còn tăng lương và tăng quyền, để
dùng họ làm tay sai đắc lực, nên họ đã tàn ác lại còn tàn ác
hơn nữa. Nhiều bạn đồng nghiệp của tôi chống nhau với họ,
bị những kỷ luật bất, công. Cho nên, ở trong đoàn thể lép vế,
tôi càng nuôi thêm tính hằn học sẵn có ở trong người.
Riêng tôi, tôi lại được đọc những báo Việt Nam hồn, Le
Paria (Người cùng khổ) từ bên Pháp gửi về, những sách
Một bầu tâm sự, Tớ có mất quyền tự do từ Sài Gòn gửi ra,
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 107
những Lịch sử Găng- đi, Tôn Văn, Hoàng Hưng, Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh, Lê- nín, v.v... những sách của
Nưm đồng thư xã ö Hà Nội, và của Cường học thư xã ä Sài
Gòn, tôi đều chăm chú đọc. Không những tôi ưa đọc loại
sách ấy, tôi còn tiêu thụ những sách chính trị bị cấm nữa.
Vì vậy, năm 1928, được Nguyễn Thái Học, là bạn cùng
trường cũ, rủ tôi, tôi gia nhập Việt Nam quốc dân đảng
một cách dễ dàng, không đắn đo lâu la.
Nghề day học, tôi chỉ coi như một sinh kế, nhưng tôi
yêu nó, vì nó là một cách kiếm ăn ít tính chất nô lệ nhất.
Làm chủ một lớp học, thính thoảng tòi nhân những bài
giảng mà trau đổi vào ốc trẻ thơ lòng yêu nước, và dạy đến
những đoạn sử vong quốc, tôi làm cho học trò hiểu rõ sự
thật của lịch sử, để gợi lòng oán hận của thiếu niên. Nghề
dạy học lại cho tôi tiếp tục sống với nếp cũ. hỏi thiếu thời,
là gần gũi phụ huynh học sinh, để hiểu biết thêm về việc
đời muôn hình, muôn vẻ. Tôi hiểu thêm nông thôn, với
những nỗi cơ cực của người nông dân vì đế quốc, phong
kiến và tôn giáo làm cho u mê, tối tăm, nghèo khổ. Phụ
huynh học sinh gồm đủ các hạng người: Người cùng giai
cấp với tôi, như những công chức nhỏ; người trong gia) cấp
bóc lột, như quan nha, chủ đồn điền, hàn, nghị, tổng lý;
người trong giai cấp bị bóc lột, như tá điền, phu xe. Tất cả
những người ấy, tôi đều giao thiệp hoặc thân hoặc sơ.
Nhưng với lập trường, quan điểm thành nếp trong con
người của tôi, tôi đều hiểu họ. Nghề dạy học là một nghề
hiển lành, không làm hại ai, nên người dạy học là người
được người đời không nghì ky, và sắn sàng bộc lộ tất cả
108 NGUYÊN CÔNG HOAN
những uẩn khúc của đáy lòng. Thế là hai mươi năm trong
giáo giới, tôi lại được học thêm ở cuốn sách thiên nhiên
những điều rất hay trong những trang rộng lớn và vô tận.
Tôi được biết thêm nhiều nhân vật, từ cách ăn mặc, cử chỉ,
đến cách sinh hoạt thường hoặc bất thường, cho đến cách
nghĩ ngợi, làm việc và ăn nói.
Vì tôi vừa dạy học, vừa viết văn, nên tói bị bọn thống
trị vừa ghét, vừa sợ. Trung bình, tôi chỉ được ở một nơi đến
hai năm, là phải đối đi nơi khác. Tuy lúc bấy giờ, tôi coi
việc thuyên chuyến như một việc ức hiếp, nhưng bây giờ,
thi tôi thấy là một việc tốt cho người viết văn, cần phải đi
rộng vào thực tế để hiểu rõ nhiều cảnh. nhiều người. Thật
thế, nếu tôi không bị đối luôn luôn, ở tỉnh thành (Hải
Dương), về nóng thôn (Nam Sách), ở miền đồng bằng
(Kinh Môn). lên miền rừng núi (Lào Cai), ở nơi tập trung
thợ thuyền (Nam Định), ra một hòn đảo thanh vắng (Trà
Cổ), thì đời một công chức tầm thường, làm gì có đủ tiền để
đi du lịch khắp nơi như vậy, và làm sao có được đủ thì giờ
hàng năm để hiểu biết thực tế nơi mình ở.
Suốt trang hai mươi nám làm nghề dạy học, luôn luôn
tôi bị đế quốc rầy rà. Giáo học đã là một hạng công chức
kém được tin cậy, ấy thế mà tôi vừa làm giáo học, vừa viết
tiểu thuyết tả thực cái xã hội chúng thống trị. Gia dĩ tôi là
rat người làng làm cách mạng, gia đình tôi lại có nhiều
người bị bắt bớ tù đày, cho nên chúng chỉ tìm địp đem nốt
tôi đi nữa cho đỏ gai mắt. Nhưng do nhiều sự tình cờ may
mắn, hoặc nhiều lần đối phó kịp thời, tôi vẫn cứ nguyên vị
giáo học cho đến năm 1945.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÒI 109
Sau việc chúng định bắt tôi hồi Việt Nam quốc dân
đảng bị võ lở, sau việc chúng cấm cuốn Bước đường cùng,
sau việc chúng ra mật lệnh cho Sở Kiểm duyệt cấm các tác
phẩm của tôi để treo giò tôi, thì từ Đại chiến thứ hai bùng
nổ, chúng trừng trị tôi ra mặt. Luôn luôn, chúng khám
nhà. Và một lần, chúng truy tế tôi trước pháp luật. Thằng
công sứ Thái Bình là Phếc- lăng dặn viên chánh án Việt
Nam khép tôi ba năm tù, Nhưng không may cho chúng. là
chủng đã đặt ra luật lệ để cứu tôi: Dân "nhượng địa" thì
được tòa án Tây xét xứ. Bởi vậy, tôi đã hưởng việc nói đối
của tồi hai mươi nãm về trước mà được chúng chứng thực,
là việc tôi khai sinh tại "nhượng địa Hà Nội". Tòa Nam án
không có thẩm quyền đối với tỏi.
Nhưng năm 1945, tôi cũng bị hiến binh Nhật bất. Thì
ra anh phát- xít xâm chiếm Đông Dương. trước khi thua
trận phải cút về nước, đã không quên mà không cung cấp
cho tôi một số thực tế mới lạ, khá quý báu. Tôi được thấy
lấi khám nhà, bắt người, cách đối xử. tra tấn tù nhân của
anh Làn ngớ ngẩn, nó khác với anh Lõ thông thạo như thế
nào. Cảnh giam người ở tỉnh lẻ, ở nbà đầu Sen (Shel])”, đ
xà- lim, ở trại trong Sở Mật thám (Hà Nội), những câu
chuyện của bạn tù, nhất là tù kinh tế cỡ lớn (mở két, tống
tiền) đã vào ra nơi này đến ngót hai mươi lần, những câu
chuyện về đời họ, về ý nghĩ, tình cảm của họ, về mánh
khoé làm ăn của bọ, và ca cách vượt ngục, đã làm giàu
thêm cho kho tài liệu chứa trong đầu tôi.
' Hãng buôn dầu hoả của †ư bản Anh. Nay là tru sở của Ủy ban Khoa
học và Kỹ thuật ở phố Trần Hưng Đạo.
110 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tóm lại, cuộc đời của tôi, sống dưới chế độ phong kiến
và đế quốc, với những ảnh hưởng giáo dục của gia đình,
của nhà trường, của xã hội; với những điều mắt thấy tai
nghe của tôi trong quá trình làm công chức của thực đân;
với những phen may mắn, Ìo âu; đã tạo cho tôi thành một
con người bí quan với thời cục, hồn học đối uới chế độ, hoài
nghì đối uới nhân tâm, sình ra cho tôi cái tính nghịch
ngợm, ranh mãnh, khinh thế ngạo 0ật, làm cho tôi có thói
quen hay đùa bổn, hay chế nhạo, chua chát.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TỎI 111
1
HOGT ĐỘNG
3» viết văn của tôi, cho đến nay, có ba thời kỳ hoạt động:
Thời kỳ thứ nhất, từ ngày mới bắt đầu viết, vào
khoảng năm 1920 cho đến năm 1923, là năm mà cuốn
Kiến hồng nhan ra đời và cuốn Phấi gió bị tịch thu.
Thời kỳ thứ hai, từ năm 1928 đến năm 1942, là những
năm tôi sáng tác nhiều nhất. Tôi không nhớ đã viết bao
nhiêu tác phẩm. Song, có thể ước lượng là độ hơn hai trăm
truyện ngắn, và gần hai chục truyện đài, đăng ở các báo,
và đến nay chưa xuất bản hết. Số sách đã ra đời, cho đến
trước Cách mạng tháng Tám, tôi cũng không nhớ. Nó
chừng độ hơn ba mươi cuốn.
Thời kỳ thứ ba, từ năm 1954, Hòa bình lập lại, cho đến
nay. Trong kháng chiến, tôi đầu quân, chuyên làm công tác
văn hóa trong Cục chính trị, bộ Tổng tư lệnh quân đội nhân
dân Việt Nam. Tám năm ấy, tôi chỉ viết có vài truyện.
Đến đây, tôi xin nói thêm chút ít về số lượng tác phẩm
tôi đã viết. Ngày trước, năm nào tôi cũng mua một quyển
lịch con, hạng lịch bổ túi. Ngày nào tôi viết truyện ngắn
112 NGUYÊN CÔNG HOAN
nào, tôi đều ghi vào trong lịch. Sách in ra. từ Kiếp hồng
nhan trỏ về sau, ngoài cuốn để cho gìa đình đọc, tôi phải
cất một cuốn vào một chỗ riêng. Tập truyện ngắn thì tôi ký
tên, truyện dài thì tôi ghi thêm ngày bất đầu viết và ngày
viết xong. Cuốn nào tôi cũng bọc bằng giấy bóng kinh,
trông rất đẹp. Sở di tôi cẩn thận thế, là vì tôi không có tủ
để đựng sách. Sách của tôi in ra, báo có bài của tôi viết, và
sách báo của bạn hữu cho, cbỉ nằm ở nhà độ một tuần đã
biến đi đầu mất, không biết là ai mượn. Nhưng ở trong chỗ
riêng, thấy chẳng sách của mình In mỗi năm một cao dần,
tôi mừng thầm. Song, chẳng bao giờ tôi đếm để nhớ nó là
bao nhiêu, Đến ngày chiến tranh bùng nổ, tôi tưởng hai
bên đánh nhau vài ngày. rồi điểu đình thì cũng yên, nên
chắng buền chạy cái món lịch bỏ túi và sách đã in cho
thêm phiền. Thế rồi, một hôm đi công tác, tôi vào một nhà
bán sách dựng bên cạnh đường thấy có bày cả tác phẩm
của tôi. Mỡ một cuốn ra xem, tôi thấy đúng là cuốn tôi đã
giữ một cách thận trọng. Tôi yên trí sách của tôi thế là
mất cắp hết. Mà đúng như vậy. Và cũng đáng đời thôi. Tài
bất đến ai được? Tôi chỉ còn cách an úi. là sách trong tú
riêng của mình mất, nhưng sách trong Thư viện Trung
ương công, chắc thế nào cũng còn. Kháng chiến thắng lợi,
tỏi về Hà Nội, muốn đọc lại cuốn nào, tôi sẽ vào Thư viện
để mượn.
Tôi còn nhớ một lần gặp Khải Hưng, là nhà văn trong
Tự lực Văn đoàn, có sách in nhiều nhất nhóm ấy. Ảnh ta
cho biết rằng anh ta đã ra bao nhiêu cuốn đấy, tôi không
nhớ. nhưng còn kém tôi ba cuốn. Tỏi không nói ra, nhưng
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 113
hãnh diện ngầm, là Khái Hưng đăng báo truyện nào xong,
thì in liền ra thành sách. Còn tôi, tôi còn một ít truyện dài,
và vô số truyện ngắn chưa cho ra đời. Thế là tôi còn hơn
anh ta không phải chỉ ba cuốn. Về số lượng sách, nếu tôi có
thua, thì chỉ thua Lê Văn Trương thôi. Nhưng mà những
tác phẩm đề tên tác giả là Lê Văn Trương, không thể biết
cuốn nào là chính hiệu, cuốn nào là giả hiệu. Lãâ Văn
Trương. khi mà tên tuổi đã được độc giả biết, thì anh ta có
bao một số đàn em để họ viết truyện hộ. Những truyện ấy
đều ký tên ông anh, để dễ bán cho nhà xuất bản. Như váy,
không rõ cuốn nào Lê Văn Trương viết, cuốn nào đàn em
viết. Và Lê Văn Trương không phải nhà văn nữa, mà biến
thành anh chủ thầu tiểu thuyết. Hải ấy, chúng tôi vẫn gọi
nhạo là Hãng văn Lê Văn Trương.
Ngày Hòa bình lập lại, tôi về Hà Nội. Nhà xuất bản
Văn Nghệ, sau khi in lại của tôi cuốn Bước đường cùng. có
bảo tôi chọn lọc những truyện ngắn viết hồi trước Cách
mạng để tái bản. Tôi cho việc này khó khăn lắm. Cuôn
Bước đường cùng sỏ đi 1n lại được, là vì trong kháng chiến,
có một nhà xuất bản trong Hà Nội đã tự tiện in bảy cuôn
truyện dài của tôi, trong số đó, có cuốn ấy. Bước đường
càng đã bị cấm, chính tôi không còn giữ được bản nào, vì
ngày ấy tôi luôn luôn bị mật thám khám nhà và tịch thu
sách. Cuốn Bước đường cùng, tôi chỉ còn giữ bản thảo
đóng bìa, để tên khác là Người yêu củø tôi. Nhưng bản
thảo này, tôi đem theo đi kháng chiến, vì sợ mất, nên vợ
tôi xếp vào cái chum, cùng với một số tài liệu của Nha
Công an gửi, rồi đem chôn xuống đất, trong nhà ở tản cư.
114 NGUYÊN CÔNG HOAN
Ngờ đâu, tất cả bị mối xông nát hết. Cho nên. tôi chẳng
trách gì người chủ nhà xuất bản ở Hà Nội đã in sách của
tôi mà không được phép của tôi. Cuốn Bước đường cùng bị
thực dân cấm đã lâu, thế mà người ấy dám giữ và giữ được
lâu để nay đem in lại, thì âu anh ta cũng là người có điểm
đáng quý đối với văn học. Không có cuốn tái bản này, thì
tôi tìm được cũng chật vật. Tôi đã vào Thư viện Trung
ương để xem sách báo cũ, chủ yếu là những báo in tác
phẩm của tôi nhiều nhất, như Tiểu thuyết thứ bảy. và Phổ
thông bán nguyệt san. Nhưng tôi thấy các giá sách văn học
hầu như gần rỗng tuếch. Trong kháng chiến, Thư viện bị
mất cắp gần hết. Muốn có truyện cũ, tôi phải viết vài dòng
đăng lên báo. để ai còn giữ cuốn nào thì cho tôi mượn. Vài
hôm sau, có người đem đến cho tôi một tập truyện ngắn.
Tôi mừng quá. Tôi nhìn trên bìa cuốn sách, thấy đóng dấu
của Thư viện Trung trong. Vì mừng, nên tôi không dám
cười, chỉ cảm ơn anh bạn có bụng tất.
Năm 1968, Viện Văn học có phân công một cán bậ
chuyên nghiên cứu về tôi, là chị Lê Thị Đức Hạnh. Chị này
có đến thăm tôi nhiều lần. Và nhiều lần chị đã làm tôi hết
sức ngạc nhiên. Vì chị đã vào Thư viện Trung ương để tìm
đọc những tác phẩm của tôi. Năm này. Thư viện đã mua
lại được khá nhiều sách báo cũ. Chị Đức Hạnh nói rằng tôi
đã xuất bản đến 30 cuốn truyện dài, chứ không phải 20
cuốn, nhưự mật bài báo đã viết về tôi. Con số 20 này, cố
phải người viết bài ấy tìm ra đâu. Chính là anh ta đã đến
hai tôi, và được tôi cho con số ấy. Thì ra tôi đã nhớ sai. Chị
Đức Hạnh còn kể tỉ mỉ cho tối từng truyện ngắn, truyện
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 115
đài mà chị cho là hay. Những truyện Ấy, ví như truyện
Ông chủ, mà rỗi chị viết một bài đăng trong Tợp chí Văn
học số 2, năm 1969, tôi chỉ còn nhớ cái đại ý, còn nội dung
chì tiết nó thế nào, tôi quên hết. Cho nên, khi nghe chị Đức
Hạnh kể lại cốt truyện, tôi chăm chú nghe chẳng khác gì
được nghe một truyện tôi chưa biết bao giờ. Chị còn hồi tôi
sao có một vài truyện ngắn tòi không In vào trong hai tập
Truyện ngăn chọn lọc. Chị nói mấy tên, ví dụ Công dụng
của cái miệng, Người thứ ba, tôi cứ ngồ va. Thì ra những
truyện ấy, thuộc loại truyện những người lép vế ở nông
thôn bị bọn hương lý chức địch bắt nạt để xoay tiền. Đến
tên truyện tôi còn không nhớ, nói chị đến nội dụng. Cho
nên được nghe chị kế lại mấy truyện hay mà tôi quên tịt
mắt, tôi rất cám ơn chị bạn trẻ. Thật nực cười cho tôi, đúng
là anh đẻ lắm đến nỗi quên cả tên lẫn mặt con. Vậy chắc
chắn rằng con số truyện ngắn và truyện dài tôi đã viết
trong 15 năm mà tôi ghi ở trang trên kia, chưa hắn là
thật. Thôi thì tôi cũng nhờ anh chị em tìm hiểu về tôi
nghiên cứu cho đúng. Còn tôi, tuổi đã già, còn sức thì phải
viết rốn đi, tôi chẳng nên dùng thì giờ để nghiền cứu về tôi
Việc ấy có ích gì cho tôi?
4:: điều cần thiết mà tôi phái nói, là ngay câ trong
thời kỳ thứ hai. tôi hoạt động về văn học nhiều nhất, chưa
bao giờ tôi có ý định viết văn để được gọi là nhà ăn. Chưa
bao giơ tôi dám tự nhận là nhờ ăn.
116 NGUYÊN CÔNG HOAN
Theo tôi nghĩ, một người, nếu chuyên về việc viết. văn.
thì hãy chỉ nên coi mình là người uiết băn. Còn nhụ có là
nhà văn hay không, là do độc giả công nhận. Và phải qua
một thời gian nào đó, để người ấy được trải nhiều sự thử
thách về chuyên môn và sự sàng lọc về chính trị.
Làng văn, từ xưa đến giờ, quả là cái chợ. Ái cùng có
thể tự đo vào và tự đo ra. Không ai có quyển cấm ai viết
truyện, làm thơ, và eố nhiên. cũng không ai có quyển cấm
ai không viết truyện, không làm tha nữa, nếu người ấy
không lấy làm ngạc nhiên lắm về lòng tri ngộ của độc giả
đối với tác phẩm của mình.
Tôi đã thấy rất nhiều người viết truyện và làm thơ -
việc cao hứng này phổ biến nhất trong tuổi thanh niên có
nhiều thứ sinh lực - đã In trên báo hoác trong sách. Nhưng
qua một thời gian, tự nhiên tên những tác giả ấy biến mất,
cho đến hôm nay, tôi chưa thấy tái hiện. Những người ây,
một. số đã lầm mình là cá tài to về văn chương, nhưng qua
thử thách, mới thấy mình vô duyên, cho nên cần kíp kíp
rút lui để chọn nghề khác cho hợp với khả năng của mình
hơn. Một số - trong Đại chiến thứ hai, trong thời kỷ Pháp
Nhật thuộc, và nhất là trong kháng chiến chống Pháp -
đương viết đều đều, thì thấy việc đầu cơ, tích trữ, buôn
lậu, chợ đen, hoặc làm bối bút. mật thám, phát tài hơn là
bản quyền tác giả, đã không tiếc gì cái nghề suốt. đời phải
nận óc mà chẳng đủ ăn này.
Vậy nếu ta đã vội vàng gọi những người cầm bút nửa
đời nửa đoạn ấy là nhờ căn, thì bây giờ, họ bỏ nghề rồi. ta
gọi họ là nhà gì?
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 117
Từ trước tới giờ, tôi chưa bao giờ sống bằng nghề viết
văn. Nguồn sống chính của tôi là lương tháng của nghề
dạy học, chứ không phải nhuận bút của sáng tác. Tôi chưa
chuyên nghiệp hóa, thì dù ai muốn gọi tôi là gì thì gọi, tự
tôi vẫn chỉ thấy tôi là người 0uiế? uăn mà thôi. Gọi là nhà,
nó to quá. Vỗ ngực tự nhận là nhà uăn, nó kệch cøm, hợm
hĩnh làm sao!
Đấy là tôi quan niệm hai tiếng nhờ oăn theo ý nghĩa
cao quý của nó. Nhưng hai tiếng nhà văn không chỉ có ý
nghĩa cao quý mà thôi đầu. Trong xã hội trước Cách mạng,
nó còn có ý nghĩa trái lại với cao quý nữa. Như tôi đã trình
bầy ở phần I, những người ra làm báo toàn là những người
biết viết văn, và trong khi làm báo, người ấy vẫn làm văn.
Cho nên người ta vẫn gọi lấn lộn nhà báo với nhà văn, làm
văn với làm báo. Và đến cá công nhân nhà in một tờ báo
nào đó, cũng được gọi rút ngắn một cách lầm lẫn là làm
báo. Trước Cách mạng, có một số nhà văn và nhà báo sinh
hoạt rất bê tha. Kể lại điều chẳng hay của bạn cùng nghề,
tôi có bị mang tiếng là vạch áo cho người xem lưng không?
Mà xấu chàng thì hổ ai? Nhưng mà ở dưới chế độ phong
kiến đế quốc thối nát cũ, giới nào mà không có những con
chiên ghẻ? Có kẻ làm nghề cầm bút mà rượu chè, hút sách,
gái đi, liều lĩnh, đến mức tới lúc túng tiền để chơi bời, thì
đâm đi lừa đảo, bán cả nhân cách phẩm chất cho bọn trầm
mật thám chính trị của đế quốc! Lại còn một số phóng
viên, đi nhặt tin cho báo, thì chỉ xoi mói việc tư nhà người
ta để nói xấu, hoặc bịa đặt ra để nói xấu, và để, nếu được
món tiền đút lót, thì bỉm việc ấy đi. Ngày Ấy gọi việc này
là làm chantage (săng-ta). Con sâu bỏ dầu nồi canh. Anh
118 NGUYÊN CÔNG HOAN
làm báo xấu làm ô danh anh làm báo chân chính, Anh viết
báo bị khinh ghét, thì anh viết văn cũng không được quý
trọng nào. Cho nên, một dạo, người ta sự những người làm
nghề cảm bút như sợ... hủi. Nói là hủi thì khí quá, nhưng
tõ ràng là có những gia đình giàu có, hoặc có lắm chuyện
rắc rối, hoặc đương làm ăn kém trong sạch, khi thấy có
một ông làm nghề cầm bút tới nhà, dù người ấy chỉ là họ
hàng bà con đến thăm chơi thôi, nhưng người ta cùng nghĩ
ngờ, nói năng giữ gìn từng lời, và người ta chỉ muốn tống
ra khói nhà cho sớm!
Xã hội đã quan niệm về nhà văn nhà báo như vậy, bọn
thống trị còn nhìn nhà văn nhà báo bằng nửa con mắt.
Một lần, anh Nguyên Tuân phải ra tòa. Thằng chánh án
Tây hỏi theo thủ tục, để người thöng ngôn dịch ra tiếng Pháp:
- Tên anh?
- Nguyễn Tuân.
- Nghề nghiệp?
- Viết văn.
Đến tiếng viết văn, người thông ngôn dịch: "Sans
profession", nghĩa là "vô nghề nghiệp". Thằng Tây đã không
cho coi công việc viết văn của ta là một nghề hắn hơi, cho nên
người thông ngôn mới theo ý chủ mà dịch như thế.
Thế thì dưới con mắt của bọn thực dân, người cầm bút
Việt Nam chỉ là hạng du đãng.
Vậy thì với tất cả những lý do kế trên, tôi không dám
nhận là nhà văn, và cũng không muốn được gọi là nhà văn.
Tôi không biết đánh giá tôi đã đành, mấy anh nghiên
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 119
cứu, phê bình hồi ấy. đánh giá văn học Việt Nam cũng
chẳng hơn gì ai. Không rõ bọn văn sĩ Tây ở Việt Nam họ có
đánh giá văn học của nước bị trị của họ bay không. Và giá
họ có đánh giá thế nào, có mà ông thiên lôi biết. Chỉ thấy
là luôn luôn họ nói rằng về mọi mặt, nước An Nam còn
kém hèn, cân phải có nước Đại Pháp văn minh khai hóa
cho. Còn trong nội bộ mũi tẹt với nhau, có khen chê nhau,
cũng chỉ so sánh anh nọ với anh kia ở trong cái lổng nhỏ
hẹp, được gọi tên là Nước, chứ chưa bao giờ đám đánh bạo
mà vượt khỏi phạm vi cái lồng ấy, để nhìn tới vị này vị
khác cña nước ngoài. Phạm Quỳnh, năm ấy làm thượng
thư Bộ Lại cua chính phủ bù nhìn Nam triều, có đọc tập
truyện ngắn Kép Tư Bền của tôi. Một hôm, Jean Marquet
(Giăng Mac-kê) là tác giã mấy cuốn tiểu thuyết về thuộc
địa, qua Huế. Phạm Quỳnh mời ăn cơm. Nhân địp ấy, hắn
mời cả mấy người bạn Việt Nam. Một người bạn dự tiệc
hôm ấy nói chuyện lại với tôi rằng Phạm Quỳnh khen với
dean Marquet rằng cuốn Kép Tư Bên, tôi viết hay như
Tây. Tôi bật cười: Khen đứa con của người Việt Nam mà
bảo là nó mũi lõ, tóc quăn thì có khác gì bảo vợ người ta
ngủ với Tây hay không? Nhưng dám sö sánh thế, kể cũng
là bạo miệng.
Cho nên, có thể nói rằng dân An Nam chúng ta ngày
trước, sống quen trong một nước nô lệ. ít anh không có
đầu óc tự ti, và luôn luôn bị nhêi sọ cho mà tư tỉ. Chỉ biết
phục cái của nước ngoài, còn bụt chùa nhà thì không thể
thiêng được.
Do có đầu óc tự tị, tôi coi thường nghề viết văn của tôi.
Cho nên trong kháng chiến, tôi gác bút một cách dễ dàng
120 NGUYÊN CÔNG HOAN
để làm công tác khác. Và năm 1952, tôi giúp Bộ Giáo dục,
soạn sách giáo khoa về Sử, chứ không phai về Văn.
Tôi kể những sự việc này để chứng thực việc tôi chưa bao
giờ có ý định viết văn để trở nên nhà văn, không phải chỉ thể
hiện trong tư tưởng, còn là trừu tượng, mà cả trên hành động
cụ thể hẳn hoi, ngay cả những năm gắn đây nhất.
Tôi viết sách giáo khoa về Sử ký mà từ chối viết sách
giáo khoa về Văn họa, không phải tôi trị hào biết Sứ hơn
biết Văn. Chẳng qua là do tôi coi thường tôi. Và cũng do từ
thuở bé, tôi hay chú ý nhớ những việc có liên quan đến lịch
sử, và trong lúc rỗi thì giờ, có được nghiên cứu về Sử. Thì
chẳng khác gì anh mới biết đi xe đạp, thấy xe của ai bỏ rỗi,
cũng lấy chằng để đạp vài tua cho thuần chân. Có thế thái.
Nay nghĩ lại, tòi thấy quan niệm của tôi về tôi rất là
sal. Bởi không dám nhận là nhà văn, cho nên tôi không nói
chuyện văn chương và lý luận văn học đã thành thói quen.
Đến ngay việc tôi đã viết bao nhiêu truyện ngắn, bao
nhiêu truyện dài, đã in thành bao nhiêu sách, tôi cùng
không chú ý. Tôi vẫn cho việc ghi thêm danh sách những
tác phẩm của mình vào mỗi cuốn xuất bản, là việc không
cần thiết. Năm 1933, khi tôi chưa cho in những truyện
ngắn thành tập dây dặn, thì có một người thân túng tiển,
nhờ tôi giúp. Vì tôi chăng phong Ìưu gì hơn anh, tôi đã cho
anh một ít truyện ngắn để bán cho nhà xuất bản Mai
Lãnh, Hai Phòng. Nhà xuít bản này đã in dần dần thành
những tập mỏng. lắt nhất, bán ba xu. Cả đến các bạn mà
tôi chưa quen, như Tam Lang, cũng lấy làm bực mình về
tôi và nhấn bảo tôi phải biết giữ giá trị của tác phẩm.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 121
Song, riêng tôi, tôi vân không quan tâm. Không những
không thận trọng với việc Im sách, tôi còn không thận
trọng với cả việc viết truyện nữa. Trước kia, những truyện
đài tôi đăng trên các báo hàng tuần, không phải tôi đã viết
xong cả truyện, mà chính là tôi đã viết từng hổi để gửi
ngay đăng vào từng kỳ. Không phải tôi không có thì giờ.
Mùa hẻ nào tôi không được nghỉ hai tháng rưỡi? Cho nên
có lần xảy ra việc rất kỳ khôi, là hồi thứ nhất gửi đi, chưa
đăng lên báo, thì tôi đã phải viết hồi thứ hai, nhưng quên
phút mất tên nhân vật tôi đặt trong hồi thứ nhất là gì. Tôi
đành phải để trếng, nhờ tòa soạn, điển vào hộ.
Việc viết đân từng hồi là tôi bắt chước lối làm việc phổ
biến của anh em viết truyện trên báo hồi bấy giờ. Vũ
Trọng Phụng cũng thế. Ngô Tất Tố cùng thế. Chỉ khi nào
in thành sách mới sửa chữa lại toàn truyện. Nhưng dễ
chẳng ai vô tâm như tôi!
Cũng do vô tâm với nghề, mà chưa bao giồ tôi suy nghĩ
về việc viết văn để rút ra ưu khuyết điểm làm kinh nghiệm.
Tôi cứ cho là tự nhiên, là vì viết quen. Cho đến lần này là lần
đầu tiên, tôi nhận xét về công tác viết văn để soạn cuốn Đời
biết tấn của tôi, tôi phải tìm tòi suv nghĩ mãi về tôi. Cho nên
tôi chắc chắn rằng còn rất nhiều thiếu sót.
Ẩõi duc học thơ ngay từ thuở còn bé, Mới đầu, tôi
thuộc thơ, mà chẳng hiểu gì. Nhưng vì thuộc lòng, ngâm đi
129 NGUYÊN CÔNG HOAN
ngâm lại nhiều lần những bài hay, tôi hiểu đần, thấm dần,
tưởng như những lời của tác giả là lời nói của mình, tâm
hồn của nhà thơ nó biến vào tắm hồn của mình. Khiếu uăn
chương do đó mà tôi có.
Việc tôi ham đọc văn thơ càng tạo cho tôi nhìn đời
bằng tâm hồn thì sĩ. Nghĩa là không nhìn bằng đôi mắt
bình thường những sự việc xảy ra một cách thẳng đuôn,
khó khan, mộc mạc, thật thà, mà nhìn cả bằng óe, bằng
tim, vào những khía cạnh đẹp xấu, hay đả, nó nằm kín
trong lòng sự việc. Tôi tưởng như nghe thấy cả tiếng nói,
trông thấy cả lình hồn của sự việc.
Nhưng vì mình tưởng tượng ra tiếng nói, ra linh hẻn
của sự việc, cho nên tiếng nói ấy, linh hồn ấy làm cho mình
vui hay buồn, yêu hay ghét, nắn chí hay nức lòng, là do từ
nếp nghì của mình. Và nếp nghĩ ấy là kết quả của sự giáo
dục mà mình đã nhận được về mặt chính trị.
Bởi thể. cùng một sự kiện, mà người nọ thấy ra thế nọ,
người kia thấy ra thế kia, không a1 nghĩ giống a1.
Một ông chồng, khi còn trung thành với vợ. mà nói
rằng Ảnh yêu em. thì được bà vợ sung sướng, và yêu ông
thêm. Nhưng khi ông ta có nhân tình, mà trong một lúc
thành thực nào đó, ông cũng nói câu ấy cho vợ ông nghe,
thì ông bị nghi là thủ đoạn, là mía mai. Vợ ông chỉ khóc
thâm. Tới khi öng rước người nhân tình về làm vợ lẻ, mà
nếu ông lại buật miệng ra câu ấy, thì, ôi thỏi, Ấm chén, bát
đĩa nhà ông sẽ vụn ra như cám!
Thời kỳ hoạt động ván học thứ nhất của tôi không
đảng kể. Thời kỳ đó chỉ là thời kỳ chập chững tập đi. Nó
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 128
ngăn. Những truyện mà tôi viết không nói lên được cái gì.
Nó tựa vào bất cứ một đề tài nào làm tôi rung cảm. Cốt
truyện thì xa thực tế. Lối kể thì rườm rà, tham lam. Một
dạo, tôi đã hối hận về việc xuất bản tập Kiếp hồng nhan,
cho là một hành vi đại dột. Tôi không muốn nhắc đến cuốn
ấy nữa để khỏi xấu hể. Chỉ còn đôi chút tự hào là tôi đã
đám mạnh đạn mà in ra một tập truyện ngắn đầu tiên
hoàn toàn là sáng tác, chứ không bất chước những cuốn đã
ra trước. Vì tôi thấy những truyện dịch ở trong ấy cũng
chẳng hơn gì truyện của tôi viết ra. Sau này, muốn giữ lại
cái đầu gì của đồi viết văn của tôi, tôi chỉ cho tái bản
truyện Sáng +0 môn, viết năm 1920. Vì nó ghi được chút ít
màu sắc lịch sử. tả cảnh sinh hoạt quanh trường thi Hà
Nội, trong khoa thị dưới thời Tự Đức.
Tôi khôn lớn lên trong thời kỳ những sự kiện chính trị
lớn lao dồn dập xây ra ở trong nước và ngoài nước. Tôi lại
làm cái nghề bị chèn ép, và bản thân bị nghi ky. Sẵn có
trong người sự giáo đhịc hắn học với đời, với kẻ xu nịnh bần
thỉu, tôi càng hẳn học với bọn thực dân tàn ác, với bọn
quan lại tham á, với bọn giàu sang gian trá. Tôi đọc sách
chính trị để giải thoát khói thực tế, và vào đảng chính trị
để thực tế được giải thoát. Trong những năm này, không
lúc nào tôi nghĩ đến một việc đã làm mấy năm trước, là
việc viết văn.
Song le, người viết văn với văn chương hình như có
một mối duyên nợ gì ngấm ngầm với nhau ấy, Dứt không
ra. Một hôm, tôi đọc lại tập hồi ký của một thanh niên ta
tự viết ra để kể việc mình bó nước trốn đi du học tại Trung
124 NGUYÊN CÔNG HOAN
Quốc và Nhật Bản. Đọc xong, tòi rất buẳần, cái buồn man
mác, thấm thía. của người mất. nước. Tôi ngâm lại bài thơ
In ở trong sách. Tỏi nghĩ đến tương lai của đất nước, nó âm
đạm như cảnh chiều tà. Việt Nam quốc dân đăng bị vở lở,
các đồng chỉ của tôi bị bát hết người này đến người khác.
Các bậc đàn anh của tôi làm cách mạng, sang Tàu, sang
Nhật, với một hoài bão rất to lớn, nhưng rút eue, chưa làm
nên cơm nên cháo gì. Nhật Bản có dã tâm chiếm Đông
Dương của Pháp. Mật thám của họ đồng nhan nhân ở Hà
Nội. Họ có tử tế gì với ta đâu. Ta trông vào Trung Quốc,
chung cảnh ngộ với ta thì cùng giúp nhau, nhưng Trung
Quốc thì nội loạn, nước còn bị chia năm xẻ bảy. Còn nước
Pháp? Ta hy vọng gì ở cái đồ bóc lột ta đến xương đến tuỷ,
làm cho nhân dân ta đói rách, cực nhục? Biết bao giờ tình
hình mới sáng súa đây? Trời còn tối mồ mò, con đường tôi
đi như bốn bẽn còn bâ tác. Tôi giải thoát bằng lối nào?
Trong lúc chán nản cực độ, tôi lấy rượu, uống thật say,
rồi nằm gẩy đàn. Tự nhiên, tôi nghĩ ra là phải làm thơ để
giải buổn, Tôi bền làm thơ. Bài thơ này, tôi không theo thể
luật củ, mà phóng lời, cốt nói hết được ý: -
Môi cay, lưỡi đăng. Ta say. Ừ, tơ say!
Thảo nào ù tai, hoa mốt, nắng nẻ chân tay...
Kìa bùa cơn gió lốc,
Vũ trụ cùng thành quay.
Ngán nỗi tài hông đạt chí,
Đầu xunh mấy chúc pha màu tuyết,
Trăm năm thân thế cuốc cờ xoay!
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 195
Văn đàn ta gấy,
Lân giọng ta hút,
Nào ai tỉnh đó?
Những điều tưi nghe mắt thấy, có chí hay!
Nằm đây!
Năm dây!
Năm xuống đây, tú biết tựa uê đâu?
Tựa oê Đông phương, sóng biển Đông cuồn cuộn
muốn lên bở,
Tựa tê Tây phương, gió ngàn Tây dì uút, hoa có
xác xơ,
Tựa nê Bắc phương, xóm Bắc phương gồ dì nhao
nhúác đá nhau trong chuồng,
Tựa uê Nam phương, trời Nam mây ấm, non
sống nhuộm ánh tà dương!
Tựa uê đâu?
Tựa uê đâu ?
Ôm đàn ngôi đợi năm canh thâu,
Chờ được lúc trăng chừm sao lăn,
Sâu này gỡ hết, cũng còn lâu!
Thế là tôi tìm ra con đường để giải thoát. Con đưỡng
ấy là văn chương.
Thời kỳ thứ hai của đời hoạt động văn học của tôi mở
đầu từ đó (1928).
126 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tôi mượn của Nguyễn Trọng Thuật!” mấy năm báo
Nam Phong để đọc văn thơ và tiểu thuyết. đăng trong báo
ấy. Có lẽ mấy năm này, tôi tiến bộ hơn trước về tỉnh thần
hay sao, mà tôi thấy những sáng tác phẩm mà tôi đọc, nó
xoàng quá. Đọc xong một bài, tôi thấy trong óc không còn
một cái gì. Tôi bụng bảo dạ rằng giá tôi viết. chắc còn hơn
thế nhiều.
Thế là tôi ngứa nghề.
Dạy học ở trường nông thôn, học trò thì ít, thầy thì vô
trãch nhiệm, nền tôi có nhiều thì giờ nhàn rỗi. Vả lại dạy
học là nghề cho thuê mồm để nói hộ ý kiến của người khác
cho trẻ con nghe. Làm cái trò ấy mấy năm rồi, tôi không
còn hứng thú nữa. Nhang cho thuê mồm đến mức phải nói
đối một cách trắng trợn, khiến người ta phải hổ thẹn với
lương tâm, thì chưa bao giờ tôi làm. Thật thể. Tôi chưa hể
nói hộ bọn thống trị khi chúng khoe khoang công ơn bảo
hộ, khai hóa của chúng, trong những bài cuối của môn
Luân lý và môn Sử ký. Đến những bài ấy thì tôi cho ôn
những môn khác. Còn đến những bài chúng xuyên tạc lịch
sử của ta hồi chúng sang cướp nước ta, thì bao giờ tôi cũng
nói lại cho đúng sự thật.
Hồi các anh em đã từng nghe tôi giảng dạy ở các lớp
mà anh em đã làm việc với tôi! Đọc đến đoạn này, anh em
hãy nhớ lại xem tôi có khuếch khoác tí nào không?
* Tác giả Quả dưa đỏ, tích sử tiểu thuyết, được giải thưởng Văn học do
hôi Khai Trị Tiến Đức tổ chức năm 1928, cộng tác viền của tạp chí Nam
Phong, và là một đồng chí trong tổ VNQDĐ của tôi. Nhà ông ở gần nhà
tôi thuê trong thời gian tôi day trường Nam Sách.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 127
Tôi nghĩ rằng, nếu đến già, tôi vẫn cứ làm nghề cho
thuê mồm, thì nhất định đời tôi nó cứ dẹt đen đét, chẳng
khác đời anh Vương Quan một tí nào. Ở đầu truyện Kiều,
anh Vương Quan là một thư sinh ngây thơ, dất hai chị đi
thanh minh, để một chị phải lòng Kim Trọng. Ở cuối
truyện, anh lại xuất hiện, là một vì quan có vợ. Có thế
thói. Thế thì không lẽ một người lại cứ có mật trên đời
buồn té và vô tích sự như kiểu ấy! Tôi phải làm mật eái gì
ngoài cái giáo dục. Làm chính trị, thế là hong rấi. Tôi phải
làm một việc nữa, cũng không kẻm có ích. Sản biết viết
văn, tôi định bụng lại viết văn. Viết văn, trái với dạy học.
là nói những điều mình nghĩ cho người lớn nghe. Tuy tôi
không biết. được rõ ràng và dứt khoát như bây giờ là văn
chương phải phục vụ chính trị, và hoạt động văn họe cho
phải đường cũng là hoạt động chính trị, nhưng mà. vì thời
gian này là thời gian tôi chịu ảnh hưởng mạnh về chính
trị, cho nên tôi nghĩ rằng văn chương không nên chỉ là thứ
để giải trí. Nó phải thêm một nhiệm vụ, là có ích.
Từ đó, tối tối, tôi không đi chơi phiếm nữa, mà ngồi ở
nhà để đọc sách và viết truyện. Đề tãi, tôi lấy ngay những
việc xảy ra hàng ngày ở trong nước:
Một cái chương trình quyết thực hành là truyện có
tính chất hài hước, tả một anh chánh tổng cựu, chưa có con
trai, lại thích ra làm quan. Anh ta đặt chương trình là bắt
cách mạng để được bể tri huyện, rồi vì làm tri huyện, thì
dễ lấy vợ lẽ. Rút cục, anh ta suýt lấy phải một người đàn
ông. Người này là một thanh niên làm cách mạng, ăn mặc
giả con gái thợ cấy, đến cấy thuê cho nhà anh ta. Anh ta
128 NGUYÊN CÔNG HOAN
lại bị bọn bịp, lừa mất khối tiền, làm nghí định giả, bổ anh
ta đi trì huyện.
Sách bị cấrn là truyện lột mặt nạ một hạng người gian
trá, buôn cách mạng. Vì thấy nhân dân Sài Gòn rất hào hiệp,
hay giúp đổ về mặt tài chính cho những người làm chính trị.
cho nên một anh người Bắc, vào Nam, làm ăn thua lễ, muốn
trở về quê hương. nhưng không có tiền lộ phí, anh ta bèn mưu
mỏ, viết một cuốn sách chính trị, nói rất hăng. Sách ấy xuất
bản được vài hôm, thì bị cấm. Tác giả bị truy tố. Thế là anh
ta nối tiếng. Quả nhiên, anh ta được ủng hộ rất nhiều, đem
được một món vốn to để về Bắc.
Vân vần.
Tôi viết bốn năm truyện như vậy. Viết xong, tâi đọc
một mình. Đọc đi đọc lại, đến nỗi bài nào cũng thuộc. Tôi
đầm chán. Không muốn viết nữa.
Ngày ấy, tôi có một người nữ đồng nghiệp dạy học cùng
tính, biết làm thơ Đường và hay làm thơ Đường. Tôi mượn
của bạn tập thơ để đọc. Muốn vây vo ta cũng là tay văn tự
đây, tôi đưa bạn xem mấy truyện mà tôi đã viết. Bạn tôi đọc
xong, có đề vào mỗi truyện một bài thơ. Sự trao đổi thư từ về
văn thơ giữa hai chúng tôi, bắt đầu từ đó.
Mùa hè năm 1929, tôi đối lên trường tỉnh Lao Cai. Sợ
nước độc, tôi không mang gia đình đi theo. Vì ở có một
mình, tôi buồn, nên tôi giao hẹn với người bạn gái, là hàng
tuần, hai người tiếp tục thư từ cho nhau.
Cũng do đã hứa với nhau như thế, cho nên chúng tôi
phải giữ lời. Song. làm gì có lắm việc để tuần nào cũng
viết? Bạn tôi mới có sáng kiên là làm thơ gửi cho tôi. Còn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TỎI 129
tôi, không biết làm thơ, thì bắt chước sáng kiến ấy, tôi viết
truyện để đáp lại.
Thế là mãi tuần tôi phải có một truyện. Dù sao cũng
phải nghĩ cho ra để viết. Không viết không được. Không có
truyện thì phụ bạn, thì thua bạn. Vì kính mến bạn cũng
có, vì tự ái cũng có, tôi cứ viết đều đều. Đó là động cơ thúc
đẩy tôi viết. Động cơ ấy gày cho tôi nhiệt tình đầu tiên để
uiết năn.
VÀ lại việc tập viết văn lấp kín cho tôi những thì giờ
rỗi rãi. đỡ nghĩ đến gia đình, nhớ vợ con. Mỗi lần tôi viết
xong một truyện, nhất là một truyện mà tôi lấy làm vừa ý,
thì tôi rất vu1 sướng. Ấy thế mà khi người độc gia đuy nhất
của tôi lại đề theo một bài thơ, thì tôi cảm động, coi như
một sự khuvến khích, một sự khiêu khích cho cái tuổi mới
đậy thi về nghệ thuật.
Đến đây, tôi phải nói ngay rằng những truyện tôi viết
ngày ấy, toàn là truyện ngắn. Phải viết rất ngắn. Không
ngắn không được. Càng ngắn càng tốt. Lý do không phải vì
nghệ thuật, mà là vì kinh tế. Nếu viết dài, thì thư nặng,
phải đán những hai tem, tốn tiền. Cho nên sự hà tiện đã
bát buộc tôi không được rườm và, không được nói triết lý,
không được giảng đạo đức, như trước kìa tôi đã sính làm,
để huênh hoang. Bây giờ, truyện thế nào, cứ viết nôm na
như thế, miễn sao cho gọn, miễn sao đừng thiếu. Tôi mà
cao hứng viết thừa thì bạn tôi chịu vạ lây. Vì phải nộp
phạt gấp đôi giá chiếc tem, là một hào. Bởi thế, bắt buộc
viết ngắn một truyện ngắn, trở thành thới quen cho tôi.
Cũng vì truyện tôi viết gửi cho bạn, tôi muốn để cho
130 NGUYÊN CÔNG HOAN
bạn tôi, khi đọc, tưởng tượng như nghe tôi ngồi bên cạnh
mà kể bằng miệng. Vì thế, khi viết, tồi có ý đạt những câu
bình thường, tự nhiên, giản dị, như tôi vẫn quen nói với
bạn tôi, cho giọng nói đúng là của tôi, hay pha trò, hay ðm
ð, hay chế giêu, hay chua chát. Nếu tôi viết truyện mà gò
bó từng câu. nặn nọt từng chữ, cho ra văn chương, thì lại
là cái thư của ngươi ở xa gửi đến mất rồi. Mà giọng nói, lòi
nói bằng văn chương làm mất vẽ ấm cúng, thân mật. Nó là
giọng nói lôi nói của bất cứ người nào, chứ không phải đặc
biệt của tôi nữa. Cho nên st7 cố gắng cúa tôi trong khi viết,
là làm sao đẻ nói thế nào thì viết làm vậy, nói cho đúng
giọng tôi nói và lối tôi nái, không thể lầm với giọng nói và
lối nói của người khác. Cách viết này, được bạn tôi hiểu thế
và cũng thích thế. Cho nên tôi càng cố gắng.
Sự cố gắng của tòi không phải không gặp khó khăn.
Nhiều khi, nếu tôi dùng một vài chữ Hán mới nhập cảng,
thì cầu văn có thể ngắn hơn. Nhưng tôi không dùng. Tôi
nghĩ rằng khi những người tầm thường, hoặc những người
thân nhau, nói chuvện với nhau, thì người ta nói nôm na
bằng những tiếng thông thường, những tiếng giản dị, chứ
không cầu kỳ mà nói bằng chữ khó. Cho nên, thà chịu nói
đài một tí mà được sáng sua như hai người Việt Nam
trung bình nói với nhau thì hơn. Tôi đã tránh được bệnh
dùng nhiều chữ Hán chưa thòng dụng.
Mật điều nữa mà tôi cũng cố gắng, là khi đến một câu,
nếu nói theo mẹo luật của tiếng Pháp, thì nghe lý thú hơn.
Nhưng tôi tránh, khóng làm thế. Lý thú thì có lý thú thực,
nhưng nó không thuận với tai Việt Nam. Gặp trường hợp
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 131
này. tôi phải sửa chữa, xoay đi xoay lại cách đặt câu. cho
kỳ đến lúc tôi thấy câu nói hợp với miệng người Việt Nam,
nghĩa là tỷ nhiên và đúng như lời nói thường, vui ve như
cách nói với bạn, tôi mới viết.
Nhiều lúc. tôi mất rất nhiều thì giờ về tìm tiếng và
ướm giọng. Nhưng khi đạt được, tôi rất hài lòng. Hai sư cố
gắng này ngay từ buổi đầu, dân dần trở thành thói quen
của tôi về sau.
Bạn tôi không hiểu sự cố gắng ấy, tưởng là tôi viết
nhanh chóng, dễ dàng. Bạn tôi có biết đâu rằng cái bề
ngoài nhanh chóng, và dễ dàng ấy, là cái công phu đã giấu
kín nổi sự tìm tời lâu la và khó khăn của tôi ở bên trong.
Có mật lần, tôi đọc lại các sách và các báo cũ từ hơn
bốn mươi năm về trước. Tôi thấy văn xuôi của Tân Đà, của
Phạm Quỳnh, của Hoàng Tích Chu nghe rất lạ tai. Văn
Tân Đà điêu luyện quá. Văn Phạm Quỳnh lắm chữ Hán
quá. Văn Hoàng Tích Chu cấc lấc quá. Mấy thứ văn lai tầu
và lai Tây ấy, đến nay, không còn hợp thời. Nhưng khi đọc
văn của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn Sống chế! mặc
bay, trong các bài xã thuyết, nhất là trong bốn tập Tiếu
lâm An Nam mà ông khàng đám ký tên. thì tôi rất ngạc
nhiên, vì thấy từ cách dùng chữ cho đến lối đặt câu, sao
mà nó lọt vào tai và nó vẫn còn mới thế! Lọt vào tai và
mới, tức là văn ấy vẫn còn như văn chúng ta nói, chúng ta
việt trong mấy năm nay. Nó không cũ tý nào. Thì tôi
nghiệm rằng khi văn chương mà viết đúng như tiếng nói
và lối nói của dân tộc, thì nó hay. nó đứng vững mãi. Bởi vì
ngữ ngôn của dân tộc là một thứ trường cửu, ít đối thay vì
132 NGUYÊN CÔNG HOAN
thời thế. Đặc điểm của ngữ ngỏòn Việt Nam là văn vẻ
nhưng giản dị, là chững chạc nhưng sinh động. Đó là một
bài học cho tôi mà do tình cờ, không định, tỏi đã theo ngay
từ ngàv mới võ lòng.
Những truyện ngắn mà tôi viết hổi bây giờ, lấy đề tài
ở thời sự hàng ngày, hoặc ở những việc thật mà tôi biết.
Tôi chỉ cần thêm bớt mót chút chỉ tiết để làm nổi bật được
ý tôi định trình bầy:
Nhàn tình tôi”, chế một anh văn sĩ định lừa gạt một nữ
sĩ vẫn có văn đăng báo, ngờ đâu nữ sĩ ấy là một nữ sĩ đực.
(Thời bấy giờ, nam giới làm văn thở hay ký tên nữ giới).
Oản tà rroän!2, lột mặt nạ một hạng thiếu nữ hư đốn,
có nhiều nhãn tình quá, đến nỗi không biết mình đã có
mang với ai. Nhưng với ai cũng thề sông thề chết rằng giữ
trinh tiết với người ấy. Rồi rút cục, khi đẻ, thì lại thài ra
một chú Oản tà rroằn.
Hạnh phúc, tả một anh lính tập định hiếp vợ người ta,
còn đánh người chồng chảy máu mùi. Người chồng vào
thưa quan huyện, thì chẳng may quan đang bận đánh tô
tôm, nên muốn xử cho xong chuyện. Quan ngắm người vợ,
nói đại ý rằng: "Vì vợ mày đẹp nên nó mới hiếp, chứ còn
kiện nỗi gì".
#! Bài này đăng ở An Nam tạp chí. Tản Đà đổi thành Hà thành nữ sĩ. Đổi
như vậy chỉ có ý mỉa mai rằng văn thơ của nữ sĩ Hà thành chẳng qua
chỉ là do đàn ông viết.
#) Ba tiếng này cũng do Tản Đà đối. Nguyên trước, tên truyên là Chữ trinh
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 133
Lập gioòng (tiếng của lính nói La prison (nhà tù) theo
gìọng bồi), kể chuyện một người quản đồn hiếp đảm một
người buôn lậu, rồi tha cho về, nhưng )ại đồ tội cho người
lính làm xổng, bắt phạt "lập gioòng"”.
Vân vân.
Người bạn gái của tôi đọc một số truyện của tôi, không tổ
ý chê hay khen gì ca. Một lần tôi hỏi, thì bạn tôi chỉ nói rằng
những truyện của tôi đúng là truyện An Nam của người An
Nam tiết băng uăn An Nam chủ người An Nam đọc. Cuối
thư, bạn tôi khuyến khích tôi cứ nên tiếp tục viết.
Vì bạn tôi không tỏ thái độ rô ràng - có lẽ bệnh của các
eô là hay đẻ đặt lời - nên tôi hiểu rằng vì bạn tôi thích đọc
truyện, nên xui tôi cứ viết. Chứ còn bảo là truyện An Nam
tủa người An Nam viết bằng văn An Nam cho người An
Nam đọc. thì cái đó cố nhiên. Bởi vì tôi không là Tây, mà
bạn tôi không là Đầm. Và rõ ràng là tôi không viết truyện
Tảu bằng tiếng Ăng- lê!
Vì bạn tôi vốn là người đọc rất nhiều tiêu thuyết của
Pháp, nên tôi ngờ rắng bạn ti muốn chê một cách xa xôi
truyện tôi là quê mùa, mộc mạc.
Câu nói mập mờ của bạn tôi làm tôi suy nghì. Tự ái
cũng có. tự tỉ cùng có, tôi đâm ra thắc mắc.
4fuazn giải quyết thắc mắc, tôi định đánh bạo đi hỏi
một người bạn ở gần.
134 NGUYÊN CÔNG HOAN
Người bạn này là Tương Huyền, tác giả nhiều bắn hài
kịch và là một bình bút của tuần báo Đông Tây.
Tương Huyền là bút danh của Vũ Đình Tường, anh
ruột nhà văn Tam Lang, là y sĩ ở bệnh viện Lao Cai.
Ở Lao Cai, phần lớn công chức không mang gia đình
theo. phải ở một mình, cho nên buồn, thường tối tối tụ họp
nhau lại để tán chuyện, vui đùa với nhau cho qua thì giờ.
Tương Huyền thấy tôi nghịch nggm, nói chuyện có
duyên, nên một lần đã bảo tôi:
- Mày biết lắm chuyện buồn cười, và hay nói chuyện
buồn cười, thì mày nên viết hài kịch.
Tôi đáp:
- Viết kịch khó lắm. Một buổi kịch chỉ được diễn trong
ba tiếng đồng hồ là cùng. Trong ba tiếng ấy, phải chia đều
cho một số màn nhất định. Mỗi màn phải dồn tất cả sự
việc cần trình bày. Tao quen tự do, không chị nổi gò bó.
Nếu tao có viết, thì tao viết tiểu thuyết, đài ngắn tha hồ,
đương cảnh nọ bật ra cảnh kia, đương năm này nhảy sang
năm khác, không theo luật lệ nào cả.
Với Tương Huyền, một người viết báo và viết kịch đã
diễn ở Hà Nội, tôi không dám nói thật ngay là đã viết tiểu
thuyết. Tôi sợ lở anh đòi xem, thấy nó "quê mùa" như người
bạn gái của tôi đã thấy, thì anh chế nhạo, rêu rao cả tình
biết, tôi sẽ xấu hố chết. Tôi cũng biết rằng nếu tôi cứ nói thƒc
với anh, rồi cho anh xem những tác phẩm của tôi, để anh chỉ
bảo cho những chỗ non kém, thì rất có lợi. Song, mỗi khi định
thú thực, thi tôi lại ngượng nghịu, rụt rẻ và ngập ngừng.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 135
Một lần khác, nghe xong truyện tôi, Tương Huyển giơ
ba- toong dọa tôi:
- Mày phải viết hài kịch. Không viết thì tao đánh!
Tôi đáp:
- Mày đánh tao, tao đánh lại. Tao bị thương thì mày
phải chữa. Tao không biết viết kịch.
- Không biết thì tối tối đến đây, tao bao cho cách viết,
Không có gì khó lắm đâu. Rồi quen đi. Mày mà không viết
hài kịch thì thật phí.
Câu nói làm tõi böt tự ti, tôi mạnh dạn hỏi:
- Tao định viết tiểu thuyết. Nhưng tiểu thuyết thì nén
viết thế nào cho tất, mày bảo tao.
- Nên viết xã hội tiểu thuyết thì hơn.
Nghe danh từ xỡ bội tiểu thuyết, tôi chẳng hiểu là thế
nào. Ngày thường, đọc các tiểu thuyết đăng trên báo, tôi vẫn
thây dưới tên truyện, có chua thêm tên loại truyện, in bằng
chữ ngả, như xã hội hiểu thuyết, tâm lý tiểu thuyết, cảnh thế
tiểu thuyết. giđo dục tiêu thuyết, ngôn tình tiểu thuyết, mạo
hiểm hểu thuyết, phiêu lưu tiêu thuyết, v.v... Thật là rối tùng
beng'! Bởi vì truyện đề là phiêu lưu, tôi vẫn thấy có trai gái
chim nhau mà tôi tưởng là ngôn tình; truyện để là tâm lý, tôi
chẳng thấy có chỗ nào là tâm lý, nhiều đoạn lại vô lý là khác.
Thế thì những truyện ngắn mà tôi đã viết, nó thuộc vào loại
nào? Tôi muốn hỏi Tương Huyền.
Tôi bèn nấp vào bóng tết, cho anh khỏi trông rõ mặt.
ghì chặt lấy can đảm, tôi nói:
- Tao đã viêt được một ít truyện, hôm nào tao đưa mày
136 NGUYÊN CÔNG HOAN
đọc, xem nó là loại tiểu thuvết nào.
- Được, cứ đưa tao xem.
Tôi hôm sau. tới mang ba truyện đến nhà Tưøng
Huyền. Phải nói rằng tôi vừa ngượng, vừa lo. Tôi chỉ mong
Tương Huyền đi vắng, thì tôi cứ gửi lại các tác phẩm của
tôi trên bàn giấy của anh, đỡ phai nhìn thấy mặt nhau, nó
thế nào ấy.
Không mav cho tôi, Tương Huyền có nhà.
Tôi đưa cho anh tập truyện. Chắc rằng mắt và tai tôi
đo bừng lần. Đưa xong, tôi khôn~ nhìn anh vội vàng bước
chân ra về.
Nhưng Tương Huyền gọi lại:
- Đi đầu? Ở đây chơi với tao. Tao dọc ngay.
Tôi càng hồi hộp, càng mất tỉnh thần. Y như một
phạm nhân sắp phải nghe tòa tuyên án.
Tương Huyền đọc. Tôi nhìn ra ngoài sân. Không dám
trông vào anh. Nhưng thỉnh thoảng vẫn cứ hếc trộm xem
nét mặt anh thay đổi thế nào. Tôi thấy luôn luôn anh tủm
tim cười, nên vừa lo, vừa ngượng.
Đọc xong truyện thí nhất, Tương Huyền không nói gì.
_ Ảnh đọc sang truyện thứ hai. Tôi vẫn yên láng. vẫn liếc
trộm, và văn vừa lo, vừa ngượng. Đọc xong truyện thứ ba,
bông Tương Huyền giở nắm tay, đấm tôi một đấm thật
mạnh vào vai. Tôi giật nãyv mình, quay lại. Tương Huyền
tay cầm giấy, mắt trợn tròn, nói y như mắng:
- Con khi! Thế này là xã hội tiểu thuyết chứ còn cái
đéo gì!
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÒ] 137
Tôi đau xụn vai, nhưng sung sướng quái Thì ra ít lâu
nay tôi vẫn viết xã hội tiểu thuyết mà tôi không biết
Rồi Tương Huyền tiếp:
- Mày cứ thế mà viết. Tốt đấy.
Tôi thở mạnh một cái cho khoan khoái trong người.
Rồi nói:
- Sao tao thấy có người đọc truyện tao lại chê là quê mùa?
- Thế nào là quê mùa?
- Người ấy nói rằng truyện An Nam viết bằng văn An
Nam.
Tương Huyền lại mắng:
- Con khi! Chả đúng thế là gì!
Từ đó, tôi kiêu hãnh là tôi viết được tiểu thuyết, và xã
hội tiểu thuyết hắn hoi, chứ không tầm thường' Tôi phấn
khởi và hăm hở viết thêm, để luyện ngồi bút cho quen.
Nhưng mà nếu tôi chỉ tự tin là mình viết được truyện
ngắn, thì là tôi tin đúng về tôi. Song, khốn nỗi, tôi không
tự tin đúng mãi về tôi đâu. Tôi tự vuốt ve, tự nịnh hót tôi.
Lòng tự tin bởi thế tự nhiên đi quá mức của nó. Tải khóng
tin tôi là tôi nữa, mà lại tin tôi là A-/4ch-dăng Đuy-ma
đến nơi rồi! (tác giả Bư người ngự lâm pháo thủ). Tôi đâm
ra kiêu ngạo với nghề. Tôi cho là viết truyện dài cũng dã
như bơn.
Nguyên là ngày tôi còn đi học, một người họ cho tôi ba
đồng bạc để mua sách. Tôi phụ thêm hai hào nữa, mua hộ
truyện Le comte de Mont Cristo (Ngọc Sơn bà tước) của Álêch-
đăng Đuy- ma. Sách mua về, tôi đọc ngay. Nhưng tôi
138 NGUYÊN CÔNG HOAN
chỉ đọc có một chương đầu, đề là Nghĩa trang của lâu đài
ƒƒ, rồi bỏ. Bộ truyện từ đó chỉ dùng cho bạn mượn. Còn tôi.
tôi không đọc nốt. Không phải tối thấy truyện không hay.
Truyện ấy hay lắm. Các bạn tôi đều khen ngợi như thế.
Đọc có một chương đầu thôi, tôi đã nhận thấy ngay là
truyện viết rất tài -ất hấp dẫn. Nhưng vốn tôi không phải
là người có tính niề rruyện, mà là có tính mê chơi, nên sự
chơi có sức hấp dắr tôi mạnh hơn tài viết truyện của nhà
tiểu thuyết trứ danh nước Pháp.
Bây giờ tôi định tâm viết truyện đài, nên tôi cần đọc
A- lếch- đăng Đuy- ma, để xem cách anh ta viết lách ra
làm sao. Tôi phục tác giả về kỹ thuật trình bày truyện rất
chặt chẽ, và mưu mẹo. Nhân vật thể hiện y như thật.
Người nào có đặc tính của người ấy. Truyện có rất nhiều
nhân vật. Nhân vật nào cũng được kết thúc thích đáng.
Mỗi nhân vật trong truyện có thể tách riêng để thành một
truyện nhỏ. Từng ấy truyện nhỏ của từng Ấy nhân vật hợp
lại, bám vào một hai nhân vật chính, là bộ xương sống,
thành ra bộ truyện dài. Đó là nhận xét của tôi riêng về Le
comte de Mont Cristo. Và, vì tôi đã biết cuốn Ba người ngự
lâm pháo thủ, cho nên đó cũng là nhận xét chung của tôi
về truyện dài của A- lấeh- đăng Đuy- ma.
Quay về nhìn truyện của ta viết, tôi thấy cách cấu tạo
của cuốn Kim Anh lệ sử cũng rưa rứa như thế.
Cho nên, vì chỉ đọc có ít thế, nên tôi khẳng đính rằng,
nói chung, một truyện dài, muốn hấp dẫn, phải phụ bào để
mình họa bằng nhiều truyện ngắn. Tác giả phải khéo làm
cho những truyện phụ uào ấy có liên quan uới nhau. Và
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 1la9
săp xếp sơo cho đúng mộng mẹo để truyện dời ây có mở
đáu cà có hết cục.
Như vậy, theo tỏi nghĩ, một tiểu thuyết dời cần có nội
dung tỏt thể hiện bằng một hay uài nhân 0ật chính làm cái
cột, không những để tuàn thân tiểu thuyết là đại thể truyện
cúa nhân uột chính ấy, mà còn để những truyện phụ,
những chì tiết nhỏ trong truyện dài, tựa cào đó mà có đất
hoạt động để xây cho cái cột đứng từng, khoẻ tà ưa nhìn.
Nói một cách khác, nếu tiểu thuyết ví như cái cột gạch, thì
cột gạch ấy đã được dựng lên bằng từng hòn gạch đính
chấc vào với nhau. Ngược lại, muốn cho cái cột Ấy được tốt,
thì trước hết gạch phải làm bằng đất sét tốt và nung cho
già. Cho nên, ở rong một truyện dài, cần trước hết là phải
có truyện. Và truyện phải mình họa bằng nhiêu chỉ tiết.
Chính vì nhờ những chỉ tiết, mà A- lếch- dăng Đuy- ma đã
hấp dân được người đọc.
*
4Nuến khuyến khích tôi viết lành nghề hơn, Tương
Huyền cho tôi mượn một tập truyện ngắn của Guy đơ Móöpát-
xăng. Tôi chỉ đọc có truyện đầu là truyện Lữo án mày.
rồi không xem thêm nữa. Bởi vì tôi đương nghiên cứu cách
viết truyện dài. Tôi mượn bản dịch bộ Những bẻ khôn nạn
của Vích-fo Huy-gó, khì ấy đã xuất bản thành mười một
quyển. Trông thấy một chồng đẩy, tôi mới ngại làm sao.
Tôi cố đọc. Nhưng cũng chỉ được có gần một nửa, thì tôi bỏ
đơ. Ca Guy đỡ Mô-pát-xăng lẫn Vích-to Huy-gô đều kbông
dạy tôi thêm mánh khoé viết tiểu thuyết tài tình hơn A140
NGUYÊN CÔNG HOAN
lếch-dăng Đuy-ma. Thế là tôi dạy nen. Tôi viết truyện dài.
Một lý do rất hùng biện mà tôi tìm ra cho tối, làm cái
cớ tạm ngừng viết truyện ngắn để viết truyện dài, là viết
truyện ngắn khó hơn viết truyện dài, ở chỗ mỗi tuần phải
moi móc ra để nghĩ cho được một truyện. Còn truyện dài
thì chỉ cản nghĩ có một lần, các tuần sau cứ việc viết cho
đến hết.
Tính toán như vậy. tôi mới dám to gan làm A- lếchđăng
Đuy- ma, nhúng tay vào viết Những cảnh khốn nạn.
Ö tỉnh Lao Cai hải ấy, thực dân cho phép mở rất nhiều
sòng bạc tại thị xã và các thị trấn. Mỗi sòng bạc là một tác
giả của nghìn vạn cuốn tiểu thuyết rất bì thẩm. Mỗi sòng
bạc là một ông tơ hồng se tạm bợ biết bao mối nhân duyên.
Mãi sòng bạc là một bãi tha ma chỏn người sống từ muôn
phương đến nộp hạnh phúc cho bốn đồng tiền chăn lẻ. Tôi
đã được nghe rất nhiều chuyện thương tâm, bỉ ối, hoặc nực
cười, do sòng bạc đe ra.
Ngày ấy, Việt Nam quốc dân đảng đương bị vỡ lung
tung. Luôn luôn báo đăng những vụ bắt bớ quan trọng.
Những phiên án do Hội đồng đề hình xét xử, được thuật
lại rõ ràng, với những lời đối đáp cứng cỏi của phạm nhân
với quan tòa, những án tử hình, án chung thân, cho đến
hai mươi năm, mười lãm năm, mười năm, năm năm khổ
sai, đều làm tôi não lòng, thương xót. và kính phục các
đồng chí.
Nhưng một bài tường thuật một vụ án đăng trên báo
làm tôi kinh ngạc và xúc động hơn hết. Đó là vụ tỏa xử
một anh thanh niên mà tôi không quen, nhưng có biết mặt
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TỎI 141
và biết tên. Đó là anh Trịnh Đình Cửu. Hồi còn học ở Hà
Nội, ngày bốn buôi. tôi qua nhà anh, ở số 61, Hàng Đào, tôi
vẫn thấy anh mặc đề Tây, quần ngắn, đứng ở hiền gác,
nhìn xe điện đi qua. Anh hơn tôi độ một hai tuôi. Tôi cồn
biết anh là con bà tú Mẫn. Anh Cửu gia nhập Việt Nam
thanh niên cách mạng đồng chí hỏi mà tôi cũng rõ là đẳng
Cộng sản, ngày ấy gọi tắt là "Két". Anh bị bát. Và chắc
chắn là bọn mật thám không cạy được ở anh một nửa lời
khai báo, nên chúng mới định đánh vào mát tình cảm của
anh. Hôm đưa anh ra tòa, chúng bắt cả bà Tú ra. Bà Tú
thây anh, cố nhiên là mặc quần áo th, đầu cạo trọc và thân
hình gày gò, thì bà khóc. Chúng cho anh nhìn bà, và dỗ
rằng nếu anh khai thì sẽ được tha. Nhưng ngờ đâu anh
không nhìn mẹ. mà quay mặt đi, rồi đập vào mặt bọn quan
tòa một cái tát chết điếng bằng một câu nói hết sức cứng
rắn: "Tôi chỉ biết có Đăng".
Đọc đến câu này. tòi lạnh nhủn ca người. Tôi tưởng
tượng đến cái dáng điệu quay mặt ởi của anh. Hắn không
phải anh sắt đá không biết thương mẹ, mà chính vì thương
mẹ quá, anh không nỡ nhìn mẹ khóc lóc vì thương anh. Và
vì thương mẹ, anh càng căm giận bọn đế quốc tàn bạo,
chúng nó đem mẹ anh ra để đày đọa, mong dỗ dành được
anh. Tôi vừa kính phục anh, vừa suy nghĩ về mình.
Rồi ngót mười năm sau, lại một việc nữa, cũng là của
một anh thanh niên làm tôi cảm phục vô hạn. Đó là việc
của anh Như Phong, sau này cũng viết truyện ngắn trong
Tiểu thuyết thứ bảy. Anh Như Phong cưới vợ. Hôm họ nhà
trai đến nhà gái để rước dâu, cha mẹ cô dâu theo lễ giáo
phong kiến, bất anh mặc áo thụng xanh, sụp xuống mừng
142 NGUYÊN CÔNG HOAN
tuổi bằng hai lạy. Nhưng anh nhất định không chịu nhục
vì muốn được vợ thì phải lễ người sống. Tình thế trở nên
găng. Cha mẹ cô dâu cũng không chịu người rể ít tuôi mà
cứng cổ. Không lễ mừng tuổi thì không được vợ. Thế là thà
giữ được nhân phẩm của mình còn hơn phải làm một cử
;hi đề hèn, anh Như Phong bỏ về. Đám cưới thế là tan.
l1 nói của Trịnh Đình Cứu cnong đế quốc, và việc
làm của NI: Phong chống phong kiến đến với tôi, cái trước
cái sau. như: cố sức khích động tôi một cách mãnh liệt.
Tôi ngẫm nghĩ về tuổi thanh niên. Người thanh niên mất
nước phải sống thế nào cho ra sống? Rồi cũng xuất phát từ
lòng nhớ Việt Nam quốc dân đđng. cảm phục anh em giầu
lòng hy sinh, thương xót anh em chịu nhiều gian khô, tôi
tựa vào những để tài của các sòng bạc tạo ra. đem chắp nối
lại, theo kiểu A- lếch- đăng Đuy- ma, để viết Những cảnh
khôn nạn. Ý chính của truyện là: Ở đời, sở đi còn những
cảnh khốn nạn, là do người đời ai cùng bám riêng cho
mình đưnh là một, /ợ; là hai, tình là ba. Chỉ có người nào
biết đặt danh cho Tổ quốc, lợi cho tương lai, tình với đồng
bào, mới được sống thanh thoát.
Phác xong dàn truyện, tôi hăm hở hoàn thành ngay
phần thứ nhất, đề là Tay trăng trắng tay. Phần thứ hai để
là Chiếc nhẫn cùng, tnãt năm 1931. tôi mới tiếp Lục viết.
Phần thứ nhất của Những cảnh khốn nạn đến năm 1932
thì xuất bản.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 143
LIẾN đã đọc nhiều truyện in trên các báo và trong các
sách. Nhiều truyện viết hay, nhiều truyện viết không hay.
Vậy thế nào là truyện hay, thế nào là truyện không hay?
Theo như thói quen cua tôi, thì truyện hay là truyện mà
sau khi đọc, tòi cứ thấy óc phải luấn quần nghĩ ngợi, vui
vuì, không sao ngủ được. Y như vừa được cái gì ích lợi cho
tình thần. Còn truyện không hay là truyện mà trong khi
đọc, tôi buồn ngủ ngay (dù rằng tôi biết là muốn làm nhà
thức gìả thì không nên ngủ nhiều). Đọc truyện hay một
lần, tôi còn muốn đọc lại một lần nữa mà không tiếc thì
gìd. Lại còn muốn dùng thêm thì giờ để đọc hoặc kể lại cho
người khác nghe.
Ngoài những trttvện tôi thấy hay hoặc không hay, cồn
có một số truyện tôi không biết rằng hay, hay không hay.
Bởi vì tôi không hiểu tác giả định nói cái mù tịt gì. Có khi
sợ bóng sợ gió uy danh của người có tên in bằng chữ in, mà
tôi kính phìtc như thần thánh, tôi cứ đổ tội oan cho tôi là
đốt nát, trình độ hiểu biết kém. Mà đối với những nhà tiểu
thuyết kiểu ấy, tôi hay suy luận ra ưu điểm. là ở đây, có lẽ
tác giả không cốt kể chuyện, mà chỉ cốt làm văn chương!
Đọc một truyện hay, lần nào tôi cũng thấy một điểm
chung mà tôi cho là căn bản, là nó đễ hiểu. Hiểu tác giả
định nói cái gì. Dễ hiểu vì nó thực. Đọc một truyện không
hay, tôi thấy tức anh ách vì những điều vâ lý. Có những
điều vô lý, là truyện không thực. Da đó mà không hay.
Vậy thì. theo tôi, truyện phải có nội dung bể ích và
trước hết, truyện phúi thực.
Ở Lao Cai, tôi có một người bạn nói rất có duyên. Tối
144 NGUYÊN CÔNG HOAN
tối, chúng tôi thích đến tụ họp ở nhà anh để nghe anh nói
chuyện.
Một hôm, anh hỏi tôi đã đọc bài báo đăng việc người
ăn phải đỉa chưa. Thấy tôi nói chưa, anh kể cho tôi nghe.
Nghe anh nói, lúc tôi hồi hộp, lúc tôi rùng rợn, lúc tôi kinh
tởm. Về nhà, tôi mở tờ báo để đọc lại tin ấy cho rõ ràng
hơn. Nhưng thất vọng quá, tôi không hồi hộp, không rùng
rợn, không kính tởm tí nào.
Ngày còn đi học, tôi thích đến hội Trí Trì (Hà Nội) để
nghe nhở diễn thuyết. Cá một lần báo đăng nhà canh nông
Nguyễn Công Tiễu (không có họ với tôi) diễn thuyết về
Những điều bí mật trong »uủ trụ. Thấy đầu để như vậy, ai
mà không muốn tò mò. Nhưng Nguyễn Công Tiểu đã nói
gì? Vấn đề ông cho thính giả nghe, chỉ là một bài học về
thảo mộc sinh đề ra làm sao, nhị đực nhì cái kết hựp với
nhau thế nào để hoa kết thành quả. Nhưng vấn đề khô
khan như vậy, mà diễn giả khéo tìm tiếng nói, lối nói và
hình ảnh, khiến cho thính giả cười từ đầu đến cuối, chăm
chú nghe cho đến hết, và đều phục diễn giả nói tài.
Thế thì cũng một câu chuyện, mà biết kế thì người
nghe thích, không biết kể thì người nghe chán phẻ. Biết
kể, tức là chỗ nào nên nói kỹ thì đừng nói sơ, chỗ nào nên
nói sơ thì đừng nói kỹ, đến đâu nên chấm dứt thì đừng nói
thêm, và trái lại, khi cần nói thêm thì chó vội chăm đứt.
Nếu đáng nói kỹ mà nói sơ thì thiếu. Nếu đáng nói sơ mà
nói kỹ thì thừa. Nên châm dứt mà cứ nói thêm thì thừa.
Nên nói thêm mà đã chấm dứt thì thiếu. Kể chuyện mà
không thừa, không thiếu, là đúng. Đúng với lòng mong
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 145
muốn của người nghe. Người nghe chuyện là người sẵn
lòng đưa tình cảm cho người kể gợi hộ. Cho nên chớ có gợi
lầm chỗ mà người ta buồn... buồn.
Biết kể, cũng là không đem họe thuyết Lư- thoa, Đề- các
bắt tôi nghe, trong những năm tôi còn nghịch như qủy sứ. Mà
cũng không phải như tôi, diễn những buối kịch cười hạ cấp,
để bác tôi ngồi mà thưởng thức. Phải làm như thầy Ký rượu
Phù Ninh, khi không còn chữ để dạy tôi thêm, thì đánh trống
làng bằng những lối kể Kiểu Sài Gòn, bằng lối đánh đố chữ
và bằng cái đàn bầu, mà tôi rất lấy làm thú vị.
Biết kể, sau hết là không nên "đi tướt" bằng văn
chương kiểu một anh sính chữ nho nọ, mắng người phu xe
kéo mình không tránh ô tô mà nói rằng: "Tự động xa! Tự
động xa! Ôi! Nếu quốc dân ai cũng u u minh mình như mị,
thì bất nhật những danh từ nhập cảng sẽ một mai mai
một hết". Và cũng không nên làm như một ông khác, diễn
thuyết trước một công chúng chọn lọe, là sinh viên trưởng
Đại học văn khoa, mà luôn luôn chuyển ý mình bằng một
tràng tiếng: "Vì vậy bởi thế hóa ra cho nên rằng thì là... °.
Vậy nói tóm lại, truyện không những phai thực mà
còn phải được biết bể. Biết kể, tiếng chuyên môn là có
Nghệ thuật.
Nhưng mà những sự việc thực, xây ra ở đời, nếu chỉ
trần là sự thực, thì phần nhiều nó tầm thường, chẳng có gì
là lạ, là hay, để đáng viết thành tiểu thuyết. Cho nên, nếu
muốn viết thành tiểu thuyết, thì thế nào cũng phải bịa.
Bịa, nghĩa là chấp vá từng mảnh nhặt ở chỗ này, chỗ khác
cho hợp lý để nó thành tất cả, hoặc trong cái tất cả săn có,
146 NGUYÊN CÔNG HOAN
thêm bớt từng mảnh cho hợp lý để nó không tầm thường.
Hợp lý cũng có nghĩa là thực. Nếu câu truyện ví như cái áo
bằng vải to, thi những mánh chấp vá hoặc thêm bớt không
nên là gấm, là len. Gảm, len có đẹp hơn, bền hơn vải to,
nhưng để vào đó không đúng chó, hóa ra vô lý, chướng
mắt. Ai cũng biết rằng anh mặc áo vải to không có gấm và
len để vá. Sở dĩ anh có, là do anh đã đi xin.
Vậy thì, dù là bịa bằng cách chấp vá những mảnh
truyện cho ná thành một truyện, hay bằng cách thêm bớt
những mảnh truyện ở trong một câu chuyện, thì eñng phải
bịa bằng sự thực, mới đúng và hợp với tâm lý, với ngữ
ngôn, với sinh hoạt, với hoàn cảnh của nhân vật trong
truyện và tình tiết của truyện.
Tôi không hiểu các nhà lý luận văn học giảng tiểu
thuyết và nhà tiểu thuyết là gì. Theo tôi hay nghĩ nôm na,
thì #¿ thuyết là một truyện bịa y như thật. Nhà tiểu
thuyết là người btêt bìa truyện.
Bịø là sảng tạo ra nội dụng không để sự việc như nguyên
nó. Phải làm cho nó bổ ích. Ðó là do lao động bằng trí óc.
ŸY như thật là đúng như mọi ngưới thường thấy. đúng
ở chị tiết, đúng ở toàn thể các sự việc. Nó đòi hỏi sự sống,
hoàn cảnh sống và nếp sống. Sự sống báo ta viết thế nào
(tài liệu). Hoàn cảnh sống bảo ta viết cho ai (nghệ thuật
viết hợp với đối tượng). Nấp sống bảo ta viết cái gì, phục
vụ thế nào (nội dung. lập trường, thái độ).
Viế? là nghệ thuật. Một tiếng rất quen dùng, là ta vẫn
gọi những người đọc của ta là bạn đọc. Bạn đọc chứ không
phải học trò đọc. Thế thì nghệ thuật tốt nhất. là tác giả
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 147
phải biết bạn mình là ai, để nói cho người ta hiểu và thích
nghe. Nhưng bất cứ là aì, thì tác giá đối với độc giả, cũng
chỉ nên đóng vai một người bạn cũ và thân, tầm thường,
giàn đị, vui vẻ, chớ có cầu kỳ, kiểu cách, cao xa và lên mặt.
Nên nhở rằng nếu cốt truyện là một văn đề. thì nghệ thuật
là cái xe chỏ vấn đề. Nếu vấn đề là thân thể con người, thì
nghệ thuật là quần áo. Người xấu mà mặc quân áo đẹp,
còn làm cho người ta tưởng lầm là đẹp, huống hề một
người đẹp mà mặc quần áo đẹp thì càng đẹp thêm. Viết
tiểu thuyết mà không chú ý đến nghệ thuật, tức là không
cho con người mác quản áo. Thì chỉ nên làm báo cáo. Ta đã
không lấy làm lạ, là có những người lăn lộn rất nhiều với
cuộc sống, có những người chính trị rất cao, nhưng không
biết viết tiểu thuyết. Là vì không biết nghệ thuật.
Đặt văn nghệ sĩ vào thành phần lao động nghệ thuật,
tôi cho là rất đúng.
Người bạn gái của tòi viết cho tôi một câu mà tôi rất
mong mỗi được như thế: Người Việt Nam phúi tiết truyện
Việt Nam bằng căn Việt Nam.
*
Tiết đến đây, tự nhiên tôi sực nhớ lại hồi bấy giờ, có
một số kha khá đông người viết truyện, nhưng không phải
truyện Việt Nam. Họ học hành trong sách vở rất nhiều.
Tác giả nào của Pháp hay của Anh. họ đều thông thạo. Lý
luận về văn học, họ nói đâu ra đấy. Tướng chừng như nêu
họ viết, thì ăn đứt anh em. Thế mà khóng. Họ đã nói giỏi
hơn viết. Tài họ tuôn cả va đằng mềm mất rồi. Tiểu thuyết
148 NGUYÊN CÔNG HOAN
của họ chăng khác gì tiểu thuyết của ngoại quốc in trong
các báo bằng tiếng Pháp. Giống cả từ truyện đến tâm lý và
ngữ ngôn của nhân vật. Một là họ đọc truyện ngoại quốc,
thấy hay thì hạ thổ nguyên xi vào nước Việt Nam, chỉ đổi
tên cho nhân vật. Hai là họ đã mạ lại truyện ngoại quốe,
cho ra vẻ Việt Nam. Đọc của họ, tôi thấy ngô nghè, ngớ
ngân một cách thảm hại. Truyện của họ xa độc giá, tức là
xa thực tế Việt Nam. Ở nước Việt Nam, nhưng họ đã sống
Với người ngoại quốc.
Người đọc truyện chỉ thích đọc những truyện gần với
họ, gần về kháng gian, gần về thời gian. Truyện xây ra bây
giờ và quanh mình tôi, làm cho tôi đễ hiểu. Ánh em thanh
miên hiện nay hiểu đồng chí cóng an, chứ không hiểu thầy
đội xếp. hiểu ông Chủ tịch tỉnh, chứ không hiểu cụ lớn
tuần. Tôi là người Hà Nội, tôi hiểu chuyện xảy ra ở Hà Nội
hơn là chuyện xây ra ở Lai Châu. Tỏi hiểu chuyện người
Bắc bộ hơn chuyện người Nam bộ. Tôi hiểu chuyện người
Việt Mam ở trong nước hơn chuyện kiều bào ở hãi ngoại.
Tỏi hiểu chuyện người Việt kiểu hơn chuyện người Liên
Xô. Tôi hiểu chuyện người Liên Xô hơn chuyện người Bờ-
tê- din ở Nam Mỹ. Và tôi hiểu chuyện người Bờ- rê- din ở
Nam Mỹ xay ra năm 1969 hơn là chuyện người Bờ- rê- dịn
năm 1892.
Người viết văn nên tạo ra nhiệt tình về sáng tác mà
rên luyện ngòi bút, chứ khỏng nên tạo ra nhiệt tình về giá
trị cho mình. Giá tr một nhà văn là do bản thân nhà văn
ấy tự tạo ra băng tác phẩm. Đất cày dối dá thì cây mọc
không tốt. Ta chớ nên làm như anh hợm hình ngày xưa.
thấy cây cúa mình lớn chậm, thị nhổ lên để nhấc cho nó
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 149
cao hơn một chút, khoe khoang tài trồng trọt của mình.
Cây ấy. rễ bám lỏng lẻo, sẽ thui đi. hoặc chóng chết. Cho
nên, không a1 có thể nâng giá trị cho một người viết văn
đến mức chưa xứng đáng, cũng như không ai có thể dìm
giả trị của một nhân tài. Người đới sáng suốt, không dễ tin
đâu. Người viết văn phải thành thực với khả năng của
mình. Có vốn ít thì buòn nhỏ, Có vân nhiều, chưa dễ đã
nên buồn to.
Đó là một vài ý nghĩ bông lông và nhận xét thiển cận
của tôi về tiểu thuyết, trong khi tôi nhớ lại hồi tôi đương
mò mẫm một mình để viết.
*
Tái viết tiểu thuyết, trước hết, chỉ cho một mình tôi
đọc. Rồi sau. tôi viết cha có mỗi một người nữa đọc, là
người bạn gái hay thø của tôi. Trong một thời gian lâu, tôi
ch1 có người ấy là độc giả duy nhât và độc nhất. Tôi coi việc
viết truyện như việc nội bộ của đôi nam nữ thanh niên yêu
thơ văn mà thôi. Nhưng mà, từ xưa đến nav. trong văn học
sử, chưa thấy có một tác giả nào lại chỉ xuất bản mãi mãi
bằng tay tác phâm của mình cho một độc giả thưởng thức.
Món hàng tỉnh thần thế nào cũng có một ngày được trưng
bàv ra cho nhiều người xem. Những truyện của tôi viết từ
năm 1928, đến năm 1931, thì 1n trên báo.
Nguyên là nhà thơ Tân Đà dụ định tục bản An Nưm
tạp chí của ông. Ông tìm tôi, nhờ tôi viết giúp bài vở.
Trong các mục của An Nam tạp chí mói chấn chính, có
một mục đặt tên là Việt Nưm nhị thập thếby xã hội ba đào
150 NGUYÊN CÔNG HOAN
hy. Thấy cái tên đài dài, tôi hoi, ông Tân Đà nói rằng mục
này đăng những bài viết về những cánh xuống của xã hội.
Tôi hiêu ngay nghĩa của tiếng xuống. Chính nó là những
cảnh mà tôi vẫn viết trong những truyện ngắn của tôi. Tôi
nhận giúp Án Nưm tạp chí mục ấy. Nhưng tôi nghì rằng.
những việc xưởng của xã hội, tôi đã viết thành truyện
ngắn rồi, nếu nay đem phá đi để viết lại như một. bài báo
thường, thì thật đáng tiếc công. Vả lại, nếu mỗi việc, kể
thắng nó ra, thì chỉ trong ba dòng là hết, Nó sẽ nhạt, ai
còn thích đọc. Tôi bàn với ông Tảần Đà là nên viết theo thể
tiểu thuyết cho đậm đà, cho vuì câu chuyện. Ông đồng ý.
Tôi bèn gửi cho ông những tác phẩm của tôi.
Từ đó, những truyện ngấn của tôi lần lượt đăng ở An
Nam lợp chí. trang mục Việt Nam nhị thập thế bý xã hội
ba đờo hý. Và cùng từ đó, mục Xứ hội ba đờo hý biến
thành mục đáng truyện ngắn. Truyện ngắn của tôi do đó
mà thành tên Xã hội ba đào by.
Việc giúp Án Nam tạp chí để tồi được nhìn thấy
truyện của tôi, tên của tôi được In bằng chữ in ở mặt báo,
làm tôi vui sướng, có hứng, có đà để tiếp tục sắng tác,
*
Ñy ngày tôi đăng truyện ngắn trong mục X2 hội ba
đào hý, tôi vất muốn biết dư luận của độc giả. Nhưng
không sao biết được. Tôi ở một trường phủ, xa Hà Nội.
quanh tôi. không ai mua Án Nưm tạp chí. Tôi có thể viết
hỏi Tản Đà, nhưng tôi không làm. Vì tôi biết tính ông rất
lười trả lời bằng thư.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 151
Một kỳ nghỉ lễ, tôi có việc đi Hải Phòng. Mười một giờ
trưa hôm ấy, trời mưa như trút nước, tôi phải trú đưới mái
hiền hiệu sách Nam Tân. Bông tôi thấy một chiếc xe kéo
tùm hum áo tơi cánh gà, đỗ ở trước hè. Áo tơi mở ra, một
người đàn ông chạy tọt vào hiệu sách. Người ấy hỏi:
- Có An Nam tạp chí mớt chựa?
- Có rồi.
Thấy là một độc giả của tờ báo tôi viết giúp, tôi nhìn
vào trong nhà, xem là người như thế nào. Ông ta trạc
ngoài bốn mươi tuổi, ăn mặc có vẻ một viên chức. Ông ta
đứng gần chồng báo mới, lấy một số, mở thoăn thoắt từng
tờ từ đầu đến cuối, rồi nói một cách thất vọng:
- Thôi, kỳ này không có Xở hội ba đào ký rồi!
Nói đoạn, ông ta để trả quyển báo lên quầy, rồi ra xe,
đi về.
Tôi rất ngạc nhiên và cũng rất vui mừng. Tôi không
ngờ là truyện của tôi được độc gia chú ý tìm đọc.
Mật lần nữa, đi xe lửa, tôi thấy hai thiếu nữ ngồi cạnh
tôi, châu đầu vào nhau đọc Án Nam tạp chí. Hai cô chốc
chốc lại rúc rích cười.
Tôi liếc nhìn thấy tên bài là Cô Kếu, gái tân thời. Đọc
xong, hai cô gấp báo lại, bàn tán. Một cô nói:
- Thằng này viết khá.
Một cô nói:
- Truyện Báo hiếu: trở nghĩa mẹ, mình đọc cho bà cả
Thịnh nghe, bà ấy khóc rưng rức. Bà ấy cũng có ông con
trai quý tử như thế.
152 NGUYÊN CÔNG HOAN
- Thẻ là mợự nó đì Táấy, nó viết chả hay à? Hình như
truyện con Ma- rie Marne thì phải.
Nghe đến đó, dù tôi chấc chán là hai độc giả vất quen
tôi của tôi chăng biết rằng chính "thằng này" nó ngỗi lù là
ngay ở cạnh, thế mà tỏi cũng ngường pgượng. Tôi không
đám nghe tiếp, bèn lĩnh đi ngi chỗ khác.
Hai việc mà tô) trực tiếp thấy, làm tôi tịn tôi, và càng
phân khởi
Rồi tôi được đọc bài phê binh văn học của Trúc Hà,
một người viết văn ở Nam bộ, đăng trong tạp chí Nam
Phong (1932). Có một trang nói riêng về tôi. Tác giả khen
ngợi những truyện của tôi có nội dụng hay, lời văn giân dị,
sáng sủa, nhanh nhẹn, giọng nói tự nhiên, nhưng trào
phúng rất chua chát, kết cục truyện đột ngột v.v...
Tất cả những dư luận bằng việc làm. bằng lời nói. bằng
bài báo căng làm tôi vững tâm theo đuổi nghề viết văn.
*
Sau những cuộc khởi nghĩa ö Lâm Thao, ở Vĩnh Báo
và ở Yên Bái do Việt Nam quốc dàn đảng chủ trương, sau
phong trào Xô Viết Nghệ Tính do Đóng Dương công sản
đẳng lãnh đạo. thực dân tăng cường khủng bố và đàn ấp
cách mạng Việt Nam. Những vụ bắt bó, giam cảm, tù đây
người hoạt động chính trị, những phiên Hội đồng đề hình
xử phạm nhân có tường thuật tì rmì trên các báo, tác động
mạnh mẽ đến tư tưông người Việt Nam. Trong lãnh viec
nào cùng có mặt thoái và mặt tiến. Về chính trị, có người
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 153
nản chí. sợ sệt. Nhưng có người giác ngộ về tỉnh thân dân
tộc. Về sinh hoạt xã hội, có người tiêm nhiêm văn hóa đi
trụy, nô dịch của đế quốc chủ nghĩa phương Tây mà họ cho
là văn minh, và phú nhận tất ca những cái gì là cũ mà hạ
cho là hú lậu. Nhưng có ngươi biết grữ cái hay củ, hạc cái
hay mới, đem thực trạng của xã hội để khuyên báo những
người mù quáng trong giới thanh niên bằng những buôi
diễn thuyết, diễn kịch. Vân học cũng ánh lên hai hiện
tượng thoái và tiến. Óc mỏi mệt sau cuộc khủng hoảng về
tỉnh thần những năm sau 1930, không chịu đựng nổi mấy
bài xã thuyết, mấy bài khảo cứu tràng giang đại hải đài
hàng hai ba chục trang của tạp chí Nam: Phong. Trong báo
giới, thấy xuất hiện những tờ như Øy tấn. như loa. Duy
tân là báo viết bằng một thứ văn chương hạ cấp, chứi bới
tất cả. xuyên tạc cả sự thật để chửi bới, gọi ngươi bị chửi
bới bằng thằng, dù người này ngang tuổi với bố họ. 1oz là
báo khiêu đâm, kỳ nào cũng đăng ảnh một gái giang hồ
đứng uốn éo cái mông cái ngực, kỳ nào cũng có những
truyện tục tĩu một cách trắng trợn. Nhưng mặt tiến của xã
hội không dung thứ lâu cái món thuốc độc hạt tình thần.
Loại báo ấy chẳng bao lâu thì phải tự đình bản. Đến cái
món thuốc độc nguy bại lớn hơn, thì bị mặt tiên trừng trị
ngay tức khắc. Tờ Dân báo ra số đầu. đã tự lột mật nạ của
nó bằng những bài mạt sát các nhà ái quốc lão thành, liền
bị nhân dân đến đập phá tòa soạn. Khuynh hương lìa bỏ
các lề thói cũ nó câu thúc ý thức tụ do. thể hiện trong văn
học rõ rệt nhất ở phong trào thơ mới. Báo ra nhiều đản, tä
nào cũng mang thể tài là văn chương, chính trị, xã hội. Tờ
nào in cũng chú trọng đến mỹ thuật. Bài nào ngắn và vui
thì được ưa thích. Cầu vàn gọn và găng đân. Nó dung bòa
154 NGUYÊN CÔNG HOAN
giữa cái du dương của Tần Đà với lõi nói mộc mạc của dân
tộc, giữa cái cầu kỳ, lai căng của Phạm Quỳnh với cải nêm
na, sinh động cổ truyền, giũa cái cấc lấc của Hoàng Tích
Chu với cái đúng mẹo luật của tiếng mẹ đề, Tóm lại. nó
''“ Văn xuôi Tân Đà:
. Nhan én đổi thay, tháng ngày thấm thoắt, kể từ độ đê tranh sơn thủy,
tới nay đã gần ba đông. Dẫu "nước đi đi mãi chưa về” mà non xanh còn
vấn tóc máy, thơi lên tưởng được vậy. Lận đân chân mãy, bể trần chìm
nổi, thân thế dẫu mối người một khác, mã nghĩ cũng như nhau Trời
Tây xế bóng tà dương. tôi thường vẫn nhớ đến quy nương mà cảm tiếc
vô hạn, rằng quý nương là mồt người tuấn tú trong nữ giới, về sự học
cũng đã co công phụ, nêu không phải cảnh ngô làm hại người, thời
công nghiệp Ban Chiêu, tai danh Tô Huê, bắc nam dẫu có khác, mà
xưa nay đình cũng không nhường ai.
(Thể non nước)
Văn xuôi Phạm Quỳnh
Nhưng muốn cho bọn tân thương lưu nước Nam bây giờ có thể hướng
thu được văn hóa Pháp cho ích lơi, lại có thể giúp cho nước cũng nhờ
đó mà chấn chỉnh được tinh thần trí thức, thời cần phải tư mình nhân
chân lấy mình, phải bỏ cái thai đô Tiêu cực như bây giờ, phải 1ö ra biết
suy nghĩ, phán đoan. có tư cách đặc biệt đối với văn hóa ây, cũng như
đối với các trạng thải khac của văn minh đời nay, phải biết xem xét cho
kỳ càng. nhiệt thành mà không hao hức, tin theo mà biết phê bình, có
thế mới hiểu rõ và dẫn dân tiêm nhiễm được Phải biết rằng văn hóa
nước Pháp có thể làm một cái động cơ rãi manh trong sư nghiệp cải tác
nước Nam sau này, nhưng muốn cho được hoàn toàn hiệu lực, thời cần
phải có mấy cái tư cách mà người minh hãy còn thiếu, Những tư cách
ấy phải gãy lấy cho được. Nghĩa vụ chúng 1a ngày nay là phải chấn
chỉnh lấy cái hồn Viêt Nam của ta để có thể theo phong trào mới mà
cải cach duy tân vây
(Văn bọc Pháp đối tới tiền đô nước Nam)
Nam Phong vố Ì47 - Fevrier 1030
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 155
(Tiếp) Văn xuôi Hoàng Tĩch Chu
Gớm cho cái năm 1931!
Thế qiới đang khổ về nan kinh tê Tôi đây cũng chẳng được yên, hai anh
thơ sơn để lai bức tường lang. cuôm giấy "Con công" theo thằng Cuối,
vải ông đại ly tiêu lam tiền bao tháng, trốn ăn "mắm ngoẻ ở xứ Lào". Đã
thiết môt bên, tôi nào thầy mốt bên có lợi: Nhà in giục nơ, thơ chữ thúc
bài. mà bên nách môi ban đồng nghiệp cứ nay gãi mai cào, lắm khí tôi
muốn cười lên tiếng khóc.
Còn mang cái sướng về tinh thần
Này bức thư anh Lái Lang gửi đến chiều qua, giấy nhầu bẩn, mực tím
phan, nét chữ tháu.
Văn Tôi,
Gái chơi hoang, sao ta cứ đổ tôi cho trai quyến rũ? Phùng Đỉnh Mai ưa thịt
bóng, sao fa cứ kết án anh ta tái long nhử mồi? Lời Văn Töi biện hộ
trước tòa. Dư luận như đến tai các quan tòa Thương thẩm.
Châu biết Châu có lôi, cái tôi buôn đồ lậu, hẳn pháp luật không dưng.
Nhưng thứ đồ lậu của Châu, Văn Tôi đã cãi cho nó không đến nỗi hại
tính mệnh như thuốc phiên, súng luc, không đến nỗi hại vê sinh như
dấm, rượu, Vitel pha nước.
Châu quả nhiên có công làm lợi nền kinh tế lúc này tiền giam trong tủ
mãy anh giàu bẩn được dịp may đội nón ra ởi...
Sốt sắng, Văn Tôi lên tiếng cãi trong số 71, quyết xi cho Châu trắng án
Nhưng Châu có tội. Tòa Thương thẩm đãi 3 năm tù, đáng (ê phải 5.
Ngày nay Châu lã tù. Cái thời giờ ngồi tù, Châu dùng để sửa lỗi theo phải.
hay trái lại, dùng để nghĩ thêm mưu kế la đời mât cách điều hơn.
Trên hai dốc ấy, Văn Tôi nên liệu cho Châu bước xuấng bên nào?
Muôn đổi ơn lòng.
Nhà pha (quên Heày) /93]
CAT LỌNG
Có thế chư!
Một côi bao †rang ba. Quan tòa nào đọc đến. Nói khoác gặp thời.
Đông Tây. 298 tháng 7, 1931
156 NGUYÊN CÔNG HOAN
cế vươn lên, để về hình thức, nó xứng đáng với tên gọi là
một nền văn học. Về thể loại. độc giả đã thấy những bài
điều tra. phóng sư ngắn. Đã có bàut phê bình sách. Đã có
những cuộc bút chiến nảy lửa về mộ! vấn để.
Trong những năm này. bai dòng hiện thực và lăng
mạn xuất hiện nhiều hơn trước, để tỏ những nét rõ dẫn.
Dòng hiện thực (mà ngày ấy gọi là xã hội. là t2 chán, hay
tả thưc), trước chỉ có ở trong Ất văn xuôi (truyện ngắn, đài,
đáng ở các báo), nay đã tràn sang văn vần (ví dụ thơ của
Hỗ Xanh). Dòng lãng mạn. trước chỉ có ở trong văn vần
(thø của Tân Đà và của những người đồng thời, nhưng
xuất bản sách sau ông). nav đã thầy đi chéo sang văn xuôi
(ví dụ truyện của Ehái Hưng).
Nhưng những tác phảm có tính chất hiện thực hay
lãng mạn, lúc đầu, cũng không rõ rệt là ở một tác giả nào
viết văn xuôi hay văn văn, Cùng một tác gia, höm nay có
bài có tính chất hiện thực. thì ngày mai lại có tính chất
lãng mạn. Và ngược lại. Thời này, các sách báo lãng mạn
đổi trụy đó bên Pháp gửa sang ta để bán. các tiểu thuyèt
lăng mạn tư sản Trung Quốc. như loại của Từ Trâm À.
được dịch ra tiếng Việt. lối sinh hoạt tư sản và nhơ bản
của Tây phương do những người du học ở bên Pháp tái về
nước, ảnh hương ràt mạnh đến thanh niên. nhất là ở các
thành thị. Hạt giống lãng mạn được gieo rắc trên một
vùng đất đai mà đa số con người vừa mệt mối về chính trị,
vừa chán chường về xã hội, vừa boài nghị và đương đò
d âm con đương đường đểđể gigaiiải thotáhoátt, , nên nó nảy nơ dễ,đ ề. V VAn học
=3
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 15
lãng mạn theo thị hiểu của người đọc, do đó trở thành
phong trào. Nhưng tình hình thực tại về chính trị, về kinh
tế, về xã hội lúc bấy giò, cộng thêm với tỉnh hình mới, do
phong trào lãng mạn đề ra, lại tạo nên một nguồn đề tài
phong phú cho các tác giả hiện thực. Văn học hiện thực, do
đó, cũng trở thành phong trào. Hai dòng hiện thực và lãng
mạn, tuy thỉnh thoáng có xô xát nhau. song đều song song
tên tại trong văn học Việt Nam Từ sau Cách mạng tháng
Tám. hai dòng hiện thực và lãng mạn hòa với nhau làm
một. để cùng dòng văn học cách mang kết thành một trao
lưu mới, lớn và mạnh hơn. Cháng khúc gì Đà giang nước
đen, Lò giang nước xanh, đến Việt Trì thì hòa với Thao
giang nước đỏ, để thành con Hồng Hà mang màu hồng
hồng vì những phù sa mầu mã.
Báo ra nhiều thì người cẩm bút được nhiều đất để tập
đượt. Tòa soạn nào môi ngày cũng nhận được bài lai cáo,
một nửa là truyện ngắn, một nửa là thở mới. Trên con
dường chạy đua văn học, có người bị loại ngay vòng đầu, có
người vào đến s2 kết thì bó cuộc, nhưng khòng ít người
được tới chung kết, để theo đuổi nghề đến cùng. Độc gia đã
ghì tên tuôi các nha văn, nhà thø vào trí nhớ. Về phê bình.
thì ở Nam kỳ, là Thiếu Sơn. ở Trung kỳ, là Hoài Thanh. ở
Bắc kỳ, là Thái Phi. Nhiều bài phê bình rất. độc lập, vô tư,
đanh thép. chứ không nói nươc đôi để lấy lòng. Về phóng
sự. điểu tra dài, thì cuốn Tôi héo xe của Tam Lang. cuôn
Kỹ nghệ lày Táy của Vũ Trọng Phụng được nhiều người ưa
thích. Và Băng hồi nav cũng viết phóng sự ngàn, nhưng
158 NGUYÊN CÔNG HOAN
không 1n thành tập. Về truyện ngắn, thì tập Một đêm
trước của Tam Lang được hoan nghênh. Về thơ mới. những
bài của Thế Lữ, của Lưu Trọng Là được nhiều bạn trẻ
thuộc. Về kịch thì. sau Vũ Đình Long, những tên như Vị
Huyền Đắc, Tương Huyền. Nam Xương được độc giả chú ý.
Đây là tôi chỉ kế những nét nổi bật trong làng ta hồi
bấy gìd.
*
đ¿ tái bản An Nưm tạp chý lần nữa, nhà thơ Tản Đà
vận phải địa vào một người có tiền. Người có tiền này là
Ngô Thúc Địch. Ngâ Thúc Địch đỗ cử nhân khoa cuối cùng
(1915). Khoa này, ba anh em ruột cúa ông cùng đã. Đỗ cử
nhân rồi, ông mới học chữ Pháp để đỗ bằng Cao đẳng tiểu
học, vào trường Cao đẳng, ban Pháp chính. Ông là rể nhà
Tiến Xương, giầu có tiếng ở phố Hàng Giấy. Tốt nghiệp cao
đẳng, ông được bổ tham tá ở Tuyên Quang. Vì ông tham
gia Việt Nam quốc dân đảng, nên bị đế quốc bắt. xử tù án
treo, và mất chức tham tá. Bà Nguyên Văn Đa mở báo
Phụ nữ thời đàm, mời Ngô Thúc Địch làm chủ bút. Tòa
soạn báo Phụ nữ cố một thanh niên tên là Vũ Liên. Vũ
Liên là một du học sinh ở Pháp. Vì can vào mật hoạt động
chính trị với mười người nữa, nên cả mười một anh đều bị
đuối về nước. Thấy Tản Đà hợp tác với mật người nho học
có, Tây học có, lại có tâm huyết. và biết nghề làm báo, nên
tôi rất mừng. Và cũng hết lòng giúp ông.
Vì năng đến tòa báo An Nơm tựp chí, nên tôi quen
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 159
Ngô Thúc Địch. Vì Vũ Liên cũng giúp Ngô Thúc Địch trong
An Nam tạp chí, nên tôi cũng quen Vũ Liên. Vũ Liên cùng
tôi rồi thân nhau, nên lên Hà Nội, tôi ở với Tan Đà, và
cũng ở cả với Vũ Liên. Ở với Vũ Liên, tôi được ăn uống,
nằm, ngồi, tự do hơn ở với Tân Đà. Nguyén là Tân Đà chỉ ả
có một buồng nhà ngoài của nhà riêng Ngỏ Thúc Địch.
Nửa ở cửa vào kê cái bàn, bày bán báo lẻ, nửa ở trong là
giường, có che cái bình phong. Tản Đã ngủ ở đấy, làm việc
đ đấy, ăn và tiếp khách cũng ở đấy. Một bữa cơm, Tản Đà
còng tôi đương uống rượu, thì có một người đến mua báo
lẻ. Thế là Tân Đà lấy hai hào tiền báo ấy. cho người nhà đi
mua thêm thức ăn. Tôi bật cười và nghĩ thầm: "Báo không
có người trị sự. Để ông chủ làm trị sự, thu tiền bản lẻ đến
đâu, ông mua đồ nhắm hết đến đấy. thì báo lại đình bản
sớm". Thịt mang về, nhà thơ sai cắt nhỏ ra từng miếng, rồi
tự tay ông rán hai miếng một trên cái hoả lò than đỏ. để ở
giữa mâm. Một miếng mời khách, một miếng chủ ăn. Rồi
lại tiếp tục rán hai miếng khác. Thịt rán đã kỹ, Tân Đà
mời tôi gắp. Tôi bỏ miếng thịt vào miệng. Vì lần da được
rán giòn, nên nhai, nghe kêu lốp cốp. Bất. đồ lúc ấy có hai
người vào mua báo lẻ. Anh người nhà ra bán. Bỗng tồi
thấy nhà thơ không gắp miếng thịt phần của mình vội, còn
nhìn tôi và xua tay, nói thầm: "Nhai khẽ kẻo độc giả nghe
thấy!" Khi khách ra, ông mới kể là thường có những bữa
ông đương ăn thì có người đến mua báo, sợ ngượng, ông
không đám nhai mạnh các thứ giòn. Chúng tôi phá ra cười.
Vũ Liên thường cho tôi biết về tình hình chính trị
nước Pháp, phong trào Việt kiều và du học sinh của ta và
của các nước thuộc địa Pháp. Vì muốn viết truyện ngắn
160 NGUYÊN CÔNG HOAN
Thế là mợ nó đi Tây, mà từ thuở bé tôi chưa bước chân ra
khỏi ngưỡng cửa của đất nước, nên tôi đã hỏi Vũ Liên về
cảnh ở tỉnh anh ở, phố xá, nhà cửa, đường lối, xe cộ đỗ và
đi, nó khác Hà Nội như thế nào. Nghĩ ra truyện dài Lệ
Dung, nhưng chưa biết kết thúc thế nào, tôi hỏi anh, làm
anh suy nghĩ, đêm cũng nói mê lắm nhằm về Lệ Dung.
Vũ Liên giúp An Nưm tạp chí vì cảm tình với Ngô
Thúc Địch, nên không có lương lậu gì. Ngày ông Ch.H.
định tái bản tờ báo hàng ngày Nông Công Thương, mời
anh thành lập tòa soạn, Vũ Liên bèn nhận lời. Một hôm
ông Ch.H. đến nhà Vũ Liên. Tôi cũng gặp. Ông mỏ báo để
lớp này ra ứng cử nghị viên thương mại. Ông ít tiếng
Pháp, nhưng theo mết, nên nói cứ chen tiếng Pháp vào.
Chắc là để ý nhiều đến việc bầu bán, nên ông học được
tiếng Pháp gọi cứ trì là électeur (ê- léc- tơ). Bây giờ ông mới
sắp mở báo, học chưa thuộc tiếng chuyên môn mới, nên khi
nói chuyện về báo, đáng lẽ ông gọi độc giả là léc- tơ
(lecteur), thì ông lại quen miệng là ê- léc- tơ.
Vì Vũ Liên đã đọc bản thảo phần thứ nhất của truyện
Những cảnh khốn nạn, tên là Tay trắng trắng £zy, mà anh
cho là được, nên anh xin tôi để đăng vào từng kỳ của báo
Nông Công Thương mà anh làm chủ bút. Vốn tôi quý bạn,
vả cũng col thường công việc viết văn của mình, nên tôi
đẳng ý ngay.
Tờ Nông Công Thương ra đồi, ngoém của tôi mỗi ngày
nắm sáu trang ở bản thảo. Tôi đương lo viết tiếp phần thứ
hai, là Chiếc nhân uàng. không biết có kịp không, thì may
làm sao, báo ấy đình bản. Vì nó không cỏ "ê- léc- tdHỊ
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÓI 161
Thấy Nóng Công Thương chết, tôi gác bút lại, thì một
hóm, tôi nhàn được thư của tờ Thực nghiệp dân báo. Thư
do ông chủ nhiệm Mai Du Lân tự tay viết mời tôi giúp bài.
Có lẽ ông Mai Du Lân thấy báo Nông Công Thương không
ra nữa, thì cho là tỏi thất nghiệp, mới vời tôi đến chăng.
Ông Mai Du Lân, tói không quen, nếu tôi không giúp ông
enng được, chứ khảng có gì gọi là cao đạo. Song, tuy không
quen, nhưng tôi biết ông. Tản Đà kể chuyện rằng một lần
ông Lân đã mời ông gửi thơ ca cho báo ấy. Ông ta đặt giá,
là mỗi bài thất ngôn bát cú, nhà báo xin kính tặng lại nhà
thơ món tiền nhuận bút là hai hào! Nói đến đây, Tản Đà
thêm:
- Thê thi bài thơ tứ tuyệt giá là một hào, và bài yết
hậu có sắu xu:
Chà chà, quý hóa thay tấm lòng nhà tư sản đối với
văn chương!
Nhận được thu ông Mai Du Lân, tôi không coi như
một việc không đáng suy nghĩ, mà tôi đã suy nghĩ. Và đã
gửi ngay cho ông ta vài truyện ngắn vừa viết xong.
Tại vì như thế này: Ngót mưài năm về trước, tôi là
người mua báo Tc nghiệp dài hạn. Theo lệ nhà báo, thì
mua bảo phải trả tiền trước. Nhưng khi gửi thư mua bảo,
tôi nói rằng vì ở nông thôn, không có nhà bưu điện, nên tôi
không thể mua ngân phiếu để trả tiền báo ngay, vậy xin
cứ gửi báo. Hâm nào tôi ra Hà Nội, sẽ đến trả tiền. Nhưng
thấy báo cứ gửi đều cho tỏi, nén có ra Hà Nội, tôi cùng
không đến tòa soạn để tra tiền lần nào. Tôi đọc Thực
nghiệp hon một năm, thì tôi quyết định thì vào trường
162 NGUYÊN CÔNG HOAN
Nam Su phạm, mới viết thư xin cắt việc mua báo. Nhưng
không hiểu sao, báo cứ gửi về đều. Vì cố ý quyt hơn bảy
đồng bạc - giá mua báo năm là sáu đồng - nên tôi gửi trả
báo về Hà Ni, và ghi ở ngoài băng là "người nhận đã đổi
chỗ ở khác".
Báo Thực nghiệp đã đình bản vì lễ vốn, nay được ông
thâu khoán Mai Du Lân bố tiền ra tục bản, nhưng nếu cứ
vớ phải những tay độc giả như tôi, thì sớm hay muộn, báo
cũng lại về chầu ông vải thôi. Cho nên bây giờ tôi có gửi
truyện lên giúp báo ấy, chắng qua cũng mới là trả được
một Ít nợ cũ. Vì mấy cái truyện ngắn của tôi, chắc ông chủ
chì cho độ dăm hào!
Tôi gửi báo Thực nghiệp mấy truyện, bây giờ tôi
không nhớ, nhưng độ ba bấn chiếc thôi. Tôi chỉ nhớ mấy
chiếc đáng nhớ, là truyện Rdi đôi ta tự uẫn cũng cam lòng,
có họa sĩ Lê Thị Lựu mình họa, vẽ xấu quá. Và truyện
Sách bị cấm, nhà báo không dám để cải tên đữ dội ấy. mà
đối là Giầu uì sách.
41a: hôm, tôi gặp Nguyễn Tường Tam và Khái Hưng
ở ngoài phố. Hai người mời tôi đến chơi ở tòa soạn báo
Phong Hóa, 80 phố Quan Thánh. Tôi quen biết Nguyễn
Tường Tam, vì ngày còn ởi học. tôi đã cùng trọ một nhà với
hai người anh của Tam, nên vẫn gặp Tam. Còn Khái Hưng
thì là bạn với tôi từ ngày còn nhỏ tuổi. Tôi vẫn đến chơi với
anh, trọ ở số 70 phế Hàng Đàn, là nhà của ông tuần phủ
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 163
Nghiêm Xuân Quảng. Bác tôi và cha Khái Hưng là bạn
đồng khoa, và là quan đểng thành. Ngày bác tôi tri phủ
Thái Ninh, có ông bạn nghèo ở Diêm Điền, huyện Thụy
Anh, là ông cử Nguyễn Đức Tiết, đưa ba con nhỏ đến, nhờ
bác tôi nuói hộ. Ba người con ấy, một người là Nguyễn Đức
Canh. Canh ở nhà tôi, cùng học với em tôi là Nguyễn Công
Mỹ một lớp. Rồi hai người còng đô Tiểu học Pháp Việt. Vì
bác tôi đổi lên phú Đoan Hùng, nên Mỹ ra Hải Phòng ở với
anh ruột tôi, để tiếp tục học trường Thành chung. Còn
Canh thì bác tôi gửi lại cha của Khái Hưng, khi ấy là tuần
phủ Thái Bình. Nguyên là mẹ của Cảnh cũng có họ xa với
người vợ lẽ thứ năm của ông. Cảnh sang học trường Thành
chung ở Nam Định. Vì có Cảnh ở với cha Khái Hưng, cứ
đến ngày nghỉ thì về Thái Bình, lại vì bác tôi lại về làm
thương tá tỉnh Thái Bình, hai nhà ở giáp nhau, nên tôi
sang chơi với em là Cảnh, và với bạn cũ là Trần Giư (tức
Khái Hưng). Sau này, lớn lên, Cánh theo cách mạng, là
một sáng lập viên của Đông Dương cộng sản đẳng, và là
Ủy viên trung ương của Đảng, lãnh đạo phong trào Xô
Viết Nghệ Tĩnh, rồi bị thực dân bắt, và chịu án tử hình.
Còn Trần Giư ra ở Ninh Giang, làm đại lý bán dầu hoaä,
nên thêm cho tên mình một chữ lót là Khánh, để được
trùng với tướng Trần Khánh Dư đời Trần, xuất thân từ
nghề bán đầu. Cái tên Khái Hưng là do từng chữ trong tên
Khánh Giư sắp xếp lại. Tản Đà mở nhà xuất bản, in
những truyện ngắn và truyện dài vào tập Truyện thế gian,
Trần Giư có giúp bài, nhưng vì viết kém, nên không đăng
được. Anh có viết nhiều, thay đối bút đanh nhiều lần. Đến
lần ký là Khái Hưng ả truyện Hồn bướm mơ tiên, thấy tên
164 NGUYÊN CÔNG HOAN
ấy có thể đứng vững, từ đó anh mới không thay đái tên
khác. Một vài lần, tôi có gặp anh ở nhà của Tân Đà. Vì
tình bạn cù đối với Khái Hưng và với Tam. nên tôi thea
ngay hai người đến tòa báo Phùng Hoa.
Hãi này, báo Phong Hóa của Nguyễn Hữu Mai đăng
những bài đứng đắn, té nhạt, đương sống lay lất, thì đến
tav Nguyễn Tường Tam, nó được hoan nghênh hết sức. Nó
đổi thể tài, đánh đúng vào tâm lý của độc giả hồi bấy giờ.
Hải bấy giờ. như tôi đã nói ở trên, sau những sự kiện chính
trị từ 1930 trở đi, và do những vụ đàn áp, khủng bế đã
man điển ra hàng ngày, thêm vào đó, là đời sống mỗi ngày
một khá khăn, đầu óc con người như bị căng thẳng, mỗi
mệt, buản phiền. Cho nên, những báo như Nam Phong của
Phạm Quỳnh và Phong Hóa của Nguyễn Hữu Mai đều bị
chán ngán. Nưm Phong đình bản, không phái vì chủ nó bỏ
nó, để nhảy một bước thật cao lên ngồi chồm chỗm trên
ghế thượng thư. Phạm Quỳnh truyền cái "sự nghiệp" của
mình cho người con rễ tương lai là Nguyễn Tiến Lãng, hồi
này đã nổi tiếng là một thanh niên thông minh, nhưng
cũng nối cả cái tiếng là con nuôi "quan thống sứ Rô- banh”.
Nhưng Nguyễn Tiến Lăng cũng không có phép mầu nhiệm
nào làm cho báo Nam Phong có độc giả được. Báo Phụng
Hóa của Nguyễn Tường Tam là báo trào phúng. Đó là loại
báo từ trước đến nay chưa có. Có những mục viết bằng
từng mẩu ngắn, gọn, vui. Có nhiều bức họa châm biếm,
khôi hài. Có thơ trào phúng. đã kích của Tú Möõ. Có tiểu
thuyết lãng mạn của Khái Hưng. Có thơ mới của Thế Lừ.
Đọc Phong Hóa để được vui, được cười, được giải trí, không
mỏi mệt, cho nên người ta thích.
ĐỜI VIẾT VÀN CỦA TỎI 165
Trưác ngày Nguyễn Tường Tam du học bên Pháp, anh
ta có gặp tôi. Tôi hỏi anh ta học ngành gì, thì trả lời rằng
chưa định. Anh tá chỉ đùa rằng nếu học ngành tàu thủy,
thì ký tên như thẻ này, (Anh ta ký cho tôi xem, tôi thấy
như cái ống khói đương nhà khói), nếu học ngành điện, thì
ký tên như thế này, (Anh ta lại ký, chữ như vòng đây điện
ngoằng ngoằng quanh cái ống sứ) vân vân. Nay trở về
nước, thấy anh ta mang manh bằng Cử nhân khoa học,
cho nên tôi lấy Ìầm ngạc nhiên.
Một lần, tôi hỏi Vũ Lân về Nguyễn Tường Tam ð bên
Pháp thế nào. Vũ Liên khen là người có tâm huyết. Cũng
có hiên lạc với anh, và Trình Văn Phú. Trịnh Văn Phú là
một trong mười một thanh niên du học cùng bị trục xuất
về nước với chuyển Vũ Liên. Năm trước. Trịnh Văn Phú
ứng cử nghị viên thành phỏ Hà Nội cung với Khuất Duy
Tiến. là một chính trị phạm cũ. Hai người này được rất
nhiều phiếu bầu, và ngày bầu cử, Hà Nội xôn xao như
chuẩn bị một cuộc biểu tình lớn.
Vì tôi hiểu biết về Nguyễn Tường Tam như vậy, nên
Tam hỏi ý kiến tôi về tờ Phong Húa, tôi nói rằng nên đùng
tä báo để làm những việc gì có ích hơi về mặt tư tưởng và
chính trị. Tam đáp rằng muốn làm gì, thì trước hết. báo
phải chạy, có nhiều người đọc đã. Tam nhờ tôi giúp bài. Tôi
bằng lòng.
Về nhà, tòi viết một truyện ngắn vui, gửi cho báo, để
là Kìa con! Đại ý câu chuyên. tôi kế một hiệu thợ may hay
chiều khách. Ông chủ có một có con gái, thường giúp bố
bán hàng. Hiệu ày có một thanh niên hay vào mua hàng,
166 NGUYÊN CÔNG HOAN
nên quen. Ông bế tiếp cậu, húc nào cũng lễ phép, nhã
nhặn, nói câu nào cũng một điều thưa ông, hai điều thưa
ông. Một ngày chủ nhật, cô con gái ông chủ hiệu thợ may
ấy vào Hội chợ. Cậu thanh niên là khách quen kia, cũng
vào đấy. Thấy bóng cô ở đằng xa, cậu nhận ra. Cậu mới
đuổi theo cô để định ve văn. Tới phía sau cô, cậu tung ra
lời tán tỉnh. Nhưng cô không bắt, cứ che cái ô, làm ngơ như
không biết. gì. Bất đồ ông bố đi phía sau, thấy việc nhố
nhăng, mà kẻ vô lễ lại chính là cái anh khách hàng vẫn
được mình thưa gửi rất lễ phép, ông muốn cho anh ta một
vế. Ông bèn đi rảo cẳng cho kịp con, rồi đập vào cái ô của
con, và bảo: “Kìa, con! Ông hỏi. Con trả lời ông đi".
Truyện kât thúc ở câu nói ấy.
Tên hiệu thợ may, tôi cố nghĩ xem có chữ nào hay hay
thì điền vào. Sau cùng, nhớ mang máng ở Hàng Đường có
một hiệu khách đề hai chữ Đại Ích to tướng ở màn cửa, tôi
bèn gọi hiệu thợ may trong truyện là Đợi Ích.
Còn anh thanh niên trâng tráo kia, theo thói quen của
nghề viết truyện làm sao cho tăng được ý nghĩa trào
phúng và hài hước cho vul, tôi đặt nhân vật ấy vào ngôi
thứ nhất, tức là (ôi.
Báo Phong Hóa gửi về, tôi thấy tên chuyện bị đổi là
Chiêu khách. Những tên truyện tôi đất. khâng phái không
cân nhắc. Nhưng thôi, báo Phong Hóa chót làm việc đã rồi,
tôi đành chịu chứ sao?
Tôi gửi thêm truyện nữa, đề là Nổi tưm bành. Truyện
này là truyện có thật ở Hải Dương. Một gia đình sinh sống
bằng nghề cho vay ng. Gia đình này có cô con gái to lớn,
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 167
phốp pháp, phây phây, nhiều tuổi, nhưng chưa có chồng.
Cô vẫn đóng vai đi đòi ng để giúp cha mẹ. Có một ông giáo
chưa vợ cũng nợ nhà ấy. Cô này đến đòi mấy lần, nhưng
đều bị khất. Chắng rõ ông con nợ khất cô chủ nợ bằng cách
gì. Rồi ông giáo đổi đi Hà Nội. Món ng vẫn chưa trang trải
được, ông hứa với ông bà chủ nợ sẽ trả sau. Cô con gái biêt
thế, nên mỗi lần nghĩ đến món tiền chưa đòi được, thì cô
nổi tam bành với cái anh lườn khươn, làm một trận giận
dữ như điên như cuồng, rồi đùng đùng lên Hà Nậi để cho
con người ấy biết tay. Nhưng ri cô lại về không. Cho nền,
cứ đến kỳ cô thấy ngứa ngáy, thì cô lại nổi tam bành, để đi
Hà Nội...
Truyện này vừa gửi đi vài hôm, thì tôi nhận được mật.
bức thư có dấu bưu điện Hà Nội. Ngoài phong bì, m tên
hiệu Đại Ích, địa chỉ, và dưới hai dòng ấy, có đến năm sáu
đồng quảng cáo cho công việc và giá cả. Tôi đoán ngay đây
là việc gì.
Thì quả nhiên. Thư của ông thợ may Đại Ích có vẻ
dậm dọa tôi ghê gớm lắm. Ông nói rằng ông không quen
tôi, tôi không quen ông, cố nhiên hai người không thù hằn
gì nhau, vậy cớ làm sao tôi lại viết bài đăng báo nói xấu
con gái ông. Ông bắt tôi lập tức phải cải chính lên báo.
Nếu không, ông sẽ đưa tôi ra trước pháp luật.
Đọc xong thư, tôi lo lo. Và cũng giận Nguyễn Tường
Tam là chú nhiệm báo mà không biết giữ trách nhiệm về
những bài đăng trong báo của anh. Anh lại không giữ bí
mật nhà nghề, đáng lẽ hẹn ngày cho ông Đợi Ích đến gặp
tôi ở tòa báo, thì lại bảo địa chỉ của tôi, để họ lôi thôi trực
tiếp với tôi.
168 NGUYÊN CÔNG HOAN
Vì bực mình, nên tôi chép lại bài Nổi tưm bành, gửi
cho ông Tản Đà để đăng vào An Nam tạp chí, không bảo gì
với Tam cả. Ông Tản Đà đương túng bài, thấy truyện của
tôi thì in ngay. Trong khi ấy, báo Phong Hóa còn vẽ, còn
khác. Cho nên, khi thấy bài của tôi in ở An Nơm tạp chí,
chắc Nguyễn Tường Tam cũng bực. Anh ta gửi thư trách
tôi, kèm cả mấy miếng gỗ đã khắc những bản vẽ.
Đúng là tôi định trả miếng Nguyễn Tường Tam, chứ
tôi có lạ gì thể lệ viết báo, là không bao giờ nên có một tác
phẩm mà đồng thời lại cho cả hai báo được đăng.
Càn việc đối với nhà Đại Ích, tôi đã xử trí như thế nào?
Tôi có nhớ lại xem ngày trước đị học qua nhà này, tôi có
thấy cô eon gái nào không, mà sao ông bố làm dữ thế? Nhưng
không sao nghĩ ra. Tôi chỉ mang máng là ông Đợi Ích bàng
thịt bằng xương ở phố Hàng Đường thì người lùn lùn, beo
béo. răng hơi đen đen, mùa hè hay cởi trần ra đứng ở cửa.
Hiệu ấy vắng khách, hàng họ lèo tèo, chằng có gì.
Thế là tôi đoán ra rồi. Tay này láu eá đây! Bắt tôi cải
chính là để được nhắc nhở cái tên Đại Ích.trên mặt báo. là
để tôi làm quảng cáo không công cho hiệu may đương ế
khách. Ôe con buôn bao giờ cũng hay tính toán ranh mãnh
lặt vặt.
Tôi không mắc lừa. Ông Đại Ích định chơi tôi, thì tôi
chơi lại, chứ không kém cạnh. Rồi xem a1 chịu thua a1.
Tôi bèn viết thư trả lời.
Trong thư, tôi nói rất lễ phép. Tôi gọi ông là "cụ" cẩn
thận. Nhiều câu tôi làm ra vẻ sợ sệt cho ông sướng. Mở
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 169
đầu, tôi nhấắc lại ý ông, là hai ngươi không quen biết nhau,
thì cố nhiên là không thù hằn nhau. Nhưng tôi đã sơ ý,
viết truyện lại lấy tên hiệu may là Đợi ƒch, tên của quý
hiệu. Nay eạ bất tôi cải chính, thì tôi xin vâng theo, vì tôi
rất sợ phải ra tòa.
Nhưng muốn cải chính cho khỏi sai sự thật, tôi xin cụ
cho tôi biết thật đúng những điều sau đây:
- Một là cụ có con gái không?
- Hai là tiểu thư có đẹp không? Bao nhiêu tuổi? Có
chồng chưa?
- Ba là tiểu thư có đi Hội chợ không? Và có bị ai chìm
không? Và nếu có, cụ thử hỏi lại tiểu thư xem người chim
tiểu thư tên là gì, có là tôi hay không?
Viết xong thư, tôi buồn cười quá.
Thư ấy gửi đi, đến nay đã quá một phần tư thế kỷ, mà
tôi vẫn chưa nhận được cụ Đại Ích trả lồi.
Chắc eu đã "tiu" tôi nhiều nhiều.
*
Ẩái và mát độc giả bất đâu từ 1931, và từ đó về sau.
có mặt đều đều trên văn đàn. An Nam tạp chí tuy như
chiếc ô tô thiếu đầu xăng, đình bản, tục bản nhiêu lần,
nhưng nó là một tờ báo của một nhà thơ được nhiều người
yêu, nên dù mỗi số in được ít, và ì ạch ra chẳng đều kỳ,
nhưng độc giả của nó phần lớn là những người ưa chuộng
văn chương. Vì thế. mà tên tôi ký dưới mục Xế hội bư đờo
170 NGUYÊN CÔNG HOAN
ký được một số bạn chú ý. Báo Nông Công Thương, báo
Thực nghiệp, bào Phong Hóa mời tôi viết cùng vì lẽ đó.
Nhiều báo khác mà tôi không quen, viết thư nhờ tôi giúp
bài, cũng vì lẽ đó. Nhưng ngoài tấm tình đối với bạn, tôi
chẳng viết. cho báo nào. Báo độ này ra nhiều. Văn đàn có
vẻ rất sầm uất. Báo nào cũng cố gắng viết cho hay, in cho
đẹp, để làm vừa lòng độc giả. Nhưng muốn cạnh tranh
nhau. báo nào cũng dìm dập bạn đồng nghiệp. Tỏi đã
muôn đã kích mặt xấu ấy, bằng một truyện trào phúng,
lấy tên là Động rừng. Động rừng, báo ra nhiều, cắn nhau
sứt đầu mẻ trán. Rồi đến tuần lễ thứ mười ba - con số 13 là
con số độc - con nào thấy mình bị sái kinh tế, thì chạy về
đình bản. Nhưng vì không nghĩ được kết truyện, nên tôi
không viết.
Tôi nói tuần lễ thứ 13, là duyên do như thế này: Báo
1n ra, thì gửi bán ở các đại lý tại Hà Nội và các tỉnh. Lệ gửi
đại lý, cứ ba tháng người ta mới tính số một lần. Nhà báo
nhận được bản thống kẽ số bảo bán được ở các nơi gửi về,
mới định được số hiợng nên in hàng kỳ. Vì thế, sau khi in
những số trong ba tháng trước, tức là 12 tuần, đến tuần
thứ 13. in thêm một số nữa, mới nhận được bản thống kê.
Lúác Ấy, thấy báo ế quá, bị lễ vốn nhiều, ông chủ bèn vội
vàng đóng cửa báo, để đi khất nợ tiền in. Hoặc tìm kiếm
một anh nhà giàu hiếu danh dại đột nào để trút cho xong
cá1 của ng ấy.
Thế nhưng báo vẫn cứ ra, từ nọ chết thì tờ kia xuất
bản. Mấy anh nhà giàu đùn cái chết cho nhau, nhưng anh
cầm bút có chỗ sống để giãi bày tư tưởng về chính trị, về
xã hội, về văn chương. Và để ganh đua viết cho tiến bộ.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 171
Nhiều tờ báo thiên về một chính kiến, viết những bài thật
mạnh đạn, dữ đội, có bị thực dân cấm ngay, thì người cầm
bút cũng lấy làm vui, vì đã ra lọt được một số.
Ngày này, các báo ra, ít tờ không gửi cho tôi. Báo tôi
quen, gửi cho tôi đã đành. Báo tôi không quen, cũng gửi.
Đó là tác phong của báo giới hếi bấy giờ. Không phái vì cầu
lợi. Có báo nhờ tôi giúp. Có báo chẳng nhờ tôi giúp. Tôi
chẳng giúp, vẫn cứ nhận báo tặng đều đều. Tấm tình đối
với anh em cùng giới đối với nhau như vậy, thật là hết sức
đẳng quý!
w
13:o Nhật Tan được phép xuất bản. Chủ nhiệm là Để
Văn. Chủ bút là Tạ Đình Bính. Bính là bạn của tôi từ năm
tôi 17, 18 tuổi. Sau này xa nhau, tôi biết anh ta chơi bời,
đâm ra nghiện hút, rồi lấy vợ là người thỉnh thoảng cũng
sính viết, biệt hiệu là Mỹ Chân, nhưng lại là vợ của một.
người vừa bị đi tù về chính trị. Tạ Đình Bính viết thư, mời
tôi giúp anh ở báo Nhát Tân. Vì tin chắc báo Nhật Tân của
Đỗ Văn thì phải in đẹp, không lem nhem như Án Nam tạp
chỉ, lại tin rằng "Bộ ba xe pháo mã" bây giờ về làm báo này,
thì nó sẽ có độc giả, ra được đều kỳ, chứ không chất chưởng
như An Nơm tạp chí, nên tôi nhận lời với Bính ngay.
"Bộ ba xe pháo mã" hồi bấy giờ là cặp ba người, Phùng
Bảo Thạch, Vũ Đình Chí, Tạ Đình Bính. Phùng Bảo
Thạch, tôi chưa quen, nhưng biết anh là người đứng đắn,
viết nhiều bài có giá trị. Vũ Đình Chí, là Tam Lang, em Vũ
Đình Tường, y sĩ ở Lao Cai, người đã đấm tôi một cái nên
172 NGUYÊN CÔNG HOAN
thân và cho tôi biết những truyện tôi viết là xã hội tiểu
thuyết. Tôi chưa gặp Tam Lang lần nào, nhưng rõ ràng là
đã thân nhau. Chính Tam Lang là người đã nhắn khuyên
tôi đừng cho nhà Mai Lãnh in tác phẩm của tôi ra những
tập lắt nhất. Tôi đã đọc và thích văn của anh từ ngày anh
còn gửi đăng nhiều bài ngắn trên báo rung Bắc Tân Văn,
những năm trước 1920. Chắc rằng Vũ Đình Tường, mỗi
khi gặp em, cũng đã cho biết về tình cảm của tôi đối với
Tam Lang. "Bộ ba xe pháo mã" là ba người làm báo cứng.
Trước hết, hồi Hoàng Tích Chu mới ở Pháp về. làm tà Ngọ
háo, thì bộ ba này cộng tác với Chu. Nhưng vì người chủ
nhiệm báo là Bài Xuân Học có xử điều gì không tốt với một
anh nào đó, thì cá bệ ba cùng thôi việc hết. Tóm lại, không
ai có thể dùng lẻ, hoặc không dùng lẻ một người nào trong
"Bộ ba xe pháo mÃ" này. Ở đâu thì ở cả ba, Đi đâu thì đi cả
ba. Họ làm thế thì hạ có thế mạnh, mới trị được mấy anh
chủ báo cậy có tiền. Bây giờ tôi chắc bộ ba này về làm báo
Nhật Tân của Đã Văn.
Tôi nghĩ một truyện để gửi đi.
Ngày này, tôi dạy học ở trường phú Kinh Môn nhưng
gia đình vẫn ở thị xã Hải Dương. Các con tôi còn nhỏ, cũng
mới từ 5 đến 9 tuổi. Em ruột tôi là Nguyễn Công Mỹ làm
nghề dạy tư ð Hái Phòng. chủ nhật nào cũng về Hãi Dương
thăm tôi. Chú hay đùa với các cháu, lại hay dạy các cháu
hát, nên các cháu rất yêu chú, chỉ mong cho chóng đến chủ
nhật để đi đón chú.
Ngày này, Mỹ có người vợ chưa cưới đương ốm năng,
nằm ở Cầm Giàng. Được tin dữ, Mỹ về ngay Hải Dương từ
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 173
tấi thứ hảy, để sáng hôm sau đi Cẩm Giàng sớm. Mỹ nói
chuyện với tôi về bệnh tình nguy kịch của người yêu, rẤt
buồn và rất lo. Nhưng các cháu có biết đâu là chú đương
như chết. từng khúc ruột. Các cháu cứ bắt chú hát, và hát
những bài vui để cười. Để chiều lòng các cháu, chú ph¿í
hát và làm trò cười, nhưng luôn luôn thở đài và nhăn nhó.
Tôi nhìn thấy cánh bề ngoài cười nụ bề trong khóc
thầm này, thì sực nghì đến Phạm Quỳnh. Tôi cho Phạm
Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh là những người có chính kiến.
Thấy ở nước ta, ba kỳ có ba chế độ chính trị khác nhau,
Nguyễn Văn Vĩnh mới chủ trương thuyết. Trực trị. Người
Pháp trực tiếp cai trị người Nam, như ở Nam kỳ, không
phải qua vua quan người Nam, thì dân được hưởng nhiều
chế độ rộng rãi hơn. Phạm Quỳnh, trái lại, chủ trương
thuyết Lập hiến. Người Pháp nên thí hành đúng Hiệp ước
1884, chỉ đóng vai bão hộ, còn công việc trong nước thì vua
quan người Nam tự đảm nhiệm lấy. Bấy giờ Phạm Quỳnh
vào Huế làm quan, tôi cho không phải vì danh. Quốc dân
biết Phạm Quỳnh hơn biết mấy thượng thư Nam triều.
Cũng không phái vì lợi Làm báo Nam Phong, Phạm
Quỳnh cũng được phụ cấp 600 đồng một tháng, món này
to hơn lương thượng thư. Phạm Quỳnh ra làm quan, chỉ là
để rồi lấy danh nghĩa Chính phủ Nam triều, đòi Pháp phải
trở lại Hiệp ước 1884. Vậy một người yêu nước như Phạm
Quỳnh, sở đi phải có mặt trên sân khấu chính trị, chẳng
qua cbï là làm một việc miễn cưỡng, trái với ý muốn. để
khuyến khích bạn đồng nghiệp làm việc cho tốt hơn, chứ
thực lòng, là một người đâu mất nước, ai không đau đón, ai
không khóc thẩm. Thế là tỏi nghĩ được ra truyện Kép Tư
174 NGUYÊN CÔNG HOAN
Bền, tả một anh kép hát nổi tiếng về bông lơn, đã phải vì
giữ tín nhiệm với khán giả, mà ra sân khấu nhà hát làm
trò cười, ngay cái tối cha anh đương hấp hối.
Có lạ gì trình độ chính trị của tôi thời này. Nếu tôi
tỉnh khôn, thì tôi đã hiểu hai thuyết Trực trị và Lập hiến
chẳng qua chỉ là thủ đoạn của bọn cướp nước bảo hai tên
tay sai bày ra để loè bịp, để ru ngủ người ta đương được
chủ nghĩa cộng sản thức tỉnh.
Hôm ấy, tôi đương đau mắt nặng. Nhưng cốt truyện
hay quá, tôi không thể chờ đến ngày tôi bình phục. Tôi
phải viết ngay. Đợi lúc vợ con đã ngủ yên, vào khoảng
mười giờ, tôi lắng lặng dậy, thắp đèn, văn nhỏ ngọn, che
giấy bốn bên cho kín ánh sáng, rồi viết. Tôi viết xong, đọc
để sửa, lại đọc lại để sửa lại. Lúc thật được vừa lòng, thì
tôi nghe chuông đồng hồ điểm năm tiếng. Tôi nhìn ra
ngoài, đã thây mờ mờ sáng.
Hôm sau, hai mắt tôi sưng húp, đau nặng dần, tưởng
đến mà.
Đã Văn đọc truyện Kếp Tư Bền, thì phục quá, viết
ngay giấy mời tôi lên Hà Nội chơi. Bấy giờ tôi mới biết
không phải bộ ba xe pháo mã viết báo Nhật Tán. Tòa soạn
có Tạ Đình Bính, Nguyễn Triệu Luật và Vũ Trọng Phụng.
Tôi làm quen với Vũ Trọng Phụng. còn Nguyễn Triệu Luật
là bạn học cùng lớp với tôi năm 1919 ở trường Bưởi, rồi lại
gặp nhau trong trường Nam St phạm.
Ngày trước, a1 viết văn đăng báo cũng vậy, không phải
vì tiền, mà là vì tình đối với bạn. Đã có báo nào trả tiền
nhuận bút cho người viết như bây giờ đâu. Mậột là anh
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 175
quen ông chủ báo, thì ông chủ báo mời viết. Hai là anh có
bạn trong tồa soạn, thì người bạn mời viết. Ngày trước,
anh đã ở trong tòa soạn, thì anh phải soạn bài cho báo.
Chớ nên mong chờ những bài lai cáo. Sã bài này không
mấy, mà dùng được cũng khó. Và lại bài lai cáo kém, phải
sửa chữa câu kẹo gần hết, thì thà tai anh viết lấy còn đỡ
mất công hơn. Cho nên, nếu một anh làm báo có bạn nào
viết lách được, thì thường nhờ người ấy giúp. Giúp đây là
giúp anh ta đỡ phải nạo óc mà viết bài cho đầy một số báo,
chứ không phải giúp tòa báo. Thì chẳng )ẽ anh ta lại lấy
tiền riêng của mình trả nhuận bút cho bạn hay sao. Cho
nên ta không lấy làm lạ rằng khi một người trong tòa soạn
của báo này bỏ đi viết báo khác, thì cả bạn của người Ấy
cũng không viêt báo cũ nửa, mà đi viết báo mới của bạn
mình. Và nếu người viết báo ấy thất nghiệp, không tờ nào
dùng, và anh ta làm nghề khác, thì tên của người bạn giúp
anh ta cũng biến khỏi báo giới. Cho nên ta cũng không lấy
làm lạ về cái hiện tượng trong các nhà cầm bút, e6 một số
nghiện ngập và cái hiện tượng các báo đả kích lẫn nhau.
Bởi vì việc phải có đủ bài cho một số bảo là việc chính của
tòa soạn. Nhưng nếu chỉ ngồi ở cái xó Hà Nội, thì có là
thánh, anh nạo óc mãi cũng phải hết ý kiến. Cho nên,
muốn tìm ý kiến mới, các nhà cầm bút hay tụ lại với nhau
để tán gẫu. Mà chuyện thì không đâu vô tận, bằng ở
quanh chiếc bàn đèn. Đã nằm bàn đèn thì anh nghiện hay
mời anh không nghiện kéo chơi một vài điếu. Nể bạn thì
hút, nay một điếu, mai một điếu. Thấy hay hay, không can
gì, thì anh cứ hút mãi. Đến lúc thấy có vẻ bắt nghiện, anh
lo, nên phải làm ra cứng, ra có nghị lực, tuyên bế là hút
176 NGUYÊN CÔNG HOAN
chơi hút bời, chừa lúc não chẳng được. Nhưng ä Phù dung
có tha ai? Cũng vì túng ý kiến để viết, nên ngoài bàn đèn,
người ta cũng hay đọc các báo khác. Để xem có thời sự nàa
quan trọng, giật gân, thì viết một bài, hoặc eó chỗ nào báo
ấy viết hớ, thì nhè chỗ ấy ra mà đả. Chẳng có thì xem
những bài các báo công kích lẫn nhau để đánh hôi.
Tôi viết báo Nhật Tân, đăng nhiều truyện ngắn và
truyện đài. Truyện Tất iứa làng, sau này có người liệt vào
dòng lãng mạn, thì tôi cho là không đúng. Cả truyện ấy có
tính chất xã hội rõ ràng. Tôi đa kích bọn quan lại gian ác
và những thói hư tật rởm trong cảnh sinh haạt thường
ngày của gia đình nhà quan. Còn những con nhà nho
thưởng thì tôi tả họ vẫn giữ được lòng thủy chung, và tính
tình cao thượng. Truyện này, tôi cũng viết từng hồi mới
gửi lên báo. Nhiều đoạn, chính lúe tôi viết, tôi cũng thấy
lòng rào rạt, muốn chảy nước mắt. Tôi được nghe nói nhiều
cô thiếu nữ, đọc cuốn này, đã khóc rưng rức. Chính vợ tôi,
biết là truyện tôi bịa hắn hoi, nhưng khi đọc, cũng nước
mắt giàn giụa. Vậy cái kinh nghiệm nhỏ đầu tiên của tôi
về việc gợi tình cảm, là khi nào chính tác gia xúc động, thì
mới truyền được xúc động tới người đọc. Cho nên người
viết văn, trước khi đặt bút xuống tờ giấy, phải nghiệm
chỉnh mà tạo cho mình một thái độ, và phải gửi tâm hồn
mình vào từng chữ, từng câu.
Viết Tát lứa lòng, tôi lại nghiệm rằng lối xây dựng
truyện dài bằng nhiều truyện ngắn như kiểu A- lếch- dăng
Đuy- ma không phải là lối duy nhất làm kiểu mẫu. Đaănh
rằng cái cột xây bằng gạch thì ngươi thợ nề đặt từng hòn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 177
gạch nằm ngang. Nhưng không phải cái cột nào cũng bằng
gạch. Còn có những cột bằng gỗ, bằng xi măng. Cột gỗ sở
dĩ cứng và chác, là do nó được cấu tạo bằng những sợi gỗ
xếp dọc thành thớ dính chặt với nhau. Cột xi măng thì lại
kết. hợp bằng từng hạt xi máng nhỏ. Ngoài cái cột lấy làm
ví du, tôi còn thấy tấm vải dệt bằng sợi ngang đan vào sợi
dọc. Thế thì xây dưng truyện dài không chỉ có một cách,
mà có nhiều cách. Tôi đã thí nghiệm lối cấu tạo của cái cột
bằng gỗ trong khi viết Tý lửa lòng (1933).
Truyện có hai nhân vật chính xuất hiện từ đầu cho
đến cuối, nhưng xoay quanh hai nhân vật ấy, và làm nổi
hai nhân vật ấy, tôi tạo ra một số nhân vật phụ. Ở những
nhân vật phụ này, tôi đã sắp xếp tình tiết sao cho chặt, để
mọi sự việc khớp được đúng với mộng. Muốn những cá tính
điển hình chính được nổi, tôi đã thu xếp cho các nhân vật,
và sự việc xen kẽ, trà trộn với nhau, nâng đở lấn nhau.
Thật ra thì cái kỹ thuật này không mới mẻ gì. Song đối với
tôi, một người ít đọc sách ngoài để học tập kinh nghiệm,
chỉ mò mẫm một mình, mà tôi tìm ra được sáng kiến ấy,
tôi đã tự hào ghê gớm lắm.
*
Ấ)hà Tân Dân của Vù Đình Long vẫn chỉ xuất ban
những sách dùng cho nhà trường, nay đã mua máy In, nên
mở yộng phạm vị hoạt động, xin ra tuần báo Tiểu thuyết
thứ bảy (1934). Vì trong chế độ của thực đân, có lệ cấm
không cho phép công chức và vợ con họ làm nghề buôn
bán, nhất là đã làm giáo học thì tuyệt đối không được buôn
178 NGUYÊN CÔNG HOAN
các thứ sách vở giấy bút, cho nên Vũ Đình Long đã khân
ngoan đối phó lại lệ cấm ấy bằng cách mở cửa hàng bán
sách thì đứng tên mẹ. mở nhà 1n và mở nhà báo thì đứng
tên vợ. Si thật thì mọi cung cách làm ăn, ông ta là chủ.
Ông Long tòng sự tại Nha học chính Bắc Kỳ, làm cho
Phòng thi cứ, nên rất nhàn rỗi. Trong giờ làm việc, ông ta
để tâm trí vào việc kinh doanh riêng, hơn là việc công của
Nha. Điện thoại của Nha luôn luôn được ông sử dụng để
gọi về nhà, điều khiến công việc. Bạn đồng nghiệp, có
người thấy chướng quá, mới tố cáo việc ông buôn bán với
"sếp". Nhưng ông đã tra lời rằng, tôi ở cùng nhà với mẹ tôi
và vợ tôi, không lẽ tôi không giúp gia đình.
Tiểu thuyết thứ bảy được phép xuất bản, Vũ Đình
Long mời tôi cộng tác. Ngày này, An Nam tạp chí của Tản
Đà đình bản hẳn rồi. Tôi tự thấy rằng cồn có thể viết được
nhiều, nên cũng muốn nhận lời yêu cầu của một người bạn
đẳng nghiệp. Nhưng tôi còn do dự, là chưa rõ thể tài Tiểu
thuyết thứ bảy thế nào. Tôi lên Hà Nội, đến nhà Tân Đán.
Trong khi đi phố, nhìn trên các tường, trong xe điện, cạnh
các ghế khách ngồi ở hiệu cất tóc, tôi đã thấy dán nhan
nhản những quảng cáo báo Tiểu thuyết thứ bảy ìn vất mỹ
thuật. Vù Đình Long tiếp tôi niềm nở lắm, đưa tôi đi xem
nhà ìm, chỗ đặt máy, chỗ xếp chữ, và hãnh diện là toàn
những thứ mới mua ở bèn Pháp. Lúc lên ngồi buồng
khách, ông nói là nếu sau này tôi có sách để ín, hoặc bạn
hữu có sách để in, thì nhờ tôi giới thiệu hộ nhà in Tân
Dân. Tôi nghĩ thầm: "Tay này thật có óc buôn bán, không
chịu bố lỡ những dịp có thể làm quảng cáo". Tôi hồi thể tài
Tiểu thuyết thứ bảy. Ông nói báo chí đăng tiểu thuyết. Sẽ
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 179
có truyện dài dịch của Pháp, truyện kiếm hiệp dịch của
Tàu, và truyện ngắn của ta viết. Như vậy, thì độc giả vào
hạng nào cũng có mục ưa thích. Ông còn nói rằng đã chuẩn
bị những phần chính gần xong cho bốn số, mới đám nghĩ
đến việc cho xuất bản số đâu. Tôi hỏi đại ý là báo chí đăng
toàn tiểu thuyết, hay cũng có những mục khác, ví dụ như
thời sự lớn ở trong nước và thế giới chẳng hạn? Vũ Đình
Long cho biết là báo không mỡ mục ấy. Tôi đương nghỉ
bụng rằng như vậy, báo sẽ khó sống, thì ông nói:
- Báo chỉ đăng có tiểu thuyết, thì tôi có thể ín sớm, để
gửi đi khắp các đại lý ở Đông Dương, cho chỗ nào cũng đến
sáng thứ bảy trong tuần là có để bán.
Tôi như được bừng tỉnh. Nhưng trong thâm tâm, vẫn
tin là báo mà chỉ có tiểu thuyết. thì ai cần đọc. Tôi đã chủ
quan, suy bụng ta ra bụng người. Vì mở một tờ báo, bao
g1ờ tôi cùng chỉ đọc thời sự, bình luận về thời sự, còn tiểu
thuyết, tôi chẳng ngó ngàng tới.
Thấy cung cách làm ăn có vẻ vững vàng, tôi nhận lời
giúp Vũ Đình Long. Trước khi ra về, ông chủ nhà Tân Dân
còn biếu tôi đến một chục tờ quảng cáo, cỡ nhỏ bằng chiếc
phong bì thư, In trên tấm bìa giấy láng dầy. màu hồng, rất
đẹp. Ngắm tờ quảng cáo, tôi nói:
- Phí nhỉ.
Vũ Đình Long cưỡi, đáp:
- Không phí. Nêu quảng cáo in trên giấy thường, thì
đọc xong, người ta vồ vất đi. Quảng cao của tôi m đẹp, trên
giấv quý, thì người đọc xong, không nỏ vất đi, mà giữ lại,
180 NGUYÊN CÔNG HOAN
có khi còn bày ở tủ kính như một thứ trang trí. Nó sẽ được
nhiều người đọc, chứ không phải chỉ một người.
Tôi càng phục cái óc buôn bán của người bạn đồng
nghiệp hơn tuổi. Xong, tôi vẫn giữ nguyên ý của tôi, là báo
chỉ đáng tiểu thuyết. sẽ không sống được lâu. Vến đã biết
tình hình các báo của ta hồi bấy giờ, là khi háo vì ế mà
đình bản, thì anh nhà giàu nọ đùn cái nợ cho anh nhà giàu
kia. Cho nên muốn nhạo anh nhà giàu Vũ Đình Long tấp
tếnh ra báo để đi đến chỗ chết, rồi làm hại anh nhà giàu
khác, tôi mới viết truyện ngắn thể hiện cái ý ấy để cảnh
cáo ngầm anh ta. Đại ý truyện ấy là có anh nhà giàu vì
hiếu danh nên mở báo. Báo chết. Anh nhà giàu hiếu danh
khác đến thay, và vân vân. Truyện viết đã đáng bật cười,
tôi còn nghĩ được một cái tên rất ngộ nghĩnh làm tôi bật
cười hơn, là T0öi cồ1 báo, anh chủ báo, nó chủ báo. Truyện
ấy là truyện đầu tiên tôi gửi lên T7eu tỒuyế1 thư bẩy, tưởng
rằng ông chủ bị nói xỏ, thì không đăng. Nào ngờ số đầu,
truyện ấy lại được 1n ngay. Việc này cho tôi một nhận xét,
là anh nhà buôn, ngoài món hàng và nhãn hiệu món hàng,
anh ta không cần gì hết.
Thế là tôi tiếp tục viết thêm mấy truyện nữa.
Một điều làm tôi ngạc nhiên hêt sức, là cuối tháng ấy,
tôi nhận được tấm ngân phiếu, trả nhuận bút. Tôi không
ngờ là viết văn lại có tiền. Tỏi vẫn tưởng là chỉ vì tình bạn.
*%
km hè năm 1934, ti lên Hà Nội, ở với Đỗ Văn, để
trông nom báo Nhát Tán. Tạ Đình Bính, trước khi vào Sài
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 181
Gòn, có về chơi với tôi vài ngày. Anh ta chỉ nói lý do không
viết Nhật Tân nữa. là vì muấn ra báo riêng, và có thể là đi
Sài Gòn. Anh ta dạn tôi là nếu anh ta đi xa mà tôi có lên
Hà Nội chơi, thì nhớ qua thăm cháu Tường, con anh.
Tòa báo Nhật Tán thuê số 15 phố Hàng Da. Dãy năm
ngôi liền nhau này với dãy chín ngôi bên phế Quán Sứ bây
giờ, làm cùng một kiểu ba tầng là nhà cũ của mụ Tư Hồng,
lấy gạch của thành Hà Nội để xây lên. Tư Hồng là con mụ
người Việt Nam đầu tiên đi lấy Tây. Hồng, nghe đâu là tên
Việt Nam của một anh cố Tây, chồng mụ. Còn 7⁄ là hàm
tứ phẩm vua ban cho mại. Về việc Tư Hồng là gái đi, mà
được phong hàm ngang với chức cụ lớn ân sát, là do một
năm đói kém, mụ có tàu thủy chạy Hà Nội - Tuyên Quang
(ngày hé tôi ở Phù Ninh, vẫn trông thấy tàu này mà gọi là
Tàu cà Th Hồng, cô biệc cần thận đấy), raạ mới buôn thóc
đê chở đi bản lấy lãi. Nhưng tàu của mụ bị bất. Mụ mới
khai là chớ thóc đi phát chẩn. Thế là vin vào việc "từ
thiện” này, mụ vận động được phong tứ phẩm.
Cho nên, có câu đôi chửi mụ, được truyền tụng:
Một đạo sắc phong hàm cụ lớn
Nghìn năm danh gia của bà to.
Và cũng từ đó có câu: Làm đi có tần có tán, có hương
ân thở vua.
Tòa báo Nhật Tân có ba tầng, làm theo kiểu nhà ở thuộc
địa. Tức là để tránh ẩm thấp của xứ có khí hậu độc. Chủ nhà
ở hai tầng trên, tầng thứ nhất chỉ cao hơn tầng dưới đất độ
hơn một đầu một với. Tầng dưới đất chỉ dùng để cất xe, xếp
189 NGUYÊN CÔNG HOAN
đồ đạc lềnh kềnh và để bồi bếp ở. Tôi với Đỗ Văn ở tầng dưới.
Gác thứ nhất là tòa trị sự, có một người phụ trách. Gác thứ
hai là tòa soạn, có mỗi mình tôi làm việc.
Một điều làm tôi ngạc nhiên, là Đã Văn có hai vợ, vợ
cả ở Thanh Hóa đã đành, còn vợ )e. Tây lai, tên là Ma- ri,
thì ở ngay Hà Nội, phố cũng gần. nhưng tôi thấy thỉnh
thoảng anh mới đảo qua về. còn ăn thì lại nhờ Mỹ Chân, là
vợ Tạ Đình Bính, thổi nấu hộ. bữa bữa người tùy phái đến
lấy, xách băng cặp lông. Tôi biết không phải vì có tòi mà
Đỗ Văn không ăn cơm ở nhà. Mỹ Chân vẫn thối nấu cho ăn
từ ngày Tạ Đình Bính vào Sài Gòn. Và anh ở một mình ở
đây đã lâu chứ không phải vì có tôi mà anh phải thay đổi
chỗ ăn chỗ ở. Tôi hỏi, thì anh bảo:
- Để cho Mỹ Chân nó kiểm lãi mà sống. Và ở với vợ
con, mất tự do.
Tôi cũng tin. Vì kiểu sống của Đỗ Văn thì làm đàn bà
ngượng chết thật. Đi làm về, anh cởi tuột cả quần áo, cứ
tổng ngông một cách rất tự nhiên ngồi ăn cöm, bàn bạc với
tôi những việc rất đứng đắn. Thấy vậy, trước hết tôi cho là
chướng mắt. Nhưng vài hôm thì quen. Tôi cũng bắt chước
anh. Lần đầu tiên khoả thân, lúc cới quần áo trước mặt
bạn, tới cố ngượng nghịu thật. Nhưng cởi xong, tôi thấy
như làm một việc đã rồi. Thế là từ bận sau, tôi quen. Vạn
sự khới đầu nan. Anh làm điều gì trải ngược với lẽ thường,
lẽ phải, nhất là làm bậy, lần đầu tiên, anh đều có tâm
trạng Ấy.
Tôi làm việc ban ngày. Nhưng Đỗ Văn làm việc ban
đêm. Tối nào cũng vậy, đi chơi phiếm ở đâu về, đến chín
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 183
mười giờ, anh mới lên ngồi bàn viết trên tòa soạn. Rồi đến
độ một giờ sảng thì anh đi. Tôi biết là anh đi hút thuốc
phiện. Nhưng không biết là ở tiệm nào. Vì anh chẳng rủ
tôi cùng đi bao giờ. Rồi chừng đến ba giờ sáng, mới mặc
quần áo sang nhà in.
Anh làm ở nhà in Trung Bác của Nguyễn Văn Vĩnh,
ngay gần đó. Hồi anh mới ở Pháp về, Nguyễn Văn Vĩnh trả
lương mỗi tháng ba trăm. Nhà in của Pháp là Taupin (Töpanh),
biết anh có tài, muốn tranh lấy anh, cũng tra anh
ba trăm. còn thêm bấn chục tiền nhà. Nhưng anh không
làm. Anh nói Nguyễn Văn Vĩnh là bạn. Vã làm ở nhà in
Trung Bắc, có việc thì đến, không có việc thì ở nhà. Lâm
với Tây thì phải đi về đúng giờ.
Quả thế thật. Tôi thấy Đố Văn chăng theo giờ giấc
nào. Có bận anh ở nhà In đến bảy tám giờ tối.
Thế rồi Nguyễn Văn Vĩnh làm ăn thua lỗ đần, chỉ đủ
sức trả Đỗ Văn có hai trăm một tháng. Rồi trăm rưởi một
tháng. Nhưng Đỗ Văn không bỏ bạn. Đến lần lương hạ
xuống một trăm, thì Đỗ Văn không lấy tiển, mà in báo
Nhật Tân ở nhà in Trung Bắc để trữ.
Song Đỗ Văn không vì thế mà kém tận tâm về nghề
in. Nhà Trung Bác đạo ấy nổi tiếng là in đẹp. Sách nhà
xuất bản Đời nay của Nguyễn Tường Tam. in ruột ở nhà
khác cho rẻ, nhưng đến cái bìa thì phải in ở nhà Trung
Bắc. Dù trong có lem nhem, nhưng sách vẫn được cái bìa
đẹp nó tôn lên.
Mỹ Chân thường có bài viết cho báo Nhật Tân, đăng
trong mục gọi là Tiếng oanh. Mỗi lần đưa bài. chị nói
184 NGUYÊN CÔNG HOAN
chuyện với tôi lâu lắm. Bài của Mỹ Chân khong có gì đặc
biệt. Tuy văn chương thì gọt rũa, nhưng tư tương thì quá
lãng mạn. Có câu này. tôi nhỏ mãi: 77rơi sới yêu nhau,
phái đưa nhau tờo cảnh màng, chớ cho nhữu biết sự thực
làm tê túi nỗi lòng nhau. Những bài kiểu ấy, Đỗ Văn cho
đăng. Thấy Mỹ Chân kêu túng bài để viết, lại thấy hàng
tuần chị có lên chợ Đông xuân vài lần bằng xe điện. tôi gợi
ý là lần nào lên xe điện, chị cũng nen cố lắng tai nghe
khách trên xe nói chuyện với nhau, Nghe một câu thôi, ta
có thể đoán được cả chuyện, cả cảnh huống, cả con người.
Huống chỉ trong một chuyến xe, có biết bao nhiêu hạng
người. biết bao nhiêu thứ chuyện. Mỹ Chân cho là ý hay,
nhưng không thực hiện. Tôi cho là lối viết này, chị không
quen, hoặc khỏng làm nối. Ấy đạt khái những chuyện Mỹ
Chân và tôi nói với nhau toàn là về viết, lách, bài vớ, bình
phẩm háo nọ, sách kia. Lần nào chị cũng ngôi thật lâu,
nhưng tôi nhận thấy là chưa lần nào chị nhắc đến Tạ Đình
Bính. Có lần tôi hỏi thăm về Bính, thì chị trả lời cho tắc
trách, rồi nói chuyện khác ngay.
Nhưng có lần thế này, thì tôi phải đánh một dấu hỏi
kêm theo một dấu căm.
Đêm hồm ấy, làm việc xong. Đỗ Văn thấy đói mới rủ
tôi đi hiệu ăn. Tôi biết lệ giờ này là giờ anh đi hút. Quả
nhiễn, ăn xong. tôi đòi về ngủ, thì anh báo đi với anh. Anh
đưa tôi đến phố Hà Trung. Tôi ngợ. Phố của Mỹ Chân ó,
làm gì có tiệm? Nhưng đến đúng nhà Mỹ Chân thì anh khẽ
gõ cửa. Cửa mở ra, anh rán rép đi thắng lên gác trong, và
ra hiệu cho töi cũng đi khẽ. Căn gác trong này, tôi chỉ thấy
kẽ có một cái phan, trên bày chiếc bàn đèn. Đồ Văn nằm
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TỎI 185
một. bên bàn đèn để chờ, và bảo tôi nằm một bên. Anh chờ
một người lên tiêm, mà ngày ấy gọi là "bồi píp". Một lát,
người bồi píp đem thuốc lên, thì ra chăng là ai lạ, mà
chính là Mỹ Chân. My Chân đã cuốn tóc và tỉnh táo,
ghỏng rối Xoã và ngái ngủ như lúc mở cửa cho chúng tôi.
Bấy giờ tới mới đề ý nhận xét về cái nhà này. Mọi lần
đến thăm Mỹ Chân, tôi chỉ ngồi ở ngăn ngoài, chỗ chị thuê
để ở. Lần này tôi mới vào hẳn trong. Thì thấy ngăn trong
không có ai ở, và gác ngoài cũng không có ai ở. Vậy Mỹ
Chân ở một mình một nhà. Tôi chắc tiền thuê nhà là tiền
của Đồ Văn. Ngày này, người nghiện hay thuê riêng một
căn gác, chỉ đặt có chiếc bàn đèn thuốc phiện. Người chủ
căn gác ấy dùng nơi này để rủ rê bạn trai, bạn gái đến hút
sách và làm những trò trụy lạc. Nơi ấy, gọi bằng tiếng
Pháp, là gưargoniêre (gác- xoón- nị- e). Thì ra Đỗ Văn đã
thuê nhà làm gác- xon- ni- e, và cho Mỹ Chân ở nhờ, làm
bổi píp.
Mỹ Chân tiêm cho Đã Văn hút. Khi Đỗ Văn đã cơn
nghiện. chị tiêm một điếu mời tôi. Nhưng tôi chối từ. Khi
Đồ Văn hút đủ bữa, thì anh thìu thiu ngủ. Còn tôi và Mỹ
Chân vấn thúc. Chỉ có hai người nói chuyện với nhau trong
đêm khuya. "ôi thì nám, chỉ ngôi ngay bên cạnh. Câu
chuyện Mỹ Chân nói khóng phai là chuyện viết lách, bài
vỏ nữa. Chị kê cho nghe quảng đời lãng mạn của chị.
Muốn con lợn lòng của tôi nó đừng vùng dậy, tôi cũng nhắc
chuyện cũ, nhưng là những chuyện giữa tôi và Tạ Đình
Bính hồi còn nhỏ. Tôi muốn lấy bạn tôi là chồng chị ra làm
chướng ngại vật, ngăn cân hai người chớ lôi nhau xuống
đỏc. Mỹ Chân nghe xong, thợ dài, nói: "Anh không bie. aA?
186 NGUYÊN CÔNG HOAN
Bính nó bỏ tôi từ ngày nó đi Sài Gòn rồi, tôi có là vợ nó nữa
đâu!"
Tôi hiểu ý. Nằm trước tôi, Đỗ Văn đương ngáy đều.
Mỹ Chân yên lặng một lát, rồi nhẹ nhàng trách tôi: "Anh
Hoan, anh như người vô tình ấy nhỉ".
Tôi mïm cười, không đáp. Trong khi ấy, không rõ định
làm gì. mà Mỹ Chân lấy kéo, đưa đến gần ngọn đèn.
Nhưng bất để. chị đánh rơi cái chụp. làm động một tiếng
mạnh. Đỗ Văn giật mình, choàng thức đạy. Chuyện tàn.
Mỹ Chân tiêm vài điếu nữa cho Đỗ Văn, rồi hai chúng
tôi về. Vài hôm sau, gập Phùng Tất Đắc là bạn thân của
Đỗ Văn. hồi này cũng làm bảo. Tôi kế lại việc này cho Đắc
nghe, thì Đắc ranh mãnh nói:
- Thế thì anh thử nhớ lại xem thằng Tường giống
thằng Văn hay thằng Bính?
Một lần Ma- ri đến tòa báo nhờ tôi nhấn Đã Văn về
xem đứa eon ốm có vẻ nặng. Nhưng Đã Văn không về, nói
với tôi:
- Ma-ri nó có chân thì nó đi mà gợi đốc tờ. Tao về có
làm cho thằng bé khói được đâu mà gọi. Tao phải ngủ.
Nhọc lắm.
Thấy Đã Văn lạnh lùng với vợ con, tôi bực mình, lân
gác để làm việc. Đến lúc thấy Đỗ Văn đã ngủ lâu, có thể đỡ
mệt, tôi xuống nhà đánh thức anh. Tôi lay gọi, thì thấy
anh nhăn nhó, ngóc cổ lên, hỏi:
- Dây làm gì?
- Về nhà thăm cháu, kẻo Ma-ri mong.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÓI 187
Đã Văn không đáp, xì một tiếng, rỗi lại nằm xuống,
ngủ tiêp.
Tôi lạ lùng cho con người đối với vợ con thì thế, đối với
vợ bạn thì thế. Vì vốn biết Đỗ Văn không bao giờ giận
người nói thẳng, cho nên tối hôm ấy, tôi đem việc cư xử
trái khoáy của anh để trách anh. Tôi bảo ít lâu nay xã hột
vẫn đổ tội cho bọn đi Tây về là thủ phạm những vụ trụy
lạc mới nhập cảng vào nước, tội ấy thật không oan. Đỗ Văn
chỉ cười, đáp:
- Tao còn là khá đấy. Rồi tao đưa mày đi đến những
gác-xon-ni-e của tui bác sĩ, cử nhân, kỹ sư. Chúng nó còn
đếu với nhau bằng vạn Ấy, chứ tao đã thấm vào đâu.
Tối hôm sau, Đễ Văn đưa tôi đi. Tôi không đám viết
vào đây những điều mắt đã trông thấy. Vì nó kinh tổm
không thể tưởng tượng được.
Rồi mùa đông năm ấy, tôi có địp lên Hà Nội. Nhớ lời
Tạ Đình Bính, tôi đến nhà Mỹ Chân để cho quà cháu
Tường. Thì người khác đã ở nhà ấy. Và người ta không biết
chủ cũ là ai.
Sau, tôi gặp Vũ Bằng, thì anh này cho biết là Mỹ
Chân đã đem con cho người khác, và đi lấy Tây. Vũ Bằng
có gặp chị ta bây giờ ăn mặc đầm.
Tôi kể những truyện này để nhắc lại một lề lối sinh
hoạt thể hiện trên tấm tình giữa bạn bè, vợ chồng, bế con,
mẹ con với nhau của một hạng người vào lớp giữa và lớp
trên, trong xã hội hồi bấy giờ, được col là trí thức, những
188 NGUYÊN CÔNG HOAN
ngươi bị ảnh hương sâu nặng của văn hóa đổi trụy phương
Tây. Cách sống cho cái "tôt' bệnh hoạn và tội lỗi, gọi là cá
nhân chủ nghĩa, đầu độc không ít mọt số thanh niên nam
nữ ngây thơ. Nó chiếm đoạt, làm chủ đầu óc những người
mới lớn lèn, đầy lòng hăng hái, tranh chỗ của những tư
tưởng yêu nước, thương nòi. Cho nên, trong thời gian này,
tiệm nhảy, tiệm hút, nhà chứa, nhà cô đầu, nhà săm, nhan
nhãn mọc ra ở giữa Hà thành hoa lệ và ngoại ô. Những xác
thiếu nữ hàng ngày nổi lềnh bênh trên mặt hồ Gươm và hồ
Tây. là kết qua của những vụ bạc tình, những vụ thất
tình. Những xác ấy vừa đóng vai chính của những thiên
tình sử hạ cấp.
›
@ Hà Nội mấy tháng hè, tối tối tôi hay đi rong phế
với Vù Bằng và Lê Văn Trương. Vũ Bằng, trước có bài gửi
đến An Nơm tạp chí, nên quen tôi. Bâyv giờ anh làm báo
Trung Bác Tủn Văn. Là Văn Trương ở Cao Mền về, có viết. một
số truyện ngắn, đăng báo Trường Bác, cho nên quen Vũ Bằng.
Những truyện này, nhà Trung Bác có in thành tập, tên là
Những canh hoang tàn Đế thiên Để thích. Lê Văn Trương
thấy tôi ở Hà Nội. mới nhờ Vũ Băng đưa đến làm quen.
Ngày này, Tiếu thuyết thứ bảy, trái với sự phòng đoán
của tôi và đúng với ý định của chủ nó, bán rất chạy, Năm
nghìn, sảu nghìn, bay nghìn, nó chi còn một địch thủ duy
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TỎI ¡89
nhất, là báo Phong Hóa. Nghề đöi, nước chấy chỗ trùng.
Báo ế thì người giúp thưa dân. Nhưng báo chạy thì vô số
người muốn giúp. Điều đó, chẳng nên lấy làm lạ. Anh viết
xa một bài, được nhiều người đọc, có hơn chẳng có ai đọc
không. Lê Văn Trương, lúc mới vào làng văn, cũng như
mọi người khác, là thích làm quen với nhiều bạn cùng
nghề, và cũng muốn cộng tác với tờ báo có nhiều độc giả.
Anh nói với tỗi đưa anh sang gặp Vũ Đình Long. Vì tôi bận
ö báo Nhật Tán quá, hứa với anh nhiều lần mà chưa thực
hiện được, thì một tối, sang nhà Tân Dân đưa bài, tôi thấy
Vũ Đình Long nói rằng: "Sáng hôm nay ông Lê Văn
Trương vừa đến đây tìm ông". Tôi hỏi: "Ông biết ông ta là
Lê Văn Trương? - Ông ta tự xưng tên như thế".
Tôi hiểu ngay là Lê Văn Trương nôn nóng việc làm
quen với ông chủ báo Tiểu thuyết thứ bđy. Anh ta có lạ gì
là tôi ở bên báo Nhật Tán. Nhưng lại vờ sang hỏi bên 7Yểu
thuyết thứ bảy, thì thế nào Vũ Đình Long không mời giúp.
Quả như ý Lê Văn Trương định. Từ đó, Lê Văn Trương
viết Tiểu thuyết thứ bảy.
Tiểu thuyết thứ bảy như một băng buôn truyện, đã
đăng bất cứ một truyện gì về loại nào, miễn là có truyện
và văn viết sạch sẽ. Làm hẳn ở tòa báo, chỉ có mỗi mình
Ngọc Giao. Còn thì toàn là cộng tác viên gửi bài đến. Ngọc
Giao nói rằng lương mỗi tháng 35 đồng, công việc chính là
sửa bản in thử, và mỗi tháng phải viết ba truyện ngắn.
Đãi với tôi. Vũ Đình Long coi như một cốt cán. Thấy
tôi đứng đắn, thật thà, và góp cho ông được nhiều ý kiến,
190 NGUYÊN CÔNG HOAN
nên ông biệt đãi. Và thỉnh thoảng, tôi lên Hà Nội ông mời
ở hẳn với ông, ăn cùng mâm, ngủ cùng giường. Tính ông
rất kín đáo. Nhiều bận, tôi nói những việc quan trọng xây
ra ở trong nước mà ít người biết, tôi đều dặn là ông đừng
nói lại với ai, thì ông đáp: "Ông nói với tôi cũng như không
nói thôi. Ông đừng ngại". Nhiều khi Vũ Đình Long cũng
thổ lộ tâm tình với tôi, và cho tôi biết dăm ba mánh khoé
làm ăn của ông. Hiệu sách Tản Dân, khi mới mỏ, ông chỉ
có số tiền vốn là tám trăm bạc. Rồi vừa được lãi, vừa ởi
vay, nay ông cố nhà in mượn ba chục thợ. Ông đã tậu được
những nhà ở phía sau, nay mai sẽ xây xưởng ba tầng mới
đủ chỗ đặt máy.
Hải Án Nam tạp chí còn ở phố Hàng Khoai, nhà của
Ngô Thúc Địch, báo ấy, số 30, ra ngày 27- 2- 1932, có đăng
một truyện ngắn, tên là Khóm trúc như tuôn dòng lệ cũ,
tác giả là Vũ bang. Bài này viết bằng một lõi văn chương
thật đặc biệt. Nó như ẩn, như hiện, lúc tiến, lúc lui, réo
rắt, mờ mờ, ảo ảo, như bức tranh thủy mạc chấm phá của
Tâu”. Đọc văn Vũ Lang, tôi thấy nó ấp ủ trong câu một
® Trích môt đoạn văn của Vũ Lang trong Khôm trúc như tuôn dòng lệ cũ.
Rằng xưa vốn là người kẻ chợ... .
Hàng Châu.
Phong cảnh Hàng Châu có cảnh Tây hồ. Phong cảnh Tây hồ có Tam
đàn ân nguyệt, vài ba tẳng ởã trên làn nước bập bênh.
Tây hồ.
Làn nước Tây hỗ bập bênh trân tầng đá Khóm trúc đượm hạt mưa
xuân trước gió. Hạt sương rơi . tơi tẢ.
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 191
tỉnh thần bảng khuâng khó tả. Tôi cho đây là văn của
một tay nhà nho già. Nhưng tôi cũng cứ muốn Vũ Lang là
tên của Vũ Liên. Hôm lên Hà Nội, tôi hỏi thì Vũ Liên
không nhận là bài của anh. Tôi hỏi Tân Đà mới biết Vũ
Lang là một người còn trẻ lắm, chỉ đến đưa bài mà không
cho địa chi.
Nay An Nam tạp chí chết rồi, mến văn tài của Vũ
Lang, tôi mới giới thiệu anh cho Vũ Đình Long. Muôn biết
địa chỉ Vũ Lang, tôi xui ông cách làm, là đãng lại bài
Khóúm trúc tuôn rơi dòng lệ cũ vào Tiểu thuyết thứ bảy, thế
nào tác giả cũng tìm đến nhà báo. Vũ Đình Long nghe
Tây hồ.
Mặc hạt sương rơi... tơi tả, Trúc sinh ngước mắt nhìn làn nước Tây hồ
đưa đẩy một con thuyền. xa xa.
Tây hồ.
Con thuyền xa như nhắc Trúc sinh nhỏ tôi chiếc thuyên Thanh nữ... ,
chiếc thuyền Thanh nữ ẩn trong khóm trúc bên bò sông Châu.
Châu giang.
Lla Châu giang được ba bốn tháng nay, Trúc sinh không khỏi tưởng
tượng làn nước sông Châu đưa đẩy đóa hoa rdi... tơi tả.
Châu giang.
Làn nước sông Châu đưa đẩy cánh hoa rơi... tơi tÄ. Một buổi thu tàn...
con thuyền buộc chặt mối tình già... khôm trúc như tuôn dòng lệ cũ.
Châu giang.
Dòng !ệ cũ tuôn rơi... Đôi mắt Trúc sinh còn đầm đìa dòng lệ cũ. Bên
lai Trúc sinh còn nghe thấy tiếng đàn tỳ... lanh lẳnh.
Thanh nữ
Tiếng đàn tỳ của Thanh nữ lanh lãnh còn bên tai. Làn nước sông
Châu... Dòng lẽ sông Châu — đưa đẩy cảnh hoa rợi... tơi tả.
192 NGUYÊN CÔNG HOAN
theo. Quả nhiên Vũ Lang đến gặp Vũ Đình Long. Và rồi là
một người cộng tác với nhà Tân Dân. Được vài năm, Vũ
Lang chết. Năm ấy, anh mới 24 tuổi.
Nhân nói việc giới thiệu Vũ Lang vào Tiểu thuyết thứ
bảy, vài năm sau, đọc báo Hà Nội tân nến của Vũ Ngọc
Phan, tôi lại thấy một người viết những mẩu truyện bằng
lối văn rất. dí đồm mà tôi ưa thích. Người ấy là Tó Hoài.
Biết Tô Hoài sẽ có tương lai, nên khì Hà Nội tân ăn đình
bản, tôi mách Tô Hoài với Vũ Đình Long, mà tôi chỉ biết
trong những bài anh viết, là anh người làng Nghĩa Đô,
trên Bưởi. Và Đình Long cũng nghe theo, tìm được Tô
Hoài, mới cộng tác với Tiểu thuyết thứ bảy.
Vũ Đình Long có cải sợ nhất là những cộng tác viên
của ỏng gặp nhau. Cho nên tôi muốn đến thăm một vài
người cùng viết Tiểu thuyết thứ bảy, hỏi ông, ông không
cho biết địa chỉ, Nhiều lần, suốt từ lúc tôi ở xe lứa đến nhà
ông. cho đến lúc tôi ra xe lửa để về nhà tôi, ông không cho
tôi rời một bước. Có tôi về Hà Nội, lần nào ông cũng sửa
một bữa thịnh soạn. mời tất ca cộng tác viên đến ăn. Rồi
sau bữa ăn, ông đất tôi lên hiệu cơm Tây, cơm Tầu, tối thì
đi xem chiếu bóng. Tôi biết là món nhuận bút mà ông trả
cho tôi, có eao hơn người khác nhiều. Và nhiều người khác,
ông khóng trả nhuận bút. Trong một số báo, thì bài hay
gánh cho bài tầm thường. Cũng như về sau này, Phố thòng
bán nguyệt san, quyến hay gánh cho quyển không hay.
Người mới viết văn, gửi cho báo, thấy bài được đàng đã lấy
làm thoä mãn rồi, còn dám mang đâu đến tiển nhuận bút!
Cho nên báo Tiểu thuyết thứ bảy chỉ ít mà thu nhiều, nhà
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÓI 198
xuất bản Tân Dân lãi quá, khuếch trương dần. để trở
thành một nhà xuất ban lớn.
Cũng do hám tiền nhuận bát, cũng do thấy mình viết
sung sức, lại eũng do sự thúc giục khéo léo của Vũ Đình
Long, mà tôi viết được nhiều, viết cả cho báo ấy lẫn báo
Nhật Tân. Thấy báa Tiêu thuyết thú bảy không làm hại
độc giả, trong khi một vài tờ báo khác nữa đi quá mức lãng
mạn đến chỗ khiêu dâm để tranh độc giá, như Hà Nội báo,
Tiểu thuyết thứ ba, Tiểu thuyết thứ năm v.v... thì riêng tôi
ở hai tờ báo mà tôi cộng tác, tôi cứ trước sau như một, viết
theo con đường tôi đã tự vạch ra mấy năm nay. Báo Phong
Hóa, chuyên môn chế giễu, xuyên tạc, để dìm người cùng
nghề cho đến chết, rất ít đả động đến tôi. Vì thời ấy, tôi đã
có thế vững. Ngày báo Phong Hóa 1n ở nhà Tân Dân, Vũ
Đình Long có gặp Khái Hưng luớn. Ông nói rằng có hỏi
Khái Hưng về tôi (tôi biết rằng đối với tôi, ông này cũng
nghe ngóng đủ các dư luận đây), thì Khát Hưng có vẻ
phục, và nói rằng tôi có một bút pháp không ai có thể bát
chước được. Ông Long nhắc nguyên văn của Khái Hưng
nói bằng tiếng Pháp là Séy!e inừmitable.
Vũ Đình Long đối với tôi chân thành, nhưng thỉnh
thoảng không phải không giỏ thủ đoạn. Thấy anh em bên
Phong Hóa thành lập nhóm Tự lực uấn đoàn để cố kết với
nhau trong việc sáng tác văn học, Vũ Đình Long muốn cột
tôi vào báo Tiểu thuyết thư bảy, không được viết. báo khác,
bên lập ra cái lấy tên là Tiểu thuyết thứ bẩy uăn đoàn. Ông
đánh máy thể lệ của văn đoàn, gửi mời tôi ký tên để gia
nhập. Vốn tôi rất ghét những sự bắt chước, nên mới thoạt
194 NGUYÊN CÔNG HOAN
nhìn thấy sáu chữ Tiếu thuyết thứ bảy uăn đoàn, tôi đã
không có thiện cảm rổi. Khi đọc thể lệ, tôi thấy xen vào
giữa những điều vô hại, có một câu ngắn, mà nếu không để
ý thì có thể coi là thường: Đã có chân trong uăn đoàn này
thì không tiết báo bhác.
Tôi tóm ngay được thâm ý của con người thâm hiểm.
Tôi mà vồ tình, nể bạn, thỏ tay ký vào bản đánh máy này.
là tự trói chân mình, và có lẽ để tự tử đây. Tôi giữ lại tờ
giấy đánh máy, và viết thư hỏi ông Long rằng nếu người có
chân trong Tiểu thuyết thứ bảy uăn đoàn không được viết
báo khác, thì khi người ấy vì lẽ gì mà không viết được, Ván
đoàn có bữa nuôi người ấy hay không?
Thư tôi gửi đi, không có trả lời. Ông Long biết tôi
không hãc lờ. Lần sau gặp tôi, óng không nhắc đến chuyện
Tiểu thuyết thứ bảy ăn đoàn. Càn tôi, tôi cũng tránh,
không muốn làm ông ngượng.
Sau, hỏi riêng anh em, tôi mới thấy rằng chẳng ai
nhận được giấy mời gia nhập Tiểu thuyết thứ bảy uăn
đoàn. Thế thì nếu tôi không nhanh trí mà tóm ngay được
cái đuôi bịp bợm của Vũ Đình Long, thì không những tôi
tự cột đời tôi vào nhà Tân Dân, để hiến trái tìm khối óc
vào đó, làm hùng hục như kéo cày cho chóng chết, mà còn
me cười nữa, là trong cái Tiểu thuyết thứ bảy uăn đoàn
này, lại chỉ có mỗi một mình tôi.
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 195
Íại một người bạn cũ của tôi là Nguyễn Đức Phong,
tức Thái Phi, xuất bản tờ báo cho nhi đồng, lấy tên là Cậu
Ấm, rồi một tơ báo văn học nữa, lấy tên là Tin băn. Thái
Phi nhờ tôi viết bài. Báo Tïn ăn đăng của tôi vài truyện
ngắn. Báo Cậu Ấm đăng hai truyện dài, và một truyện
ngắn. Một truyện dài là Tấn lòng uàng. Tứm lòng tàng là
truyện một ông giáo giúp ngầm một người học trò eon nhà
nghèo để người này khỏi bỏ học. Khi người này thành đạt,
lại tìm cách đền ơn ngầm thầy giáo cũ của mình. Truyện
Ấy có mục đích giáo dục tình thầy đối với trò và trò đối với
thầy. Nhưng tôi lại dựa vào một việc có thật trái hẳn lại,
khá nực cười. Nguyên là ngày tôi dạy học tại trường tính
Hài Dương, ở lớp tôi, có một anh học trò xin tôi cho thôi
học, vì nhà nghèo quá. Tôi thấy anh ta học giỏi, hạnh kiểm
tốt, nên ái ngại, mới hứa là sẽ giúp cho anh ta tiền ăn cho
đến kỳ thi. Được tôi giúp, anh ta thi đỗ. Rồi xin được vào
làm ở ty Địa chính tỉnh. Nhưng từ ngày. làm nên, anh ta
không muốn nhớ ơn thầy eñ. Mỗi lần thoáng thấy tôi ở
phố, anh ta vội lắng tránh, hoặc đi tạt sang phố khác, hoặc
vờ như không trông thấy, để đỡ phí mất một tiếng chào.
Truyện này, tôi thấy Thái Phi nói là nó hấp dẫn được
nhiều độc giả báo Cậu ấm. Chính anh là chủ báo, mà đọc
hồi trước cũng mong chóng nhận được hổi sau để đọc tiếp.
Nhiều hỏi làm anh cầm động quá, muốn chảy nước mắt.
Nhân đến chơi với Thái Phi, mà tôi được gặp một
người tôi rất thân. nhưng chưa quen. Người ấy là Tam
196 NGUYÊN CÔNG HOAN
Lang. Tam Lang gặp tôi cũng không col tôi như ngươi bạn
mới, bởi vì Tam Lang và tôi, hai người cùng giống nhau ở
chỗ lấy những để tài về xã hội để sáng tác. Trong những
buổi diễn thuyết về văn học, trong những bài viết về phong
trào văn học, người ta vẫn nhắc ba tên rất quen thuộc, như
một bộ ba thuộc dòng tả chân, là Tam Lang, Nguyễn Công
Hoan và Vũ Trọng Phụng.
Chính trong thời gian tôi viết Tấm lòng oàng cho Cậu
Ấm, thì tôi cùng viết Lá ngọc cành càng cho Tiểu thuyết
thứ bấy. Và cùng viết cả truyện ngắn cho Nhật Tón. Thế là
trong một tuân, tôi phải ngồi vào bàn làm việc ba tối. Thế
mà ngày ấy lại vào dịp tết, tôi không bỏ được thói mê đánh
bài. Anh em nhà giáo chơi tam cúc, rút bất, tổ tôm cò con
với nhau thôi. Tôi mới bảo anh em là có chơi gì thì lập bàn
ở nhà tôi, chứ tôi bận, không đi được. Thế là từ đó, tối tốt,
tôi vừa viết tiểu thuyết. vừa chầu rìa tế tôm, hoặc đánh
vật lá ba tam cúc. Có hôm, tôi vừa viết, vừa rút bất. Kể lại
việc này, tôi cũng thấy tôi là ấu. Nhưng tôi cho anh có ấu
hay không, là ở chỗ anh có sống kỹ và suy nghĩ kỹ cái
truyện anh viết hay không. Nếu anh chỉ mới sống hời họt,
lại chưa xây dưng được truyện thế nào, anh đã đặt bút
xuống để viết, thì đúng là anh âu trăm phần trăm. Anh sẽ
vừa viết, vừa nghĩ, ì ạch, nặng nhọc, chậm chạp như kéo
cái xe bò nặng lên đốc. Nhưng khi anh đã chuẩn bị còt
truyện, chi tiết đây đủ, thì anh viết được nhanh. Vì lúc
viết, anh chỉ tuôn những cái đã nghĩ kỹ lưỡng ở trong óc ra
giấy. Vậy vấn đề ẩu không thuộc về lúc anh viết, mà thuộc
về lúc trước khi anh viết. Tôi nhận xét như thế, vì truyện
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TỎI 197
Lá ngọc cành ung, tôi nghe dư luận thây cũng được nhiều.
ngươi cho là hay. Truyện ấy in thành sách, cùng với Tốt
lửa lòng, được nhiều người chuyển sang tấn hát cải lương
cho những gánh Năm Phi và Phùng Há trong Sài Gòn diễn.
Nhà xuất bản Tân Dân cũng In báo cho nhi đồng, lấy
tén là Truyền ba. Tôi cũng có một số truyện m ở tập ấy.
Tập Phổ thông bán nguyệt san của nhà xuất bản này, 1n
truyện Tờðit lửa làng vào số đầu. Năm nghìn cuốn tiểu
thuyết bán trong có 18 ngày thì hết. Lại phải in lại ngay.
Ö điểm này, tôi thấy Vũ Đình Long là thật thà, và phân
mình về tiền bạc. Vốn Phố thông bán nguyệt san là báo. Là
báo thì được mua giấy giá rẻ hơn giá gIẤấy ìn sách. Nhưng
là báo, mà Phố thông bán nguyệt san lại ra cö bé bằng khổ
sách, mỗi kỳ đăng trọn một truyện dài, hay một tập
truyện ngắn. Mua được giấy rẻ, thì bán được rẻ, mới cạnh
tranh nổi với nhà xuất bản Đời nay của Nguyễn Tường
Tam. Vậy đã là báo, thì ai lại tái bản báo bao giờ. Vì vậy,
Vù Đình Long cứ in lại lần thứ hai cuốn Tối lứa lòng.
không quảng cáo gì, rồi cứ lừng lững gửi thêm cho các đại
lý. Việc in lại, thật tôi không biết gì. Nhưng đến hôm tôi
lên Hà Nội, Vũ Đình Long vẫn đưa thêm tiển về quyền tác
giả. Tôi cho thế là ông ta đứng đấn. Có lẽ riêng với tôi, ông
không thể xử khác.
Từ ngày tôi viết Tiểu thuyết thứ bấy. vì có bài gửi lên
báo là đăng ngay, và báo Ấy cứ một ngày một lên, bảy
nghìn, rồi tám nghìn, rỗi một vạn, rồi hơn nữa, in nhiều
hơn ca Phong Hóa ngày ấy có nhiều độc giá nhất. nên tôi
198 NGUYÊN CÔNG HOAN
càng cố gắng viết luôn và viết nhiều. Lại do việc thấy mình
viết được nhiều, nên nhiều báo mới giúp, lại do nữa, là từ
ngày mà hàng tháng tôi có tiền nhuận bút của Vũ Đình
Long và Đỗ Văn gửi về cho, nên tôi càng có hứng viết. Viết
để vợi được nỗi bí quan, buồn bực, cáu kỉnh về những sự
bất công, những điều xấu xa nó làm nhơ nhuếc xã hội, viết
để đỡ được gánh kinh tế mà tôi phải cáng đáng trong gia
đình.
Tôi viết luôn thành quen, viết nhiều thành thạo.
Hải tôi viết một loạt truyện ngắn đả kích quan trường,
thì bọn quan trường căm thù tôi hết sức.
Tên đốc học ở tỉnh, một hôm hầm hầm đến trường tôi,
xộc vào lớp tôi, để khám. Hắn xem xét số sách, và dự bài
tôi giảng.
Thấy không có cớ gì sình sự với tôi được, hắn làm mặt
dịu, nói (chúng tôi vẫn dùng tiếng Pháp để giao thiệp với
nhau):
- Ông Hoan! Tôi có một điểu muốn khuyên õng. Từ
trước đến giờ, ông vẫn viết báo, có phải không? Vậy thì
một là viết báo, hai là dạy học, ông nên chọn lấy một nghề
mà thôi. Tôi nghe ông trả lời đầy.
Tôi đáp:
- Việc tôi viết bảo, tôi tưởng không cần phải đặt câu
hỏi là “có phải không”. Bởi vì hàng mấy chục vạn độc giả
của tôi đã biết việc ấy từ hơn mười năm nay rồi. Còn điều
ông khuyên tôi chọn một nghề, hoặc viết văn hoặc dạy học,
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 199
thì tôi xin vâng. Nhưng trước khi trả lời ông là chọn nghề
gì, tôi xin ông làm ơn cho tôi biết, đây là ý kiến của ông,
hay là của ông giám đốc Học chính. Nếu đây là ý kiến của
ồng giám đốc Học chính, thì ông biết đấy, ông ấy là người
Pháp cai trị, không muốn cho văn học làm lợi ích cho đồng
bào ta, thì tôi nhờ ông nói hộ là tôi chọn nghề viết văn, ông
ấy cứ làm nghị định cách chức tôi. Nếu là ý kiến của ông,
thì vì ông là người Việt Nam, nên tôi xin ông cho tôi biết là
tôi viết văn có làm hại danh dự nhà giáo và đồng bào hay
không. Tôi chờ câu trả lời của ông để đáng lên các báo Bắc
kỳ, trưng cầu ý kiến độc giá luận xét hộ, và tôi sẽ quyết.
định sau.
Tên học quan không thể nói thêm, giương ô, đi ra
cổng, không thèm quay lại chào tôi.
Sở đi tôi dám nói cứng cỏi như vậy, vì tôi thừa biết là ý
kiến này không phải ý kiến của giám đốc Học chính, mà là
ý kiến của tên quan nhép muốn giữ “danh dự” cho đoàn
thể quan trường. Và tôi biết cái giếng quan là giếng chúa
sợ đăng bảo.
Xhững truyện ngắn và truyện đài của tôi, tuy đã
đăng trên các báo từ năm 1931, nhưng vẫn chưa In thành
những cuốn sách cho ra sách hắn hoi. Nhiều anh em phê
bình muốn viết về tôi, nhưng không thể căn cứ vào đâu mà
viết được. Anh em giục tôi xuất bản. Cho đến tháng 6 năm
200 NGUYÊN CÔNG HOAN
1935, tôi mới cho ra đời tập truyện ngắn, gồm 15 truyện,
đầu tập truyện là truyện Kép Tư Đền, cho nên cuốn ấy lấy
tên là Kép Tư Bên.
_ Vì nhà xuất bản Tân Dân có máy in, có phương tiện
làm quảng cáo mạnh, lại có nhiều đại lý trung thành ở
khấp Đông Dương - nếu nhà xuất bản không có sách bán
chạy, thì đại lý không cần trung thành, bởi vì nhà xuất
bản, nhà đại lý và người viết phải cần liên quan chặt chẽ
với nhau để sống - và vì tên tuổi tôi đã nhiều người biết,
nên Kép Tư Bên bán được.
Lần đầu tiên, các nhà phê bình có dịp nói về tôi. Các
báo Trung, Nam, Bắc, tất cả 18 tờ, đăng bài khen ngợi Kép
Tư Bên, và nhân tiện, đặt tôi vào chỗ ngồi của tôi trên đàn
văn học.
Chọn truyện vào tập Kép Tư Bên, tôi khöng có ý chỉ
lấy những bài mà tôi cho là đắc ý nhất. Tôi quan niệm tác
phẩm đầu tiên của tôi là để giới thiệu các mặt hàng tiêu
biểu của tôi. Có truyện đả kích thắng, có truyện đả kích
bóng gió. Có truyện thương tâm, có truyện buồn cười. Có
truyện không có cốt, truyện (Cô Kếu, gói tân thời). cô
truyện không viết theo hình thức kể chuyện (Thếl à mợ nó
đi Tây), v.v...
Tôi xếp truyện Xếp T Bên lên đầu, không có ý gì
khác, là ba tiếng ấy lạ tai, khó nhớ, sẽ làm người ta phải cố
nhớ. Và ba chữ Kép Tư Bên tn vào bìa, nó vừa vặn, đẹp mắt.
Những bài phê bình Kép 7 Bên cho tôi hiểu một số
người viết phê bình để làm gì. Có người vạch cho tôi thấy
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 201
những ưu điểm mà chính trong lúc viết, tôi không nhận ra,
cho là rất tự nhiên. Có người chỉ làm việc nhặt nhạnh tất
cả những ý kiến lẻ tẻ ở các bài phê bình đã đăng trên báo,
để đúc thành một bài ký bằng tên mình. Có người làm như
tài đoán, nói cả việc tôi không định làm. Ví dụ nói rằng sở
đi tôi n truyện Kép Tư Bên lên đầu cuốn sách đầu tiên của
tôi, là tôi muốn dùng làm hài tựa, giãi bày tâm sự của tôi
chẳng khác gì tâm sự của anh Kép Tư Bền, phải làm trò
cười trong hoàn cảnh đáng khóc.
Cuốn Kép Tư Bền ra đồi, đem cho tôi món tiển để đi
chơi Trung bộ. Ngày ãy, đường xe lửa Xuyên Việt đã tới
Quy Nhơn. Muốn đi Nha Trang để vào Sài Gòn, hành
khách cồn phải dùng ô tô hàng.
Khi tôi ở Huế, nhà sách Hương Giang tổ chức một buối
mời tôi đến ký tên vào những tác phâm của tôi đo độc giả
đưa lại. Ngày trước, hồi nhà tiểu thuyết Dekobra tới Hà
Nội, hiệu sách Taupin có tổ chức một buổi ký tác phẩm.
Tôi so sánh sao cho được với Dekobra, Nghĩ thế, cho nên
tôi không đám hưởng vịnh dự ký sách, mà chỉ cho là một
việc phiền phức, làm cho tôi thêm ngượng nghịu. Tôi thẹn
thà như cô dâu mới, trốn biệt vào gác kín để ký tên, không
dám cho độc giả nhìn thấy mặt. Nhưng chẳng ai chịu cho
tôi giấu mặt. Anh em cứ xông vào, làm tôi hết sức ngượng.
Lại còn một cử chí nữa làm tôi rất lo. Trên mặt tú bày
hàng ở giữa, nhà Hương Giang có đặt cái bảng nhỏ, viết
bằng phấn, yết giồ tôi tiếp khách, là từ 15 đến 17 giờ.
Bỗng tôi thấy một người cầm cái bảng ấy, xóa xóa, viết
902 NGUYÊN CÔNG HOAN
viết, rồi đặt vào chỗ cũ. Rồi vài người nhìn vào, tủm tỉm
cười với nhau. Tôi ]o quá. Không hiểu anh này đã viết bậy
gì đây. Đợi lúc văn khách, tôi đứng dậy, vờ ra đứng ở cửa.
Qua cái bảng, tôi liếc nhìn. Thì ra chữ sế 7, giờ tôi tiếp
khách, đã thay bằng chữ 9. Tôi nhẹ nhõm cả người. Nhà
Hương Giang còn mở một cuộc trưng cầu ý kiến các bạn
hàng xem những cuốn nào được hoan nghênh. Kết quả là
Kép Tư Bền được xếp lên đầu. Cuốn Kép Tư Bền lại là đề
tài cho một cuộc bút chiến giữa hai chú trương về nghệ
thuật. Phái Nghệ thuật dị nhân sinh của Hai Triều, đã
viết nhiều bài đanh thép để công kích phái Nghệ thuật 0ị
nghệ thuật của Hoài Thanh. Tất cả những sự việc trên, đã
làm cho cuốn Kép Tư Bền bắn mạnh, tên của tôi được công
chúng độc giả rộng rãi hơn trước chú ý đến.
Riêng tôi, việc cuôn Kép Tư Bền được hoan nghênh
làm cho tôi càng tin răng tôi viết nổi tiểu thuyết, và tôi có
thể theo đuổi được nghề viết văn. Còn như là nhà tiểu
thuyết xã hội, hay nhà uăn td chân, hay nhà uăn trào
phúng tà hài hước, hay nhà uăn của dân nghèo, v.v... như
các nhà phê bình đã nhận định về tôi, tôi cho là tày người
ta, muốn gọt là gì thì gọi.
Sau cuốn Kép Tư Bên, nhà Tân Dân xuất bản của tôi
cuốn truyện đài Cô giáo Minh, để phản đối Đoạn tuyệt của
Nhất Linh trong Tự lực văn đoàn. Theo Nhất Lĩnh, con
người mới phải đoạn tuyệt với gia đình cũ. Theo tôi, con
người mới phải cảm hóa con người cũ bằng cái hay mới, để
con người cũ phục mới và theo mới.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 203
Rồi khi nhà Tân Dân xuất bản Phổ thông bán nguyệt
sơn, tôi cho ra đời đản những truyện ngắn truyện dài của
tôi đã viết trong những năm trước, Hàng năm, hai truyện
dài và hai tập truyện ngắn được xuất bản. Vì tên tuổi tôi
đã vững vàng, nên sách in năm nghìn cuốn, rất dễ bán, có
cuốn hết mau, phải In đi in lại hai ba lần.
nang 9 năm 1985, tôi đổi về trường tỉnh Nam Định.
Có đến đây, tôi mới thấy rõ tôi thế nào. Chẳng mấy ngày
chủ nhật mà tôi không tiếp khách lạ. Nhiều lần tôi đi phố,
có những người chăm chằm nhìn tôi, chỉ trõ tôi, rồi thì
thào với nhau. Nhiều cô, có lš được báo trước, đã thấp
thoáng sau chiếc mành mành để chờ xem mặt tôi, nhưng
khi thấy tôi quay lại, thì vội vàng thụt vào nhà mất. Anh
em thanh niên, anh em công nhân nhà máy sợi, nhà máy
tơ, cũng hay cho tôi đề tài để viết. Chắc rằng "anh em”
mật thám cũng không bỏ lỡ địp mà không đến “thứ lòng
quân tải”. Thằng Tây lai PhÌd- tô, chánh mật thám tỉnh,
gặp tôi ở đường, chẳng được tôi nhìn lần nào, đã nhờ
Phùng Tất Đắc bắn tin cho tôi biết, là nó chê tôi khụng
khượng, đáng ghét. Tỏi nhờ Phùng Tất Đác bán tin lại
rằng: “Tôi không khung khượng đâu. Chí tại vì mỗi lần tôi
đi đường gặp quan Chánh, thì quan Chánh để ý đến tôi,
mà tôi lại sơ suất không để ý đến quan Chánh
204 NGUYÊN CÔNG HOAN
Ngày ấy, tôi bắt đầu đăng truyện Cô giớo Minh trên
Tiểu thuyết thứ bấy. Nôi thứ nhất, đề là Bắt cóc, tả cô gìáo
Minh bị mẹ ép cưới chạy tang, lấy một người chẳng mà cô
không bằng lòng. Cô cho là cô chẳng khác gì bị bắt cóc.
Thì mật chiều chủ nhật, ngay sau ngày mà báo xuất
bản, có một người đến giật chuông cửa. Người ấy là một
“nàng” trạc ngoài hai mươi, rất xinh, môi đỏ, má hồng,
mặt phấn, móng tay móng chân nhuộm đỏ chót, tóc chải
hết sức đỏm dáng, quần áo trắng muốt, may kiểu thời bấy
gìơ gọi là Lơ Muya, bó chét lấy ngực, lấy lườn và lấy mông.
Thoạt thấy, tôi ngây ngất cả người. Tôi mớởi khách vào
nhà. Khách không nói tên, chỉ tự giới thiệu là chị họ của
Vũ Lang, và thêm rằng “mới bị bắt cóc về Nam Định”.
Tôi hiểu hai tiêng “bắt cóc”, và biết đây là một độc giả
và lại là chị của một người bạn mà tôi yêu văn.
Thái độ của chủ và của khách bỗng nhiên thay đổi.
Không ai bão ai, tự nhiên đều xưng hô với nhau thân mật
là anh, là chị.
Chị than thở tiếc thời kỳ cồn được tự do (tôi hiểu là
thời kỳ chưa lấy chẳng), nào là những buổi tối có trăng, bơi
thuyền cùng Vũ Lang đi ven hồ Tây, đến dưới vòm cây
xanh, thì ngừng chèo, ngắm làn nước lăn tăn sóng bạc, nào
là mùa hè những năm trước, đì tắm biển Trà Cổ, một mình
tha thần trên bãi cát, phóng tầm mắt ra đảo Vĩnh Thực,
tỉnh cát óng ánh sáng như mặt gương, rồi mổi nhảy sóng.
tập bơi cho nở nang thân thể. Vân vân, toàn những chuyện
lãng mạn kiểu “vui vẻ trẻ trung” như vậy, chị nói bằng văn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 205
chương hơn những câu tôi viết trên kia rất nhiều. Tôi
đương tưởng tượng những lúc “nàng” chơi thuyền, tắm
biến, tôi đương mơ màng vì cái nhan sắc óng ả này, thì
bỗng tôi nghe thấy tiếng khóc nấc:
- Bây già tôi mất hết tự do rồi, anh ạ. Tôi khổ lắm!
Nghe vậy. tôi chỉ hơi cảm động. Không phải câm động
vì thương chị mất tự do, mà tôi cho là đáng kiếp eho eon
người quen nếp sống lăng mạn. Tòi cam động vì thấy con
người đẹp như thế mà tìm đến đây để khóc với tôi, một
người chị mới gặp lần này là lần đầu. Hắn là trong lòng chị
đã sẵn có cảm tình với tôi. Tôi có là sắt đá đâu mà chẳng
mủi lòng, chẳng cảm lại.
Rồi chị nói bị ép lấy chồng, mới cưới được ngót một
tháng.
Tôi đoán thầm trong bụng: “Nhan sắc này, hẳn chả
thiếu người yêu”.
Chị kể đời chị trước ở ngoài Móng Cái, vì không chịu
đựng được dì ghế nanh ác, đã có lần cùng hai người bạn đồng
canh trốn sang Tàu ba hôm, định làm một cuộc phiêu lưu xa,
nhưng vì không gặp người đưa đường, nên lại trở về.
Tự nhiên, tôi thay đối ý nghĩ về chị, từ coi thường sang
trân trọng. Tôi không dám ngắm chị như ngắm đóa hoa
nữa. Quả là người khổ thật đây.
Chị nói. Chị đương nói. Tỏi đương chăm chú nghe.
Được độ mười lầm phút, thì bỗng ngoài cửa có chuông gọi.
Một người bạn đẳng nghiệp trẻ đến thăm tôi.
206 NGUYÊN CÔNG HOAN
Thế là cây chuyện đứt quãng.
Tôi tiếp người bạn, song chỉ muốn anh về ngay thôi.
Chắc chị cũng mong như vậy. Nhưng có lẽ chị không võ
bạn tâi đến có việc gì, hay vì thấy có chị mà chưa tiện nói.
Chị ra hiên gác. Chẳng để làm gì, nên chị đi đi lại lại.
Đúng là cái dáng sốt ruột. Hẳn chị cốt cho hai chúng tôi có
dăm phút tự do nói với nhau, để tôi đứt được một món
khách. Bạn tôi về, chị sẽ kể nốt tâm sự. Chị rút trong ví,
lấy gương soi mặt, sửa lại mái tốc, xoa lại tý phấn. Rồi
chẳng biết làm gì hơn. chị lại vào ngồi ghế. Còn bạn tôi, có
lẽ anh ta thấy người đẹp và làm dáng như chị, thì muốn ở
lại để ngắm, để gẫu chuyện. Bất đắc dĩ, tôi phải xử bất
nhã với cái anh bất nhã này. Tôi máy anh ra hiên gác,
định bảo anh về, lẫn khác hãy đến. Nhưng tói không ngờ,
thấy hai chúng tôi rủ nhau ra chỗ riêng, chị khách rất ý tứ
của tôi đã nhã nhặn mà xin thoái ìui. Tôi lưu lại không
được.
Ra đến cửa, chị đặn:
- Để lần khác. Thế nào tôi cũng đến nói nốt. Ảnh viết
nhé.
Tôi hỏi:
- Chị ở phố nào?
- Phố ChasseÌoup Laubat. Nhưng đây là nhà chồng
tôi. Anh đừng đến.
Chị chào tôi, rồi đì. Còn tôi, vì chị dặn thế, nên tôi chẳng
hỏi số nhà. Tôi nhìn theo, bâng khuâng. Giá là người xưa, thì
phải nói là “Bâng khuâng như mất lạng vàng!”
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÓI 207
Hồi này, vì mới đến Nam Định, nên tôi chưa thuộc
phố. Tôi mang máng nhớ là có một lần đã qua phế
Chasseloup Laubat. Nhưng bây giờ nghĩ lại, không biết nó
Vào quãng nào.
Tôi chờ đến ba bốn ngày chú nhật, mà không thấy chị,
Phần ước ao gặp lại người đẹp cũng có, phần muốn nghe tiếp
câu chuyện của cô bạn mới đã tin cậy mình cũng có, phần
thương chị chưa được nói hết cảnh khổ để vợi uất ức cũng có,
tôi cứ vừa mong, vừa nhớ chị. “Thế nào tôi cũng đến”, lời hứa
ấy, mỗi lúc tôi mong, tôi nhớ, lại như văng vắng đ bên tai.
Mong quá, nhớ quá, tôi tìm ra được phố Chasseloup Laubat,
chiều nào cũng thơ thần đến mấy lượt, từ đầu đến cuối phế.
Nhưng chẳng tìm ra chị ở nhà nào.
Độ bốn tháng sau, Vũ Lang mất. Tôi lên Hà Nội đẻ
đưa đám. Tôi trông thấy chị. Chị trông thấy tôi. Hai người
nghiêm chỉnh chào nhau, rồi cùng lặng lẽ theo sau cữu.
Hôm ấy, chị vẫn phấn son, nhưng đôi mắt sưng húp, đồ
ngầu, nét mặt âu sầu, thiểu não, mái tóc quấn rối, và áo
quần lấm láp những bụi đất. Lúc hạ huyệt, giữa những
tiếng nức nở, thút thít khác, chị cất lên tiếng khóc lanh
lảnh rất to, rồi lăn lộn kể lể. Chị kể lễ nhiều lắm, và thảm
thiết lắm. Tôi nhớ nhất câu này:
- Em ơi văn hay chữ tốt mà làm gì!
Bởi vì dứt câu, chị ngất đi đến mấy phút.
Những người đưa đám, thấy chị là người đau thương
nhất, ai cũng để ý và động lòng.
Huyệt đắp xong, tôi từ giã người bạn xấu số rồi về,
đầu óc cứ luẩn quần về chị.
208 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tôi ở nhà, mà đến mấy hôm sau, cái tiếng khóc bì
tham, al oán của chị, cái hình đáng ngã vật xuống đất của
chị cạnh huyệt Vũ Lang, vẫn ám ảnh tôi, dõi theo tôi, làm
cho tôi không thể nào viết lách được. Cứ mong chị đến.
Việc chị gặp tôi chắc nó nhắc nhở chị nhớ đến lời hẹn. “Thế
nào tôi cũng đến”, câu ấy lại văng vắng bên tai tôi...
Vũ Đình Long mở báo Ích Hữu, mời Phùng Tất Đấc
giúp mục Trước đèn. Đắc nhận lời. Anh viết một bài gửi
lên Hà Nội. Trong bài này, có một câu kém vẻ đứng đắn,
ông Long muốn Đấc nói nhẹ hơn, mới viết thư nhờ tôi
chuyển hộ, và giạc Đắc sửa gấp để kịp In. Vì là việc cần,
tối hóm ấy, tôi đến ngay nhà Đắc. Tới phố khách, bổng tôi
thấy một thiếu nữ đi phía trước: Đúng là người tôi đương
mong ngày mong đêm đây! Đúng là cái người giầu tình
cảm vừa thoáng qua hai lần trước mắt tôi đã chiếm được
tình cảm của tôi đây! Chị đi có một mình. Thật là dip may
cho tôi. Tôi ráo cảng, bước vội cho kịp. Nhưng tôi chưa tới,
thì chị đã vào một hiệu vải. Tôi đấn đo. Một đằng là thư
cần của bạn, một đằng là cơ hội rất hiếm được gắp gõ
người ước mơ. Tôi nên làm thế nào? Sựe tôi nghĩ rằng nhà
Đắc ngay gần đây. Việc báo là việc cần. Tôi hãy đến đó cho
được việc của bạn trước. Chắc chị mua bán còn lâu. Thế
nào tôi cũng gặp. Nhưng không may cho tâi. khi ở nhà Đắc
ra, qua hiệu vãi, tôi không thấy chị nữa. Tôi tìm khắp nhố
cũng không thây bóng chị ở đâu.
Tôi buồn rầu: "Quả là cái bóng”! Thờ thân mất mấy
ngày.
Chừng nửa năm sau, vào mùa hè, một buổi chiều, tôi
đi chơi với hai người bạn đồng nghiệp ở phố Cửa Đỏng, một
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 209
người là anh Luận, thì bỗng ở ngã tư đằng xa, tôi nhìn
thoáng thấy chị của Vũ Lang đi với một người đàn bà nữa.
Tự nhiên tôi đứng sững lại. Chị vẫn làm đáng như lần đầu
tôi gặp. Nhưng đây là địp tôi biết là chẳng “nước non” gì,
vì chị đi với một người khác, tôi không tiện đến hỏi. Vả tôi,
tôi cùng đi với bạn, chẳng lẽ lại bỏ bạn để đến với chị. Tôi
bấm anh Luận, và trỏ tay về phía chị. Thì bất thần, cũng
lúc ấy. chị quay lại phía tôi. Muốn chừng nhận ra tôi, chị
làm hiệu chào, hơi mïm mép. Tôi củng mỉm mép, hơi gật
đầu chào lại. Thì tôi cũng thấy anh Luận nhìn chị, cúi đầu,
vẻ rất lễ phép.
Thấy việc lạ lùng, tôi lầm ra nghiêm trang, hỏi anh
Luận vốn sinh trưởng ö Nam Định:
- Anh quen bà này À?
Rồi tiếp luôn:
- AI thể?
- Vợ thằng giáo Lâm ở trường huyện Thanh Miện, Hải
Dương. Cô này khổ lắm. Tân thời mà làm dâu bà mẹ chồng
cô hủ, cay nghiệt. Chồng thì tưởng vợ giầu, nên luôn luỏn
nó khảo của, đánh cho những trận ốm đòn. Có lần nó đóng
cửa nhà lại để khảo của, đến nỗi lão huyện nghe tiếng kêu
phái sang cứu, mới gỡ được thằng chồng ra.
Tỏi nghe mà đào dạt cả người:
- Chị ta là người ở đâu, anh có biết không?
- Tôi chỉ biết tên là Vũ Thị Trúc, vì hôm cưới, thằng
Lâm có gi thiếp mời tôi.
Câu chuyện nói đến đây, tôi không hoi nữa. Tôi đợi chị
210 NGUYÊN CÔNG HOAN
Trúc đến kể, hơn là nghe anh Luận. chắc nói có chỗ không
hết. Chị mới có thể nói vừa bằng lời, vừa bằng nét mặt,
vừa bằng trái tìm. Chị sẽ làm tôi chan hòa nước mắt của
tôi với nước mắt của chị. Nhưng bao giờ tôi lại gặp chị?
Gần một năm vi, tôi gặp chị một lần, rồi thoáng thấy chị
lần này là lần thứ ba. Thật là người hẳn hoi mà như mây
bay, như gió thoảng!
Nghĩ vảy, tôi rất buồn.
Hôm sau, tôi cũng vẫn luấn quần. Thì một tin đến với
tôi như một tiếng sét.
Trưa hôm ấy, đọc báo Tung Bắc Tân Văn, tôi thấy có
cái cáo phó. Tôi hoa mắt lên. Tôi đọc lại. Đúng là tôi không
mê. Người chết, tên là Vũ Th‡ Trúc. Tuổi, mới 28. Nơi chết,
là nhà thương Phủ Doãn, Hà Nội. Giờ chết, hai giồ sáng.
Người đứng cáo phó, tên là Lâm, viết sau hai chữ của sách
Chu Lễ mà các cáo phó vẫn dùng, là guan phu, nghĩa là
người chồng sống trở trợi một mình. Họ của Lâm là gì, bây
gìờ tôi không nhớ.
Tôi rụng rời cä chân tay, vội vàng cầm tờ báo đến nhà
anh Luận. Anh Luận cũng ngạc nhiên, không hiểu sao,
chiều hôm trước, chị Trúc còn đi ở ngã tư phố Của Đông,
mà lại chết ngay hồi 2 giờ sáng, ở Hà Nội.
Tôi ngậm ngùi, man mác. Thế là hết! Hết mong gặp
người mà tôi ưc ao, đợi chai
Vật hôm sau, anh Luận mách tôi:
- Ra thằng Lâm nó đánh vợ giập lá lách, phải mang
lên nhà thương Hà Nội, nhưng không cứu được.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 311
Tay chân tôi run lên. Căm giận thay! Cái thăng chẳng
vũ phu vô nhân đạo!
Câu chuyện vẫn chưa hết. Chừng hơn một tháng sau,
anh Luận lại cho biết:
- Thăng Lâm giết vợ mà không việc gì. Nhà vợ nó đi
kiện, nó khai rằng vợ nó trước đã có lần sang Tàu theo
cách mệnh, nay vẫn còn những bạn cũ đến rủ rê, nó báo
không được, nên l tay đánh chết. Tòa phạt nó có ba đẳng
bạc vi cảnh, và bảy đồng bạc án phí.
Nghe việc này, tôi lạnh toát cả người.
Câu chuyện vẫn lại chưa hết.
Năm 1937, tôi vào Sài Gòn chơi, ở bên Bà Chiếu với
Thiếu Sơn, là cây bút phê bình. Mật hôm, tôi kế chuyện chị
Trúc với tôi cho Thiếu Sơn nghe. Anh yên lặng để chăm
chú. Bống anh khóc rưng rức. Thì ra chị Trúc là mối tình
đầu của Thiếu Sơn, hồi hai người còn ở Móng Cái.
Dì ghé của chị Trúc, ngày trước, cất hàng của mấy
hiệu lớn bên Đông Hưng, mang về Móng Cái bán, thì có
khá giả thật. Nhưng từ ngày chị bỏ nhà trến đi mấy hôm,
rồi trở về, thì tên trung tá tỉnh trưởng nghỉ chị có đầu óc
quá khích, mới ra lệnh cấm gia đình chị không ai được
sang Đông Hưng nữa. Buôn bán thua lỗ, người đi ghẻ vốn
ghét chị, nay càng đay nghiến chị. Tên bế chánh người
Nam cồn đe dọa chị, và đòi lấy chị làm lẽ để che chở cho
chị. Muốn thoát khỏi mọi thứ nanh vuất, chị phải vào
trong quê, tứe là về Hà Nội. ở với gia đình Vũ Tang. Thiếu
Sơn đỗ Bưu điện, bỏ đi Nam kỳ, nên cuộc nhân duyên với
chị không thành. Được gần em, được phóng đãng, chị Trúc
212 NGUYÊN CÔNG HOAN
tập làm thơ, làm văn, nhưng cũng tiêm nhiễm nếp sống
lãng mạn đương tràn ngập các phường phố.
Thì ra trong 28 năm trời, sống giữa thời buổi nước bị
trị muốn vươn mình, mà mặt văn hóa xã hội đồi truy và
tiến bộ đương xung đột nhau quyết liệt, chưa ngã ngũ được
thua, chị Trúc đã chịu đưng biết bao tai nạn: Nạn dì ghẻ
con chẳng, nạn đế quốc, nạn quan lại. nạn lãng mạn, nạn
cỏ hủ, nạn giầu có, nạn ép duyên, nạn mẹ chẳng nàng dâu,
nạn khảo của, nạn chẳng hung ác. Thế mà sau khi chết,
chị còn bị thêm cải nạn nữa, là nạn bất công của thần
Công lý. Thật là đáng xót xal
Năm 1938, tôi đối ra Trà Cổ, có đên thăm gia đình chị
Trúc trong Móng Cái. Tôi được xem những tấm ảnh cúa chị
chụp. Chụp lúc mặc áo tắm, ngồi ruỗi thoi trên bãi cát bờ
biển, chụp lúc nai nịt gọn gàng, tươi cười, cẢm mái chèo
thuyền ở hồ Tây. Anh đứng ghé nón, đầu nghiêng nghiêng,
nét mặt vui nghịch. Ảnh nửa người, đôi mắt mở màng như
đương nhìn tôi. Tôi ngắm mãi đôi mắt. Đôi mắt này đã có lần
nhìn tôi thật, cười với tôi thật, và cũng khóc với tôi thật. Bây
giờ nó lại nhìn tôi. Nhưng chỉ còn đôi mắt tôi nhìn đôi mất ấy,
với cả tâm hẳn thương xót, nhớ tiếc. Tôi ngao ngán, muốn
khóc mà cùng muốn cười. Cả một quá khứ của chị điễn bằng
bốn kiểu hình ảnh hiện ra trong trí nhớ của tôi. Tôi ngậm
ngùi, nhớ kỹ lại bốn mâu của cái bóng thoáng lướt, dáng tha
thướt, tà áo bay bay, giọng thỏ thẻ. câu cuôi cùng hẹn trở lại
với tôi. nhưng không bao giờ trở lại,
Chị Trúc không bao giờ trở lại để kế nết đời chí. Và
không bao giờ tôi được đưa chị vào trong truyện tói viết.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 213
Lân chị với tòi gặp nhau ở ngã tư phố Cửa Đông, Nam
Định, hai người chào nhau, ai ngờ là để vĩnh biệt nhau.
Khóm trúc như tuôn dòng lệ củ, chữ Trúc tôi phải viết hoa
chứ? Văn của Vũ Lang, tôi thấy nó như ẩn, như hiện, lúc
tiến, lúc lui, réo rắt, mỡ ảo như bức tranh thủy mạc chấm
phá của Tàu. Thì ngươi chị họ của Vũ Lang, đết với tôi,
cũng ẩn hiện, mở áo, giống hệt như thế. “Văn hay chữ tốt”
để mà chết yếu.
Phải. Không bao giờ tôi được đưa chị vào trong truyện
tôi viết. Nhưng tôi tưởng chỉ cứ đem chắp bến đoạn mà tôi
chỉ có thể ghi sơ sài về bốn lần gặp chị, với mẩu đời mà chị
nói còn đứt quãng, cùng những câu ngăn mà các bạn cho
tôi biết về chị, thì cũng đủ chấm phá được thành bức thăm
sử đầy nước mắt, mà vai chính là người phụ nữ ít chất. tự
vệ nhất trong thời kỳ ãy, vẫn là cái túi đựng biết bao nỗi
oan khiên!
kẻ
:ong thời kỳ Mặt trận Bình dân ở Pháp lên nắm chính
quyển, thì ở Đông Dương, một số chính trị phạm được ra khỏi
các nhà lao. Anh em về địa phương để hoạt động.
Hồi ấy, tôi có địp tắt được luôn luôn tiếp xúc với anh
em. Ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Đông Dương. tôi bắt
đầu thâu nhận từ đó.
Nói đúng ra, trước thời gian này, nhất là từ ngày
chính phủ thực đân bỏ kiểm duyệt về hình thức (1937), thì
ngọn bút của tôi có được tung hoành hơn trước. Từ để tài
về xã hội, tôi chuyển sang để tài về chính trị. Tôi viết mật
214 NGUYÊN CÔNG HOAN
loạt truyện ngắn đăng liền mãy tháng trong Tiểu thuyết
thứ bấy, để vạch mặt bọn quau lại tham nhũng, kế tội của
tư bản đế quốc, công kích những chế độ băt công, và lột
mặt nạ những thủ đoạn giả đối mà thực dân đương quảng
cáo rùm beng để đề cao, như triểu đình Bảo Đại chẳng hạn
(Đào bép mới. Những truyện Ay, nhiều khi tôi viết do
những cảnh mắt thấy tai nghe. ví dụ cuộc biểu tình, vụ rải
truyền đơn, là những sự kiện đấu tranh do Đảng lãnh đạo.
Nhưng thấy truyện thì viết. thấy cảnh thì tả, mà thực va,
trong tư tương, tôi có biết đâu là do ảnh hưởng nào. Và
cũng xin thú một ý nghĩ rất thật, là nếu có ai bảo cha tôi
biết rằng viết truyện này truyện nọ là chịu ảnh hưởng của
Cách mạng, của Cộng sản, thì quyết là tôi sợ, mà phải
chùn tay. Có điều là những người có thể nói thẳng với tôi
như thế, là lũ mật thám, thì tôi chẳng có "hân hạnh" quen
một đứa nào. Và từ trước đến giờ, tôi làm việc cô độc,
không bàn tán với ai, cho nên cũng chẳng được nghe ai bàn
tán, để nhụt bớt nhuệ khí. Điếc thì không sợ súng. Chứ
anh điếc chắng can đảm gì hơn ai.
Nhưng từ khi tôi nhờ anh Lê Văn Phúc, một chính trị
phạm được phóng thích, giảng cho hiểu thế nào là thặng
dư giá trị, thế nào là bác lột, thế nào là giai cấp, thế nào là
đấu tranh, từ khi tôi theo đõi các cuộc đình công của công
nhân đòi quyền lợi kinh tế và chính trị, các cuộc điều tra
của chính phủ Bình dân phái Gô- đa, Vì- an sang Đông
Dương, từ khi tôi thích đọc các sách báo của Mặt trận dân
chủ, thì tôi bắt đầu yêu công nhân, tôi tìm hiểu anh em
thợ thuyền nhà máy Sơi và nhà máy Tơ, tôi xin gia nhập
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 215
chi nhánh Pháp của Đăng Công nhân quốc tế (SFTO) tức là
Đăng xã hội Pháp. Và dịp kỷ niệm Quốc tế Lao động năm
1938, tôi được cử vào ban trật tự trong cuộc biểu tình lớn
ngày 1 tháng 5, tại khu Hội chợ Hà Ni.
Càng gần gui anh em chính trị phạm cũ, nhất là anh
Phan Đình Khải hay đến chai với tôi, tôi càng hiểu chủ nghĩa
cộng san là nhân đạo, và đấu tranh giai cấp, chính là đấu
tranh giải phóng cho đất nước, cho quảng đại nhân dân.
CD AT SA Với ca ` ^
Nhưng mặt khác, tôi càng hiểu cộng sản, càng yêu
^ 1 ` À PV Kẻ ` ~ ` Me cộng san, thì bọn cầm quyển ở Nam Định cũng càng hiểu
tôi, và càng không yêu tôi.
Lại thấy trong đám cưới anh Khải, mà chúng cho
người đứng ở bến đò Quan để nhận mặt, toàn bạn anh đến
dự là chính trị phạm cũ, duy chỉ có mỗi mình tôi là công
chức, cho nên chúng cho tôi là người cộng sản trá hình là
đẳng viên Đảng Xã hội để đễ hoạt động công khai.
Trong hồ sơ bí mật về tôi - mà rồi tôi có dịp xem -
thằng Phìd- tâ đổ cho tôi hàng trăm thứ tội. Nhiều việc nó
ghi đúng. nhưng nhiều việc nó chỉ nhìn bề ngoài rồi bói,
nghĩa là làm ra dáng ta sáng suốt không kém anh thầy
mù. Nó dựa vào việc tôi được anh em công nhân hai nhà
máy bầu vào đoàn Hội trưởng chi đoàn Ánh sáng với số
phiếu ngang số phiếu của anh Lê Văn Phúc, trong khi ấy,
những người vẫn được nó tín nhiệm như bọn tham, đốc, chỉ
được một số phiếu kém tôi đến hàng trăm, nó dựa vàa việe
mà nó tưởng tượng là tôi sẽ viết giúp tờ báo do anh em
cộng sản chủ trương sắp xuất bản ở Nam Định, để khẳng
định tôi là "một tay cộng sân nguy hiểm, cần tống ra khỏi
216 NGUYÊN CÔNG HOAN
nơi tập trung thợ thuyền này". Nguyên văn của nó như
thế. Cho nên nha Học chính Bắc kỳ, theo lệnh của thống
sứ, đổi tôi ra một hòn đảo xa xôi, hẻo lánh, là đảo Trà Cổ.
Nghị định thuyên chuyển ký trước ngày nghỉ hè mấy hôm,
bắt tôi phải rời khỏi Nam Định ngay lập tức.
Tôi cho là một sự đối xử vô lý, về phía nha Học chính.
Từ trước tới giờ, bao giờ nghị định thuyên chuyển cũng
làm vào dịp sắp hết nghỉ hè. Nếu nay tôi bị đổi trước nghỉ
hè và phải đi ngay, tứe là bị thi hành kỷ luật. Tôi không
phạm lỗi về chuyên môn, nên phản đối kỷ luật ấy. Vả lại,
theo thường lệ của giáo giới, tôi đã ở bao Cai là một trường
thượng du đúng thơi hạn hai năm, thì không có lý gì lại
phải một lần thứ hai đến một trường được coi như thượng
du, là Trà Cổ. Lấy hai lý do ấy, tôi đòi ở lại Nam Định, đòi
xem lý lịch. Làm như vậy, không phải tôi tin việc thuyên
chuyển sẽ được xét lại, nhưng chính là để làm kế hoãn
bình. Suốt nghỉ hè, tôi ngồi lì tại Nam Định cho đến ngày
chót mới nhổ rễ. Quá mù ra mưa, "mày đã khoẻ đổ cho ông
là cộng sản, thì ừ, ông cộng sản cho mày xem". Tôi viết
cuốn Bước đường cùng, một truyện đài về nông dân.
Cuốn Bước đường cùng, là truyện một anh nông dân
tối tăm, bị phá sản vì nạn địa chủ ngoặc với quan lại và đế
quốc. Anh nõng dân ấy mang nặng căm thù, đã vùng dậy.
Cái sự kiện "vàng đậy" chưa đúng với thực tế hồi bấy giờ.
Tôi suy nghĩ mãi. Vì chưa bao giờ tôi viết cái gì mà lại
không đúng với thực tế. Nhưng cuối cùng, tôi cứ cho anh
nỏng dân vùng dậy. Đó là vì tôi đã chịu ảnh hưởng của tư
tưởng trong các sách báo cộng sản hồi bấy giờ. Tôi không
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 217
giấu giếm ảnh hưởng ấy, cũng là để trả thù bọn thống trị
nó ức hiếp tôi. đổi tôi ra Trà Cổ. Viết cuốn ấy, tôi đoán
trước hậu quả. là thế nào sách cũng bị cấm, và rất có thể,
tác giả còn bị truy tỏ nữa.
Nhưng tỏi không sợ. Tôi đã tìn một cách lờ mờ rằng
tương lai chóng hay chầy, sẽ về tay ai. Tình hình thế giới
đương căng thắng. Tôi mong có chiến tranh để cục điện
thay đổi. Nhưng Hội nghị tứ Cường giữa Hít- le. Mút- xõ-
H- ni của Trục phát xít Đức và Ÿ một bên, cùng Đa- la- điê,
Săảm- bee- lanh của Đồng minh Pháp và Anh một bên,
hợp ở Muy- ních. Kết quả của Hội nghị là Pháp và Anh đời
sự nhục nhã lấy hòa bình tạm thời, tuy có làm tòi thất
vọng, nhưng không làm tôi sợ tù tội. Gia đình tỏi không
phải không có ngươi bị bắt bó, giam cảm. Bạn hữu tôi,
nhiều người ra Côn Đảo, tưởng ở đó chung thân, mà đến
nay cũng được về. Thì tôi viết sách, có bị kết pặng lắm,
cũng chỉ tì một đến năm nắm là cùng. Rồi cũng về. “Ông
mà về, thì ông lại viết, ông cóc sợ!”
Đó là những đàn đo của tối trước khi viết cuốn Bước
đường cùng, để gọi là trang trải món nợ lòng đối với anh
em cộng sản ở Nam Định. Cuốn ấy, tôi viết ngày viết đêm,
viết cho chóng xong để còn đi chơi nhiều nơi, trước khi ra
"an trí" tại Trà Cổ. Vừa nghĩ, vừa viết, vừa sửa, tôi đã
hoàn thành cuốn truyện trong 16 hôm, (1- 16 tháng 7 năm
1938). Vì đã ngồi trước cái bàn cao quá tầm tay liền liền
trong nửa tháng để viết, nên phải dùng nhiều gân sức, tôi
đã bị sái bả vai bên phải đến ba năm. Mấy năm nay, vì
tuổi cao, sức yếu, đến mùa rét, hoặc gặp thời tiết Ẩm thấp,
bệnh ấy trở lại thành tật.
218 NGUYÊN CÔNG HOAN
Cuốn Bước đường cùng là cuốn đầu tiên trong đời tôi
viết trọn truyện để đưa in.
Thoạt có ý định viết về nông dân, tôi loay hoay mãi
chưa nghĩ hẳn ra được cốt. truyện. Theo sự hiểu biết của
tôi, người nông đân vì thất học nên u mê, tối tăm, đễ bị địa
chủ dùng thủ đoạn để cướp nhà, cướp ruộng. Còn địa chủ,
thì gian ác, nhưng lúc ngọt. xót, lúc hách dịch. Đứa nào
cũng dựa vào thế quan, thế Tây để làm càn, để bóc lột
nông dân. Hiện nay, người nông dân sống riêng lẻ, nên hay
vì những quyền lợi nhỏ nhặt mà thù hàn nhau. Nhưng đến
khi họ giác ngộ, thì biết đoàn kết để chống lại địa chủ.
Song, một ngày còn đế quốc thống trị, thì cuộc đấu tranh
của nông dân còn bị đàn áp. và nông dân còn bị phá sản.
Đó là đại ý của tôi về vai nông dân mà tôi định sáng tạo.
Nhưng còn truyện người nông dân ấy, tôi sẽ xây dựng
trong Bước đường cùng, thì như thế nào? Tôi lúng túng.
Nhưng ngày tháng tôi còn ä Nam Định thúc bách tôi cứ
phải bắt đầu viết.
Vì vậy, nên ai đọc kỹ cuốn ấy, cũng có thể nhận thấy
là độ hai mươi trang đầu. tôi đã tả những chi tiết loanh
quanh, đẻ đái với mất gà mất qué. Trong Bước đường
cùng, tôi lại không đã động gì đến địa tô, là thủ đoạn nền
tầng của địa chủ vẫn dùng để bóc lột nông dân đến xương
đến tủy. Tôi tướng quan hệ giữa giai cấp bóc lột với gia]
cấp bị bóc lột ở nông thôn chi là những món tiền cho vay
lấy nặng lãi.
Năm 1934, tôi cũng đã viết cuốn Ông chủ, một truyện
về địa chủ với nông dân. Cuốn ấy không có vang bóng, vì
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 219
tôi không biết căn bản của chế độ phong kiến là bóc lột tô.
Tôi chỉ vạch tội ác của địa chú về phía dâm đật, cướp vợ
của tá điền một cách trắng trợn.
Thế là do sự hiểu biết nông cạn của tôi về phong kiến,
mà ở trong cuốn Bước đường cùng, tôi không đánh trúng
đầu tên địa chủ, mà phang liều một gậy lầm vào anh sétty.
Thế mà hai khuyết. điểm lớn nhất của tôi trong Bước
đường cùng, tôi chưa thấy nhà phê bình nào nói tới. Vậy
tối xin mách điều đó.
Năm 1955, cuốn Bước đường cùng tái bản, tôi lại mắc
thêm một khuyết điểm nữa. Tôi đã nhẹ đạ, nghe anh em
xul dại, mà sửa lại cuốn truyện theo nhận thức mới của tôi
về địa chủ và nông dân. Chính ý tôi muốn cứ để nguyên
văn như trong bản tháo viết năm 1938, để đánh đấu trình
độ tư tưởng của tôi hồi bấy giờ, quen gọi địa chủ bằng ông,
và cho là nông dân chỉ khổ vì dốt nát. Nhưng da tâi coi
thường tôi, coi thường tác phẩm của tôi, nên đã chữa, gọi
địa chủ, quan lại là thằng cho có vẻ lập trường, và tìm
đúng nguyên nhân thống khổ của nông dân là sự nghèo
không có ruộng đất.
Sách in xong, tôi đọc lại, thấy ngay mình là ngày thơ,
đại đột. Cho nên muốn sửa sai, lần tái bản thứ tư cuốn
Bước đường cùng, năm 1958, tôi lại cho 1n nguyên văn của
bản đầu tiên xuất bản năm 1938.
Hải cuốn Bước đường cùng va đồi lần đầu tiên, muốn
thực dân không chú ý đến, tôi đặn nhà Tân Dân đừng
quảng cáo âm 1, cứ để cho nó lừng lững ra, như những cuốn
tiểu thuyết tầm thường khác thôi.
320 NGUYÊN CÔNG HOAN
Quả nhiên, cho đến khi thấy báo T7n tức là báo của
Mặt trận Dân chủ, có bài khen ngợi, rồi nhiều Hội Ái hữu
thợ thuyền xin phép tôi chuyển ra kịch để diễn, bọn thống
trị mới giật mình, và đối phó. Cho nên mấy tháng sau,
thống sứ Bắc kỳ mới ra lệnh cấm lưu hành và tàng trữ
Bước đường cùng ở Bắc. Rồi lần Tượt, khâm sứ Trung kỳ
cấm ở Trung, thống đếc Nam kỳ cấm ở Nam. Rồi đến Cao
Miền, ÁI Lao cũng cấm theo.
Vì nắm quy luật cấm sách là đi dân dần từng xứ như
vậy, cho nên nhà xuất bản cũng đối phó lại. Sách cấm ở
Bác, thì gửi vào Trung. Khi Trung cấm, thì chạy vào Nam,
vân vân. Rút cuc, năm nghìn cuốn Bước đường cùng tiêu
thụ hết nhãn như chùi. Vì sách bị cấm là sách được quang
cáo tốt nhất.
Viết xong cuốn Bước đường cùng, tôi dự định viết tiếp
đời anh nông dân bị phá sản trong cuốn Bước đường ngoặt.
Anh Pha trở nên tay trắng, thì ra Hòn Gai làm phu. Ỏ
đây, sống dưới chế độ hà khắc của khu mỏ, anh bị cai, sếp,
chu. hành hạ. bóc lột ghê gớm hơn. Khu mỗ như một vương
quốc riêng của bọn chủ, có luật lệ riêng, có bộ máy đàn áp
riêng. Ngoài sở Mặt thám của chính quyền, còn có một tổ
chức raật thám, là bọn thợ bị mua chuộc, đò xét anh em
tình nghì là cộng sản. Anh Pha bị nhiều tai nạn lao động,
chết đi sống lại. So sánh với đời nông dân cũ, anh thấy bây
giờ anh eựe khố hơn trước, vì sống gần Tây hơn. Nhưng do
làm việc tập thể, anh được nhiều anh em giác ngộ quyền
lợi dìu dất cho. Anh học quốc ngữ, xem sách, xem báo. Rồi
anh hãng hái đấu tranh đòi cài thiện đời sống. Trong một
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 221
vụ đình công, anh bị nghĩ là một trong những người cầm
đầu. Cuộc đấu tranh có thắng lợi, nhưng anh bị bất.
Tôi đã làm xong dàn truyện Bước đường ngoốit, và đã
thu thập đầy đủ tài liệu về mỏ, và sắp viết. Nhưng vì Bước
đường cùng đã bị ngăn bước, nên Bước đường ngoặt cũng
thi ngoặt.
Tôi còn định viết cả cuốn Bước đường sáng để nối vào
Bước đường ngoặt. Tôi chưa dựng thành truyện, nhưng đại
ý, tôi muốn nói rằng nhà tù của đế quốc là mật trường họe
lớn về chính trị. Tôi đã tiếp xúc với các anh em ở các nhà
tù về. Nói chuyện với anh em, tôi lấy làm xãu hồ về cái trí
thức và tri thức của tôi. Trong Bước đường sáng, tôi sẽ cha
anh Pha bị sở Mật thám gán cho nhiều tội của những vụ
án chính trị trước kia, mà do bất lực, sở ấy không tìm ra
thủ phạm. Anh bị tù, đầy lên Sơn La, rồi ra Côn Đảo. Tôi
được dịp tả chế đệ lao tù. Ở chung với chính trị phạm, anh
Pha được học tập, được thử thách, rồi được kết nạp vào Đảng
Cộng sản. Từ ngày được vào Đảng, tuy ở trong nhà giam có
tường cao bao vây, nhưng anh thấy tâm trí được khai thông,
con mắt được sáng suốt, nhìn rộng và xa, không như hồi sống
tự do ở đồng ruộng và vùng mỏ. Anh thấy rõ và tin tưởng ở
tương lai rưựe rõ, chắc chắn sẽ về tay nhân dân lao động,
mà nòng cốt là giai cấp công nhân của anh.
Cũng nên nói thật, là tôi viết cuốn Bước đường cùng,
không phải có ý thức tố cáo tội ác của bọn phong kiến đế
quốc đâu. Nếu ngày ấy mà tôi đã có ý thức ấy, thì tôi đã
tìm Đăng Cộng sản để xin gia nhập. Sự thật, tôi chỉ là một
người viết tiểu thuyết, biết nhiều phong tục của nông thôn,
222 NGUYÊN CÔNG HOAN
thì viết một cuốn Phong tục tiểu thuyết. Có thế thôi. Ngày
này, thể phóng sự về phong tục được nhiều người viết, cho
nên phong tục tiểu thuyết cũng lác đác ra đời, được bạn
đọc ưa thích. Ví dụ hai cuốn Con trâu, Chồng con của Trần
Tiêu. Cho nên tôi viết Bước đường cùng, cũng để tả phong
tục. Nhưng vì mỗi nhà văn có một con mắt khác nhau khi
nhìn từng sự việc theo lập trường và nếp nghĩ của họ, cho
nên có người nhìn nông thôn chỉ thấy cảnh đẹp, nhưng tôi
có thối quen là nhìn vào người. Cuốn Bước đường cùng, tôi
mở đầu bằng những cảnh đẻ đái, cảnh chửi bới vì mất gà.
cảnh thù hằn nhau vì những lý do lặt vặt, rồi bỏ rượu lậu
Vào ruộng của nhau, vân vân, là những cảnh về phong tục.
Rồi đến cảnh lên quan, cảnh thu thuế, đốc thuế, cảnh vay
nợ. cảnh ăn khao, cảnh mê tín dị đoan, vân vân, tòi cũng
cho là phong tục. Nhìn đến cảnh anh nông dân vùng đậy,
nó chưa là phong tục, nên tôi trù trừ. Thật may cho tôi, là
đo tiềm thức, do lập trường yêu ghét của tôi được giáo dục,
như tôi đã trình bày ở trên, nên tôi đã chọn và chỉ chọn
những cảnh ấy. và khi viết những cảnh ấy, ngòi bút. tôi đã
có thái độ tố cáo. Ngô Tất Tố viết Tắt đèn cũng chưa. có ý
thức tố cáo. Chẳng qua thấy Vũ Trọng Phụng viết truyện
Vỡ đê, thì anh nói: "Vũ Trọng Phụng viết thế nào được
truyện về nhà quê. Để tôi viết cho". Thế là anh viết Tết
đèn. Và cùng do lập trường và cách nhìn của anh, Tốt đèn
cùng thành có tính chất tế cáo.
Vậy thì nghiên cứu về những nhà văn lóp trước, tôi
xín anh em chớ gán cho chúng tôi những ưu điểm mà
chúng tôi không có, làm chúng tôi phát ngượng.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 293
Từ ngày Hòa bình lặp lại, cuốn Bước đường cùng được
tái bản trước những truyện ngắn của tôi, nền nó được các
nhà giáo dục cho vào chương trình học ở trường phổ thông.
Do đó, nó được in đi in lại nhiều lần, mỗi lần hai ba vạn
cuốn. Các nhà nghiên cứu, phê bình văn học, coi cuốn Bước
đường cùng như là tác phẩm tiêu biểu của tôi. Mỗi lần
nhắc đến những truyện tiến bộ trước Cách mạng, người ta
đều nói đến cuốn ấy.
Tôi cho việc này là không đúng.
Trong quãng đời hoạt động về văn học trước Cách
mạng của tôi, tôi đặt nhiều công phu vào việc viết truyện
ngắn, chứ không phải vào việc viết truyện đài. Tôi chỉ viết
truyện đài khi nào tôi lười tìm đề tài để viết truyện ngắn.
Ở trong Bước đường cùng, tôi chỉ bằng lòng có hồi tôi tả
anh Pha vào quan. Ở hồi này, tôi đã dùng vai chủ động
của truyện để làm cái có để tả nổi bật những cảnh ức hiếp,
bóc lột ở cửa quyền. Rõ ràng là ở đây, anh Pha đóng vai
phụ, mà những vai chính thì phải là những tên quan
huyện, lính cơ, lính lệ, đội lệ, thừa phái, nho v.v... Cho nên
cái gọi là "nội tại" của nhân vật, tức là anh Pha. ö mấy
chục trang này, vì lẽ ấy, mà không có. Chính lúc viết hỏi
này, tôi đã đặt cả cái công phu viết truyện ngắn của tôi
vào. Tôi chiếu thẳng ống quay phim của tôi vào bọn giỏi bọ
để bắt cho trúng và đầy đủ những đáng điệu đểu cáng của
chúng, cho độc giả thấy được những cảnh ức hiếp, bóc lột ð
cửa quan Ìà những cảnh quá tự nhiên của từ thằng có
quyền, tức là thằng quan lớn, cho đến thằng không có tí
quyển nào, tức là thằng nho quên.
224 NGUYÊN CÔNG HOAN
Cuốn Bước đường cùng chỉ được cái may mắn là Nhà
xuất bản tìm thấy trước để tái bản trước, cho nên nó được
các nhà nghiên cứu phê bình nhắc nhỏ đến luôn. Còn hai
tập Truyện ngắn chọn lọc của tôi tái bản sau, chỉ được in
có một lần, mỗi tập có ba bến nghìn cuốn, cho nên nó bị
chìm đi một cách oan uống.
Thật đáng tiếc.
Viết đến đây. tôi xin ngừng chút ít để kể thêm một kỷ
niệm khá sâu sắc trong đời viết văn của tôi,
Một buổi trưa. khi tôi sắp đi ngú, có một người lạ mặt
đến nhà, muốn gặp tôi. Tôi tưởng là phụ huynh học sinh.
chẳng hóa ra lại là một độc giả. Người này trạc bốn mươi
tuổi, đội khăn, mặc áo the, đi giầy ta, cẢm ô, trông rõ là
một người nhà quê. ớ xa tới. Ông ta nói tên, quê ở Yên Mô,
Ninh Bình. Tôi hỏi âng muốn gặp tôi để làm gì. thì ông
đáp là muốn kế chuyện đời ông ta cho tôi viết thành tiểu
thuyết. Vì đời ông ta rất khổ. bì quan lại, cha cố, tổng lý ức
hiếp không thể chịu nối.
Tôi thấy ngài ngại. Chắc câu chuyện rất dài. Tôi sẽ
mất giấc ngủ trưa. Vì thói quen, trưa không ngủ, tôi không
chịu được.
Song, không lẽ tòi từ chối một độc gia muốn cung cấp
cho tôi tài liệu để viết, huống hỗ người ãy lại từ xa đến.
Cho nên, tôi nói:
- Vâng, xin ông cứ kể.
Ông khách bát đầu nói. Tôi ngồi im để nghe. Mới đầu.
tôi còn chú ý, nhưng đến sau. vì tôi ngồi im, nên buồn ngủ
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 295
quá, đến nỗi có lúc như tai và óc tôi nó lãn công. Ông
khách vẫn nói, giọng đều đều, còn tôi, thì có thể nói rằng
tôi không còn sáng suốt để nghe nữa, mà chỉ còn thỉnh
thoảng lấy gân sức đã mệt lắm để chống lại cho cái đầu
đừng rơi. Tôi gục mặt xuống, tựa hai má vào bai tay tì
trên đầu gối. Nhiều lúc choàng dậy, tôi cố giương to mắt để
nhìn ông khách, cho tỉnh thần phải làm việc đôi chút để
tình táo. Nhưng cũng chỉ được giây lát thôi, tôi lại rũ cả
người. Ông khách, mất vẫn nhìn ra ngoài cửa, miệng vẫn
nói. Tôi vẫn ngồi lặng, cúi đầu, thỉnh thoảng ừ hữ một
tiếng khẽ trong cổ họng, để làm cách báo hiệu như mình
vẫn thức đây. Thực ra, tôi đã ngủ ngôi.
Bỗng trong lúc đương mơ màng, tôi thấy có tiếng khóc
nức. Tôi giật mình, choàng lại tình thần, ngấng đầu nhìn:
Ông khách của tôi đương ôm mặt khóc, đôi vai nấc nấc.
Ông không nói được nữa.
Không biết có cái gì nó làm ran khắp người tôi. Tự
nhiên, cái ngủ biến đâu mất. Tôi vừa cam động, vừa xấu
hồ, vừa hối hận. Một tiếng thở đài thốt ra từ trong người
tôi, rất to. Tôi đã không để vào tai cả một đoạn đời của
một người chắc là đã chịu đựng bao nhiêu đắng cay, uất
ức. Ông khách, mắt đỏ hoe, nhìn tôi, nói tiếp câu chuyện:
- Nhưng tôi tự tử mà không chết được, ông ạ. Tôi biết
là sế kiếp tôi còn phải chịu khổ lân, nên muốn đi cũng
không thoát. Thế mà quan huyện không hiểu rằng ngài
bênh lý trưởng làm bậy, đến nỗi suýt xảy ra việc bức tử,
ngài còn cho tôi tự tử là để dọa ngài. Ngài xui lý trưởng
kiện lại tôi )à giả vờ thắt cổ để vụ vạ cho nhà chức trách.
NGUYÊN CÔNG HOAN
5
k©
®
Rồi ông nói luôn:
- Tôi không biết rồi ra tôi có được minh oan hay không.
Nhưng đấy, ông xem, như vậy thì tôi còn sống làm saa
được nữa. Họ mạc thì thế, hàng xóm láng giềng thì thế, tôi
trông vào bề trên và những người làm việc quan công
minh, nhưng tổng lý thì thế, quan nha thì thế, cha cố thì
thế. Cho nên tôi chỉ còn trông cậy vào ông.
Tôi lại giật nấy mình, giương to đôi mắt nhìn khách.
Khắp người tôi, lại có cái gì nó ran lên. Ông khách tiếp tục:
- Không phải tôi mong ông viết việc của tôi lên báo để
quan trên đọc thấy mà mình oan cho tôi. Tôi chỉ muốn
rằng ông đem những việc của tôi để viết vào một truyện
nào cũng được. Bởi vì tôi thấy cảnh khổ của tôi là tuyệt
trần, nếu không được viết ra, thì chắng ai rõ người dân
đen công giáo như chúng tôi cực nhục thế nào, và bọn
cường hào quan lại độc ác nhường nào.
Tôi đăm đăm nhìn ông, càng cảm động. càng xấu hỗ
và càng hối hận. Ông khách đứng dậy, cầm cái ô, nói:
- Thôi, chuyện tôi có thế, tôi nói xong, tôi xin về. Tôi rất
cảm ơn ông, vì ông làm cho tôi được hả lồng. Tôi từ Yên Mô
đến đây, hỏi thăm được nhà ông, tôi đến để kê chuyện của tôi
cho ông nghe. Từ trước đến giờ, tôi vẫn để cái uất ức trong
lòng, nhưng bây giờ nói ra được thì nhẹ đi, và nhất là tôi thấy
ông chăm chú nghe, tôi rất hả. Tôi cảm ơn ông lắm.
Thấy câu nói sau cùng rất thành thực, tôi dào dạt
trong người. cuống queo như một thằng gian giáo đương
giấu của ăn cáp. Câu chuyện ông khách vừa kể cả buổi
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 291
trưa, chắc có nhiều đoạn thương tâm lắm. Vì lòng ích kỷ
của người làm nghề viết tiểu thuyết muốn lấy lại bao
nhiêu tài liệu quý giá đã đánh xống mất, vì lòng muốn
chuộc lỗi của một người chủ nhà quen nếp sống công chức,
đã hờ hững, thờ ơ với lòng chân thành của một người
khách từ xa tới cho mình những thứ mình đương cần, tôi
đến gần ông, nắm cổ tay ông:
- Không, ông đừng về. Ông về đâu? Ông ở đây chơi với
tôi tối hôm nay.
Ông khách vừa đi vừa nói:
- Tôi ra Nam Định, chỉ cốt có một việc là tìm được ông
để kể chuyện tôi cho ông nghe. Bây giờ xong việc rỗi, tôi
được sung sướng. Tôi lại về Yên Mô. Tôi phải ra ô tô ngay
mới kịp.
Tôi đứng lặng. Không thể nói thêm được câu nào. Ông
khách chào tôi, lễ phép như một người chịu ơn. Cồn tôi, tôi
chào lại ông, nhục nhã như một người tệ bạc...
*
x ngày Đại chiến thứ hai bùng nổ ở Âu châu, thì ở
Đông Dương, chính phủ thực dân phát xít hóa dân dần.
Chế độ kiểm duyệt sách báo lại tái lập.
Thấy tôi viết một vài truyện gây tinh thần phần chiến
(Chiến tranh) và đề cao ý thức kháng Nhật của phụ nữ
Trung Quốc (Thiếu Hoa), bọn thực dân dọa tôi, khám nhà
tôi, rồi suýt kết án tôi ba năm tù. Nhưng tôi khai sinh ở
Hà Nội, không thuộc tòa Nam án xét xử.
228 NGUYÊN CÔNG HOAN
Năm 1939, tôi viết Cới thủ lợn, một truyện về thói
tranh nhau vị thứ ở nông thòn để được phần biếu là cái
thủ lợn. Rút cục, bai bên cùng gia tài khánh kiệt, chi bở lũ
quan lại đục nước béo cò. Nếu Cới thủ lợn mà tôi viết xong
ngay cả truyện, để ¡n thành sách như Bước đường cùng,
thì không rõ Vũ Đình Long có đám xuất bản hay không,
Chứ mà về Kiểm duyệt, thì tôi chắc chắn là nó xóa hết.
Cho nên, để lừa cả ông chủ báo của tôi lẫn Nhà nước bảo
hộ của tôi, tôi lại làm theo thói quen cũ, là viết đần để gửi
đăng hàng tuần trên báo. Tôi biết rằng dù anh Kiểm duyệt
có ghê gớm thế nào đi nữa đối với tác giá Bước đường cùng
mà chắc chắn là anh bị thống sứ nó xài cho nên thân rếi,
thì mỗi tuần anh cũng chỉ được tôi són ra có một mẩu. Đến
khi anh xơi toàn cục, nó thế nào, thì đã lỡ rồi. Anh chỉ chịu
chết đứng như Từ Hải thôi. Nhưng tôi không lừa nổi. Kiểm
duyệt bị choại vỏ dưa một lần, nên nó cảnh giác. Nó bắt tôi
phải đưa toàn truyện Cới thủ lợn cho nố xem. Tôi đành
viết từ đầu đến cuối. Thì quả nhiên Cới thủ lợn lại bị cấm.
Thế là tôi mất luôn cả tín nhiệm của ông chủ báo tôi.
Từ khi quân đội phát xít Nhật tràn vào Đông Dương,
việc kiểm duyệt càng khắc nghiệt. Tôi bắt đầu viết một
loạt truyện ngắn, lấy tên chung là Hồi còi báo động. Có
truyện tả một người đàn bà dở dạ đề. Bà ta vừa ra đến
đường cái, tìm xe kéa đến nhà hộ sinh, thì bỗng hải còi báo
động rúc lên. Phố xá đóng cửa rầm rầm. Xe pháo chạy trốn
tản mạn. Bà ta đau đớn quá, nhãn nhó, cố lê được đến nhà
hộ sinh. Nhưng nhà này cửa đóng, cổng khóa. Cô đỡ đã ra
hầm trú ấn từ bao giờ rồi. Có truyện tả mật đárh ma,
phường bát âm đương tấu bài lâm khốc rầu não, con chắu
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 229
đương khóc lóc, kể lể thảm thiết, chiếc nhà táng đương
tiến rất thong thả, uy nghị, thì còi báo động rền rĩ trầm
bổng. Tức thì, mọi người nháo nhác, chạy tán loạn. Phu
đòn đặt bịch linh cữu xuống đất, để mặc chiếc quan tài
trong có cái xác trơ tróng một mình ở giữa đường.
Đề tài thương tâm trong lúc báo động rất nhiều, mà
để tài nực cười cũng không hiếm. Ở Hải Phòng, một dạo,
cứ đúng ngày chủ nhật, thì có máy bay Mỹ đến ném bom.
Nhân dân biết lệ, nên đến ngày ấy, rủ nhau lánh ra chùa
Dư Hàng từ sáng sớm. Vì phải ở đó cả ngày, nhiều bà đâm
buồn, bèn có sáng kiến để giết thì giờ, đem cỗ tổ tôm đi
theo, và muốn đủ chân, phải mời khan mời vã cả những
người lạ. Nhiều ông máu mê cờ bạc, muốn ăn to, không
thích đánh tổ tôm được thua vài đồng bạc, thì đánh cá
máy bay. Ai đoán đúng cả là hôm nay máy bay không đến
hay có đến, mấy chiếc và vào giờ nào, thì ăn thua hàng
chục. Có người ham được bạc, chỉ khấn trời cho máy bay
đến ném bom. Nam nữ thanh niên thì lấy hầm trú ẩn làm
chỗ hẹn hò, coi việc máy bay đến như những cơ hội tốt để
gặp gỡ nhau mà chỉ non thề biển. Hồi còi báo động đã đóng
vai ông Tơ, xe thấm tình duyên, xây dựng được nhiều tổ
uyên ương ấm áp.
Loạt truyện ấy viết xong, tôi gửi lên đăng báo. Nhưng
Kiểm duyệt xóa hết. Thực dân không cho đả động đến
những việc có liên quan đến chiến tranh.
Trước đó, tôi có viết một truyện, bị Kiểm duyệt xóa
gần hết, làm tôi tiếc không kém Hồi còi bđo động. Truyện
ấy đề là ÊÊu êu Mê- đo. Mê- đo là tên một con chó Tây. Con
2A0 NGUYÊN CÔNG HOAN
chó ấy, được mang từ Pháp sang. Khi mới đến thuộc địa,
nó béo, đẹp. ăn sạch, ăn sang bằng thịt bò, đường Tây, cơm
tám. Con Mê- đo rất khôn, không cắn càn. Nhưng rồi chủ
nó về Pháp, giao lại cho người bồi nuôi hộ. Người bểi mang
nó về nhà quê. Vì chủ mới nghèo, con Mê- đo không được
"phụng dưỡng" sung sướng như cũ. Nó phải cắn nhau sứt
đầu sẻ tai với những con văn con vện, để tranh món bổng
ngoại ở ngoài đồng. Lông )á nó xù và bẩn. Nó cắn nhau và
cắn trộm người. Một hôm, tôi đi qua nhà người bồi, thấy
người này đương gọi: "Êu êu Mê- đo", để con chó về dọn chỗ
thằng bé con bậy ở hè. Con Mê- đo ở ruộng về, bê bết
những bùn, ngoe nguấy đuôi, cúi đầu xuống đất, say mê
làm cái việc thông thường của giống chó.
Truyện u êu Mê- đo và vài truyện Hồi còi báo động
cùng với mấy truyện mà chị Đức Hạnh ở Viện Văn học đã
tìm thây trong Thư viện Trung ương, như Công dụng của
củi miệng, Người thứ ba, Chuộc Cụ, đều xứng đáng được 1n
vào tập Truyện ngắn chọn lọc. Nhưng tiếc rằng tôi không
gìữ được bán thảo.
Sau khi những truyện kể trên bị xóa, bọn thống trị ra
mật lệnh cho sở Kiểm duyệt là bất cứ tôi viết gì, cũng
không cho ra. Chúng treo giò tôi.
Được tìn ấy, tôi rất chán ngán. Tôi nghỉ viết một thời
gian, sống buồn tẻ, quạnh hưu. Tôi nhớ văn chương như
nhớ người yêu vậy.
Kể ra thì hổi này tôi còn viết được nhiều. Còn nhiều để
tài tôi chưa viết. Có nhiều chuyện, tôi định viết, nhưng
không viết nổi vì không nỡ, nó thương tâm quá. Chẳng hạn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦATÔI - 9231
một cảnh trong gia đình một anh phu xe. Ngày mà tên đốc
lý Hà Nội ra lệnh cấm ngồi xe cao su hai người, và định
giá mỗi cuốc ngắn, khách phải trả một hào, thì ai cũng
tưởng là nó tốt với anh em lao động. Nhưng cái áo ngoài
nhân đạo che cái âm mưu bên trong, là nó giết anh em kéo
xe. Bởi vì trong khi ấy, nó hạ giá xe điện xuống mỗi chặng
đỗ có hai xu. Cho nên xe điện đương ế thì chật những
khách. Người ta không đi xe kéo nữa, vì đáng lẽ hai người
thuê hai xe, phải trả hai hào, thì đi xe điện, mỗi người chỉ
mất có ha1 xu.
Vì lẽ ấy, anh phu xe mà tôi nói trên kia, không kiếm
ra tiền để nuôi nổi một vợ và một con. Vợ anh vì bận con
mọn, cũng chỉ đi gánh nước thuê, mỗi ngày chẳng đủ ăn.
Hai vợ chồng bèn đổi cách sinh sống. Vợ làm nghề mãi
dâm. Chẳng dắt khách về. Cứ tối tối, người vợ trang điểm
xong, thì mang gửi con bên hàng xóm. Chồng đưa khách
về nhà, thì ngồi chồ ở ngoài đường. Rồi khách ra, anh kéo
ngươl ấy đi.
Tôi đã ngồi vào bàn giấy, nghĩ ra cảnh ấy để viết. Tôi
đã tưởng tượng bai trường hợp để chọn lấy một. Một là
người khách ở trong nhà anh ta khá lâu, thì anh vui sướng
thế nào. Hai là người ấy vừa vào đã ra ngay, tức là không
vừa lòng với vợ anh, thì anh thất vọng và lo buên thế nào,
Nhưng tôi không chọn được trường hợp nào. Và tôi đã
khóc. Không thể nào hạ bút được.
Lại còn cảnh sau này làm tôi khóc, cũng không nã
viết. Ngày tôi còn học ở Hà Nội, cứ chủ nhật, tôi hay đi
xem hát ở rạp Sán Nhiên Đài, hoặc Quảng Lạc. Ở rạp
232 NGUYÊN CÔNG HOAN
Quảng Lạc có một chị đào, tên là Năm Thới, tuổi thì cao,
người thì xấu, giọng thì khàn, hát thì tôi, điệu bê lại vụng
về. Người xem hát thấy mỗi lần chị ra sân khấu thì thường
tặc lưỡi để chê. Có người bất nhã hơn, thấy chị làm hỏng
cả hồi đương hay, thì suyt suyt để đuổi. Nực cười hơn nữa.
là thỉnh thoảng chị lại đóng vai nam, vai đứng đắn, nhưng
khách xem vẫn cứ rúc rích hoài, Những lần chị ra trò, tôi
thường nghe thấy hồi chuông kêu. Chắc là ông chủ rạp đã
có ý kiến với cô đào thế nào đó. Chị Năm Thới, tôi đoán
lương của chị không hơn vali chạy hiệu là mấy đâu. Tôi
cũng có ác cảm với chị. Nhưng một hôm. tôi nhìn thấy chị
nằm hút thuốc phiện ở một xó trong rạp, thì tôi lại thương
chị. Mặt chị hốc hác, xanh xao, chân tay khẳng khiu như
ống sậy. Ra sân khấu, chị phấn sáp và thắng bộ vào, nên
che được cái thân hình tôi tệ ấy.
Một buổi, Quảng Lạc diễn tích Lục quốc phong tướng
Tô Tân. Đến lúc sân khấu diễn cảnh Tô Tần được sáu nước
phong tướng, thì rạp được dịp khoe khoang mũ mãng lộng
lẫy mới sắm từ Thượng Hải đem về. Mà đẹp mắt thật. Mỗi
nước có một vai đầu tiên ra, tay cầm cờ hiệu của nước
mình, múa bộ điệu theo nhịp nhạc, rồi đứng giữa. Rồi đến
vai thứ hai, cũng múa điệu bộ như vậy, và đứng ở cành.
Rêi đến vai thứ ba, thứ tư cũng thế. Đến nước thứ hai,
cũng ngần ấy người. Chỉ toàn là múa bộ, chứ không hát.
Cảnh thật uy nghiêm. Đến nước thứ ba, ví dụ nước Sở, một
tướng của Sở ra, múa may như những vai trước. Rồi đến
vai thứ hai. Rồi đến vai thứ ba. Vai thứ ba này, vừa ra
ngoài sân khấu, tôi đã nhận rõ ngay là đào Năm Thới. Chị
vừa giơ tay múa, thì ở cánh gà, có bàn tay vẫy vẫy. Chị
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 233
Năm Thới chưa múa hết một bộ, thấy gọi, bèn vội vàng
vào. Thì liền đó, tôi nghe thấy một tiếng bốp rất to. Dễ
thường cả rạp cũng rõ. Trong khi ấy, thì trên sân khấu, vai
khác ra múa may bộ điệu. Đến vai sau, mới là lượt chị
Năm Thới. Tôi biết chị ra lầm lượt. nên vừa bị cái tát rất
đau. Thế mà hiện giờ, trước khán giả, chị cần phải cố ìàm
bộ điệu ông tướng cho oai, cho khéo, đôi mắt liếc liếc, nét
mặt nghiêm nghiêm, tay phất cái roi ngựa, nhấy nhẩy,
quay quay, bộ uy phong có vẻ lẫm liệt. Nhưng trên má chị,
vết, tát vẫn còn hẳn đỏ lên!
+
hà Tân Dân mở báo Truyền bá, đăng truyện nhi
đẳng. Tôi làm cái nghề gần gũi nhì đồng, đến ngày ấy, là
gần hai mươi năm. Cho nên được tin 7ruyền bá ra đồi, tôi
ngứa tay quá. Đề tài về thiếu nhi, tòi có không ít. nên tôi
cứ viết cho Truyền bá. Muốn cẩn thận, tôi không ký bằng
tên thật, mà xoay lại những chữ của tên thật, thành tên
giả là Ngọc Oanh. Truyện của Ngọc Oanh được Kiểm
duyệt cho ra trót lọt. Việc này làm cho tôi nghĩ thêm một
bước rằng, nếu tôi cứ viết những truyện hiển lành cho
thiếu nhi đọc, thì dù có ký tên thật, sở Kiểm duyệt cũng
không lấy cớ gì mà xóa được. Cho nên, lần thứ hai, viết cho
Truyền bá, tôi ký hẳn tên tôi. Quả nhiên, sách được ra.
Bắt mạch đúng thái độ của Kiểm duyệt, tôi viết vài
truyện nữa cho Truyền bá, để rồi lấn thêm bước nữa.
Bước nữa, là bước tôi đi từ truyện viết cho trẻ con đến
truyện viết tiếp tục cho người lớn đọc. ˆ
234 NGUYÊN CÔNG HOAN
Vốn tôi thích đả kích quan trường. Ít lâu nay, quan
trường càng tệ hại. Nếu các sách các báo không vạch mặt
bọn mọt dân hại nước, tức là dư luận cứ để vậy cho họ tự
do hoành hành.
Tôi phải làm cái việc phơi bày tội ác của họ.
Nhưng nếu công kích thẳng quan trường như từ trước
đến giờ tôi vẫn làm, tất Kiểm duyệt xóa hết sách của tôi.
Tôi viết phí công. Tôi cần thay đổi chiến thuật. Chiến
thuật mới, mà tôi cho là rất khôn khéo, thế nào Kiểm
duyệt cũng mắc mưu, là tôi cõng kích quan trường một
cách gián tiếp. Cách công kích gián tiếp quan trường thời
Pháp thuộc, không gì tốt hơn là nêu một số đức tính của
quan trường xưa, trước thời Pháp thuộc. Nêu được như
vậy. tất độc giả yêu quan ngày xưa, thì so sánh với quan
ngày nay, họ sẽ khinh ghét, kinh tổm bọn đỉa đói. Thế là
tự độc gia làm cái việc công kích quan trường hiện đại.
Do ý nghĩ ấy, tôi đã viết cuốn Thanh đạm (1942).
Viết Thanh đợm, tôi còn một mục đích nữa là trình
bày cái tư tưởng của nhà nho ta ngày xưa. Ngày xưa. nhà
nho học để đi thi. Thi đỗ thì tất được nhà vua cho làm
quan. Nhưng làm quan không phải là nguyện vong của
nhà nho có đạo đức chân chính. Nguyện vọng của nhà nho
có đạo đức chân chính là nhần việc làm quan mà đem tài
trí và đức độ của mình để phụng sự, mở mang dân trí, dân
đức, dân sinh. Nhưng vì làm quan là nắm vận mệnh của
nhân dân trong hạt. nên nhà nho có đạo đức chân chính
bao giờ cùng áy náy rằng mình không làm tròn nhiệm vụ
của người làm cha mẹ. Ba đức chính, thanh, thận, cần, nếu
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 235
thiếu sót, thì người làm quan coi như là phạm tội. Trong
quá trình làm quan mấy chục năm, mấy ai đã dám tự hào
là hoàn toàn. Cho nên nhà nho có đạo đức chân chính gọi
thời kỳ làm quan là thời kỳ đợi tội, đợi tội với vua. Vì
không làm tròn nhiệm vụ mà triều đình ủy thác cho. Muốn
tránh tội, khỏi thất đức vì lầm lð, nhà nho chỉ tìm địp xin
cáo quan về, làm việc khai trí tiến đức cho dân, là nghề
dạy học.
Ngoài mục đích thứ hai này, tôi còn một mục đích nhỏ
nữa. là sống ở trong quan trường lâu năm, tôi tự hào là
biết rõ hơn ai hết về cách sinh hoạt cổ và những nghỉ lễ cổ.
Ít lâu nay, quan trường tân học không làm những việc
xuất hành, khai ấn đầu năm, không đám ma nào mời đề
chủ, không làm lễ tuyên chiếu và làm biểu, và không làng
nào xin duệ hiệu để thờ làm thành hoàng. Tôi lại am hiểu
lối sống giản đị của gia đình quan lại nhà nho, và sự liên
hệ giữa các nhà khoa bảng. Cho nên cuốn Thơnh đợm
cũng là một phóng sự tiểu thuyết, tôi chiếu lại một số
phìm mà độc giả thời nay và thời sau không có dịp nhìn
thấy nữa.
Cuốn Thanh đạm chia làm hai phần đều nhau, phần
trên tá đời làm quan cúa vai chủ động, phần dưới tả đời
dạy học. Vai chủ động truyện, tôi tả giống na ná bác tôi.
Mẹ vai chủ động giống hệt bà nội tôi. Gia đình ấy chính la
gia đình tôi.
Cùng một chủ tâm ấy, tôi đã viết một số truyện dài
khác, cho nhà Đời mới xuất bản. Theo ý tôi - cũng như ý
nghĩ khi tôi viết Cô giáo Minh mấy năm về trước - không
236 NGUYÊN CÔNG HOAN
có gì gọi là mới hay cũ, mà chỉ có cái gọi là hay và dã. Cái
hay, dù là mới hay cũ, thì nó cứ đáng theo. Cái đỡ, dù là cũ
hay mới, thì nó cứ đáng bài xích. Ta vẫn ăn cơm, mà không
ăn bánh mì, bởi vì dù cũ từ hàng nghìn năm, nhưng nó
mãi mãi nuôi sống người Việt Nam.
Cuốn Thanh đạm va đời, tôi bị dư luận cho là tán
dương quan trường. Tôi tức quá, không chịu mang tiếng
ấy. Tôi là người ngay từ thuở bé, nhận được sự giáo dục
căm thù với quan trường mới, tay sai của đế quốc. Trong
đồi dạy học của tôi, đã nhiều lần, tôi tỏ thái độ khinh miệt
họ ngay trước mặt ho. Trong đời viết văn của tôi, ngay từ
những năm đầu, tôi đã công kích họ. Trong Những cảnh
khốn nạn. trong Tăt lửa lòng, tôi đã nêu thủ đoạn lừa bịp,
tâm địa gian đối của họ. Trong Lứ( ngọc cành uàng (1934),
tôi đa vạch cái khía cạnh kiêu bạc vì dòng dõi, mù quáng
vì lễ giáo, đưa họ đi đến tàn nhãn cả với cốt nhục. Trong
loạt truyện ngắn viết về sau, tôi tìm những điển hình bẩn
thỉu, ghê tởm nhất để trình bày với độc giả. Thế thì sao
bây giờ, tôi viết Thanh đạm để chửi rủa quan trường thời
Pháp thuộc một cách gián tiếp, kín đáo, mà người ta lại
không hiểu thâm ý của tôi?
Vụ án Thanh đạm đến hơn mười năm sau. là năm
1953, tôi mới tự giải quyết được. Chứ ngày ấy, tôi hậm
hực, buồn bã hết sức, đâm ra chán nản với nghề.
Nhìn về quá khứ, tôi thấy truyện ngắn, tôi viết sắc
sao, thì bị đế quốc ngẫm cấm, truyện đài, tôi viết vụng về,
thì bị dư luận hiểu lầm. Thế thì tôi viết gì? Cho nên tôi chỉ
cho xuất bản những tác phẩm cũ của tôi đã đăng báo mà
ĐỜI VIẾT' VĂN CỦA TÔI 237
chưa in thành sách, như Cô làm công, Ông chủ, Bò chủ,
Người An Nam, Danh tiết, v.v... Tôi cũng cho Ìïn truyện
Cái thủ lợn, viết năm 1939, đã bị Kiểm duyệt cấm. Truyện
này mà ngày nay ra được, không phải Kiểm duyệt đã thú
về mấy câu tôi phỉnh họ ở đầu sách, là bây giờ Kiểm duyệt
về tay người Việt Nam rồi (sự thật, tôi thừa biết rằng
người Nhật làm chủ), chắc rằng rộng rãi hơn Kiểm duyệt
trong tay người Pháp, mà chính vì nhà Đời mới đã hối lộ
cho nhân viên sở ấy mất mười lăm đồng!
*
rong khoảng thời gian từ ngày 1- 1- 1937, thực dân
bỏ Kiểm duyệt, đến tháng 9- 1939, chiến tranh thế giới thứ
hai bùng nổ, chúng tái lập Kiểm duyệt, thì trên văn đàn có
hai hiện tượng đáng chú ý.
Một là các báo ra rất nhiều. Nhiều nhất là từ năm
Mặt trận bình dân (gồm Đẳng Cộng sản, Đẳng Xã hội và
Đảng Xã hội cấp tiến) lên cảm quyền ở bên Pháp, thì ở
Đông Dưang, quyền ngôn luận có được nới rộng. Các báo
của Mặt trận dân chủ Đông Dương là những báo chính trị
đã đành, các báo của tư nhãn cũng nối về chính trị. Tư
nhân mở báo, có thể vì tâm huyết, nhưng cũng không phải
không ít vì hiếu danh, vì đại dột, hoặc vì hám lợi. (in
phép mở báo để cho thuê lấy lợi, và sau này, trong chiến
tranh, xin mua được giấy in báo bằng giá rẻ để bán chợ
đen). Sách ra càng nhiều, đủ các thể loại, tốt cũng nhiều,
xấu (lãng mạn đồi trụy, cá nhân, khiêu dâm) cũng không
hiếm. Mấy cuốn lịch sử ký sự, và lịch sử tiểu thuyết về
238 NGUYÊN CÔNG HOAN
những cuộc khởi nghĩa chống Pháp và các lãnh tụ như
Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám. v.v... có nhiều tài
liệu rất quý. Trong những năm này, báo bị cấm, sách bị
cấm, không thể đếm xiết.
Hiện tượng thứ hai, là nhà xuất bản mọc lên như
nấm. Máy ông chủ này không ít là những con buôn văn
học. Lại có những nhà xuất bản quái gở như thế này::
Trước hết, là những nhà bán sách thường, gọi là thư điểm,
hoặc thư quán, như Nhật Nam thư quán ở Hà Nội, và
Hương Hát thư điểm ö Hài Phòng. Ngoài việc làm đại lý
bán các sách ăn hoả hồng. thì ông chủ cũng viết sách để
xuất bản. Sách của họ, lem nhem cả về phản nội dung lẫn
phần ấn loát, do sức học và nghệ thuật viết của tác giả
cũng mới đến trình độ lem nhem thôi. Đến khi sách của
các ông ế, thì các ông bèn cứu vãn cửa hàng bằng cách làm
thêm nghề chữa bệnh, mà chủ yếu là bệnh lậu, bệnh tiêm
la, là bệnh phổ biến trong thời bấy giờ. Mấy thư quán và
thư điếm bèn tra thêm cho tên hiệu bằng cái đuôi là dược
phòng, Nhát Nam thư quán dược phòng, Hương Hút thư
điểm dược phòng.
Dần dân, nghề chữa bệnh phát tài hơn, các óng bèn hỏ
nghề bán sách, chuyên vào việc chữa bệnh phong tình.
Ngược lại, có những ông kiếm được những bài thuôe
chữa lậu và giang mai gia truyền, hoặc chàng gia truyền tí
nào, ở đâu đó, mở hàng chuyên bán thuốc phong tình thì
rất phát tài. Phát tài bằng cách làm ãn đại khái như thế
này: Họ để cái bỏ kẽm trong một buồng kỉn. Bê kẽm có
truyền dây điện vào. Một anh thanh niên, tối hôm trước có
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 239
chơi bậy, sợ mắc bệnh, mới đến nhờ ông lang xem thử. Ông
lang báo anh đi giải vào bô. Lúc anh vào buồng, thì ở
ngoài, ông mở điện. Vốn nước có tính chất. truyền điện, lẽ
tự nhiên anh thanh niên bị giật đánh thót. Anh sợ quá, ra
nói với ông lang, nhờ ông chữa cho. Ông lang mới cho uống
thuốc. Một lát, ông bảo anh đi giải để thử thuốc. Cố nhiên
lần này, điện không mở. Anh thanh niên đi, thấy ngọt xót,
không đau buốt gì. Thế )à anh tin là thuốc thần.
Mấy ông lang thuốc lậu, giầu ùn ùn về cách hót của
kiểu ấy, nên có người mua máy in, có người mở nhà xuất
bản để đầu cơ văn học. Thời này, có nhiều nhà xuất bản
được thành lập là do tiền của túi những người đến chữa
bệnh phong tình. Nhà Đời mới là một thí dụ. Vậy từ nhà
xuất bản sang nhà chữa bệnh lậu; và từ nhà chữa bệnh
lậu sang nhà xuất bản, là hiện tượng thật khôi hài và thật
thương tâm cho văn chương trong thời buổi nhố nhăng.
Trong năm 1942, tôi viết ít dân. Dư luận về cuốn
Thunh đơm làm tôi chân ngân, nhưng không khiến tôi
chán nản. Song, việc em út tôi và con tôi bị đế quốc bắt
làm tôi buồn phiển. Việc nhà cửa bị khám xét luôn luôn,
làm tôi lo nghĩ. Thế mà bên ngoài. cảnh làng văn làng báo
còn tiêu điều dần. Vũ Đình Long không phụ trách trực tiếp
Tiểu thuyết thứ bấy nữa, mà giao cho Vũ Bằng thầu. Nhà
¡n Tân Dân dọn máy về quê để tránh bom Mỹ. xuất bản ít
quá. Báo Phong Hóa bị cấm, thay bằng báo Ngày nay,
nhưng vì bọn Nguyễn Tường Tam làm chính trị thân
Nhật, nên báo viết kém. Nhiều nhà văn bị bắt đi an trí tại
những trại tập trung trên miền nước độc. Nhiều báo khác,
tuy ít độc giá, cũng bị đống cửa dân. Kiểm duyệt khắc
940 NGUYÊN CÔNG HOAN
nghiệt gấp ba bốn trước. Vũ Bằng, một mặt thầu báo, một.
mặt giúp bà Vũ Đình Long buôn nhà cửa, và các hàng
khan hiếm để đầu cd. Thấy tư cách bạn như vậy, tôi kém
quý và kém thân. Hơn nữa, đánh hơi thấy Vũ Đình Long e
ngại tôi từ ngày Cái thủ lợn bị Kiểm duyệt cấm, rồi e ngại
tôi khi nghe tìn em tới và con tôi bị bắt, nhà cửa tôi bị
khám xét luôn luôn, thì trị nhiên, tôi đối với ông kém thân.
Và tôi nhận thấy là đối với tôi, ông cũng thế. Trước kia, bài
của tôi gửi lên, ông chẳng xem, đưa ngay để in. Việc làm
ăn cầu thả và dễ dãi này đã đưa ông đến bai lần vấp váp,
cuốn Bước đường cùng và cuốn Cái thủ lợn. Cho nân,
không tín nhiệm tôi như trước và sợ liên lụy đến việc làm
ăn của ông, ông đã bắt đầu đọc bài của tôi để duyệt, trước
khi đưa 1n. Biết thế, nên tôi thưa viết. Vũ Bằng giục bài,
tôi cũng chẳng viết nhiều hơn. Rồi Vũ Bằng không giục
nữa. Vũ Đình Long cũng không giục nữa. Tôi cho là họ sợ
tôi. Thế là sau một trận ốm, thấy đầu óc, mình mẩy mỏi
mệt, tôi gác hắn bút.
Từ ngày giúp Vũ Đình Long, tôi ít giao tiếp với anh
em cùng nghề. Như tôi đã nói ở trên, vì đối xử với mỗi
người một cách khác nhau, nên Vũ Đình Long không muốn
cho anh em viết Tiểu thuyết thứ bẩy gặp nhau. Nhất là tôi,
được ông biệt đãi, ông sợ tôi nói ra, anh em sẽ suy tị. Vì
thế, hã tôi lên Hà Nội chơi, là ông giữ rịt tôi ở cạnh, cho
đến lúc tôi ra tàu về nhà. Ông biệt đãi tôi nhất là về khoản
tiền nong. Tôi thiếu tiêu bao nhiêu, hỏi vay ông, không bao
giờ ông từ chối. Một lần, tôi phải trả góp món nợ một
nghìn đồng, mỗi tháng là 25 đồng. Ông nhận góp cho tôi,
và giao hẹn là tôi không nên coi 2ð đồng ấy như món tiền
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 241
nhuận bút đưa trước, khiến tôi phải lo viết hàng tháng để
trả lại ông cho đủ số ấy. Không những thế, ông còn. giao
hẹn thêm rằng nếu trong thời gian ông trả góp nợ cho tôi,
tôi có túng thiếu, cần tiêu bao nhiêu, thì cứ bão trước ông
một ngày. Rút cục là đến ngày tôi không giúp Tiểu thuyết
thứ bấy nữa, tôi còn nợ lại ông đến hơn bến trăm bạc.
Nhưng ông không nhắc nhỏm đến bao giờ. Ngày Hòa bình
lập lại, tôi về Hà Nội, đến thăm ông, tôi có nhắc đến món
nợ ấy. Thì ông yêu cầu tôi xí xóa hết những việc cũ đi, để
sống với nhau cho thoải mái, vui vẻ, Bởi thế, ngày ấy, vô
hình chung, tôi đã biến thành một anh công chức của Vũ
Đình Long. Và nếu ông không cột đời tôi vào 7Tểu thuyết
thứ bẩy bằng cách lừa tôi vào Tiểu thuyết thứ bẩy uăn
đoờn, thì ông đã thực hiện việc ấy bằng tiền nong. Song,
không phải tôi không có cách đối phó lại. Bởi vì ở Hà Nội,
có phải tôi không có họ hàng và bạn bè nữa đâu? Cho nên
muốn khỏi bị ông ràng buộc, đến Hà Nội, có những lần tôi
không đến nhà Tân Dân. Nhưng đến năm 1938, tôi đổi ra
Trà Cổ, ở xa Hà Nội. Đến năm sau, tôi đổi về Thái Bình,
thì. vì Thế giới chiến tranh thứ hai nổ ra, tàu xe khó khăn,
tôi lại ít về Hà Nội. Bởi thế, từ những năm ấy, tôi càng ít
gặp Anh em cùng nghề. Cho nên anh em lớp sau tôi, như
Nam Cao, Tô Hoài, Nguyên Hồng, v.v... sinh hoạt, viết
lách ra sao, tôi ít biết.
*
on người ta, lúc sắp chết, hay sinh ra trái tính trái
nết. Người vốn hiền lành, tự nhiên hay gắt gỏng, lắm điều.
242 NGUYÊN CÔNG HOAN
Người vốn điêu toa, tự nhiên hóa tử tế, trung hậu và hay
nói những câu mà sau suy ra, gọi là gở mồm.
Đồi viết văn của tôi, cho đến năm 1943, có thể gọi là
tàn tạ, sắp chết, cho nên tôi sinh ra trái tính. Tôi không
viết tiểu thuyết bằng văn xuôi, mà lại làm một việc rất
đáng ngạc nhiên. Là làm thơ! Mà lại thơ tình! Tôi tự bào
chữa về việc tôi định không viết tiểu thuyết như sau:
Tôi là người đã học lười, lại học ít. Được một đúm hiểu
biết về đời, tôi tự xét mình, thấy thu ít mà chi nhiều, lắm
lúc hình như đã có vẻ lạm phát. Gần hai mươi năm làm
nghề gõ đầu trẻ, tuần nào cũng phải soạn bài, chấm bài,
hết đợt này đến đợt khác, đã như người bận con mọn. Thế
mà trong thời gian này, tôi còn làm thêm nghề bận con
mọn nữa, là nghề viết văn. Chưa hoàn thành truyện này,
tôi đã phải nghĩ truyện khác để viết tiếp. Thật là mệt!
Nhìn vào vốn liếng của mình, tôi thấy như cái cây đương
cỗi. Lại vì viết lâu, viết nhiều, viết mãi mãi một kiểu,
chẳng biết có ích gì cho ai không, mà còn bị dư luận hiểu
lầm. Tôi chán là phải. Nhưng tôi chán tôi, chứ không bạc
bẽo với văn chương. Tôi dùng thì giờ để xoay ra làm thơ
cũng thế, Tôi làm thơ trao đổi với một người mà tôi mệnh
danh là "Nàng thở".
Vì không phải sinh ra là kiếp làm thơ, cho nên tôi
không làm thơ hay. Và vì thơ không hay, cho nên tôi
không nhớ.
Những năm trước Cách mạng tháng Tám, tỉnh thần
giải phóng dân tộc đương lên cao, thế mà riêng mình tôi,
tôi chơi với lửa để khóc trăng, mếu gió, thực là đồi tôi
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 243
xuống đốc, sắp vào hð. Cho nên, việc làm thơ lãng mạn của
tôi, đúng là trái tính của một người viết tiểu thuyết xã hội
sắp đến ngày cáo chung!
Nhìn lại đời viêt văn của tôi, trong thời kỳ thứ bai,
ngót mười lăm năm hoạt động mạnh về văn học, thì mở
đầu Thơ đã có công là tạo cho ngòi bút của tôi trở nên ngòi
bút viết tiểu thuyết, và kết thúc, Thơ đã có tội là suýt giết
chết một. người viết tiểu thuyết đã quen nghề.
Ấhưng tôi không chết.
Cách mạng tháng Tám đến, đã cứu sống tôi.
Cách niạng tháng Tám giải pháng cho gia đình tôi,
đồng thời, giải phóng cho ngòi bút viết tiểu thuyết. của tôi.
Gia đỉnh tôi, cho đến nay, có tất cả tám người, hoặc là bị
cảm tù trong các nhà giam của đế quốc, hoặc đã sống những
ngày trốn tránh khối sa vào nanh vuốt của quân thù.
Đằng đẳng ngót hai mươi năm trời, nay một người bị
xích tay giải đi, mai một người bị xích tay giải đi, đến nỗi
mẹ tỏi, rồi sau tình cảm như trây, mỗi khi nghe tin con
hay cháu bị bắt, cụ chỉ thở dài, chứ không khác nữa. Đến
năm 1945, cảnh nhà vắng vẻ, không còn có bóng tiêng một
người đàn ông.
Nhưng sau ngày Tòng khởi nghĩa, thì từ Sơn La đến Côn
Đảo, mọi người lục tục về, mẹ gặp con, bà gặp cháu, anh em
chú cháu nhận mật nhau, tiếng cười xen tiếng khóc.
344 NGUYÊN CÔNG HOAN
Thêm vào nỗi mừng gia đình, tôi còn mừng riêng cho tôi.
Chế độ mới xây xã hội mới, sẽ cung cấp cho tôi một
nguồn đề tài mới, vô tận, để dựng lại văn nghiệp đương có
nguy cơ suy sụp. Nước Việt Nam sống lại, tôi không thể
chết được, như một số anh em ở Cẩm Giàng tưởng đâu.
Nguyên là sau ngày Tổng khởi nghĩa, người em dâu
tôi là bà Nguyễn Công Mỹ, có việc ra huyện Cẩm Giàng,
thì thấy trước một ngôi đình, có một cuộc mít tỉnh. Em tôi
ghé vào xem. Thì ra người ta đương làm lễ truy điệu tôi.
Diễn giả nói rằng tôi bị Nhật bắt, đã bỏ mạng trong tù.
Anh ta kế sự nghiệp của tôi, rồi đề nghị mọi người đứng
yên lặng một lát để mặc niệm.
Em tôi chờ cho buổi lễ xong xuôi, mới dám vào nói
rằng tôi còn sống. Trước hết, ai nấy đều cho là nói không
đúng. Đến khi em tói xưng tên, mọi người mới tin. Thế là
tiếng vỗ tay ran, các lễ vật được dọn sạch, lá cồ đổ sao
vàng phấp phới. bài Tiến quân ca nổi lên vang lừng.
Được vĩnh dự đặc biệt này, tôi nào có thể bạc bẽo với
nghề cầm bút được. Nhưng mà gần một năm, tôi không
viết được gì. Ánh sáng mới từ chân trời mới chiếu ra, làm
tôi chói lòa. Tôi bð ngở trước sự đổi mới. Nhiều việc, rất
nhiều việc, luôn luôn và liên tiếp diễn ra, làm cho tôi
cuống quÍt vì sung sướng.
Tôi định viết. Nhưng thấy đúng là mình bất lực.
Không tài nào theo kịp được thời đại. Đán thân những việc
mới nó hay quá, nó đẹp quá. Viết khóng nối, chỉ làm giảm
cái hay cái đẹp đi mà thôi. Việc hôm nay hay hơn hôm qua,
nhưng lại kém hôm sau. Việc xây ra tuần này, đến tuần
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 245
sau đã là cũ mất rồi. Cái mới, cái hay làm cho tâi bối rất,
định cướp lấy, như người ốm khao khát thuốc bổ. Nhưng
vớ cướp không kịp, không xuể. Không biết vớ cướp cái nào,
bỏ cái nào. Tôi đành chỉ làm việc nhìn và nghe. Và để tự
tha thứ cho mình, tôi eho rằng ngòi bút của tôi bây giờ
không dùng được nữa, không hợp thời nữa. Cho nó hưu trí
thôi. Những điều tôi hiểu biết về xã hội cũ, nay thuộc về
quá khứ. Tây đi, Nhật cút, vua quan tổng lý đã về vườn,
còn đâu là đế quốc với phong kiến nữa mà phải đả kích.
Một hiện tượng nữa làm tôi tín rằng tiểu thuyết là
món ăn lö thời và trái mùa. Trong các hàng sách bấy giờ,
tràn ngập những sách và báo chính trị. Rất nhiều cuốn
dịch từ tiếng Pháp ra, mỏng độ ba bốn chụue trang. Thế thì
nhân dân khao khát học lý luận, chứ không ưa chuộng đọc
văn chương đâu.
Nhiều lúc thấy bí quá, tôi tự hỏi:
"Với số trường đã kích của tôi, thì bây giờ tôi nên viết
cái gì? Vạch khuyết điểm mới ra hay sao?"
Rãi tôi tự trả lời:
"Người mới làm việc mới thì tránh sao được khuyết
điểm? Nếu tôi vạch khuyết điểm mới, thì độc giả sẽ coi tôi
là hạng người thế nào?"
Vì vậy tôi rất an tâm mà không viết, không chút thắc
mắc, không chút ngượng nghịu. Tôi lắng tai nghe, giương
mắt nhìn, bằng lòng chờ cho sự việc lắng xuống để rồi sau
sẽ chọn lọc.
Báo Sao oàng của Cục Chính trị mở ra. Anh Trần Huy
246 NGUYÊN CÔNG HOAN
Liệu là Cục trưởng, nhờ tôi giúp mục tiểu thuyết, làm tôi
ngạc nhiên quá: "Sao lại tiểu thuyết?"
Tôi viêt truyện Đồng chí Tơ, một anh lính của đế quốc
bị đưa đi dẹp cách mạng, nhưng rồi đào ngũ, để theo cách
mạng.
Thấy truyện Đồng chí Tơ được độc giả ưa thích, tôi
biết là nghề viết tiểu thuyết chưa bị phá sản. Tôi mới
quyết định làm sống lại ngành nhà nghề của tôi.
Ánh Đặng Thai Mai gợi tót nên lấy đề tài nạn đối năm
1945 mà viết. Tôi cho là có thể làm được. Vì không phải là
việc từ ngày xã hội ta đối mới, mà là việc xảy ra trong tỉnh
Thái Bình mà tôi ở qua chính trong khủng khiếp của nạn đói.
Tôi bèn viết Tranh tối tranh sáng (1946), đại ý nói chế
độ thu thóc của Pháp Nhật gây nên nạn đói, nhưng nạn
đói làm cho phong trào cách rạng lên cao. Tôi vừa viết
Tranh tấi tranh sáng, vừa lo lắng. Không phải tôi lo lắng
vì sợ để quốc quay trở lại Đông Dương. Cũng không phải
tôi lo lắng vì sợ không viết nổi nạn đói và tội ác của đế
quốc. Nhưng tôi lo lãng là sách viết xong, không biết có
được ra đời không.
Ngày ấy. chiến thuật chính trị của ta thay đối xoành
xoạch hàng ngày, không biết đâu mà lần. Hôm nay, các
báo tha hồ chữi Tây, nhưng ngày mai thì không được, mà
tuần lễ sau, lại được như thường. Song, đã quyết tâm sáng
tác, tôi cứ viết.
Muốn có đầy đủ tài liệu về diện tích trồng đay, số
lượng thóc thu mua từng mùa của từng tỉnh từ năm 1943,
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TỎI 247
muốn biết những chuyện xung quanh việc thu thóc và xay
thóc, tôi vào Bắc bộ phủ, tức là phủ thống sứ cũ, tìm
những công văn, nghị định về việc này, để nghiên cứu và
ghì chép.
Tôi hoàn thành Tranh tối tranh sáng trước ngày kỷ
niệm Cách mạng tháng Tám (1946). Sách dầy hơn một
trấm trang giấy học trò.
Tôi đưa cho một vài anh em đọc để góp ý kiến. Đây là
lần đầu tiên tôi theo tác phong làm việc có ý kiến của tập
thể. Nhưng anh em không giúp đỡ gì thêm, cho là truyện
đọc được.
Hỏi ấy, Tạm ước 14 tháng 9 giữa ta và Pháp đã công
bế. Điều khoản hai bân đình chỉ việc tuyên truyền có hại
cho nhau, làm tôi thất vọng. Thế này thì Tranh tôi tranh
sáng khó lòng ra đồi. Tôi càng thấy rằng người viết tiểu
thuyết hãy nên chờ đợi một thời gian cho tình thế ổn định,
ngä ngũ ra sao, rồi muốn viết gì hãy viết.
Nhưng nhà xuất bản Sự thát nhận 1n Trưnh tốt tranh
sớng. Tôi mừng quá.
Song, cuốn ấy không được nhìn thấy ánh sáng. Sách In
được gần một nửa, thì toàn quốc bí chìm vào bóng tối của
chiến tranh.
*
rong tắm năm kháng chiến, vì bận công tác khác,
tôi ít nghĩ đến việc viết truyện. Trong lúc rỗi, tôi đọc sách
chính trị, theo đõi chiến tranh, học sử ký cũ. Năm 1947, tôi
248 NGUYÊN CÔNG HOAN
có viết truyện Xổng cũi kỹ tên là Nguyễn Vấn Lung, được
Cục Chính trị xuất bản. Vì cuốn này, tôi theo tài liệu của
Nha Công an báo cáo về Hà Nội trong tháng 5, tháng 6,
lúc mới bị tạm chiếm. Tôi đặt ra truyện một người nồng
dân bị giặc bất vào thành ở cho đông người, anh ta đã
trông thấy và nghe thấy những gì. Rút cục, không thể chịu
đựng được chế độ tàn khốc, coi như mình bị nhốt. trong cũi,
anh ta phải tìm cách trốn ra vùng tự đo.
Sở đi tôi không ký tên của tôi, vì tôi nghĩ rằng tôi ở
vùng kháng chiến, ai cũng biết. Nếu tôi ký tên thật thì độc
giả biết là nói dối. Cho nên tôi ký tên dối để độc giả tin là
thật. Quả nhiên, nhiều người cho là truyện thật. Lưng có ý
nghĩa là tên ký lung tung.
Một hôm, Tô Hoài nhặt được một ít bản thảo cuốn
Tranh tối tranh sáng trong một đống giấy vứt đi ở nhà In
trong rừng. Vì nhận ra chữ tôi, và cũng đã đọc Tranh tối
tranh sáng, nên anh giữ lại, để đưa tôi. Tuy chỉ còn độ bốn
mươi trang, nhưng tôi mừng quá. Tôi định nếu có thì giờ,
thì viết điền vào những trang thất lạc.
Trong kháng chiến, tôi được học tập nhiều, nhưng thu
hoạch lớn nhất là ở lớp Chỉnh huấn năm 1953.
Ở lớp này, tôi mới rõ thế nào là nông dân và phong
kiến, thế nào là cách mạng và đế quốc. Và cũng ở lớp này.
tối mới tự giải quyết được cái án Thanh đạm mà tôi cho là
tòi bị oan ức. Thì ra sở di tôi hậm hực hơn mười năm nay
là dư luận hiểu lảm về tôi, lại chính là vì tôi đã hiểu lầm
về phong kiến. Viết Thanh đạm, tôi đã đứng trên lập
trường của gia đình tôi là gia đình quan lại lỗi thời, bị lép
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 249
vế, mà hằn học, mà căm thù bọn quan lại ôm chân đế quốc
để được giàu sang sung sướng trên xương máu đồng bào.
Thật ra thì quan lại, dù thanh đạm hay ô trọc, cũng ở
trong chế độ phong kiến thối mọt, đáng lật đố không xót
thương, không luyến tiếc.
Cho hay, cái bản chất giai cấp cũ của tôi, dù tôi chịu
rất ít ảnh hưởng, nhưng nó đã ăn sâu vào con người của tôi
là ngần nào, khiến tôi lầm lạc đến nỗi sinh ra bất mãn,
tiêu cực, đi đến chỗ suýt tự tử về nghệ thuật. Nếu không
được Cách mạng lôi dậy, nếu không được Đẳng soi đường,
biết bao giờ tôi sáng mắt ral
Cuộc phát động quần chúng giảm tô và cải cách ruộng
đất mà tôi được làm đội viên công tác trong ngót một năm,
dạy cho tôi hiểu thực tế nông thôn và nông dân hơn nữa.
Trong "ba cùng" (cùng ăn, cùng ở, cùng làm), tôi đã học tập
được rất nhiều, và ghi được một số tài liệu để định viết
thành truyện.
Năm 1952, trong thời gian tôi ốm, được nghỉ để dưỡng
bệnh, tôi có viết một truyện dài, truyện Bè Năm ởi tản cư.
Sở dĩ tôi kể chuyện người đi tân cư, không kể chuyện bộ
đội đánh giặc, chuyện dân công giúp việc chuẩn bị chiến
trường, là do tôi thấy những chuyện ấy khó viết nổi. Chiến
tranh của ta sở di vĩ đại, hùng tráng là do được toàn thể
nhân dân ta viết bằng xương bằng máu. Nếu chỉ một vài
người dùng mực mà chép lại, e rằng làm mất vẻ lớn lao,
oanh liệt của nó đi. Trong chiến tranh, người bộ đội, người
đân công, người cán bộ, người công nhân, người nông dân
đều anh dũng làm việc kháng chiến. Nhưng người đi tản
250 NGUYÊN CÔNG HOAN
cư, không phải không anh dũng. Những người này đã hy
sinh tài sản, chịu đựng gian khổ để nhất định không chịu
làm nô lệ cho giặc. Lòng yêu nước, tình thần độc lập của họ
đáng được biểu dương. Thế mà các sách báo xuất bản
trong kháng chiến đã quên họ. Vì vậy, tôi phải viết về họ.
Tôi chưa hoàn thành cuốn Bở Nam ởi tăn cư. Bởi vì
chiến tranh chưa kết liễu, còn nhiều chi tiết về tàn cư rất
hay, nên tôi chưa biết sẽ kết thúc truyện này thế nào, ở
chỗ nào, vào lúc nào. Tôi đành cất bản thảo để chờ đợi.
J›a bình lập lại. tôi trở về với Nghệ thuật.
Việc trở về với ngbề cũ, không phải tôi không có ý định
từ lâu. Nguyên là trong kháng chiến. mỗi khi tôi đi công
tÁc, gặp người quen ở đường, thì bao giờ người ấy cũng hỏi
bằng một câu rất tự nhiên đối với tôi:
- Thế nào, độ này anh có viết gì không?
Hay là:
- Độ này anh đương viết gì?
Câu hồi Ấy làm tôi rất ngượng nghịu, tự thấy như
mình là bội bạc với một nghề đã chuyên làm trong mấy
chục năm liền.
Trước Cách mạng tháng Tám, tôi như cái cây sông lâu
năm, đã đến ngày cằn cỗi, vì không được bón tưới. Nhưng
từ ngày Cách mạng thành công, nhất là trong kháng
chiến, được học tập, được giáo dục, tôi không những thấy
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 251
mặt yếu mệt, mà trái lại, thấy lớn mạnh, vững chắc hơn
trước. Chân trời rộng mở, đời hoạt động điễn ra, cung cấp
cho tâi biết bao nhiều đề tài quý giá. Thế thì tôi không
những không chết, mà còn sống lại, khoẻ khoán. Đời viết
văn của tôi không thể tàn lụi đần dần bắt đầu từ năm
1943. Chính do ý nghĩ ấy mà tôi đã viết Bà Năm đi tản cư.
Và chính do việc viết Bà Năm đi tán cư, mà tôi như người
nghiện thuếc phiện lầu năm, đã bỏ bàn đèn để chữa, nay
lại bập vào hút một điếu, cho nên bắt nghiện lại.
Qua thật, tối nhớ nghệ thuật như nhớ một người yêu,
không giận nhau mà bắt buộc phải xa nhau.
Vì thế, đi phát động quần chúng, tôi mới thu thập
nhiều tài liệu để viết.
Về Hội Văn nghệ Việt Nam, năm 1955, tôi đã viết
được tập truyện ngắn về Nông dân uới địa chủ. Tập này
không thành công, vì có nhiều lý do. Một là tôi đã bỏ bút
lâu năm, nay cầm lại, nó bỡ ngõ. Hai là tôi không có thì giờ
để chuyên viết, nên tư tưởng không được tập trung. Ba là
có thể bây giờ tôi già, nên viết kém lanh lợi, sắc sảo. Bốn là
tôi đã tự ti, bất chước lối viết của Triệu Thụ Lý, nhưng
không nên thân. Tôi thấy Triệu Thụ Lý, chép truyện rất tự
nhiên, tưởng chừng như nguyên chuyện thế nào cứ viết
như thế. Tôi cũng làm như vậy, không sáng tạo, không lao
động để thêm bát, chấp vá, Cho nên, những truyện trong
Nông dân uới địa chủ cứng quèo và nhạt hoét. Nhưng lý do
thứ năm, là lý do căn bản, là tôi đã sống với nông dân Ít
quá. Ngót một năm tôi xuống nồng thôn, tôi mới tạm biết
bề ngoài hồi hợt của con người, thì viết sao được sâu sắc.
252 NGUYÊN CÔNG HOAN
Rút kinh nghiệm Nông dân uới địa chủ, tôi không tín
là tôi già thì không viết nổi nữa. Không lẽ Cách mạng mà
tôi tham gia mấy năm nay cung cấp cho tôi bao nhiêu để
tài, không lẽ Đảng mà tôi chịu sự giáo đục để cải tạo tư
tưỡng, lại không giúp cho văn nghiệp của tôi được tý gì.
Nghĩ thế, tôi viết Tranh tối tranh sớng (1956).
Tôi đọc lại bản thảo còn lại của cuốn truyện này. Tuy
tiếc rằng mất những trang có nhiều con số - mà có thể bây
giờ không tìm đâu ra - nhưng tôi mừng rằng 7rơnh tối
tranh sáng đã chưa xuất bản được năm 1946 là may cho
tôi. Vì tôi đã nhận thức về đế quốc, về phong kiến, về nông
dân, về cách mạng Ìờ mờ, cho nên không những bế cục
truyện lỏng lẻo, mà toàn thể câu chuyện chỉ là một việc
trình bày một giai đoạn lịch sử, chứ không có một mục
đích gì cho hắn hoi.
Được giáo dục qua thực tế chiến tranh, được huấn
luyện bằng lý luận chính trị, tôi đã hiểu bản chất của đế
quốc là độc ác. Dù rằng trước kia, vì quyền lợi, bọn thống
trị thực dân Pháp ở Đông Dương có hục hặc với nhau. đế
quấc Pháp với phát xít Nhật có mâu thuẫn với nhau,
nhưng ca thực dân với phát xít, chúng nó đều nhất trí với
nhau về việc bóc lột thuộc địa, tiêu diệt chủng tộc và đàn
áp Cách mạng. Tôi lại biết rằng nhân dân thuộc địa càng
khổ cực bao nhiêu, thì tính thần cách mạng dễ lân eao bấy
nhiêu. Và khi mà nhân dân thuộc địa khô cực quá, phải
một sống một chết với quân thù, khi mà tính thần quân
thù tan rã, khi mà Đăng lãnh đạo đội tiền phong của Cách
mạng quyết tâm võ trang khởi nghĩa, thì cơ hội ấy là cơ hội
tốt cho Cách mạng tháng lợi.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 253
Nhìn vào thực tế Việt Nam trong những năm 1943,
44, 45, tôi thấy rõ quá.
Dựa vào những quy luật ấy, dựa vào sự kiện lịch sử
Việt Nam trong những năm ấy, tôi đã viết lại hoàn toàn
truyện Trưnh tốt tranh sáng.
Tranh tối tranh sáng viết năm 1956 dây gấp ba cuốn
đã viết năm 1946. Vì tôi muốn được tập trung tư tưởng, để
chuyên tâm mà viết, tôi đã trọ tạm tại một nhà ở ngoại
thành Hà Nội, xa cơ quan, xa gia đình. Cũng như Bước
đường cùng, tôi viết Tranh tốt tranh sáng một cách sốt
sắng. hầm hở. Tôi hoàn thành cuốn truyện hơn 300 trang
này sau 29 ngày thật sự lao động.
Cuốn Tranh tối tranh sáng, tuy tôi không được như ý,
vì nó kém cuốn trước những con số về diện tích Pháp Nhật
bắt nhân dân ta trồng đay, những con số về số lượng thóc
mà giặc thu từng mùa ở từng tỉnh, số ấy tăng dân từ vụ
mùa năm 1942 cho đến vụ chiêm năm 1945, tuy tôi không
đủ thì giờ để viết dài hơn bằng cách tiểu thuyết hóa những
tài liệu lịch sử, nhưng tôi cũng rất hài lòng, vì thấy rằng
tuổi tác của eon người không phải là yếu tế quyết định của
việc viết văn hay hay không hay. Yếu tố quyết định bao
giờ cũng là sự sống. Trong Tranh tới tranh sáng, tôì đã
viết một truyện xảy ra ở nơi tôi đã sống, trong hoàn cảnh
xã hội tôi đã trải, với những nhân vật tôi đã thuộc, và với
một nhận thức chính trị hoàn toàn đúng bằng lý luận và
bằng thực tế kinh nghiệm.
Cuốn Tranh tối tranh sáng có mục đích là vạch to con
mắt mù quáng của bọn đế quốc, cho chúng thấy rằng
254 NGUYÊN CÔNG HOAN
chính sách diệt chủng của chúng thì hành một cách triệt
để ở thuộc địa, không tiêu diệt nổi phong trào cách mạng
của nhân dân bị trị, trái lại. nó làm cho phong trào cách
mạng ấy mau phát triển và mau bùng nổ.
Cốt truyện xây dựng theo sự kiện lịch sử xảy ra ở Bắc
bộ trong những năm 1944, 1945. Chính sách thu thóc tàn
bạo gây nên nạn đói khủng khiếp đầu năm 1945, làm cho
hai triệu đồng bào chết đói. Lòng vỏ cùng căm phẫn đế
quốc Pháp - Nhật giục nhân dân đoàn kết. để ủng hộ, hoặc
gia nhập Mặt trận Việt minh. Mặt trận mỗi ngày một lớn
mạnh, tháng Tám năm 1945 lãnh đao nhân dân võ trang
khởi nghĩa, ngày 19, cướp chính quyền tại thủ đô Hà Nội.
Nếu cuốn Trưnh tối tranh sóng đạt được mục đích ấy,
thì tuy nó là bản án tố cáo riêng tội ác của thực dân Pháp
tại Đông Dương, nhưng cũng là một lời cảnh cáo chung cha
chủ nghĩa đế quốc xâm lược, và đồng thời là một niềm tin
tưởng chắc chắn cho các dân tộc bị trị, là hễ quyết tâm
vùng dậy thì nhất định thành công.
Năm 1957, Hội Nhà văn Việt Nam thành lập, tôi bị
bầu làm chủ tịch. Nói là "bị", chẳng hóa ra tôi quá bất nhã
mà phu lòng tín nhiệm của anh em hội viên đã dành cho
tôi cái vinh dự này hay sao? Nhưng anh em cũng cho phép
tôi được nói thật ý nghĩ của tôi chứ? Ý nghĩ trong đầu óc
thế nào, thì nói ra tiếng và viết ra chữ nó thế ấy. Thì
chẳng lẽ tôi không thích, mà cứ phải nói dối là thích hay
sao? Tôi vốn chỉ quen nghề sáng tác tiểu thuyết, không
biết. tổ chức, không biết lãnh đạo. Ngày tôi ở Nam Định,
được bầu vào đoàn Hội trưởng của chi đoàn ánh sáng, anh
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 285
em yêu cầu tôi tuyên bố, thì tôi nói rằng: "Tôi xin rút lui,
vì chưa làm hội trưởng bao giờ, nên tôi chẳng biết. việc gì.
Vậy xin anh em hãy cho tôi về học tư nghề hội trưởng ba
tháng, rồi hãy ra ứng cử". Anh em cười vang lên, cứ bắt tôi
làm hội trưởng. Tôi khô quá. Ngày nay, tôi không muốn
khổ lại. Vã từ thuở bé, tôi quen sống giản dị, tự do. Ăn
mặc, nói năng phải gồ bó, ý tứ, tôi cho là một hình phạt.
Thế thì nay làm chủ tịch một hội quan trọng, là Hội Nhà
văn, tôi vui mừng sao được?
Hôm ấy, lúc ra về, chị Mộng Sơn đưa tôi cuốn sổ tay
mới mà chị mới sắm, mở trang đầu, xin tôi viết cảm tưởng.
Tôi hiểu là chị tưởng tôi vui nên chia vui với tôi. Vốn thuộc
Kiểu, nên tôi tập Kiều nhanh. Tôi chỉ nghĩ một lát đã được
bốn câu. Tôi viết:
Trăm năm trong cõi người ta,
Một là đác hiếu, bai là đắc trung.
Giang hồ quen thói uẫy uùng,
Ray xem phỏng đã cơn lòng hay chưa!
Chị Mộng Sơn tủm tỉm cười. Tôi cũng tủm tỉm cười.
Chắc cuấn số tay ấy, bây giờ chị còn giữ.
Nhưng tôi chỉ chịu sự bất mãn này có hơn một năm
thôi. Năm 1958, sau một cuộc chỉnh huấn, ban Thường vụ
Hội bầu lại, tôi được trút khỏi cương vị chủ tịch. Tôi thở
phào một cái, như thoát. được cái nạn lớn.
Từ ngày Hòa bình lập lại đến nay, tôi việt. ít truyện
ngắn. Chỉ có tập Nóng dân uới địa chủ là in riêng, còn thì
tôi không ìn, hoặc có thì in chung với nhiều tác giả khác
256 NGUYÊN CÔNG HOAN
trong một cuốn. Mấy truyện dài mà tôi viết, như Tranh tối
tranh sáng, Hỗn canh hỗn cử, Anh con trai người bạn đọc
ấy, đều ngoài ba trăm trang, dày hơn những truyện tôi
viết trước Cách mạng tháng Tám. Truyện Đống rác cũ,
hơn nghìn trang, tôi hoàn thành sau mươi tháng lao động
cần cù. Cuốn thứ nhất. đã xuất bản, tôi viết trong 4 tháng.
Cuốn thứ hai, 6 tháng.
Hỗn canh hỗn cư là truyện tôi kế lại một làng theo
Cách mạng, theo Đảng. Thường thường, thì truyện nào
cũng theo dõi sự hoạt động của một nhân vật chính, rồi fođ
ra hoạt động của những nhân vật phụ. Nhân vật phụ nâng
đỡ để làm nổi bật nhân vật chính. Và tất cả những hoạt
động của các nhân vật chính và phụ kết hợp với nhau,
minh họa chủ để mà tác giá đặt cho truyện. Tóm lại, tác
giả dùng nhân vật chính để làm xương sống của truyện.
Truyện viết như thế thì hấp dẫn người đọc. Nhưng viết,
Hỗn canh hôn cư, tôi định tả một làng, thì tôi nghĩ rằng
phải xây dựng kiểu khác. Bởi vì đã là truyện một làng, thì
không có nhân vật nào là chính hav phụ. Nó là hoạt động
của nhiều người, những hoạt động ấy íu tại với nhau, xoay
quanh chủ đề, là đi đến chỗ theo Cách mạng, theo Đảng.
Nghĩa là tôi không theo, mà làm ngược lại cách xây dựng
truyện thông thường. Vì thế, truyện viết khó. Và vì không
có nhân vật nào chính để theo đõi, truyện trở nên kém
hấp dẫn.
Anh con trưi người bạn đọc ấy là truyện về vấn đề
Thiên chúa giáo. Người theo Thiên chúa giáo nói chung
đều tốt. Ngoài lòng kính Chúa, họ đều yêu nước, vì họ là
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 257
người Việt Nam. Khi họ được chúa chiên tốt chăn dắt, thì
họ sung sướng, thoải mái và tiến bộ. Nhưng khi gặp phải
bể trên xấu, thì họ khố nhục muôn vàn. Chính bọn này đã
gây những tội ác của phong kiến, của tư sản và của đế
quốc cộng lại. Rải trong kháng chiến, đi đến chỗ phản
động, bán nước. Chúng mới là kẻ phá đạo, bôi nhọ Chúa,
lợi dụng Chúa và lợi dụng uy quyền để làm hại giáo dân,
chứ không phải at khác.
Đống rác cũ là truyện xã hội cũ, dưới chế độ nô lệ.
Dưới chế độ cũ. người nào không giữ được bản lĩnh, thì gái
thành đi bợm trai phải lừa lọc để sống. Họ chạy theo đẳng
tiền, ìàm những việc thối tha, rất kinh tớm, khiến bọn
thống trị đã gây được biết bao cảnh bất công. Nhưng giữa
lúc cái bóng đen đầy đặc làm cho xã hội nghẹt thở, thì ánh
sáng của Đăng đã le lói hiện ra.
Truyện tựa vào những sự kiện lịch sử lớn lao của đất
nước, từ những năm trước Thế giới chiến tranh lần thứ
nhất cho đến khoảng sau năm 1930.
Viết cuốn sách này, tôi có ý định dựng lại xã hội ta
đưới thời Pháp thuộc để giúp anh em thanh niên thêm một
sự hiểu biết. Anh em thanh niên sống trong chế độ mới
tươi đẹp của chúng ta, chỉ biết là sung sướng hơn chế độ cũ
nhơ bẩn. Nhưng anh em chỉ biết chung chung là nhơ bản,
chứ không biết cụ thể nó nhơ bẩn như thế nào, đến mức
nào. Thì đọc Đồng rác cũ, anh em có thể thấy được một vài
phần. Và khi đã biết chế độ cũ thế nào, anh em mới thấy
công ơn của Đáng là vĩ đại, và mới yêu quý chế độ mới, mới
tha thiết bão vệ chế độ mới.
258 NGUYÊN CÔNG HOAN
Thời kỳ thứ ba của đời viết văn của tôi chưa kết thúc,
cho nên tôi không muốn kể tỉ mỉ cho dài dòng. Hiện nay,
thấy anh em trẻ, lòng đầy hăng hái, thực tế lại không ít,
nhưng anh em viết chưa thật thành công, nên tôi hãy tạm
gác sáng tác, dùng thì giờ để ghi lại cách viết của một số
cây bút đã thạo nghề để giúp cho anh em mới vào nghề có
những kinh nghiệm mà nghiên cứu. Tôi tưởng việc này có
ích không nhỏ, cả cho tôi nữa.
*
Ấ9 gay 6 tháng 3, năm 1963, tãi tròn 60 tuổi.
Tối hôm ấy, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức một bữa
tiệc mừng thọ tôi, mời cả gia đình tôi đến dự. Trong cuộc
vui, anh chị em nhắc lại những kỷ niệm cũ trong những
ngày trước Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến.
Đến lượt anh Thanh Tịnh ca tụng đức tính của tôi rộng rãi
với bạn. Anh đứng dậy, đến trước mặt tôi, giọng rất
nghiêm chỉnh, anh cảm ơn tôi, là năm 1949, lúc anh túng,
tôi đã giúp anh một nghìn bạc. Anh làm con tính, là hồi
này, ta tiêu bằng bạc Tài chính. Đến năm ta phát hành
bạc Ngân hàng, một đồng Ngân hàng ăn mười đồng Tài
chính, thì món tiền tôi đưa cho anh tiêu còn giá trị là một
trăm bạc. Ngày nay, một nghìn bạc Ngân hàng cũ đối
thành một đồng bạc Ngân hàng mới. Thì vị chi cái nghìn
bạc của tôi hổi bấy giờ tức là một hào bây giờ! Nghe anh
phân tích xong, cả mọi người cười vang. Chuyện cứ nở như
cơm gạo vàng. Anh Báo Định Giang nhận được cuốn
truyện ngắn của tôi dịch ra tiếng Hung-ga-ri mấy hôm
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 259
trước, nhưng để tôi được vui bất ngờ, anh đợi đến tối nay
mới đưa tặng tôi. Anh Tú Mở đọc bài thơ tâm sự với tôi.
Anh Tô Hoài, Nguyên Hồng không về dự tiệc được, có gửi
cho tôi mấy lời. Rồi tôi nhận được thư các nơi. Ở Liên Xô
thì các đồng chí Bu- la- vin, Tô-ca-chép và Bô-rô-đi, thay
mặt Hội nhà văn Liên Xô gửi lời chúc tôi. Ở Ba Lan thì nữ
đồng chí Vac-nen-xea viết rất dài. Ở ta, thì các bạn đọc.
Tôi theo ngày viết của từng bức thư để trích cái trước cái
sau ra đây:
Anh Đã Trạm, B3, Sư phạm 10+1, Thanh Hóa, viết:
Bác Hoan hính mến:
Cháu là Đố Trạm. Bác cứ tra bảng kê tên những người
quen biết bác từ xưa đến nay, có lẽ đến mười ngày (hoặc
mười năm, một trăm năm) cũng chẳng thấy tên nào là Đỗ
Trạm đâu. Bởi uì - điêu này rất dễ hiểu - bác có biết chúu
là ai đâu. Còn cháu, cháu biết bác, biết lắm chứ! Bác là
một nhà uăn. Chúu đã gợp bác mà bác không biết. Nói cho
đúng ra, chứu đã gặp bác qua anh Pha, qua anh Kép Tư
Bèn. qua anh thám tử Trình, qua tên công sứ Pháp Vamê,
qua anh Na... (nhất định còn qua anh ÄX hoặc chị Y
trong cuôn sách dày của bác mới hoàn thành).
Cháu có cảm tưởng là bác bỏ bùa cháu ngay từ năm
1959 (cái thời chứu còn ngồi ghế lớp bảy). Từ đấy, cháu đã
từm đọc rất nhiều sách của bác.
Gần đây nghe thiên hạ xì xàa bác đã uiết xong tập
bút ký thăm Ba Lan, tập tiểu thuyết hơn nghìn trang —...
đống rác” (cháu chủng nhớ dưới đống rác hay trên đống
rác nữa). Cháu thật sự rất mong được đọc.
260 NGUYÊN CÔNG HOAN
Chau hân hoan chào đón ngày sinh của bác 6- 3.
Đặc biệt là năm nay bác tha 60 tuổi. Cháu đã tổ chức một
bữa tiệc...
Anh Thái Doãn Thuyền, )ép 9A, trường cấp HII, Diễn
Châu, viết:
Bác Nguyễn Công Hoan bính mến,
Chắc bác ngạc nhiên khi bắt được thư của cháu lắm
nhỉ? Nhưng bác gạ! Chẳng có gì đúng ngạc nhiên có. Vì đây
là thư của một người đã quen biết bác từ lâu.
. Chéu rất lấy làm uinh dự khi tị ân nhân của mình
thọ 60 tuổi. Bác ạ! Những túc phốm của bác đã giáo dục
cháu, đã giúp cháu tu dưỡng. Những tác phẩm của bác đã
đem lại cho chúu một sự hiểu biết uê ăn bọc, những tác
phẩm của bác đã là những người bạn thân luôn luôn bên
chúu, an ui, cổ 0õ 0ồ lôi cuốn cháu trong bước đường học
tập uà công tác. Chúu chỉ mong bác hiểu cháu như đã hiểu
người dân Việt Nam.
Bác Nguyễn Công Hoan! Nghe tín bác mới hoàn
thành một tác phẩm dày hơn 1000 trang thì chắu sung
sướng uô cùng. Chdu hồi hộp, sắn sàng đón chùo người bạn
mới mẻ oà uĩ đại cúa cháu. Cháu tin tưởng rằng người bạn
mới ấy sẽ giúp chúu nhiều hơn những người bạn trước mà
bác đã đẻ ra...
Chị Phạm Thị Tuyết Nhung, y tá tỉnh Hà Giang, viết:
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 961
Thưa chủ,
Chú cho phép cháu go) chú là chú, uì haưi lý do. Ly do
thứ nhốt, là chú bém mẹ cháu một tuổi, lý do thứ hai, là
gọi như thế cho có uẻ thân một, gia đình.
Hỏi sinh thời, mẹ cháu lò người thích đọc tiểu
thuyết của chú lắm. Trong kháng chiến, mẹ chúu có đem
theo cuốn Tắt lửa lòng, cuốn Lá ngọc cành uàng uà cuốn
Tấm lòng uàng của chú. Còn bao nhiêu tác phẩm của chú
uà của người khác, để lại tủ ở nhà, bị mất cắp hết. Trong
những ngờy ởi tản cư ở Rhu Tư, những lúc hàng họ rỗi, mẹ
chảu bay đọc lợi ba cuốn ấy. Mẹ cháu nói chuyện uới chảu
là chỉ biết mặt chú thôi. Cái lần chủ thay mặt anh em
chính trị phạm đứng lên trả lời tên quan năm Nhật nó
buộc lòng phổi tha tất có những người Việt mình, trước
ngờy cướp chính quyền ở Thủ đô, mẹ cháu bảo chú nói
cứng lắm, thấy suốt từ đầu đến cuối, chú bhông cảm ơn nó
nửa lời, cho nên mọi người lấy làm khoái lắm.
... Mẹ cháu cứ ao ước rằng giú mà gặp chú đi công tác
qua, thì thế nào mẹ cháu cũng mời cho được chú nght chân
lại. Nhưng cháu nghe nói thời ấy chủ ở trên Việt Bắc.
Mẹ chúu bị hy sinh trong một trận dịch oanh tạc
báng bom na- ban...
Có một lần nhà cháu nghe chú giảng bài ở trường Đại
học Sư phạm, chú nói rằng trước Cách mạng, truyện của
chú bhông được phụ nữ tra thích. Vì thế cho nên hôm nay,
nhân dịp chúng cháu mừng thọ chú 60 tuổi, cháu uiết thư
này cho chú để chú biết răng không phải thể. Mẹ chéứu báo
262 NGUYÊN CÔNG HOAN
ngay những năm phong trờo lãng mạn làm hại biết bao
người nam nữ ở Hà Nội, thì tác phẩm của chú oẫn được tô
số nữ độc giả ưa thích, oờ còn cứu bớt được uô số người bạn
của mẹ chu suýt sqOE 0ồo Uực thẩm.
Sau hết, cháu thay mặt mẹ cháu ở suối tàng, uà
nhân danh có nhân, cháu chúc chú sức khoẻ, sống lâu, »à
sóng tác nhiều hơn nữa.
Cụ Nguyễn Văn Lâm, biệt hiệu Song Mộc, á phố
Tương Mai, Hà Nội, viết:
Cụ Nguyễn Công Huan kính yêu,
Tôi hơn cụ 7 tuổi, nhưng bôn coi cụ như bậc đàn
anh, là bởi 0ì trong những năm nước mất, tình thế rất khó
khùn, mà cụ cứ dùng ngòi bút để uạch mặt chúng nó.
Có sống thời ấy mới thây những nhà báo như cụ là
đang phục. Tôi còn phục hơn nữa D0) cụ đúng như thị sĩ
Lưu Trọng Lư đã uiết uê cụ hồi ấy, cụ đã khai sơn phá
thạch ra lối tăn xuôi hài hước oờ trào phúng, chính tôi tà
nài anh em bạn tôi muốn bắt chước mà không được.
Nay nhân địp nhà căn Nguyễn Công Hoơn trung
tho, tôi chúc nhà uăn chớ 0ì tuổi mờ mù nỉ che tai, lão giả
ơn chí, mà còn phải sáng tác ra nhiều cho các bạn già
thưởng thức.
Tôi sẽ nghĩ đôi câu đốt gửi mừng cụ sau.
Anh Nguyễn Xuân Tự, cán bệ giảng đạy khoa Văn
trường Đại học Sư phạm Hà Nội, gửi tấm ảnh. và viết:
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 263
Nhân dịp Bác lên lão, chúu xin chúc bác khoẻ, súng
tác thực nhiều tác phẩm lớn uà sống lâu.
Anh Ngô Nguyên Lãng, Bộ Văn Hóa viết:
Thưa đồng chí,
Đọc báo Văn. học số gần đây, tôi được biết đến ngày 6-
3 này sẽ bỷ niệm 60 năm ngày sinh của đồng chí. Nhân dịp
0ui mừng này, là người được hân hạnh quen biết đồng chí
ở thị xã Thái Bình, một phần hồi đó được đồng chí nhìn
nhận uới tình thương mến nhẹ nhàng nhưng thấm thía, tôi
xin gửi lời bính chúc đồng chí mạnh khoẻ, sáng tác đôi dào
để góp nhiều hơn nữa những tác phẩm tốt cho kho tàng
uăn học của nước ta...
Anh Hoàng Chung Linh, thôn Lôi Cầu, xã Việt Hóa,
huyện Khoái Châu, Hưng Yên, viết:
Thưu Bác,
Mấy hôm nay, lòng chúu 0ui 0ui, rạo rực. Một ngày uẻ
bang đáng ghỉ nhớ của Bác đã tới: Ngày 6- 3- 1963, bhỷ
niệm lần thứ 60 ngày sinh của bác. Chúu xin gửi lời chúc
mừng nông nhiệt nhất tới bác, một người đã để lại trong
lòng cháu những ý nghĩ uà tình cảm tốt đẹp.
Thưa bác, cháu yêu tài bác uà quý trọng đức độ tuổi
già của bác. Cháu xem không sót một tác phẩm nào của
bác, nhất là những truyện ngắn chọn lọc uờ truyện dài
đt bản bừa qua.
Bác ạ, hiện nay cháu được biết: Bác sắp hoàn thành một
tức phẩm. Cháu hân hoan chờ đón quyển truyện dài của bác.
264 NGUYÊN CÔNG HOAN
Cháu sẽ đọc ngấu nghiến nghiền ngẫm tác phẩm ấy.
Anh Nguyễn Công Quang. hòm thư 5.701A Hà Đông,
viết:
Bác Nguyễn Công Hoan kính mến,
Chúu xin thưa uới bác, chứu là một can bộ của một
đơn uị bộ đột miễn Nam, sinh ngày 6- đ- 1932.
Cái chuyện 39 năm sau khi bác ra đời, Má cháu đã để
cháu, cũng như cới uiệc ngày 3- 3- 63 uừa rồi, đọc báo Văn
Học, cháu mới biết mình cùng mọt ngày sinh với bác, rõ
ràng là ngẫu nhiên, Nhưng tiệc bác nhận được bức thư
này, thì có nguyên nhân lâu dài của nó.
Khoảng năm 1940- 41, lúc còn học lớp ê- lê- măng- te,
cháu đã được nghe đến quyển sách cấm "Bước đường cùng"
mà bác là tác giả (cháu nhớ nắm không biết có đúng hông?)
Tút nhiên học sinh cũng như mọi người Việt Nam biết chữ,
trừ những tên bán nước uà những kẻ hèn nhái, đều thích đọc
sách cấm, do đó mà yêu mến uà cảm phục tác giá những
quyển sách đó. Tiếc rằng hồi đó chu không được đục.
Rồi đến kháng chiến, được học trường Trung học
kháng chiến Nguyễn Văn Tô, Nam Bộ, cháu được biết bác
nhiều hơn.
Rồi hòa bình lập lại, tập bết ra Bắc, cháu được thoả
lòng mong muôn khi quyển "Bước đường cùng" tái bản uà
nhiều tác phẩm mới của bác ra đời đến uới cháu.
Chính bao nhiêu tình cẳm quy mến chất chứa từ bao
nhiêu năm nay thúc giục chúu niết thư này mừng sinh
nhật bác.
ĐỜI VIẾT VÂN CỦA TÔI 26 Cì
Tất nhiên là cháu muốn được làm quen với bác, nhưng
cháu cũng biết rõ rằng bác rất bận. Vì thế khi bác đọc thơ
này và vui lòng nhận những lời chúc mừng chân thành của
cháu, một người cháu cùng ngày sinh với bác, là cháu đã
vui sướng rồi...
Anh Ngô Văn Phương, trường Ngoại giao ngoại
thương (lớp Pháp văn 2), Hà Nội, viết:
Thưa thầy,
Nhờ báo Văn Học mà còn được biết một tin rất đáng
ăn mừng: 6- 3- 1963, ngày mừng thấy tròn 60 tuôi.
Con là học trò cũ cúa thầy những năm 1941- 19 tại
trường Monguillot. Đa hơn hai mươi năm con chữa gặp lại
thầy. Hồi 1958, khi biết thầy công tác ở Hội nhà tủn. củn
có gửi đến đó một thư - kèm một ảnh cũ của anh Khoói -
nhờ chuyển đến thầy. Sau đó ít ngày, con nhận được thư
của thấy. Dịp ấy con công tác ở UBHC tỉnh Thái Bình. Rút
Hếc, cũng tờo dịp dy. thầy có tê Thái Bình cùng tới mây
nhà bản Trung Quốc, nhưng con đi công tác tăng, nên thấy
trò bhông gặp được nhan...
... hân dip ngày sinh của thầy, củn gửi tới thầy tất cả
tấm lòng bính yêu tờ biết ơn của con. Nính chúc thay luôn
luôn mạnh khoe. Con rất mong sớm được dục tác phản Đồng
rác cũ của thầy uò nhiều tác phẩm bhác sau nay nữa.
Đứa học trò cñ của thầy
Cón
PHƯƠNG
266 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tô Hoài không dự được tiệc mừng tôi, để lại mấy chữ:
Anh Hoan,
Vì tôi có hẹn trước, phải uê Cát Động, nên không đến
dự cuộc 0ut hôm nay được. Tôi gửi anh một íL - 0u chủ có
một ít - rượu My Dương (ở gần Đôn Thư) anh dùng riêng
trong CHỘC UUI.
Tôi nghĩ răng khi anh Tuân uê, ta nên tát bản một
cuộc tương tự "hư hôm nay.
Nguyên Hồng, vì ở xa không đến được, viết cho tôi:
Anh Nguyễn Công Hoan,
Ngày mừng anh 60 tuổi tới đây ở Hội, tôi không vê
được. Nhưng buổi chiêu hôm đó, tôi sẽ nâng chén rượu,
trông ru ngoời đôi, hướng uê phố Nguyễn Du, chúc mừng
anh. Và cũng chúc mừng cả tôi nữa, có được sức khoẻ như
anh, sự bên bỶ 0iết như anh.
Anh Hoan gi
Một chuyện nhỏ bể uới anh, hôm nay tôi nhận được
giấy Hội gọi uề họp, uà giấy báo tin ngày uui của anh, thì
trên bàn tiết của tôi, tình cờ tôi uừa sốp xếp lại những
trang "Truyện ngắn chọn lọc" của anh, mà các con tôi nà
các bạn của chúng nó tần cho rách nát ghê quá!
Tôi nhớ lắm, bùi ngùi bà cũng sung sướng uô cùng,
nghĩ lại những ngày đâu tiên đọc anh ở Tiểu thuyết thứ
bảy rới những truyện ngắn của anh đã kích thích tôi uiết
tà phải diết sao cho ra giết trên con đường 0uăn học khó
khăn uô cùng lúc bấy giờ.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 261
Anh 60 tuổi, tôi 46 tuổi, tôi mong anh sẽ sống đúng
100 tuổi để tôi được đúng 86 tuổi mà uiết, mà uiết...
Ôm hôn anh Hoan
Tú Møõ đọc bài thơ sau này, ngay trong bữa tiệc:
Tâm sự với Nguyễn Công Hoan
(Nhân dịp anh lên lão 60)
Xa lắm rồi! Năm mươi năm 0ê trước,
Tôi mười bốn mười lăm, anh mười một mười hai.
Anh ở đâu đến trọ học phố Hàng Hài,
Tôi - cảnh khổ - cũng sống nhờ ăn học.
Ở láng giêng nhau, tự nhiên quen thuộc,
Tuổi trẻ thơ thực dễ thân nhau.
Có lẽ chăng ý hợp tâm đầu,
Vì hai đứa thích uui đùa, châm chọc...
Trường Bưởi là nơi ta cùng theo học,
Ôi! Cái lò đúc nhân tài của "Bảo hộ phăng- xe"!
Hai đứa, tay quàng tay, ngày bốn buổi đt uề,
Giầy Gia Định béo lê gót 0ẹt.
Cho đến lúc - năm nào chẳng biết-
Học hành xong, lăn lóc 0uờo đời,
Anh đi đăng anh, tôi tếch đằng tôi,
Cuộc sống khó xách môi người đi một phía.
Tôi cao giấy, anh gõ đầu con trẻ,
268 NGUYÊN CÔNG HOAN
Có nhớ nhau mà lặng lẽ bặt tăm hơi.
Biên biệt đâu? Bảy tám chín năm giời...
Bỗng đọc Ký sự ba đào, tôi mới biết,
Anh bạn cũ đã thành nhà băn tiểu thuyết,
Cùng lúc mình đang nối nghiệp Tú Xương,
Chỉ thấy tên nhau trên các báo chương,
Đâu có gặp, dù chỉ là chạm trán,
Cái thời ấy, cảnh làng uăn quá ngán,
Bạn đáng gần mà sao bạn cứ xa?
Mãi sau Cách mạng, kháng chiến bùng rd,
Trong khói lửa, không hẹn mờ lại gốp.
Tội còn nhớ: Trên đất Cụ Đề (chiến khu Việt Bác),
Ta tay bắt mặt mừng trên ấp Câu Đen,
Với Nguyên Hồng Bì Vỏ, bác Tố Tắt Đèn,
Bạn cũ mới hóa người quen thuộc ca.
Ba mươi năm! Thời gian trôi chóng quá!
Tôi nhìn đầu anh, tóc đã hoa râm.
Hải anh làm gì, anh đáp tòng quân,
Xử uõ khí tỉnh thần trong bộ đội.
Tôi phục lăn, chịu anh là giỏi,
Tuổi bốn nhăm mà tuổi thanh niên -
Ấy, thế rồi sau một buổi hàn huyện,
Tam biệt! Lại lên đường kháng chiến.
Cuộc kháng chiến anh hùng cứ tiến,
Thống gian lao 0ù Uượt nguy nan.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 269
Bạn tang bồng như mây, gió, hợp, tan,
Cho đến lúc toàn dân chiến thẳng.
Hòa bình! Dưới mái Hội phong quang, đầm ấm,
Họ nhà uăn sum họp một nhà.
Tôi uới anh lín kÌn Uê già,
Với anh Mai?' nữa là tay ba lên lão.
Qua trận phong ba... óc còn sáng, mắt còn tính, gân
chửa rão,
Chúng ta càng gắn bó lấy nhau,
Quyết sống dơi uà phục oụ bền lâu,
Cho đạt bốn chữ “lão đương ích trắng”.
Hôm nay đây vớt thanh miên các bạn,
Tiệc thọ mừng anh cùng cạn chén... Khòi!
Chúc bô thứ chỉ làng ta
Sức khoẻ, còng già càng dẻo càng. dai...
Vũ Ngọc Phan và Tô Hoài mỗi anh còn viết một bài để
đăng báo. Tôi muốn trích để in vào đây, như đã trích
những bức thư của các bạn đọc gửi đến tôi, nhưng tôi
không thể làm được.
Bài của Vũ Ngọc Phan
(Văn Học số 240- Ngày I- 3- 1963).
:* Anh Đăng Thai Mai
270 NGUYÊN CÔNG HOAN
Nhân ngày nhà văn Nguyên Công Hoan sáu mươi tuổi.
L.T.S. Đến ngày mùng 6- 3- 1963, nhà văn Nguyên
Công Hoan vừa trồn 60 tuổi.
Ông là tác giả những tiểu thuyết Bước đường cùng,
Tấm lòng uàng... và rất nhiều truyện ngắn châm biếm
xuất sắc trước Cách mạng. Từ Hòa bình lập lại, ông đã
viết: Nông dân uà địa chủ, Tranh tối tranh sáng, Hân
canh hỗn cư, và mốt đây, ông vừa viết xong một tập dày
hơn nghìn trang: tiểu thuyết Đứng rác cũ.
Văn Học xin báo tin vui này tới các bạn đọc và trân
trong gửi đến nhà văn Nguyễn Còng Hoan tất ca tấm lồng
quý mến, đồng thời chúc nhà văn còn khỏe lâu đài vừa về
sức người vừa về sức viết để phục vụ nhân đãn.
Nguyễn Công Hoan hỏi còn nhỏ
Hỏi ấy, mới Tết cửa được mươi ngày, tôi được chuyển
từ lớp "ê- lê- măng- te B” lên lớp "ô- lê- măng- te A"" Thế
là tôi học lớp thầy Trân uửa được nửa năm, bây giờ lên lớp
thây Minh.
To: đang đứng bên gốc một cày sấu lớn, gần dãy nhà
một tầng, dọc theo bờ rào của trường Bưởi, thì một chú bé
người đậm, cao l?n hơn tôi một chút, đến gần tôi, hỏi: "Mày
lán lớp tao đấy ù?”. Tôi không biết “lớp tao” đây có phối lớp
( Lớp "â-lê-măng-te" hồi xưa vào khoảng giữa lớp 2 và lớp 3 phổ thông
bảy giờ,
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 27m1
thầy Minh bhông, nhưng tôi cũng cứ gật đầu. Tôi chú ý
nhìn cái miệng hơi cong cong 0à có quai của cậu ta. bạ
nhát, câu ta còn bé thế mà trên mép dã đẩy lông tở xanh
xanh. Tôi chưa bịp nói năng gì thì cậu ta lại tự giới thiệu:
"Tên tao là Hoan, còn mày là gì?“- "Phan", tôi đáp lại. Thế
rồi cậu ta 0ùng chạy, hai tay xắn cái quần trắng tỉnh còn
sột soợt, nhưng xắn thế nào thì xắn, gấu quần của cậu †a
uẫn cứ quét đốt, lấm be bét. Cậu ta hất một chiếc giày Gia
Định thật xa, rồi nhảy lò cò đến nong chân ào. Cái trò ấy
điển đi diễn lại trong một lúc lâu. Thấy thế, tôi hơi ngài
ngại vê cải thăng bé có tên là Hoan.
Mãi uấn chưa trống vào lớp. Hoan đến búng tai một
thăng bé cũng lớn bằng Hoan, có bộ răng hơi ouẩu oà hai
con mặt hau háu. Thấy tôi chăm chú nhìn, Hoan chạy đến
giải thích: "Thằng ấy tôi lắm, mày g! Nó nịnh cả thằng
”T.... phơ" lẫn thăng "Q... cóc” đấy". Rồi Hoan bể cho tôi
nghe 0ê hai lão giám thị T. uà Q. này: “Nịnh Tây ra phết,
mày ạ", Hoan kết luận. Hoan đã học trường Bưởi hai năm
rồi, Hoan biết nhiều lắm. Trong giờ chơi, thỉnh thoảng
Hoan rao "Phủ "một tiếng thật to, làm tôi giật nảy mình.
Chợt thấy con các nhảy trên chỗ sân ẩm ướt, Hoan cũng
qùy xuống hỏi: "Nhảy di đâu thế mày? Nhảy đến báo ơi
lăa Măng" đấy à?".
Chẳng bao lâu, tôi rốt hiểu Hoan. Hai đứa trỏ thành
hai bạn thân, thân nhất ở chỗ Hoan rỉ uào tai tôi, kể cho
Lao Măng, tên thât là Măng- đơ- rông, môt tên Pháp rất ác, làm tổng
giám thị (surveillan( général) trường Bưởi (Collège du Protectorat).
Trường này có cấp 2 và cấp †.
NGUYÊN CÔNG HOAN
l
_¬
t9
tôi nghe nhiều chuyện rất tức cười mà cộu ta cho là tôi
mát. Không những Hoan biết nhiều chuyện trong trường,
chuyện của cả các anh học những lớp ở cấp 2, mà cả những
chuyện nguài phố nữa.
Tôi còn nhớứ trước khi di oào câu chuyện, Hoan mào
đầu như thể này: Hoan thủ trong tay một hòn gạch củ đậu,
nhìn trước nhìn sau, rồi ném tút lên cây sấu. Ba bốn quả
rụng xuống lộp bộp. Thế là hai đứa tâi nhai rau ráu 0à
Hoan bể cho tôi nghe từng mẫu chuyên trong cới xã hội
nhà trường: “... Có những anh đã học năm thử hat, thứ ba
rồi mà rất tôi, chỉ khỏe diện bò kết oới nhau làm uợ chồng,
coi nhau như 00 chồng thật mới thối chứ! Nhưng, có những
anh chửi Tây ra phết, chửi ra trò những thằng nịnh Tây,
mày ạ!” Hoan rí uào tai tôi như uậy.
Đi xe điện từ Bờ Hồ lên trường Bưởi bao giờ hai chúng
tôi cũng đứng gần nhau để cùng nhau có những nhận xét
nhủ uê nhiều tiệc trước mát. Thông đội xếp Tây râu tôm.
thằng đội xép Tây mắt mèo là hai thằng rất ác. Chúng nó
hay băng nháng uởi các chị hàng rong uà mấy anh phụ xe.
Chúng nó xô quang gánh của các chị, làm đổ cả hàng, rồi
cười ở. Người ta béo xe đi qua, chẳng làm gì chúng,
chúng cũng cầm roi đập bôm bộp lên nón người ta... Rồi
bìa cô Phương" ở nhà Phan Vạn Thành phố Hàng Ngàng.
Hôm nòo cô cũng chít cái khăn nhiễu tam giang, mắc cát
yếm. hoa hiên, thất lưng quan lục tà hoa đào, mặc cới
Ê Cô Phương, một phụ nữ rất xinh đep thởt xưa, vợ möt người Hoa kiều lai.
Trong quyển Mồ cô Phượng, nhân vât Phương là cô Phương này.
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÒI 273
quân lĩnh tía cạp điều, tất cả những mầu sặc ấy lộng lên
trong cúi áo uải phín dài trắng nuột. Hai còn mắt đen 0à
súng của cô hôm nào cũng liếc lên chuyến xe điện chủ đây
học trò trường Bưởi, làm cho các anh học lớp trên chúng
tôi, cứ hể xe điện chạy đên phố Hàng Ngang, lò đều hướng
cả uề dãy nhà số chan. Huan cà tôi rất buồn cười cho các
anh ấy. Chúng tôi gọi cái lãi ấy là "châu tổ", bờ hỏi ấy
chúng tôi không hiểu sao các anh ấy lại mê người ta đến
như thế.
Hoan nhận xét mọi uiệc rất tình, nên hệ thấy cái gì là
lự là tôi bấm cậu ta đến xem, để nghe cậu ta phê phán ra
sao. Mỗi uiệc, Hoan lại liên hệ đến ông Cả nọ, bà Hai bia,
lão Tuần nọ, lão Phú kia, Hoan bể một xốc rất tài? Tôi rất
phục tê cái tài nhớ dai những chuối tên người của Hoan...
Hoan rất tò mò, lúc nào cũng muốn biết cói nọ cái kía, chỉ
riêng bài học, bài làm ở trường là cậu ta khâng để ý đến.
Nể đến lười học thì tôi chưa thấy tay nào lười như Hoan.
Trong cuộc đời học trò nho, lúc nào tôi cũng đi cặp bè tới
Hoan, nhưng trong lớp học, tôt không dám đánh đu uới cậu
ta. Trong lớp, cậu ta uân cứ nghịch như thường, lại hay nói
chuyện bà luôn luôn quay đi quay lại. Vì lười, Hoan đã
phải lưu ban ở lớp Ê- lê- măng- te A đến hai lượt, tức là
học ba nàm ở lớn ấy.
Một hôm, thầy Minh gọi Hoan đọc bài. Hoan ngồi
giữa, một cậu có cái danh là Cá Vàng ngột một bên, còn tôi
ngôi một bên. Cá Vàng biết Hoan ta không thuộc, liền mở
quyển sách dựng trào lựng một cậu ngôi ghế trước. Không
may chủ Hoan, gió lại lát sang trong khúc! Hoan đứng
274 NGUYÊN CÔNG HOAN
dặng hang, ho mấy tiếng, rồi nhìn xuống trang sách, đọc ê
ø luôn cdi bài mà có lớp chưa học đến... Thế là thầy Minh
chạy xuống, lịch thu luôn quyền sách. Thầy tưởng tôi đã
mở sách cho Hoan, nên phạt cả hai thàng. Từ đó, tôi đờnh
phải ngôi sang bàn khác, cho khỏi 0ạ lây.
Năm chúng tôi ở lứp nhất” là chúng tôi "tham gia Điệc
đánh Tây". Nguyên có mấy thằng học sinh Tây trường Lyxế?
cùng đi một chuyến xe điện uới học sinh trường Bưởi,
một thang trong bọn chúng nó tát một chị hàng rau ở trên
xe, ĐỀ chị chạm đòn gánh phải nó. Mây anh học sinh lớn ở
trường Bưởi liên cơn thiệp, cho chúng nó luôn mấy cái bạt
tai, làm chúng nó rất căm. Vài hôm sau, một cuộc đánh
nhau rất lớn giữa học sinh Việt Nam tà học sinh Tây nổ ra
ở Bờ Hồ. Các anh lón túc củ xà beng của Sở xe điện để
choáng bọn Tây, còn bọn nhỏ chúng tôi cũng len uào lôi
căng cho chúng ngõ sộp xuống. Sau 0iệc này, giờ đi học
uà giờ đi học oê của học trò hai trường phổi thay đối cho
khác nhau, để ta uà Tây không chạm trán trên một chuyển
xe điện.
Hoan uà tôi học uới nhau cho đến lớp nhất. Cứ tào
cuôi năm âm lịch, anh em trong lớp lại giao cho tôi 0uiết bài
chúc tết thầy giáo. Hoan phục nhất tôi uề hai chữ "kinh tế”
mờ tôi đã dùng trong một bài chúc tết thầy. Hoan bảo lôi:
"Tao phục lăn mày. Mày nhặt được ở đâu hai chữ kinh tế
là hai chữ tao rất thú, nhưng lại không hiểu gì cả". Có thế
t Láp nhất hồi xưa tương đương với lớp 4 phổ thông bây giờ.
Trường "Ly- xẻ” tức là trường Lycée Albert Sarraut.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 275
thật. Hoan học ở trường đời nhiều, học ở sách rất ít. Đến bỳ
thị Tiểu bọc Pháp Việt, oì không thuộc bài để uào uấn đáp,
Hoan đã phải nhờ hai người bạn là Hoàng Như uà Nguyễn
Quế uào thay. Ngày ấy, lệ thị chưa cần thẻ căn cước có
dán dnh.
Học xong láp nhất, Hoan uà tôi mỗi thằng học một
trường khác nhau. Băng đi trong năm sáu năm, chúng tôi
gặp nhau chỉ ba bốn lần; cả hai đều uùi uào uiệc học. Nhưng
rồi ra khỏi nhà trường, chúng tôi lợi hiên tiếp gốp nhau; lần
này chúng tôi cùng đi một con đường, con đường oăn nghệ, 0à
hơn thế nữa, con đường ăn nghệ xã hột chủ nghĩa.
Bài của Tô Hoài (Văn Nghệ số 2 - Ngày 10- 5- 1963):
NGƯỜI BẠN ĐỌC ẤY
Ngày sáu tháng ba năm nay, anh Nguyễn Công Hoan
sáu mươi tuổi. Cũng tổi năm nay, tập truyện ngắn đầu
tiên của anh, quyển Kiếp hồng nhan, đã va đời được bốn
mươi năm.
Những con số ngày tháng đơn sơ mà xiết bao cảm
động, tuổi của văn xuôi hiện đại chưa mấy. Tuổi văn
Nguyễn Công Hoan, mới tính đến giờ, đã có thể đọ được
với tuổi đúng của nền văn xuôi hiện đại.
Nếu ta nhẩm từ cái hổi mà lời văn bổng trầm khóc
đứng khóc ngồi đến thời kỳ văn chương sạch sẽ kiểu "Tự
lực”, thì lực lưỡng như một tay đô vật không có địch thủ, từ
Riếp hỏng nhan tới nay, truyện ngắn truyện dài Nguyễn
Công Hoan sừng sững tạo thành một thế Tam đảo Ba Vị
276 NGUYÊN CÔNG HOAN
hùng vĩ, vượt qua cả hai thời kỳ. tiến vào Cách mạng
tháng Tám.
Hôm nay, tôi ghi lại nhưng ý trên, khi tôi nhớ tới ngày
sinh của người bạn và đồng chí bính mến thân yêu của lôi.
Töi đương có công tác tê thôn Vân. TỪ cầu Phùng uờo
Vân, còn hơn mười cây số. Mà bóng chiêu đã ngả. Ông mặt
trời mùa xuân hiếm hoi lừ đừ màu đỏ ngọt ngào đã xế trên
chẩm núi Ba Vì rồi. Đê sông Đáy kẻ sợi chỉ mờ thông tắp,
nhấp nhô những luỹ tre xanh nhạt, đôi chốc chấm tròn một
làm cây udi đen thâm, tất cả quen quen như đã gặp nhiều
ở đâu.
Cách đây hơn hai mươi năm, một lần kia, bước chân
trôi dạt của một một người làm công nhà buôn đã đưa tôi
đến Móng Cái.
Trên bãi bể Trà Cổ, người ta trỏ cho tôi một người:
- Ông Nguyễn Công Hoan đấy.
Lần đầu Hén tôi gặp anh. Không phải chúng ta gặp
nhau phong lui dị nghỉ mát Trà Cổ: Chả là anh đương
làm nghề “gỗ đầu trẻ” ở Trà Cổ. Tôi trông thấy một người
đàn ông đứng tuổi dắt tay một cô bé gây gò, lững thững đôi
guốc lê trên cát còn hầm hập nóng. Bãi Trà Cổ đã ắng,
càng uắng, (Ngày ấy không phải di cũng hảo hức nghì mát
Trà Cổ như bây giờ). Trà Cổ ngày ấy chỉ có mấy mái nhà
Tây của "các quan bình Móng Cái”. Đăng bia, nhà thờ
Tràng Lộ nhòm xuống, cái bãi bề càng hìu hắt lạ lùng.
Tôi ouẫn còn nhứ cái đêm sáng trăng từ Mũi Ngọc ởi
tàu "Tay Điếc” tê Hải Phòng, anh đúng nhìn oào Hà Cốt,
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 211
mà tôi uừoe đọc: Nghĩ người ăn gió nằm mưa, dám xa xôi
mặt mà thưa thớt lòng. Nhưng làm sao mỗi khi nhớ lại, tôi
uẫn lạc uê cái bãi bể này. Tôi không muốn cố ý làm một
hình dnh tượng trưng. Nhưng đã thật là tượng trưng. Sự
sáng tạo chân chính lúc đen tối ấy, sao mà lớn lao, cũng
sơo mà cô đơn!
Hai cha con cứ lùi lũi đi dài oê phía cuối bài. Vài chiếc
bỏ sò, bỏ ngao, 0ó hà, bọt bể, dạt từ Bác Hỏi tới. Những uột
nhỏ bé phương xa đó làm tò mò cô con gái. Nhưng đôi mắt
người cha thì đăm đăm theo những đàn chim gì bhông
biết, đương lặng lẽ bay xa, thật xa.
*
Có lẽ không thể tới Vân được. Trời muốn tối đến nơi.
Những tiếng ban ngày rộn rã trên cánh đồng, giờ nghe mở
hồ uời uợi rồi. Và người đi đường có lúc cảm thấy quạnh
quê hơn, âm thầm hơn. Nhưng đăng sau lưng, bỗng trỗi
lên một tiếng xoang xoảng nhộn nhịp. Như trâu bồn, lại
như tiếng quăng lưới gõ cá trên mặt hồ chưa tan sương.
Tôi quay lại. Từ trong làn sương đục phú mặt đê cao, một
chiếc xe ngựa rong ruối hiện ra. Nghe rõ tiếng cười giòn tan
của những người ngôi trên xe.
Xe càng gần tới. Trước nhất, thấy hai uành bánh cao
su to thô lố. Ở giữa, chất lù lù toàn những mạ, lấp cả hơi
hàng người ngôi dưới Đăng trước đánh xe, là một cô gái.
Cô lừ lừ nét một. Vành khăn nâu non ló sưu mũi bhăn
buông cao chót uót, lối chít bhăn của con gái Sơn Tây bờ
sông Đáy, sông Hồng.
378 NGUYÊN CÔNG HOAN
Chiêc xe ừa lướt tới, tôi thây chị đánh xe cười. Thì ra, có
cái dáng mặt nghiêm lừ Lừ bia là 0ý con ngựa. Chỉ đương giơ
ngọn roi tre lên dự cho con ngựa chạy nhanh hơn.
Chị ngoái ra, nhanh nhdu hồi:
- Vệ đâu tôi thế?
Câu bởi cộc lốc, nhưng giọng hôn nhiên uà táo tợn.
Xung quanh tôi, chỉ còn có cánh đồng tà một mình, càng
cảm thấy đường xa...
- Về Vản đáy.
Máy cái đầu lấp ló nhòm ra.
- Về Văn à?
Tôi gựn:
- Cho đi nhà uới.
Cô đánh xe nói:
- Được thôi.
- Chứ đi bộ thì mai mới đến Vân!
- Ngồi nhích mót tí nào, các tị đi.
Anh Hoan này, khi tôi ngôi trên cái xe ngựa lắc lư
chạy ấy, tôi cứ bập bông rồi thiết tha theo đuối trong đầu
những ý nghĩ lúc này. Điều đó không phúi tự nhiên, nà
không có lý. Những tưởng tượng uề anh... ngày sinh của
tuổi đời ò tuôi tác phẩm của nhà tăn... những bóng +xa xo,
mờ mờ tê Trà Cố, tới đêm Bởi Tử Long trăng suông qua
Hàò Cõi... ý nghĩ cứ khấn khếnh theo bánh xe. Trong bhi tôi
im lạng ngồi nhìn cô gái đánh xe.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 279
Cái dáng rất quen, ừ, rất quen. Cách đây nhiều năm
rồi, gặp năm nước lớn. Hương lý các làng đốc thúc người đi
đề. Trai trắng làng tôi suốt lượt phối lên hộ đê tận bùng
này. Chung tôi cơm nắm cơm đừm kéo bộ suốt đêm đến
sáng mới tới điểm canh đê hùng tổng. Tôi nhớ làm sao buổi
sáng hai hùng ấy, cái cảnh tôi trông thấy đoàn người chạy
nước từ dưới bai lên, lấm uùi như đòn chuột chụy hang
đang bị ộc nước. (Về sạu, một trong những truyện ngắn
đâu tiên tôi uiết, là truyện ngắn Nưác lên, ín trên báo Hà
Nội tân văn của anh Vũ Ngọc Phan, trong đó cùn ghỉ nhiều
hình ảnh đau thương hôm ây).
Bây giờ tái lại trở uê đây. Trở ouê đúng làng Vân điêu
tàn năm nào. Phái, tôi đã nhớ ra cái dáng. Vấn dáng
người con gói xốc uác cúa những cô thợ đấu đất bãi năm
xưa, những cô thợ đấu chắc vai, cổ cứng, đội rất bhỏc. Chỉ
khác, không còn lam lu, không phối người lam Ìù từ bởi
nước lụt chạy lên. Đây là một cô gái làng Van, banh chọe,
rong chiếc xe ngựa.
Cái xe lắc lắc đêu đầu qua cánh đồng. Tay cô ấy dứ
roi, mời rất nghiêm, rất sắc, rất tươi Tôi nghĩ đến lớp
thanh niên trong lùng bây giờ, đội chủ lực của lực lượng
sản xuất. Họ bao hết những tiệc làm thúy lợi oà cái tiến
nông cụ nặng nhọc, khó khăn nhất. Cô này ở lớp tiên Hiến
ây, hắn là nhóm trưởng nhóm cấy? Lò tổ phó tổ kỹ thuật
chăng? Hay là đội phó, đội trưởng phụ trách sản xuất, tố
cô ấy oượt diện tích, hết mạ dự trừ phỏi đi mạ chợ xa?
Trong xe lợi đang râm ran chuyện. Những chuyện
chống hạn. đào giếng, uà chuyện lính tính: Người bẻ Cốc
280 NGUYÊN CÔNG HOAN
ăn khóe; con gơi ngoài Hạ trêu cho anh cán bộ đến phai hò
xe đạp mà chạy; tròn huyện nừa mở thêm hiệu bào chế; lớp
ngô sớm phải hạn, bhéo đến hỏng ăn. Nhưng đôi dào nhất
là otệc thì đua cây xong giữa thứng.
- Xong thế cóc nào! Nước đâu bịp?
- Cũng chúng cần. Năm nay nhuận tháng tứ thì tháng
hai cũng như tháng gièng, cấy sớm cho nó cóng cây ò?
- Này, còn tính thời tiết trông giời kiểu ấy thì không
phải nông dân "cai tiến 63" đâu nhe.
Người ngồi cuôt cùng hòng nghệch một lên khói đống
HMợự, gọi ra:
- Ca Ninh Bình ơi!
Cô đánh xe quay lại:
- Gì thể?
- Đội cô nhất định cấy xong giữa tháng này à?
Cô đánh xe trả lùi bằng miệng cười nhoẻn, rồi lại dứ
chiếc roi lên cho ngựa chạy.
Sương lam đã cần bụ cả quanh xe rồi, Tôi chợt có cảm
giác hỏi hộp như trẻ con. Một cái gì xa xôi mà thắm thiết.
Không phai 0ì câu chuyện phong phú tà miên man trong
xe. Cũng bhông phai 0ì làng Vân trước mặt kia đương
phẳng phất những bỷ niệm thanh niên, khi tôi mới cầm
bút tập uiết uăn. Không, chính là uì ai đẳng bia từa gọi
“Cô Ninh Bình ơi”... Có Ninh Bình! Cói tên nghe mà như
trông thấy hua nở uò yên lành, uữa lạ uừa quen làm sao.
Trong tiếng bánh xe, tiếng uó ngựa lọc cọc lạ lùng trên nên
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 281
đất mở gò âm đỏ, giữa làn sương buông, môi lúc một dây,
tôi uống nghe chen nhau những tiếng gọi, tieng đùa cợt,
tiếng cười. "Có Ninh Bình! Cò Ninh Bình ơi". Tôi nghĩ
đến anh...
*
Ñz ngày anh kể nghe chuyện ấy, mỗi bhìi qua Ninh
Bình hoặc chợt nghe ai nói đến hai tiếng Ninh Bình, là tôi
không thể nào không động lòng.
Có l¿ bấy giờ là mùu hè 1938, anh Nguyễn Công Hoan
nhí? Hơn hat mươi năm trước, ở Nam Đình.
Những truyện ngắn anh tiết lúc ấy đăng trên các báo
Hà Nội, quả thực là những con dưo bầu mổ phanh cái
bụng giới quan trường tò bạn nhà giầu ra - cái "tỉnh hoa”
của chúng, dưới ngòi bút cạch toạc sự thật giêu cụt đắng
cay củu anh, thành những bỉ ối thổi tha nhấi trước mặt
người đọc.
Thế nhưng, cuộc đời bé cẩm bút lúc bấy giờ chỉ những
là mưa gió. Chẳng những chỉ do cái nghề dạy học ăn gửi
năn nhờ lăn lóc từ Hải Dương, Nam Sách, Kinh Môn,
Nam Định, lên Lào Cai, ra Trà Cổ, đã cho anh trải, anh
thấy. Chẳng những chỉ uì đã lớn lên trong các cửa phủ cửa
huyện ở Thanh Oai, ở Phù Ninh, ở Thái Ninh, cậu bé
Nguyễn Công Hoan đã chứng hiến uà đau đớn 0ì bhông
thể cắt nghĩa được biết bao nhiêu đau khổ xám trời, xám
đất, cứ từ các lòng các xóm ngày đêm lũ lượt kéo lên chỗ
"công môn”.
383 NGUYÊN CÔNG HOAN
Và cả báy giờ, ngay ở thí xa Nưn Định này, những hồi
còi tâm hút người uào, nhả người ra, chàng bể gì đầu hôm
Øồ gáy của những tòa nhà máy Sợi đen bịt một góc thanh
phố. Những người nông dân ngày đêm đội rơm, đội gao,
đột con cái, oượt cảnh động chiêm trắng nước, từ bốn phía
cổng tỉnh, uào ngôi chồng đống ở cát ch Rồng ngay dưới
mút anh đây. Không thể một cđi gì. một chỗ nào lại phới ra
nhiều be han, trái ngược hơn, ở cái chợ thời trước, xã hội
thế nào thì nó bày ra thế ấy Ủ chợ. Thôi thì bdt nháo bẻ
cười người khóc, người đói người chết, nơi kia hằng hà của
cái, nơi này núi rác núi ruôi, Cái gac nhà ông giáo Hoan ở
thuê trông xuống những khổ di nhất đời ấy. Cửa nhà anh
ngò xuống cái địa ngục người uà nắng ghê gớm, hàng
ngày, hàng năm anh đi qua, anh ở giữa cái chợ chìm mối
quần quai những người là người.
Lã nào anh không riết. Anh kháng tiết không được.
Anh phải tiết. Anh đã uiết. Cá lần anh nái "để trả ớn
những người cộng sản" đã giúp cho sức nghĩ của anh hỏi
Mặt tràn Dân chủ Đông Dương, anh viết tiểu thuyết Bước
đường cùng. Tôi muốn thêm rằng tiểu thuyết Bước đường
cùng còn bắt đầu từ những khổ di đài người uà đời mình
mà ra, có phải thế chăng?
Vang, thân phận anh, nhà giáo bhố, bhỏ mọi cảnh.
Người đứng cuöÌ cùng ở cái hàng người tên là tiểu tư sản
trí thức ấy, chưa bao giờ ngứt đi uay nợ. (Tôi không hiểu
soeo, cho tới giờ, anh chưa tiệt bề cái thẳm canh âm thầm
mà khốc liệt, lờ nạn tay nợ lãi). Anh nợ suất đời. Anh lo
suốt đời. Trong nhà, các em, các con lần lượt ra đi hoạt
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 283
động cách mạng. Không mấy khi tết đến, nhà đủ được
người. Nhà lúc nồo cũng có người tà ở Hoa Lò, ở Cón Đao,
có người bí mật đi hoạt động cách mạng - bể cả cô gái úi
mởứnh khủnh năm nào anh dát đi trên bãi Trà Cố. Và ơnh,
ơnh nay đây mai đó, sống đời lưu lạc, bất đắc dĩ. Lúc này,
bọn có quyền lại sáp đói anh ra Trà Có, dù anh đã ở tỉnh
đường ngược Lao Cai tê. Cái híu hắt béo lẻ bóng cha con
trên bãi Trà Cổ hoang uắng bia, tỏi đã thấy rủi.
Thế nhưng, nhà ouăn Nguyễn Công Hoan đã cất tiếng.
Tiếng nói của anh uà của những khổ di quanh mình.
Không hìu hốt, không tuyệt tọng.
Trong cánh của nhìn xuống chợ Rồng, nhà tăn uiet ra
những dau đón của đời người.
Hôm ấy, buối trưa nắng, hẳm hộp hơi nước đẳng
chiêm ngột ngợt trờn qua cái thành phố đương u ê, lử la
nóng. Những cầu chợ Rồng dưới bia đương trở thành cái
chảo hâm người. Bông có tiếng đập cửa.
Người lạ. AL uậy? Khi anh mở cửa thì, điều anh đã
nghĩ sẵn ra để ngừa trước, là có thể mật thám đến "thăm
anh", bọn chúng thường đến nhà người ta thình lình,
nhưng cái giật mình sắp săn ấy cũng chưa tới được sự thật
lớn hơn sức tưởng tượng nhỏ bé của anh.
Người gỗ cửa là một người “nhà quê” - anh không quen
biết. Người ấy trạc bốn mươi tuổi. Khuôn mặt to hơn hẳn
so uới khổ người thấp bé, lại gồ ghê bhắc khổ, uừa rắm đen
năng, uừa uàng nghệ, thành một màu đất thó xám, không
thể đoán được là người đương ốm hay người khoẻ. Người
284 NGUYÊN CÔNG HOAN
ấy quấn khăn lượt, mặc do the lừng, tay cầm cát ô uới
trắng lơ, đi đất.
Khách nót:
- Thưa ông, tôi ở huyện Yên Mô trong Ninh Bình ra...
Anh chưa hiểu thế nào.
- Tôi muốn thưa uới ông một Uiệc.
Anh càng lúng táng, nhìn người Ìq.
- Ông ơi, đời tôi rất khổ.
Chỉ một câu ấy, nét mặt tần ngần đăm chiêu ấy, anh
đã hiểu cả. Một câu nói, chỉ một câu nói ào một cảnh, một
tình, mà có thể mở ra cho nhà uăn nhìn thấu suốt trước
sau. Thế rồi, suốt buổi trưa, người ấy đêều đêu giọng bể ra
nỗi khổ chồng chất nghìn đời.
Bỗng người ấy nức lên. Khuôn mặt to lớn sâm lại,
nhòa nước mắt. Rõ ràng là một người không hề bhóc bao
giờ. Nhưng người ấy đã khóc, rồi nói:
- Tôi đi thắt cổ mà không chết được. Tôi mới biết thì ra
số biếp tôi còn phải chịu khổ lâu, có muốn. "đi" cũng không
đi được. Đã thế, bọn lý dịch còn cho là tôi thắt cổ để dọa.
Thế là nó lại biện tôi uê tội thắt cổ dọa quan trên.
Người ấy thở dài:
- Tôi biết làm thế nào...
Rồi im một lúc lâu. Nắng trưa càng nặng nề.
- Bây giờ tôi trông cậy ào ông.
Anh nhìn người ấy. Không ngạc nhiên, con mới bò trái
tìm nhờ uốn hiểu ngay sự tìn cậy ấy. Nhưng chẳng hay
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 285
người ấy tin cậy gì ở anh? Anh là thế nào? Những câu tự
hỏi nò có thể tự trẻủ lời ngay được, tay nhiên, trong hoàn
cảnh xã hội ba đào như thế cũng lắm khi mình không biết
mình là ai nữa. Số phận khung khiếp của người nông dân
hịn bờ của người cầm bút 0uiết ăn, du cùng đương là mội.
Hai người cùng khả.
Anh tân im láng nhìn người bạn mới.
Người ây lại nói:
- Không, tôi không đến nhờ ông khéo uiết đơn để quan
trên đọc, rồi mính oan cho tôi. Tôi chỉ thấy khổ như cảnh
tôi là khổ đến tuyệt trần rồi, cho nên tôi phải bể cho ông
uyiết, nếu bhông thì chẳng ai biết được dân đen chúng tôi
cực nhục đến như thê nào, bọn hào lý quan trên kia độc ác
đến như thế nào.
Người ấy tin cậy onh thế đây. Bông nhiên, trong cơn
nung nấu đến ngọt thở trên cúi chợ người giữa trưa, anh
thấy mình ghê gớm, bhòng sức nào địch lại, ngòi bút anh
không vúc nào địch lại. Trong đời chỉ có anh uà người nông
dan khía. Tôi biết tiếu thuyết Bước đường cùng anh uiết
trong 0ụ hè 1938, khi anh còn ở rốn lại Nam Định. Song từ
ngày ấy, tôi chưa hỏi xem anh gặp người nông dân ở Ninh
Bình bia khí nào, trước hay là sau Bước đường cùng.
Nhưng tôi có một yên trí đặc biệt, tôi nản tin trong Bước
đường cùng có anh ta. Bước đường cùng là anh tơ.
Bồi người bhách không nói gì nữa. Khách đứng dậy.
Đến lúc ấy, anh mới bàng hoàng, như chợt từnh, anh hốt
hoảng hỏi:
286 NGUYÊN CÔNG HOAN
- Ông đi à?
- Vâng, xin chào ông.
- Ông uê Yên Mô bảy giờ?
- Không.
- Thẻ ông di đâu?
Người ây cười nhạt:
- Cùng trời cuôi đất này, cới số tôi không chết được.
ông q. Rồi người ấy đi.
Anh không hệ biết tên - người bạn đọc chân chính
nhất, nhà phê bình đúng nhất, nguồn súng tao »ờ sức
mạnh cố tũ anh mạnh mẽ nhất.
đ.: cũng không bao giờ có thể quên được. Cả mỗi bhi
qua Ninh Bình, mỗi khi nghe ai nói hai tiếng Ninh Bình,
tôt lại sực nhớ người bạn đọc ấy của anh. Vâng, tôi nghĩ:
Đời người uiết uăn trong lúc đen tối, gấp người bạn đọc Uĩ
đại, người bạn đọc 0ò sức mạnh cứm hứng chân chính đó,
quả lờ một điều mờ trước nay trong tăn học ta, không mấy
người đã gặp.
Chiếc xe ngựa tê Vân tấn lóc cóc đi. Con đường đất đỏ
mờ đần dưới làn sương.
Tôi ngôi hàng đầu ghế trong bhoang xe. Những bó mạ
lắc lư dần dần nghiêng xuống, muốn đè lên người. Vì thể,
mở mót khoang cách, nhìn sang cô Ninh Bình, Một cảm
ĐỜI VIẾP VĂN CÚA TÔI 287
tưởng man móc, tôi trông cô đội trưởng đánh xe ngựa, 0à
tôi nhận ra người con gúi ây cứ môi lúc một đẹp hơn. Mặt
cô đỏ lừ, càng đỏ lừ oì chiêu muộn đã tát nắng, mà chân
tr Sơn Tây trong sương sa trước xe bia còn phơn phớt hoa
đào ánh lại. Có Ninh Bừnh! Ù nhỉ, thế này là thế nào? Cô
Ninh Bình liên quan gì chống dới người nông dân mà
anh đã gặp ở cdi chợ Rồng, hơn hai mươi năm trước. Tôi
muốn tin...
Câu chuyện trong xe cứ càng tối xuống càng rôm rd.
Mọi người đương chế giêu cô đănh xe.
Một thanh niên nhìn ra cánh đồng, rồi bêu lên:
- Không nè kịp thôi. Tối mất rồi.
Câu nói bâng quø, nhưng cô đánh xe chạnh lòng, đốt
đáp ngay. Cô quay lại, cười cười, bướng bình:
- Tôi thì ngủ lại.
Người ta lao xao:
- Hoan hô cô Ninh Bình! Hoan hôi
Một người khdc nót to:
- Ti ở đâu mà chú rể không mò đi đón được, đừng có
là ba chục bi- lô- mếch cũng băng.
Mọi người lại cười rầm. Tôi cứ nghe, đoán lần, rồi
thủng câu chuyện. Câu chuyện bình thường, chuyện trai
lấy uợ gái lấy chồng bình thường. Đối với người lúp tuổi
khác thì coi như cơm ăn áo mặc tự nhiên, nhưng câu
chuyện bình thường ấy đã vôn xao dự luận tuốt trẻ làng
Vân đây. Nguyên là tốt ngày bia thì “tiệc trờ” cưới cô Ninh
288 NGUYÊN CÔNG HOAN
Bình, đội phó sản xuất hợp tác xã làng Vân. Cô đội phó lấy
chồng. Nếu câu chuyện yêu nhau rất lấy nhau khía đương
ngày một tốt đẹp, cuộc sống tình cảm bai người cứ đằm
thắm mãi lên, thì tụ động xuân này đương qua bước thử
thách nặng nề. Trời hôm nào cũng bần thần như hôm nay,
đã hơn hơi tháng không mưa. Những bãi ngô uàng hết lá,
châm cái diêm đốt chảy được. Cúc hợp tác xã ra công
chống hạn, đó một lúc hàng nghìn người ra đồng. Trên
tỉnh chu ba máy bơm xuống. Chẳng bao lâu, nước uễ trắng
đồng, các đội phấn khởi cứ cày tràn theo nước uê, đã lên
quá mức khoán. Không đủ mạ, đi mua mạ. Các tổ bỹ thuật
phân công nhau đt các làng các chợ xa tìm mẹ. Cô đội phó
Ninh Bình nhụ trach bỹ thuật tất nhiên làm uiệc ấy.
Những cái khó không phải uiệc đi lùng mạ, mà rắc rối là
"tiệc trà" đã định ngày trước rồi.
Thế nhưng, chúng ta đã thấy cô Ninh Bình rong ruổi
chiếc xe chờ mạ đó.
Tởi làng Vâm thì trời uừa tôi. Chiếc xe uào tận cái sân
phơi rộng đầu làng. Mẹ được xếp xuông đây.
Cô Ninh Bình bdo tôi:
- Bây giờ sang xóm đồng chí chủ nhiệm thì tôi quá rồi,
đồng chí ạ. Mời đồng chí bê nhà tôi nghỉ, mai sớm hãy
sang.
Tôi đương muốn. Chẳng phải uì tôi đang tò mò cuộc gặp
gỡ có thể, mà thật ra, đêm hôm đèn đóm không có, lại còn lục
đục đi Hm nhà, chưa biết lúc nào mới tới. Vả chăng, uiệc tôi
cũng không gấp. Tót theo có Ninh Bình uê nhà.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 289
Nhà cô ấy bên một bờ ao dời. Những cây chuối xõa lá,
toá bóng mặt nước trăng suông ưn lặng. Lui uào trong, một
căn nhà nhỏ giữa nền sân đất phẳng. Ở đây, tĩnh mạc uẻ
chùa chiến, tưởng như bao đời nay uẫn thế. (Nhưng, oườn
tược, cơ ngơi này đã bị giặc đối phá, mới chỉ dựng lạt từ
bhìt hòa bình).
Ông cụ - uâng, ông cụ bố cô Ninh Bình, anh g. Ông cụ
đã cơm chiêu, uống rượu xong, uừa đi ngủ. Ông cụ đắp
chiếu tùm hụp nằm gian bên, ngáy khò khò - dễ chẳng biết
có người lạ chơi nhà - ít thấy cụ già nào khoẻ ngủ thế.
Ông cụ có ba người con. Anh lớn đi bộ đội. Ngươi thứ
hai làm dụ bích đã hy sinh. Cô Ninh Bùnh là út. Hơn bảy
mươi, eụ còn khoẻ. Những buổi đội cần cày gấp cho kịp
thời »ụ, cụ uẫn xung phong dị cày. Hùng ngày cụ trông
chuồng trâu cho đội.
Đêm ấy, cuối xuân ấm trời, gió nôm giật mạnh. Nằm
nghe tưởng như từng cơn gió dào dạt rủi trên cánh đùng
chống hợn ăm ắp nước nhởn ào tận chân tre đầu xớm
quanh đây. Gần sáng, tôt sực thức. Trông sang gian bên, le
lói ánh đèn. Nghe tiếng nỗ điếu nổ tanh tách. Bóng ông cụ
gật gù lung lay in trên lườn nhà. Tôi trở dậy. Ông cụ uồn tố:
- Anh dậy à? Có nước sớm, anh sang đây.
Nồi nước chè xanh uò đặc bốc khói thơm ngạt mũi đã
đặt săn đấy không biết đun từ lúc nào. Vả lại, cứ trông
cung cách điếu đóm thong thả lúc gò gáy như thế, tôi hiểu
ông cụ dậy sớm đã thành lệ. Tôi đương ngồi trước mặt một
cụ già quắc thước. Người ugm uỡ, mặt to, chân tay, xưởng
290 NGUYÊN CÔNG HOAN
đầu gói chốc chắn, thô lỗ, uí như những chuôi uồ, những
cày 58, cuôc bàn tốt nhất cả. Chịu không đoớn được cụ già
bao nhiêu. Báo sáu mươi hay bảy, tám mươi cũng thê,
thường không đoán được tuốt các eụ già khoẻ mạnh.
Ông cụ nói:
- Tôi thì quanh năm, cứ cử này, làm xung tuần nước là
đi lo trâu ăn sớm, ngày mùa thì bịp cho nó ăn trước buồi
cày sáng. Tôi không ngủ được hết đêm, anh ạ. Tôi không
nưi nổi hết cái đêm, có lẽ thành tật từ lúc còn trẻ kia.
Tôi mới lúng túng, chưa biết hoi thế nào cho tiện.
- Cụ Ở... quê ta...
Ông cụ đáp ngoy:
- Tôi là người Ninh Bình. Đấy, tên các em nó, tôi cỨ
đặt lung tung, gui là nhớ nơi chôn nhau cắt rốn, eon Ninh
Hình, thăng Yên Mô đấy.
Tôi nhô ngực, thong thả thở một hơi đài. Ông cụ lại
nói theo ý câu lúc nấy:
- Từ ngày cùàn trẻ, tôi đã không tời nào ngủ hết đêm.
Cái đời người ngăn lắm, phải thức mà lo liệu chứ. Đời tôi
xưa kia khổ lắm, ông ạ. Thắt cổ mà cũng không chết...
Nói ông cụ cười, trống hốc ca hai hàm răng mớm.
*
Tai nén xúc động, cúi uống bát nước chè bò đặc sánh.
Ngaài trài còn đầm sương, tiếng bánh xe lân tiếng tó
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 291
ngựa, lọc cọc qua. Xe ống bơm chống hợn hay xe mg rư
đồng cây, không biết. Những tiếng hoạt động của ban ngày
lợi bắt đầu.
Anh Nguyễn Công Hoan, anh đoán cũng có thể biết:
Sung sướng đến thế nào! Tôi gặp người bạn đọc ấy! Người
bạn đọc uờ nguồn súng tác sudt đời của chúng tơ.
ở- 1963
si dành mấy trang cuối của phần Hogf động này để
kể lại một vinh đự mà chưa một anh em viết văn nào được
hướng trước tôi.
Vinh dự này chưa phải là việc tôi được nhiều độc giả
ưa thích; chưa phải là việc tôi được các bạn không quen
biết ở xa tìm đến, kể nỗi oan khổ của mình; lại cũng chưa
phải là việc - tuy cũng là đặc biệt - tôi được đồng bào Cẩm
Giàng làm lễ truy điệu. Vinh dự mà tôi kể sau đây, đối với
tôi, lớn lao vô cùng. Ấy là việc tôi được Bác Hồ cho gặp
riêng tại Mạc- tư- khoa.
Theo hiệp định trao đổi văn hóa giữa nước ta và các
nước anh em năm ấy, tôi được cử sang Đa Lan, ó trong hai
tháng. Tôi khởi hành từ Hà Nội, tính cho đến ngày tới
Mạc- tư- khoa là trước ngày ky niệm Cách mạng tháng
Mười Nga, để dự lễ ấy. Ngày Quốc khánh Trung Quốc, tôi
đã có mặt trên lễ đài Thiên An Môn năm 1985 rồi.
292 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tôi vừa tới Mạc-tư-khoa, thì anh Việt Dãn, bí thư thứ
hai tại Đại sứ quán của ta, báo cho tôi biết là vừa nhận
được điện của nhà bảo tôi chờ lại Mạc- tư- khoa để dự lễ
giô thứ 50 nhà đại văn hào Lêâ- ông Tôn- xtôi (Hội nhà văn
Liên Xô mời Hội nhà văn Việt Nam cử đại biểu sang dự lễ
này). Vậy ngay từ hôm ấy, tôi đã là khách của Hội nhà văn
Tñên Xô. Vì còn xa ngày, nên tôi được Hội bạn đưa đi Lênin-
grát, cùng nhiều nơi, theo ý muốn của tôi. Rải tôi về
Mạc- tư- khoa, viết tham luận để đọc trong tuần kỷ niệm
Tôn- xtôi. Nhân địp này, Bác Hồ có viết một bài báo nói
cảm tưởng đối với nhà đại văn hào thế giới. Bài ngắn,
nhưng ý kiến xúc tích. Bác nhận Bác là người học trò nhố
của Tôn- xtôi.
Tháng 11 năm 1960 cũng là tháng mà hội nghị 81
Đảng anh em tổ chức ở Mạc-tư-khoa. Bác Hồ dẫn đầu đoàn
của Đảng ta sang họp.
Hôm L7, vào khoảng 12 giờ trưa, tôi vừa mở cửa buồng
khách sạn, đã nghe thấy chuông điện thoại. Tôi cầm ống để
nói chuyện. Người bên đầu dây bên kia là anh Việt Dân:
- Chết chửa, từ hôm qua đến nay, anh đi đâu mà tôi
gọi đến ba bốn lần chẳng thấy. Anh sửa soạn đến ngay Đại
sứ quán để lấy xe đi vào Bác. Bác gọi anh. Anh phải đến
lúc trước 92 giờ.
- Việc gì thế anh?
- Không hiết.
Ở Mạc- tư- khoa, thường ngày, cứ đến từ 9 đến 11 giờ
trưa, tôi mới ăn điểm tâm, từ 2 đến 4 giờ chiều mới ăn bữa
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 293
sáng, và từ 9 đến 11 hoặc 12 giờ đêm mới ăn bữa chiều. Vì
mắc bận vào Bác gọi, nên tôi đặn anh bạn Tô- ca- chép mà
Hội nhà văn Liên Xô cử đến hàng ngày với tôi, là chữ cơm
tôi, vì có thể tôi về muộn.
Đến 1 giờ trưa. tôi vào Đại sứ quán. Ở đây, xe đã đợi tôi.
Tôi đến nhà Bác vào khoảng trước 2 giờ.
Nhà này là một lâu đài rất rộng và rất đẹp mà Đảng
bạn dành cho đoàn của Đảng ta.
Tới nơi, tôi được đưa ngay vào buông của Bác. Bác
chưa về. Tôi hỏi dò đồng chí hầu cận của Bác xem Bác bảo
gì tôi, thì anh nói:
- Mấy hôm nay, vì làm nhiều việc, nên Bác thấy mệt,
Bác mới bảo làm cơm ta, Bác ăn cho đỡ xót ruột, Bác gợi
anh vào ăn với Bác.
- Bác còn báo ai nữa hay không?
Tôi hỏi thế, vì biết những ngày này, ở Mạc- tư- khoa,
còn nhiều đoàn của ta sang dự kỷ niệm Cách mạng tháng
Mười, chưa về nước.
- Không, có mỗi mình anh thôi.
Nghe câu đáp, tôi đã sung sướng, càng thêm sung
sướng. Và lấy làm tự hào vô cùng về riêng mình.
Tôi đợi tới 3 giờ, thì nghe tiếng cồi xe ở cổng:
- Bác vẽ!
Tôi nhìn xuống sân. Bác ra khỏi xe, đầu đội mũ lông,
mình mặc áo pac- đơ- xuy, hồng hào, nhanh nhẹn. Tôi hồi
294 NGUYÊN CÔNG HOAN
hộp. Thì chỉ đánh loáng, Bác đã vào buồng. Thấy tôi chào,
Bác bắt tay, và câu đầu tiên Bác hỏi là:
- Có đói bụng không?
Tôi vừa toan hỏi thăm sức khoẻ cúa Bác, thì Bác đã
hỏi thăm tôi trước.
Tôi không rõ lâu ngày rải, Bác có còn nhớ mặt tôi hay
đã quên. Nhưng tự nhiên, tôi cũ thích nghĩ rằng Bác có
nhớ. Thì chắc Bác thấy cái người đương đứng trước Bác
đây mà Bác chỉ nhớ mát. lại chính là Nguyễn Công Hoan
mà Bác chỉ biết tên.
Bác vào buông xép độ dăm phút. rỏi ra nói chuyện với
tôi. Rồi đưa tôi sang buồng ăn.
Cơm đọn trên một bàn dài. Mọi bữa, Bác ngồi giữa, ở
đầu. Hai bên trước mặt Bác là anh Lê Duẩn đối diện với
anh Nguyễn Chí Thanh. Rồi đến anh Trần Quang Huy,
vân vân. Nhưng lần này, anh Thanh nhường chỗ cho tôi,
anh lui xuống ghế dưới. Thành thử tôi ngồi ngay bên Bác,
trước mặt là anh Duẩn,
Trong bữa cơm, Bác nói chuyện và hỏi tôi rất nhiều.
Thấy tôi nghe và nói nhiều hơn ăn, Bác xúc thức ăn tiếp
vào đĩa cho tôi, và giục tôi ăn. Bác càn khuyên tôi nên cấ
mà ăn nhiều bơ để lấy sức nóng chống rét. Thấy Bác và các
anh chuyện trò và cứ chỉ rất thân mật, ti nhiên tôi quên
hẳn e ngại như hồi tôi còn làm kiểm duyệt. Nhìn vào trong
gương, thấy tóc mình đã hoa râm, töôi tự cho tôi là đứa con
đã trưởng thành của Đăng, đứa cháu đã khôn lớn của Bác,
đứa em đã dày dạn trong nghề của các Anh, thì lòng tôn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 295
kính của tôi đã được nâng tới mức tự coi như người trong
một gia đình. Cho nên tôi đã dám mạnh dạn mà hỏi Bác là
tại sao Bác biết tôi ở Mạc-tư-khoa.
- Tại mình đọc báo, thấy tên chú đăng dở mục Khách
của chúng ta.
Tôi sực nhớ những ngày họp báo với Bác vào năm 4ð,
46. Tôi thấy Bác đọc hết các báo, kể cả những mục rất tầm
thường của những tờ viết rất tầm thường. Thế thì Bác
nghỉ vào lúc nào? Đến nay, chác Bác vẫn giữ thói quen ấy,
nên mới biết là có tôi ø Mạe-tư-khoa.
Tôi chỉ muốn bữa cơm này kéo dài như những bữa cơm
tôi ăn với anh bạn Liên Xô ở khách sạn, lâu tới hai giờ đồng
hồ mà tôi rất tiếc thì giờ. Nhưng Bác ăn rất chóng xong.
Sau bữa cơm, tôi muốn giữ một cái gì ở đây để làm kỷ
niệm. Thì may sao, tôi trông thấy ở cái lọ con bày giữa
bàn. có cắm ít tăm gọt băng lông ngỗng. Từ ngày tới đây,
ăn cơm xong, tôi vân thấy có một eái thiếu mà tôi chưa
quen, là cá! tấm.
Cho nên tôi lấy hẳn hai chiếc,
Tôi ở với Bác cho tới khi Bác ra xe, đi họp buổi chiều.
296 NGUYÊN CÔNG HOAN
I1
SáNG Tác
ÑT:onz bài tham luận về Kính nghiệm uiết uăn đọc ở
Đại hột Văn nghệ toàn quốc lần thứ hai, họp tại Hà Nội,
tháng 2 năm 1957, tôi đã nhìn vào đời hoạt động văn học
của tôi, mà rút ra một. sự thực, để tạm gọi là kinh nghiệm.
Sư thực ấy là sở đi tôi đã viết được tiểu thuyết, là do tôi có
khiếu, có nhiệt tình, và nhất là có sống.
Bất cứ một điều nào trong ba điều này mà tôi thiếu,
thì y như rằng tôi không viết được, hoặc viết đỏ.
Không có khiếu. thì tôi không làm quen uới uăn thơ để
yêu uăn thơ.
Khâng có nhiệt tình, thì tôi không thích uiết, không cố
găng 0uiết.
Không có sống, thì tôi biếƒf cái gì mà tiết, tôi uiết thế
nào cho tốt, cho hay.
Có nhiệt tình, có sống, nhưng không có khiếu, ví đụ
không có khiếu về thơ, tôi đã làm những bài văn vần dở.
Thiếu nghệ thuật, nhiều cuốn tiểu thuyết đã biến thành
những bản báo cáo. hoặc những bản minh họa chính sách.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 307
Có khiếu, có sống, nhưng mấy lân thiếu nhiệt tình,
nên đời viết văn của tôi đã không liên tục, mà ngắt quãng
từng thời kỳ rõ rệt. Nhiều lúc tôi đã miễn cưổng, gượng
gao mà viết, thì tác phẩm buần tẻ, không thành thực. Nó
chỉ là cái xác. Không có đầy đủ nhiệt tình, tôi đã không
làm cho mình tiến bộ bằng cách rèn luyện đây đủ về lập
trường, tư tưởng và đọc nhiều tác phẩm khác để rút ra
những kinh nghiệm thành bại.
Có khiếu, có nhiệt tình, nhưng không có sống, tôi đã
viết. hời hợt, có khi giả tạo. Một vài truyện ngắn của tôi tuy
có cái xác, nhưng là cái xác hình nhân.
Tôi được đào tạo khiếu về văn thơ ngay từ thuở còn
nhỏ. Khiếu ấy được bồi dưỡng bằng những bài văn thơ,
hoặc học truyền khẩu, hoặc học trong các sách, báo. Sự
tiếp xúc với Tân Đà và các nhà văn đương thời làm cho
khiếu của tôi được củng cố, để rồi tôi biết nhận định đúng
cái nhiệt tình mà phát triển cho cái khiếu ấy làm thành
việc cụ thể, là việc viết tiểu thuyết.
Đối với tôi, ảnh hưởng trường học của Pháp, ảnh
hưởng sách báo nước ngoài, không có mấy, nên không đủ
để nhận xét. Song, tôi có thể nói ngược lại, là nếu ngoài
ảnh hướng gia đình, ảnh hưởng xã hội, mà tôi còn được
củng cố thêm cho tôi về mặt chính trị và hướng thụ ảnh
hưởng phần văn học tôt của nước Pháp trước kia, và của
các nước bạn bây giờ, thì khiếu được khai thông hơn, nhiệt
tình được vững chắc hơn, quyết. rằng tôi không phải mò
mẫm một mình để viết, lắm lúc như anh xẩm mất gậy.
Nhiều anh em đã tạo được khiếu yêu thích văn thơ
298 NGUYÊN CÔNG HOAN
không giống tôi. Nhưng dù chịu ảnh hưởng nào - nếu ảnh
hưởng ấy tốt - mà có được khiếu để tự gây nhiệt tình viết
văn, cũng tốt.
Nhiều anh em, cũng không làm giống tôi, là không lái
cho cái khiếu của mình theo một hướng hợp với khả năng
và sở trường của mình, để làm chuyên một việc. Vì quá
yêu Tần Đà, tôi không dám làm thơ, tôi chỉ viết tiểu
thuyết. Cho nên nhiều anh em đã khởi đầu văn nghiệp
bằng cách làm cả thơ lẫn viết truyện. Rãi lực lượng ra như
vậy, thì lực lượng yếu đi. Nhưng nếu thật có nhiều tài, làm
thơ hay, viết truyện cũng hay, thì anh em cứ tha hồ mà
tiếp tục. Song, trong thực tế, tôi đã thấy có nhiều anh em,
hoặc vì tưởng làm thơ và viết truyện dễ, hoặc vì tưởng
mình có nhiều tài, vừa làm tha, vừa viết truyện một cách
rất cao hứng. Nhưng đến khi nhận thấy rằng trong hai
việc, có một việc mình đã làm phiển lòng người đọc rất
nhiều, thì tức khắc thấy khôn, mà chỉ làm cái việc mình
làm hơn việc kia. Lại có người thấy mình làm cả hai việc
đều chật vật, không có kết quả, hứng chưa eao đã cụt, thì
không ngần ngại gì, anh em khiêm tốn ngay, chọn kịp thời
được cái nghề khác hợp với khả năng của mình. Nghĩa là
anh em chịu bạc với nghề cầm bút, trước khi để cho nghề
cầm bút nó bạc với mình.
Trước kìa, tôi vì thấy Tân Đà là nhà thơ nhiều tài, cho
nên tránh việc làm thơ mà viết tiểu thuyết. Giả sử bấy già
có một nhà tiểu thuyết nào mà tôi cũng yêu như yêu Tân
Đà, thì tôi đành chịu thôi để yên phận làm nghề dạy học,
bất nạt lũ học trò trẻ con hay sao? Không. Không nên làm
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 509
như tôi. Dù làm thø, dù viết truyện, mình nên tự vạch cho
mình một lối đi riêng, không giống ai, không bắt chướe ai
về nội dung tư tưởng, cũng như về hình thức diễn tả. Thơ
cũng như truyện, có mặt, trữ tình, có mặt hiện thực, có cái
viết cho người lớn, có cái viết cho trẻ con, v.v... thiếu gì
màu về của đời sống, thiếu gì khía cạnh của các xu hướng
chính trị và nghệ thuật, miễn là viết được hay và có ích,
tác phẩm làm giàu cho kho tàng văn học đât nước, thì
chẳng ai nên đóng cửa al.
Tôi đã viết tiểu thuyết. Âu là đành coi như việc đã rồi.
Từ việc tôi đọc truyện của người khác viết, chuyển đến
việc tôi viết truyện cho người khác đọc, lúc mới đầu, chỉ là
sự đùa bởn. Nhưng sự đùa bỡn trở nên thật, và trở nên
thật mãi, là do tôi được nuôi ngòi bút của tôi bằng nhiệt,
tình.
Nhưng buổi đầu, mấy phen tôi viết, rêi lại bỏ bằng đi,
vì không có cái gì gây cho lòng tôi ngọn lửa hứng thú viết
truyện.
Phải đợi đến năm tôi gặp người bạn gái của tôi
khuyến khích tôi viết, và vì không muốn phụ bạn, không
muốn thua bạn, tôi mới viết đều đều. Giá sử người bạn ấy
không phải là bạn gái, mà chỉ là bạn trai, như Tương
Huyền chẳng hạn, thì chưa chắc tôi đã để cả tâm trí vào
việc viết. Tiếp luôn vào thời kỳ ấy, đến thời kỳ truyện tôi
được công bố lên báo, giúp công không cho bạn tôi được
thêm hứng thú. Rồi đến thời kỳ tôi được nhuận bút, thì tôi
trở nên một người sản xuất chuyên môn. Bán hàng được
300 NGUYÊN CÔNG HOAN
tiền để phụ thêm vào nguồn sống chính, làm nhẹ được
gánh gia đình, là một cớ thúc đẩy tôi viết. Còn một cỡ về
tỉnh thần nữa, là khi đã quen nghề, thì tôi càng cố gắng
làm cho lành nghề. tìm tồi nội dung, tìm tòi nghệ thuật để
tiến bộ. Mỗi truyện viết được mỗi ngày một ý, tôi thấy
khoan khoái, phấn khởi, quên hết được những nỗi buần
nân và bực mình khác ở đời. Ngoài tất cả, lại còn một động
cơ quan trọng hơn hết, nó đến với tôi lúc nào tôi không
biết, nó đến rất tự nhiên, rất kín đáo, trở thành động cơ
chỉ đạo, tức là lồng muốn viết những cái mà mình thấy cần
viết. Không viết, không an tâm. Không viết thì bứt rút,
hàm hực, thấy canh cánh bên lòng, thiếu nhiệm vụ của
người cầm bút. Không viết. là che giấu cho đối phương một
tội lỗi mà duy chỉ mình biết, mình thấy. Biết và thấy mà
im lặng, là về hùa với đối phương để lừa độc giả đã tin
mình và mình đã rất yêu mến. Viết được ra thì lòng nhẹ
nhàng, thanh thoát, sung sướng. kiêu hãnh. Bởi vì mình
vừa trút được ra giấy trắng mực đen, để truyền tới độc giả,
cái tâm st†, cái tình cảm, cái ý kiến, cÁi thái độ của mình
đối với một nhân vật. một sự việc mà mình xúc động.
Có nhiệt tình thì viết được, nhưng muốn viết cho
dúng, nghĩa là đừng sai sự thực, thì chính là tôi đã nhờ
he: toàn vào sự sống.
Sống đây, không có nghĩa là mở mắt suông và thở
suông. Nếu sống chỉ là ngủ kỹ, ăn nhiều để nói khỏa, thì đ
đời này có vô khối anh ăn tục nói phét, suốt đời chẳng làm
nên nghề ngông gì, có chăng là nghề bịp bợm. Nhưng sống
là nhìn kỹ, nghe nhiều, có suy nghĩ, và tốt hơn là đừng nói,
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 301
chỉ viết. Nói thì nó ra hết cả đằng mồm, còn gì để ở trong
bụng để viết nữa.
Nhiều người đã sống hơn tôi, hoặc như tôi. cũng đi gần
khắp nước, cũng tiếp xúc với gần đủ các hạng người, cũng
trải qua hai chế độ, với những ngày bi thẩm hoặc oanh liệt
của dân tộc, từ quãng đời làm chồng, làm cha, làm ông, với
bao nỗi lo âu. Nhưng hình như cách sống của tôi khác của
họ. Tài hưởng được cuộc sống, vì tôi vừa sống vừa làm.
Sâng có làm mới có việc. Không làm không thấy việc. Việc
tức là chuyện. Nếu mình đóng góp phần tình cảm, thái độ,
mình đem mình vào sự giải quyết công việc, thì mình hiểu
biết nhiều. Tích luỹ sự hiểu biết về cuộc sống, là tích luỹ
vốn sống. Tôi lại nhớ dai, nhớ tất cả những điều không
đáng nhớ. Tôi ghi những cái mất thấy tai nghe vào đầu óc
bằng một tình cảm, bằng một thái độ riêng của tôi đã
thành nếp, để tình cảm ấy, thái độ ấy hướng dẫn lý trí của
tôi trong cách nhìn và cách nghe. Đời sống thực tế là một
miếng đất tốt cho tôi bắt rễ vào một cơ sở. Đó là cơ sở tư
tưởng của tôi.
Từ ngày tôi biết nhìn để nhìn để nhớ lại mà suy nghị,
thời gian cũng khá lâu, nhưng cái nó nhập tâm tôi nhất,
khắc vào trí nhớ của tôi sâu nhất, là những cảnh trong
quãng đời tôi chưa phải lo nghĩ, tức là cho đến năm tôi hai
mươi tuổi. Thêm vào đó, là những cảnh éo le, khó khăn mà
sau này, khi lớn lên, ra đời, tôi phải trải qua, hoặc phải tự
giải quyết.
Những cảnh ấy, tôi xúc động nhất là những tấn bị
kịch, hài kịch điễn ra ở cửa quyền. Tôi rất. thích chú ý
02 NGUYÊN CÔNG HOAN
những cảnh thối tha, nhơ nhuốc, những thủ đoan mưu mô
làm tội ác trong giới những người có thế lực, có địa vị.
Những người này, trước kia, trừ thực dân, tôi chưa biết
phân biệt họ là quan lại, là tống lý. là địa chủ, là tư sản.
Tôi gói lại, gọi chung một tên, là nhà giàu. Bỏi vì họ có
tiền. Tôi cùng không thể nào yên tâm trước những nỗi
thống khổ của người nghèo, bị bọn nhà giầu dùng thế lực,
địa vị mà áp bức bóc lột. Người nghèo của tôi, không cứ chỉ
là nâng dân, mà là bất cử một hạng người nào không có
tiểr., „¡ lép vế trong xã hội.
Tất cá những nhân vật giàu nghèo này không phải tôi
chỉ nhìn thấy một lần, mà nhìn thấy nhiều lần. Những cử
chỉ, những lời ăn tiếng nói của họ, mặt mũi, chân tay, lối
ăn mặc, lối sinh hoạt trong đời công đời tư của họ, v.v...,
tôi nhớ như chôn vào ruột. Tôi hiểu họ đến nỗi khi thấy họ
nói một câu, làm một cử chỉ, tôi cũng đoán ra được là họ có
ý định gì. Vì về căn bản, họ đều giống nhau. Hình như họ
được đúc theo một khuôn bất đi bất dịch về hình thức,
cũng như về tỉnh thần, cái khuôn tạo nên bằng hàng nghìn
năm của chế độ phong kiến, và bằng ngót trăm năm của
chế độ thực dân. Họ đã thành điển hình. Nhiều lần thoạt
nhìn họ, tôi có thể đoán họ là ai, tâm địa họ thế nào.
Sở dĩ tôi có nếp sống như thế là do gia đình tôi là một
gia đình quan lại lỗi thời, lép vế, hăn học với bọn quan lại
đương lên, ôm chân đế quốc để có thế, có tiền, bản thân tôi
làm cái nghề bị bạc đãi là nghề dạy học, lại làm thêm nghề
viết tiểu thuyết kiểu tôi, là nghề mà bọn thống trị chẳng
ưa thích tý nào. Tất ca những cái ấy giáo dục cho tôi nhìn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 303
đế quốc. phong kiến, tư sản bằng con mắt thù, và nhìn
những người chung cảnh với tôi bằng con mắt đẳng tình
của người bạn.
Tôi bị quan, tôi hoài nghĩ, tôi khinh ngạo tất ca. Bởi
vì tôi sống dưới một chế độ, một xã hội không làm cho tôi
vui ve, tìn tưởng và kính trọng một máy may.
Tôi bí quan, hoài nghĩ, khinh ngạo với việc xấu của họ.
Tôi bì quan, hoài nghi, khinh ngạo với cả việc mà họ khoe
là tốt. Tôi cho là cái tốt mà họ khoe. chỉ là để lừa gạt, che
gìấu cho một cái xấu sắp thành hình.
Cho nên, có thể nói rằng khả năng của tôi là viết về
mặt xấu của xã hội cũ. Mà những nhân vật xấu trong xã
hội cũ, khả năng của tôi là viết về tư tưởng, thủ đoạn, sinh
hoạt, tác phong của những người giàu. Tôi không tả nổi
một người nhà giàu đẹp, dù người ấy là phụ nữ. Phụ nữ,
dưới ngòi bút của tôi, dù xinh tươi thế nào, cũng biến
thành con ma lem. Tôi bở ngỡ với một đồng chí bộ đội ngày
nay, nhưng tôi thuộc lòng một người lính tập ngày xưa. Tôi
không biết một anh cán bộ thuế quan bây giờ, khi đánh
thuế thì nghĩ thế nào, nhưng tôi biết một người đội đoan
xưa, khi đánh thuế là muốn ăn lễ, Tôi lại chắc rằng tôi
thuật. một cuộc hội nghị của Ủy ban xã khỏng sinh động
bằng một cuộc việc làng của kỳ mục kỳ nát ngày xưa.
Nếu tôi viết những cảnh tôi chưa sông. như đồi người
thợ trong nhà máy, nếu tôi làm những cái không hợp với
khả năng của tôi, như làm thơ lãng mạn. thì cế nhiên tôi
thất bại một cách thảm hại.
304 NGUYÊN CÔNG HOAN
Nếu định viết về mỏ, tôi phải ra ở mỏ lâu ngày. Và tốt
hơn hết, là tôi công tác ở mỏ, để thuộc cảnh, thuộc người về
tư tưởng, tình cảm, cũng như về công tác, sinh hoạt, tác
phong, ngữ ngôn. Trái lại. nếu chưa biết mỏ, chưa biết
công nhân vùng mỏ, mà có một đề tài hay về thợ mỏ,
tôi mới chạy vội ra Cẩm Phả để xem thế nào là hồm,
thế nào là /ẩng, thế nào là nửa cúi lợn, thế nào là con gái,
thế nào là nhau cờ, v.v... thì sao mà tôi biết được người
thợ hay nghĩ gì, hay nói chuyện gì, hay nghe chuyện gì,
hằng lo lắng, vui mừng ra làm sao. Tác phẩm của tôi sẽ °
không có hồn. Nhân vật của tôi sẽ chỉ là những hình nhân
bằng giấy.
Năm 1938, sau khi viết cuốn Bước đường cùng, tôi
định viết cuốn Bước đường ngoặt, nói về đời người thợ mo,
lại định viết cả Hước đường sáng, nói về đồi sống người tù
chính trị trong các nhà lao, là tôi đã suýt can vào một vụ
buôn lậu bằng nghệ thuật khá quan trọng. Nhiều độc giả
chưa biết mỏ, chưa biết nhà tù, có lẽ vì quá tin tôi, thấy tôi
bịa truyện khéo - nếu thật có khéo - thì tưởng là truyện
thật. Nhưng chắc chắn rằng khi tác phẩm của tôi ra đến
những nơi ấy, thì tôi không lấy làm lạ là thấy giấy In
truyện tôi đã phục vụ cho hàng bán thuốc lào!
›
@Ø đời, có hàng nghìn hàng vạn nơi, người và việc
khác nhau. Có nâng thôn, có thành thị, có công xướng. Có
nông đân, có công nhàn, có bộ đội, có tư sản, có địa chủ
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 305
v.v... Cuộc sống diễn ra thiên hình vạn trạng. Mật mình
` ` ` vì 2 mình làm sao mà biết được cho xuế.
Chẳng ai biết được xuế đâu. Nhưng xét ở tôi, tôi thấy
rằng sở đi tôi có đôi chút tỉnh quái để viết được tiểu
thuyết, là do tôi đã biết trước hết là về nông thôn. Vì tôi đã
sống ở nông thôn. Ở nông thôn, có nông dân là đông hơn
cả. Tôi có thể khẳng định một điều, là bất cứ ai, làm nghề
gì, ở đâu sau này, cũng do trước hết họ là nông dân, họ là
người ở nông thôn. Chúng ta, dà là ở thành thị, đều có gốc
gác, đây mở rễ má với nông thôn. Cho nên nông thôn là
chỗ mấu chốt nó toä đi khắp. Ỏ nông thôn, ta được thấy
nhiều hạng người, thật là Việt Nam, có đủ cả ưu khuyết
điểm của con người thông thường. Ở nông thôn, ta được
thấy thật lắm chuyện, từ những chuyện cam chịu một bề,
đến những chuyện quật khởi đấu tranh, từ những chuyện
lười biếng ăn bám, đến những chuyện lao động sản xuất,
từ những chuyện tư thù bè cánh, đến những chuyện đại
lượng, dũng cảm. Nói tóm lại, tất cả những cái từ cực kỳ
ngu xuấn đến cực kỳ thông minh, từ cực kỳ tầm thường
đến cực kỳ phi thường, đều không thiếu ö nông thôn.
Nông thôn quả là cái kho tài liệu về đủ mặt. Khai thác
tài liệu ở nông thân đễ hơn ở chỗ khác. Vì người nông thôn
gần gụi nhau, thân mật nhau, cởi mở cho nhau, giúp đỡ
lẫn nhau. Tôi đã từng ở thành thị thời trước. Tôi nhận
thấy là người thành thị, do việc phải cạnh tranh nhau để
sinh sống, họ trở thành kín đáo, tế nhị, nghi ky, lạnh lùng.
Do đó, họ khó hiểu. Cùng thuê một nhà với nhau, mà chủ
"nhà ngoài không biết chủ nhà trong làm nghề gì, chủ nhà
306 NGUYÊN CÔNG HOAN
dưới không biết chủ nhà trên gác tên là gì. Như vậy, còn
nói chi đến sự hiểu nhau để thương yêu nhau. Việc không
giao thiệp với nhau là thói quen cñ của người thành thị.
Nhưng ở nông thôn thì hoàn cảnh không cho ta sống
quan liễu.
Việc tôi đi dạy học, nay ở chỗ nọ, mai ở chỗ kia, làm
cho tôi biết nhiều nơi và nhiều người. Trường học mà tôi
phụ trách là ở ly sở, nên những người và những chuyện
cửa quyền mỗi ngày một làm cho kho hiêu biết của tôi
phong phú hơn. Nghề dạy học lại là nghề đã gản gũi, vì
người ta tin rằng nghề làm thầy không phải là nghề làm
hại người. Bao nhiều phụ huynh học sinh đến với tôi, là
từng ấy người sắn sàng cho tôi biết đời sống của họ.
Phong cảnh ở nông thôn lại rất thiên nhiên và lắm
màu sắc. Có trời, có mây, có sông, có núi, có gió, nhất là có
trăng mà thành thị không được hưởng. Những cảnh đẹp tả
trong các tiểu thuyết, đều không phải là cảnh ở nơi phần
hoa đô hội.
Cho nên người viết văn, nếu biết khấp được thì hay,
nhưng không thể nào không biết về nông thôn. Sự hiểu
trước hết về nông thôn làm cho việc đi sâu vào lĩnh vực
khác được dễ dàng, vi mình đã nắm được căn bản.
Nhưng không bao giờ nên có ý định là sống để chỉ có
mục đích là lấy tài liệu viết văn. Nếu chỉ có mục đích ấy,
thì khi mình tưởng là đã sống đầy đú, hoặc đã thu nhặt
được chút ít tài liệu rồi, thì mình mãn nguyện ngay, trà bỏ
nơi ấy để về sáng tác. Sự hiểu biết như vậy chỉ là hời hạt.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 307
một mát. Muốn trồng cây, đất phải cày sâu, cuốc bãm. Đất
làm đối đá thì cây mọc không tốt. Không gì dơ dáng cho
bằng một người chỉ sống để lợi dụng. Sống lợi dụng là sống
giả dối với mình, giá đối với người. Không. Bất cứ ỏ lĩnh
vực nào, nếu càng nhìn, càng nghe, thì càng thấy nhiều
điều hay, không bao giờ hết. Cho nên không nên coi sự
sống là để lấy tài liệu. Phải sống đẻ mà sống đã. Sống để
sinh hoạt, lao động và công tác. Sống để hiểu biết, để thấy
mình như người xung quanh, lo cái lo của người ta, buồn
cái buồn của người ta, vui cái vui của người ta, mừng cái
mừng cúa người ta, tóm lại, hòa được tư tướng và tình cảm
với người ta, Thế thì tài liệu không phải chỉ được ghỉ chép,
vơ váo hấp tấp vào trong cuốn số tay, mà nó phải thâm
dần qua óc mình, biến hóa vào trong xương, trong máu
mình. Tài liệu phải là mình. Và mình là tài liệu.
Người viết văn có thếm nhuần được tài liệu, thì khi có
đề tài, mới hiểu được đề tài. Bởi vì trong đề tài ấy, chính là
có người viết văn đã sống, đã cam nghĩ cái cảm nghĩ của
nhân vật trong đề tài. Như vậy, khi viết, mình không phải
tìm tài liệu ở đâu cho xa xôi, cho bơ ngỡ. Mình đã sống
thực thì viết mới được thực. Lĩnh vực sông là quê hương
của trí thức và đạo đức của người viết văn. Nó phải mật
Chiết như nơi chôn ra cắt rốn ở quê cha đất tổ.
Một tác phẩm viết được thực, thì dễ hay. Bởi vì nó
đúng. Cố nhiên một đề tài được chọn để viết có mục đích là
giai quyết một tình cảm nào cho người đọc. Nhưng một câu
chuyện thì thường ăn thua ở chi tiết. Chì tiết ví như từng
bánh xe trong bộ máy. Cho nên, đành rằng việc chọn và
308 NGUYÊN CÔNG HOAN
xếp đặt chi tiết là do tài người viết truyện, nhưng muốn
truyện chạy tốt, thì trước hết chỉ tiết phải cho đúng. Đúng
về nội dung, nghĩa là tình tiết, hoàn cảnh của truyện, tâm
lý, ngữ ngôn của nhân vật trong truyện. Đúng về nghệ
thuật, nghĩa là chỗ nào nên nói kỹ. chỗ nào nên nói sơ, đến
đâu nên chấm đứt. Một điều tối ky cho người viết "tiểu
thuyết" là đừng "đại ngôn", đừng nói điêu.
Ñ[hế thì người viết tiểu thuyết phải sống đến bao giờ
cho tài liệu biến hóa vào trong xương trong máu mình? Ai
trong chúng ta có thể tự hào rằng tài liệu là mình, và
mình là tài liệu?
Câu hỏi này không khó trả lời đâu. Một anh con trai,
vừa lấy vợ, mà mới hôm trước đến hôm sau, anh ta đã
muốn vơ vào tất cả mọi cái cho vợ anh. Anh giải quyết mọi
việc có lợi cho vợ anh. Là vì anh yêu vợ anh. Thế thì thời
gian sống không thành vấn để, mà vấn đề mấu chốt là ở tư
tưởng, anh có yêu cuộc sống ấy hay không. Lo lắng cho đời
sống của nhân dân là lo lắng cho đời sống nghệ thuật của
anh. Nếu sống với nông dân, với công nhân hay với bộ đội,
mà tình yêu giai cấp của anh không có, thì dù sống đến
một trăm năm, anh cũng không thể hiểu được người ta.
Cho nên, nêu tính chất giai cấp không sẵn có ở trong
người, thì phải giáo dục, tôi luyện. Mà giáo dục, tôi luyện,
vân không có cách gì mầu nhiệm hơn sự sống, phải kiên
tâm mà sông. Và sống trước hết phải lao động. Một việc
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 309
sau này chứng minh được sự thật ấy. Năm 1957, nhà thơ
Chế Lan Viên, vì sức yếu, lại đương có tâm sự buồn phiển,
mới tạm thuê một căn buồng tĩnh mịch của một nhà gần
nhà tôi ở. Ngày ngày, anh đến ăn cơm với tôi. Thấy đất
nhà tôi rộng, trồng rau cổ nhiều, anh cũng cuốc sới một
khoảnh, rồi gieo hạt cây hoa mặt trời. Từ đó, tôi thấy anh
chăm chút chỗ khoảnh đất ấy lắm. Anh bón tưới cho cây.
Anh ngắm lá, bắt sâu, có vẽ vui thích lắm. Đến ngày cây
kết nụ, nở hoa, anh hớn hở lạ thương.
Thì rõ ràng là khi người ta lao động, nghĩa là khi đặt
công lao, tâm trí của mình vào một việc nào, vào một chỗ
nào, thì tự nhiên thấy tha thiết đến việc ấy, chỗ ấy. Anh
Chế Lan Viên coi việc anh trồng cây mặt trời ở vườn nhà
tôi là việc và nơi của chính mình. Anh yêu việc ấy, nơi ấy.
là đo anh đã đặt vào đó nhiều công phu lao động.
Cuộc sống chưng với một giai cấp khác giai cấp của
mình dễ thay đối được tư tưởng của mình giống với tư
tưởng của giai cấp mình sống. Không những sống với công
nông bình thì mình thấy yêu quý lao động, mà mình còn
tạo được nên khả năng để viết về công, nông hoặc binh.
Anh ở trong một công xưởng thì người mà anh quen là
công nhân, việc mà anh biết là nhà máy. Tài liệu, đề tài
mà anh thu lượm được để anh viết thông thạo, cố nhiên là
ở trong lĩnh vực mà anh sống. Khi ấy, nếu có aì bắt anh
viết một truyện mà chủ động là một thương gia ở thành
thị, thì chắc là anh chối đây đẩy.
Cuộc sống tạo cho anh một khả năng để viết, anh
không nên, mà cũng không thể viết cái gì trái với khả
310 NGUYÊN CÔNG HOAN
năng của anh. Thế thì vấn đề đặt ra ở đây là việc tạo ra
khả năng phải như thế nào. Anh có thể vin vào cớ là đã
quen sống ở thành thị, thì anh cứ nên sống sâu ở thành thị
để tạo thêm khả năng viết về thành thị hay không? Đành
tằng chẳng ai có thể bắt buộc được anh phải xuống nông
thôn, vào công xưởng hay đến bộ đội để sống miễn cưởng.
Nhưng tôi nghĩ rằng khi đã là người cầm bút, thì ai cũng
thường tự hỏi mình nên viết cái gì, viết thế nào cho hợp
thời, để khỏi lạc hậu.
Để trả lời, tôi dẫn ra một sự thật trong lịch sử văn học
của ta. Ít lâu nav. có một số sách viết từ trước Cách mạng,
được tái bản. Những sách ấy là những cuốn tố cáo tội äc
của đế quốc và phong kiến. vạch những cảnh bất công, thối
tha, nhơ nhuốõc của bóc lột, của ức hiếp, của lừa đảo, của
trụy lạc, hoặc biểu dương tình thần đấu tranh của lao
động, của chính nghĩa trong xã hội thời bấy giờ. Thế thì
những tác phẩm khai thác những đề tài chính, đề tài nổi
bật của giai đoạn vừa đen tối, vừa loé sáng trong xã hội
nước ta dưới chế độ thực dân, còn có thể có mặt được ở dưới
chế độ trái ngược lại là chế độ tự do, độc lập. Ở thế giới
hiện tại, đương xóa bỏ gia) cấp, hoặc ở thế giới tương lai đã
Xóa xong giai cấp, những sách phục vụ cho cuộc đấu tranh
giai cấp để tiến lên, thời nào cũng có đất để sống.
Trở lại câu chuyện sáng tác của chúng ta bây giờ. Vấn
đề chính, văn để nổi bật của xã hội hiện tại là vấn đề gì.
nếu không phải là vấn đề chiến đâu và sản xuất để đanh
bại đế quốc Mỹ xâm lược và tiến lên xã hội chủ nghĩa? Mù
hai vấn để Ấy có thê nào ngoài công việc của ba giới công.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 311
nông, bình hay không? Nhất định không. Nói một cách
khác, xã hội của chúng ta bây giờ là xã hội lao động để
chiến đấu và sản xuất, tức là xã hội thuộc về công, nông,
binh. Cho nên một tác phẩm viết về công nông binh, viết
cho công nông binh, tức là phục vụ Tổ quốc, phục vụ toàn
thể nhân dân về mặt hòa bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh, không những là hợp thời mà còn đứng
vững mãi mãi.
Nếu chúng ta có thiện chí phục vụ, chúng ta nên vạch
cho chúng ta con đường để sáng tác. Không nên vì thích
thú cá nhân, không nên vin vào nếp quen sống để không
tạo cho mình một khả năng viết cho hợp thời và phục vụ
được mãi mãi. Việc chúng ta đi vào công nâng bình là mật
điều cần thiết để tạo cho chúng ta một khả năng sáng tác
có nội dung xã hội chủ nghĩa.
ai äã viết truyện như thế nào?
Nhiều người đặt câu hỏi ấy để bảo tôi trả lời.
Thật là một việc khó.
Từ ngày tôi bắt đầu bước vào làng văn cho đến hôm
nay, tôi chưa từng nghĩ tới điều đó. Tôi tưởng một cách đơn
giản rằng: Viết nhiều thì thành quen, chứ còn thế nào nữa.
Sr thực, thì có viết nhiều cũng quen. Nhất là đối với
những người viết văn cùng lớp với tôi, món tiểu thuyết là
319 NGUYÊN CÔNG HOAN
món hoàn toàn mới mẻ. Ta không có trường dạy. Anh nào
cũng mò mẫm một mình. Nhiều anh chịu khó đọc nước
ngoài thì rút ra được một chút kinh nghiệm. Nhưng tôi
lười, không đọc, không học, thế mà tôi viết được và viết
nhiều. Cho nên cứ suy ở tôi, tôi cho là viết nhiều thì tôi
quen.
Nhưng bây giờ tôi không bằng lòng với lối suy nghĩ
thủ công nghiệp ấy nữa. Tôi cân tìm hiểu về tôi, để biết tôi
đã làm việc như thế nào.
Trước hết, tôi yêu văn chương, vì tôi có khiếu về văn
chương. Tôi được thúc đấy để viết. Và tôi đã lấy nếp nghĩ
của tôi để viết những truyện trong lĩnh vực tôi quen hơn
cá. Rồi tôi viết lâu thành quen.
Vậy vấn để đặt ra ở đầy là vấn đề quen. Quen cái gì?
Có phai viết nhiều thì thành quen hay viết cái quen thì
được nhiều?
lộ) đời, mọi việc, lắc bất đầu, thế nào cũng gặp khó
khán. Nhưng riêng tôi, trong việc viết văn, lần đầu tiên,
với cuốn Quyết chí phiêu hzu, tôi viết một cách dễ đàng.
Bởi vì tôi viết về tói. Những ý nghĩ và cử chỉ ngớ ngẩn của
người nhà quê ra thành thị ở trong truyện, chính là của
tôi. khi tôi mới nhìn thấy cái đèn điện, cái máy nước, khi
lần đầu tiên tôi uống cốc nước đá không ngờ buốt thót đến
chân răng. Cố nhiên lúc viết, tôi đã qua thời kỳ ngớ ngân,
nên mới nhìn rõ con người ngú ngần cũ của tôi đáng nực
cười ở chỗ nào. Tôi nhìn tôi là nhìn vào những hiện tượng
cát chất của đời sống của tôi.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 313
Sở dĩ sáng tác lần đầu tiên, tôi chỉ dám viết cái mà tôi
quen, là do tôi đã nhận xét trong một số tiểu thuyết đăng ở
các báo mà tôi đọc hồi bấy giờ.
Một người bạn tôi, anh M.C., hay viết truyện ngắn.
Truyện Vợ /ế cô đầu của anh rất sinh động, nhất là chỗ vợ
cả vợ lẽ ghen nhau, và người chồng đau khổ. Nhưng đến
truyện Cô giáo Phú thì anh viết nhạt nhẽo, gượng gạo từ
đầu đến cuối.
Tái không gặp anh để hỏi vì lý do gì hai truyện hay dỏ
khác nhau - vì hồi ấy tôi trốn gia đình xuống ở Hải Phòng -
Tôi phải tìm tòi một mình. Thì thấy rằng truyện Vợ /ẽ cô
đầu hay, vì anh M.C. viết về bản thân anh. Anh có vợ lẽ là
cô đầu Chính. Vợ cả anh ghen. Anh đã đau khổ, Còn
truyện Cô giớo Phú đỏ, vì anh đã viết về người dạy học.
người không làm cùng nghề với anh.
Cho nên rút kinh nghiệm ấy, tôi cho là mới tập viết,
thì không nên đại đột mà xông xáo vào miếng đất xa lạ.
Tôi sẽ bị bỡ ngõ, có thể lạc đường. Kể chuyện tôi, tôi chỉ
cần nhớ kỹ lại tôi cho đúng, không phải nghĩ ngợi, thêm
lúng túng.
Vậy khi mới tập viết, ta hãy nên khiêm tốn mà khai
thác để tài trong lĩnh vực mà mình quen thuộc. Cũng là để
tập dượt sự chân thành với nghề. Chúng ta không là thiên
tài, thì đừng chuốc lấy khó khăn vào mình, làm cho mình
thêm vất vả. Viết trong lĩnh vực mình quen thì viết dễ.
Viết dễ lần đầu sẽ gây được hứng để tiếp tục viết lần sau.
Tôi đã thấy nhiều người, khi bước chân vào làng văn,
314 NGUYÊN CÔNG HOAN
để cập ngay đến những vấn để quá sức mình. Cố nhiên là
họ không thành công. Cho nền tôi khỏng lấy làm lạ. thấy
rồi sau họ ký dưới mỗi tên tác phẩm một tên khác nhau. Ví
dụ Trần Giư, tức Khái Hưng chẳng hạn. Đến khi họ mò
được lối đi hợp với khả năng, họ mới lấy hẳn biệt hiệu cuối
cùng làm bút danh vĩnh viễn.
Tồi không nói là tôi đã thành công trong Quyết chí
phiêu lưu. Tòöi chỉ thấy là tôi viết nó đễ dàng, để tôi tin là
tôi sáng tác được và nuôi hứng sáng tác.
Cố nhiên trong Quyết chí phiêu lưu, kỹ thuật. viết
truyện rất kém. Văn chương thì rườm rà, đại cà sa. Thính
thoảng tác giả lại lên mặt ông cụ non mà giảng luân lý,
thuyết đạo đức. Âu cũng là ảnh hưởng của thời đại bấy giờ.
Đến khi tôi viết truyện Phđi gió, tôi lại làm một thí
nghiệm mới. Trong Phởi gió, không có vai trò con người
của tôi. nhưng có thái độ của tôi đối với vấn đề nữ quyển.
Thái độ ấy là sự bộc lộ bằng chỉ tiết nực cười, lố lăng của
truyện. bằng lời văn mỉa mai, đùa nghịch của tôi. Tuy viết
truyện Phải gió là tôi tiến môt bước mới, nhưng rút cục nó
chỉ là một khía canh cúa kinh nghiệm cù. Cho nên viết
bằng thái độ cua tôi. giọng nói của tôi, là tôi nhìn vào
những biện tượng tỉnh thần của đồi sàng của tôi. Tôi cũng
không gặp khó khăn.
Thế là từ đó, tôi cứ theo cách làm việc như thế. Một
truyện nào tôi đặt tôi là chủ động, hoặc chính mắt tôi được
chứng kiến, một truyện nào buồn cười hợp với giọng tôi kể,
tức thì tôi viết thành tiểu thuyết. Và viết xong rất nhanh.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TỎI 315
Khi viêt quen những loại truyện quen này, tôi mới
đảm mạnh dạn viết những loại truyện chưa quen, tức là
những truyện mà tôi nghe thấy. Nghe mà viết thì phải
nghĩ. Điều mà tòi nghĩ trước hết là làm sao để độc giả, khi
đọc xong truyện của tôi viết, eũng cảm xúc như tôi đã cam
xúc khi nghe truyện của người ta kể. Cho nên tôi lấy ngay
tôi làm một thí du độc giả. Tôi đã được nghe truyện do
người khác kế cho, chỗ nào hấp dẫn lắm, chỗ nào hấp dẫn
vừa, chỗ nào kém hấp đẫn. nên tôi nhận ngay ra chỗ nào
nén nói kỹ, chỗ nào nên nói sơ, chỗ nào nên thêm chỉ tiết
cho rõ, chỗ nào nên bớt chi tiết cho khỏi rườm rà, và đến
đâu thì nên chấm dứt, để ý chính của câu chuyện được nổi
lên đến độ cao nhất, làm cho người đọc phai nghĩ ngợi Jâu
lâu. Cho nên, khi viết, tôi chỉ làm một việc là nắn lại bằng
văn một cầu chuyện tối được nghe kể bằng miệng, nắn lại
cho chính tỏi là người viết nó, phải là người đầu tiên bị
cam xúc.
Vậy thì tôi thấy rằng bất cứ một câu chuyện nào, điều
quan trọng nhất là cách trình bày chỉ tiết, Chi tiết là từng
hòn gạch xây nên bức tường. Nếu bản thân câu chuyện
không có nội dung, thì những chi tiết có thể kết. hợp để tạo
cho truyện một nội dung. Ví dụ Cô Kếu, gới tân thời, Hai
cới bụng, đều là những truyện không có chuyện, nhưng hai
truyện ấy không phải không có nội dung, vì những chỉ tiết
được trình bày đầy đủ.
Viết truyện không khác gì đánh cá bằng lờ ở chỗ nước
chảy. Người đánh cá cắm đăng, chăng lưới, rổi gõ cạch
cạch. Tất cá những việc ấy đều quy vào một mục đích là
316 NGUYÊN CÔNG HOAN
lừa cá, cho nó chui tọt qua cái hom. Thế thì trong việc viết
tiểu thuyết, cách cắm đăng, chăng lưới là cách trình bày
chi tiết, tiếng gõ là câu văn để dẫn tư tưởng của độc giả.
Tất cá những cái ấy có mục đích là hướng độc giả vào một
ý mà tác giả định nói. Ý ấy là chủ đề câu chuyện. bao giờ
tôi cùng gửi vào câu kết. Câu kết truyện của tôi là cái lờ.
Nó thường làm độc giả đột ngột. cũng như nói đến chỗ hẹp,
nước chảy mạnh, thì cá bất thình hình bị đẩy tuột vào hom.
Đánh cá mà không được cá, là do không biết cắm đăng.
chăng lưới, không biết đặt lờ đúng chỗ, và không biết gõ
cạch cạch. Không biết gõ cạch cạch, thì cá bị đuổi, cứ chạy
vấn vơ, không vào lờ. Cho nên viết tiểu thuyết, không biết,
chọn chi tiết, không biết dùng lồi văn hấp dẫn để đưa tâm
trí của độc gia theo đõi câu chuyện. thì câu chuyện không
có kết. Độc giả không hiểu tác giả định nói cái gì, định viết
để làm gì.
š)gười viết văn chịu ảnh hưởng về mặt nào nhiều
nhất, thì có khả năng sáng tác về mặt ấy nhiều nhất.
Tôi sinh trưởng trong một gia đình phong kiến suy tàn
vì chế độ đối thay, nên bị lép vế. Do đó, tôi đã chịu sự giáo
dục hằn học với bọn quan lại ôm chân đế quốc để mưu cầu
phú quý trên lưng những người nghèo hèn. Những câu
chuyện kể tội ác của bọn quyển quý tạo cho tôi tính tò mò,
thích nhìn, thích nghe những loại chuyện ấy. Mắt tôi lại
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 317
được chứng kiến những cảnh áp bức. hác lột, những cảnh
Ấy củng cố cho tôi lập trường chính trị. thiện cảm với ai, ác
cảm với ai. Nghề dạy học của tôi cũng là nghề bị bạc đãi.
Nghề viết văn của tôi lại là một nghề hị tình nghi. Đế quốc
ghét tôi. Quan lại gian ác thù tôi. Cho nên, quá mù ra
mưa, tôi cũng không yêu quý gì bọn ấy. Nếp nhìn, nếp
nghe trong thuở thiếu thời của tôi vẫn tiếp tục trong tuổi
thanh niên. Sự đụng chạm với các tầng lớp nhà giàu ở
thành thị, sự giao thiệp với các tầng lớp nhà nghèo ở nông
thôn, những việc mắt thấy tai nghe ở cửa quyển, làm cho
tôi hiểu rộng rãi về trường đời. Tất cả những cái ấy ảnh
hướng đến tôi, đào tạo cho tôi một sở trường uiết truyện
ngắn uà một khả năng sáng tác truyện uê xã hội.
Viết đến đây, tôi thấy ngay một kinh nghiệm, là phải
chọn ảnh hướng cha người viết văn. Cho nên sự giáo dục về
chính trị là cần. Sự giáo dục ấy phải bền bỉ, được thấm vào
tim, vào óc người viết văn có một lập trường về tư tưởng và
đạo đức trong cách sống.
Theo tính chất của nội dung các truyện ngắn, truyện
MXM' _— - “4 ~ ˆ ^ ^# - ˆ- k ` + đài tôi viết, về đại thể, tôi có thê chia làm ba loại:
1. Tố cáo tội dc của bọn nhà giờu. tức là quan lại, địa
chủ, tư sản, dùng thế lực kinh tế hoặc chính trị để lấy
quyền vị mà áp bức bóc lột người nghèo lép vế.
9. Trình bày nỗi thống khổ của người nghèo lép uế, tức
là nông dân, công nhân, những người lao động khác, bị
bọn nhà giàu dùng thế lực kinh tế hoặc chính trị để áp bức
hóc lột.
318 NGUYÊN CÔNG HOAN
3. Giêu cợt những cảnh thối tha, nhớ nhuốc, những
tâm lý giả dõi, hệch cơm, những hành động nhố nhăng
hoặc nực cười của tất cả cÁc hạng người trong xã hội tư sản
và tiểu tư sản.
Đề tài viết truyện là những cảnh sống hàng ngày
quanh tôi. Có những truyện thật (Thẩy cứu). Có những
truyện cốt thật nhưng chỉ tiết bịa (Đồng hào có ma). Có
những truyện hoàn toàn bịa đặt (Sumandj, Cái lò gụch
bé mát).
Có truyện tôi viết để gây căm hờn (Sáng, chị phụ mỏ).
Có truyện tôi viết cốt làm kinh tởm (Gói đồ nữ trang). Có
truyện tôi viết để gợi lòng thương (Thăng ăn cắp). Có
truyện viết chỉ để cười eho khoái chí (Soemnandÿi).
Nhưng có một loại truyện tôi xây dựng với một sự
dụng công, là đem việc này để nói bóng gió một việc khác
không thể nói thắng (Đào kép mới. Ngậm cười, Êu ẻu Mêđo).
Thường thì viết xong những truyện này, tôi thấy hãnh
điện hơn viết những truyện khác. Bơi vì đánh lừa được
Kiểm duyệt là một thắng lợi. Những năm Mặt trận Bình
đân lên cầm quyền ở bên Pháp, thực dân Đông Dương tạm
bỏ kiểm duyệt về hình thức (1937), ngòi bút của tôi có được
tự do hơn trước, tôi mở một chiến dịch phơi bày thẳng
những tệ lậu của phong kiến và đế quốc, và công kích một
vài chính sách bất công (Giá di cho chứu một bào). Thực
ra, nhìn về mặt công phu sáng tác, tôi không lấy làm thú
vị lắm. Vì chửi công khai không tài tình bằng chửi kín đáo.
Thỉnh thoảng người viết văn eứ muốn tìm khó khăn để
chơi nhau bằng mánh khóe với kẻ địch.
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 319
J5ay giờ tôi xìn nói về sáng tác của tôi.
Trước hết, ta nên phân biệt thế nào là truyện ngăn,
thế nào là truyện dài. Loại truyện viết bằng văn xuôi theo
nghệ thuật Âu Tây là loại mới có trong văn học Việt Nam,
từ ngày ta chịu ảnh hưởng của văn học Pháp. Ngày xưa, ta
chỉ có chuyện kể bằng miệng, hoặc viết bằng văn vần.
Những chuyện kiểu như Hơi ông Phật cãi nhau, như Muối
nhà tà muối đồng trong Thánh tông di thảo, là viết theo
nghệ thuật Á Đông. Hoàng Lê nhất thống chí là lịch sử ký
sự, chứ không phải lịch sử tiểu thuyết. Cho nên loại truyện
viết theo nghệ thuật Âu Tây, ta theo Trung Quốc, mà gợi
là #¿ thuyết, và cái nào viết trong vài trang là Đòản. thiên
tiểu thuyết, cái nào viết trong trăm trang trở lại là Trung
thiên tiểu thuyết, và cái nào viết hàng trăm trang là
Trường thiên tiểu thuyết. Còn truyện viết hàng nghìn
trang cũng có thể chưa xong, cứ truyện này sắp hết đã móc
đến truyện khác, và cứ thế mãi mãi, và từng ấy truyện
không cần phải theo một hướng chung nào, thì gọi theo
tiếng Pháp, là Roman Fleuve, Trung Quốc địch là Trường
giang tiểu thuyết. Năm 1932, báo Phong Hóa dịch Đoan
thiên tiểu thuyết ra tiếng ta, gọi là Truyện ngăn. Rồi tù
đó, Trường thiên tiểu thuyết được gọi là Truyện dài, và
sau cùng, Trung thiên tiểu thuyết là Truyện uừa. Tiếng
Vừa trong Truyện vừa nghe không ổn. Nếu nó được dùng
luôn, có lẽ cũng quen tai. Nhưng vì ít được dùng, nén đến
320 NGUYÊN CÔNG HOAN
bây giờ, hai chữ ấy nghe vẫn chưa thấy thỏa đáng. Còn hai
tiếng Đoản thiên trong Đoản thiên tiểu thuyết và tiếng
Ngắn trong Truyện ngắn, lại càng không ổn, vì nó không
đúng vỀ mặt nội dung. Chèo và tuầng là hai loại nghệ
thuật ta có từ lâu, nên có tiếng riêng để phân biệt. Tuồng
được gọi là tấn. Chèo được gọi là ích, hoặc rò. Còn (ruyện,
ta chỉ có một tên chung ấy cho cả ba loại ngắn, vừa, dài.
Tôi tưởng gọi một tên chung như vậy, là đủ lắm rồi, vì đù
ngắn, vừa hay dài, thì về hình thức, nó là truyện cả.
Nhưng vì ta muốn phân biệt về nội dung cho mỗi loại bằng
tên riêng cho khỏi lẫn với nhau, mà nếu ta gọi loại truyện
viết trong vài trang là Truyện ngắn, thì ta càng làm cho
người nghe hiểu lầm. Hiểu lầm là cứ những truyện viết
trong vài trang thì gọi là truyện ngắn, bất kể nội dung nó
thế nào. Thật thế, nếu ta rút Truyện Kiểu lại trong hai
trang, thì Truyện Kiều vẫn cứ là truyện dài. Còn như lấy
cái đoạn tả Thuý Kiều trong cảnh gia đình bị sai nha đến
khám nhà, vét của, bắt người, phải tranh đấu tư tưởng,
cân xem bên tình bền hiếu bên nào nặng hơn. rồi quyết
định bán mình để chuộc tội cho cha, chỉ cái tâm trạng
trong hoàn cảnh ấy của Thuý Kiều thôi, nếu có cây bút nào
cao hứng, viết kéo ra hàng chục, hàng trăm trang, thì
truyện ấy không phải là truyện đài, mà là truyện ngắn.
Vậy đã muốn phân loại bằng tên gọi, thì nên tìm tên
cho đúng. Gọi bằng những tên như ta vẫn quen dùngđ ể
hiểu lầm, thì thà cứ lấy tên chung cũ mà gọi cả là đuyện
thì hơn. Còn ngắn, hay đài, a1 thoạt nhin mà chẳng biết?
Song, vì chưa tìm ra được tên đúng mới, trong cuốn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 321
này, tôi hãy cứ tạm miễn cưỡng mà dùng những tên như ta
vẫn gọi mấy chục năm nay.
Vậy thì nhất định ta không thể căn cứ vào số chữ, số
trang, tức là vào hình thức, mà định được nghĩa thế nào là
truyện ngắn và truyện dài. Truyện ngắn và truyện đài
phải khác nhau ở tính chất.
Khi tôi biết một chuyện có đâu, có đuôi, hoặc một mầu
chuyện, hoặc nữa, một chuyện không cần có đầu, có đuôi,
thậm chí có thể là một nỗi lòng, một cảnh ngộ. một sự việc,
một hiện tượng, một câu nói, một bức ảnh, chứ không phải
là một chuyện, nếu một trong những cái ấy hấp dẫn tôi, vì
có nghĩa lý, vì gây cho tôi một suy nghĩ, thì tôi có hào hứng
muốn viết ra truyện.
Nếu câu chuyện mà tôi định viết, có nhiều nhân vật,
những nhân vật ấy có nhiều nỗi lòng, nhiều cảnh ngộ,
nhiều sự việc, thì trước khi viết, tôi phải lựa chọn, thêm
bớt, chắp nối mộng mẹo những cái ấy với nhau làm thành
một. thể hữu cơ. Tức là tôi kết hợp những cái ấy với nhau,
để tạo thành một vấn đề. Đó là tôi xây dựng truyện. Muốn
cần thận hơn, tôi làm đàn truyện. Khi viết, tôi mở dàn
truyện bằng cách phôn tách từng yếu tố của cái thể đã kết
hợp để trình bày vấn để, và giải quyết vấn đề.
Vậy nếu truyện nào mà tôi phải làm sự kết hợp trước
cho thành uấn đề, rồi mới phân tách sau để trình bày
uấn đề uờ giải quyết ấn đề, thì truyện ấy có tính chất là
truyện dài.
Nhưng nếu tất cả những nhân vật chính phụ của
322 NGUYÊN CÔNG HOAN
truyện, tất cả những nỗi lòng, những cảnh ngộ, những sự
việc trong truyện, hoặc một hiện tượng nào đập vào mắt
tôi, một câu nói nào lọt vào tai tôi, đã gần thành hoặc
thành ngay một uấn đề hoàn chính, chứ không cần đến tôi
phải kết hợp mới thành, vấn đề ấy đập vào tình cảm của
tôi, thì tôi chỉ cần phân tách nó ra lồi văn để nhấn mạnh,
chứ chưa cần giải quyết. Tôi viết từ đầu đến cuối bằng cả
sự cân nhắc vào từng chữ, từng câu, như để truyền tình
cảm, tâm hồn của tôi tới độc giả. Vậy dù tác phẩm này
gồm bao nhiêu trang, rõ ràng là nó mang những đặc điểm
khác với những đặc điểm mà tôi tìm thấy ở truyện đài. Nó
là truyện ngắn.
Song, trên thực tế, chưa có một khối lớn nhân vật, mật
khối lớn nỗi lòng, một khối lớn cảnh ngộ, một khối lớn sự
việc nào đã tự nó kết hợp lại với nhau để thành ngay một
vấn đề, khiến tác giả không phải đặt công phu sáng tạo để
kết hợp, mà chỉ có một việc là phân tách cho tác phẩm viết
ra mang tính chất truyện ngắn. Lại cũng chưa có tác giả
nào có lắm tâm tình giống tâm tình của nhiều nhân vật
không phải là mình, để mà viết hàng mấy chục, mấy trăm
trang bằng thái độ của mình, để tác phẩm viết ra mang
tính chất truyện ngắn.
Thông thường thì chỉ có một nỗi lòng, một cảnh ngô,
một sự uiệc của một nhôn 0ật, hoặc ngược lại, chỉ có một
nhân uột trong một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự 0iệc,
hoặc một hiện tượng xây va ở trước mắt, một lời nói nghe
thấy ở bên tai, một bức ảnh 1n trên báo, cố nhiên Ì]à thường
thì những cái ấy chỉ xảy ra trong một thời gìan không đài,
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 393
nó làm cho người có nghề viết tiểu thuyết phải cảm xúc,
phải suy nghĩ, vì bản thân nó gần thành hoặc đã thành
một vấn đề rồi. Phân tách một nôi lòng, một cảnh ngộ, một
sự uiệc của nhân vật, phân tách một nhân uật trong một
nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự uiệc, phân tách một hiện
tượng, một lời nói, một bức ảnh, thì rất có thể uiết từ đầu
đến cuôi bằng thái độ, bằng tâm tình của mình. Và uiết
ngắn được. Và cũng chỉ có thể uiết ngắn thôi. Điểm này
cũng là điểm mà truyện ngắn khác truyện dài. Khi viết
truyện dài, tác giả chỉ có thể gửi tâm tình của mình vào
từng nhân vật trong từng sự việc.
Vì lẽ ấy, nói chung truyện ngắn cũng khác truyện dài
ở số chữ ít hơn, tuy số chữ chỉ là điều thứ yếu.
Và cũng vì lẽ ấy, ta có thể nghe kể lại một truyện dài.
Người kể có thể tùy tiện mà thêm một tý ở chỗ này, bớt
một tý ở chỗ khác, nhưng nếu cốt truyện không sai, thì vẫn
được. Nhưng ta không thể nghe kể lại một truyện ngắn. Vì
đôi khi không có chuyện mà kể. Tôi đã thử kể lại một
truyện ngắn của Guy đơ Mô- pát- xăng, của Sê- khốp, hay
cả của tôi nữa. Không được. Vì không sao hết được ý,
không đủ được ý. Nếu tóm tắt thì lại càng không được. Có
truyện chỉ có thể tóm tắt được bằng một câu, câu ấy là ý
chính của truyện. Nếu cố tóm tắt, thì nhạt hoét, nhiều khi
không có chuyện gì. Bởi vì fruyện ngắn không phỏủi là
truyện, mà là một uấn đề được xây dựng bằng chỉ tiết với
sự bố trí chặt chẽ, uà bằng thái độ uới cách đặt câu, dùng
tiếng có cân nhắc. Cho nên muốn hiểu tỉnh thần một
truyện ngắn, tốt hơn hết là phải đọc nó.
394 NGUYÊN CÔNG HOAN
Vậy muốn viết truyện ngắn cho ngắn được hết, ta nên
biết. phân biệt tính chất của câu chuyện mình sắp viết, là
truyện ngắn hay truyện dài.
Ít lâu nay, nhiều anh em viết truyện, về hình thức thì
pha thể ký, về nội dung thì ít đặt vấn để, nặng về phản
ánh sinh hoạt. Cái đó là quyền của anh em. Vả cũng là sự
sáng tạo đáng quý, không rập khuôn của người trước. Chỉ
có điều đáng chú ý là những truyện ấy đều mang tên là
truyện ngắn, nhưng lại viết dài, không phải là phải viết
đài, mà là kéo đài. Lại có truyện hẳn hoi là truyện dài,
nhưng không phải truyện đài rút ngắn, mà là truyện dài
viết không đầy đủ, cho nên nó ngắn.
Thật thế, đọc xong những truyện kể trên này, tôi
không biết tác giả nêu lên ý gì là chính, tức là cái ý mà tác
giả cho là hay, cái ý nó đã bắt tác giả phải cầm bút để viết,
không thì hậm hực trong lòng.
Tôi ví dụ một truyện ngắn kéo dài như sau:
Một anh công nhân làm ra được một bộ phận gá lắp
để giữ chặt lưỡi khoan ngay tại bàn máy. Nhưng anh ta
không được người phân xưởng phó phụ trách uê kỹ thuật
cho dùng, 0ì người này uữa bảo thủ, uừa tự ái. Sau khi cối
nhau uới người ấy, anh công nhân tháo bộ phận ấy, đập
xuống sàn cho hỏng. Hội nghị chỉ bộ họp, thì hành bỷ luật
cảnh cáo anh ta. Nhưng anh công nhân uiết thử lên Trung
ương Đảng. Trung ương phái người về điều tra. Sáng kiến
của nh ta được khen. Người phân xưởng phó phỏới công
nhận nó. Chỉ bộ họp, hủy bỏ kỷ luật cho anh công nhân,
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 395
nhận khuyết điểm là chưa chịu quan tâm đến uiệc phát
huy súng biến của công nhân uà rút ra bài học là phải biết
nhìn uò dám nhìn uào sâu hơn nữa. Anh công nhân phấn
khởi.
Truyện này, về hình thức thì ngấn hơn truyện dài,
nhưng về tính chất, chưa phải là truyện ngắn. Truyện chú
ý ca ngợi một công nhân phát huy sáng kiến? Hay mia mai
một người cần bộ phụ trách mà lại bảo thủ, tự ái, muốn
đìm tài của công nhân? Hay muốn nói chị bộ biết nhận
khuyết điểm đã cảnh cáo một người có sáng kiến và biết
rút ra bài học? Hay muốn nêu một đức tính của công nhân
là ý thức kỷ luật, phục tùng tổ chức?
Vì ngần ấy ý nêu lên ở trong truyện cân nặng bằng
nhau, cho nên không ý nào được nổi bật.
Muốn truyện ấy là truyện ngắn, chỉ nên lấy một trong
ngần ấy ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện. Hoặc sự thông
minh của anh công nhân, hoặc sự quan liêu của người phó
quản đốc, hoặc sự sai lầm rồi biết sửa chữa của chi bộ. Còn
thì là ý phụ. Những chỉ tiết trong truyện chỉ nên xoay
quanh chủ đề ấy thôi. Những chỉ tiết ấy là những hòn gạch
xây nên bức tường, nếu tường ấy bằng gạch. Không nên
pha thêm gôồ, thêm đá vào. Như vậy không có chỉ tiết thừa,
rườm rà, miên man. Truyện của một chủ để thì nó cô đúc,
nó ngắn. Dù muốn kéo dài cũng không thể được.
396 NGUYÊN CÔNG HOAN
(6 rất nhiều người, khi nghe một câu chuyện của một
người khác kế cho, thì thấy thú lắm. Anh ta nghĩ: "Viết.
Phải viết mới được." Thế là anh ta băm hở viết. Anh ta
cặm cụi viết ngày, viết đêm. Viết hết cả câu chuyện từ đầu
đến cuối một cách kỹ lưỡng như anh ta đã nghe và nhá.
Nhưng khi viết xong, anh ta đọc lại. Bỗng anh ta buồn
buôn. Vì thấy truyện anh ta viết ra, nó thế nào ấy. Nó
khỏng hay nữa. Nó nhàn nhạt. Nó bằng bằng. Không có gì
trội. Anh ta loay hoay chữa đi chữa lại. Song, nó vẫn cứ
chả ra thế nào cả. Anh ta nghĩ mãi mà không tài nào nhận
ra là tại làm sao nó lại thế.
Theo tôi, những thứ truyện gọi là không hay, nó nhàn
nhạt, bằng bằng, đúng là vì nó thế nào ấy.
Ná thế nào ấy, vì nó lông bông, hoặc tham lam. không
ra thế nào cả. Người đọc truyện ấy không biết tác giả có ý
định gì mà viết nó ra. Truyện lông bông thì ý không rõ.
Truyện tham lam thì nhiều ý quá, cũng không rõ đâu là
chính, đâu là phụ.
Vậy trước khi đặt bút viết một truyện, điều cần thiết
là tác giả phải có ý định là viết truyện này để làm gì. Để ca
ngợi. ví dị ca ngợi những gương tốt về người và việc? Để
biểu dương, ví dụ biểu dương trí tuệ của lao động, của tập
thể? Để gây căm hờn, ví dụ vạch tội ác của địch? Để mua
vui, ví dị tả một cảnh, một tâm lý nực cười? Hay chỉ là để
khoe tài văn chương cũng được chí sao?
Vậy thì mỗi truyện cần có một ý - một ý thôi. Ý ấy là ý
chính của truyện, nhưng thực ra nó là ý định của tác giả
viết để làm gì. Làm nổi được ý ấy cho độc giả hiểu, thì
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 397
truyện sẽ hay. Không làm nổi được ý định của mình trong
truyện, thì dù tác giả có viết cũng như không viết. Mà độc
giả có đọc cũng như không đọc. Truyện lông bông là truyện
mà trước khi viết, tác giả không đặt ý định của mình vào
truyện. Nó nhàn nhạt. Truyện tham lam, thì trái lại, tác
giả có nhiều ý định quá. Nó bằng bằng.
Vấn đề làm nói tỉnh thần của truyện là thuộc về tư
tưởng của tác giả. Anh đừng tham lam viết nhiều, và đừng
khoe khoang hiểu biết nhiều. Bệnh tham lam viết nhiều là
bệnh của người mới viết ít. Bệnh khoe khoang hiểu biết
nhiều là bệnh của người mới biết ít. Mới viết ít, anh được
dịp, là viết thật nhiều những cái mà anh nghĩ ngợi vào
một bài. Mới hiểu biết ít, tức là mới biết sống thực tế, anh
thấy cái gì cũng mới, cũng lạ, cũng hay, nên muốn viết
thật nhiều những cái mà anh hiểu biết vào một bài. Độc
giả không phục người tham lam và người khoe khoang
đâu. Trái lại, đọc mà không thu lượm được gì, mà đâm ra
khó chịu với anh chàng làm họ mất thì giờ.
Định một chủ đề nào, anh cứ xoay quanh nó, chọn chi
tiết mà viết. Còn những cái khác, chỉ nên dùng làm phụ đề
mà thôi. Thấy phụ đề nào cũng nói nhiều, nói kỹ, kích nó
lên đên địa vị chủ đề, tức là anh muốn cho truyện của anh
biến thành cái nhà cho thuê lắm chủ. Chủ nào cũng ngang
quyền nhau, thì không a1 là chủ. Truyện của ta phải là xã
hội đân chủ tập trung, chứ không phải là cái nhà vô chủ.
Người viết văn không dễ mà bỏ được bệnh tham lam
và khoe khoang đâu. Thường thì khi đọc lại truyện ta đã
viết. để chữa, ta hay thêm hơn là bớt. Truyện lại càng dài
328 NGUYÊN CÔNG HOAN
và càng lủng củng. Nên nhớ rằng ngốn (là hình thức) và
thanh giản (là tỉnh thần), đó là hai đức tính cơ bản của
truyện ngắn.
Vấn để làm nổi tình thần của truyện cũng thuộc về kỹ
thuật. Nói nôm là mánh khóe viết truyện. Nhưng nó
không eao xa gì đâu. Muốn thạo mánh khóe, thì buổi đầu,
trước khi viết, nên suy nghĩ cẩn thận về sự bế trí truyện,
về sự lựa chọn và sắp đặt chì tiết. Vốn sống đổi dào thì làm
việc này không khó khăn. Rồi dần dần quen đi, làm được
nhanh. Có lúc, khi một hiện tượng đập vào mắt người viết,
đã quen, thì người ấy định ngay được ý, và trong khoảnh
khắc, cả một câu chuyện sẵn sàng nó hình thành trong
tiềm thức.
Viết truyện cũng như đánh trận. Nếu đánh trận là
đánh vào đồn, thì viết truyện là đánh vào tình cảm người
đọc. Phải đánh cho trúng. Và muốn trúng, thì nên mang
quân cho đủ, hành quân cho kín, đàn quân cho chặt, và
nhấm đúng đích mà nổ súng.
Trong việc viết truyện, quân là chi tiết, tác gia là
tướng chí huy. Quân phải đủ về sế lượng và chất lượng.
Nếu đánh trận mà quản thiếu, thì xây ra tình trạng đáng
tiếc, là giặc chưa chết hết, ta đã hết đạn, đành phải rút.
Quân thừa thì tình trạng trở nền nực cười. Giác không còn
một mống, mà người chỉ huy vẫn cứ hô bắn, cho quân bấn
phí, bắn hoài cả vào tường nhà, lẫn bàn ghế vô tội. Nhằm
vào mặt tình cảm nào của độc giả làm đích để gợi, tác giả
phải định trước đi. Có định trước như vậy, mới chọn đú chỉ
tiết, không thiếu, không thừa, không chấm hết khi chưa
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 399
gợi đầy đủ, và cũng không gợi lung tung quá mức đáng gợi.
Hành quân kín đáo, tức là khi viết truyện, đừng để
nhìn thấy tên truyện, hoặc đọc mấy dòng đầu, đã đoán
được cả truyện thế nào. Làm như vậy thì vô duyên. Người
ta không đọc nữa, hoặc có chịu khó đọc cũng thấy mất thú
đi. Ở nhiều trường hợp, tác giả có thể làm như vậy, nhưng
muôn ăn thua, thì phải bố trí chỉ tiết hoặc hành văn thế
nào cho hấp đẫn, cho xôm trò.
Dàn quân chặt chẽ là để vây đồn, không cho chỗ nào
sơ hở, giặc trốn lọt được ra ngoài. Nếu cần thì dùng nghi
bính. Viết truyện cũng vậy, tác giả phải chọn chỉ tiết đầy
đủ để nắm lấy tình cảm của độc giả. Và nắm cho vững, Để
hướng dẫn dần dần tình cắm ấy đến chỗ mà định đưa tới.
Phái cần thận. Chỉ tiết mà bế trí lỏng lẻo, chống chếnh, thì
tình cảm của độc giả xếnh lọt đến chỗ khác mất. Nó loãng
đi. Không vây đồn bằng quân có chất lượng, mà ỷ vào số
lượng, cũng là sơ hở, không chặt chẽ. Một đói khi, nếu
muốn, tác giả cũng có thể hãm tình cảm của độc giả đi
chậm lại, hoặc đưa chệch nó đi một tý. Đó là nghỉ binh. Để
làm cái đà cho nó nhảy vọt đến ý định của mình, tức là đến
cái kết cục đệt ngột, bất ngờ của truyện.
Tồi tiếc rằng nói những vấn để này mà không dẫn
những thí dụ cụ thể.
Săn cũng vậy, mà viết cũng vậy.
330 NGUYÊN CÔNG HOAN
Trong những năm tôi viết nhiều, một anh bạn cứ lấy
làm lạ rằng tại sao “sức sáng tạo của tôi mãnh liệt" như
thế (theo lời anh nói ý này bằng tiếng Pháp). Có gì là ghê
gớm đâu? Tôi có thánh tướng gì hơn ai đâu? Bí quyết của
tối chỉ là tôi biết ăn dè, biết để dành để tài.
Mỗi truyện ngắn của tôi chỉ có thể tóm tất bằng một
câu nêu lên một ý. Vì nó chỉ là sự chắp nhặt những chỉ tiết
để mô tả một việc, một cảnh, một nỗi lòng. Gọi là truyện
mà lắm bài chẳng có chuyện gì (Cô Nếu, gói tân thời; Hai
cái bụng; 0.0... ). Là bởi vì khi viết một truyện ngắn, tôi chỉ
nêu một ý thôi, hoặc ngược lại, môi một ý chỉ được tôi dùng
để viết một truyện. Nếu một chuyện thật ở đời có ba bốn
việc nêu lên ba bốn ý riêng nhau, có thể viết thành ba bốn
truyện ngắn, thì tôi viết đè ra ba bốn truyện ngắn riêng
nhau. Nếu những việc ấy ăn với nhau, có thể thêm bớt
chút ít để xây dựng thành truyện dài, thì tôi viết truyện
dài. Nếu chỉ một hai việc có thể dùng để viết truyện ngắn,
còn thì để làm chi tiết cho một truyện đài nào đó cần nó,
thì tôi chỉ viết một hoặc hai truyện ngắn. Tôi để dành
những chỉ tiết còn lại, đợi khi viết truyện dài thì đùng.
Nhưng không phải hễ có đề tài là viết ngay được
thành truyện. Vì đề tài không là truyện. Nó chỉ tạo nên ý
để viết truyện. Nếu muốn nó thành truyện, phái lễng nó
vào một việc, một cảnh, một nỗi lòng nào gợi được ý Ấy, và
làm tôi xúc cảm. Tôi đã biết ăn dè đề tài và kiên nhẫn đề
đành đề tài.
Vậy vấn đề ở đây là để dành. Để dành đến bao giờ?
Tôi xin nói ngay rằng đến bao giờ cũng được. Đời ta
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 331
còn đài, còn viết được nhiều. Chẳng lần này thì lần khác.
Chẳng năm này thì năm khác. Khi nào ta gặp một việc,
một cảnh, một nỗi lòng nào đó, thì ta viết. Chẳng có thì
hãy để đấy. Không nên vội vàng nhét bậy nhét bạ mật
cách miễn cưỡng vào một truyện đã đủ ý, cho nó thành
một ý ghẹ, mất giá trị của nó đi. Lại cũng không nên gắng
gượng viết ngay mỗi để tài thành một truyện, như thể để
khoe tài viết nhiều.
Kinh nghiệm bản thân của tôi về việc ăn đè này rất
nhiều, nhưng tôi chỉ đan cử một lần làm thí dụ.
Năm 1932, bọn thực dân đưa Báo Đại đương học đỏ
đang ở bên Pháp về nước để làm cái việc mà chúng gọi là
chấp chính. Để nhân dân ta phục cái tài đào tạo vua của
chúng, chúng quảng cáo. tuyên truyền, đề cao ầm ï anh bù
nhìn. Muốn cho ta tin rằng nước ta sẽ đổi mới vì có vua
mới được học mới, chúng thành lập nội các mới, nhưng lại
gồm toàn những tuần phủ, tống đốc cũ, mà đứng đầu là
tên bồi bút Phạm Quỳnh, ngày ấy cũng đương đề cao là
tiến bộ. Chúng cho xuất bản sách, và cho tiển các báo in
ảnh, viết bài đế tán dương cái triểu đình tân tiến, có vị
thiếu quân tân tiến này.
Nhưng cả nước không ai nhịn cười được.
Riêng tôi, tôi thấy ngứa ngáy tay, muốn đả cho việc
gìan dối này một chùy.
Nhưng tôi biết viết thế nào? Đề tài về Bảo Đại và bè
lũ thì vô thiên lủng. Nhưng viết bằng thể văn nghị luận để
đã kích cho đủ ý, thì tôi không quen. Và cố nhiên là Kiểm
332 NGUYÊN CÔNG HOAN
duyệt thế nào cũng xóa hết. Tôi chỉ biết viết truyện, nên
nhất định dùng những để tài ấy vào trong tiểu thuyết.
Dần dần, tôi nhặt được một vài nhân vật của triều đình
Huế vào một vài truyện.
Nhưng đến cái âm mưu xảo trá của đế quốc và cái bộ
mặt cũ rích của triều đình là những cái chính, thì tôi chưa
tìm được một cảm xúc nào để vạch nó ra. Ý của tôi định
trong bụng, là làm sao lột được cái mặt nạ lừa bịp ấy. Phải
đánh cho trúng, đánh cho đau.
Nếu ngày ấy tôi sốt ruột, muốn ăn tham ngay những
việc về triều đình Huế, tôi có thể lềng nó vào một truyện
khác nào đó. Nhưng như vậy là tôi làm việc đãnh hôi. Tôi
cũng có thể viết truyện một hoàng tử, đi du học về, bây già
làm vua, nói là cải cách triểu đình để đổi mới chính sách,
nhưng vẫn đùng những quan lại hú lậu cũ. Nhưng truyện
mà cứng đờ, tênh hênh như sự thật, thì nó là sự thật,
không là tiểu thuyết, có gì là hay, là thú vị. Nó sẽ nhạt
như nước ấc. Đề tài hay, mà viết nhạt, thì phí cả đề tài.
Cho nên tôi nán lòng chờ, để dành cái triều đình mối có
chính sách mới ấy ở trong đâu. Tôi hẹn ngầm bọn lừa bịp
là tôi còn sống đây, thế nào cũng có một ngày, gặp một
canh na ná nào đó đập vào mắt tôi, tôi sẽ giáng một chùy
thật trúng và thật đau cho sướng bút.
Thì mãi đến bốn năm sau, cø hội tốt mới đến với tôi.
Ngày ấy là tháng 8 năm 1936, tôi đương ở Nam Định.
Một buổi chiều, đứng trên hiên gác nhìn xuống đường, tôi
thấy gánh hát tuồng cho anh chị em đào kép mũ áo, phấn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 333
sắp, ngồi trên xe kéo, kèn trống ầm ÿ để quảng cáo tấn hát
sẽ diễn tôi hôm ấy. Nhìn những người xanh xao mà đánh
phấn trắng, phấn hồng. gây gò mà mặc áo to rộng, ngồi
lũng củng trên mui, trên đệm, trên sàn xe, tôi tốm ngay
được ý. Đúng là cái triểu đình Huế đây rồi! Và vì nhìn bọn
vua quan phường tuổng ấy là bọn vua quan Bảo Đại, tự
nhiên óc nghĩ truyện của tôi nảy ngay ra một sáng tạo.
Trong khoảnh khấc, câu chuyện thành hình trong óc tôi.
Là gánh hát này trước kia ở đây, nhưng vì hát tôi, nên ế
khách, phải đời đi nơi khác một thời gian. Và chắc cũng vì
hát tôi, ế khách, cho nên lại bò về. Nhưng muốn cho khán
giả đừng có thành kiến cũ, thì người chủ phải quảng cáo là
đã chấn chỉnh, có đào kép mới, diễn vở mới. Quả nhiên, tối
hôm đầu. khán giả đi xem thật nhiều. Nhưng họ nhận ra
ngay ra là tấn cũ, vẫn nội dung ấy, vẫn những câu ấy, vẫn
lối pha trò nhảm nhí, hạ cấp ấy, chỉ đối cái tên khác. Còn
đào kép cũng là người cũ, chỉ ăn mặc, vẽ mặt đeo râu khác,
và đổi chỗ ngồi khác.
Truyện ấy, tôi lấy tên là Đờo hép mới.
Viết nó, tôi đã dụng tâm ám chỉ sự lừa bịp của bọn
thực dân và triều đình Huế. cho nên những chỉ tiết, tôi lựa
chọn rất kỹ: Từ người chủ tham tiền, bất đào kép mũ áo đi
bêu cái mặt phấn sáp tr trẽến ra nắng, đến rạp bẩn thỉu,
khai thối, mất trật tự; từ những nét mặt rất khổ sở của
đào kép vì phải đi phơi nắng trong bộ mũ áo dày cho oai
vệ, đến những bộ điệu ra trò khôi hài của họ, nhạt nhẽo,
lắp đi lắp lại mãi một điệu. đến nỗi khán giả không ai cười
nữa; từ cái mặt trâng tráo của người chủ gánh hát đầu
334 NGUYÊN CÔNG HOAN
chải bóng, giơ ra ngoài màn xem đã đông khách chưa, đên
mặt mũi phương phi của vai vua không đeo râu - để tô
rằng vua ấy trẻ - vai ấy cố làm oal, hát những câu gì,
nhưng lại không ai nghe rõ; từ bức màn vẽ sơn thủy bây
giờ nó cũ rách, điều tàn, vì lở sơn, cho đến cảnh yến tiệc
mà cä sâu anh quan cùng được ăn uống no say, chứ không
phải chỉ có bốn anh được ăn. còn hai anh ngồi trơ khấc như
trước. Cái cảnh rạp hát có kết lá cài hoa râm bụt ấy, dưới
mắt tôi, chỉ là nơi tốt nhất cho một số người đến để chim
nhau. Chứ những người tính mắt, "chẳng ai muốn để ý
xem tối nay, trong rạp, bọn vua quan trò hề ấy ậm oẹ với
nhau những trò gì" (nguyên văn câu kết).
Viết xong truyện Đào bép mới, tôi quả thấy rất tự hào
như một người chiến thắng. Bài ấy viết xa xôi, bóng gió, úp
mở, kín đáo đến nỗi Kiểm duyệt của Pháp không nhận ra
là tôi viết để làm gì. Nhưng đối với những người hiểu biết,
thì nó rất gần, rất rõ, rất nực cười.
Chúng ta là những người còn có nhiệm vụ lâu dài về
sáng tác, chúng ta không nên sốt ruột vì chưa được dùng
đề tài của chúng ta. Dùng vội vàng để tài trong khi chưa
đáng dùng là tham lam, là phí phạm. Mà ăn tham thì
chóng hết.
(hung ta lấy tài liệu để sáng tác trong đời sống thực
tế. Những tài liệu ấy do ta trải qua, hoặc mắt ta nhìn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 335
thấy, hoặc tai ta nghe thấy, đều là những việc thật. Rồi
một ngày nào đó, ta tìm được cũng một việc thật, có đầu có
đuôi hẳn hoi, hoặc ta phác ra được một cái khung truyện.
thì ta dùng cái việc thật có đầu có đuôi hoặc cái khung
truyện ta phác ra ấy, làm bộ xương của truyện - gọi là cốt
truyện - vì ta lấy những việc thật, tản mát và bé nhỏ, mà
ta đã thu nhặt được, đem chắp mối lại với nhau cho hợp
tình hợp lý, để làm thịt làm da cho truyện. Thế là ta đặt
được một. truyện dài. Nhưng nhiều khi, chỉ nguyên một
việc thật thôi, nếu ta khéo xoay xở thế nào đó, ta cũng có
thể đặt được một truyện ngắn. Vậy dù là truyện đài hay
truyện ngắn, thì ít nhiều cũng là truyện đặt. Trên kía, tôi
đã nói: Tiểu thuyết là truyện bịa y như thật. Bịa hay đặt
cũng đều là lao động sáng tạo. Mà sáng tạo cũng không
thể ngoài thục tiễn của lao động.
Thật vậy. Một sự việc có thật ở trên đời, nếu chỉ trần
là sự thật, thì nó ngay đuồn đuỗn, mộc mạc, không có gì là
hay. Anh nào dại mà dùng nguyên nó để viết thành
truyện, thì truyện ấy sẽ hoặc sơ lược, hoặc công thức, hoặc
tâm thường, nhạt hoét. Giá anh ấy bị mắng cũng không
oan! Ai bảo anh cho người ta ăn thịt sống? Anh phải nấu
nướng, thêm mắm muối, hành mã. cho ngon lành chứ?
Mỗi người trong chúng ta, mỗi ngày, trừ lúc ngủ phải
nhắm mắt, còn những lúc mở mắt, đều đã trông thấy rất
nhiều hình ảnh xảy ra ở quanh mình. Lại tùy theo số tuổi
mình đã sống, thì mỗi ngươi đều đã nhìn thấy hàng triệu
triệu hình ảnh. Nhiều hình ảnh chui qua mắt, vào đến óc,
rồi mất. Nhưng nhiều hình ảnh vào óc thì đọng lại. Song,
336 NGUYÊN CÔNG HOAN
vì mỗi ngày có rất nhiều hình ảnh lọt vào óc. cho nên đần
dần, ngay cả những hình ảnh còn đọng lại, chúng nó chồng
chất lên nhau. Và chúng nó đào thải lẫn nhau. Cái nào
không còn tác dụng, sẽ bị quên. Cái nào bám chắc được vào
óc, thì được nhớ. Nhưng những hình ảnh được nhớ này,
trải qua thời gian, không giữ nguyên vẹn hình thù của nó
như khi nó mới vào óc. Những khía nào của nó không cần
thiết được nhớ, cũng bị quên đi, và điển vào đó bằng
những khía được đặt ra một cách linh động, theo ý muốn
của người có bộ óc ấy. Vì vậy, một hình anh, khi mới lọt,
vào mắt ta, thì nó thế này, nhưng trải qua quá trình sống
mòn ở trong óc, thì nó thế khác. Cái tật linh động khiến ta
nhớ sai những hình ảnh cũ, nhiều khi rất nguy hiểm. Ở
đời, có những vụ cãi nhau, đều do người ta moi những hình
ảnh cũ đã được "cải biên" theo chủ quan để tạo thành
những mâu thuần. Hình ảnh mang đôi chút bịa đặt được
tuôn ra đằng mồm ra lời, thì thành sự việc. Sự việc nhó sai
mới sinh ra lắm chuyện. Và người ta dùng luôn cái mồm
đặt chuyện ấy để giải quyết mâu thuẫn, tức là cãi nhau.
Nhưng với người viết văn linh động hình anh cũ.
không để sinh ra lắm chuyện, mà chỉ để sinh ra mội
truyện, gọi tên chữ là tiểu thuyết. Bởi vì họ chỉ nuôi mâu
thuẫn trong đầu óc họ, rồi biến mâu thuẫn thành những
nhân vật. Họ lại giải quyết những mâu thuẫn cũng bằng
cách nội bộ trong đầu óc họ. Họ cãi nhau một mình. Có
tuôn sư việc ra ngoài, thì họ tuôn bằng tay, thành ra chữ.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 337
€‹ một lần tôi cùng đi phố với một người bạn. Đến
một chỗ, chúng tôi thấy có đám đánh nhau. Người đứng
xem xúm xít rất đồng. Chúng tôi cũng xem. Hai người
đánh nhau rất hăng. Người ngoài) xông vào can. Hai người
không đánh nhau được. Nhưng đều kể tội để đổ trách
nhiệm cho đối phương, tỏ rằng mình vẫn là người tốt.
Người nghe cố giảng giải. Hai người thôi, không cãi nhau,
và cũng thôi không phân trần phải trái để tranh thủ đồng
tình của số đông nữa. Đám người giải tán.
Như vậy, cả bạn tôi lấn tôi đều biết vì lẽ gì hai người
đánh nhau, cuộc ấu đả diễn biến và kết liều như thế nào.
Riêng tôi, tôi thấy việc này cũng tầm thường như cái xe
xích lô đương bon bon chay ở đường, hoặc như cái cây đứng
sừng sững ở mép hè Ấy thôi.
Nhưng có lẽ bạn tôi cảm xúc. Về đến nhà, anh ta
thuật lại đâm đánh nhau cho một người khác nghe. Thì lạ
quá. Chính mắt tôi nhìn thấy cảnh ấy rồi, thế mà bây giờ
tai tôi nghe bạn tôi kể lại, tự nhiên tôi thấy cảm xúc như
nghe một việc mới lạ.
Thì ra nó như thế này. Những hình anh của đám đánh
nhau, như điệu bộ của hai người hung hăng thế nào,
những quả thui họ giáng vào mát, vào sườn nhau mạnh
mẽ thế nào, người đứng xem thế nào, người vào can thế
nào. hai người kể tội nhau thế nào, người ngoài giảng giải
thế nào, vân vân, những hình ảnh xảy ra trong vài phút
đồng hồ, xô vào óc tôi. nằm lộn xộn, ngốn ngang. Chứ
338 NGUYÊN CÔNG HOAN
chúng ná không được xếp đặt thành hệ thống để trở nên sự
việc. Vì tôi coi thường đám đánh nhat ấy, nên không nghĩ
ngợi gì cả. Nhưng bạn tôi cảm xúc. Óc anh có làm việc. Cho
nên khi kể lại, thì anh biết đặt hình ảnh ấy thành ra sự
việc. Mà đã là sự việc, thì phải có đầu, cố giữa, có đuôi.
Anh ta biết cái nào nên nói trước. cái nào nên nói sau, cái
nào thừa không cần nói thì bỏ đi, cái nào thiếu - không có
trong đám đánh nhau Ấy - thì anh linh động sáng tạo
thêm vào, và nhấn mạnh bằng giọng nói, bằng nét mặt,
những cát cần làm người nghe phải chú ý. Anh đã truyền
cảm xúc của anh đến tôi.
Thế thì, khi một hình anh - hoặc gọi là một cảnh, mật
việc thật - thể hiện được ra bằng lời nói hoặc bằng chữ
viết, là đã trai qua ít nhiều sáng tạo, do mình đã cảm xúc.
Nó đi từ chỗ không hồn đến chỗ có hến, từ chỗ không nội
dung đến chỗ có nội dung.
Chúng ta không nên chịu ăn thịt sống. Và là người viết
truyện, chúng ta đừng cho độc giả của chúng ta ăn thịt sống.
Chúng ta không nên viết việc thật, mà phải viết truyện đặt,
cảm xúc làm chúng ta phải lao động mà sáng tạo.
Từ một việc thật đến một truyện đặt, con đường sáng
tạo phải trải qua như thế nào?
“Theo tôi. thì trật tự là như sau này:
1. hập y, tức là tạo cho truyện chưa có nội dung thành
có nội dung, hoặc biên một việc thật có nội dung thành
một truyện đặt có nội dung khác, tốt hơn, hay hơn.
2.. Tìm chí tiết, chọn lọc chì tiết để xây dựng chuyện
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 389
thật thành truyện đặt. Bót cái thừa, thêm cái thiếu, nhấn
mạnh cái cần ở trong sự việc có thật. Nhưng nhiều khi ta
có thể thay đổi hoàn toàn cả sự việc lẫn nhân vật của
chuyện thật này, để tạo nên sự việc và nhân vật của một
chuyện thật khác, miễn là ta vẫn theo đúng cái ý mà đã
lập. Có trường hợp này, là khi ta thấy những chì tiết trong
chuyện thật khác ấy được ta quen thuộc hơn.
3. Chọn hình thức trình bày chuyện cho thích hợp.
Cluyện vui kế thế nào. Chuyện thương tâm kể thế nào
v.v... Tìm được một hình thức kể chuyện mới mẻ là một
hứng thú của người viết văn.
4. Bố cục. Đầu truyện thế nào. Kể chuyện thế nào. Khi
vào truyện, nên kể đầu trước, giữa trước, hay kết truyện trước.
5. Dàn truyện, tức là định trước truyện viết ngắn dài
bao nhiêu trang thì vừa đủ.
6. Viết, đặt cầu và đùng chữ thế nào cho xuôi tai.
Đừng quên người đọc mà chỉ nhớ đến mỗi một mình mình.
1. Đọc lại, để sửa như thế nào, rồi hãy đưa truyện của
mình nhở người khác góp ý kiến.
Tôi sẽ kế rõ từng việc bằng những thí dụ cụ thể.
đÉhi tôi có một đề tài mà tôi thấy là có thể viết thành
truyện ngắn, thì trong khoảnh khắc một hai giây đồng hề,
cả một truyện ngắn bật ra, thành hình thù trong đầu óc
340 NGUYÊN CÔNG HOAN
tôi một cách Ì]ờ mở với những chỉ tiết chính cần nhấn mạnh
để minh họa câu chuyện. Tòi nghĩ ngay được câu cuối cùng
của truyện, là câu quan trọng nhất, để làm nổi bật được
vấn đề.
Cái hiện tượng cả câu chuyện bật ra một cách nhanh
chóng trong óc tôi, tôi rất lấy làm lạ, không thể hiểu được
tại sao lại thế. Vì không thể hiểu, nên tôi mới cho là miếf
nhiều thì thành quen.
Nhưng nay tôi hiểu rồi. Tôi không lấy làm lạ nữa. Tôi
gọi là quen, chẳng qua là vì từ thuở bé đến giờ, tôi được
nhìn, được nghe nhiều và do trí nhớ tôi đai. Tôi quen nhiều
việc, nhiều cảnh. Song, những việc, những cảnh ấy, vì nó
xảy ra hàng ngày, nên nó rất thường, tôi không đặt thành
vấn đề, hoặc chưa biết nên đặt vấn để như thế nào. Cho
nên rồi ra, bất cứ một việc, một cảnh mới nào làm tôi xúc
động, thì lập tức nó nhắc tôi nhớ lại những điều mắt thấy
tai nghe cũ giông giống thế, chắp nó vào được. Và trong
khoảnh khấc, cái mới cái cũ khớp ngay lại với nhau, thành
ra nguyên cả một truyện ngắn hiện phần phật trong tưởng
tượng của tôi.
Một hôm, vào năm 1959, Võ Huy Tâm bão tôi:
- Tôi biết có một chuyện thật, giá viết thành tiểu
thuyết thì hav. Tôi kể để anh ghi, rồi anh viết nhé.
Tóm tắt cầu chuyện ấy như sau này:
- Có một anh y sỹ, năm nay trạc 30 tuổi. Anh là người
nông thôn, được ra tỉnh học từ thúa bé. Người hiền lành.
Kháng chiến bùng nổ, anh bị mắc kẹt ở Thủ đô. Anh không
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 341
chơi bời gì. Anh lấy uợ. Anh đi học trường thuốc. Thấy anh
là thanh niên mà không hoạt động gì, một người rú anh ra
Dùng tự do, theo Cách mạng. Anh đến đo suy nghĩ. Lòng
cũng muốn đi kháng chiến, nhưng anh sợ đì một mình, 0ợ
ở lạt Hà Nội, thì mắt uợ.
Hòa bình trở lại, ta tiếp quản Thu đâ. Anh tiếc: "Giá
mình theo Cách mạng, thì bây giờ tha hồ danh giá. Chỉ tại
mình có nợ”. Anh bực mình uê vợ.
Anh không theo địch đị Nam, ở lợi, công tác tại Bộ Y
tế. Năm nay, có tin anh được điều lên Tây Bắc một thời
gian, chữa sốt rét cho đồng bào trên ấy. Tuy biết là nhiệm
uụ Uinh quang, nhưng anh không khỏi không có thắc mắc.
Thắc mắc chính, nhưng là thắc mắc ngấm ngâm, uẫn là xa
Uợ, anh sợ Uợ đi chịm trai.
Cơ quan họp. Thấy anh em thanh niên xung phong xin
lên miễn núi, thì anh bốc, cũng xung phong. Nhưng 0ê nhà,
nghĩ đến uợ, anh lợi lo lắng. Song, vì đã trót xung phong,
nên anh không dám rút lui ý biến, sợ b¿ cười là hèn. Anh
nghĩ: "Chẳng lẽ thanh niên lại cứ lùng nhùng trong ống
quân của uợ để giữ gìn uợ. Phải quyết tm mà đi mới
được”.
Vì quyết tâm đi, nên anh cũng quyết tâm tính toán
chuyện riêng. Anh tính toắn rằng sao cho chuyến đi này
phải đem được lại cho anh cái gì để đền bù sự thiệt hại là
xơ Lợ, là nếu bơ anh đi chỉm trai. Cho nèn anh dịnh đến,
nơi, sẽ mua nhiều nấm hương, gạc hươu, cao hổ cốt, một
ong 0.0... bờ nhất là xem có cô gái Thai nào đèm đẹp, thì
anh tán tỉnh để hủ hóa.
342 NGUYÊN CÓNG HOAN
Anh đi. Không phải lên Túy Bắc, mờ là Việt Bắc.
Đến cơ sở cũ của Cách mạng, đội công tác của anh
được đồng bào mừng rở, đón tiếp niềm nủ. Anh cũng được
quý mến như những người đã di kháng chiến. Anh không
dám nót thật là không dì kháng chiến. Cho nên thấy anh
em trong đội tận tâm uới nhiệm oụ, anh bắt buộc phải theo
hụ. Thành thử anh không có thì giờ đi một mình từn nấm
hương, gạc hươu, cao hồ cốt tà mật ong. Lụi 0ì ở chung với
anh em, anh cũng không hủ hóa được tới cô nào cả.
Hết nhiệm hỳ phục tu, đội trở uề Thủ đó. Vì công tác
có hết qud, uà uì được đòng bào quyến luyến, nên hôm đội
đi, nhân dân tó chúc lên huơn. Riêng anh được tiễn một
chư: rệt ong.
Về đến nhà, anh thấy tợ anh đã tào tổ đan len. Tổ
ngôi làm uiệc ngay trong nhà. Vì nhà anh rộng uà uắng,
nên tối nào cũng có một tài cô bạn ở lại ngủ UỚI 0uợ anh.
Thế là cả ban ngày lẫn ban tời, ợ anh đều bị canh phòng.
Anh tin là không thể ngoại tình được. Anh rất uui sướng.
Vì chuyện này vui, nên Võ Huy Tâm vừa kế vừa cười
như nãc nẻ. Ghi xong, tôi hỏi:
- Bao anh không viết, lại bảo tôi viết?
Anh đáp:
- Vì tôi không quen viết truyện vui, Anh viết thì hợp.
Tôi đọc lại cốt chuyện. Bỗng tôi ngần ngại. Tôi nghì:
“Chuyện cùng chẳng vui lắm. Bót ít chị tiết thừa, thêm
nhiều ch: tiết buồn cười nữa, thì chuyện tạm gọi là được".
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 343
Sđ đi tôi nghĩ đến tiếng tạm, vì tôì không rõ ý chính
của chuyện thật này là chế nhạo một thanh niên chỉ biết
rúc vào nách vợ, hay là chế nhạo một anh đa nghị đối với
vợ, hay chế nhạo một trí thức tiểu tư sản định gö gạc, vì
phải xa vợ, mà không gỡ gạc ni.
Rồi tôi nghĩ:
"Chuyện này viết ra để mua vui thì cũng được. Nhưng
không Ìẽ mật chuyện lại chỉ để cười, mà không còn để làm
gì nữa".
Trong Hội nghị những người viết văn trẻ, năm 19ð9,
tôi có nói về kinh nghiệm viết truyện. Trước khi cẩm bút,
điều cần thiết là tác giả phải có ý định là viết truyện này
để làm gì? Để làm gì? Theo ý tôi quan niệm, nó là mục đích
yêu cầu của truyện, là tình thần của truyện. Hâm nay, tôi
gọi việc mà tác giả đình cho một truyện ấy, là việc lập ý.
Muốn một truyện cho ra truyện, thì truyện phải có nội
_ dung. Mà nội dung tốt hơn hết, bao giờ cũng phải nhằm
cái hướng là phục ưụ tỏi.
Năm này, toàn Đăng và rồi toàn dân ta tiến hành
chỉnh huấn để chuẩn bị tư tưởng tiến lên xã hội chủ nghĩa.
Điều quan trọng nhất là ta phải gột rửa chủ nghĩa cá nhân
ở trong ta, để ta được sống thoải mái trong xã hội mà tư
tưởng là tập thể. Thế thì chuyện này, nên nắn cho nó vào
chủ đề về chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể. Vậy thì
cốt truyện đại ý phải như sau này:
Anh y sy cá nhân chủ nghĩa nặng, đi công tác, muốn
gỡ gac bằng cách tự tư tự lợi. Nhưng uì anh sống tập thể,
344 NGUYÊN CÔNG HOAN
được tập thể làm gương, được tập thể uốn nắn, cho nên anh
không làm bậy nổi. Anh theo tập thể, công tác tôi. Anh
được uut, uờ thấy tư tưởng trước kỉa của mình là xâu. Bước
đầu, anh chuyển hóc.
Thay đổi chuyện chưa có ý chính bằng cách chế giễu
tư tưởng lấ bịch của cá nhân chủ nghĩa và nều rõ vai trò
giáo dục của tập thể, là tôi đã lập được ý cho truyện. Ý đã
lập xong, tôi có thể tìm chí tiết để bắt đầu viết. Và ý đã lập
thế, tôi có thể dựa vào bất cứ một chuyện nào khác mà viết
cũng được, miễn là tôi vân theo đúng ý ấy.
Lập ý cho việc thật thành truyện, có nhiều cách. Và
việc dựng truyện là phải tùy theo ý mà tác giả định lập
cho truyện.
Như chuyện anh y sỹ trên kia, lập ý xoay quanh vai
trò cá nhân với tập thể. Việc thật đi từ chỗ không có ý ấy,
tiến tới truyện đặt lập trên ý Ấy. Đó là cách thứ nhất.
Cách thứ hai: Chuyện đã sẵn có một ý. Ví dụ một
chuyện có thật:
Một ông giáo, đi ra trường, uô ý dâm phải cứt. Vào lớp
ngời thấy thối, ông ngừ cho học trò. Ông mở cuộc khám xét,
điều tra rất ngặt nghèo. Nhưng bhóng sao tìm ra thủ
phạm. Rồi sau hết, một em bé khám phá ra. Em đã nhìn
thấy giày ông bẹt những cút.
Truyện này tự nó đã có được ý rất trào phúng: Anh
thối mà anh không biết thối, anh cứ dùng quyền lực đề đổ
cho người khác là thốt.
Ở trường hợp này, tòi chỉ còn việc tìm chi tiết hài hước
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 345
để mính họa sao cho xứng đáng với nội dung trào phúng
của truyện. Vì việc chỉ xảy ra ở trong lớp học, chứ không ở
những nơi rộng rãi khác, vào độ mười lắm, hai mươi phút,
chứ không lâu, nên viết được ngắn. Tôi đã viết và lấy tên
là Thờy cđu.
Cách thứ ba: Truyện dựng do hoàn toàn tưởng tượng.
Một năm lụt, tôi đọc báo hàng ngày, thấy in tấm ảnh chụp
chiếc quan tài đặt trên chiếc bè chuối. Tổi mới tự hỏi rằng
ở chỗ nước lụt. thì người ta chôn người chết thế nào? Tôi
tưởng tượng ra một cánh, là chiếc quan tài này được đưa
đến một cái vườn của làng mới bị nước láng vào. Vì huyệt
đào đã đầy nước, nên người ta phải hết sức Ấn quan tài
xuống mới có thể lấp đất lên được. Nhưng rồi nấm mồ mới
đấp bị sóng vỗ vào làm lở dần đất. Rồi chiếc quan tài nổi
bềnh lên. Nó theo chiều gió, nó đi, nó đi, sau hết nó lọt qua
kế hở của luỹ tre làng, lao ra ngoài, theo luống nước chảy
của cái lạch để đi mất.
Tôi chưa thống kê được xem trong số truyện tôi đã
viết. có bao nhiêu phần trăm là chuyện có thật, bao nhiêu
phần trăm nửa có thật, bao nhiêu phần trăm là chuyện
nửa thật, nửa tưởng tượng, và bao nhiêu phần trăm là
hoàn toàn tưởng tượng. Nhưng cố nhớ lại, tôi thấy số
truyện như loại Chiếc quan tài này không nhỏ đâu. Và
cũng cần nhấn điều này, là truyện tưởng tượng thì chỉ
tưởng tượng ra cái cốt, cái chủ để, chứ cồn chỉ tiết, cảnh để
mình họa truyện thì phải chi tiết, cảnh tôi đã biết hoặc
trông thấy.
Cách thứ tư: Khi tôi thấy một hiện tượng, thì tùy theo
346 NGUYÊN CÔNG HOAN
ý tôi lập mà sử dụng nó. Nếu nó có thể làm thân truyện,
thì tôi thêm vào nó cái kết truyện. Nếu nó có thể làm cái
kết truyện, thì tôi thêm vào nó cái thâÂn truyện.
Trong một năm đói. tôi trông thấy một người gánh con
đi bán. Giá không là người viết tiểu thuyết, thì cảnh ấy
cũng như mọi cảnh khác. nó đập vào mắt rồi thoáng qua,
chẳng làm cho người nhìn thấy nó nghì ngợi gì. Nhưng tôi
đã nghĩ ngợi. Tôi thương. Không biết người này có bán
được con hay không? Bán cho a12 Và bán được bao nhiêu?
Tôi tưởng tượng đến lúc anh ta nhận món tiền, dứt ruột để
xa lìa con, thì đau đớn là ngần nào! Nếu tôi viết ra truyện.
đặt người nghèo này làm nhân vật chính, kể nỗi vì sao anh
nghèo khố đến phải mang con đi bán, rồi lúc nhận tiển.
bụng anh ngh1 những gì, thì truyện cũng gợi được thương
tâm. Nhưng như vậy, thì phải viết đài. Truyện ấy là
truyện dài. Vốn tôi ưa viết truyện ngắn, mà lại truyện
ngắn trào phúng chua chát, cho nên tôi không nhìn sâu
vào cái điểm người bế nghèo, vì lẽ gì phải bán con, và khi
ña con, người ấy đau đớn thế nào. Muốn để người đọc
thương người nghèo này, tôi phải đưa ra một hạng người
tương phản, là thằng giàu đều cáng nó đối xử với người
khốn nạn về vật chất ấy ra làm sao. Và cùng chi cần chĩa
mãi tên vào cái phút thằng nhà giàu lộ nguyên hình của
nó là khốn nạn về tỉnh thần, thì mới viết được ngắn. Tôi
mới nghĩ ra cái cốt truyện là người ăy bán con cho một
thằng nghị viên, (tức là địa chủ, hay tư sản gì đó), để đi
đến chỗ vai trò của nó hiện ra trong truyện, thì nó tỏ ra
khốn nạn hết sức, là không tra ca ba hào, mà trừ hai xu, vì
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÒI 347
thấy lưng đứa bé có lắm nốt ruồi quá. Nhưng đến húc vợ nó
kêu nó, thì nó nổi tự ái, bèn sai đày tớ gọi người bán con
lại, định đồi lại tiền.
Truyện này, như tôi đã nói, nếu tôi kể dài đòng từ vì
sao người bố nghèo. phải đi bán con, cho đến lúc được tiền
và xa con. thì là một truyện đài. Nếu lại cho người này
trong cảnh này vào một truyện dài khác, tức là chỉ dùng
làm một chi tiết phụ để nâng đố, tô điểm cho một truyện
dài khác, thì cũng tốt. Cho nên người viết truyện phải biết
phân biệt những mẩu chuyện, những cảnh, để sử dụng cho
đúng chỗ. Khi trình bày thế nào đó, nó chỉ có thể phụ vào
một truyện khác. Và khi trình bầy thế nào đó, nó có thể
đứng một mình, để thành một truyện hoặc ngắn, hoặc dài.
Một lần, qua phố tôi, có một đám ¡na to. Đám ma thì
có gì là lạ mà đáng xem. Nhưng tính tôi thế. Tôi cứ thích
nhìn. Tôi thấy trong linh sa, có bày tấm truyền thần của
người quá cế. Vì xa, tôi không rõ lắm, chỉ thấy người ấy
mặc áo gấm, và ở cổ tay, ngộn lên những hột vàng và
xuyến vàng. Người này giàu. Đúng là thế. Nhưng cái nếp
nghĩ vẫn hoài nghi của tôi, lại khiến tôi ngờ là anh thợ
truyền thần đã được thuê tiền, nên tô điểm những thứ
sang trọng ấy. Rồi đến những người đưa đám qua mặt tôi.
Tôi thấy trong đó, có một người áo the, khăn lượt, ô đen,
mặt to mà lại rõ. Tự nhiên, tòi mường tượng đến thằng tr
huyện Thanh Hà trước, tên là Nguyễn Ngọc Chung. mà tôi
biết. ngày tôi ở Hải Dương. Thằng này chúa bất hiếu. Tôi
đã nghe về nó, là ngày giỗ bố nó. nó làm một chuyến buôn
thịt lợn để lấy lãi, tức là làm lễ ở huyện, mời thân hào
348 NGUYÊN CÔNG HOAN
trong hạt lên ăn. Cố nhiên là ai đến cũng phải sắm đồ lễ
thật hậu. Mổ một con lợn, nó được thu lãi kếch xù. Hôm
giỗ thì trời mưa, đường trơn. Mẹ nó ở tận nhà quê, lần mò
đến Thanh Hà. Nhưng vì bà cụ ăn mác quê mùa, rách rưới,
nên nó xấu hổ. Nó quát máng, đuổi mẹ về, vứt cho hai hào,
nhưng ra lệnh cấm xe ö phố, không ai được kéo bà cụ.
Nghĩa là nó phạt bà cụ phải đi bộ cho khổ, để lần sau
chừa, đừng bén máng đén chỗ nó làm quan. Sự việc thật là
như thế. Nếu tôi viết thành truyện, kế cái mẩu mà tói biết
về thằng huyện Chung xử với mẹ, rồi kết hợp với đám ma
linh đình này, tôi bịa ra rằng vì uất ức với đứa con bất
hiếu, bà cụ tự tử, rồi nó làm ma to để che mắt thế gian. thì
truyện cũng được. Nhưng nó sẽ đài. Vì hai ý mà lồng vào
một truyện. Thế nào cũng có một ý kém nổi bật.
Tôi mới ăn đè, cắn ra làm hai, để viết ra hai truyện
riêng. Tôi viết truyện thứ nhất, tả trong nhà một tên nhà
giảu đương có khách khứa sang trọng đến ăn giỗ bố. Tôi
cho tên nhà giâu là chủ hãng ô tô, để hợp với cái lý là
khách nó mời toàn những người sang trọng. Nếu tôi lấy y
nguyên sự thật, là tiệc giỗ bố của Nguyễn Ngọc Chung, thì
sự ăn mặc của bọn thân hào, ở nông thôn Thanh Hà,
không đủ cho tôi trình bầy được sự giao du của vai chính
trong truyện. Rồi tôi tả mẹ nó ở nhà quê lần ra nhà nó.
Nhưng vì cửa đóng bằng khỏa Tây, bà eq„ không biết mở,
mới ngồi chờ ở bực hè. Bỗng anh người nhà ra, vì tối,
không trông rõ, anh ta tưởng là ăn mày, mới mắng là lại
đằng cổng sau mà chờ xin. Bà cụ đến cửa sau. Thăng con
được báo là có mẹ đến, nó ra gặp. Thấy mẹ làm nó xấu
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 349
mặt, nó tức giận, hầm hầm mắng nhiếc, rêi quảng cho hai
hào và đuối đi. Truyện viết đến đây thôi đã đủ gợi được
tình cảm người đọc. Muốn chua chát, tôi đặt tên là Báo
hiếu: Trả nghĩa chơ.
Đến truyện thứ hai, tôi kể nốt về lòng hiếu thảo của
thằng con quý tử. Bà cụ không về, nên thằng bất hiếu bắt
mẹ ở dưới bếp với đầy tớ. Khóng chịu nổi đứa con trai bạc
bếo bênh vợ, khinh mẹ, bà cụ thắt cố để tự tử. Thế là
thăng khốn nạn làm ma rất linh đình. Tôi lấy những đám
ma thật to mà tôi đã trông thấy ở Hà Nội để tả đám ma
ấy. Cờ quạt. câu đối, tam sinh, kiệu bát âm, vân vân, rất
dài, riêng cái nhà táng kết toàn hoa sen, tốn đến hai trăm
bạc. Mụ con đâu thỉnh thoảng theo tục lệ, lại lăn ềnh ra
đường để tỏ rằng mình thương mẹ. Còn thằng con trai, thì
áo sô, mũ măn, lưng thất dây chuối tay chống gậy đi lòng
còng như người thương mẹ đến nỗi hết ca sức lực. Truyện
này, tôi lấy những tiếng chua chát của truyện trên để đề
tên, chỉ thay có một chữ, là Báo hiểu: Trả nghĩa mẹ.
Cách thứ năm: Hiện tượng có nội dưng này. nhưng tôi
lật ngược lại để lập ý khác.
Có một ông ký đánh vợ, vì vợ ông ngoại tình, với chủ.
Việc này thật tầm thường. Vợ ngoại tình mà bị chồng đã là
đáng đời lắm, có gì đáng viết. Anh đàn ông đánh vợ cũng
đáng khính lắm. Nhưng cũng chẳng đáng viết. Tôi mới lật
ngược lại sự thật, cho là thăng chẳng đánh vợ vì bà ta
không theo ý nó bắt bà đến hiến thân cho chủ. Lập ý như
vậy mới thành được vấn đề đáng viết. Mở đầu tôi tả kỹ
cánh chẳng đánh vợ, cốt làm nổi được lòng giận dữ của
350 NGUYÊN CÔNG HOAN
chồng, nhưng vẫn chưa hởơ cho độc giả biết vì sao người
chồng đánh vợ khiếp thế. Để đến cuối cùng. chỉ nghe một
câu của người chồng, độc giả mới hiều tội của người vợ
là là muôn giữ danh dự cho đời mình. Truyện này cũng
mang một tên đay được bốn chữ trong luân lý, là : Xuất
giá tòng phu.
Tên truyện có tác dụng gợi sự tò mỏ của người đọc. Tôi
đã đồng ý cho Tản Đà đổi truyện Nhân tỉnh tôi là Hà
thònh nữ sỹ, vì cả hai tên có sức khêu gợi như nhau, nhưng
Hà thònh nữ xỹ có tính chất thầi thượng hơn. Tên On tờ
rroăn của Tân Đà đối cho tên Chữ trính nó đí dóm hơn.
Còn cái tên Chiều khách mà báo Phong Hóa đổi cho truyện
Kia con! của tôi, thì thật kém. bởi vì nó nói toẹt cả chuyện
ra mất rồi, còn ai đọc làm gì? Cô Kếu, gái tân thời. thì sự
kiện tân thời bị cái tên người rất xấu là Kếu nó phá mất
cái ý nghìa đẹp đẽ, và nó gợi một cái gì đáng cười ở bên
trong đây. Thế là mợ nó di Táy, đi Tây mà lại thế là thì tất
đi Táy phải có hai ý nghĩa. Đến tèn Kép Tư Bền, tôi phải
nghĩ kỹ hơn mới tìm ra. Đây là một anh kép hát người Sài
Gòn. Tên Sài Gòn, thường đặt dưới thứ bậc như hai, ba, tư,
vân vân. Kép ở Quang Lạc hồi bấy giờ, tôi đã thuộc những
tên như Sáu Phú, Bay Nhã, Tám Hương. Sáu, bảy, tám,
thì cố nhiên mang mầu sắc Sài Gòn rỏi, nhưng Phú, Nhã,
Hương thì là tên người Hà Nội cũng được, người Huế cũng
được. Töi nhớ Sài Gòn hay nói Phước, Thạnh. chứ không
nói Phúc, Thịnh. Nhưng chưa đặc biệt Sài Gòn bằng cái
tên gì nó nôm na. Ngày ấy, có ông hội đồng quản hạt là
Trương Văn Bền. Thấy tiếng Bần nó Sài Gòn quá, không
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 3ø1
thể lẫn với Hà Nội, với Huế được, tôi mới đặt tên cho vai
chính của truyện là Kéếp Tư Bền. Mấy tên truyện khác,
như Hai thằng khốn mạn, Xuất giá tòng phu, Báo hiếu:
Trả nghĩa cha, Báo hiếu: Trả nghĩa mẹ, Cới nợn ô tô, 0.U...
không phải tôi đã tìm ra dễ đàng.
Mỗi khi gặp một đề tài và sau khi cả một truyện ngắn
bật ra trong đầu óc tôi, thì tôi không muốn nghĩ đến nó
nữa. Tôi chi cần nhớ những tiếng chính của câu kết mà tõi
đã đặt sẵn ở trong bụng.
Nếu tối hôm đó có thì giờ, thì tôi viết ngay. Nếu chưa
có thì giờ, thì tôi gh bằng một hai chữ câu kết vào cuốn số
tay. Và cũng chỉ bảng một hai chữ, chứ khóng nhiều.
Sở đi tôi không muốn nhớ lâu câu chuyện vừa bật ra,
vì tâi phải để dành cho đến khi ngồi vào bàn, viết nó lên
gìấy, cái hình thù của truyện hiện ra trong óc tôi lúc thoạt
đầu, vẫn còn tươi, và giữ nguyên được sự mới me. sự nóng
hổi. Và có như vậy, tôi mới viết được tự nhiên và sinh động.
Không khác gì lúc đánh trận, tôi mới cho ra quân. Thế
trận dàn ra sao, đã hình thành trong đầu óc tôi. đâu là
tiền quân, hậu quân, đâu là tả quân, hữu quân, đâu là
trung quân chủ lực, toán nào đánh mạnh, toán nào đánh
nhẹ, toán nào đánh dử, toán nào làm nghỉ bình. Đặt thế
trận là trình bày cốt truyện. Xuất quân là dàn chi tiết.
Cho quân hoạt động là kể chuyện.
Nếu từ lúc có đề tài đến lúc viết, mà luôn luôn tôi
nghĩ, thì tôi nghĩ nhiều quá, chi tiết nọ, ý kiến kia, truyện
sẽ rậm những chỉ tiết, rườm những ý kiến, có khi ý chính
389 NGUYÊN CÔNG HOAN
bị lụt đi, và truyện ngắn sẽ trỏ thành một cuộc triển lãm
chi tiết và ý kiến của một anh tham lam thích khoe tài. Vả
lại như thế, lời văn dễ mất vẻ hồn nhiên, vì nó chau chuốt,
gìa tạo. Cho nên, khi ngồi vào bàn giấy, viết đến đâu, tôi
mới nghĩ đến đấy. Giữ cho quân sức vóc sốt sột thì quân
đánh mới khoẻ.
4a: thí dạ eụ thể về một cách đựng truyện thông
thường của tôi là như sau:
Một lần, đi ngoài đường, tôi nghe thấy hai người ở
phía sau, nói chuyện với nhau, có câu Nó tằng tịu với cả
mẹ lẫn con. Câu nói thoảng vào tai, thật chẳng có liên
quan gì đến người nghe thấy.
Nếu tôi không là người có thói quen viết truyện, thì
mấy tiếng Ấy vào tai này, nó ra ngay tai kia mất. Nhớ làm
quái gì? Nhưng nếu người nghe cho là sự việc khá kỳ quặc,
thì cũng kể lại cho người khác. Kể lại với thái độ hoặc lên
án cái thằng đàn ông nào đều cáng đó, hoặc lên án cái gia
đình hai mẹ con dâm đăng này.
Nhưng vì tôi là người có thói quen viết truyện, nên trí
tưởng tượng của tôi khiến tòi hình dung ngay cái hiện
tượng này. Tôi thấy gia đình kia. tất là người mẹ góa
chồng. Bởi vì nếu còn anh chồng sờ sờ ra đó, mà thằng gian
phu đến mò vợ anh ta, thì ít ra anh ta cũng cho nó mật cái
bạt tai. Vậy thì người đàn bà này góa chồng. Góa chẳng
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TỎI 353
mà cồn xuân tình, thì tuổi phải bao nhiêu? Có thể là trên
năm mươi còn ngứa nghề đấy. Nhưng cái lý lẽ khiến người
này chưa đến tuổi ấy, là ru còn có người đàn ông còn trẻ
đến tằng tịu. Thật thế, tuổi trên năm mươi là tuổi bị ra rìa
rồi. Người này có con gái tuổi đậy thì, nghĩa là mười tám,
mười chín, thì tuổi mụ chỉ cần dưới bốn mươi thỏi. Tuổi
này mới còn mê trai, và khiến cho trai mẽ chứ? Định được
tuổi của hai mẹ con, thì dễ thấy tuổi của thằng đàn ông
mà tôi đám nói là còn trẻ. Tất tuổi nó ở vào khoảng giữa,
nghĩa là độ ba mươi. Ỏ tuổi này mới có thể quyến rũ được
các cô gái tơ hơ hớ nhưng ngây tha. (a cứ cho là ngây thơ
đi). Và đồng thời làm mê mệt các nạ dòng. Định được tuổi
ba người này rồi, thì tự nhiên, có ba người bằng thịt bằng
Xương hắn hoi mà tôi biết, hiện ra trong đầu óc tôi: Cái
thằng đàn ông rất hay làm hại phụ nữ là ai, cái mụ góa
mà còn động cỡn là ai, và cái con bé mới nứt mắt đã ngứa
nghề là a1.
Có nhân vật rồi, tôi mới tưởng tượng đến hoàn cảnh
nào đã dẫn họ đến những hành động bậy bạ như thế. Tự
nhiên tôi cho ra ngay cả ba người cùng ở chung một. nhà.
Cái nhà này phải là kiểu nhà ống ở một phố như phế Hàng
Gai, Hàng Bông chẳng bạn. Hai mẹ con ở nếp nhà trong.
Thăng đàn ông ở nếp nhà ngoài. Có ở như vậy, thì thằng
cha mới có những dịp vào phía trong. phải qua chỗ hai mẹ
con ở, để nhìn thấy nhau. chuyện trò với nhau, rổi mới đầu
mày cuối mắt được. Chứ nếu họ ở riêng hai nơi, hoặc ở
chung một nhà, nhưng làm nhà kiểu mới, mỗi hộ ở một,
buồng riêng, thì ít có dịp gặp nhau. Cố nhiên là nhà tiểu
354 NGUYÊN CÔNG HOAN
thuyết có quyền cho ở đâu cũng được, miễn là rút cục họ
chìm được nhau. Nhưng tội gì mà đặt câu chuyện vào
những trường hợp khó khăn cho mệt óc! Tỏi lại tưởng
tượng là nhà này là nhà của người đàn bà ấy, và thằng
đàn ông kìa chỉ là người đ thuê. Thằng này sống một mình.
Và nếu đã quyến rũ nỏi hai mẹ con, thì tất nó là một tay
bẻm mép lắm. Dân này hẳn là dân chạy hàng xách bằng
nước bọt. hoặc buôn đồ lậu chỉ chi đó. Do thế, nó mới lắm
tiền để ăn điện, chơi bời và ve gái. Còn hai mẹ con nọ, có
thể là sống bằng món tiền cho thuê nhà, hoặc bằng thế nào
đó, ta không cần biết võ. Và nếu phải vay mượn, thì tất
nhiên lúc mới đảu, phải là thinh thoảng nhờ đến cái thằng
lắm thủ đoạn này. Nó phóng tài hóa để thu nhân tâm. Tôi
tán ra như thế, để có cái cớ cho hai bên giao thiệp với nhau
mà lại băng ân tình.
Thế là tôi có nhân vật, có hoàn cảnh của nhân vật
tương đối với những lý cần thiết cho truyện của tôi.
Bây giồ tôi tưởng tượng đến cảnh và tình, nghĩa là sự
việc và tâm lý diễn ra ở ba nhân vật. Cố nhiên là thằng Sẻ
Khanh tằng tịu với mẹ trước, rỗi mới đến con sau. Thài
gian đầu, cá ba người đều được thoả mãn về tình dục.
Nhưng khổ cho chúng, là mỗi đứa đều phải giấu hành tung
của mình như mèo giấu cứt. Thằng đàn ông, khi gần người
mẹ. phải giấu việc đã phỗng được cả con gái của mụ, và
khi gần người can, phải giấu việc đã ăn nằm với bà thân
sinh ra nó. Cồn người mẹ thì giấu với con cái việc bất
chính của mụ. Và người con thì giấu với mẹ cái việc lắng lơ
của nó. Nhưng phàm các việc ở trên đời, như cái kim trong
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 358
bọc, lầu ngày còn phải lài ra, huống chỉ là việc ái tình, nó
thể hiện lên ở nét mặt, ở cử chỉ, ở lời nói, ở hành động.
Người tỉnh ý thoáng trông thấy cũng có thể nhận ra để mà
nghì ngờ. Đã nghị ngờ thì phải đỏ xét. Mà đồ xét nhậy
nhất là khi người ta ghen hoặc ghét. Cho nên, rồi không
lâu, người mẹ mới ngã ngửa người ra, khi thấy con gái
mình nó đổ đốn mất rểi. Và người con cũng ngã ngửa
người ra, khi thấy mẹ mình cũng là đồ qua mổ. Có thể hai
người đã bí mật bắt được qua tang những vụ hành động
vụng trộm của nhau. Nhưng vì mình cũng có tật, nên
không a1 dám nói ai. Cho nên mẹ tưởng nỗi riêng của mình
còn được giữ hết sức bí mật. Con cũng thế.
Như vậy, thì tâm lý của hai mẹ con nhà này thế nào?
Tất nhiên, khi người mẹ gần gũi thằng Sở Khanh, thì mụ
tra hỏi, khóc lóc, dăn dỗi và dày vò, làm tình làm tội nó đủ
thứ. Người con cũng †at ngược không kém. Còn thằng Sở
Khanh, thì với eä mẹ lẫn con, nó phải thể sống thề chết là
nó chung tình. Thằng này hiện giờ ở giai đoạn khổ lắm
đấy. Nhưng cả hai mẹ con càng khổ hơn. Ai cũng muốn giữ
độc quyền thằng tỉnh nhân về riêng cho mình.
Tưởng tượng ra mọi tình huông éo le như vậy, tôi thấy
đại thể việc này thì thật bì thảm, nhưng từng chỉ tiết để
tạo nên nó, thì lại rất khôi hài.
Nếu tỏi viết truyện này, mà kể từ lúc thằng đàn ông
tán tỉnh người mẹ để người này phái lòng nó, rỗi đến lúc
nó tán tỉnh người con để người con phải lòng nó, rồi hai mẹ
con nghĩ ky nhau, đò xét nhau, mẹ thấy đích xác con mình
tranh cướp rnất người yêu, con thấy đích xác mẹ mình án
356 NGUYÊN CÔNG HOAN
phải bùa phải bả của tình nhân mình, hai mẹ con nổi cơn
ghen, tra hỏi, khóc lóc, đằn đỗi và dày vò, làm tình làm tội
thằng xỏ lá đủ thứ, rồi mẹ ghen với con, con ghen với mẹ,
cã1 nhau tán loạn nhà cửa, thì truyện viết phải đài. Và nếu
kém kỹ thuật, thì truyện chưa chắc đã hay. Nhưng chắc
chấn là nhạt. Mà nếu có hay, thì nó có ích gì?
Vậy muốn truyện trở nên có ích, tôi phải đặt vào nó
một vấn đề, khiến người đọc phải suy nghĩ. Vấn đề đặt vào
truyện là lên án thằng đàn ông đểu cáng, hay lên án hai
mẹ con nhà phải gió kia? Thằng đàn ông, cố nhiên là
không được miễn tố. Còn hai mẹ con, tôi lên án người mẹ
bất chính nặng hơn, hay đứa con ngứa nghề nặng hơn?
Theo dư luận của xã hội Việt Nam, thì a1 cũng phải lên án
người mẹ nặng, vì tội của mụ to hơn tội con bé. Con này
chỉ là bị thằng Sở Khanh quyến rũ, qua sự đã chỉnh phục
được người mẹ.
Nhưng viết thế nào để kể tội cả gian phu lẫn dâm
phụ, mà không bỏ qua người con gái hư này? Viết cho tỉ mỉ
cũng dài quá. Phải làm sao cho vẫn đặt được vấn đề mà
truyện lại là truyện ngắn?
Truyện ngắn phải ngắn. Theo thói quen tôi vẫn làm,
thì muốn diïng một truyện ngắn, tôi phải chọn và chỉ đùng
một chi tiết nào trong toàn một sự việc lớn gồm nhiều chi
tiết, và xảy ra trong một thời gian không dài. Vị dụ. cái sự
việc một thằng tằng tịu cả với hai mẹ con kể trên kia. tôi
đã tưởng tượng ra nhân vật, hoàn cảnh, hành động. tâm lý
v.v... thì tôi không kể tuốt cả, mà chỉ nhặt lấy một chi tiết
có thể vẫn giữ được vấn để, để tôi dùng làm truyện, nhưng
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 357
chị tiết ấy lại phải có thêm mật chức năng nữa, là chỉ đọc
một nó, người ta cũng hiểu được toàn bộ sự việc như tôi đã
tưởng tượng ra. Muốn thế, thì truyện này có ba nhân vật,
trước hết tôi tước bớt đi một vai cho gọn. Vậy cồn lại, thì
vai nào là chủ động?
Tôi mới nghĩ ngay rằng cái sự việc một thằng đàn ông
tằng tịu uới hai mẹ con, còn có thể đặt tên khác nữa, là cđ
hai mẹ con đều tầng tìu tới một thằng đàn ông. Nói như
câu thứ nhất, thì chủ động truyện là thằng đàn ông. Nói
như câu thứ hai, thì chủ động truyện lại là hai mẹ con.
Lấy hai mẹ con làm chủ động truyện, thì viết ngắn được đễ
dàng. Vai thằng đàn ông có thể lấn đi. Nhưng lấn chỉ có
nghĩa là lấn sự có mặt của nó ở trong truyện, chứ không
lần tội trạng của nó. Vậy còn hai mẹ con, thì tôi phải dùng
vai nào làm chính? Và vai này làm gì? Cố nhiên là trong
trường hợp ở tình huống này của hai mẹ con chung một
nhân tình, thì chỉ có là ghen nhau.
Vậy truyện của tôi sẽ viết, là cảnh hai mẹ con ghen
nhau về một người đàn ông.
Nhưng viết thế nào? Nếu tôi kể từng lời của người mẹ
nói, lại từng lời của người con cãi tra, thì té ra tôi phải
nhắc từ đâu đến cuối những lời thô tục mẹ con xỉ vá lẫn
nhau, thì kết cục, tôi phải cho ai thắng ai? Cho truyện đi
như thế, thì là phiêu lưu, sẽ gặp nguy hiểm. Và cũng dài.
Tôi muốn lên án người mẹ, nhưng ngộ trong khi nghĩ ra
những lỡi hai mẹ con cã1 nhau, tôi lỡ cho người mẹ lấy
quyển trên để đàn áp con, thì không khéo con bé bị lên án.
Điều này rất có thể xảy ra. Vì thực tế là người mẹ không
358 NGUYÊN CÔNG HOAN
những đứng ở thế người trên, mà mụ còn khôn ngoan, lắm
lý sự hơn con nó.
Đến đây, muốn giai quyết khó khăn, tôi phải dùng đến
nghề, tức là kỹ thuật. Kỹ thuật là cái xe tải nội dung. Kỹ
thuật tất thì nội đụng nổi bật. Kỹ thuật rất cần cho người
viết truvện. Sống nhiều, nhưng không có kỹ thuật, thì viết
truyện kém hay. Viết quen tay thì nảy ra kỹ thuật.
Lúc này, vì có kỹ thuật, nên tôi mới nghĩ ngay rắng
phải giấu độc giả cái việc ngươi con biết mẹ phải lòng
thằng tình nhân của mình. Người đọc truyện có không biết
bí mật ấy, thì khi thấy nó đột ngột hiện ra. mới sửng sốt,
tự đặt câu chuyện thành vấn đề.
Nghĩ ra mưu mẹo ấy với độc giả, thì tự nhiên tôi thăv
việc trình bày truyện thành ra dễ dàng rải. Tôi đặt ra là
người mẹ không biết răng con mình nó biết tổng tội của
mình. nên mụ ta mắng nó về tội nó phải lòng thằng đàn
ông kia. Nhưng tại sao tôi không đặt là người con nói mẹ?
Rất đề hiểu thôi. Tại vì trong hai mẹ con, kế có thế yếu đối
với người đàn ông, là người mẹ. Mụ thì già. Con gái mụ thì
trẻ. Thằng tình nhàn có thể bỏ mụ như bốn, nếu mụ không
khéo gtữ rịt lấy nó. Giữ rịt lấy nó, thì với nó, mụ đã tra hỏi,
đã khóc lóc, đã dẫn dỗi, đã giày vò, đã làm tình làm tội nó
vô số rồi. Còn đối với tình địch eủa mụ, là eon mụ, thì mạ
dùng thế mạnh của người mẹ mà ra quân trước. (Bởi vì mụ
không biết rằng con rau đã tòng tòng tong tội của mụ).
Từ nãy đến giờ, tôi đã đặt khá nhiều thì giờ để viết
những ý nghĩ của tôi, cho đến mấy đòng trên kia, tôi mái
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 359
nói đến cách dựng truyện này. Nhưng vì tôi quen nghề,
cho nén từ lúc tôi nghe thấy hai người đi sau tôi nói câu
"Nó tảng tịu cả với mẹ lẫn con", đến lúc tôi nghĩ ra cách
dựng truyện, thời gian chỉ là trong khoảnh khắc. Vì khi
nghe được câu ấy, thì lập tức cả những nhân vật, hoàn
canh, hành động, tâm lý của họ đều diễn ngay ra trong óc
tưởng tượng của tôi. Thế là tôi tóm ngay được cái chỉ tiết
thú vị nhất, là cái cảnh mà tôi cũng tưởng tượng ra, tức là
cái cảnh người mẹ đương mắng, đương dạy con, như tôi
vừa nói ở trên kia.
Muốn viết về chỗ này cho đúng, tôi phải nhớ lại những
lần tôi đã nghe thấy những bà mẹ mắng con. Cố nhiên về
tội gì gì kia. Chứ nếu về tội con trai lơ, thì đời nào mẹ lại
măng con công khai cho mọi người biết. Nhưng không hề
gì. Tôi cốt nhớ lại lời lẽ của một bà mẹ đồng đanh nó như
thế nào, của một bà mẹ hiền hậu nó như thế nào, của một
bà mẹ ở thành thị nó như thế nào, của một bà mẹ ở nông
thôn nó như thế nào. Tôi càn phải nhớ cá dáng điệu, cử chỉ
của mấy bà ấy trong khi nói. để thấy cái tâm lý giận đữ,
đau buồn của họ ra sao. Tôi chọn lọc những lời lẽ, những
đáng điệu, những cử chỉ ấy sao cho hợp với hoàn cảnh của
con mụ trong truyện eủa tỏi. Viêt mà dựa vào những cái có
thật thì nhanh, vì đễ. Song, nếu tôi chẳng biết một bà mẹ
mắng con nào, thì tôi đành phải tưởng tượng ra lời lẽ, đãng
điệu, cử chỉ cho nhân vật của tôi. Tưởng tượng ra cũng
chăng khó. Vì ai mà chẳng có lúc bị cha mẹ mắng, hoặc
trông và nghe thấy người lớn mắng trẻ con. Vậy dù sao thì
tưởng tượng cũng là bằng một cơ sở Ít hay nhiều có thật.
3680 NGUYÊN CÔNG HOAN
Nhưng phải tướng tượng nhiều thì viết không nhanh, và
cứ lo là không đúng lắm.
Thế là tôi chỉ còn việc vừa nghĩ ra chữ, vừa viết.
Và vào truyện, tôi thuật ngay lời của người mẹ nói với
con. Rồi từ đó đến gần cuối, tôi chỉ cho một mình mụ nói.
Mụ đem hết các thứ luân lý, đạo đứe cổ kim ra để khuyên
rần con. Nên nhó rằng, viết những lời này. tôi phải đặt tôi
vào người mẹ, để, tuy là dùng luân lý đạo đức để khuyên
rần con, nhưng kỳ tình vẫn là để đánh ghen với con. cho
thoả lòng hằn học. Không nấm vững tỉnh thần ấy, thì
truyện hồng. Rồi muốn độc quyền người yêu cho mụ, mụ
hết sức nói xấu thằng đàn ông là ba que, xỏ lá. Ý là tuyên
truyền cho con của mụ kinh tởm nó, chán ghét nó mà bố
nó. Vai trò thăng này hiện ra một cách gián tiếp thế cũng
đủ. Mụ còn không quên nêu gương đoan chính của mụ, mà
khoe rằng hồi bằng tuôi nó, mụ giñ gìn ý tứ, thấy con trai
thì thẹn thùng e lệ. Rồi mụ lôi ra một xốc một xếch tấm
gương tày liếp của những đứa con gái lẳng lơ cho con soi.
Rồi mụ dọa răng nếu con mụ chửa hoang với thằng Sở
Khanh, thì thế gian mia mai, cha bị bêu riếu, mẹ bị đeo
mặt mo, V.V...
Song, tôi không viết từ đầu đến cuối toàn là lời của
người mẹ. Vì độc giả sẽ hỏi tôi rằng mụ nói với ai? Mụ nói
với con mụ đây. Thế thì con mụ đâu? Sao không thấy mặt,
thấy lời? Tôi đã tả con bé ngồi ở đó để nghe mẹ nói. Nhưng
cố nhiên, cũng do hiểu mẹ và muốn ghen với mẹ, nên nó
cũng có những thái độ và cử chỉ để phản ứng ngằm. Nhưng
vì mẹ nó là người trên. vả lại không ngờ rằng mẹ nó biết
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 361
tội của nó, nên lúc đầu, nó sợ, không dám nói lại. Hoặc vì
nó thừa tỏng mẹ nó, song chưa dâm nói lại. Cho nên nó ch
ngồi đó. Nó nén, nhưng rõ ràng những thái độ và cử chỉ
của nó là thái độ, cử chỉ của người đương lên cơn ghen.
Điều tối ky ở đây, là tôi không được tả ý nghĩ của nó. Ý
nghĩ của nó chỉ được thể hiện bằng nét mặt, dáng ngôi,
thái độ và cử chỉ của nó thôi. Người mẹ là chủ động chính,
tôi đã nhập thân vào vai ấy, thì tôi mới biết người ấy nghĩ
gì, và cũng nghĩ thay cho người ấy. Còn người con, chỉ là
vai phụ, ngồi trước mẹ, nghe mẹ khoác áo đạo đức để đánh
ghen, thì tỏi chỉ trông thấy nó thôi, chứ biết óc nó nghĩ
những gì. Nhưng đến chỗ mẹ nó vẽ nên cái tương lai của
nó nếu nó chửa hoang, thì nhất định nó thấy ngứa tai và
không chịu được. Đến đây, tôi mới cho nó nói. Và chỉ phụt
ra một câu ngắn thôi. Tại sao tôi không cho nó được nói
dài? Bởi vì nó là bề dưới, vạn bất đắc đi mới phải dấm dẫn
vài tiếng. Nhưng vài tiếng này sao cho gọn để vẽ đủ được
lòng ghen của nó. Lẽ tự nhiên là nó tìm ngay ra mãy tiếng
ấy để đối phô. bắt mẹ nó phải câm họng đi. Câu ấy là:
- Mẹ hãy nói lấy mẹ ấy!
Nhưng muốn độc giả hiểu ngay người mẹ này "tiết
hạnh khả... nghỉ" thật, thì cuối truyện, tôi chí cần tả thêm
chút ít cái nét ngượng nghịu, cái cử chỉ lúng rúng của một
đứa có tệ1 bị người ta đột ngột vạch mặt.
Truyện đến đây phải chấm dứt.
Và có chấm dứt ngay như thế, thì truyện mới có đư âm
trong óc suy nghl của người đọc. Kéo đài thêm thì mát hết.
362 NGUYÊN CÔNG HOAN
Bởi vì lời nói ngắn của đứa con là phát súng nó làm toang
cái màn bí mật. Và một câu gọn tả người mẹ đủ làm tênh
hênh cho mọi người nhìn thấy là sau tấm màn bí mật, là
là một đống thối thây!
Vậy thì truyện này chỉ cần chép những lời của người
mẹ sao cho hợp tình hợp lý với con người đánh ghen bằng
luân lý, đạo đức. v.v... Nhưng nếu để cho người mẹ nói cả
một. chuỗi dài từ đầu đến cuối, thì người đọc thấy mệt. Tôi
phải luôn luôn xen kẽ bằng những cử chỉ, thái đò, nét mặt,
dáng ngồi của người con cũng đương nổi cơn ghen đã đành,
tôi còn phải đặt mình vào người mẹ nữa. Mụ cũng là đứa
có tội, mà lại đem tội của mụ để mắng con, nên hẳn có tật
thì giật mình ngầm, thế nào mụ chẳng có lúc tự thấy
ngượng. Vậy lại phát nói cái ngượng nghịu của mụ bằng cử
chỉ - bằng cử chỉ là đủ, chứ tác giả chớ nên viết ra là mụ
ngượng - ví dụ mụ lúng túng, tìm miếng trầu để ăn, hoặc
quờ quạng tay vào túi để làm như lấy cái gì, nhưng lại
chẳng lấy cái gì, v.v...
Truyện viết vừa có lời nói, vừa có văn tả người, thì nó
không đơn điệu, người đọc không thấy chán. Nếu lại chọn
được cho đúng lời nói của nhân vật và tả những nét điển
hình của người, thì truyện trở nên sinh động, có sức hấp
dẫn. Mà viết lạt cái cảnh chỉ xảy ra độ dăm mươi phút, thì
truyện ấy ngắn thôi.
Truyện này dựng như vậy thì đạt được ý định của tôi:
Tội của thằng Sở Khanh được mượn miệng người mẹ mà bị
tố cáo. Tội của đứa con hư đốn cũng bị mẹ nó vạch trần.
Còn tội của người mẹ thì chẳng cần phải dài đồng. Chỉ một
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 363
câu ngắn của đứa con ở cuối truyện là nó bị bung toạc ra
hết. Vậy con mụ không phải là người vô tội. Song, tôi đã
làm thế nào để lên án con mụ nặng nhất, như ý tôi định?
Phải. Nếu tôi dựng truyện thế khác, ví dụ để đứa con cãi
lại mẹ, để nó nói lên sự thật của mẹ nó mà nó khám phá
ra, thì tội của hai người cũng mới chỉ cân nặng ngang
nhau thôi. Nhưng mánh khoé viết truyện của tôi đã mách
tôi cách làm, là muốn chất thêm cho con mụ một tội nữa,
cái tội là gái đi còn già mồm, thì phải dùng cái đòn "gậy
ông lại đập lưng ông". Bộ mặt thối tha nhở nhuốc của nó
khi bị lột trần, càng làm cho nó đáng kinh tỏm. Cho nên
tôi đã chỉ dùng lời của nó nói với con nó để cho nó thành
con người giả dõi. Muốn tranh nhân tình với con, mà lại
dùng uy thế của người trên, mà lại khoác eái áo luân lý,
đạo đức, mà lại còn khoe mình là đoan chính, thế là tự nó
khép tội cho nó thêm nặng.
Sự việc bi thảm mà trình bày bằng trào phúng, để
khi đọc xong, chính vì trào phúng mà a1 cũng thấy cái tỉnh
thần bi thâm nó thấm sâu vào ý nghĩ, đó là thói quen dựng
truyện của tôi.
41a: việc xảy ra ở trên đời, đến lúc nào thì nó thành
chuyện?
Một là khi uiệc bình thường sinh ra hậu quả bất thường.
Tôi có tiền (việc bình thường): Chưa thành chuyện. Tôi
364 NGUYÊN CÔNG HOAN
có tiền (việc bình thường), mới đi mua cái lọ cắm hoa (hậu
quả bình thường): Cũng chưa thành chuyện.
Tôi có tiển, đi mua cái lọ cắm hoa (việc bình thường)
nhưng lại vớ phải cái lọ thủng (hậu quả bất thường): Thế
là có chuyện.
Tôi có tiển, đi mua cái lọ cắm hoa, nhưng lại vớ phải
cái lọ thủng (việc bình thường). tôi mới dùng nó để cấm
bút (hậu quá bình thường): Chưa thành chuyện.
Tôi có tiền đi mua cái lọ cắm hoa, nhưng lại vớ phải
cái lọ thủng, tôi mới dùng nó để cắm bút (việc bình
thường). Tôi chẳng tiếc tiền tí nào (hậu quả bình thường):
Cũng chưa thành chuyện.
Tôi có tiền, đi mua cái lọ cấm hoa, nhưng lại vớ phải
cái lọ thủng, tôi mới dùng nó để cắm bút, tôi chẳng tiếc
tiền tí nào (việc bình thường). Nhưng vợ tôi thấy thế, mới
rầy la tôi om xòm (hậu quả bất thường): Thếl à eó chuyện.
Tôi có tiền, đi mua cái lọ cắm hoa, nhưng lại vớ phải
cái lọ thủng, tôi mởi dùng nó để cắm bút, tôi chẳng tiếc
tiền tí nào. Vợ tôi thấy thế, mới ráấy la tôi om xòm (việc
bình thường). Tôi nhận khuyết điểm, chỉ cười trừ (hậu quả
bình thường): Chưa thành chuyện.
Tôi có tiền, đi mua cái lọ cắm hoa, nhưng lại vở phải
cái lợ thủng, tôi mới dùng nó để cắm bút. Tôi chẳng tiếc
tiền tí nào. Vợ tải thấy thế, mới rầy la tôi om xòm. Tôi
nhận khuyết điểm, chỉ cười trừ (việc bình thường). Nhưng
vợ tôi vẫn bực, cứ rầy la mãi, thế là hai vợ chồng cãi nhau
tán loạn (hậu quả bất thường): Thế là có chuyện.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 365
Thí dụ này cứ kéo dài mãi, để đoạn trên là sự việc
bình thường, đoạn đưởi là hậu quả bất thường sinh ra từ
sự việc bình thường ấy.
Hai là sự oiệc bất thường sinh ra hậu quả bình thường.
Ba là sự oiệc bất thường sữnh ra hậu qua bất thường.
Các thí dụ cũng làm như ở trường hợp thứ nhất.
Vậy tóm lại, việc bình thường không cho ta chuyện, vì
ta không fim đến cái lúc nó sinh va hậu quả bất thường,
hoặc vì ta không định được cái lúc ấy. Nhưng nếu việc thật
xảy ra nó điễn biến bình thường quá, đến nỗi không có lúc
nào sinh ra hậu quả bất thường, thì chính người viết
truyện phải tạo ra cái lúc ấy bằng óc tưởng tượng của
mình. Người viết truyện phải giàu tưởng tượng, tưởng
tượng để việc hoặc hậu quả trở nên bất thường đúng lúc,
nghĩa là hợp với hoàn cảnh, với lý, với tình, để vấn đề được
đặt ra. Việc này đòi hỏi vốn sống và kỹ thuật.
Một. tác phẩm cố đạt hay không, tự người cầm bút,
ngay khi dựng nên nó, có thể đoán trước được. Chứ không
đợi đến lúc viết xong.
hiểu lần, lúc dựng truyện dài, thì đến chỗ nào đó,
tác giả cho nhân vật hoạt động như thế này, nhưng khi
viết ra truyện, thì đến chỗ ấy, lại đặt lại cho nhân vật hoạt
động thế khác.
366 NGUYÊN CÔNG HOAN
Ví dụ trong tập Đông rác củ, nhân vật chính là Trần
Đức Thừa, một tên vô học, đếu cáng, chỉ lừa lọe laè bịp để
mưu cầu danh lợi, và vì sống trong xã hội thối tha nhở
nhuốc hồi Pháp thuộc, mà lừa lọc, loẻ bịp vẫn được eøl là
miếng võ nhà nghề của bọn cặn bã để leo lên thang phú
quý, nên Trần Đức Thừa đã trở nẻn một bậc trí thức
thượng lưu. Nó làm lang thuốc, làm chủ báo, làm chủ tàu
thủy. làm hàn lâm, làm nghị viên dân biểu, được thưởng
Nam long bội tình, vần vân. Ở thời này, làm hàn lâm, làm
nghị viên dân biểu cũng được coi như nghề, vì có là hàn là
nghị mới lợi dụng được danh nghĩa để lấy thế hịc mà làm
giàu thêm. Lúc dựng truyện, tói định cho Trần Đức Thừa
chạy chọt làm hàn lâm thế nào, để nói lên được ở cái xã hội
cũ, con người sở dĩ được đời gọi tên bằng chức nọ vị kia,
chẳng qua là vì đã dùng đồng tiền đút lót cho những ké có
quyền hành trong việc gọi là eết nhắc. Tôi định cho nó làm
nghị viên dân biểu để tả việc bầu cử người thay mặt dân
để làm việc chính trị trong nghị trường có quyền lực tối
cao, chỉ là việc mua bán phiếu bằng cách đấu giá của
những thẳng ngu dại nhưng giàu có, chúng nó tranh nhau
miếng ăn.
Bồi vì hồi đầu mở truyện Đống rác cũ, tôi đã giới thiệu
Trần Đức Thừa qua đài câu đối do một người bạn thân của
nó là một người đỗ đạ) khoa, làm đến đường quan, phúng
nó khi nó chết, câu đối tán dương công đức to lớn eủa nó
thuở sinh thải, lấy hai vế đối nhau, là đã làm nghề chữa
bệnh để cứu nhân độ thế. và đã dùng lài lẽ đanh thép sang
sảng trong nghị trường để bênh vực quyền lợi cho dân, cho
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 367
nên, khi dựng truyện. tôi đã định tả tỉ mỉ nó cứu dân độ
thế như thế nào, và bénh vực quyển lợi cho đân ở nghị
trường như thế nào.
Nhưng đến lúc viết, khi nghĩ đến những cảnh nó phải
chạy chọt hầm hàn lâm, chạy chọt làm nghị viên, vân vân,
tôi thấy nhiều cánh chạy chọt trong một truyện, thì dù mỗi
cảnh một khác, nhưng như vậy là trùng lặp, độc giả có thể
chán. Tôi mới đối lại là Trần Đức Thừa không chạy hàn
lâm. Sở đi nó được gọi là ông Hàn, vì vợ nó, con Ma- rì, có
một thời gian bỏ nó, đi lấy một thằng địa chủ là một ông
hàn, nên con mẹ được gọi là bà Hàn. Thăng địa chủ chết.
Thừa lại về ö với Ma- ri. Vì vậy, chồng bà Hòn được mọi
người gọi một cách kính trọng và để dễ hiểu là ông Hàn.
Trần Đức Thừa là ông Hàn vì thế, và nó cũng đã lợi dụng
cái chức tước mập mờ này để lừa dõi quan trên, vận động
xin phẩm vdị cao hơn. Cha truyện đi như vậy, không những
tôi đã tránh được sự trùng lặp khi tả nó lo chạy phẩm
hàm, cồn làm tăng được về trào phúng của cái sự kiện ông
Hàn ấy.
Cái việc chồng được gọi bằng chức tước hoặc tên goi
quen của vợ, không phải hiếm ở cái xã hội cũ đâu. Tôi đã
thấy một anh đàn ông vô nghề nghiệp, sống bám vào vợ,
tên là Thịnh, làm nghề bà đỡ ở một nhà hộ sinh. Hắn cũng
được gọi là ông đỡ, hoặc ông đỡ Thịnh. Và ð Bắc Ninh, tên
địa chủ Hàn Hàm chết, em ruột hãn, tên là Vịnh, đến
trông nom gia tài cho các cháu hồi ấy vẫn còn nhỏ. Thì
Vịnh cùng được nhân dân vìng ấy gọi một cách kính trọng
và để dề hiểu là Hàn Vịnh, là guan Hàn Vịnh. Chỉ buồn
268 NGUYÊN CÔNG HOAN
cười là cả ông đỡ Thịnh lẫn quan Hàn Vịnh nghiễm nhiền
tự nhận cái tên mới của mình mà không cười.
Việc tả Trần Đức Thừa tung tiền ra mua phiếu để
được làm nghị viên, thì tôi cũng cứ viết cho thật tỉ mi để
ghi cho hết cái cảnh hồi ấy nó nhơ bẩn đến mức nào. Ở
đây, việc tránh trùng lặp của tôi là ở chỗ kết quả chứ
không ở chỗ phương tiện. Tôi đã không cho Thừa có kết
quả là trúng cử nghị viên như ở những cuộc vận động khác
bằng đồng tiền. Tôi bắt nó phải thua một người chính trị
phạm cũ ra tranh cử với nó, nhưng lại chỉ bằng sự tín
nhiệm của cử tri. Như vậy, tôi nói lên được trình độ xét
người của nhân dân ta đã tiến một bước khá quan trọng.
Sự thật, thời Ấy, có một cuộc tranh cử nghị viên ở Thái
Bình như thế đấy. Song, tôi lại kể là Trần Đức Thừa được
làm ông nghị bằng cách tung tiền ra mua phiếu bầu ở
khóa sau hay sao? Không. Tỏi không cân lắp lại cảnh này.
Ngày này, vì muốn tránh cái việc những người có tư tưởng
chính trị thật sự được nhân dân tiến bộ bầu vào nghị
trường, lấn ca chỗ của bọn ngu đại, chỉ biết gật, bọn thực
dân mới nghì cách đối phó. là chúng ra nghị định cho
chính phủ được quyền chỉ định một phần ba số người thay
mặt dân ở nghị viện.
Người thay mặt dân mà chính phú lại cử ra, là một
việc trái ngược, rãt nực cười. Cho nên lúc viết đến đây, tôi
cho Trần Đức Thừa được làm ông nghị loại đáng khinh ấy.
Như thế, tôi vừa đánh dấu được một sự kiện quái gở trong
lịch sử xã hội thời Pháp thuộc, vừa nói lên được hạng
người như thế nào hay được thực dân ưa chuộng, cho làm
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TỎI 369
chức nọ việc kia. tôi còn làm tăng được chất trào phúng
của truyện lên bằng cách mửa mai những thứ câu đối
phúng người chết, nó chỉ có văn chương chữ nghĩa, chứ
không tựa vào sự thật. Bởi vi việc Trần Đức Thừa làm
được nghị viên mới là việc ở trên giấy tờ, chứ thằng này đã
đến họp ở viện lần nào đâu? Tôi đặt ở truyện là lúc nó hấp
hối ở trên giường bệnh, thì nghị định của thống sứ Bắc kỳ
cử nó làm nghị viên dân biểu mới gửi tới nhà nó.
Vậy thì cái ý ca tụng công đức nó trang câu đôi, nói là
nó đã dùng lời đanh thép sang sảng trong nghị trường để
bênh vực quyền lợi cho đân, chỉ có giá trị văn chương, để
đối chọi với ý nó làm ông lang cứu dân đệ thế, Độc gia tất
phải cười cái ông đò đại khoa làm đến đường quan nào đó,
là bạn thân của nó, mà sao quan liêu đến nổi không rõ
thân thế của thằng đại bịp này được làm nghị viên từ híc
nào? Độc giả cười tác giả đôi câu đối ấy, cười cái lối phúng
người chết bằng đôi câu đối của ta ngày xưa, nhưng cùng
có thể hỏi tôi, là sao lại đặt ra một chi tiết vô lý, là bạn
phúng bạn mà lại mở hề như thế được? Và cái ông đại
khoa đường quan nào đã bạc bẽo mà lừa đối văn chương nó
đã đưa mình đến bậc tối cao của khoa hoạn? Ở dây, để gỡ
tội cho nhân vật chỉ có mấy chữ tên và chức vị trong lạc
khoản viết ở câu đối, để trả lời độc giả có thể bỏi tôi đã đặt
ra một chi tiết vô lý. và để thêm một sự kiện giả đối này,
với ý định làm tăng thêm chất trào phúng cho truyện, tôi
không bỏ cái việc Trân Đức Thừa được chức ông nghị, tôi
không xóa hoặc chữa lại cho vẽ câu đối đúng với sự thật,
mà tôi đặt ở truyện là đôi câu đối này, sở đĩ có, là do con
370 NGUYÊN CÔNG HOAN
Ma- ri đã kể nghề nghiệp. và danh vọng của chồng để thuê
một người làm câu đối này, cốt lấy danh giá với đời, và nó
thuê luôn cả những chữ đề ở lạc khoản là bạn thân, là đại
khoa, là đường quan, để loè bịp thiên hạ. Chất trào phúng
của truyện được tăng, ở cái nếp loè bịp của gia đình
chuyên môn loèề bịp này nó còn thọ dai tối cả ngày thằng
đại loè bịp đã chết, nếp ấy mới chịu chấm dứt.
15ay giờ tôi nói về việc tìm chỉ tiết. Viết truyện ngắn,
thường tôi chỉ mượn hiện tượng làm ý chính. Còn cấu tạo
nên truyện, là do những chi tiết nhặt nhạnh ở đó đây, dàn
sao cho gọn ghẽ và chặt chẽ, để làm nổi bềnh được ý chính.
Từng loại bánh xe lẻ chiếc không dùng làm gì được, nhưng
biết lắp với nhau cho đúng khớp và đúng cách, thì thành
bộ máy. Tiểu thuyết chính là bộ máy chạy bằng chi tiết
biết chắp nối hợp lý và hợp tình. Tôi chỉ sử đụng thực tế,
chứ không chép nguyên thực tế.
Việc chắp nối chi tiết cho thành truyện, nhiều khi
cũng khá kỳ cục. Nó là râu ông nọ cắm cằm ông kia, cắm
- 4 2+ ` ^ ~ sao cho ăn với tuôi và khuôn mặt.
Xây dựng truyện, mà không có chi tiết thì không có
chuyện sinh động, gây cảm xúc. Nó là cảnh, là người, là ý
nghị, tiếng nói, giọng nói, việc làm của nhân vật. Chi tiết
thu lượm được trong đời sống sâu và rộng của người
viết văn.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 371
Thế thì, ví dụ ở truyện anh y sĩ trên kia, nếu tôi không
b§ết đội đi miền núi chống sốt rét làm những công tác gì,
thì tôi tựa vào đâu để thực hiện cái chủ đề về cá nhàn chủ
nghĩa và tập thể chủ nghĩa?
Câu hỏi ấy rất có lý. Nhưng không khá trả lời đâu. Cốế
nhiên ta không nên đi ra ngoài địa hạt mà ta hiểu biết
không thạo. Đi như vậy là phiêu lưu. Có thể thất bại.
Nhưng nếu ta kháng biết những công tác y tế thì cũng
không phải vì lẽ đó mà ta bỏ một truyện đã lập được ý hay.
Ta cứ dùng ý ấy mà đựng truyện như thế, bằng nhân vật
khác, làm công tác khác. Một cán bộ giáo dục, mậu dịch,
công an, nông lâm, giao thông, vân vân, chẳng đã có
những dịp lên tạm công tác trên miền núi hay sao. Mà cá
nhân chủ nghĩa, tự tư tự lợi. thì ở ngành nào chẳng còn
mót số người mắc ít nhiều. Vậy thì nhân vật chủ động
không cứ phải là một cán bộ y tế, đi chống sốt rét, mà có
thể là một cán bộ ngành nào đó, lên miền núi làm một việc
mà Èa biết. Bơi vì văn đề chính không phai là công tác
chuyên món của nhân vật chủ đâng, mà là tư tưởng cố.
nhân chủ nghĩa của con người nói chung. Thì ta cứ lấy một
người làm một nghề mà ta biết, ta gán cho anh ta tư tương
cá nhân chủ nghĩa. Thế là ta viết được.
Nhưng nhiều khi ta vấp phải trường hợp như thế này:
Ví dụ ta chọn nhân vật chủ động trong truyện của fa là
một cán bộ ngành giao thông. Nhưng chẳng may cho ta, là
từ ngày hòa bình đến giờ, Bộ Giao thông mới cử một đội đi
công tác trên mạn ngược. Hoặc ngayv Bộ Ÿ tế là Bộ đã có
nhiều đội lên mạn ngược chống sót rét, nhưng chưa có cần
372 NGUYÊN CÔNG HOAN
bộ nào không đi kháng chiến mà được cử đi, hoặc mới có
một cán bộ lưu dung được cử đi. Thì Bộ Giao thâng hay Bộ
Y tế sẽ phàn nàn là ta xuyên tạc, ta nói xấu cá nhân ấy.
Nếu hai Bộ ấy hiểu cho rằng viết truyện là mượn ngươi để
nêu tư tưởng, chứ người viết truyện không có ý nói xấu aI.
bồi đen al, thì là may cho ta. Song, ta cũng nên thận trọng
trong việc mượn người, để đỡ gáy ra hậu quả đáng tiếc.
Muốn không xảy ra hậu qua đáng tiếc, thì, ví dụ muốn
đặt chủ đông là một cán bộ y tế, ta nên hỏi xem Bộ này có
cử nhiều cán bộ lưu dung đi chống sốt rét hay khóng? Nếu
có, thì ta viết. Nếu khống. thì ta hỏi việc cử cán bệ đi
chống bệnh hoa liễu. Nếu cũng không, thì ta hỏi đến công
tác khác của Bộ ấy. Nếu vẫn cứ không nữa, thì ta hỏi
ngành giáo dục, ngành mậu dịch, v.v... Thế nào chả có
một ngành cử cán bộ không kháng chiến đi làm công tác
đặc biệt một thời gian.
ZÐa tài truyện ngắn của tôi là những việc, những
cảnh xảy ra ở trước mắt. Thường thì nó chỉ là một câu nói
mà tôi vụt nghe thấy, hoặc một hình ảnh thoáng qua trong
khi tôi đi đường. Nó cũng là một chi tiết của một thời sự,
hoặc chỉ là tấm ảnh đăng trên báo (Chiếu quan tài). Nề
cũng lại là những câu thì thào từ miệng nọ sang miệng
kia. Nếu đề tài ấy, ban thân nó đã nói lên được cái gì, thì
tôi viết nó bằng một thái độ do nếp nghĩ của tôi tạo ra.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 373
Nhưng thường thì đề tài chỉ gợi được cảm xúc. Lúc đó, thì
tôi xây dựng truyện bằng cách chắp nối chì tiết, hình ảnh,
tâm lý, lời đối đáp, cho nó ăn khớp với nhau, để cuối cùng,
ở câu kết, làm nổi bật được vấn để muốn đặt ra hoặc đã
g1ả1 quyết.
Đào hép mới, Oẳn tà rroằn là những thí dụ cụ thể.
Nhưng nếu tôi dùng được một đề tài thông thường để
ám chỉ xa xôi, bóng gió một chính sách giả dôi (WNgộôm
cười), một nhân vật quan trọng (Kép Tư Bền), một cách đãi
ngộ bất câng (Con ngựa già), một lề thói nhìn người nhìn
việc không đúng nhưng khá phổ biến (Thng ăn cắp), tóm
lại, nếu truyện ngắn biến thành thể ngụ ngôn để động
chạm đến bọn thống trị, khiến cho Riểm duyệt có mắt
cũng như mù, thì tôi mới cho là đạt.
Tôi còn nhớ một việc như sau này. Năm ấy có lễ Nam
giao. Lễ Nam giao là lễ vua tế trơi đất, ba năm mới mở
một lần, nên rất lớn, rất tốn kém. Năm nào ở Huế tổ chức
lễ Nam giao, thì dân ngoài Bắc cũng kéo nhau vào xem rất
đông. Cái năm ấy, mà triều đình Bảo Đại tổ chức lễ Nam
giao, thì vì mất mùa, nên dân bị đói khổ. Báo Phong Hóa
muốn công kích, bèn vẽ bức Bảo Đại ngồi kiệu song loan,
đưa đến Kiểm duyệt. Cế nhiên Kiểm duyệt cho ra. Độ một
tuần sau, báo ấy đưa bài thơ, có câu kết là Một mình
sướng chẳng biết rdng dân khổ. Cố nhiên thấy chẳng can
phạm gì, Kiểm duyệt lại cho ra. Nhưng khi lên khuôn, báo
Phong Hóa đã In tranh vẽ Bảo Đại ở trên, và bài thơ ấy ở
ngay dưới. Anh Kiểm duyệt bị lừa, ngã ngửa người.
374 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tôi không biết những nhà tiểu thuyết khác thường
trình bày chi tiết để xây đựng câu chuyện như thế nào.
Còn tôi, thì tôi chấp nối lung tung, của người này một tý,
của người kia một tý. Nhưng dù thế nào, thì trong thể hiện
nhân vật, nhất định tôi cũng theo ba nguyên tắc chính:
nguyên tác về giai cấp, nguyên tắc về nghề nghiệp, nguyên
tắc về tầm vóe và tuổi tác của con người. Tôi không tả một
tên địa chu thật thà, hiền lành như một anh nông dân. Tôi
cùng không tả một ảng giáo khôn ngoan, láu lĩnh như kiểu
một ông phán. Khi viết về hạng người nào, bao giờ tôi cũng
phai nghĩ đến một người có thật ở trên đời, về hạng ấy, mà
tòi quen biết. Tôi bắt người ấy hiện ra trong áe tỏi. Tất cả
những cử chỉ, ngữ ngôn, tâm lý. hành động của nhân vật
trong truyện đều xoay quanh cư chỉ, ngữ ngôn, tâm lý,
hành động của người ấy, hoặc nhặt nhạnh của những
người cùng gial cấp, cùng nghề nghiệp, và cùng tâm vóc,
tuổi tác với người ấy.
Nhưng nhiều trường hợp chấp nối ngược với ba
nguyên tác nói trên, thì nó lại có tác dụng ngược lại.
Trong thời kỷ nước ta bị Pháp thu thóc cho Nhật, tôi
muốn phát động một người nông dân lồng căm thù với cả
hai bọn giặc nước, để gợi tỉnh thần cách mạng của người
đương bị đói khô.
Nhưng vì tôi höi không rõ, nên anh nông dân tra lời là
"để Tây cai trị, nhà quê không khổ lắm, vì Tây họ giàu, chỉ
biết ăn thịt, chứ để Nhật cai trị thì nguy to, vì Nhật nghèo,
biết ăn rau muống. thì nhà quê không còn cả rau muống
mà ăn".
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 375
Anh nông dân nói rất đúng. Vì anh ta không được ăn
thịt bao giờ, nên dù người Pháp có ăn hết thịt, cùng khòng
phải là tranh phần của anh ta. Chứ mà người Nhật ăn cả
rau muống, thì là cướp miếng ăn chính của anh ta hàng
ngày. Anh †a thây ngay là quyền lợi bị va chạm trực tiếp.
Vì vậy, anh ta ghét Nhật chí không ghét. Pháp.
Tôi đã lấy câu nói của anh nông dân cùng cực này, để
gán vào miệng một tèn tổng đốc xu nịnh, làm một lý luận
tuyên truyền yêu Pháp ghét Nhật:
... Tên tông đốc nhac lợi sởi hàng phú huyện, đại y rằng:
Người Nhật sang nước ía không phái mục đích giới
phóng cho ta đâu. Họ định cai trị ta đấy. Vậy người An
Nam cần so sánh: Người Pháp ở xa ta, lại giùu có. Người
Pháp thường ðn thịt. Nước Nhật ở gần ta, lại nghèo. Người
Nhật biết án ca rau muống. Nếu „ước Nhật cai trị ta, họ sẽ
mơng của nước ta tê nước họ rất tiện, 0à ăn tranh cả rdu
uống của ta. Tơ sẽ không còn đến cả rau muỏng mà ăn.
Người Pháp cai trị, ta còn được ăn rau muống...
(Tranh tối tranh sáng. chương T[
Câu nói của anh nông đân không được ăn thịt bao giờ
nó thành thực, thông minh. và đáng xót thương bao nhiêu.
thì đến lúc nó ở miệng tên tổng đốc không phải ăn rau
muống, nó trở nên ngây ngô, ngu độn, và đáng buồn cười
bấy nhiêu.
Trong cách mồ tả, tối hay nói quá lên một tý. Tôi cho
là nói quá sự bình thường, thì nó khóng bình thường. Sự
376 NGUYÊN CÔNG HOAN
việc sẽ trở nên đặc biệt dễ đập được vào óe người đọc.
Cùng lấy ví dụ trong chương II của Tranh tối tranh
sóng. Tôi kế đoạn tên tri huyện dẫn người Nhật và người
thông ngôn về mật làng để bắt dân nhố lúa trồng đay.
Sự việc binh thường và có thê có lý, và tên tri huyện
mời hai người khách lên ô tô của hắn. Hắn và người Nhật
ngòi ghế phía sau. Người thông ngôn ngòi ghế phía trước,
cạnh người lái. Hắn không cần cho lính súng đi theo.
Nhưng muấn có lính đi theo để thị uy. thì hắn cho hai
người lính cùng ngồi cả trên xe. Vì thường thì một xe bốn
chỗ ngồi vẫn chở được sâu người.
Nhưng tôi không trình bày đoạn truyện này một cách
bình thường như thế.
Muốn tả tên trì huyện xu nịnh cả từ tên thông ngôn
của người Nhật, tôi đã bắt đên trị huyện ngôi phía trước
cạnh tài xế... Hắn nhường ghế sau cho khách. Bởi tì khách
này thuộc loạt khách quý.
Khi xe đỗ, bình thường ra, thì người Nhật hoặc người
thông ngôn tự mở cửa để xuống đất. Nhưng tôi muốn cho
tên tri huyện hết sức bản tiện, nên xe đến lối rẽ oào làng
Xuân Đình thị dứng. Tên trì huyện nhanh nhẹn xuống đất.
Hân chạy đèn mở cửa phía sau. Hơi người khách lần lượt
chư! ra.
Muốn nói rõ là người Nhật và người thông ngôn đã có
xe đạp để đì, nên tôi dùng hai chiếc xe đạp ấy cho bọn lính
cơ đạp theo quan. Và bọn lính không phải chỉ là hai, mà là
bốn người. Bất bốn ngưỡi đi giúp việc đàn áp của giặc, tèn
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 377
quan huyện đã tổ là khuyên mã đắc lực. Hắn lại ác với
thuộc hạ, là bất bọn lính đèo nhau, theo cho kịp xe ô tô. Đi
việc quan nghiêm trang mà bốn người lính phải đèo nhau
trên hai chiêc xe đạp, tôi muốn bôi sự việc cho mất vẻ
nghiêm trang. Bởi vì hình ảnh bọn lính đèo nhau là hình
ảnh khôi hài hết sức: Xe đẹp Nhát Bản đã năng, đường đã
xứớu, người đèo lại năng, to lênh bệnh, oướng căng, thế mà
còn ngược gió. Nhưng người đạp cứ phải nghiến röng, cắm
cổ, nhăn mặt, gò lưng tôm mà hết sức rún cho kịp xe ô 1ó,
Lánh quan truyền thế.
Khi đến, bốn người nhảy xuông đất. Họ mệt quá, loạng
choạng, suýt ngã.
ẤS)hư tòi đã nói về tính chất. các truyện ngắn, truyện
đài của tôi đã viết, thì nhân vật quen thuộc của tói đều là
những nhãn vật xãu trong xã hội thuộc Pháp. Họ là bọn
nhà giàu cậy quyền thế mà áp bức bóc lột người nghèo. Họ
là quan lại, là địa chủ, là tư sản, là tiểu tư sản lớp trên. Vẽ
họ, tôi tìm đủ các nét nhơ bẩn về vật chất cũng như về tình
thân. Còn nhân vật chính điện thì thường tôi chỉ tả họ qua
ngũ ngôn, cử chị để thấy được con người của họ.
Tôi vẽ người xấu nhạy hơn người tốt. Bởi vì tôi vốn bi
quan, nên nhìn mọi vật bằng con mắt hoài nghi, chỉ thấy
phía xấu. Phía xấu dễ nhập tám hơn phía tốt. Cho nên tôi
nhớ rất kỹ.
378 NGUYÊN CÔNG HOAN
Hình như con mắt tôi không biết thưởng thức cái đẹp.
Đứng trước một người phụ nữ má hồng môi son hắn hoi,
trang điểm màt rất lắm công phu, thì tôi lại nhìn bằng
một. cách thở bạo, tình quái. Mật người ấy, tôi lại trông ra
là chiế: banh dày đảm cưới, ở gù?a đặt một qua chuốt ngủ,
cả ngay đầu quả chuối, nằm dài hơi múi cà chua.
Những nhân vật tả trong truyện. là những người tôi
gặp nhiều lần. Từ đáng điệu, cư chỉ. cho đến lồi ăn tiếng
nồi của họ, được nhắc đi nhắc lại vào mắt và tai tôi, nên tôi
thuộc lòng. Tôi thuộc lòng đến nỗi thoạt gặp ai, tôi có thể
đoán hạ làm nghề gì. Nghe họ nói một vài câu, tôi có thể
đoán được bụng dạ họ. Ngày trước, đọc Á-lếch-dăng Đuyma,
tôi thấy tác giả tả một người có cái cằm vuông mà nói
là người cương quyết, tôi eứ tự hỏi tại sao nhà tiểu thuyết
lại có thể là thấy tướng được.
Nhưng sáu, tôi mới thấy, tuy không phải thầy tưởng,
tuy không phải nhà tiểu thuyết, mà bất cứ ai, biết nhận
xét người khác, cũng có thể "trông mặt mà bắt hình dung",
bởi vì "người làm sao, chiêm bao Ìàm vậy”.
Con người ð xã hội củ, về hình thức cũng như về tình
thần, rất đễ nhận xét. Những người làm cùng nghề, đều
giống nhau về căn bản. Căn bản ấy, là cái khuôn mà chế
đó đúc nên, chế độ phong kiến thâm căn cố để, pha trộn với
chè độ thực dân bất rẻ cũng khá sâu. Riêng chế độ thực
dân cũng đào tạo ra những hạng người mới, như tham đốc,
ký phán. như quan lạ: bồi bếp, như thợ giật, thợ cạo, như
vợ Tây, giảng há, vv.. Họ cũng giống nhau theo một
khuôn căn bản. Họ đã có điển hình.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 379
Theo tôi, tả một nhân vật nào mà độc giả cùng đã
thường nhìn thấy nhiều lần giống như thế, thì là tả đúng.
Tả một tên trí huyện tân học, thì phải là béo phị, lưng
gù, đội khăn nhỏ nếp và đặt trên gáy. Cứ nói từng ấy nét
điển hình, người đọc cũng đã nhận ngay ra đó là quan, mà
quan thế nào. Nếu sìi thực, trong giới quan trường có một
người dáng thanh thanh. mặt hiển hiền, đố a1 đoán người
ấy là làm quan. Bởi vì tiếng quan là tiếng đồng nghĩa với
tiếng nịnh hót. gian ác, và ăn tiền. Thì những nét nào ở
mặt mũI, ở cử chỉ, ở hành động tỏ được tính nịnh hót, gian
Ác và ăn tiền, ta cứ tha hề trút vào bức họa một tên quan,
ta không sợ mang tiếng là vụ oan cho một điển hình quan
lại. Khi đi xe lửa vào một chuyến chiều thứ bảy, đến một
ga xép nào, nếu anh thấy một ngươi đàn ông mặc áo sa
bóng. quán hồ lơ, đội khăn xếp, chân đi giày Tây có cổ, tay
cắp cái cáp đa, lúc xe còn lừ lừ, chưa đỗ hắn, người ấy cứ
nhón nhơ nhón nhác nhìn vào từng toa để tìm bạn, thì
người ấy nếu không phải là một ông giáo đạy học ở trường
làng gần đấy, thì cứ bắc kiểng lên lưng tôi mà đun. Một
ông giáo, đến chiều thứ bảy, thường hay về quê hoặc lên
tỉnh để chơi. Lên xe lửa, ông ta hay tìm bạn đồng nghiệp
để nói chuyện. Mà chuyện gì thì chuyện, thế nào cùng nói
đến việc khám trường và việc thăng thưởng. Trong cặp ông
đựng cái gì không rõ, nhưng thế nào cũng phải cá một cái
quần đài.
Tóm lại. mỗi người trong xã hội, làm nghề gì có dâu
riêng của nghề ấy. không sao trộn lẫn được.
Một hôm. vào nắm 1957, tôi đi xem diễn kịch im trên
380 NGUYÊN CÔNG HOAN
của Vị Huyền Đắc. Vai thầu khoán Trần Thiết Chung trên
sân khấu đã không ăn mặc đúng lối thầu khoán dưới thời
Pháp thuộc. Một người làm nghề thầu khoán khóng ăn
mặc đẹp và đúng mốt. Ăn mặc đẹp và đúng mết thì là công
tử, chứ không phải là thầu khoán. Đặc tính của người làm
thầu khoán, là ham tiền chứ không ham diện. Nhưng vì có
nhiều tiển, nên người thầu khoán cũng khoe của. Cho nên
người thầu khoán điển hình phải án mặc xuểnh xoàng. ví
dụ quần ông hẹp và ngắn, không phẳng nếp. Cái áo không
cản cùng một thứ hàng với quần. Nhưng thế nào ở túi
ngực. cũng phải thôi lòi ra ngoài cái dây đồng hề bằng
vàng, đầu dây có cái vuốt hổ cũng nạm vàng. Nếu lại cho
người thâu khoán Ấy đeo bộ ria mép uốn vềnh cong hai
bền, và có bộ răng đen nữa. thì khán giả được rõ ngay cả
quá khứ lẫn tính chất của những người làm nghề thầu
khoán.
Tả địch dễ hơn tả ta: Bởi vì cái xấu là cái đặc tính nó
làm nổi bật con người. Người tốt. trừ những anh hùng,
chiến sỹ, là những người đặc biệt, còn thì tất cả là bằng
bằng, cả về hình thức lẫn tỉnh thân.
Thường thường, muốn làm độc giả chú ý một hình ảnh
nào, tôi hay nêu một hình ảnh tương phản để đối chiếu.
Cạnh một cảnh cực khổ đáng thương, tôi trình bày một
cảnh giàu sang đáng ghét (Báo hiếu: Trả nghĩa chư). Cạnh
một người khốn nạu về vật chất. tôi nêu một người khốn
nạn về tình thản (Hai thăng bhân nạn).
Cũng như muốn cải là xo bật cao, ta phải đùng sức ấn
mạnh cái cần xuong. yồi hãy buảng ra. Cho nên, khi muốn
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 381
khai triển một ý, một vấn để, thì tôi tìm những chỉ tiết đề
ấn cái cần lò xo tình cảm của độc giả xuống mạnh. đề rồi lò
xo bật lân cao.
Ö đây. kinh nghiệm càng cho tôi thấy rằng phải đặt
được ý, được vấn đề trước, thì mới chọn đúng những chỉ
tiết cần thiết, không tham lam, không bông lông. Bố trí
không chặt. truyện ngắn không viết được ngắn.
Tôi lại muốn nhấn mạnh một điều mà tôi đã nói
nhiều. là muốn viết văn, trước hết phải sống. Đừng cá cậy
ở thiên tài. Thiên tài chỉ cho ta nghệ thuật. Sống mới cho
ta nội dung. Nội dung là trí tuệ của quần chúng, không thể
ngất mật xó mà tưởng tượng ra được. Anh buôn giỏi, nhưng
không có vòn, thì anh huôn cái gì?
*
#ộình thức trình bày truyện giúp cho nội dung truyện
thêm tĩnh thần của nó. Điều này ít người viết truyện chú ý
tới. Cho nên thường thường thì tác giả chỉ đóng vai kể
chuyện. Nghĩa là làm như một người đứng giữa, vì biết cầu
chuyện một cách tỉ mỉ, nên kể lại cho người khác nghe.
Nhưng không phải chỉ có một hình thức ấy.
Trên thực tế, ta đã thấy có răt nhiều hình thức làm lợi
ích cho nội dung. Trong hát chèo, khẳng phải ngẫu nhién
mà có điệu làn thắm, có điệu nổi niêu, có điệu đường
trường, có điệu hát đếm, v.v... cho nên không phải gặp bất
luận trường hợp nào cũng có thể hát được điệu này hay
389 NGUYÊN CÔNG HOAN
điệu nọ, như ta thường thấy ít lâu nay. Điệu lối lơ, lúc
giọng vút lên cao, lột được đúng cái tỉnh thần chua ngoa
của vợ anh tuần ti từ trong Quảng ra đánh ghen với vợ lẽ
của chồng là người vợ tệ bạc của Chu Mãi Thần. Trong thơ
ca, không phải ngẫu nhiên mà có bài bốn câu, có bài tám
câu, có bài trường thiên, có câu năm chữ, có câu bảy chữ,
có câu sáu tám, có lối yết hậu, có lối leo thang v.v... Mà
ngay trong việc ăn uống, chúng ta cũng không rót rượu bia
vào bát triết yêu, và không hòa giấm vào nước rau muống
đựng trong cốc.
Nhưng trình bày truyện không có nhiều hình thức như
ở hát chèo, ở thơ ca. Ngoài hình thức kể chuyện mà tác giả
làm như mật người ngoài truyện, còn một hình thức nữa,
là tác giả làm như chính mình là người trong truyện. Tác
giả vờ đóng vai chủ động để kế chuyện mình, xưng với độc
gia là tôi.
Vậy thì khi nào tác giả đóng vai kế truyện người khác,
khi nào đóng vai kể truyện mình?
Theo tôi nhận xét, khi một truyện diễn ra từ đầu đến
cuối bằng nhiều cảnh, nhiều việc, thì tác giả nên đóng vai
người ngoài đã nhìn thấy những cảnh, những việc ấy mà
kể lại cho độc giả nghe. Vì hầu hết mọi tiểu thuyết là cuộc
biểu diễn của cảnh, của việc, nên hình thức kể chuyện
được co1 là hình thức rất thông thường.
Nhưng khi một tiểu thuyết chỉ tựa vào cảnh, vào việc
để nói lên sự diễn biến của tâm lý, của tư tưởng, thì người
viết truyện dùng hình thức kể chuyện cũng không sao.
Nhưng tết hơn, là nên dùng hình thức mình kế chuyện
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 383
mình. Mình nói tâm lý tư tưởng mình, thì được người nghe
để tin là thực, là đúng. Hơn thế nữa, nếu vai trò chủ động
là một người có nhiều tâm lý xấu, hoặc có nhiều ý nghĩ
ngốc nghếch, dại dật, đáng buổn cười, thì chi bằng tác giá
nhận phăng vai ấy là mình. Mình kể chuyện mình, xưng là
tôi, thì dù ai cũng xấu. ngốc dại như người trong truyện, có
bị chạm nọc, họ cũng không giận tác gia đã lật tây họ.
Một truyện tả tư tưởng biến điễn từ cá nhân chủ
nghĩa đến tập thể chủ nghĩa, là một truyện vui, chế nhạo
những người có ý nghỉ tự tư tự lợi. như kiểu truyện anh y
sỹ trên kia, thì hình thức mình kể chuyện mình tăng được
tính hài hước của truyện.
Tôi đã không dùng hình thức mình kể chuyện mình
trong Hơi thăng khốn nạn, Thày cấu, bối vì những truyện
này cản ta nhiều cảnh, nhiều việc. Nhưng tôi đã xưng tôi
trong Tới chủ báo, anh chủ báo, nó chu báo để tả những ý
nghĩ bản thỉu của bọn con cái nhà giàu vì danh hão mà bị
lừa và đi lừa lẫn nhau. Tôi đã xưng tôi trong Cơi lò gạch bí
mút, đề tả những ý nghĩ của vai phụ, là một anh lế này
phục một anh lốế khác, vì anh lố khác cứ tự cho mình là
tình khôn.
Ngoài hai hình thức trình bày truyện này, thính
thoảng ta cũng nên tìm tòi để thay đổi lôi kể chuyện, để
viết cho đö chán. Trong đời tôi, ít được đọc ngoài, tôi rất
lấy làm tự hào vì đã tìm ra một vài lốt kè chuyện mà tới
cho là mới, là khác thường.
Thế là mơ nú đị Tây chỉ là những bức thư lẻ tế của
người vợ đi du học bên Pháp viết cho chồng. Nhưng toàn
384 NGUYÊN CÔNG HOAN
thể là một câu chuyện tả sự hy sinh của người chồng được
đền bù bằng lòng bạc bẽo của người vợ.
Chiếc quan tài là một truyện mà chủ động là một vật
võ trì, nhưng đã hành động rất linh hoạt.
Cú Kếu, gái tân thời, Nỗi lòng ơi fô là những truyện
không có chuyện.
Hai cai bụng không những không có chuyện, còn
không có cả hành động nữa.
Thịt người chét là một truyện nói cái sì việc muôn
thuở, là quan ãn tiền của dân, nhưng tôi đã tìm được bọn
ghen ăn với quan, là những con quạ, con cá mương, con
tuêi, con nhặng, con giỏi, con bọ, để cho câu kết của truyện
khá ngộ nghĩnh.
Tơ cương là truyện dài viết theo thể nhật ký.
1930- 1932 là truyện tôi không phải viết một chữ nào.
Tôi đã cắt những mẩu báo đăng về một sự việc diễn ra
trong hai năm này, với trình tự thời gian hắn hoi, rồi dán
lại, thành một truyện có đầu có đuôi xảy ra vì sự việc Ấy.
Tôi còn muỏn thử viết những truyện mà cách trình
bày khó khăn hơn: Một truyện mà từ đầu đến cuối, kết hợp
bằng toàn những cảnh không lién quan với nhau; một
truyện mà chủ đêng không phải là một người, mà là một
tập thể; một truyện mà chỉ cá lời của một người đương nói
với người khác bằng điện thoại.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 385
ZĐịnh được hình thức trình bày truyện rồi, là nên tính
xem truyện viết nên bắt đầu từ đâu và đến đâu nên chấm
dứt thì vừa vặn gợi câm.
Như truyện anh y sỹ trên kia chẳng bạn, vì là
truyện vui, chế nhạo một anh tị tư tự lợi, cho nên chấm
dứt ở chỗ anh ta được tiễn bằng chai mật ong.
Thêm đoạn người vợ vào tổ đan len, thì tiếng cười của
độc giả bị đuối. Vì đoạn ấy không ăn với chủ đề. Ta có thể
bỏ nó đi. Hoặc nếu để, thì ta nên kể vào trước cái đoạn anh
y sỹ được chai mật ong. Ví dụ nó là một bức thư mà anh ấy
nhận trong thời gian công tác. Bức thư ấy, không phải vợ
anh viết. để có thể còn nghi ngờ là nói đối, mà của em gái
anh, một bà cô chỉ tìm cd hội xoi mói chị dâu.
Câu chuyện anh y sỹ có thể kể thẳng và dần dần, từ
ngày anh còn nhỏ tuổi ở nhà quê, anh đi học ở tỉnh, đến
ngày kháng chiến, trong thời gian địch chiếm đóng Thủ đô,
rồi Hòa bình trở lại, anh công tác ở Bộ Y tế, nay anh được
điểu đi công tác chống sốt rét. trước khi đi, anh thắc mắc
thế nào, định gỡ gạc ra làm sao, rỗi trong quá trình anh ở
trên đồng bào miền núi, những cái gì làm anh thay đối tư
tưởng, v.v...
Lại có thể kể ngay vào truyện, là từ ngày anh y sỹ
được tin công tác lên mạn ngược chống sốt rét. Rồi chuyển
một cách khéo vào lai lịch của anh từ thuở bé. Rồi lại
chuyển một cách khéo, để tiếp tục kể những việc từ ngày
anh đi công tác, cho đến ngày anh được tiễn chai mật ong.
386 NGUYÊN CÔNG HOAN
Trong hai cách trình bày này, tôi thấy cách trình bày
thứ hai đúng bơn. Vì nó vào ngay truyện. Nếu kể lải nhải
từ ngày anh cồn bé thì độc giả sẽ sốt ruột, Vì mãi khóng
thấy tác giả vào vấn đề.
Cho nên cách kể chuyện tốt nhất, dù truyện kể từ
đoạn đầu, từ đoạn giữa, hay từ đoạn kết, là ta phải nhằm
xem đoạn nào là trọng tâm của truyện. Như truyện anh y
sỹ này, trọng tâm là từ đoạn giữa.
Song, muốn để độc giả hiểu anh y sỹ, thế nào ta cũng
phải chuyển câu chuyện về quãng đời trước của anh. Sở di
tôi nói chuyển một cách khéo, là vì tôi đã thấy nhiều
truyện chuyển một cách vung về. Ví dụ tác giả tả anh ta
được tín ởi công tác, thì anh ta 1m lặng nghĩ. Anh ta nghĩ
đời anh ta từ thuở bé học ra sao, lấy vợ ra sao, thời tạm
chiếm Ìàm những việc gì, v.v... Từng ấy việc hiện trong óc
anh như cuốn phim chiếu trên màn anh. Cách trình bày
quá khứ như vậy, tôi cho là non kém, quê kệch, sống
sượng. Mà cũng vô lý nữa. Trong chúng ta đây, đã có anh
nào, trong một lúc nào đó, ngồi một mình ngẩn tò te mà
nghĩ lại cuộc đời mình lần lượt từ thuö bé đến giờ hay
không? Vô lý hơn nữa, là thỉnh thoảng tác giả lại bát anh
Ấy cười mim một mình, nói khẽ một mình, thì không ngập
ngừng gì nữa, ta bảo người ấy là người sắp hóa dại.
Cho nên, muốn chuyển về truyện cũ, tác giả nên làm
cách nào cho mềm mại. Cách hợp lý nhất mà cũng tự
nhiên nhất, là tác giả cứ việc kể. Vì tác giả biết. Chứ
không việc gì phải giả dôi mà làm như người ấy nghĩ.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 387
đÊhi đã nắm được bố cục thì tôi ghi dàn truyện. Bởi vì
đoạn nào viết kỹ, đoạn nào viết sơ, truyện bắt đầu từ đâu,
đến đầu thì chấm dứt, tôi đã định trước. Và tôi cũng hình
dung được toàn cuốn truyện trong đầu óc tôi rồi. Có đàn
truyện trước, tôi mới ước lượng được truyện dài truyện
ngắn bao nhiêu trang thì vừa. Có dàn truyện trước, tôi mới
không cao hứng mà kéo dài những đoạn nên viết sơ. Mà
cũng không ẩu xị mà rút ngắn những đoạn nên viết kỹ.
Dàn truyện là trói voi bỏ bị. Không dàn truyện là để cho
chó chạy ruộng khoai.
Vấn đề đàn truyện thuộc về vấn đề kỹ thuật viết
truyện. Nhiều người có vốn sống dồi đào, nhưng chỉ vì
chưa biết đàn truyện, nên viết ra, truyện thành lủng củng,
khó nhớ. Do đó, nó không có sức hấp dẫn.
Hãi trước Cách mạng, có những nhà xuất bản lập nghiệp
bằng cách in truyện kiếm hiệp dịch của Trung Quốc. Cho
nên, trong giới viết văn, nảy nòi va một ít người sáng tác
truyện kiếm hiệp Việt Nam. Vì truyện kiếm hiệp là thần
kỳ, là pháp thuật, cho nền tác gia kiếm hiệp muốn cho vai
nào sống thì được sống, bắt vai nào chết thì phải chết.
Không cần lý do, không cần luật lệ gì. Chỉ cần một cái là
phù phép. Và cũng nực cười nữa, là người chết hẳn hơi,
nếu tác gia muốn cho sống lại, cũng chỉ phù phép là được.
Mấy ông viết kiếm hiệp, chắc rằng vì tiền nhiều hơn vì
nghệ thuật, đã làm việc rất ấu. Truyện nghĩ đến đâu, viết
388 NGUYÊN CÔNG HOAN
dần đến đấy, chứ chẳng dàn bài dàn biệc gì cho mất thì
giờ. Thì xây ra một lần, có một vai, tác giả cho ra đánh
nhau với kẻ địch, bị kẻ địch giết. Thế là vai ấy chết. Nhưng
có lẽ "ranh" nhân vấn hay đăng trí, cho nên ông tác giả
nhà ta quên phất đi mất là chính tay ông đã làm cho vai
ấy chết rồi. Đến ngay hồi sau, thế nào mà ông lại cho vai
ấy lù lù hiện ra, quay cuồng, hò hét, y như vai ấy chưa
chết lần nào. Nhưng không sao. Nhà văn sáng tác kiếm
hiệp của chúng ta biết mình vô ý, nên đã lại sáng tác cho
vai Ấy sống một cách không cần ngượng như tác giả bằng
phương pháp rất giản đị, là phù phép. Chúng ta viết
truyện có thực, chứ không viết truyện thần kỳ kiếm hiệp.
Cho nên trước khi viết, chúng ta nên đàn truyện cẩn thận.
Kẻo lỡ ra chúng ta đăng trí, đã giết một người nào, thì
không thể làm người ấy sống lại bằng cách phù phép đâu!
®:¡ tôi viết, thì những nhân vật của truyện hiện ra
trong óc tôi. Tôi bất họ biểu diễn thật thong thả từng ý
nghĩ, từng cử chỉ, từng lời nói, từng cách đi đứng, v.v...
như trong một cuốn phím quay chậm, để tôi nhìn cho rõ và
ghỉ cho hết.
Ö đây, lại nảy ra vấn đề đã được nhác lại nhiều lần,
tức là vấn đề sống.
Phải, nhà văn phải sống nhiều mới thuộc được những
ý nghĩ, cử chỉ, lời nói, cách đi đứng, v.v... của nhân vật.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 389
Nếu không sống nhiều, không thuộc. thì có khi những
nhân vật của ta nói đối mà ta không biết. Rồi ta cứ chép
nguyên những thứ nói dối ấy. Thành thư là ta nói dâi độc
giả. Nên nhớ rằng độc giả cũng sống nhiều. cho nên thấy
có cái gì không đúng, không thật, người ta biết ngay.
Nhưng thường trí tượng tượng đi nhanh hơn tay viết,
nên một đôi khi, những ý nghĩ dí dóm hoặc chua chát của
tôi, những hình ảnh, những tâm lý của nhân vật, cố kìm
lại trong óc, mà nó cứ vẫn tuôn ra vùn vụt. Khi ấy, thì tôi
phải chép vội chép vàng ra mép bản thảo. Nếu không
chép, thì nó bay đi mất, không sao nhớ lại được.
Cho nên bao giờ viết một truyện ngắn, tôi cũng phải
cố một mạch cho xong, không thể để dây dưa buổi này
sang buổi khác. Thường thì tôi làm việc về buổi tối. Xung
quanh yên tĩnh thì tư tưởng được tập trung. Viết xong
truyện, tôi phải sửa đi sửa lại, sửa cho thật kỹ, có khi bảy
tám lần, cho đến khi thấy hoàn hão, thì tôi ngủ mới yên.
Chưa sửa xong, thì nằm trần trọc, trong trí lúc nào cũng
vấn vơ nghĩ ngợi, thỉnh thoảng chợt nảy ra điều gì, lại phải
ngồi nhỏm dậy để ghi. Nếu có chợp mất, thì cũng mơ mở
màng màng, nằm mê toàn thấy chữa hoặc thêm bớt ở bản
tháo. Rồi đến sáng hồm sau, lúc trở đậy, tôi tưởng chừng
như suốt đêm chưa ngủ. Vì óc vẫn làm việc, lúc nào cũng
tỉnh như sáo.
Truyện Kép T Bên tôi đã viết trong thời gian tôi bị
đau mắt. Có đề tài lúc chập tối, tôi bứt rứt, bực bội, đắn
đo, không biết có nên thức mà viết hay không. Tôi mà liều,
tất mắt bị sưng rất nặng. Nhưng chờ cho đến ngày khỏi
390 NGUYÊN CÔNG HOAN
mới viết, thì câu chuyện nó nguội, hóa thiu, hóa thối ra
mất thôi. Thế là tôi quyết định viết.
Vì đèn vặn nhỏ, ánh sáng yếu. nên luôn luôn tôi phải
giương to đôi mắt. Tôi vừa viết vừa lau mắt. Lắm lúc mỏi
quá, phải nhắm nghiền lại, nghỉ một lúc cho khỏi nhức.
Tôi đã đây đọa đôi mắt ốm yếu của tôi như vậy từ mười giờ
tối đến năm giờ sáng, thì truyện ép 7T Bản được sửa
xong lần cuối cùng. Tôi đau nặng thêm, nhưng rất khoan
khoái, nhẹ nhõm.
Tôi viết truyện dài cũng như viết truyện ngắn. Khi
nghĩ được cốt truyện thì tôi ghi cái đàn truyện ra từng
hồi, mỗi hồi bằng một hai chữ. Rồi tôi viết dần mỗi hồi
một buối.
Ñnói quen viết truyện của tôi, là nghĩ thế nào để nói
thế nào, thì viết. ra lời thế. Tôi cố gắng làm sao cho câu văn
bình thường, tự nhiên, giản dị như lời nói, không có vẻ gọt
rũa, không có vẻ cầu kỳ. Nhiều lần tôi phải sửa đi chữa lại
cách đặt câu, cách dùng tiếng, cho lời văn giữ vững bản sắc
dân tộc, không lẫn với văn dịch. Tôi còn cố gắng dùng cho
hết tiếng nói Việt Nam, dùng cho đúng lối nói Việt Nam,
mà câu văn vẫn sinh động, sáng sủa và gãy gọn. Tôi tránh
dùng những chữ mượn của nước ngoài còn mới lạ, chưa
phổ biến rộng rãi. Sính dùng chữ nước ngoài, tôi cho là
hợm hay chữ, là khinh tiếng mẹ đẻ. là thích ăn săn. lười
biếng. Không chịu tìm tòi là làm cho tiếng nước mình
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 391
nghèo đi, hoặc xấu đi. Tại sao nghe tiếng frờng ky thì ta
hình dung ra cái ghế bằng gu hoặc bằng trắc, có trạm trổ
đẹp đẽ. Mà nghe tiếng ghế đài, thì ta nghĩ ngay đến cái
tấm ván bằng gỗ tạp có bốn chân bày ở hàng nước? Tại sao
lại đạy học trò cái óc là não, thân người là nhân thể, v.v...
Tiếng óc và não, thân người và nhân thể, tiếng nào có vẻ
khoa học hơn, là do quan niệm của ta, và cũng do ta có hay
không hiếu kỳ. Mấy năm trước, ở góc hiên nhà ga Hà Nội,
có hàng quà bán cho khách, không đề là hàng quà - mà
chẳng để, người ta cũng biết là hàng quà - lại đề là Phòng
cung ứng sinh hoqt. Cái tật dùng nhiều chữ thật còn khá
nhiều người mắc. Và còn nói sai nữa. 7oe thán lầm là ca
thán, biến thành ca dao (rêu rao). Quả thực biến thành
hoa thực. Phấn khởi biến thành hớn khởi. Cáu bết biến
thành cấu bết. Phương án biến thành hương án. Tỏo đưng
(cần quét) biến thành tdo đẩm, vân vân, vần vân.
Tôi nhớ, trong kháng chiến, có một lần ở xã mà cơ
quan tôi đóng, có tổ chức một cuộc mít tính cổ động nhãn
dân vào hội Liên Việt. Ông chủ nhà tôi ở cũng đi dự. Ông
là người Tày. Vì nghe diễn giả nói dài quá, lại dùng nhiều
chữ khó quá, tôi ngờ rằng thính giả ít người hiểu. Lúc ông
chủ nhà tôi về, tôi hỏi khéo:
- Thế nào, cụ nghe tiếng kinh có biểu không?
- Có chứ.
- Anh ấy nói những gì?
- Anh ấy nói dài lắm. Tôi chỉ nhớ rằng: Bây giờ độc lập
rồi. Chuyện cũ bỏ đi. Mãi tháng đóng một hào.
392 NGUYÊN CÔNG HOAN
Tôi bật buồn cười. Đúng là hội Liên Việt chủ trương
đoàn kết. Nhưng anh cán bộ nói gần một giờ đồng hồ. Ông
chủ nhà tôi chỉ nhớ bốn tiếng chuyện cũ hỏ đi. Chuyện cũ
mà bỏ đi thì đoàn kết được chứ gì? Tôi hỏi thêm:
- Cụ nghe có thích không?
Ông cụ tặc lưỡi;
- Ối chà. Thèm thuốc bỏ mẹ! Mót đái bỏ mẹ! Mà ngôi
hàng ghế đầu, đếch dám ra.
Ý nghĩa câu này là chê Anh cán bộ nói lâu quá.
Lại một lần nữa, ngày bắt đầu kháng chiến, làng tôi ở
cũng mở cuộc mít tỉnh để giải thích vì sao ta kháng chiến,
và kết quả là ai thắng. Muốn chứng minh là ta thắng, diễn
giả sơ sánh giữa hai lực lượng ta và địch về chính trị, về
kinh tế, về quân sự, v.v... Chính tôi nghe cũng thấy khó
hiểu quá. Cuộc mít tính tan, nhân dân ra về. Bỗng có một
bà lay cánh tay tôi, gọI:
- Ảnh ơi, người ta nói thế là Tây được hay cụ Hồ được?
Tôi đáp:
- Cụ Hồ được.
Bà ấy sung sướng:
- Ừ, thế thì đánh nhau.
Ca: xăt lấy làm xấu hổ, vì mang tiếng là người viết
văn, tôi chưa biết hết nghĩa của tiếng nói Việt Nam. Nhất
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 398
là những nghĩa của phương ngôn, tục ngữ. Và tôi chưa tận
dụng được tiếng nói và lôi nói đặc biệt của dân tộc Việt
Nam. Ví dụ thế nào là con daưo hai, con dao ba, thế nào là
bớ cọc chèo. Tôi hỏi người thợ đánh đao, mới biết hai hay
ba, là hai hay ba rố. Vổ là chiều rộng của gan bàn tay.
Người thợ làm dao lấy vố để đo làm cữ cho lưỡi dao dài hay
ngắn. Tôi có đi đò. mới học được nghĩa của tiếng uớ. Vớ là
cái dây vặn theo hình con số 8, để mắc mái chèo vào cọc
chèo.
Đặc điểm của lối nói Việt Nam là mạnh dạn dùng
thẳng hình ảnh, chứ không cần ví von lắm. Ta gọi là má
lim đồng Hên, chữ không cần gọi là cái má có chỗ lúm như
lỗ của đồng tiền. Cũng như ta đã gọi cánh buôm, lúa con
gói, chỏm hoa doi, đường sống trâu, búi tóc củ hành.
Cho nên, ở nhiều nước khác, tiếng nói và văn viết khác
nhau. Nhưng ở Việt Nam, nói cũng như viết, đều rât văn
vẻ. Người viết văn Việt Nam phải có nhiệm vụ là khai thác
được đúng cái tính chất văn vẻ của tiếng nói và lối nói của
dân tộc. Không nên cho là nôm na, mà phải mượn tiếng
nói và lối nói của nước ngoài lạ với cái lỗ tai thông thường
Việt Nam, mới chỏ là văn về. Nghĩ và làm như vậy là chưa
hiểu ngôn ngữ Việt Nam mỗi ngày một văn vẻ hơn. Và làm
sao mà biểu dương được giá trị văn vẻ của ngôn ngữ Việt
Nam với quốc tế,
Vì không ai dám tự phụ là biết hết và hiểu hết tiếng
mẹ đẻ, nên cần phải học. Nhà văn càng cần nghiêm chỉnh
mà học. Học để hiểu tiếng khó, thêm tiếng mới. Đọc bài
nào mà người viết không "hay chữ", tôi cứ thấy như ăn phở
394 NGUYÊN CÔNG HOAN
không thịt, mà bây gið gọi là "phở không người lái". Học ở
ngôn ngữ dân tộc, học ở văn học dân gian. Quanh anh, ở
nông thôn, ở thành thị - nhất là ở những nơi làm nghề mới
nó đề ra tiếng mới, để ra nghĩa mới của tiếng cũ - không
thiếu giáo sư ngôn ngữ rất thành thạo. Anh cứ để ý mà
học. Xui người Việt Nam học tiếng Việt Nam, nhất là xui
người viết văn Việt Nam học tiếng Việt Nam, tôi có vẻ như
là nói với trẻ con không bằng! Không. Đấy là chuyện người
lớn nói với nhau đấy. Nghề của ta là nghề dùng tiếng để
viết. Anh không giàu tiếng, thì đố ngòi bút của anh tiing
hoành được.
Người viết văn không chỉ cần có vốn về sông, vốn về
chữ nghĩa, mà cồn cần có vốn về văn hóa nữa.
Bất cứ làm nghề gì, anh ít văn hóa, hoặc không có văn
hóa, thì anh chỉ biết bắt chước đúng như cái mà người
khác đã làm. Nhưng có văn hóa thì anh nghiên cứu cái Ấy
để cải tiến, và sáng tạo, phát mính ra thành cái của anh.
Cái mà bây giờ gọi là mới, thì chỉ ít lâu đã là cũ thôi.
Bởi vì mọi mặt ở đời này đều tiến rất nhanh. Ta dùng chữ
tân để chỉ cái mà hôm nay ta cho là mới. Nhưng chẳng bao
lâu, cái tân trở nên cũ, ta phải dùng chữ đối tân để chỉ cái
mới hơn. Rồi đến chữ /ốf tối tân, khi mà cái tối tân trỏ
thành lạc hậu.
Tôi là một người bị quan, hoài nghĩ, nên khinh thế,
ngạo vật, hay đùa và hay chế nhạo. Sống đưới chế độ
thống trị của thực dân, tôi thấy cái gì cũng là giả dối, lừa
bịp, đáng khôi hài Thế mà thằng làm trò khôi hài. là
thằng thực dân, lại làm ra mặt nghiêm chỉnh. Thật là
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 395
buồn cười. Cho nên tôi hay chế giễu, mỉa mai để khôi hài
tác giả việc khôi bài. Tôi coi thường tất cả. Tất ca, đối với
tôi, chỉ là trò cười. Vì vậy, tôi hay pha trò cười. Tôi viết
tiểu thuyết cũng mang cái giọng nói thường của tôi là trào
phúng và hài hước.
Tôi để cười, vì tôi thích cười. Cười để lúc buồn thì được
giải, lúc vui được thêm vui. Tôi muốn ai cũng vậy. VẢ sự
thật, thi có cái cười làm tôi khoái trá, có cái cười làm tôi
đau thương. Những tiếng cười ấy khác nhau. Chỉ có những
vị lãng phí quá mức sự đứng đắn một cách không cần thiết
mới không đám cười, vì tưởng không cười là ưu thời mẫn
thế. Chính mấy ông cụ non này là những người đáng cười
hơn al hết.
Nếu kể một câu chuyện đau thương mà viết bằng
giọng đau thương, thì người đọc cố nhiên thấy đau thương.
Nhưng nếu bắt người ấy, sau khi nghe truyện đau thương,
phải cười mỉa, thì cái cười ấy sâu sắc, đáng sợ biết là ngần
nào.
Anh có một kẻ thù. Nếu anh là một người phối bò, thì
anh hung hăng, anh đánh kẻ thù cúa anh. Nhưng xong
trận đánh ấy, anh hết. thù. Nếu anh là người nham hiểm,
anh chỉ cười khẩy, cười lạt một tiếng, tức là anh nuốt giận,
đe ngầm kẻ địch là bất nhật, anh sẽ trả thù.
Cho nên tôi cho là đau thương mà phải cười, thì đau
thương thấm thía. ăn ngọt vào trong người. Nó sống lâu
dài. Mà cái cười khẩy, cười lạt càng nhẹ bao nhiêu, thì ý
nghĩa của nó càng mạnh bấy nhiêu. Cười ra nước mắt là
cái cười ác với kẻ địch.
396 NGUYÊN CÔNG HOAN
Vì vậy, viết lối văn hài hước và trào phúng, tôi muốn
độc giả đọc mỗi truyện của tôi, đều có tiếng cười chua chát,
để khinh, để ghét, để thù những kẻ đáng khinh, đáng ghét,
đáng thù.
Khi viết một tác phẩm, tác giả nên luôn luôn nhớ đến
người đọc mình là ai, và nhân vật mình đương trình bày
đây là thuộc tầng lớp nào trong xã hội. Thường thì ta hay
đãng trí ở điểm đó. Hai vị điễn giả mà tôi nói trên kia đã
quên những người đứng nghe quanh mình. Cho nên vị thứ
nhất đã nói với vị nhiều hơn là nói với người nghe. Và vị
thứ hai đã nói hoàn toàn cho một mình vị.
Bái không nhớ đến nhân vật mình đương viết là al,
cho nên nhiều tác giả, khi cao hứng, thì nhập ngay mình
vào hồn nhân vật ấy. Có truyện viết một em bé lên ba mà
ăn nói khôn ngoan như người lớn. Có truyện tã một nông
dân mà nghĩ ngợi, ăn nói như người trí thức tiểu tư sản ở
thành thị. Có truyện kể My Châu nái với Trọng Thủy, mà
cũng trái từn em đã hiến nơi anh.
Trong nghề viết văn, cách đặt câu là việc khá quan
trọng. Tòi thường cố gắng sao cho câu của tôi được gọn,
gãy và rõ. Cho nên tôi chỉ đặt những câu ngắn. Phải để
một câu dài quá hai dòng là điều vạn bất đắc dĩ và là sự
khổ tâm cho tôi Câu văn ngắn thì nó nhẹ. Người đọc nó
được nghỉ, được thở luôn, sẽ không thấy mệt, và không oán
người viết. Dù truyện của tôi không hay, thì tôi cũng dùng
được điểm ấy để vớt lại cảm tình của độc giả.
Thường thì khì đặt câu, cái nhạc điệu của thơ được
luyện vào trong óc tôi ngay từ ngày càn bé, tự nhiên nó xui
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 397
tôi áp dụng vào văn xuôi. Cho nên, tùy trường hợp. để cho
câu cứng khoẻ hoặc êm dịu, tôi hay năn cho chữ cuối đối
theo giọng bằng trắc, trắc bằng.
Câu của tôi cũng đặt theo luông hơi tình cẩm. Kính
nghiệm cho tôi thấy rằng khi tác giả hòa được luồng hơi
viết của mình vào luồng hơi đọc của độc giả, thì dù câu đặt
ngoài mẹo luật chung, nhưng khi anh được đêng tình thì
không những mọi khuyết điểm của anh được xí xóa hết,
mà cồn được công nhận là có nghệ thuật nữa (Theo nhận
xét của một số nhà làm mẹo luật tiếng Việt).
Tôi đã đặt những câu một chữ để tả cảnh buôn:
Từ chiêu, lại bắt đầu trở rét.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
(Anh sẩm)
Và những câu vài chữ, để tả dáng điệu cho sinh động:
Xong đâu đấy, cô lận đôi giầy mang cớ, ôm cái uí đầm
đến trước tủ gương mà đứng. Cô quay đồng trước. Cô quay
đồng sau. Cô đi đi. Cô lại lại. Cô uốn éo. Cô thướt tha. Rồi
cô đứng yên, cô ngắm. Cô bàn. Cô tán. Cô bình phẩm. Cô
khoái lắm.
(Cô Kếu, gái tân thời)
Hơi tình cảm còn cho phép tôi bất đầu ngay truyện
bằng chữ Và,
398 NGUYÊN CÔNG HOAN
Và bụi. Và tanh. Vờ ồn ào. Và hơi người. Và chen chúc.
Chợ họp mỗi lúc một đông.
(Bữa no... đòn)
Và bắt đầu câu bằng chữ Vân vân:
. nào là những buổi tối có trăng, bởi thuyên đi uen hồ
Tay, đến dưới uòm cây xunh, thì ngừng chèo, ngắm lần
nước lăn tăn sóng bạc, nào là mùa hè những năm trước, đi
tắm biển Trà Cổ, một mình tha thẩn trên bãi cát, phóng
tâm mốt ra đảo Vĩnh Thực, tỉnh cát óng ánh như mặt
gương, rồi mới nhảy sóng, tập bơi cho nở nang thân thể.
Vân bên, toàn những chuyện lãng mạn biểu "Vui uẻ trẻ
trung” như uậy.
(Đời viết văn của tôi - Sáng tác)
Tôi còn làm tăng ý nghĩa ngộ nghĩnh của sự việc bằng
cách theo kiểu chia ngôi động từ chỉ sự việc ấy của tiếng
Pháp, để chia danh từ của Việt Nam ra từng ngồi:
Tôi chủ báo, anh chủ báo, né chủ báo.
Theo cách đặt câu của Pháp, thì trước danh từ chủ báo
phải có đông từ /à. Nếu tôi viết tôi là chú báo, thì chủ báo
ch1 có nghĩa thông thường thôi, tức là tôi làm công việc
thông thường của người chủ báo. Nhưng ở truyện, vai chủ
động của tôi không làm việc thông thường của người chủ
báo, mà anh ta là đại đột, rồi gán sự đại đột của mình cho
một anh nhà giàu dại đột khác. Cho nên 722 chủ báo, anh
chủ báo, nỗ chủ báo, về hình thức đặt câu, nó buồn cười, về
ý nghĩa, nó hàm được tính chất ngộ nghĩnh của sự kiện
chủ báo.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 399
Kinh nghiệm cuối cùng của tôi trong việc viết, là bao
giờ tôi cũng viết trên giấy dọc ra khổ nhỏ. Và viết một mặt.
Viết một mặt không lăng phí giấy. Vì mặt sau, để dùng
lần sau. Viết khổ nhỏ đỡ lăng phí giấy và đã lãng phí thì
giờ, nếu cần phải hỏ trang ấy và chép lại ra trang khác.
Viết một mặt cũng đỡ lãng phí thì giờ, nếu cần chép lại
một đoạn nhỏ cho rõ ràng, thì đoạn nào chữa xóa lem
nhem, tôi dùng kéo cắt đi, chép xong sang mảnh khác, tôi
dán điền vào đó.
Khi một truyện viết. xong, hoặc có đáng báo, hoặc
không đăng báo, thì tôi cũng theo một thói quen có lợi, là
cất biệt hẳn đi. Chứ không phải thỉnh thoảng mở ra mà
ngắm nghĩa nữa. Tôi không nghĩ đến nó. Giá được quên
hẳn nó thì càng tốt.
Năm sáu tháng sau, tôi mới lấy nó ra để sửa.
Sä dĩ tôi không sửa ngay, vì đối với một tác phẩm mới
viết, bao giờ tác giả cũng chủ quan, không thể nào thấy
được khuyết điểmvề nội dung. Tôi nói về nội dung thôi.
Chứ về hình thức như câu văn chẳng hạn, thì lần nào đọc
lại, cũng có thể sửa chữa cho lọt tai hơn. Nhưng về nội
dung thì phải đợi một thời gian dài, tác giả mới khách
quan như một độc giả khác, mà nhìn rõ thiếu sót. Có sửa
được truyện cũ, mới thấy mình tiến bộ.
*
Đa. xong một tác phẩm thì ai cũng đọc lại. Việc này
bình thường, không khác gì khí ăn cdm xong thì rửa
400 NGUYÊN CÔNG HOAN
miệng, xỉa răng, uống nước. Có gì là lạ mà tôi phải đặt
riêng là một việc. Lại không có những ngươi đọc đi đọc lại
nhiều lần tác phẩm mình vừa viết xong, đến nỗi gần như
thuộc lòng từ đầu đến cuối hạy sao?
Nhưng, thưa các bạn, tôi xin hơi các bạn một câu này.
Các bạn có đọc lại tác phẩm của các bạn thật, nhưng các
bạn đọc lại bằng tai, bằng mắt nào, bằng đầu óe của ai?
Đó, vấn đề là ở chỗ ấy.
Đành răng khi viết xong một tác phẩm, ai cũng muốn
đọc lại để tìm ra khuyết điểm mà sửa chữa cho hoàn toàn.
Nhưng khốn nỗi, ý định thì vẫn hay, mà nhiều khi, lúc đọc
lại, ta lại theo chủ quan của ta mà đâm ra đãng trí. Đáng
lẽ là việc đọc lại để kiểm soát, thì ta lại biến nó thành một
cuộc bình văn. Mà lòng tự ái của con nhà văn có lúc lại to
hơn tài của nhà văn ấy! Cho nên văn ta, có khi ta càng đọc
càng cao hứng, chì thấy những hay là hay!
Đọc lại như vậy tức là chưa đọc lại.
Vì tôi đã viết lâu năm, nên không cần nháp trước ra
giấy. Tôi nháp trước ở trong đầu, rồi viết thẳng ra giẤy
sạch. Cho nên. đến lúc sửa. tôi đặt công phu tỉ mi hơn lúc
viết rất nhiều. Khi đọc lại bản thảo, ít nhất tôi cũng phải
khách quan như sau:
Một lần, đọc với sự suy xét của người làm còng tác
chính trị, xem tác phẩm của mình có chỗ nào sai đường lối
hay không. Một lần, đạc với sự hiểu biết của người độc giả
bình thường, xem câu văn của mình có dễ hiểu hay còn
nhiều chữ khó, chủ lạ. Có gọn, có gãy không, hay lằng
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 401
nhằng, lờm xờm. Có giản đị hay cầu kỳ. Có nhẹ nhàng hay
nặng nề. Có sáng sủa hay tối tăm. Có Việt Nam hay ngô
nghê như văn dịch.
Một lần, đọc với sự lạ lùng của người khác, chưa biết
truyện viết những gì, viết thế nào. Chứ không phải đọc với
sự thông thạo của người biết trước câu chuyện đại ý ra sao,
mở đầu ra sao, kết cục ra sao, nhân vật ra sao, chi tiết ra
sao, v.v... Như vậy, mới nhìn rõ ở truyện ấy, tình tiết có
hợp lý không, đâu là thừa, đâu là thiếu, cách trình bày có
làm nổi bật được ý của truyện hay không. Kể như vậy, có
trôi, có chạy không. Hành động, ngôn ngữ, tư tưởng, tâm
lý có đúng với nhân vật trong thời gian và hoàn cảnh Ấy
không. Người viết truyện là người biết trước câu chuyện,
thường tưởng người đọc cũng biết như mình. Cho nên
không đễ nhận được những cái gì là đột ngột, không hợp
lý, không hợp lẽ tự nhiên. Chỉ người ngoài mới đọc lần đầu,
gặp những thiếu sót, mới thấy chối, thấy bở ngỡ. Vì vậy,
lần này, nên đọc thật thong thả, để hết sức chú ý.
Một lần, đọc với sự xét nét của một độc giả khó tính
hay bẻ bai. Tức là nhìn chung khắp các mặt.
Có như vậy, thì lần cuối cùng, ta hãy nên đọc với lòng
tự hào của một người vừa hoàn thành một tác phẩm. Lúc
này thì tha hồ mà cao hứng.
Đến đây, tôi tưởng cũng nên thêm một ý kiến nhô. Là
khi đọc, ta nên kiểm điểm xem chữ ta viết có tháu lắm
không. Có khó đọc không. Có dập xóa lem nhem không.
Nếu là bản đánh máy, thì đã đánh dấu chưa. Nên nhớ
rằng đọc một bài ở bản chữ in, ta thấy trôi hơn ở bản chữ
402 NGUYÊN CÔNG HOAN
viết. Cho nên bản thảo viết bẩn, đễ làm người đọc mất cảm
tình. Cũng như bản đánh máy, dễ che giấu khuyết điểm.
Đọc lại cẩn thận như vậy, rỗi ta hãy nên trao tác
phẩm của ta cho người khác để nhờ góp ý kiến.
đinh nghiệm viết văn thì vô vàn, kể hàng ngày chưa
hết. Song, phải có một tác phẩm nào làm thí dụ, mới nói
được cụ thể. Vì mỗi tác phẩm đều cho ta được một số kinh
nghiệm khác nhau. Cho nên trên đây, tôi chỉ trình bày
mấy kinh nghiệm có tính chất nguyên tắc chung chung
mà thôi.
Nghề viết văn, không phải do đọc lắm kinh nghiệm và
lý luận mà thành thạo được. Muốn thành thạo, trước hết,
ta phải làm, và làm nhiều. Anh muốn biết bơi thì anh phải
nhảy xuống nước mà tập. Chỉ đứng trên cạn mà hót cách,
thì thiên vạn cổ anh cũng chẳng biết bơi.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 408
IV
VẤN ĐỀ
LÊ năm 1930 trở đi, tôi được việt luôn, nên viết được
nhiều. Một tờ báo mà tôi cộng tác, một khi có bài của tôi
gửi đến, thì hển đăng ngay. Việc đó làm tôi phấn khởi, như
được cái đà để viết ngay truyện khác. Tôi phải luôn luân
tìm đề tài. Cái óc sáng tạo nhà nghề của tôi trở nên rất
nhạy với những hiện tượng có thể viết thành tiểu thuyết.
Tôi tiếc không có đủ tay và đủ thì giờ để làm hài lòng tất
cả những tờ báo mời tôi giúp. Do việc óc tôi luôn luôn nghĩ
đến truyện, và ngòi bút tôi luôn luôn viết truyện, mà tôi
được rèn luyện, nên thuần.
Nhưng từ năm 1942, đế quốc ngầm cấm tôi viết
truyện ngắn cho đến nay, tôi chưa có địp nào viết luôn và
viết nhiều để được thử thách một lần nữa.
Ngày ấy - ngày tôi bị đế quốc treo giò - tôi tự an ủi
rằng đồi hoạt động văn học của tôi, thời kỳ thứ hai, cũng
được ngót mười lăm năm. Tôi thấy những bậc tiền bối của
tôi, những bạn đồng thời với tôi, những người có tài và đã
có một thời oanh liệt, họ không sống dài quá mười năm.
"Nhà văn Việt Nam thường chết non". Tôi vẫn nghĩ thế.
404 NGUYÊN CÔNG HOAN
Vậy mà năm 1956, tôi còn viết nổi cuốn Tranh tối
tranh sáng. thì tôi tự hào là tôi chưa chết. Tôi sống đai hơn
các bậc tiền bối và các bạn đương thời của tôi nhiều.
Tôi chưa chết, tòi sống lại, là da, như tôi đã nói, công
ơn của Cách mạng.
Trong những ngày đầu Cách mạng, tôi bị choáng mát,
bở ngỡ. Không phải không có gì để viết, nhưng chính là tôi
thấy ngòi bút của tôi bất. lực trước những để tài vô tận, và
mỗi ngày một hay hơn, những đề tài về xã hội, về chính trì
của một đân tộc chuyển mình để vươn lên vùn vụt.
Rồi qua tám năm kháng chiến, tôi lại sống những
ngày buồn và vui của đắt nước. Những chuyện bộ đội lúc
mới bắt đầu nố súng, những chuyện nhân dân cầm cày
cuốc, vừa tự lực cánh sinh, vừa góp công của vào chiến
tháng, tóm lại tôi lượm lặt được biết eø man nào là vấn đề
về quân sự, về chính trị, về văn hóa xã bội của một dân tộc
nhỏ yếu nhưng anh hùng, quyết tâm quật cường chống bè
lù đế quốc hùng mạnh.
Rồi tôi được học tập chính trị thường xuyên, học lý luận,
nhất là trong mây tháng chỉnh huấn năm 1953, rồi học thực
tế, nhất là trong những ngày đi phát động quần chúng nông
đân giảm tô và cải cách ruộng đất năm L953 và õ4. Lập
trường tư tưởng eủa tôi được vững chắc và nâng cao.
Với những đề tài phong phú mà tòi thu được. qua sàng
lọc bằng ý thức chính trị và sự lắng đọng Vì thời gian, tới
có thể viết nhiều, và viết khoẻ như cð.
*
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 405
©ong, nhìn vào mình, không phải tôi không thấy
những khó khăn.
Ngày trước, tôi vừa dạy học viïa viết văn. Bởi cũng coi
việc viết văn như một nghề, nên trong tuần lễ, tôi đã dành
cho việc sáng tác những tối nhất định. Những buổi ấy, tôi
hoàn toàn làm chủ. Khi tôi định viết, không việc nào khác
tranh nổi thì giờ ấy của tôi. Những việc thường lệ, như
chấm bài, soạn bài eho học trò, như đi chơi giải trí, tôi đã
thu xếp vào những buổi khác. Nếu có việc bất thưởng xảy
ra, tôi cùng mặc kệ. Con ốm, tôi không quan tâm. Bạn đến,
người nhà nói đối là tôi đi vắng. Không có sự khêu gợi nào
bút nổi tôi khỏi bàn giấy. Vì vậy, những tối tôi viết, tư
tưởng tôi được tập trung. Mà tư tưởng được tập trung thì
viết dễ, viết nhanh.
Không những tư tưởng tôi được chỉ tập trung trang lúc
viết văn, mà có thể nói rằng cả quá trình mười lãm năm
hoạt động văn học, không lúc nào tôi kbông nghĩ ngợi tới
sáng tác. Tôi sống với những sự việc, những nhân vật đương
xây dựng ở trong đầu óc, đến nỗi đối với những sự việc, những
nhân vật thật ở đời. tôi như người đăng trí, vô tình. Con ốm,
hôm nay bệnh nhẹ hơn hôm qua thế nào, tôi không biết.
Người giúp việc trong gia đình, «ó khi đến mấy tháng, mà
gặp ở ngoài đường, tôi chỉ mang máng là đã có gặp ở đâu
đó. Lúc nào tôi cũng đăm chiêu. Lúc ăn, lúc sắp ngủ, lúc
đứng thờ thấn một mình, không lúc nào óc tôi không làm
việc. Nếp sống với cảnh đời bên trong thành tật trên mặt
tôi, vẽ những rếp nhăn trầm mặc trên trán, vào má tôi.
406 NGUYÊN CÔNG HOAN
Nhưng từ Cách mạng, đến kháng chiến, tôi bản công
tác khác. Tôi không sáng tác. Thỉnh thoảng có định viết
cũng cứ nơm nớp lo rằng không biết tôi có làm chủ được thì
giờ của tôi hay không. Hay đánh đùng một cái, có việc bất
thần nào xảy tới, tôi lại phải họp hành để thảo luận việc
giải quyết. Bởi vì công tác viết văn của tôi chỉ là phụ.
Từ ngày Hòa bình lập lại, tôi trở về với nghề cũ.
Nhưng tôi đã viết những truyện ngăn. Nông dân uới địa
ch trong trường hợp tư tướng không được tập trung.
Không có chỗ riêng. không có lúc nào riêng để chuyên làm
việc. Mỗi truyện, tôi phải viết dây dưa đến ba bốn buổi lắt
nhất. Vì vày tôi viết kém nhiệt tình và kém hào hứng.
Công tác cơ quan và hội ý bất thường có quyền bứt tôi ra
khỏi bàn viết.
Cho đến khì viết Tranh tôi tranh sang, tôi mới tìm
một chỗ ö nhờ, xa cơ quan, xa gia đình, tránh được những
công việc không cần thiết có mặt của tôi. Tư tưởng và thì
giờ được tập trung, tôi yên tâm và chuyên tâm sáng tác.
Trước kia, như tôi đã nói ở trên, tôi không đề ý đến
việc gì khác, ngoài việc nghĩ truyện và việc viết truyện.
Nhưng từ ngày nghỉ viết, tôi dùng đầu óc của tôi để ]o nghĩ
về nhiệm vụ, lo nghì về gia đình. Tôi mất thói quen lo nghĩ
về sảng tác. Lại bởi chỉ chuyên tâm về một việc văn bài,
nên thanh niên tính rất dồi đào trong người tôi. Nhưng từ
khi đảm nhiệm những công việc khó khăn, nặng nề, đần
đần thanh niên tính bị mất. Lại thêm tuổi đời mỗi ngày
mật cao, có dâu, có rể, có cháu nội, cháu ngoại, thì tự nhiên
tôi đứng đắn ra. Cái vui vẻ hồn nhiên không còn nữa.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 407
Ví thử bây giờ tôi viết luôn. để ngồi bút được rèn
luyện, thì có thể tôi vẫn nghĩ được ra truyện nhanh như
trước, nhưng không biết lối trình bày truyện có chặt chẽ.
lời văn có hoạt bát, vui vẻ như trước hay khâng.
Ấm ấy, tôi nghĩ rằng muốn bắt tôi phải rèn luyện
lại ngòi bút, thì tôi thấy một điều cần, là tôi không nên ăn
lương của ngân sách quốc gia, để thành một nhà văn công
chức. Tôi có thể làm một công tác khác, kiếm lương tháng,
như hồi Pháp thuộc tôi làm nghề dạy học, để trong khi làm
nghề dạy học, tôi tập luyện nghề viết văn. Có phải sống ti/
túc, tôi mới cố gắng viết cho tết, để dần dẫn xứng đáng với
tên gọi là nhà văn. Và dần dân tự lập được bằng ngòi bút.
Người viết văn ngày trước, như tôi chẳng hạn, lúc mới
chập chững, thì viết bài gửi cho báo, chỉ mong báo đăng
cho là đã đủ thoả mãn lắm rồi. Thấy tác phẩm của mình
được thành hình bằng chữ ín, có ba chữ tên của mình ở
dưới, in bằng chữ hoa, tôi coi đó là một phần thưởng quý
giá về tịnh thần. Tôi nưng niu tờ báo ấy, rồi cắt những
trang có bài của tôi, cất đi, để giữ lại.
Qua thời kỳ đem tên mình ra đời để giới thiệu với độc
gia, tôi được các anh em chủ báo, chủ nhà xuất bản thấy là
viết được, nên mời tôi cộng tác. Món tiền nhuận bút là do
sự lao động nghệ thuật của tôi đem lại. Tiền nhuận bút ấy,
theo sức tôi viết nhiều hay ít, viết hay hay không, mà tăng
hoặc giảm. Tới khi tôi viết dở hoặc không viết được nữa,
408 NGUYÊN CÔNG HOAN
thì tôi lại bám vào nghề dạy học hợp với khả năng của tôi,
để làm kế sinh nhai. Tôi không phải đeo cái tiếng là nhà
văn mà không viết gì.
Nhưng bây giờ không thế. Bất cứ ai mới tập cầm bút,
hoặc không viết đi nữa, cũng được tiền nhuận bút nhất
định phát cho hàng tháng như thường. Tức là lương cán
bộ. Không còn gì nực cười hơn! Ma cũng đau xót làm sao!
Nực cười hơn nữa và đau xót hơn nữa, là những người
được lĩnh lương thang ấy, hoặc có viết, hoặc không viết,
cũng đều tư nhận là nhà văn. Bởi vì họ đã có cái hãnh diện
là được ngân sách về văn nghệ của nhà nước bảo đảm
sự sống.
Tôi biết rằng chế độ ta không tán thành sự cạnh tranh
giữa những người cùng nghề, để đi đến cá lớn nuốt cá bé,
giành nhau chỗ sống. Đã là cá, đều được nuôi cho cùng lớn.
Nhưng nên nhớ rằng trong ao, khòng phải chỉ có cá con.
mà còn có cả nong nóc. Cho nên giúp đỡ những người có
khiếu, có tài, để trở nên người cầm bút lành nghề, thì càng
đông càng hay. Nhưng không phải trong số đó không có
lẫn những người vô tài, thậm chí vô hạnh. Được ăn lương
tháng, họ tự huyền hoặc là có tài, nên kiêu ngạo. Được ăn
lương tháng, hạ không cần làm gì. Và không làm nổi gì,
mà đã tự kiêu, nên họ phải để lãi cho chính sách, cho
đường lối của lãnh đạo, cho công tác choan hết thì giờ. Sự
thực, nào phải như thế. Những người này là loại nong nóc,
được nuôi lớn lên thì thành một con vật tên là con cóc, cốc
làm gì, cóc coi al ra gì, chỉ nhảy láo và kều ẩm 1.
Vì vậy, cho người viết văn ăn lương tháng xếp theo
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 409
cấp bực là làm cho một số người không biết nghĩ đã mù
quáng với họ. Họ không cổ gắng viết tốt. có khi không cố
gắng viết. Vấn đề sinh tử của họ không phải ở ngồi bút, thì
làm sao họ trau đổi về nghiệp vụ, về đạo đức để tiến bộ,
làm sao họ có nhiệt tình sáng tác, làm sao họ khòng trở
nên bàng quan. Họ biến vai trò hoạt động của họ trèn sân
khấu văn học thành vai trò của người đi xem, một là xem
một cách hờ hững, hai là xem mọt cách hăn học, ghen tỊ.
Bởi vì họ biết họ là vô tài, vô hạnh, nhưng lại muốn cho
người khác lầm mà phục họ.
rong năm đầu kháng chiến, có một lần tôi viết vài
truyện ngắn. Nhưng viết xong thì cất đi. Vì không có báo
để đăng. Tôi định bụng cứ tiếp tục viết. Bây giờ không
dùng thì lúc khác dùng. Nhưng bụng thì định hay, mà
thực tế tôi không thực hiện được ý định. Vì không có cái gì
gây cho tôi hứng khởi để sáng tác.
Đến năm 1948, khi tạp chí Văn Nghệ ra đời. tôi gửi
bài Bà lát đò Việt Nam cho bão ăy. Hai tháng sau, tồi mới
nhìn thấy tác phẩm của tôi được ín. Việc tiêu thụ chậm
chạp hàng hóa như vậy, không biết nhà sản xuất. nào còn
muốn tiếp tục làm việc hay không. Chứ như tôi, đã trót
được nuông chiều quen thân. có bài gửi đến là báo đăng
ngay, bây giờ, bài viết ra. mấy tháng sau mới thấy được In,
thì lòng sốt sắng nào với báo mà chẳng phải nguội. Và lại
việc viết văn không được coi là công tác chính, tôi càng dễ
410 NGUYÊN CÔNG HOAN
đâm ra chán nãn. Tôi đã qua quá lâu cái thời kỳ viết một
mình để thưởng thức một mình, hoặc để mời một vài người
bạn đọc hộ rồi.
Viết xong mà tác phẩm được in, thì viết có hào hứng.
Không phải hào hứng về vật chất, là món tiền nhuận bút,
nhưng chính là hào hứng về tình thần. Được nhiều người
đọc, mình thấy công mình khâng phải là công thẩm, không
đem lợi ích đến cho ai. Hào hứng ấy còn làm cho ngòi bút
được rèn luyện. Cho nên, tơ báo văn học hoặc tờ báo có
dành một phần để đăng những tác phẩm văn học, là nơi
tập đượt tốt cho người muốn rèn luyện nghề viết văn. Chỉ
khi não người viết văn thành hình, sáng tác được những
tác phẩm vững chãi, thì những tác phẩm ấy mới xứng
đãng được in thành sách.
Vì vậy, càng có nhiều báo để đăng tác phẩm văn học,
càng lợi cho phong trào văn học. Nếu không có nhiều báo,
thì người viết văn - được đào tạo mỗi ngày một nhiều -
hoàn thành một tác phẩm, họ không được giới thiệu công
lao với công chúng, nghe phê bình, định giá trị. để tiến bộ.
Viết tác phẩm không phải để đọc một mình, hoặc đọc cho
đdăm ba người bạn nghe, rêi cát đi. Như vậy. thì viết để
thấy kêt quả gì?
Nhà xuất bản không phải là nơi đón những người mới
vào nghề bước chân tới. Làm xong một truyện ngắn, viết
xong một bài thơ. tôi không thể đến gõ cửa nhà xuất bản,
nhờ phổ biến hộ. Tỏi phải làm ít ra được một chục truyện
ngắn hoặc hai chục bài thơ. Và nếu văn phẩm của tỏi
không còn trong thời kỳ ấu trì. tôi mái có thể nói chuyện
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 411
được với nhà xuất bản. Nhưng những bài lẻ tẻ ấy vẫn có
thể tiêu thụ được ở các báo có phụ trương văn học.
Cho nên hàng sản xuất phải có chỗ tiêu thụ. Không có
chỗ tiêu thụ, thì cung nhiều hơn cầu, sẽ có một cuộc khủng
hoang. Nhà văn bị khủng hoảng sẽ phá sản và bó tay.
Không mỏ nhiều báo có phụ trương văn học, mà chỉ
mở nhiều nhà xuất bản như mấy năm nay, thì công lao
của Đảng đào tạo và bồi dưỡng người viết văn không có
hiệu quả như ý muốn. Sự mâu thuẫn giữa cung và cầu sẽ
để ra sự mâu thuẫn cá lớn nuốt cá bé. Cá bé không có điều
kiện lớn lền được.
9 gười viết văn Việt Nam bao giờ cũng nên nuôi lòng
tự hào dân tộc. Dân tộc Việt Nam có tiếng nói, có lối nói
riêng. Xã hội Việt Nam không thiếu gì đề tài sáng tác. Ta
học tập kinh nghiệm nước ngoài để bồi bổ cho ta năng cao
nghiệp vụ trong sáng tạo và hành văn. Không nên bắt
chưác để tài của người ta. Không nên dịch lói nói của người
ta. Phải giữ bản lĩnh và cốt cách của mình.
Cho nên một người viết văn có bản lĩnh, có cốt cách,
không nên mừng rằng mình viết giống aì. như al, để quên
bản lĩnh, cốt cách của mình. Người mà bản lĩnh, cât cách
dân tộc chưa vững vàng thì chưa nên vội vã viết văn. Bởi
vì văn phẩm sẽ mang tính chất lai căng, hồ lốn.
Tôi đã có lần định xóa bán lĩnh và cết cách của tôi.
419 NGUYÊN CÔNG HOAN
Vì nghỉ viết một thời gian khá lâu, tôi nghì rằng nên
tìm một lõi trình bày truyện khác với lối tôi vân làm từ
trước đến gìd. Trong các tác già nước ngoài, tôi thích nhất
lối viết về nông thôn của Triệu Thụ Lý. Tôi thấy cốt. truyện
của Triệu Thụ Lý rất bình thường, và lối kế chuyện cũng
rất bình thường. Càng bình thường bao nhiêu, giá trị của
tác phẩm Triệu Thụ Lý càng nối bấy nhiều. Truyện của
anh y như truyện thật. Văn của anh như kể bằng miệng.
Nó dung dị và vui ve.
Vì vậy, khi cầm lại quản bút viết truyện về nông thôn,
tôi chọn ngay Triệu Thụ Lý làm thây. Tôi quên rằng tôi
viết văn từ năm 1990, đã có một thời kỳ hoạt động khá
lâu. Tôi quên rằng về mặt văn học, tôi đã có bản lĩnh và
cốt cách. Và tôi quên rằng Triệu Thụ Lý đã sống như thế
nào, còn tôi thì sống như thế nàa. Cho nên phần lớn truyện
trong Nông dân tới địa chủ có một ít Triệu Thụ Lý bắt
chước một cách vụng về, một ít Nguyễn Công Haan cũ với
óc tự ti, và một ít Nguyễn Công Hoan mới muôn tuyên
truyền sống sượng về chính trị. Ba thứ đó, pha trộn với
nhau, để kết tình, làm hại tôi.
Z¿ giúp ta sảng tác tiến bệ, có anh em góp ý kiến,
hoặc có phê bình nêu ưu khuyết điểm lên báo.
Trước Cách mạng, vì sống ở nơ) xa các bạn cùng nghề,
và chưa biết lợi ích của tập thể, nền tôi làm việc cô độc. Tôi
ĐỜI VIẾT VĂN CÚA TÔI 413
nghĩ một mình, viêt một mình, rồi gửi ngay bài đến tỏa
báo. Tôi không được bàn bạc với al. Báo đăng bài của tôi,
độc giả thấy thế nào, tôi cũng không biết.
Sở dĩ tôi tự đánh giá được tác phẩm của tôi. là vì khi
viết, lúc đọc lại, chính tôi biết trước là nó không đỏ. Lại
thấy ông chủ báo luôn luôn giục tôi viết tiếp. Thỉnh
thoảng, một vài bài phê bình càng làm tôi tìn là tôi viết
vững vàng.
Cho mãi đến năm 1935, tập truyện ngắn Kép Tư Bên
xuất bản, tôi mới thấy một cách chính thức dư luận của
toàn quốc, từ Nam chí Bắc.
Bây giờ, lối làm việc của ta, là nhờ tập thể góp ý kiến.
Tập thể sáng suốt, không chủ quan như ta, nên vô tư. Tập
thể chỉ cho ta những thiếu sót mà ta chưa nhìn thấy, hoặc
chưa nhìn rõ.
Nhưng từ trước tới giờ, tối chưa tranh thủ được ý kiến
của tạp thể, theo đúng nghĩa của nó. Thường thì viết xong
một bài, tôi đưa cho một anh đọc. Ảnh này đọc xong, nói
đăm ba câu về ý nghĩ của mình. Tôi lại đưa bản thảo cho
một anh khác. Anh này cũng đóng góp cho tôi vài câu gọi
là. Rầi tôi đưa bản thao cho một anh thứ ba. Vân vân...
Lối làm việc như vậy không phái là tập thể. Nhiều khi
ý kiến anh thứ nhất trái ngược hẳn ý kiến anh thứ hai.
Cũng nhiều khi, tôi không đồng tình với một ý kiến nào đó.
Thế thì biết đâu là đúng, là sai. Nên theo ý kiến nào,
không nên theo ý kiến nào. Nêu tôi là người yếu bóng vía,
cứ nhắm mắt mà sửa chữa theo lời khuyên bảo của tất cả,
414 NGUYÊN CÔNG HOAN
thì tác phẩm của tôi có còn là của tôi nữa hay không? Ba
chữ tên ký của tôi ở cuối bài còn có lý do tổn tại nữa hay
không? Tôi có còn được chịu trách nhiệm về tác phẩm tôi
viết nữa hay không? Hay lúe đó, bài của tòi đã biến thành
cái xe thổ, thô toàn ý kiến của người khác?
Lối làm việc như vậy, không thể gọi là tập thể. Nó
không có ích, nhiều khi có hại. Bởi vì nó chỉ là lối góp ý
kiến của từng cá nhân lẻ tẻ của tập thể. Nó dễ đi đến độc
đoán và phá hoại. Đã gọi là làm việc tập thể, thì khi đề ra
ý kiến, cùng phải có tập thể bàn bạc. Ba bến người đã đọc
tác phẩm của tôi, cùng họp lại, đưa ý kiến của riêng mình.
Ý kiến nào tập thể thấy đúng mà tác giả cũng thấy đúng,
thì nên theo. Nhưng nếu tác giả chưa đồng tình với một ý
kiến nào, thì nên bàn bạc cho kỹ. Lối góp ý kiến này mới
thật. dân chủ và xây dựng.
Tôi muốn tô chút ý nghĩ về công tác phê bình. Theo
tôi, nhiệm vụ của cây bút phê bình rất nặng nề. Người phê
bình không được quyền sống kém, mà còn phải biết văn
học trước, hiểu văn học bây giờ, thêm vào đó, phải đọc
nhiều tác phẩm của người mình định phê bình. Biết thêm
được cả con người của người ấy càng tốt. Người phê bình
phải vì ván học mà lên tiếng, chứ không nên vì mình haặc
vì tình. Tức là không dìm dập tác phẩm có giá trị, và
không đề cao tác phẩm vô giá trị. Công chúng rất sáng
suốt. Khóng ai tin lâu lời nói dối.
Người phê bình tốt, thường nêu đúng ưu điểm hoặc
khuyết điểm của tác phẩm. Nhưng thường nêu khuyết
điểm thì dễ, nêu ưu điểm thì khó. Người tác giả bao giở
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 415
cũng theo chủ quan của mình mà làm việc, cái hay, cái dở
đều ở trong tiềm thức mà ra. Cho nên hay hay đỡ, viết thì
cứ viết, chứ không nhìn thấy. Nhà phê bình có nhiệm vn
vạch khuyết điểm cho người ta tránh, nhưng cũng có
nhiệm vụ nêu ưu điểm cho người ta phát huy. Nói rõ được
ưu điểm mà trong khi viết, tác giả không nhận ra - vì nó ở
trong tiềm thức - là một điều cần trong công tác phê bình.
Xưa nay, các anh hùng làm việc anh hùng mà không tị
biết, vì ban chất của họ là anh hùng. Chỉ người ngoài mới
nhìn rõ và nêu được rõ.
Cho nên muốn sự phê bình giúp không những cho tác
giá, mà còn có lợi ích cho văn học, thì phê bình phải chú ý
cả về mặt biểu dương, để rút được cho nhau những kính
nghiệm tốt.
Người phê bình phải độc lập suy nghĩ, và phán đoán.
không nhắc lại điều người trước đã viết. Chẳng lẽ có mật
khuyết điểm của một tác phẩm, mà người này nói rải,
người khác cũng nói lại. Phê bình thế, không ích cho người
sáng tác, chỉ lợi cho mình, là chẳng lẽ ta lại chẳng nói gì.
Nên tránh cái lối quái gở thiếu vĩnh dự ấy.
LE: một số hiện tượng trong văn học của ta hồi trước
Cách mạng, anh em làm nghiên cứu bây giờ có nhận thấy,
nhưng chưa tìm ra lý do. Nghiên cứu để thấy hiện tượng là
tốt, nhưng tìm ra lý do của hiện tượng mới càng tốt hơn.
416 NGUYÊN CÔNG HOAN
Nếu không, sẽ suy luận. Và suy luận thì tùy trình độ. tùy
người, sẽ sai nhiều hay ít. Sự thật chỉ có một. Cho nên, nếu
có mười lời suy luận, trong đó có một lời nói đúng, thì ất là
có chín ]ỡi nói sa.
Năm 1968, Hội Nhà vấn mở lớp huấn luyện anh em
viết văn trẻ. Vì phải để phàng chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, cho nên lớp chưa được mở ngay ở Hà Nội, mà
phải ở xa. Mượn nhà dân làm nhà ở. nhà án và giảng
đường. Hôm lên lớp, tự nhiên tôi nảy ra một ý nghĩ khá
ngộ nghĩnh. Là bây giờ chụp ảnh lớp học này, để giữ lại ba
bốn mươi năm sau. Thì ngày ấy, con cháu ta nghiên cứu
chúng ta, vớ được cái ảnh này là hình ảnh eụ thể nhất, nếu
họ không tìm ra lý do, mà chỉ suy luận liều, họ sẽ viết
rằng: "Bậc đàn anh chúng ta, đã được Đảng Mác- xít Lânìn-
nít giáo dục nhiều từ lâu rồi. nhưng đầu óc duy tâm
mê tín vẫn chưa gột rửa được. Chứng có là lớp học viết văn
của Hội nhà văn tổ chức đến năm 1968 rồi, mà vẫn phải có
bàn thờ để cúng tế sao Khuê, hoặc các cụ Nguyễn Du,
Nguyễn Trãi".
Thì rö ràng là anh em học viên ngồi trước bàn thờ
thật. trong ảnh còn rõ cả lư hương, lọ hoa, đèn nến, mâm
bồng, đài rượu. Bởi vì lớp sơ tán, ở nhà dân, thì có nhà Việt
Nam nào ở nông thôn mà gian giữa không bày bàn thờ?
Cái hiện tượng về văn học Việt Nam mà anh em tìm
ra được, là từ năm 1930 đến 45, phong trào khi lên khi
xuống. và riêng từng nhà văn, cũng không đồng nhất, lúc
tiến bộ, lúc thụt lùi.
Ấy thế đấy. Tôi đã hoạt động trong thời kỳ này, nên
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 417
nhìn vào anh em, nhìn vào tôi, tôi thấy điều đó không
khó hiểu.
Tôi viết. tiểu thuyết, chỉ cho là mình phụng sự nghệ
thuật. Những truyện tôi đã viết, là do tôi nghĩ ra, nhưng
cũng là do bạn hữu kể lại, cho mình nghệ thuật hóa để
thành tiểu thuyết. Nhất là những lúc óc nghĩ lắm phải
cạn, mà được anh em gợi cho ý, hiến cho một cốt truyện,
thì lấy làm sung sướng quá. Cho nên cái tư tướng phụng
sự nghệ thuật nó không cho tôi suy nghĩ rằng viết để in ra
giấy trắng mực đen, tác phẩm ấy sẽ lợi hay hại, lợi nhiều
hay ít, hại nhiều hay ít. Người viết văn lớp trước có ai đặt
bút xuông mà nghĩ được đến ảnh hưởng về chính trị của
tác phâm mình đâu.
Cái tác phẩm đồ sộ Thanh đạm của tôi chứng mình ý
kiến tôi vừa trình bày.
Cồn nhìn vào anh em, thì Vũ Trọng Phụng là thí dụ
điển hình nhất. Tôi nhắc lại là ngày trước, đã ở trong tòa
soạn, thì anh phải viết. Vì anh đã ăn lương của người chủ
báo trả cho anh. Thì thường thường là nếu anh có tính nể
nang, nếu anh nhu nhược, tất anh hay chiều lòng người
chủ báo. Lòng người chủ báo là muốn cho báo chạy. Muốn
cho báo chạy, tất phải chiều thị hiếu của bạn đọc. Vũ
Trọng Phụng chuyên nghiệp hóa từ ngày anh ở trong tòa
soạn báo Nhật Tân của Đã Văn mới ra đời. Ngày ấy, anh
viết phóng sự về cờ bạc bịp, lấy tên là Cgm bây người. Rồi
thôi báo Whát Tán, một dạo anh làm Hà Nội báo. Hà Nội
báo là tờ báo muốn tranh độc giả với hai tờ báo được đọc
nhiều, là Phong Hóa và Ti¿u thuyết thứ bấy. Đường lối của
418 NGUYÊN CÔNG HOAN
Phong Hóa là vul cười, ]à vui ve trẻ trung, là lãng mạn.
Đưàng lối của Tiểu thuyết thứ bấy là đường lối của Vù
Đình Long, có óc bao thủ, thiên về gia đình chủ nghĩa. Cho
nên Hà Nói báo phải tìm một đường lối khác với hai báo
kia. Cái đường lối dễ xơi nhất, có thể chiều được thị hiếu
một số độc giả ở Hà Nội, là thói hư đốn của số nam nữ
thanh niên đương choal choai, bị phong hóa đổi trụy của
đế quốc nó đầu độc, nên Ha Nói báo đã tìm thấy đương lối
mới. là con đường khiêu dâm. Ở báo ấy, Vũ Trọng Phụng
đã viết Dông tỏ, vải mấy phóng sự khá khêu gợi. Đến cái
phóng sự pha! nghiên cứu các tài hệu do bọn bác sĩ Pháp
viết về bọn nhà thổ phái hàng tuần đi khám bệnh hoa liễu,
Vũ Trọng Phụng cũng đặt cho cái tên là Lực +. Rồi khì
Phan Khôi mở báo Sóng Hương ö Huế, anh đã dùng nghệ
thuật của mình trong một tiếu thuyết đăng từng kỳ, là
truyện hàm ởi.
Thế rồi cả mấy tờ báo khiêu dâm bị độc giả đứng đắn
chán ghét, phải tự đình bán, Vũ Trọng Phụng cộng tác
trong Hải Phòng tuần báo vái Phùng Bão Thạch. Anh viết
mấy truyện ngắn rất hay. Rồi quay về Nhật Tân vỏi
Phùng Tất Đấc, anh đã viết phóng sự Kỹ nghệ lấy Tây. Rỏi
khi Nhật Tán đình bán, vào cuối đời anh, anh giúp Vũ
Đình Long, thì trong Tiểu thuyết thứ bấy, anh viết toàn
truyện đứng đắn, như Người tù được tha, Vỡ đê, Trúng số
độc đắc. Cho nên, nghiên cứu về một nhà văn, thời nào
tiến bộ, thời nào thụt lùi. phai nghiên cứu ca trình tự sáng
tác của người ấy, trong năm ấy, anh ta cộng tác với bảo
nào, al là chủ, tính chất người chủ ấy thế nào, và từng thời
kỳ, tình hình tư tưởng nào nó thống trị trong xã hội Ấy.
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 419
Vậy thì tại sao mỗi nhà văn lại bếp bênh như vậy? Và
mỗi giai đoạn nhó, phong trào văn học mang một sắc thái
khác nhau? Điều này cũng dễ hiếu lắm. Là bởi vì người
viết văn lớp trước, có aì giáo dục cho lập trường chính trị,
có ai chỉ báo cho đường lối sáng tác như bây giờ? Tức là
chưa được bàn tay của Đảng vươn tới. Mà chỉ viết vì mình
đã trót nhận đồng lương. Cao hơn một chút, là để phụng
sự nghệ thuật.
Cho nên, cũng chẳng lạ gì, khi ta thấy người này
người khác viết ca những câu mà bây giờ ta thấy là phản
động. Vũ Trọng Phụng đã bị mang tiếng này. Nhưng ta
nên rộng lượng với những người khi còn chưa hiểu biết, khi
còn chưa có lập trường chính trị. Ngày này, có thể là Vũ
Trọng Phụng phải có bài, nên khi đọc báo của Đệ tam và
Đệ tứ quốc tế công kích lẫn nhau, thì anh chẳng yêu ghét
aì - vì anh đã mù chính trị - nên thấy bên nào nói mà anh
thấy ngứa tai, thì anh đá. Nhưng ta cũng nên tìm sâu hơn
một chút cho khỏi oan anh, là công kích con người của Đệ
tam mà anh thấy chướng mắt, hay là công kích chủ nghĩa
Đệ tam? Hắn anh đã nhìn một người tự nhận là của Đệ
tam, sinh hoạt thế nào đó, khiến anh trái mắt, nên nhận
xét lắm về Đệ tam cũng nên. Chính cái người làm anh
nhìn qua để hiểu lầm về Đảng, đã sinh hoạt quá quắt thật.
Ban ngày, người ấy đi bán báo Đảng, nhưng ban tối, lại
nằm nhà cô đầu, bên cạnh bàn đèn. Người ấy, tôi không
tiện nói tên ra đây, hiện còn sống, và vì không gột rửa
được đầu óc cá nhân, hưởng lạc, nên trong kháng chiến, đã
nhiều lần tô ra bất mãn mà nằm nhà, và từ hòa bình lập
420 NGUYÊN CÔNG HOAN
lại, đã không lột được xác cũ, nên phạm nhiều lầm lỗi, đến
nỗi hiện giờ không được giao công tác nào.
Lại vì không được ta nhìn bằng con mắt khoan dung,
nên Vũ Trọng Phụng còn đeo một tiếng oan khá lớn nữa.
Là có lời đồn rằng anh đã bí mật làm mật thám cho Pháp.
Tôi nghĩ rằng làm mật thám cho Pháp, tất Pháp cho tiền.
Thì một là khi đã có tiền kiếm được bằng việc khác một
cách đễ dàng, Vũ Trọng Phụng không cần kiếm tiền bằng
cách moi óc ra để viết cho khổ. Hai là nếu Vũ Trọng Phụng
kiếm được tiền bằng nghề làm mật thám, sao anh còn
nghèo xơ nghèo xác, cho đến lúc nhắm mắt? Vã lại, anh em
viết văn hồi ấy có nhiều đâu, ai thế nào bạn bè đều biết.
Nhất là người làm cái việc bần tiện là làm mật thám, thì
càng không giấu nổi ai. Người ấy sẽ bị đồng nghiệp khinh
rẻ, xa lánh. Ngày Vũ Trọng Phụng còn sống, tôi chưa nghe
nói anh làm mật thám bao giờ. Và hẳn cả những anh em
trong làng văn cũ, hiện giờ còn sông, cũng chưa ai nghe
thấy Vũ Trọng Phụng làm việc xấu xa đê nhục ấy để kiếm
sống, dù anh nghèo rớt mồng tơi.
Một cuốn sách nghiên cứu về văn học Việt Nam trong
thời kỳ 1930- 1945, khi đến Vũ Trọng Phụng, thì đặt đầu
là vấn đề Vũ Trọng Phụng. Vài bài báo khác, tuy viết về
Ngô Tất Tố, viết về Nguyễn Công Hoan, nhưng thỉnh thoảng
có đá ngầm Vũ Trọng Phụng vài đá. Tôi cho là chả nên.
Vũ Trọng Phụng có cái thiệt, là anh ta chết sớm. Chứ
nếu anh ta sống dai như chúng ta, thì chắc sau này, một
người viết văn nghèo như anh ta, biết hằn học với chế độ,
biết bất mãn với thời cục, lại biết hướng ngòi bút vào người
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 421
cùng khổ, vào những cảnh lờ lăng, thì thế nào anh ta cũng
theo Đăng. Và một khi đã biết theo Đăng, thì bao nhiêu
những việc làm, những lời nói lầm lẫn khi còn chưa hiểu
Đẳng, sẽ được tha thứ hết. Nếu ta khát khe với những
người trước kia đã viết và nói không đúng về Đảng, thì
trong hàng ngũ anh em ta bây giờ, ta có thể đưa ra khối
người bằng chứng cớ trên giấy trắng me đen hắn hoi.
Việc nghiên cứu về phong trào văn học trước Cách
mạng, cũng như nghiên cứu từng nhà văn trong thời kỳ
ấy, để cao quá thì không đúng, mà đề thấp quá cũng
không đúng. Phải nhìn hoàn cảnh xã hội, khâng khí văn
học, tư tưởng và lề lối làm việc của từng nhà văn, thì trình
bày mới phải lẽ, và phán đoán mới không sal.
Nhân đây, tôi có một ý kiến về Văn học sử. Văn học sử
không nên chỉ là cuốn tuyển tập về tác phẩm và tác giả.
Văn học sử Việt Nam phải là con người Việt Nam và như
con người Việt Nam. Trước hết, nó có tính chât riêng của
nó. Rồi nó có đời sống của nó: Nó sinh trưởng ra làm sao,
thời kỳ nào nó khoẻ, thời kỳ nào nó ốm, đều có lý do về
tình hình Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã
hội, và để cuối cùng, nó lớn mạnh. Từng tác giả, từng tác
phẩm, từng phong trào văn học không phải ngẫu nhiên mà
xuất hiện. Tại sao Lê Thánh Tông làm nhiều thơ mang
khẩu khí thiên tử? Tại sao đầu hồi Pháp thuộc, nảy ra
đẳng thời một loạt nhà thơ trào phúng, và rồi sau đó, thì
lãng mạn được ưa thích? Văn học lý giải tình hình. Hoặc
nó theo tình hình để ốm, hoặc nó chống lại tình hình để
khoẻ, nó đều do cái nguyên nhân của từng thời kỳ và đều
499 NGUYÊN CÔNG HOAN
mang tính chất dân tộc. Cho nên, viết văn học sử Việt
Nam mà không tìm ra đây đủ tài liệu - dà là một tác phẩm
rất nhỏ - để chứng minh đời sống của văn học trong từng
sự kiện lịch sử của đất nước thế nào mà nó tiến rất mau
chóng như ta đã thấy, thì chưa là Văn học sử Việt Nam.
ữ::2 lên, tôi đã nỏi những thuận lợi và khó khăn đối
với tốt trong việc sáng tác.
Tôi đã thấy khó khăn, như không được chuyên viết, lại
ý lại vào lương tháng, và có viết nhiều cũng không được
tiêu thụ. vân vân. Nhưng những điều đó, chưa phải là khó
khăn chính.
Khó khăn căn bản của tôi, mà tôi thấy rõ nhất ở tôi
bây giờ, là vốn sống mới của tôi thật ít ó1, nghèo nàn. Tới
như cái cây mới đánh lên để trồng lại ra chỗ khác, rễ chưa
ăn với đất mới.
Tôi là người chỉ có vốn sống cũ. Ngay tác phẩm của tôi
viết mới đây (như Đồng rác cũ, Anh con trai người bạn đọc
ây), cùng khai thác đở vốn sống cũ.
Tuy tôi vẫn có thể lấy tài liệu trong xã hội trước Cách
mạng, để viết nhiều tác phẩm nữa, nhưng không phải vì
thế mà tôi có thê không cản tích luỳ vốn sống mới.
Hai chế đệ khác. hat đời sống không giống nhau.
Từ Cách mạng đến nay, trải qua một phần tư thế ký,
tôi được biết vô vàn đề tài hay. Nhưng những đề tài ấy
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 423
chưa dùng để viết truyện được, vì nó thiếu hàn chất. sông
của nó.
Tôi được nghe trận Sông Lâ, cuối năm 1947, đ Đoan
Hùng, pháo bình ta tháo đại bác. vác từng bộ phận nặng
hàng tạ lên vai, chạy đuổi theo chiếc tàu chiến giặc đương
mở hết tốc lực để trốn về xuôi. Bộ đội ta đón đầu. lắp súng
vào, chờ lúc tàu tới, thì bắn. Tàu bị đạn đấm chìm. Thật là
một chiến công đặc biệt Việt Nam, không thê có được ở
một cuộc chiến tranh giữa hai nước khắc. Nhưng viết trận
ấy thế nào? Tôi không biết pháo bịnh, không biết chiến
trường, thì tả sao nối con người bộ đội với sự hy sinh dũng
cam của họ.
Tôi đã nghe thấy ở vùng duyên hải thuộc tỉnh Kiến
An, năm 1955, một cánh ruộng bị nước mặn trần vào.
Nông dân muốn cứu ruộng, bèn hớt lớp đất mặn đi, và
gánh đất ngọt ở một nơi xa, hàng mười cây số đường, đem
về đổ lên ruộng. Thế là cả cánh đồng vẫn tiếp tục sản xuất
được. Nhưng tôi không được trông thấy người nông dân lo
nghĩ, người nông dân bàn bạc, rồi người nông dân quyết
tâm chống thiên tai như thế nào, thì tôi viết sao nổi.
Rồi đến cuộc kháng chiến chống Mỹ ở hai miền Bắc
Nam. Thôi thì vô vàn là chuyện hay. Hay gấp bội những
chuyện trong kháng chiến chống Pháp. Nhưng tôi không
viết được. Vì tôi đã thiếu sự sống.
Sống đây, không có nghĩa là tôi phải dự trận Đoan
Hùng, dự cuộc thay đất, hay đi vào tận trong Nam, mà là
phải hiểu con người bộ đội, con người nông dân mới của ta.
424 NGUYÊN CÔNG HOAN
Sống để hiểu con người. Con người là tài liệu chính. Vì
con người sống sẽ làm sống đề tài.
Trong kháng chiến trước, trải qua tám năm trời, tôi đã
sống tách rời con người của nhân dân. Vì điều kiện phải
giữ bí mật, mà các cơ quan làm nhà riêng, ở giữa rừng, xa
nơi làng bản. Nếu tôi đi công tác, thì ban ngày cũng không
dám dừng chân nghỉ ở những phố xá, chòm xóm đông đúc,
vì sợ máy bay địch đến ném bom bất thình lình. Cho nên,
ngoài một số anh em trong ed quan, tôi không còn biết đến
người khác. Mà anh em cũng sống như tôi thôi. Chúng tòi
đều chỉ biết thời sự qua những bài báo, những bản báo cáo.
Nếu thỉnh thoảng có được nghe một vài câu chuyện, thì lại
cũng do từ miệng nọ sang miệng kia, nó hao hụt hoặc
thêm thắt rất nhiều, rồi mới đến tai mình.
Ỏ trong cơ quan, tôi được luyện tính tổ chức và kỷ
luật. Làm việc, học tập, ăn, nghỉ, ngủ, đều theo đúng giờ
giấc nhất định. Nhưng tôi lại bị xa cách một phần với
phong trào, với thực tế đời sống.
Tôi đã được xuống nông thôn, là nơi trước kia tôi hiểu
biết, để công tác phát động quần chúng. Nhưng một năm
sống thực tế, vẫn ít ởi cho tôi, là người muốn hiểu nông
dân và nông thôn sau Cách mạng. Tôi đã theo đúng
phương pháp "ba cùng" (cùng ăn. cùng ở, cùng lao động)
mà tôi cho là màu nhiệm nhất để nhanh hiểu được con
người. Nhưng những con người mà tôi gặp, đều vẫn coi tôi
là cân bộ khác giai câp. Lập trường chưa vững làm cho tôi
lẫn lộn người thật vái người không thật.
Do đó, cái mớ tài liệu mà tôi lượm lặt được, dùng để
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 495
viết một số truyện không phải do sự sống nhiều, sống kỹ,
mà tôi hiểu biết về nông thôn mới. Chính là do miệng tôi
hỏi và tay tôi ghi. Lấy tài liệu bằng cách như vậy, mà tôi
đã viết ngay thành truyện, cho nên khi tôi vét hết những
chữ đã ghi trong sổ, là sạch sành sanh, óc nhà tiểu thuyết
cũng vừa rỗng tuếch. Vì vậy nhiều truyện hời hợt. Nhiều
truyện tệ hơn, là không thật. Không thật về chuyện.
Không thật về nhân vật trong truyện. Không thật về tâm
lý và ngữ ngôn của nhân vật. Cái thật của chuyện, không
phải bất di bất dịch. Nó đổi thay theo hoàn cảnh, theo thời
gian. Con người trước Cách mạng không giống con người
sau Cách mạng.
*
ụ sỏng giải quyết cho người viết tiểu thuyết cái khó
khăn là thế hiện nhân vật. Hiện nay, tả con người mới, tôi
thật lúng túng. Là vì tôi sống rất ít ở cơ sở, tức là nơi sinh
ra những con người mới.
Tả người dưới chế độ cũ không khó. Hạng người nào
cũng có những điểm giống nhau về căn bản. Họ được đúc
theo một khuôn. Tỉnh thân điển hình tạo nên điển hình
của nhân vật. Cho nên, nếu nhìn quen và nhớ nhiều, ta
thấy rõ mệt hạng người thì giống nhau ở chỗ nào, hạng
người này thì khác hạng người kia ở chỗ nào. Tả người,
nếu cứ nhằm đúng như vậy mà viết, thì rất rõ. Vì người
dưới chế độ cũ đã có điển hình.
Nhưng từ Cách mạng tháng Tám đến nay, tình hình
tiến bộ nhanh vùn vụt. Nhất là trong những năm này,
426 NGUYÊN CÔNG HOAN
nước ta còn trải bao sự biến chuyển của lịch sử về xã hội
và về chính trị. Sau Cách mạng thì đến kháng chiến. Vùng
đương tự do thì bị tạm chiếm. Vùng đương bị chiếm thì
được giải phóng. Những st† kiện ấy làm cho con người phải
bao lần đói thay, lên xuống. Rồi sau ngày Hòa bình lập lại,
thì đến Cải cách ruộng đất. Nông dân vươn mình, làm cuộc
cách mạng triệt để phản phong để làm chủ nông thôn. Tuy
có nơi làm trước, có nơi làm sau, có nơi làm đúng, có nơi
làm sal, nhưng nhất định con người nông dân bây giờ khác
trước, bệ mặt nông thôn bây giờ khác trước. Rồi trong giai
đoạn tiên lên xã hội chủ nghĩa, nhân dân được học tập,
được giáo dục, được nỗ lực lao động và lao động tập thể để
cải thiên đời sống. Con người lại trải qua một sự thay đồi
để vươn lên lớn lao hơn nữa.
Rồi giặc tới miển Nam, ra mặt xâm lược, gâv chiến tranh
đặc biệt đến cục bộ. Miền Bắc bị oanh tạc, gây một số khó
khăn cho công tác, sản xuất và sinh hoạt. Các hợp tác xã
nông nghiệp lên cao cấp, nhưng sự quản lý còn chưa quen. Ỏ
nhà máy, hầm mö, công nhân mới vào nghề, chưa được rèn
luyện những đức tính thuần tuý của giai cấp, vân vân...
Cho nên con người bây gid. trừ thanh niên mới lớn lên,
còn tất ca đều là những con người đã sống dưới chế độ cũ,
được ảnh hưởng những cái hay của thơi đại mới, nhưng
cũng vẫn còn mang những rơi rớt của chế độ cũ. Trong mỗi
người đều có cái hay, cải dd. Rồi dần dần, cái đở mất đi, cái
hay trội lên. Cho nên từ Cách mạng tháng Tám đến nay,
con người luôn luôn thay đối, chưa thành hình hăn. Muốn
tìm một cái gì là điển hình cho một ông chủ tịch xã, cho
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 497
một người cán bộ thuế, cho một bà mới bỏ nghề buôn riêng
để đi vào sản xuất tập thể chẳng hạn, thật là khó khăn.
Vậy thì, theo tôi, con người mới tuy đã xuất hiện, nhưng
chưa thành khuôn. Ta mới biết chung chung họ là ngươi lao
động, họ có ý thức tập thể và đương tiến vượt mức.
Trên đây, tôi muốn nói những suy nghĩ hoàn toàn chủ
quan của tôi. Những suy nghĩ có thể còn thiếu sót, nhưng
cũng cứ mạnh đạn trình bày.
Một thiếu sót nữa về vốn sống của tôi. là từ ngày Hàa
bình lập lại, tôi chỉ sông chuyên ở Hà Nội. Đời sống của
người Hà Nội thế nào, tôi đã nói ở trên. Tòi muốn áp dụng
lối sống đi sâu đi sát như hồi tôi xuống nông thôn làm cải
cách ruộng đất, cũng không được. Một lẽ là hồi đầu, khi
Thủ đô mới giải phóng, tôi phải sống băng sự cảnh giác với
địch. Lễ nữa, là khi mệt số bà con biết tôi là cán bộ đã đi
kháng chiến, họ liền cánh giác với tôi. Họ không thật bụng
nói ra những điều họ nghĩ ở trong bụng.
Có thể nói rằng sống ở Hà Nội hơn chục nãm nay, sự
biểu biết của tôi chẳng sắc sáo được hơn trước mấy.
Tói thấy có một đạo, nhiều nhà buôn xấu không được
tự do cất hàng lâu, tự do đầu cơ tích trữ, tự do tăng giá để
làm giàu ùn ùn như thời Thủ đô tạm bị chiếm. Họ kêu ca
rất nhiều với nhau. Nhưng trước mặt tôi, họ vẫn khen
Mậu địch là tốt, khen thuế là đúng. Nực cười hơn nữa, họ
lấp lại như con vẹt mấy tiếng được đóng thuế, mà ý là để
phàn nàn. Có thân với họ lắm, họ mới dám nói xa xóới,
nhưng cũng để đổ cho cán bộ đánh thuế không sáng suốt.
428 NGUYÊN CÔNG HOAN
Con người tiểu tư sản của tôi, vì căn bản chưa vững,
thường có con mắt lệch lạc để nhìn khâng đúng chỗ đáng
nhìn. Sau ngày Hòa bình lập lại, tôi về thăm làng tôi. Tôi
không thấy cái góc mái đình cong cong, tôi không thấy hai
cây bàng cổ thụ ở trước văn chỉ, chỗ này thiếu cái nhà gác
vươn lên trên hàng rào râm bụt, chỗ kia thiếu cái công
gạch quét vôi trắng xóa. Tôi cho là phong cảnh làng tôi bây
giờ kém xưa. Nhưng lại không nghĩ là vì chiến tranh. Tôi
nhớ những hình ảnh cũ và buồn buồn. Nhưng sự thực, tôi
đã buồn và tôi nhớ những di tích của phong kiến, của địa
chủ. Con mắt tiểu tư sản của tôi chỉ cho tôi chú ý có phía
ấy. Tôi không nhìn thấy cái thành tích vì đại của cải cách
ruộng đất đã cải thiện hắn đồi sống của người nông dân
khổ cực từ hàng nghìn năm. Tôi không nhìn thấy tỉnh
thần làm chủ đời mình, làm chủ làng mình của nhân dân
đông đảo đương thay đổi cách sống và cách làm việc.
4: việc làm cho tôi bắt mãn về tôi, là tôi đã học tập
món chính trị còn dối dá, sống sượng.
Món chính trị cần cho bất cứ a1, làm nghề gì. Ná như
liểu thuốc bổ, làm cho người ta có thêm sức mạnh. Nhưng
phàm thuốc bổ. thì phải hợp với phủ tạng mới có lợi. Nếu
uống vào mà cơ thè không sử dụng được, thì nó không tiêu,
có thể lại nôn ra thuốc.
Chính tói đã nôn ra thuốc. Cái con người "thày dốt lại
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 429
đọc canh khôn" của tôi còn luôn luôn làm tôi cảnh giác với
từng câu, khép nép với từng chữ mà tôi dùng. Bởi chất chính
trị chưa ăn vào trong xương trong máu tôi, cho nên tôi phải
nghĩ rằng câu và chữ tôi đùng, có thể sai chính trị. Luôn luôn
tôi tự hỏi: "Viết như vậy, để phục vụ gì, có được không?"
Theo tôi nghĩ, ý thức chính trị phải thấm nhuần vào
trong con người ta, trước khi biết viết văn, và trước khi
ngồi vào bàn cầm bút. Ÿ thức ấy đã tạo cho người viết văn
một nếp nghĩ, một nếp làm việc chỉ để phục vụ ai, phục vụ
thế nào. Không cần phải đợi đến lúc sắp viết mới sực nhớ
đến phục vụ. Nếu con người của người nghệ thuật đã biến
thành con người của người chính trị, thì khi nhận để tài
nào để sáng tác, bản thân để tài ấy là phải có tính chất
chính trị để phục vụ ai và phục vụ thế nào rồi. Khi ấy nghệ
thuật là chính trị, chính trị là nghệ thuật. Nghệ thuật là
hình thức, chính trị là nội dung.
Nghệ thuật là phương tiện vận tải nội dung chính trị.
Khi ngồi vào bàn viết, nhà nghệ thuật chỉ còn phải nghĩ
việc dùng nghệ thuật cho khéo để đưa cái đề tài có tính
chất chính trị ấy cho nó mềm mại, hấp dẫn mà thôi.
Con người chính trị cao là con người không cần nói
chính trị ra lời. Bác H đã giảng dạy bằng những bài nói
rất giàn dị, tưởng như al cũng nói được. Nhưng nghỉ kỹ thì
thấy là những bài học về chính trị rất sâu sắc. Là con cháu
Bác Hồ, lại là nhà văn viết để phục vụ chính trị, tôi phải
noi gương nói và viết của Bác,
Nếu non về chính trị, tôi cứ phai lái ngọn bút của tôi
vào hướng chính trị của tác phẩm. Tác phẩm trở nên công
430 NGUYÊN CÔNG HOAN
thức, khô khan, cứng nháe. Nó là bức minh họa chỉnh sách,
hoặc bản báo cáo chính trị. Non về chính trị, anh sáng tác
làm hại nghệ thuật đã đành, nhưng anh nghiên cứu cũng
làm hại sự thật, và anh phê bình lại làm hại sáng tác.
Văn nghệ, có sự lãnh đạo của Đảng, thì trở nên tết và
hay. Cho nên ván nghệ sĩ phải triệt để tin tưởng ở Đảng.
Muến là văn nghệ sĩ có tác phẩm tốt và hay, trước hết. phải là
người biết tin Đang. Tin Đăng thì làm việc gì cũng thành.
Trong kháng chiến, có những người cán bộ công tác ở
miền Hòn Gay. Những người này không đám ở trên đất,
mà phải ở trên mặt biển. Nhưng không phải ở trên thuyền.
Vì muốn giữ hết sức bí mật, nên quanh năm, anh ta àn
núp trong bãi sú mọc rậm ở biển. Ảnh ta nằm trên võng.
Thủy triều dãng cao đến đâu, thì võng mắc theo đến đó.
Gặp lúc mưa, thì phải căng tâm nỉ lông lên trên. Bạn ngày
ở đấy. Ban tối ở đấy. Chờ cho đến khuya, người cân bộ ấy
mới đám lên vào bờ để làm nhiệm vụ. Cho đến gần sáng,
anh ta lại trỏ ra biển, nằm kín trong rừng sú. Anh ta sống
liên miên như vấy hàng năm. Lúc nào tai cũng phải lắng
nghe xem có tiếng thuyền địch đi làng hay không. Ây thê
mà đến chập tối, ở trong phía Hòn Gay, đèn điện sáng
trưng, loa phóng thanh đưa ra những tiếng hát, tiếng đàn
vếo voơn, réo rất, Cả một cảnh tượng bề ngoài hoa lệ. vui
tươi êm đểm ấy, sao không có lúc làm cho anh cán bộ của
ta chạnh tưởng đến đời mình gian khổ và nguy hiểm. Vậy
mà sao nó không hấp dẫn nổi anh ta đi theo giặc. Hẳn là
vì anh ta có lòng tin tưởng sắt đá vào Đảng. Bác Hồ đã nói
sáu tiếng kháng chiến nhất định thăng lợi. Cho nên anh ta
ĐỜI VIẾT VĂN CỦA TÔI 431
nhất định bần bỉ chịu gian khổ, hứng nguy hiểm, để giành
lấy tương lai thật sự hoa lệ, vui tươi và êm đềm, cho đồng
bào và cho anh.
Tôi đặt vấn đề tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng vào chỗ
cuỏi cùng của mục này, là tôi muốn nhấn mạnh nó. Dù
vấn đề này hết sức quan trọng, nhưng tôi viết ngắn thôi, vì
tôi biết là bất cứ một người viết văn nào, cũng nhận thấy
như vậy.
Lòng tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng quyết. định rất.
nhiều chu người viết văn, quyết định về mặt chính trị,
về mặt văn hóa, về mặt nghiệp vụ. Nó quyết định tối thiểu
về mát tư cách, đạo đức cho một người thường, huống chỉ
cho một người viết văn, tự nhận mang sứ mệnh thiêng
liêng là kỹ sư của tám hồn, cẦn phải có lập trường đúng, có
thái độ đúng.
439 NGUYÊN CÔNG HOAN
V
KẾT LuẬN
ZĐen phần này, tôi chưa biết nên nói cái gì cho ra
dáng một chút, để tổng kết cuốn Đời tiết văn của tôi. Bồi
vì đời viết văn của tôi chưa kết thúc. Tuổi tôi tuy cao,
nhưng sức chưa yếu, tôi còn làm việc được lâu. Ngay như
lần này, tôi viết cuốn này. mà có hôm say mê, tôi cặm cụ
tới mười hai, mười ba gìø đẳng hồ chưa thấy mỏi.
Tôi nghĩ rằng chẳng ai tự nhiên mà có thiên tài viết
văn đâu. Chỉ có tích luỹ, tích luy không ngừng những tài
nãng về trí tuệ cúa nhân dân, thì nhà văn mới dùng nghệ
thuật mà làm thành tác phẩm được. Nhân dân ta đương
frẻ, mỗi ngày một tre hơn. Và rất đối a.h hùng. Vẫn cùng
cấp hàng ngày cho thế giới biết bao tờ¿ liệu quý giá.
Tôi chỉ mong ước được thông thạo đời sống hiện tại. Có
sự hiểu biết mới sâu sốc, có tấm nhiệt tình yêu uăn học đổi
đào, có lang tin triệt để vào Đảng, nhất định tôi còn sáng
tác được bền, lành mạnh và tốt.
Tôi phải có nhiều tác phẩm mới để đền công ơn trời
biển của Bác Hồ sang năm tròn 80 tuổi, cúa Đảng 40 năm,
của Chế độ một phần tư thế kỷ, và của Lâ- nin đã sinh đến
năm thứ 100.
Viết thêm vào bản sơ tháo tháng 12 năm 1957, xong
ngày 20 tháng 7 năm 1969 để xuất bản, đánh dấu chặng
đường viết văn 50 năm của tôi.