Ads 468x60px

.

Thứ Tư, 21 tháng 10, 2015

Tấm lòng vàng






Mời nghe đọc
Mời nghe đọc tại - Internet Archive
Diễn đọc: 1. Cô Vân | 2. Thái Hoàng Phi | 3. Thái Hoàng Phi (Chương 1-12) | 4. Quỳnh Hoa



Mời đọc Bản đánh máy

Tấm lòng vàng

Nguyễn Công Hoan

Để đọc, xin nhấp chuột vào chương muốn xem.
Diễn đọc: Thái Hoàng Phi, Quỳnh Hoa















Mời Đọc/Lấy về Bản chụp dạng PDF

Tấm lòng vàng

(NXB Đời Mới, 1944 - 133 trang.)
Mời Đọc và tải về bản PDF


Mời đọc Bản chụp dạng PDF
Mời xem và tải về bản PDF



Tấm lòng vàng

Nguyễn Công Hoan

Có trong: Tiểu Thuyết Nguyễn Công Hoan -
(NXB Thanh Niên 2004 - Nguyễn Công Hoan - 573 Trang)


Bốn tiểu thuyết xoay quanh bốn số phận khác nhau, đáng thương và đáng trân trọng.

“Một kiếp người” đầy gian truân, tủi hổ của cô Muộn. Vì quá khứ chống và giết người Pháp của cha mà Muộn phải sống khổ sở, không nơi nào được tồn tại lâu dài với nghề nghiệp.

Khác với Muộn trong “Một kiếp người”, Lệ Dung trong truyện cùng tên, là cô con gái xinh đẹp, may mắn sống trong sự giáo dục chu đáo của gia đình và nền học vấn tiến bộ. Cô có một tình yêu đằm thắm với người bạn học Liêm Khê. Nhưng đến ngày cưới thì Liêm Khê bị bắt, để lại Lệ Dung với nỗi buồn đau tuyệt vọng, không tin tức.

Còn tiểu thuyết “Tấm lòng vàng” kể về anh chàng học trò nghèo tên Đức. Do thông cảm và thương Đức hiếu học nhưng không có tiền trọ học, nên một người thầy đã âm thầm giúp anh một số tiền nhỏ. Đến khi đỗ đạt làm quan, Đức cố công tìm cho ra ân nhân của mình và trả ơn một cách thích đáng, không những về vật chất mà cả tinh thần.

Riêng số phận bơ vơ của Sửu (tiểu thuyết “Bơ vơ”) khiến người đọc phải bùi ngùi. Bị vứt ra khỏi gia đình từ khi mới lọt lòng bởi quan niệm “môn đăng hộ đối”.

Link download: http://khcnthainguyen.vn/Portals/0/ThongtinKHCN/11_7_2014/File_goc/TieuthuyetNguyenconghoan.pdf​



Mời đọc Bản chụp dạng Ảnh
Đăng báo Cậu Ấm 1934, 1935
Cậu Ấm, Số 5, 20 Tháng Ba 1935
Chuyện dài của Nguyễn Công Hoan - tranh vẽ của NGYM
(TIẾP THEO SỐ 4)


Cậu Ấm, Số 6, 27 Tháng Ba 1935


Cậu Ấm, Số 7, 8 Tháng Tư 1935


Nguồn: Thư viện báo chí của Thư viện Quốc gia Việt Nam > Liệt kê theo tên ấn phẩm > Cậu Ấm

Mời đọc tại ISSUU



Tham khảo: Các bài viết liên quan

  1. Kịch "Tấm lòng vàng"
  2. Xem sách: Tôi đọc truyện "Tấm lòng vàng" của Nguyễn Công Hoan - Nhứt-Lưu (Biên hoa) - Công luận báo - Số 7457, 13 Tháng Bảy 1937
  3. Tấm lòng của nhà văn Nguyễn Công Hoan dành cho trẻ em - Lê Minh Quốc
  4. Viết báo ‘Cậu Ấm’ cho... trẻ em trai, nhuận bút của Nguyễn Công Hoan là chiếc bút máy - Trần Đình Ba
  5. Chuyện ít biết về Thái Phỉ - Tổng biên tập báo thiếu nhi đầu tiên của VN - Kiều Mai Sơn


Trích

Hồi ức về nhà văn Nguyễn Công Hoan

PGS.TS Lê Thị Đức Hạnh

Ba chữ "Nguyễn Công Hoan" đã đi vào ký ức tôi từ hồi nhỏ.
Ngày còn là học sinh cấp I, bọn chúng tôi đã truyền nhau đọc cuốn Tấm lòng vàng. Sách nhàu nát, tả tơi, thiếu hàng mấy trang, mò từng đoạn chữ, nhưng tôi vẫn rất thích và cứ tưởng tượng ông Nguyễn Công Hoan là thầy giáo Chính, người đã giúp anh học trò nghèo, tên là Đức, mỗi tháng ba đồng để anh này học thành tài.

Ấn tượng ấy, mấy chục năm sau, khi gặp bác Hoan, tôi nói chuyện đó.

Thú vị thay! Đấy là sự thật.
Bác Hoan kể rằng hồi báo Cậu ấm đặt viết, bác nghĩ: phải viết cái gì có ý nghĩa giáo dục tốt cho trẻ con. Thế là bác nghĩ tới một chuyện thật: bác đã giúp cho một học trò nghèo, mỗi tháng ba đồng, liền năm tháng để thi xong được cái bằng xéc-ti-fi-ca. Sau anh ta làm việc ở sở Địa chính Hải Dương, đi đường gặp bác mà không chào. Bác liền lật ngược câu chuyện và viết ra truyện ấy. Thì ra, một ông thầy, một nhà văn chân chính, bao giờ cũng đặt trách nhiệm cần phải giáo dục cho con em mình lòng thủy chung, nhân hậu.

[...]



CẢI LƯƠNG TẤM LÒNG VÀNG (Thanh Lựuft. Hữu Quốcft. Hoa Phượng) - Vafaco Official



0 comments:

Đăng nhận xét

[im]your image url..[/im]
[youtube]your video url..[/youtube]
[si="10"]your text[/si]
[co="red"]your text[/co]
〈div style=""〉 TEXT〈/div〉