Mời nghe đọc
Mời Đọc/Lấy về Bản chụp dạng PDF
Mời đọc tại ISSUU
Tham khảo: Các bài viết liên quan
Một kiếp người
(tên tác giả đặt: Nếu không có anh. Viết 1967)
Nguyễn Công Hoan
Có trong:
Tiểu Thuyết Nguyễn Công Hoan -
(NXB Thanh Niên 2004 - Nguyễn Công Hoan - 573 Trang)
Bốn tiểu thuyết xoay quanh bốn số phận khác nhau, đáng thương và đáng trân trọng.
“Một kiếp người” đầy gian truân, tủi hổ của cô Muộn. Vì quá khứ chống và giết người Pháp của cha mà Muộn phải sống khổ sở, không nơi nào được tồn tại lâu dài với nghề nghiệp.
Khác với Muộn trong “Một kiếp người”, Lệ Dung trong truyện cùng tên, là cô con gái xinh đẹp, may mắn sống trong sự giáo dục chu đáo của gia đình và nền học vấn tiến bộ. Cô có một tình yêu đằm thắm với người bạn học Liêm Khê. Nhưng đến ngày cưới thì Liêm Khê bị bắt, để lại Lệ Dung với nỗi buồn đau tuyệt vọng, không tin tức.
Còn tiểu thuyết “Tấm lòng vàng” kể về anh chàng học trò nghèo tên Đức. Do thông cảm và thương Đức hiếu học nhưng không có tiền trọ học, nên một người thầy đã âm thầm giúp anh một số tiền nhỏ. Đến khi đỗ đạt làm quan, Đức cố công tìm cho ra ân nhân của mình và trả ơn một cách thích đáng, không những về vật chất mà cả tinh thần.
Riêng số phận bơ vơ của Sửu (tiểu thuyết “Bơ vơ”) khiến người đọc phải bùi ngùi. Bị vứt ra khỏi gia đình từ khi mới lọt lòng bởi quan niệm “môn đăng hộ đối”.
Link download:
http://khcnthainguyen.vn/Portals/0/ThongtinKHCN/11_7_2014/File_goc/TieuthuyetNguyenconghoan.pdf
I
Đồng chí hùng kể chuyện
Ấm 1988.
Ngày 2 tháng 5.
Hôm ấy, ban ngày có mưa rào, nên từ chiều, đố oi bức
hơn những chiều đầu hè khác.
Đến tối, cơm nước xong, nhân Chị bộ hoãn họp tôi mới
sửa soạn điểm thuốc, rồi thủng thẳng dắt chiếc xe tay để
đi phế. Tôi muốn nghe ngóng thêm dư luận về cuộc biểu
tình khống lồ ở khu Hội chợ chiều hôm trước, nhân tiện
làm vài chuyến khách đi quãng ngắn. Đến giồ hãy trả xe.
Hôm nay tôi có phần đủ tiền thuế xe ngày mai rồi.
Nhưng kiếm thêm được đồng nào hay đồng ấy. Để ngộ có
bị ế khách, tôi đỡ phải phiền các đồng chí như hôm nọ, mỗi
người góp giúp, anh dăm xu, anh ba xu, cho vừa đủ năm
hào trả mụ ecal1 xe. Con mụ này, tôi chưa thấy một người
đàn bà nào lại tàn nhãn và trắng trợn như nó. Lúc nào tôi
giáp mặt nó cũng là giờ trả xe, nên từ xa, tôi đã nghe tiếng
nó san sát như bát vỡ. Nó búi tóc ngược lên đến đỉnh đầu,
da xám xịt, mắt trắng dã, tay xỉa xói, miệng văng ra
10 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
những lời rất thô tục. Một lần, một ông già trả thiếu nó
một xu. Ông ta lạy van nó. Nhưng nó đã để vào tai đâu.
Nó còn kiễng chân, cúi cổ, sờ sở cạo cạo để xem xét xe. Khi
không thấy mui rách, sơn lở, nó mới hỏi đến tiền. Ông phu
xe chắp tay, lạy nó như tế sao. Nhưng bất kế tuổi tác
người ta bàng trạc bố nó, mắt ná long lên, nó mày tao, chửi
rủa, bảo ăn cái nọ cải kia, rồi né đè sấn người ta xuống
đất, lần lần khắp cạp quần để khám. Thấy có gói thuốc làa
và bao diêm - dễ thương tất cả bằng giá hơn một xu - nó
đút ngoém cả vào túi. Được thế, nó mới tha cho ông già.
Vì nhiệm vụ công tác, tôi làm việc kéo xe mới có hai
tháng, nên chưa quen nghề. Tôi hết sức tránh va chạm với
. con mụ này. Thấy những việc như vừa kế trên, tôi tức lận
ruột. Nhưng cứ phải lờ đi. Tôi sợ can thiệp vào thì bị lộ.
Tôi nhấc càng xe, đi thong thả.
Đến phâ Quan Thánh, tôi thấy một người con gái gọi
tôi bằng tiếng khe khẽ. Người ấy cứ đứng trong bóng tối,
mặc ca tôi kếo gìð. Giọng cố vẻ rụt rẻ. Cô ta trạc ngoài hai
mươi. trồng khá xinh; mặt trải xoan, mũi dọc dừa, tóc
quấn trần, mặt phấn, mỗi son. Tòi biết đây là hạng gái ăn
sương vào loại trung. Vì cái quần trắng, cái áo màu và đỏi
giàu cao gót không phải thứ đắt tiền. Và có lẽ mới vào
nghề, Hạng gái này thập thành, thì giữ giá làm nộm hay
sao mà còn sợ người ta cười, phải đứng một cách lén lút, và
nói năng không mạnh dạn? Nhưng mặc - kéo giờ, không
phải chạy mệt. Có rẻ dăm xu tôi cũng chẳng quản.
Lân ngồi trên xe, người con gái dặn tôi:
- Anh eứ đi thong thả. Nhưng hề trông thấy đội sếp,
MỘT KIẾP NGƯỜI 11
anh hăng chạy.
Cô ta trỏ cho tôi đì hết phố nọ đến phố kia. Hàng Đậu,
Bờ Sông, đến nhà Bác Cổ thì quặt về Nhà Hát Lớn, rồi đi
quanh Bờ Hồ. Qua dãy hàng kem, tôi đi thật chậm. Nhưng
chẳng ma nào nó hỏi. Hết một giờ. Cô ta đỗ tới kéo thêm giờ
nữa. Đến nhà săm Hữu Ve, cô ta bảo tôi đỏ lại. Cô ta xuống
vào trong nhà. Độ mươi phút cô ta ra - chứ khòng chuồn cổng
bậu như mấy cô giăng há khác - và mặt tiu nghỉu:
- Thôi, anh kéo tôi ra Khâm Thiên nhé.
Đến phố này, tôi tưởng cô ta vào nhà cô đầu, chẳng hóa
ra không phải. Cô ta về nhà, ở trong ngõ Cống Trắng, một
nếp nhà tranh lụp sụp. Tôi chờ trả tiền. Nhưng cô ta nói:
- Anh theo tât vào đây.
Cô ta đánh diêm, châm chiếc đèn hoa kỳ đậy bằng
thông hong đen kịt, dân những nét rạn bằng giấy.
Cô ta mời tôi ngồi trèn chõng.
Tôi đoán ngay việc sẽ xây ra. Nếu cô ta có tiền thì ban
nãv đã trả tôi ở ngoài đường, chứ đâu lại phải bảo tôi vào
trong nhà.
Tôi chờ xem sao.
Thì quả nhiên như vậy. Cô ta gán hết thứ nọ đến thứ
kia. Thấy tôi không nhận thì cô ta đòi hiến thân. Lúc này,
cô ta xưng với tôi bằng em. Nhưng nghe giọng và trông
mặt thì tôi thấy cô ta có vẻ thiểu não lắm. Tự nhiên tôi
kinh tởm, hết cáu giận mà lại thương hại.
Thấy tỏi từ chối cả cái việc mà dễ thường chẳng ai từ
12 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
chối bao giờ, bỗng cô bật lên tiếng khóc. Khóc đến năm
phút. Còn tôi, tôi im lặng, cố nén thở dài.
Rồi đôi mắt đỏ hoe, cô ta nhìn tôi, chớp chớp, mãi mới
nói được:
- Anh nghèo đói mới phải đi kéo xe. Thế mà em liều
lĩnh, đầy đọa anh...
Chưa trọn câu, cô ta lại khác.
Tôi rất. ngạc nhiên về lời nói đầy lương tâm của cô gái
giang hề. Tôi tươi nét mặt cho cô ta đỡ ân hận:
- Cô chả có để trả tôi lần này, thì lần khác cô trả. Tôi
biết nhà cô ở đây rồi.
Cô gái lại nhìn tôi.
- Thế thì may cho em quá. Em không phải như người
ta đâu, anh ạ.
Tôi gợi:
- Cô bao không phải như người ta là thế nào?
- Nghĩa là em làm nghề này thì phải nói đối, nhưng
nhất định em không nói đối anh. Em nợ anh tiền, thì em
hứa sẽ trả anh sòng phẳng, chỉ trừ phi em chưa có mà thôi.
- Nhưng tại sao cô lại không nói dối tôi?
- Em chỉ lừa đối kế có tiền. Vì em ghét họ. Còn anh,
anh cũng nghèo khổ như em, em biết anh ái ngại cho em
thì đời nào người nghèo khổ lại lừa dối người nghèo khổ.
- Cô cũng nghèo khổ à?
- Không nghèo khổ thì ai lại làm nghề đốn mạt này, hở
MỘT KIẾP NGƯỜI 13
anh? Nhục lắm, anh ạ.
- AI làm cô nghèo?
- Số em thế, chứ ai làm?
- Sếà?
- Đúng là sế Bởi vì em đã nghiệm. Đời em đã làm ra
bạc nghìn, nhưng ông giời ông ấy không cho giữ. Rút cục
lại trắng tay. Thế không phải số, còn là cái gì? Em chán
đời, oán đời lắm.
- Thế ông giời vào nhà cô, lấy tiền của cô để đem đi à?
- Việc này nói ra thì dài lắm. Ông giời không vào nhà
em nhưng ông ấy sai người khác vào.
- Sai a1?
- Nói ngắn lại là thế này: Em đi lừa, được bạc nghìn,
nhưng bị bọn mật thám nó biết, nó mác ra, rồi ăn chặn
hết. Em chẳng được đồng nào, mà thằng mất của cũng
chẳng lấy lại được đồng nào.
- Mật thám Tây hay Ta?
- Mạt thám Ta nào đám táo bạo thế?
- Thế là thằng Tây nó không cho cô giữ, chứ ông giời
nào? Thành thử cô đi lừa, nhưng bị thằng Tây nó dùng
quyền để ăn cắp lại.
Cô gái im lặng. Tôi hỏi:
- Cô có gia đình, quê quán không?
- Quê quán thì có, nhưng g1a đình thì chẳng cồn ai.
L4 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Cồn cô đấy chứ?
- Nhưng về gia đình, quê quán thì lấy gi mà sống, nhà
cửa cha có, ruộng nương thì không.
- Thế không có ruộng nương thì thầy mẹ cô ngày trước
lấy gì mà ăn?
- Trước thì có, nhưng sau mất hết, anh a.
- Ai lấy mà mất?
- Nghe đâu cái lão Mạc- ty nó lấy làm đồn điền của nó
ở bên Gia Lâm ấy.
- Cô nghe a1 nói?
- Uem
Tôi vờ hỏi:
- Thế ruộng nương bị lão Mạc- ty nó lấy à? Lão Mạc- ty
là ai thế nhỉ? Tôi tưởng cùng quê tôi mới có người họ Mạc,
xa bên Gia Lãm cũng có.
Cô ta mim cười, lắc đầu:
- Không phải người An Nam mình. Lão ta là Tây, anh
ạ. Anh sang Gia Lâm, đến chỗ Cổ Bi, có thấy cái nhà Tây
trăng trắng ở cạnh đường ô tô không? Nhà lão Mạc- ty đấy.
Đồn điển lão ta ä đấy. Lão ta giàu lắm. Ở Hải Phòng, còn
có ca một dãy nhà cho thuê, ta vẫn gọi là phố Ba- ty đấy.
Nhà ở của lão ta ở cbân cầu xe lửa vào Hai Phòng, phía
tay phải ấy. Người ta bảo nhà này làm theo kiểu cung vua
Tầu ở Bác Kinh, anh ạ. Một dạo, người ta gọi đồn điển
Mạc- ty là đồn điển Phủ Trọng, anh không biết à?
Nghe cô ta tìm đúng ra kẻ thù nó cướp ruộng làm cho
MỘT KIẾP NGƯỜI 15
gia đình nghèo khổ, tôi mừng quá, nhưng cứ để cho cô ta
nói hết. Tôi trả lời:
- Tôi chưa đi qua đấy bao giờ. Nhưng cứ nghe cô kể,
thì tôi đế cô biết ai làm cho cô nghèo khổ đấy?
Cô gái nghĩ ngợi một lát, rồi đáp:
- Ä, thế thì ra là lão Mạc- ty anh nhỉ.
- Cô nói đúng. Thằng Mạc- ty lấy ruộng của thầy mẹ
cô, làm cho thầy mẹ cô, rồi đến cô, phải nghèo khổ. Đến nỗi
cô phải làm nghề này để sinh sống. Nói rộng ra. là thằng
Tây nó lấy nước của ta, làm tất cả người Việt Nam mình
khổ, cô ạ. Có đúng thế không?
Cô ta thở dài. Tôi tiếp:
- Cho nên có những người vì nghèo khổ quá, mà sinh
ra lừa bịp, ăn cắp, ăn trộm, làm những nghề mất phẩm giá
con người.
Bỗng cò ta sụt sịt.
- Cũng là bất đắc di, chứ ai chẳng muốn sống lương
thiện hở anh? Nhưng mà cái xã hội này nó tàn nhẫn lắm.
Muốn sống mà lương thiện lại không nổi. Nó cứ đẩy người
ta xuống vũng bùn.
- Thế cô bảo cái xã hội này thế nào mà tàn nhẫn?
- Chỉ tiền thôi anh ạ. Nghào thì bị khinh rẻ, giàu thì
được quý trọng. Cho nên ai cũng tìm đủ mọi cách để hót
cho thật nhiều tiền.
- Cô bao giàu thì được quý trọng, không đúng đâu. Bởi
vì đứa nào càng đếu thì càng giàu, những người lương
16 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
thiện có ai quý trọng thằng đều?
- Thế mà vẫn quý trọng đấy, anh ạ. Vì người lương
thiện khinh thằng giàu đếu, không làm như nó, họ mới
phải nghèo khổ. Muốn khỏi nghèo khổ, họ lại phải noi
gương đếu của thằng giàu mới sống được.
Tôi cười. Cô thở dài:
- Ông giời sinh ra em là cái sọt chứa đựng tất cả nỗi
oan ức ở trên đời. AI gặp không may, ai gặp sóng gió thì
bất quá đến như em, chứ không thể hơn được.
Thấy tôi chú ý để lắng nghe, cô tiếp:
- Kế hết nỗi oan của em cho anh nghe, thì phải hàng
giờ. Em chỉ rút ngắn lại, là trước hết, em bị mang tiếng là
con thằng giặc, nên không thể nào kiếm được việc làm.
Tôi ngớ mặt:
- Thế nào?
- Thôi, anh đừng hỏi thêm. Người ta còn để oan cho em
hết tội này đến tội kia, đến nỗi đi đâu người ta cũng hắt hủi,
xua đuổi. Em tìm đủ cách để sống lương thiện, kế cả đi nương
nhờ cửa Phật, và làm những việc rất khó nhọc, như xe gạch,
xe cát. Nhưng ai cho em giữ mãi nhân phẩm. Cái xã hội bất
công, ngu xuẩn nó bắt em đói khát để đẩy đi xa dân con
đường ngay, rồi đạp giúi em xuống. Em phải đi ăn cắp, dì lừa,
buôn lậu, rồi làm gái nhảy, làm cô đâu, để cuối cùng là làm
đi, nghĩa là làm thứ đề chơi cho thiên hạ.
Đến đây, cô ta nức nở, khóc rất lâu.
MỘT KIẾP NGƯỜI 17
- Nhất định em sẽ bị đội con gái”) họ bắt, rồi đi tù. Mà
tù lần này thì không như lần trước. Thế nào rồi em cũng
phải cầm giấy. Là con gái nhà tử tế mà đến phải làm nhà
thổ, anh nghĩ có cực cho em không?
Cô lại khóc.
- Đời ác quá! Không có cái xã hội nào lại phũ phàng
như cá! xã hội này!
Vì thấy sắp đến giờ đi trả xe, tôi không thể tò mò
thêm về đời cô ta.
- Cô ạ, từ nãy, tôi nghe chuyện cô, tối lại soi vào cuộc
đời lam lũ của tôi, thì tôi thấy cá cô lẫn tôi, và tât cả
những người khác như ta, chúng ta sở di phải nghèo khổ,
đều là do tội của thằng Tây hết. Thằng Mạ‹- ty cướp ruộng
của thầy mẹ cô làm đền điển, là để nó có lắm tiền nhiều
của. Thế là thằng Tây lấy nước mình để nó làm giàu.
Thằng Tây hám tiền mà nó lại cai trị mình thì rõ ràng
đồng tiển làm chủ đất nước mình, làm chủ cuộc đời của
dân Việt Nam mình. Vì dân Việt Nam mình bị thăng chủ
đếu cảng nó dạy dỗ mà đánh giá lầm giá trị con người, nên
cũng chạy theo đồng tiền. Mà gà quê ăn quấn câi xay, cho
nên đồng bào phải làm hại lần nhau. Ỏ trong xã hội mà
bọn giậc cướp làm chủ, thì người hương thiện sống sao nổi.
Thế thì người lương thiện phải đuổi lũ giặc cướp đi để mà
làm chủ xã hội. Cô nghĩ thế nào.
OE Đôi con gái: tên thường dùng chỉ đội cảnh sát tập tục của Pháp ở Hà Nội
Chuyên trách gái mãi dâm.
18 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬ P
Cô ta thỏ dài. Tôi cười:
- Bảo cô tra lời ngay. thì khó đấy. Nhưng cô cứ suy
nghĩ kỹ đi. Muến tra lời đúng. cô nên luôn luôn ôn lại đời
cô. Cô đã kinh tỏm, oán ghét xã hội, bị thăng Tây, bị đồng
tiền làm chủ. Nếu cô thấy rõ điều ấy. tôi chắc thế nào cö
cùng ởđi vào con đường ngay.
Cô ta yên lặng. Tôi tiếp:
- Bỏ đường cũ thì khó cho cô. Nhưng con đường cũ của cô
sẽ dẫn có đến nhà tù, và nhà thổ, như cô đã nói. Muốn bỏ, cô
chỉ cần thuộc lỏng hai tiếng là tự nguyện và quyết tâm.
Tôi nhắc lại:
- Tự nguyện và quyết tâm, cô có nhớ không?
Cô ta trầm ngâm. Tôi đứng đậy.
Cô ta tiễn tôi ra cứa:
- Tôi còn nợ anh tiền, tôi đã hứa là trả, thì nhất định
tòi trả.
Tôi lác đầu:
- Cô cứ yên tâm. Có có thì tra. không có thì thôi cũng
được.
Cô ta trợn mắt:
- Sao lại thế?
- Ta nghèo khể thì ta biết thương nhau, đễ quên lầm
lỗi của nhau. Nhưng món nợ mà tôi cần cô trả, là câu trả
lời mà tôi hỏi cô ban nãy. Song tôi cũng không bắt cô đợi
tôi đến gặp cô thì eô mới trả lời. Cô trả tôi món nợ ấy bằng
việc làm. Nghĩa là gặp bạn bè nghèo khổ, thì cô lại nói
MỘT KIẾP NGƯỜI 19
chuyện với người ta như ban nãy tôi nói chuyện với cô, rồi cô
đặt câu hỏi như tới đặt với cô. Song, cô cũng không cần nghe
người bạn tra lơi vội, mà cũng bảo người ấy hễ gặp người
khác, thì lại nói chuyện và đặt câu hỏi để chưa cần cậu trả
lời ngay. Cứ như thê, để người nạ hỏi người kia, cô ạ.
- Vãng, em theo cách làm của anh và nhớ như chôn
vào ruột hai tiếng Tìr nguyện và Quyết tâm. Ảnh tin rằng
em không nói suông. Món nợ mấy hào xe giờ không còn là
món nợ bằng tiền nữa. Nó là cái gì ở trong đầu óc em rồi,
em khó nói quá.
Tôi vui vé nhìn cô gái giang hồ, rồi nhấc càng xe:
- Thôi, tôi chào cô.
Cô ta không đáp, nhưng quay ngay mặt đi, rồi vội
vàng vào nhà. Để củng cố tư tưởng cho cô ta, tôi giao việc
ấy cho nữ đồng chí Thảo, người phụ trách khu vực này.
Tỏi khuyên chị Thảo cố mà vực cô này dậy. Trong mỗi
con người đều có phía tốt và phía xấu. Phía nọ phát triển,
thì phía kia teo lại, chứ không mất. Cho nên ở đời, không
có người nào hoàn toàn tốt. Và dù một người xấu đến mấy,
thì ta vẫn thấy ở người ấy đôi khi lộ ra một chút điểm mà
ta gọi là lương tâm
Ba năm sau.
Tôi bị bắt, bị tù, giam ở Hóa Lỏõ.
Một, hôm, sau buối thảo luận Phd!t xứ: Nhật không giải
phóng cho ta, tôi đương ngồi trầm ngâm, bỗng nghe có tiếng gọi:
- Anh Hàng đâu? Có quà.
20 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Một gói bọc bằng giấy báo vứt qua chấn song. Anh em
đỡ lấy và trao cho tôi. Tôi nhìn theo người đưa quà, biết là
đồng chí Giáp, hôm nay làm việc quét sân.
“Quà? Ai gửi cho tôi mà không chờ ngày vào phép”
Vừa nghĩ thế, tôi vừa mở gói. Một chiếc bánh tây năm
xu, trong có nhỏi chả lợn thái mỏng. Quanh chiếc bánh là
một băng giấy, có đề chữ:
Kính tặng ân nhân.
Tên ký là Dương Thị Muộn.
Một việc rất lạ!
A1 là Dương Thị Muận?
Sao lại gọi tôi là ân nhân?
Trong quãng đời hoạt động cách mạng của tôi, tôi đã
gặp nhiều chị, không thể nào nhớ tên hết được. Nhưng sao
chị Dương Thị Muộn lại gọi tôi là ân nhân? Tôi sống nay
đây mai đó, chịu ơn nhân dân rất nhiều, chứ có làm ơn cho
ai bao giữ? Hav là anh bạn đã lầm, quà gửi cho al. lại
chuyển đến tỏi? Tôi hỏi tất cả các đồng chí, xem có ai quen
một người phụ nữ tên là Dương Thị Muộn hay không.
Nhưng không có a!.
Tôi chia bánh với anh em, rồi đêm ấy, tôi cố ôn những
ngày cũ, để nhớ lại những người cũ. Tôi đành chờ hâm sau,
đến giờ ra sÂn, tìm anh Giáp để hỏi vậy.
- Để có lần nào, nếu thấy chị ta, tôi sẽ trỏ cho anh.
Anh Giáp nói thế,
Một tuần sau, nhân một sự tình cờ thế nào, tôi quên
mất, tôi được anh Giáp trỏ cho tôi thấy chị Dương Thị
MỘT KIẾP NGƯỜI 21
Muộn ở đằng xa. Chị ta gây, già, trong bộ quần áo tù lụng
thụng, đương nói chuyện với người bạn đi bên cạnh, miệng
CƯỜI, CƯỜI.
Tôi càng lạ. Tôi chưa hề gặp người này bao giờ. Thế là
tôi hiểu: Chị Dương Thị Muộn đã trông lầm tôi là người ân
nhân của chị tên là Hùng.
Nhưng dù là việc lầm tôi vẫn cứ phải luấn quần nghĩ.
Một lần, lại do một sự tình cờ nữa, tôi trông thấy chị
Muộn đi ở sân, tay cắp một bó quần áo. Tôi gọi các đồng
chí ra mà nhìn. Một anh chế tôi:
- Anh tò nhâm rồi. Đấy là chị Nhân, bị bắt về việc treo
cờ đỏ, chứ muộn mẳn nào?
Tôi càng hoang mang.
Thôi, đây chẳng qua là một việc lầm lẫn mà mình
được chiếc bánh.
Tôi không nghĩ gì nữa, để đầu óc được tập trung vào
những vấn đề học tập khác.
Một hôm, bị nhức đầu nặng, tôi được đến nhà “phamì”
để xìn thuốc. Trong khi đứng đợi đến lượt mình, chợt
nghe đằng sau có tiếng phụ nữ nói khẽ:
- Chào anh Hùng.
Tôi quay lại. Chị tên là Dương Thị Muộn hoặc Nhân
đó, lại chào tôi:
- Chào anh Hàng. Ảnh có nhớ tôi là ai không?
Tôi ngơ ngác. Chị cười:
- Em là Dương Thị Muộn đây.
29 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Đến câu này thì chị xưng là em. Tôi càng lúng túng.
Bảo rằng không nhớ, sợ chị ngượng, mà bảo rằng nhớ, thì
biết chuyện trò thế nào. Thăng xu- ba- dăng đứng gần đó.
Nó đương quay về phía tôi. Muốn chừng chị biết tôi không
đám trả lời, nền nói nhỏ:
- Thì ra anh không phải là phu xe. Em là người còn nợ
anh mấy hào đi giờ ba năm về trước đây. Anh quên à?
Tói trố mắt lên để nhìn. Chị cười. Tôi cũng cười, đầu
gật gật. Tôi mừng quá. Thát đố ai mà ngờ được. Chị có gầy
đi, nhưng vẫn xinh, chứ không già. Chỉ tại nước da bây giờ
làm mặt chị đanh lại.
- Ngày Ấy, em được chị Thảo giác ngộ. Em theo các
anh các chị đi hoạt động, rồi bị bắt vào đây. Tuần trước,
em trông thấy anh, em nhận ra, mừng quá. Em mới hỏi để
biết tên anh. Anh nhỉ, không ngờ bây giờ hai người lại
cùng làm một việc và cùng gặp nhau ở đây. Em bị sáu
tháng. Còn bảy ngày nữa thì hết hạn. Nhân tiện gặp anh ở
đây, em tạm biệt anh trước. Anh có dặn gì về nhà không?
Thằng xu- ba- đăng nghe tiếng thì thào, liền quát
bâng quơ:
- Đứa nào nói chuyện? Ím mồm!
Tôi nhìn chị, vui sướng quá. Đợi thằng xu- ba- đăng đi
chỗ khác tôi mới hỏi:
- Chị lấy bí danh là Nhân à?
- Vâng. Em không thể nào quên được. Nếu không có anh...
Câu nói chưa hết, thì thằng xu- ba- đãng tới. Chúng
MỘT KIẾP NGƯỜI 23
tôi rài nhau. Mỗi người đứng một chỗ. Chị đến gần người
bạn, nói chuyện, tay chỉ trỏ vào tôi. Tôi hiểu.
Về trại, tôi đưa việc này ra cho các đồng chí biết.
- Chị ta khi ở Mật thám và ở Hỏa Lò, thái độ rất tất,
và tỉnh thần rất vững. Chịu đòn mà nhất định không khai
báo gì.
Một đồng chí mách tôi như thế.
Được hiểu thêm về chị. tôi quý chị bội phần.
Hôm sắp ra về. chị lại nhắn tôi đến pha- mi. Chắc chị
biết là không thể nói những việc quan trọng bằng lời, nên
chị giú! cho tôi bức thư, và nói khẽ:
- Trả lời.
Trong thư, chị dặn tôi đến ngày tôi mãn hạn, thế nào
tôi cũng cha chị gặp. vì chị có lắm chuyện cần nói quá.
- Cuối thư, không ký tên, chị chỉ viết. bốn chữ: 71 nguyện,
nà Quyết tâm. Tôi biết rằng nhắc bốn chữ ấy, chị có ý xa xôi
là cảm ơn tôi về cái điều căn bản mà tôi đã khuyên chị ba
năm về trước để chị được nên người như bây giờ.
Hôm chị Muộn được trả lại tự do, tình cờ là ngày tôi
làm vệ sinh ở ngoài sân trại. Tôi trông thấy chị. Chị trông
thấy tôi. Chị gid nắm tay lên cao. Tôi cũng giơ cái chổi. Hai
người cùng mỉm cười.
Tôi nhìn theo chị cho đến khi chị đi khuất.
34 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
((
Cuộc đời cô Dương Thị Wuộn
Mẹ có đặt cho cô cái tên rất nôm na, là Muộn. Bởi vì cô
ra đời muộn. Cha cô chết được tám tháng, thì mẹ cô mới
sinh cô. Thành thử cha chẳng biết mặt con, con chẳng biết
mặt cha. Nhiều ngươi xui bà đổi ra tên chữ cho con. Con
gái thì phải gọi là gì cho đèm đẹp, chứ tên là Muộn, nghe
nó buồn buồn thế nào ấy. Bởi vì muộn là phiển muộn.
Nhưng bà không nghe. Có lẽ bà đặt tên cho con là Muộn,
cũng hàm cái ý ấy. Góa chồng thì còn vui vẻ nỗi gì mà
chẳng phiền muộn? Lại có người khuyên bà nếu không đặt.
tên khác cho con thì gọi chệch tên cũ đi, ví dụ là Muôn, để
mong ngày sau nó giàu có, có đến bạc muôn, không phải
đói khát, rách rưới như cha mẹ. Cứ giữ tên nó là Muộn, mà
đến ngày nó lớn, nó hiểu ý nghĩa là ra đời muộn, không
biết mặt cha, thì nó tủi thân, và tủi thân suốt đồi, tội
nghiệp cho nó. Có lẽ bà cũng lại có ý ấy chăng. Song,
không phải để con tủi thân, mà chính là để cho nó nhớ mãi
mãi rằng nó mang một kỷ niệm rất xót xa: là phải bồ côi
cha ngay từ ngày còn là hạt máu trong bụng mẹ, nó sẽ suy
nghĩ mà ăn ở cho nên người
Cha cô Muộn là ông Dương Đình Tốn. Chết năm 1916.
Chết chém.
MỘT KIẾP NGƯỜI 25
Nguyên là từ năm ông Tốn lên 14, 15 tuổi, gia đình
ông đã bị mất hết cả tám sào ruộng. Là đo nhtỉ thế này:
Làng ông bị ngập 18 lần liền, vì đê Văn Giang vỡ, nên
dân đói, phải đi siêu. Lại đến năm Tây triệt quân của cụ
Tán Thuật, dân phải bỏ làng, đi mất năm năm, để tránh
mũi tên hòn đạn. Ruộng nương không cầẩy cấy trong từng
Ấy năm, biến thành những bãi sậy rậm rạp và cao lút đầu
người.
Đến năm yên hàn, dân kéo về quê cũ, thì thấy người
về trước bao cho người về sau một tìn mừng: “Có một ông
Tây tên là Mạc- ty, ông ấy bảo chúng ta gọi nhau về mà
làm ruộng. Ông ấy nộp thuế Nhà nước cho ba năm”,
Đân sướng quá, khen: “Không trách người ta nói,
người ta sang để bảo hộ cho mình có khác”.
Thế là hùng hục phá sậy, cầy bừa, trồng trọt, từng
cánh đồng lại xanh tốt, mượt:mà như xưa.
Nhưng qua ba nãm đổ mồ hồi sôi nước mắt, mọi người
mới ngã ngửa ra là bị thắng Mạc- ty nó lừa. Nó chiếm hết
ngót 500 mâu ruộng phì nhiêu của đân 22 làng thuộc bốn
phủ huyện Khoái Châu, Mỹ Hào, Văn Giang và Gia Lâm ở
Hưng Yên và Bắc Ninh. Nó sao hẳn nghị định của Nhà
nước cấp những ruộng này cho nó, đán yết thị khắp nơi.
Nó vẫn nói nhân nghĩa là nhận nộp thuế cho dân mãi mãi,
còn dân thì cứ cây cấy, chỉ phải đóng một phần thóc cho nó
mà thôi. Dân ngơ ngác hỏi nhau, tại sao Nhà nước lại lấy
ruộng của mình để cho không thằng Mạc- ty? Chẳng ai
hiểu cả. Nhưng ai cũng hiểu ngay rằng thế là mình mất
ruộng. Từ nay thằng Mạc- ty là chủ, mình là tá điển.
36 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Những người không chịu được nưdc ức, thì bỏ làng đi
nơi khác, Những người ở lại, có người chịu làm thuê cho
chủ mới, nhưng nhiều người không nộp thóc cho thằng
Mạc- ty. còn bảo nhau phát đơn kiện thằng Tây chó đểu.
Nhưng ai xử kiện? Lại thằng Tây chứ ai? Thằng Mạc- ty
bắt những người bướng bình nhất. Nó mượn lính Nhà nước
về đánh đập, tra tấn họ. Nó giết vài người, lột da, nhỏi
trấu, rồi đem bèu xáe ở ngoài trồi.
Vì ức không chịu nổi, năm 40 tuới, ông Tốn mới theo
ông Lãnh Râu đi hạ đồn Bản Yên Nhân. Việc thất. bại.
Ông bị bắt. Và bị kết án tử hình.
Hôm xử ông, là ngày phiên chợ Bản. Pháp trưởng đát
ở thửa ruộng ngay cạnh chợ. Cỏ. quạt, tàn, lọng, bầy ra để
đón các quan. Mấy dãy ghế xếp thành hàng để các quan
ngồi. Phủ sức dán các làng gân đó phải đền xem chém.
Tảng sáng, trống và chiêng nổi lên những hổi, tùng bị li
kéo dài. Các quan đến đần. Về phía Tây, có Công sứ, Phó
sứ Hưng Yên và Bắc Ninh, cùng hai thằng Tây đồn Bản
Yên Nhân và Phú Thụy. Chúng nó đưa cả mấy con đầm
váy lê quét đất. Về phía ta, có Tuần phủ và Án sát hai
tỉnh, và bọn Tri phủ, Trì huyện các địa phương lăn cận. AI
cũng chỉ trả cho nhau biết mặt cụ Quận, ngồi ghế giữa ở
hàng đầu. Tức là thằng đại Việt gian Hoàng Cao Khải.
Dân chúng bị bắt đi xem chém. đứng xung quanh thửa
ruộng. Lác đác chưa đây trăm người.
Lĩnh giải ông Tốn bị trói đật cánh khuýu. Ái nấy m
phăng phác. Ông phải quỳ xuống trước cải cọc đã được
chôn rất sâu. Người ông còn bị thít thêm vài vòng thừng
MỘT KIẾP NGƯỜI 27
rất chặt với cọc chỉ còn thấp đến lưng.
Người đao phủ là cai Quách, to lớn. mật đó phừng
phừng, cầm thanh đao ngắn. lưởi sáng quáắc, đứng ở gần
ỏng Tốn. Mình hắn để trần, đầu quấn khăn xéo đo. hai
đầu khăn rủ xuống trán, làm cho hắn rõ ra Ìà người vô
sừng sẹo. rất quen với máu.
Nhưng lần này chém ông Tốn, khóng rõ cai Quách
nghe ngươi ta đồn đại thế nào đó về lời khai báo của ông,
về tội trạng của ông, mà hắn không hào hứng như mọi lần.
Đành rằng mỗi đầu rụng, hắn được thưởng nàm đồng,
nhưng hôm nay. hắn cứ thấy thế nào ấy. Tôi trước, hắn
phải mài lại thanh đao cho thật sắc. Mài đi mài lại. Hắn
làyv đầu ngón tay cái quệt thị mãi vào lưỡi đến lúc thấy
bén như đao cạo. hắn mới thỏi. Hán chỉ lo hắn run tay,
chém một nhát mà cô chưa đứt, phải làm thêm nhát nữa,
thì các quan quỏ. Bới vì người ta vẫn cho là phạm nhân bị
chết oan. nên nó mới xui ra như vậy. Còn các quan, thì
quan nào nhận là xử án oan. Vậy phải chỉ được mỗi nhát
một đầu. để các quan khỏi bị mang tiếng.
Ây thế mà sáng nay, cai Quách lo lo đấy. Hắn nếc
nhiều rượu hơn mọi bận. Hãn đứng. Nhìn các quan. Rôi lại
nhìn ông Tôn.
Thấy tiếng chiêng trống bắt đầu im bặt, hắn rùng cả
mình.
Án sát Hưng Yên. tay cầm tờ giấy, đến gần phạm
nhân, hỏi:
- Mày có muốn trình gì nữa không, thì các quan cho phép.
28 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Ông Tấn nhìn tên quan, đáp:
- Không. Vì nói với ông, võ ích.
Tên quan gặng:
- Cứ nói. Ta sẽ bẩm lên quan trên.
Ông Tốn gật đầu:
- Tôi muốn nói để tất cả các quan biết rằng không
phải tôi làm giặc. Tôi mà làm giặc, thì tôi phải cướp của
người. Ai cướp ruộng của tôi, thì kẻ ấy mới là giặc. Tô! là
dân lương thiện. Tôi chỉ muốn báo thù, nên tìm bợn giặc
cướp để giết. Tôi cho là phải. Tôi không làm nên tội gì.
Tên Án sát quát:
- Thôi! Im!
Rồi hắn đọc bản án. Bản này dài. Nhưng đại khái là
kết cho ông Tốn ba tội:
“Một là Vua An Nam đã nhường cho Nhà nước bảo hộ
ä Bắc kỳ cái quyền cho bất cứ ai, hễ có công khai phá đất
hoang trong ba năm thành điền, thì người ấy được vĩnh
viễn làm chủ đất ấy. Trong ba nãm đầu, người ấy được
miễn thuế. Tên Dương Đình Tốn không tuân lệnh triểu
đình. Thế là phạm tội khi quân.
Hai là Vua An Nam đã ký hòa ước với Nhà nước Đại
Pháp. Tên Tốn đã theo giặc, định hạ sát quan đền Bần
Yên Nhân. Thế là không tuân lệnh triều đình. Lại phạm
tội khi quân thứ hai.
Ba là Nhà nước bảo hộ sang để khai hóa cho dân An
Nam. Quan đồn là người coi cho dân được yên ổn mà làm
MỘT KIẾP NGƯỜI 59
ăn. Tên Tốn định mưu sát quan đần, là chống lại Nhà nước
Đại Pháp. Thế là can tội phản quốc.
Hai tội trên, chiểu theo luật Án Nam cũ, tên Dương
Đình Tốn phải chu đi tam tộc. Nhưng Nhà nước không
theo luật cũ dã man, chỉ bất phạm nhân nhận mỗi tội một
án tử hình thôi. Còn tội thứ ba, chiếu theo luật An Nam
mới, tên Tốn lại phai chịu một án tử hình nữa. Đầu phải
bêu ba ngày, ba đêm để răn thiên hạ.
Song các quan bảo hộ vốn đi văn mình và nhân đạo,
nên khoan hồng với tội nhân, để toàn dân An Nam thấy đó
mà biết ơn. Các quan bảo hộ miễn cho hai án tử hình, mà
chỉ giữ lại một.
Vậy tuyên án cho tên Dương Đình Tốn biết."
Đọc xong, tên quan về chỗ ngồi. Tiếng tùng bị li lại nối
lên, rền rĩ.
Cai Quách làm việc. Hắn hướng về phía các quan, cầm
ngay thanh đao cúi đầu, vái một cái. Hắn lùi lại, quắc đôi
mắt nhìn người bị trói, co một căng chân, gid cao thanh
đao để múa. Hắn trợn mắt lên để lấy vẻ dữ tợn. Hắn vừa
múa, vừa tiến đến gần phạm nhân. Cánh tay gid thẳng lên
cao: Phập! Máu ở cổ ông Tốn phọt lên. Người nhát gan
không kịp nhắm mắt hoặc quay mặt đì. Họ rú lên, run bần
bật. Cai Quách vội vàng phập một nhát nữa. Rồi còn phải
day day mũi đao. Lúc đó, đầu mới rơi bịch xuống đất.
Trong khi hắn đưa lưỡi đao gần miệng để thè lưỡi liếm chỗ
máu, thì hắn thở dài. Tuy hắn cho là làm như vậy, hồn
người chết không oán hắn, nhưng rõ ràng là người này
chết oan nên mới xui hấn phải run tay. Nhất là hắn đã
30 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
nghe rõ phạm nhân nói lời cuôi cùng. Cho nên dù đã giang
cánh tay thật. cao. và phạt chéo thật mạnh, mà y như cố
cái gì ghìm tay hắn lại.
Làm xong việc, hắn lại nâng thanh đao bằng hai tay,
hướng vào chỗ các quan ngôi, vái một cái. Rồi quay lưng,
đi ra.
Các quan về, trò chuyện ổn ào. Dân cũng về, 1m lặng.
Chỉ có những tiếng thở dài. Có cả tiếng sạụụt sỊt.
Đầu ông Tốn phải cắm vào khúc tre dài, đem bêu ở
giữa chợ. Vì thế, chợ hôm ấy không họp nữa.
Nhưng một điều rất. lạ làng xây ra ngay đêm hồm ấy.
Là sáng hòm sau, đầu ông Tốn bị lấy trộm mất. Thay vào
đó, là một cái đầu Tây bằng đất, có đủ mũi lõ, râu xểm
màu hung hung râu ngô lại có đội mũ trắng thuộc địa.
+
* +*
Bà Tốn có đi xem chồng bị xử chém. Thấy bai nhát
đao mà đầu ông chưa đứt hắn, bà thấy rõ là ông chết oan.
Vã cũng chẳng cần thấy thế, bà mới biết là ông chết oan.
Bà ngất đi. Người ta khênh bà vào một. nhà gần đó. Nhưng
đến đêm, bà đi mất.
Tiếng đồn có người đàn bà bị ngất và đến đêm lại biến
đi, đến tai thăng đồn Bản. Nó càng lo sợ về việc cái đầu
bên. Nó đoán người đàn bà phải là vợ ông Tốn. Và chính
người ấy đã lấy trộm cái đầu bị bều, rồi bêu cái đầu nó
thay vào. Nó tư cho 'Tri phủ Mỹ Hào và Tri phủ huyện Văn
MỘT KIẾP NGƯỜI 31
Lâm lùng bắt bà Tốn. Bà Tốn bị giam ở nhà lao Hưng Yên.
Năm tháng sau, bà được tha về. Bụng bà có mang đã to
trông thấy.
Đầu năm 1917, bà dỡ dạ, cứ mong đẻ được con trai.
Chẳng hóa ra lại là con gái. Trần và miệng rất giống bố.
Bà mới đặt tên cho con là Muộn
Ngay từ ngày mang cái hụng to ở Hưng Yên về làng,
bà Tốn đã làm một việc rất lấn thần. Có lẽ trong lúc thân
cô thế cô, bà buồn khö quả, nên sinh ra quấn. Bà tính toán
đến tương lai của bà và đời của con sau này. Nếu báo đây
chính là giọt máu của ông Tốn, thì bọn tổng lý, quan lại
lấy cớ để làm hại bà, làm hại con bà, liên lụy cho cả hai mẹ
con đến già. Chỉ bằng bịa quách ra rằng trong mây tháng
bị giam ở dưới tỉnh, bà có chót đại dột với người sếp nhất
coi để lao, không ngờ có mang với người ày. Cứ bịa ra thê
để bọn kia đỡ dòm đỏ. Mặc cho miệng thế chê cười mình là
chứa hoang, còn hơn là bắt con mình phải đeo tiếng là con
ngươi làm giặc. Nó là con ai, cốt vong lĩnh ông Tốn ở suôi
vàng biết. Thế là đủ. Rỏi nó lớn lên. con nhà tông chẳng
giống lông cũng giống cánh. (Quy thần hai vai chứng giám
cho bà. Ở với Giời với Phật. chứ ö đầu với người mà cần.
Cái tội ông Tốn bị khep là khi quân. là phần quốc, cái
lòng khoan hồng của Nhà nước bảo hộ văn mình và nhân
đạo tha cho ông Tốn hai tội, mà chỉ bất chết có một lần. cái
đầu thằng Tây đội mũ thuộc địa bị bêu thay cho đầu óng
Tốn, việc ma ông Tôn chưa xanh ngọn có, chưa no hòn đất
mà bà Tốn đã chứa hoang với ngươi cai ngục, là những đề
tài cho các ông nhà nho vùng Giộc. Ủn, Xún, Táo, làm vô
5
tờ
NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
số thơ để truyền tng cho nhau nghe mà cươi. Nhưng lời
kháng khái của ông Tến nói cuối cùng, cái tâm sự bà Tốến
phải nói đối cái thai của mình với chồng là hoang thai, cái
cánh tay của cai Quách đưa hai lần lưới đao vào cô mật
người vô tội, lại cũng làm tốn rất lắm chè tâu với thuôc lào,
để nhà nho ta rung đùi ngâm vịnh với nhau. rất đắc ý.
Bà Tến về ở bên quê bà.
Hất tang chồng, bà tái giá, lấy kế óng Nhất Kinh,
trước cũng theo ông Lãnh Râu, nhưng vì ra đầu thú, nên
chỉ bị tà có mấy tháng. Về việc bà đi bước nữa, làng nước
chẳng ai chê trách gì. Mới ngoài ba mươi tuổi, trẻ chưa
qua. già chưa tới, rổ rá cạp lại. mà bà lại làm bạn với một
người hiển lành, đứng đắn, là ông Nhất. họ hàng đều
mừng cho bà. Ông Nhất chỉ mới được một mun con gái, tên
là Đường, năm ấy lên 5. Ông đoản là bà đã lấy trộm đầu
ông Tốn, và biết rõ con riêng của bà không phái là con
hoang, nên ông quý bà và rãầt thương Muộn.
Nhưng thói đời như vậy, họ hàng bà con ông Nhất
Kinh, những người xấu bụng, lại ngứa mềm, không muốn
cho gia đình người ta vên ấm. Họ thích khuấy động việc
nhà người khác để xem, như thể thích đì xem chèo. Ngoài
mặt, họ tử tế, nhưng sau lưng, họ nói vụng liền. Nói vụng
không cần lý lẽ có đúng hay không. Hôm nay, họ bảo Muộn
là con thằng giặc để hương lự nhằm nhọt người mẹ. Nhưng
MỘT KIẾP NGƯỜI 33
mai. chính người ấy lại phao tìn Muộn là con hoang, để bố
dượng ghét bỏ con riềng của người vợ kế, và làng xóm
khinh rẻ cả hai người. Thấy chẳng xem trò về gì, họ chĩa
mũi tên vào ông Nhất. Họ bảo ông đỗ đến nhất trường mà
mê gái nạ dòng đến quên cả chữ Thánh. Chẳng biết họ
viện ông Thánh nào của họ. mà lại có chữ đạy rằng “Nho
gia bát thú, đạo tặc chì thê”. Nghìa là nhà nho không lấy
vợ bọn giặc cướp. Lại cũng chẳng án thua gì. Họ mới tuyên
truyền vào đầu óc non nốt của Đường. Họ hỏi Đường xem
mẹ kế đối xử và bảo ban Đường những gì, bà ta ăn ở với
ông Nhất thế nào. để bẻ bai và giảng cho Đường biết thế
là bất công. là bắt nạt, là ghét bó. Hạ dạy Đường nói hỗn
với bà.
Một hôm về nhà, Đường hát câu:
Mây đời bánh đúc có xương,
Mấy đời mẹ kế có thương con chồng.
Chẳng may ông Nhất Kinh nghe thấy. Ông mắng
Đường. cấm con không được đến nhà ai.
Nhưng người xấu lại nhân đó mà giảng cho Đường
biết thế là bố ăn ở thiên lệch, khắc nghiệt với con riêng. Họ
bảo ngày trước, mẹ Đường cũng không được ông đối xử như
thế, và giá Đường còn mẹ thì không đến nỗi khổ. Họ xui
Đường đánh ghen hộ mẹ, mà trả thù. Đường về nhà, cắn
chí em, và nhắc lại lời đã bọc thuộc lòng rằng em là con
thằng giặc, là con đẻ hoang. Bà Nhất sợ mang tiêng bênh
con nên chỉ mách chồng. Day con bằng lời mãi không nổi,
ông phải đùng roi vọt. Vốn ông có tính nghiêm khắc, nên
34 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Đường bị nhiều trận đòn rất đau. Bà thưững can ngăn ông,
nhưng ông không nghe. Ho hàng lại càng đế vào, bảo rằng
mẹ kế can ngăn là cốt đồ thêm dầu vào lửa, chứ tử tế gì?
Đường oán bố, thù mẹ kế, ghét em. Việc chồng chất lên việc,
lời xúi bẩy chẳng chất lên lời xúi bẩy, lòng căm tức chẳng
chất lên lòng eäm tức. Thế mà Đường cứ mỗi ngày bị một
trận đòn quấn đít. Cô càng oán bố, thù mẹ kế và ghét em.
Về việc đối xử với Đường, vì bà Nhất khuyên chồng
không được, nên hai ông bà đã to tiếng với nhau luôn. Gia
đình sinh ra lục đục. Lời ong tiếng ve cứ mỗi ngày một
nhiều. Ông Nhất buồn. Bà Nhất buồn. Rải õng đâm ra hay
cầu kinh.
Đối với Đường, dần đản ông càng nghiêm hơn.
Qua hai năm trời như vậy, Đường trở thành đứa trẻ
đối trá, điêu toa, đanh đá,
Bà Nhất eó mang hai lần, nhưng đều sấy. Bà em gái
ông Nhất, là bà cả Tòng, lấy chồng ở Hà Nội, nghe tìn ấy,
mới về thăm. Bà “giác bên Ngô" đay nghiến chị dâu, nói
thẳng rằng chị là vợ thẳng giặc, ăn ở thất đức, nên làm
anh bà phải hứng lày sự bất hạnh, không khéo đến tuyệt
tự. Bà Nhất rất đau lòng.
Bà lây cho ông người vợ lẽ.
Thế là hai vợ ghen nhau, cãi nhau, chửi nhau, rồi
đánh nhau. Người vợ )ã lại xúc xiểếm Đường về hùa với
hắn. Đường cãi lại mẹ kế, và chơi với em, hê không nhìn
thấy ai, thì cấu véo em, vật em ngã ra đất. rồi đánh. chửi.
Đường được dì hai bênh vực, nên hỗn cả với bố. Ông Nhất
MỘT KIẾP NGƯỜI 35
như con trạch bỏ giỏ cua. Ông càng cáu kỉnh, cáu kỉnh với
hai vợ và hai can. Gia đình càng lục đực.
Những người xấu được thể, càng đâm bị thóc. chọc bị
gạo. Thấy Đường hư, ông Nhất càng ra roi để dạy bảo. Ông
rất dữ đòn. Nhưng đối với Muộn, ông lại nuông chiều. Bà
Nhất thương Đường, khuyên ông ăn ở công bằng. Thì
người vợ lẽ nói trái lại, khen rằng ông đối xử với con riêng
như vậy là phải, Đường càng sinh ra dối trá, điêu toa và
đanh đá.
Năm Muộn lên bẩy thì mẹ bỗng ốm nặng. Biết. không
thể sống, bà bỏ thuốc không uống. LAíc còn tỉnh, bà gọi
Muôn đến gần, báo cho con biết là con ông Tốn, chứ không
phải con người coi ngục. Bà khuyên Muộn nên ăn ở lương
thiện để thiên hạ khỏi đổ là không phải máu mủ họ
Dương. Bà giảng cho Muộn hiểu, không phải ông Tốn làm
giặc mà là đi giết giặc. Ông bị Tây thù ghét, nhưng người
đời không đám khinh ông. Bà ủy thác việc đạy đỗ Muộn
cho ông Nhất. Bà dặn cả Đường lẫn Muộn là phải thương
yêu nhau. Và thương yêu cả những đứa bé em là con của
đì hai đề sau này. Bà xin lỗi người vợ lẽ, và cũng nhờ người
này trồng nom Đường và Muộn.
Mẹ nhìn con, mẹ khóc. on nhìn mẹ, con khóc. Đến
nửa đêm, bà bảo mọi người ra cả nhà ngoài cho bà được
ngu vên. Bà thở hơi cuối cùng. Trốn chồng, trốn con. bà
lặng lẽ ra đi... Thảm thiết cho Muộn, mới lên tám tuổi đầu,
đã bổ côi cả cha lẫn mẹ!
Muộn ôm xác mẹ, kêu gào, ướt đâm cả tấm khăn tang.
Ông Nhất thương bà, càng thương con riêng của bà.
36 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Làng xóm lại nổi lên dư luận, là bà bị người vợ lẽ đánh
thuốc độc. Muộn không muốn hỏi cha xem có nên tin hay
không.
Năm sau, người vợ lẽ để con trai. Cá họ, cá làng mừng.
Chị chàng càng lên câu.
Thôi thì bây giờ hắn nhất thống. Hắn quay lại ngược
đãi Đường. Hai chị em phải mắng, phải đòn cả ngày. Hai
chiếc khăn trắng mỏng, nhuộm màu đất đã từ lâu, bây giờ
lúc nào ở hai đầu cũng nhem nhuốc, dầy cộm và cứng lên
vì phải lau nhiều nước mắt quá. Đường lúc nào cũng len
lét. sợ sệt tất cä mọi người. Muôn đương được mẹ âu yếm,
nưng nu, và bố dượng chiều chuộng. quí mến, nay bị đì
ghẻ hắt hủi. thì chỉ khóc. Trò đời vậy, trẻ con bồ côi cả cha
lẫn mẹ, thường hiểu biết và tỉnh khôn sớm. để đết phó với
những nỗi khó kbăn ở đời. Muộn thẻ đấy. Nhưng đối với
người dì ghẻ có tính thất thưang và bất nhất, thì Muộn
chưa đủ trí khôn để biết trước mà đối phá kíp. Hai chị em
cùng oàn dì ghé. nên trỏ lại thương yêu nhau.
Một tỏi. chưa ngủ được, Muộn nói với chị:
- Giá chúng ta, môi người còn mẹ của nhau, thì chả
đến nội như thế này nhỉ.
Đường bịt mầm em lại:
- Nói khẽ chứ.
Rồi thì thào:
- Hồi còn mẹ mày, tao cồn sướng mà không biết rằng
sướng.
MỘT KIẾP NGƯỜI 37
Hai chị em ôm nhau, cùng nhét chặt vạt Áo vào miệng,
để khóc khỏi thành tiếng. Rỏi Muộn nói:
- Nhưng chúng ta còn thầy.
Đường không đáp. chỉ thỏ dài.
Dân dẫn, hai chị em cùng thù ghét dì. Dì cũng thù
ghét lại.
Người đì có thế, lại đặt điều thêm cho hai trẻ, khiến
ông Nhất khác nghiệt cä với Đường lẫn với Muộn.
Làng xóm lại xúc xiểm để nói tức hai chị em. Người
xui khôn. Kê xui đại. Hai chị em không biết đường nào mà
theo. Bởi vì theo đường nào cũng bị mắng, bị đánh. Không
biết thế nào là phải, là trái. Đường trở thành dối trá hơn,
điêu toa hơn và đanh đá hơn. Oán bố, ghét dì, Đường nghĩ
ky tất cá mọi người.
Còn Muôn đương được bố đượng nuông chiều thì nay
bị đe nẹt bằng roi vọt. Đi bước ngoặt đột ngột, đứa con gái
ở tuổi thơ ngây sinh ra có tính nhút nhát. Làm gì cũng sợ
sệt, luống cuống. Lúc nào cũng phải lấm lét nhìn đì, nhìn
bố, và nghĩ cách mói đối để tránh đòn. Nhiều làn nói đối
một cách rất liều lĩnh, vì tưởng ai cũng tin là thật.
Năm 1956, làng mở trường Sơ đăng. Đường đã 15.
Muộn mới lên 10. Ông Nhất muốn cho hai con khuất mặt
với người vợ lẽ cay nghiệt, cho trong nhà đổ tiếng quát,
tiếng khóc, làng nước đỡ 1 eo, ông mới xin cho eaä hai ra
trường, học lớp Đồng ấu. Được vài tháng, người vợ lẽ thấy
ở nhà khóng ai đỡ đần mình để đi chạ, thổi cơm, lấy bèo và
nấu cám lợn, nên tan hót với chồng là con gái biết chữ, chỉ
38 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
tổ viết thư cho trai. Hắn kể tội Đường tuy nứt mắt đã có
tính lắng ld, và khuyên ông nên bắt ở nhà. Trường mới mỏ,
đương cần học sinh, nay thấy ông Nhất xin cho Đường thôi
học, lấy cớ là quá tuổi, lại học kém, nên không giữ nổi.
Muộn tuy hai buối đến lớp nhưng về nhà phải làm việc
giúp chị. Hôm nào bận quả, lại nghỉ học. Cứ buổi đực buối
eäi như vậy, nên học kém. Phải ì ạch như kéo xe bò nặng
lên đốc. Cho đến cuối năm 1930, Muộn mới đỗ được Sơ học
yếu lược. Đằng thẳng ra, người khác chỉ phải học có ba
năm.
Thấy Muộn có tai chất, ông Nhất nhá lời trối tráng của
vợ kế, muốn cho con nên người, mới định cho Muộn được
tiếp tục học lên lớp trên. Nhưng như vậy, thì phải thì vào
trường Kiêm bị ở huyện, đường xa năm sáu cây số. Người
dì ghê sợ Muộn vắng nhà, thì không ai bế em, và làm
những việc vát cùng với Đường, nên nhất định phần đất.
Hắn không viện lý do đã dùng để bất Đường thôi học,
nhưng cũng đánh đúng vào tầm lý ông Nhất, là nhà nha,
hay tiếc những lề thói cũ, và ghét những cái nhố nhăng
mới. Hắn bảo đi học chữ Tây, biết lắm lý sự chỉ tổ chuốc
lấy cái vô đạo, về nhà cãi lại người lớn. Muộn muốn đi xa
để tránh đòn, nhưng không dám nói ra. Cô đi học, một
mình chị sẽ bị người dì ghế trút cá nỗi băn học lên đầu.
Chị chịu đựng sao nổi cái khổ đáng lẽ cả hai chị em cùng
chia nhau mà chịu đựng.
Cuối cùng, việc của Muộn được thỏa thuận như sau:
Muộn vấn được đi học. Nhưng phải sáng đi chiều về.
Buổi trưa, ở nhờ nhà ông lang Sáng, là bạn của ông Nhất.
MỘT KIẾP NGƯỜI . 39
Vậy Muộn phải dậy từ gà gáy để thổi cơm. Ăn xong, dọn
đẹp tử tế, mới đi nhà trường. Đến tối về, ăn bữa chiều. Xong
rải, mới được học và làm bài, nếu không bận việc khác.
- Thôi. thế cũng được.
Đường bảo Muôn thế. Và tiếp:
- Hôm nào tao dậy sớm, thì tao thối cho mày. Hay là
bữa chiều hôm trước, tao thổi gia cho mày ba bát, để sáng
hôm sau, mày đỡ phải bận. Chỉ phải cái cơm nguội thì rắn
thói.
Muộn hiểu bụng chị:
- Chả còn mẹ thì chúng ta thương nhau cho đỡ khô.
Chúng ta may, là còn thầy.
Nhưng cái may của hai cô bé bồ côi mẹ, chẳng cồn bao
lâu mà cũng mất nöt. Cuối năm ấy. ông Nhất Kinh bị cảm
nặng, rồi qua đồi.
Cá Đường lẫn Muộn cùng ôm nhau, vật vã cạnh cái
xác chưa thật lạnh hắn. Lúc phát tang, Muộn không được
chìa khăn áo sô.
Cô nức nở xin dì ghẻ. Nhưng cơn mì quắc mắt lên:
- Tình nghĩa gì mày mà đòi để trở. Đừng có giả đối để
mà hòng được chìa của.
Muộn đau lòng và nhục nhã quá. Tính liều lĩnh đã
chớm nở bịt tất cả đường suy nghĩ của nó. Cô thét lên một
tiếng, vêi quật đầu vào quan tài, nằm sóng soài ra đất,
Từ nay trong nhà vắng tiếng ngâm thơ êm dịu, mà chỉ
có tiếng the thé, nghe rát cả tai. Khách đàn ông cũng
40 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
không tới nhà nữa. Nhìn chỗ cha ngồi, đứng. nằm mọi khi,
Muộn rất nhớ. Ai đến đây để đọc thơ Đường, để khen ngợi
thơ cạ Phan Bội Châu hùng hồn, để bàn tân về ông
Nguyễn Thái Học, ông Nguyễn Khắc Nhu, ông Phó Đức
Chính và ông Ký Con anh bùng? Nhiều đêm, sực thức dậy,
Muộn thấy ngan đèn vặn nhỏ ở bàn thờ, cô tưởng tượng
như ông Nhất sống lại và nhìn cô. Nhưng ngửi mùi hương
vòng, và thấy hai lá màn trắng rung rinh trước gió, cô lại
rơn rợn. Cô ôm lấy chị. Nhé ông Nhất, hai chị em chỉ còn
cách là nhác cho nhau thuộc những bài thơ mà ông hay
ngâm, nhất là đồi câu đối của eu Phan Bội Châu:
Sinh bất năng trừ thiên hạ loạn, tử bất năng tuyết ý
trung cừu, thử hận du du, Lam thủy Hồng sơn thiên cổ tại.
Tiên hồ thử hý cục tương chung, hậu hồ thử uũ đài chính
trúc, bức nhân đốt đỡ, Âu phong Á uũ bát phương lai?
Muộn không được khóc lóc bế đẻ, nhưng đã khóc mẹ.
Song cô chưa khóc nhiều bằng khóc bế đượng. Mẹ chết, còn
bố dượng. Nay bố đương chết đi, cô mất chỗ dựa cuối cùng.
Cô phải sống với người đàn bà hết sức đanh ác, lúc nào
cũng eo cô như eá1 bướu. Người vợ le của bế dượng bây giờ
là người nuôi cô. Nuôi bằng cơm, gạo, nhưng để cho bõ, cô
phải nhận những lời nhiếc móc, chửi rủa, và những trận
Sống chẳng trừ được hoạn nạn của thiên ha, chết chẳng rửa được mối thù
của lỏng mình, hãn này dằng dáặc. cùng tồn tại nghìn đời với sông Lam núi
Hỏng
Cuôc trò đời trước hết, sân khấu mua nhảy sau đương dựng thẳng trước
mát, bắt người phải sôi nổi, giỏ Âu mưa Á từ tâm phương lại
MỘT KIẾP NGƯỜI 41
đòn có khi thậm vỏ lý. Nhiều bữa, bưng bát cơm mà cô thấy
túi nhục, cô nghẹn như tắc thở, nước mắt lã chã như mưa
Đứng chủ gia đình bây giờ là người đì ghẻ mỗi ngày
một thêm khe khát.
Đường đã lớn, biết lý sự, nên luòn luôn cãi nhau với
mụ. Mụ càng cay nghiệt. Đường càng tung tẩy. Còn Muôn,
cô đành chịu sống lép vế, để chuyên vào việc học.
Một hôm, Đường cãi nhau với dì ghẻ rổi bỏ nhà, không
biết đi đâu. Người dì ghẻ bắt Muận nghỉ học để đi tìm,
nhưng không thấy.
Mười hôm sau, Đường về. Người dì ghé đở lo, nhưng
vẫn căm. Mụ chẳng hỏi chẳng han. Đường cũng làm ra
mặt lạnh lùng. Cô nói với Muộn:
- Tao lên Hà Nội, chơi với cô Cả. Chơi chán thì tao về.
Nhà tao đây, không thằng nào con nào cấm cửa được tao.
Lời đến tai người đì ghẻ. Mụ bán tín:
- Cháe rằng bụng nó to rồi, nên nó bồ về.
Hai người lại cãi nhau tần loạn.
Đêm ấy, Muộn sụt sịt than thở với Đường:
- Chị còn có cô, chứ em chả có ai. Từ thuở bé, em chả
được về quê nội. Giá có đi, cũng chả biết đi đâu, Khổ nhất
là chả có ai thương, chị ạ.
Muộn để ý, thấy từ ngày Đường ở Hà Nội về, thì cô
hay ngắm vuốt, và cũng dạy Muộn ngắm vuốt. Bây giờ
42 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀ N TẬP
Muộn học trên huyện, nên không cặp tóc, mà đội khán.
Mặc thì có áo dài nâu non, và lận guốc. Đường bảo cô cách
chải đầu của Hà Nội. Đừng để ngôi giữa, mà để lệch sang
một bên. Phải chải xòe món tóc ở gáy như cái lưỡi trai. Tóe
hai bân đường ngôi đừng chải ngang. Nên kéo tụt xuống
cho chùm eä hai bên ta1 mới đẹp.
Muộn: chải tóc theo chị. Ra trường, cô bị các bạn chế.
Mây thầy giáo ch1i ý theo đối cô.
Ngày mới vào học, ở trường huyện, Muộn đã nổi tiếng
là đanh đa. Vì cô hay cãi nhau, có bận đánh nhau với bạn.
Ngay hóm đầu tiên, ở lớp Muộn chưa quen ai, thế mà đến
gìở ra chơi, cô đã thấy một vài người chỉ trỏ hoặc chú ý
nhìn cô, rồi thì thào với nhau. Cô nghe rõ người ta bảo
_ rằng cô là con thằng giặc, con thằng chết chém. Người ta
bảo cô là đứa con hoang. Rồi bạn gái, có người cố xa lánh.
Bạn trai, hễ gặp cô đi một mình, nó nói xô xiên, cạnh khóa.
Muộn hiểu hết. Nhưng cứ lờ đi như không nghe thấy. Cô là
thì họ càng nói to cho cô nghe rõ. Cuối cùng, cô không nhịn
nổi. Dần dần lên đến lớp trên, thân thể Muộn nở nang.
Muộn vốn xinh xắn, nên đến tuổi dậy thì, càng xinh xắn.
Nay thấy Muộn chải tóc kiểu Hà Nội, con trai ở phố huyện,
đã nhiều anh phải bấm nhau.
Ông lang Sáng có người con gái lớn, trạc tuổi bằng
Đường, tên là Sen. Sen biết tình cảnh của Muộn, nên rất
thương. Thỉnh thoảng, bữa ăn sáng còn cơm, Sen bảo
Muộn lót dạ buổi trưa cho đã đói, Sen coi Muộn như em,
nên Muộn cũng coi Sen như Đường. Bây giò thấy Muộn
chải tóc kiểu mới. thì Sen bảo:
MỘT KIẾP NGƯỜI 43
- Bm chải đẹp đấy, nhưng ở đây thì không nên. Người
đời họ độc bụng lắm, em ạ.
Muộn nghe theo. Nhưng Đường thấy Muộn nhắc lại lời
của Sen, thì cô chê:
- Chị ấy cổ hủ thế! Cứ lên Hà Nội vài hôm, thì hết
khuyên mày.
Đường đi Hà Nội luôn. Chơi vài ngày, lại về. Lần nào
thấy vậy, người dì ghẻ lại mát mẽ:
- Đã học được mấy bồ khôn rải.
Muốn trêu gan dì, đến tối, Đường lại đi. Sáng hôm sau
mới về. Đường ngủ ở nhà người họ. Nhiều tối, chẳng có
điều tiếng gì với dì, Đường cũng cứ đi ngủ nhà khác cho đì
tức. Có mấy lần, Đường rủ cả Muộn cùng ởi như vậy. Lại
có nhiều ngày, Đường đi chơi từ sáng đến chiều mới về.
Biết là Đường sinh sự, người đì làm ra bộ kẻ cả:
- Người ta dơ, chả thêm nói.
Nhưng cũng đưa ra một câu bâng qud:
- Chưa to bụng, nó càng đi khỏe.
Muộn thích cho chị đi Hà Nội. Để cho dì ghẻ mang
tiếng, và để chị dạy thêm cách làm dáng mới. Một mặt, để
giữ chân Đường cho có người ở nhà làm đủ các thứ việc,
một mặt để được tiếng với họ hàng, là gây dựng cho con
chồng, người dì ghẻ làm lành với Đường, để ép cô lấy đứa
cháu của mình, gọi mụ bằng cò họ. Thằng này hơn Đường
mười tuổi, đã trải một đời vợ. Nó chẳng có nghề ngỗng gì.
Đường không bằng lòng. Người dì ghẻ xui cháu đến ở với
cô, để Đường ra đụng vào chạm. Lửa gần rơm thế nào cũng
44 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
bén. Qua nhiên Đường mắc. Thế là cưới xong, thằng Sáu -
tên nó là Sáu - ở gửi rẽ luôn.
Thằng Sáu lấy Đường. Nhưng thấy Muộn xinh, nó
cũng định chấp chói. Muộn tức quá. Cô mách chị và mách
đì ghẻ. Con mụ bênh cháu, bão là Muộn vu tiếng xấu cho
anh rể. Tiếng mụ the thé, hàng xóm cũng biết chuyện. Để
gỡ sĩ diện, thằng khốn nạn phao tín là Muộn phải lòng ná.
Tiếng đền đến trường. Các thầy đã ghét Muộn về tội
hay nghỉ học, nay càng ghét hơn về tội nứt mắt đã lắng lơ.
Hay nghỉ học, vì dì ghe bắt ở nhà để làm việc, Muộn
đều nghĩ ra cách nói dối, là nav nhức đầu, mai đau bụng,
nên đều được tha thứ. Nhưng bây giỏ bị tiếng này, chính
Muộn cũng không biết rằng bị tiếng ấy. cho nên đến
trường, Muộn vẫn cười đùa như thường. Học trò con gái
khác cười đùa, các thầy cho là hòn nhiên. Họ trò chuyện
với bạn trai, các thầy cho là tự nhiên. Nhưng thấy Muộn
cươi đùa, trò chuyện với bạn trai. các thây cho là nhí
nhảnh. Các thầy để ý. điều tra ngầm.
Một lần, thằng Sáu viết thư cho Muộn, gửi bưu điện
đến trường. Các thầy kiểm duyệt thư, đều tin rằng Muộn
hư. Các thầy mới nhắc cho nhau những điều biết về Muộn.
Là con thằng giặc. Là con hoang. Là cãi lại cha mẹ. Là học
đốt và lười. Từng ấy tội cộng lại. Thầy Hiệu trưởng muốn
đuổi Muộn ra khỏi trường. để học trò con gái đừng noi
gường xấu. Thầy gọi Muộn đến bàn giấy. Thầy đưa bức
thư cho Muộn đọc, rồi nghiêm nghĩ:
- Như vậy, chị có đáng học ở trường này nữa hay
không? Năm nay lên lớp nhất rồi, nếu chị đâm đầu vào con
MỘT KIẾP NGƯỜI 45
đường tình thì không những nhà trường mang tiếng, mà
chị thi trượt. tôi còn bị quan trên khiến trách vì có ít học
trò đỗ. Vậy chị nghĩ thế nào?
Muộn ngd ngác, đáp:
- Thưa thầy, con chưa biết nghĩ thế nào. Vì con chưa
biết việc này thế nào.
Thây Hiệu trưởng lắc đầu:
- Chị hay nói đối. Tôi không thể tín là chị chưa biết.
Chị biết hơn al hết.
Muộn ôm mặt khóc. Thầy Hiệu trưởng lại lắc đầu:
- Khóc vô ích. Tôi đã quyết định.
Bực quá. Muận lau nước mắt, nhìn trừng trừng thầy:
- Tùy thầy đấy. Con không cần.
Nói dứt câu, Muộn giật lấy cái thư trong tay thầy.
Không chào, cô vùng vằng đi.
Thầy Hiệu trưởng cho là Muộn láo xược. Thầy làm
giấy trình lên ty kiểm học, xin đuổi Muộn.
Muộn mang bức thư về nhà, đưa cho Đường xem, để
phàn nàn với chị là mình bị tiếng oan. Đường nhận ra là
chữ chồng. Đường hỏi chồng. Nó nhận là nó viết. Hỏi vì sao
nó làm thế. Nó khủng khinh đáp:
- Buồn thì làm thế cho vui.
Đường lên trường huyện, đến thầy Hiệu trưởng để
mình oan cho em. Cô còn nói để các thầy biết Muộn sở dĩ
hay nghỉ học, hay không làm bài và không thuộc bài, là vì
46 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
dì ghẻ cay nghiệt chứ không phải vì lười. Cô cũng trình
báy cho các thầy biết về cội rễ của Muộn.
Các thầy biết là vì bức thư, nên Muộn bị hiểu lầm. Lại
rõ thêm hoàn canh của Muộn, nên cùng ái ngại. Nhưng
thầy Hiệu trưởng trót gữi công văn lên tỉnh rồi, không lẽ
làm thế nào.
Hóm sau, viên kiểm học về trường để xét việc của
Muộn. Thầy Hiệu trướng xin lỗi quan trên là đã nghĩ oan
cho một người học trò vô tội và đáng thương.
Viên Kiểm học nghe xong. thì lắc đầu
- Không phải nó vô tội và đáng thương. Nó là đứa có
tội và đáng ghét. Ông xin đuổi nó là phải,
Ngạch học quan là ngành mới lập từ năm 1931, sau
cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng.
Bọn sinh làm quan này tuyển từ ngạch giáo học, những
người đã lâu năm trong nghề, và nhất là rất trung thành
với Nhà nước bảo hộ. Vì thấy có nhiều giáo viên theo Việt
Nam Quốc dân Đang. thống sứ Rô- banh cho rằng viên
thanh tra người Pháp không thể biết được tình hình trong
giáo giới. Phải người Việt Nam họ đò xét lần nhau mới đễ.
Nó lập ngạch học quan. Người nào xin vào ngạch này cũng
được hưởng nhiều lương hơn ở ngạch cũ. Họ được đeo thẻ
ngà, có lính lệ bầu, và được gọi bằng hai tiếng đầy danh
gìá, là quan lớn. Thế thì muốn giữ vững quyền và lợi, tất
bọn quan này phải tô ra đắc lực, và càng trung thành với
người đã ưu đãi họ. Ngoài nhiệm vụ về chuyên môn, a
muốn thăng thưởng nhanh, phải làm thêm nhiệm vụ về
MỘT KIẾP NGƯỜI 47
chính trị. Họ phải để ý xem người giáo học nào theo đảng
phái. hoặc có tư tưởng chống đối với chính phủ bão hộ.
Viên Kiểm học tỉnh này, vì mới được bổ, nên thèm việc
chính trị. Hôm nay về trường, hắn tóm được cô học trò là
con của người đã vì hạ đồn Bản mà bị án chém, thì hãn
như mèo gặp mỡ. Hắn tóm lấy điểm ấy, để làm việc mà
hắn gọi là “tẩy uế” cho trường.
Nhưng Muộn có tội gì để phải đuối?
Tân học quan suy nghị, rồi ra lệnh cho thầy Hiệu trưởng:
- Ông cứ làm như tin nó là lười, là dốt, là hư, để
khuyên nó làm đơn xin thâi học. Chỉ có cách ấy mới trừ
khử được con bé có đầu óc ghê gớm, có thể là con sâu bỏ
rầu nồi canh.
Tên học quan về tỉnh. Thầy Hiệu trưởng thực hiện
lệnh của hắn. Dễ dành, dọa nạt đến ba lân, Muộn mới chịu
làm đơn xin thỏi học.
Nhưng thầy Hiệu trưởng không thể vô lương tâm như
tên học quan. Thầy bão Muộn rằng học bạ không ghì là
phải đuổi. thì cô vẫn có thể đi thị. Và còn vài tháng nữa đã
hết năm học lớp nhất. Muộn không nên chán nản. Cứ nên
tiếp tục ôn bài để thi. Ông nhận sẽ dạy cho Muộn hết
chương trình.
Việc riêng của Muộn ở trường nổ ra đồng thời với việc
riêng của Đường.
Đường rất bực mình về chồng định làm hại em. Hai
người cãi nhau, đánh nhau. Bây giờ không cần giấu nữa.
Thăng Sáu mới tự lột mặt nạ, và lột mặt nạ của người dì
48 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
ghẻ. Nó bảo Đường rãng chính cô nó xui nó quyến rũ
Đường để làm hại đơi Đường. Và cũng chỉ cần ở với Đường
nửa năm thì đá đít, Nó tiếc Đường chưa có mang với nó để
thêm khổ suốt. đơi.
Nói xong, nó cuốn gói, xéo thăng.
Đường thâm thù con mụ tai quái. Cô đánh nó một
trận nên thân. Rồi bó nhà đi. Lần này thì đi thật. Không
trỏ về nữa.
Muộn rất thương chị và căm thù dì: Cho nên lúc
Đường đánh con mụ, bị con mụ cào và cắn, thì cô xông vào
bênh chị, và đánh hôi.
Sau khi Đường bỏ nhà ra đi, Muộn tính toán để đón
lấy việc xây ra cho mình. Cũng nên thoát ra khỏi cái ngục
nay thôi.
Quả nhiên, để báo thù cả hai chị em, con mụ trói
Muộn vào gốc cây. Nó đánh cô tàn nhẫn, bắt phơi sương
một đêm. Hôm sau, nó lột hết xống áo, rồi đuổi cô đi.
- Mày muốn bước đi đâu thì bước. Cơm nhà bà đố cho
chó ăn, còn hơn để nuôi con của quân khốn kiếp!
Rét run lên, nhưng Muậộn cũng trỏ vào mặt mụ:
- Mày cứ hỏi cả làng cả xóm này xem đứa nào là quân
khốn kiếp.
Muậộn lên huyện. vào nhà ống lang Sáng, nó) hết đầu
đuôi câu chuyện.
Ông bà lang thương hại. Sen nói:
- Nó còn mấy tháng nữa thì thi. Ông Hiệu trưởng có
MỘT KIẾP NGƯỜI 49
lòng tốt với nó. Chẳng lẽ nhà ta không nghĩ đến cái tình
đối với òng Nhất.
Ông bà lang bảo Muộn:
- Cháu cứ ở với các bác cho đến kỳ thì. Chả còn mấy
ngày nữa. Bất quá thêm bát thêm đũa, chứ tốn kém gì.
Sen lỏi Muộn vào buồng. bão:
- Đây, chỗ ở của em đây. Öm ngủ với chị.
Muôn rưng rưng nước mắt.
*
* *%
Cô Dương Thị Muộn đỗ Tiểu học Pháp Việt.
Mừng quá!
Đời thật vut Chim kêu. Hoa nở.
Với tấm bằng này, cô có thể thi vào trường Nữ Sư phạm,
để sau này làm cô giáo. hoặc trường Nữ Hộ sinh để làm cô đỡ.
Cùng lắm, muốn kiếm tiền ngay. câ có thể gửi đơn đến Nha
Học chính Bắc kỳ, xin bổ giáo học thí sai tập sự.
Nhưng năm ấy lại là năm 1933.
Từ năm L981, giới viên chức gọi những năm này là
năm “đình bổ". Đình bổ vì Nhà nước không cần lấy thêm
người để phải trả tốn lương. Trường học chuyên nghiệp
nào cũng đóng cửa cho đến khi có lệnh mới. Con gái đi học,
chị có hai nghề làm việc với Nhà nước. Là làm cô giáo hoặc
cô đỡ. Nhưng cả hai trường Nữ Sư phạm và Nữ Hộ sinh
đều không tuyển học sinh mới. Học sinh cũ đỗ tốt nghiệp
50 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
rồi. còn phải nằm nhà để chờ. Chờ đến bao giờ? Chẳng ai
có thể trả lời được. Nạn khan tiển, gọi tên là Kinh tế
khủng hoảng, là nạn chung cho cả thế giới. Nạn Ấy còn kéo
đài. Nạn ấy là nạn riêng cho cô Dương Thị Muộn, vừa
thoát khỏi cái ngục dì ghẻ, mà đì ghẻ lại là vợ lẽ của người
bố dượng, cái mức còn kém bậc dì ghẻ con chồng.
Thế thì mấy con đường mà Muện định đi, dẫn từ cổng
nhà ngục ra, nó bế tắc cả rồi. Cô đành lên Hà Nội, bàn với
Đường về cách sinh sống. Nhất định cô không đi vào vết xe
của chị, là làm gái nhay.
Đường làm nghề này, theo như thư của cô viết cho
Muôn mấy tháng trước, là cô đã nghĩ kỹ nên cương quyết.
chọn nó. Để báo thù đời đen bạc, và báo thù cái thằng
chồng đều cáng. Cô phải làm hại đời, và làm khuynh gia
bại sản lũ đàn ông bạc tình.
Thấy Muận lo lắng về tương lai, Đường thản nhiên cười:
- Mày cứ yên trí. Giời sinh voi thì sinh có. Tao bỏ nhà
ra đi, hai bàn tay trắng, sao bây giờ tao không chết đói. Là
vì tao có cái vốn con gái của giời cho. Mày hơn tao vì biết
chữ nghĩa, lại xinh hơn tao, là mày có những hai vốn rưỡi.
Mày muốn dùng vốn nào để buôn, tùy mày. Con gái mười
tám, đương hơ hớ, khối đứa chết mệt.
- Vốn chữ nghĩa mới buôn được lâu dài. Còn cái vốn
của chị, chỉ vài năm nữa là cụt hết. Đừng tưởng bỏ.
- Được, để tôi nav tao đi hỏi việc cho mày.
Nửa đêm hôm ấy, Đường về, vui vẻ bảo Muộn:
- Vốn con gái mới là cái vốn đáng quý nhất, mày ạa. Nó
MỘT KIẾP NGƯỜI B1
là cái ngòi. Châm vào nó, lửa mới bén vào các vốn khác.
Tao tìm việc cho mày được rồi. Làm cô giáo, Muộn a.
Muộn vui quá, hỏi dồn chị. Đường đáp:
- Tao mới bắt nhân tình với một thăng tên là Nhã hay
Nha ấy, làm ở Nha Học chính. Nó bão nó giúp mày được.
Bây giờ Nhà nước đình bổ, nhưng vẫn phải dùng mấy
thằng con để đi dạy thay cho những đứa ốm, hoặc xin nghỉ
phép lâu.
- Lâu là bao nhiêu?
- Là một, hai, ba, bến tháng gì đó, tao chưa hỏi kỹ,
nhưng biết rằng từ một tháng trở lên, và từ một năm trở
xuống. Mày đã bằng này thì xin được việc làm gọi là giáo
học thí sai phụ khuyết. Lần này một đôi tháng, lần sau
một đôi tháng. Đến khi cộng lại tất cá là tám tháng, thì
được bổ thí sai tập sự, chứ không phải phụ khuyết nữa.
Thế là tru.
- Vậy em phải làm đơn đưa cho nó chứ?
- Ừ nhỉ, tao không hỏi. Thôi được, tối mai tao đưa mày
đi, giới thiệu với nó, rồi mày hỏi kỹ thể lệ.
Đường tiếp:
- Nhưng mà phải ăn mặc với trang điểm vào. Chứ cứ cái
kiểu quê mùa như mày thì không ăn thua. Mai mày mặc
quần áo của tao, tao đạy cho mà biết phấn sáp. Ở Hà Nội mà
cứ như con ma Ìlem, thì đi đâu cũng bị tống cổ, khi ạ.
Tối hôm sau, Đường đưa em đến nhà nhân tình, rồi cô
đi tiệm nhaãy.
52 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Đợi đến khuya. Đường về, Muộn hỏi:
- Khó cho em lắm, chị ạ, vì phai mất tiền. Thằng Nha,
chứ khâng phải Nhã hay Nhạ đâu, chị a, nó nói là hiện nay
trương Bác Cạn sắp khuyết chân e6 giáo xin nghỉ đẻ một
tháng, và xìn phep thêm ba tháng, vị chì là bến tháng. Đi
phụ khuyết thì được hơn một đồng một ngày. Không có
phụ cấp nước độc, và trừ bón ngày chủ nhật, nhưng cũng
được hơn 30 đồng một tháng. Phải làm đơn, khai tên, tuôi.
nơi sinh, quê quán của mình, với tên tuảit và nghề nghiệp
của cha mẹ, kèm theo giấy chứng nhận mình chưa can án,
giấy chứng nhận hạnh kiểm, và phải có bản sao tấn bằng.
x - Mày ngại lấy những giấy ấy à? Tao cho tiền tâu, về
mà lãy.
Muộn hất hàm:
- Về đâu? Về với con qua cái ấy à?
- Đấy là quê tao, không phải quê mày.
- Thế mới khó đấy. Em lạt không sinh ở quê nội mà ở quê
ngoại. Và ngay từ lọt lòng đến gìö, đã chẳng về quê nội ngày
nào. Có mấy giấy khai sinh thì một. cái nộp ở trường để xin
học, một cái nộp ở Học chính để đi thì Bây giờ mà về trường
lấy thì lỡ ra con qua cát nó trông thấy. nó xé xắc em ra.
- Việc gì phai về trường. Đẳng nào tránh được mà
khàng về quê nội, vì mày còn phải xin giấy hạnh kiểm với
gìấy chưa can án kla mà. `
Muộn nghì ra:
- Ừ nhỉ. Nhưng em chỉ sợ hương lý ở làng chẳng biết
em là a1.
MỘT KIẾP NGƯỜI 53
- Thế giấy khai sinh trước, a1 xin cho mày?
- Thầy xin.
- Thê thì mày cứ về mà xin nữa.
- Nhưng lý trưởng làng em nề thầy là người lớn. Chứ
họ biết em là ai?
- Ngốc dt là ngốc! Thế này là xong cả.
Đường lấy đầu ngón tay cái và đầu ngón tay giữa vê
vê với nhau. Rồi lé mật mắt lại để nhìn em.
Muộn không hiểu, hỏi, thì Đường xẵng:
- Là tiền chứ gì, khi ơi! Một gói chè hoặc dăm hào hạc
là trôi hết.
Muộn mïm cười, gật gật, rồi nói:
- Nhưng chưa hết gay, chị ạ. Còn cái này mới khó, là
nó đòi phải khấn cho nó mỗi tháng mười phần trăm của số
lương. Mà phải nộp trước. Tất ca nó chỉ lấy một chục tròn.
Đưàng bực mình:
- À, quân chó đếu. Em tao, mà nó còn xoay tiền àÀ?
- Em cũng đã vạch cho nó nghe đến nơi đến chốn ý ấy.
Nhưng nó bảo vì nó phải nói với người ta.
- Người ta là ai? Là nó chứ là ai? Để tao bảo nó cho
mày.
Lấy được đủ các giấy tờ cần thiết. Muộn làm đơn, nhờ
Nha giúp. Nha hứa. Muộn yên tầm.
Trong thời gian chờ đợi, Đường có người quen mở hiệu
bán các thứ đan bằng len. ở phế Hàng Đào, tên là bà Hưng
54 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Ký. Cô nhận len về nhà cho Muộn đan thuê. Nghề này cô
đã học cô Sen. Tuy chưa khéo, nhưng làm được.
Hơn một tháng sau, chẳng thấy tin tức gì, Muộn đến
hơi Nha. Thì thấy người yêu chị cô có vẻ ngạc nhiẻn:
- Ớ, tôi tưởng cô không xin chân ấy nữa. Có người đi
Bắc Cạn đã lâu mất rồi.
Muôn cũng ngạc nhiên:
- Em chẳng xin, sao em lại nộp đơn?
Nha đáp:
- Nộp đơn là phụ, nộp cải kìa mới là chính.
Muộn hiểu tiếng “cái kia”. Cô rất bực:
- Thế chị em chẳng đã nói với anh, và anh chẳng bằng
lòng giúp không cho em là gì?
Nha gật sâu đầu xuống, và đáp:
- Phải. Đúng thế. Là vì tôi nể cô Đường, nên trả lời
thế. Nhưng tôi chẳng bảo với cô là tôi phải nói với người
ta à?
- Người ta nào? Anh chứ người ta nào?
- Ô, nếu cô biết người ta tức là tôi, thì cô càng dễ hiểu. Là
vì cô xin việc, chứ không phải người yêu của tôi xin việc.
Nha giang cho rõ them:
- Nếu là cô Đường xin việc cho cô ấy, thì tôi không
những giúp khỏng, mà còn đưa thêm tiền cho cô ấy nữa là
khác. Nhưng cô Đường lại xìn cho cô, tức là em cô ấy. Tỏi
chỉ lấy một chục tròn, không lấy chỗ lẻ, là tôi đã nghĩ đến
MỘT KIẾP NGUỒI 55
tình nghĩa rồi.
Rồi hắn tủm tim:
- Vậy nếu cõ muốn tôi giúp không cho cô, thì đối với
tôi, cô cũng là có Đường đi?
Muôn giận lắm, đứng phắt dậy.
Nha nói thêm:
- Nhân tình thế thái nó như thế. Câ đừng trách tôi
nhé. Nếu cô thav chân giáo học, thì cô mất tiền. Nếu cô
thay chân cô Đường, thì có không mất tiền. Nói ngắn lại là
như thế. Kẻo mật thì ít, ruồi thì nhiều.
Muệộn về nhà, nói chuyện lại với Đường như vậy để chị
lức. Cö giục chị đến mắng cho thằng ăn nói bất nhất một
trần. Nhưng Đường thân nhiên:
- Nó làm thế là phải. Vì nó đương bị tao bom tiền.
Nửa tháng sau, Đường báo cho Muộn biết là trường nữ
học Ninh Giang sắp khuyết. giáo học trong ba tháng. Có
đưa cho em ca mười đồng làm tiển hối lộ, và bảo phải đi
ngay mà nói với Nha.
Muộn mừng quá, vội vàng đến nhà Nha.
Cô nói rất khéo, rồi đế chiếc phong bì tiền lên mặt bàn.
Nha nhận lời, rồi mở phong bì để đếm. Nhưng ngẩn
mặt ra một lát để nghĩ, hắn lắc đầu:
- Không được. Mấy tháng trước thì giá là mười phần
trăm. Nhưng từ đầu tháng đến giờ, giá ấy tăng lên mười
hai phần trăm rồi. Đây mới chỉ là mười phần trăm, cô ạ.
56 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TÀP
Muộn sứng sốt:
- Thế anh không vì chị em mà giúp em à?
Hắn lại lác đầu:-
Hai người khác nhau. Xin cô biết cho thế.
Muện cáu quá. không thèm nắn nì thêm câu nào.
Đường nghe chuyện ấy, thì hái hận:
- Ừ nhỉ, biết thế tao hỏi nó trước về giá cả thì không.
Muộn vẫn được đan len. Bây giờ quen rồi, cô đến
thẳng nhà Hưng Ký để lấy len về làm. Một lần, cô theo bà
Hưng Ký vào buông chứa len. Chồng bà cũng hút thuấc
phiện ở trong ấy. Thấy trên giường thì bừa bãi, dưới đất
thì rác rưởi, cô xếp dọn lại cho ngăn nắp và quét tước cho
sạch sẽ. Ông Hưng Ký thấy vậy thì khen. Nhưng lúc cô ra
về, một cô bạn rỉ vào tai cô:
- Ông ấy là thần giữ của, nên đa nghỉ lắm. Bận sau chị
chớ nên vào.
Muộn để ý. Quả nhiên, bận sau cô đến, thì cô nghe
thấy tiếng cửa buồng đóng mạnh.
Áo, khăn và mũ, cô đan rất cần thận, nên cô được bà
Hưng Ký vừa lòng. Nhưng đan len thì làm việc không ra
giờ giấc gì, vả cũng thất thường, có hôm thật vội, có hôm
lại ngồi không. Cô chỉ đú đõ chị tiển ăn. Phấn sáp vẫn phân
xan chị Áo quần vẫn phai mượn chị.
Bây giỡ, nhìn những hôm cô ăn mặc theo thời trang và
trang điểm cần thận, cỏ Đường phải tấm tắc khen:
- Trông mày hay lắm. ranh eön ạ.
MỘT KIẾP NGƯỜI ð7
Đúng thế. Tóc cô, trai qua mấy năm, từ kết. bím, đến
đội khăn băng nhiễu tam giang, bằng xa tanh đen và nâu,
rồi bằng nhung mạn chín, rồi đến chải vênh hai mái đường
ngôi để quấn trản. lại đến bới tóc và bây giờ. ướp đầu sáp
thơm, cho mượt nhảây, cuộn lại cho ngăn ở phìa lưng, còn ở
phía trước, uốn thành những vòng tròn, những làn sống
lồng bồng trước trắn. Sao mà nó ăn với khuôn mặt trái
soan có cái mũi dọc dừa thế. Chị cô lại dạy cô đánh phấn
hỏng sao cho nhăn, và bôi son vào môi cho đúng hình trái
tìm. Cai áo màu mượn của chị, tuy cô mặc hơi rộng, nhưng
độn thêm ở ngàĩc. thì thân cô lại hóa ra lắn và thon tròn cái
mình cá trấm. Mười móng tav vuốt nhọn hoắt, nhuộm
thuốc đỏ vào, tuy không đeo nhân mặt kim cương, tuy ö cố
tay không có vòng xuyến vàng trạm hoặc trơn, nhưng cứ
nhìn nó mum múp ở đầu mười ngón mọng lên những thịt
màu hồng, thì ai cũng phái phục là khuê các. Ẫy thế mà
khi cò mặc cái quần trắng vào, dù đứng yên. đòi ống cùng
cứ rung rung. Cô đi. thì ca quần lẫn áo chuyển động, nhất
là tà áo nó bay bay nhẹ nhẹ. Và lúc cô ngồi, thì cá quần ấy
vẫn óng lên màu thít của hai cặp đùi. Đường ghen với em.
Đến lúc ấy thì Đường nghiến răng lại. khẽ tát vào má
Muậộn, và dẫn lên tiếng kêu:
- GIời di!
Nhưng ít khi Muộn đám điện như thế. Cô vẫn nhớ câu
của ông Nhất inh thường nói lúc sinh thơi, là câu “Hồng
nhan đa bạc mệnh”. Cho nên có thể nói là cô còn sợ diện
nữa. Những tối nhà chị cô có khách đến, thì cô càng chỉ
mặc có cát áo cánh và cái quần thâm. Cô tránh gặp mọi
58 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
người. Cô tránh chịu chuyện họ. Cô tránh nghe chuyện họ
nói với nhau. Cô hiết chị cô ở một mình nên chỉ thuê có cái
gác ngoài. Muốn khỏi tra tiền thuê, chị cho thuê lại toàn
cái gác ấy cho... Cho ai, cô không biết. Bởi vì có lần đến
năm sáu hôm, chẳng thấy ai lui tới. Nhưng đùng một cái
lại có đến bảy tám người đến, cả nam lẫn nữ. Và cũng
chẳng thấy ai ra dáng là chủ nhà. Không có đề đạc gì để
bày. Toàn là chiếu, cuôn lại, xếp ở xó. Khi đến. thì họ trải
ra để ngồi, và cũng để nằm. Nằm xung quanh khay đèn
thuốc phiện. Lúc ấy, thì Đương biến thành người đầu sai.
Đun siêu nước, pha ấm chè, gọi hàng phở chẳng hạn.
Nhưng họ rất nhã nhặn: Nhờ cô Đường..., cô Đường làm
ơn..., cô Đường hộ một tí... vân vân. Cũng có lần Đường
tiêm thuấc phiện cho họ, và nói chuyện với họ có vẻ rất
ngang hàng. Họ mặc rất sang, và ăn chơi cũng rất sang.
Người nào đến cũng mang theo các thứ quả đắt tiền. Họ
hút như đổ thuốc phiện đi, chữ không chấm từng tí sái như
ông Hưng Ký. Đàn ông hút. Đàn bà hút. Họ nằm ngả
ngốn. Lúc nói với nhau bằng tiếng Tây. Lúc nói với nhau
bằng tiếng ta. Họ đùa nghịch như qui. Họ lấy vỏ các thứ
quả ném vào nhau, chạy trốn loạn cã gác. Ấm chén đổ,
nước chảy qua ván gác không trần, nhỏ cä xuống nhà dưới.
Chú nhà dưới rất bực tức, Nhưng những tiếng cười vẫn
như phá. Rồi chừng đến một hai giờ sáng, họ về. Căn gác
mới im ắng. Đường quét dọn mọi cái cho ngăn nắp, rồi mới
đi ngủ. Đường bảo Muộn, gác này gọi là “Gáe-xon-ni-e”.
Muộn chưa học đến chữ Gác-xon-ni-e, cùng không mượn
được tự vị để tra, nhưng hiểu ngầm nghĩa là cái gác dùng
vào việc như mắt cô đã trông thấy. Đường còn bảo những
MỘT KIẾP NGƯỜI 59
người đến chơi ở gác này toàn là tay có học, cï nhân, kỹ sư,
trạng sư, tiến sĩ ở bên Tây về, ăn lương mỗi tháng hàng
trăm đồng. Hèn nào họ không sang trọng và nhã nhặn.
Nhưng nhiều lần Muộn thấy họ văng tục với nhau. kể cả
với đàn bà, và ca đàn bà cũng vãng tục. Họ châm chọc
nhau, cử chỉ thô bỉ ngay trước mặt nhau. Xong rồi, lại trở
ra như thường. Hình như họ nghe quen, quen nhìn những
trò ấv. nên trây đi rồi. Có lẽ Đường cũng không thây là
chướng. Còn Muộn. hôm đầu tiên, nằm một mình ở góc
gác, nhìn và nghe thấy thế, cô phải nhắm mắt, bịt tai.
Nhưng vẫn cứ tò mò muốn nhìn, muốn nghe, để lắm lúc,
buồn cười quá, cô phải lấy khăn bịt miệng lại, nhưng hai
vai cứ rung nãy lên. Muộn có hỏi Đường những người đàn
bà này, ai là vợ ai, thì Đường đáp:
- Cũng có người ởi với chồng, cũng có người có chồng,
nhưng chồng khóng đến, cũng có người trốn chồng đến
đây, cũng có người chưa có chồng.
Rồi cô thêm:
- Bân đàn ông cũng thế.
Muộn hỏi:
- Bao lại thế nhỉ?
Đường hất cái mặt lên đáp:
: Ấy thế.
Chỉ có lần đầu tiên, Muộn không biết họ thế, cho nên
cô mới nằm ở góc gác, chuyện họ nói mới lọt đến tai cô. Cô
không thể ngờ là có thật. Cho nên từ lần sau họ đến, cô lần
xuống bếp để ngồi. Nhân tiện, coi siêu nước cho chị. Nhiều
60 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
đêm, cô buôn ngủ quá. Nhưng cứ đành gật ngưỡng trước
ba ông đề rau.
Cô nhớ như chôn vào ruột ]ỡi dặn đỏ của mẹ trước khi
nhấm mắt. Có phải nên người. Bây giờ cô hiểu là muốn
nên người, trước hết phải không là giống vật. Nhưng tiếng
tăm là ở mình muốn gìữ hay muốn mất. Bọn đi Tây về
chẳng cần tiếng tăm. Nếu cô đi dạy học, cô phải hết sức giữ
gìn giá trị cho cô trước hết.
Nhưng dạy học ở đâu?
Nghĩ vậy, cô lại lo. Cô giục chị cô đến luôn với Nha
đương mê như điếu đỏ, để hỏi. Thì may cho cô, trường Hải
Dương khuyết một chân, trong hai tháng. Lần này, cô
Đường đã cẩn thận hỏi hẳn hoi món tiền phải đưa cho
“người ta". Nó là bảy đồng hai. Phải khi cô Đường không
sẵn tiền, cô phải hỏi vay hai nơi mới đủ để cho em.
Đưa xong giấy má và đủ báy đồng hai, cô Muộn về
khoe với chị:
- Lần này thì chắc như cua gạch. chị ạ.
- Nó nhận tiển rồi à?
- Rỏi, nhưng nó đều lắm. Em đưa tiền cho nó. Nó toan
nắm lấy tay em. Em giật ra được.
Đường tác lưỡi:
- Kệ nó, mất đêch gì.
- Nó báo em về sửa soạn - Mười lăm hòm nữa, người ở
Hải Dương bắt đầu nghỉ phép, thì em nhận được g1ấy gọi.
- Ứ, thế thì liệu đan mau mau món len này đi mà trả
MỘT KIẾP NGƯỜI 61
người ta để lấy tiền sắm sửa may mặc. Món bảy đồng tao
vay hộ mày. thì tao cho.
Muện thấy chị tốt, thì cảm động quá.
Đúng mười bốn hôm sau. Muộn nhận được một bức
thư ở nhà dây thép gửi đến. Người nhân tình chị cỡ gọi cỏ
đến nhà, vào buổi tối.
Cô rnừng quá. Cô lấy bộ cánh mới may ra để mạc. Và
ngắm vuốt kỹ càng như một cô giáo.
Có vào nhà Nha, mặt tươi như hoa. Cô được mời ngồi,
được mời uống nước. Cô chờ. Nha cứ nhìn cô chằm chàm.
nét mặt hắn buồn buồn. Cô sốt ruột, mới hỏi. Nha vẫn
buần. đáp khẽ:
- Việc hỏng rồi.
Muôn giật nảy mình. Như mê lên. Nha nhắc lại:
- Hồng thật rồi.
Bây giờ không ngờ mình nghe lầm nữa. Muộn rú lên
một tiếng. Rồi bàng hoàng, cô hỏi:
- Tại sao thế, anh?
Nha ngập ngừng một lát. rỏi nói:
- Không phải tại tôi khong hết lòng, mà là tạt cô.
Muộn trợn mắt, hỏi dồn:
- Tại tôi? Sao? Sao?
- Tại lý lịch của cô, cô ạ.
- Lý lịch thế nào?
Ngừng một lát, người ấy hỏi:
62 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Có phải cụ ông ngày xưa không trung thành với nước
Pháp phải không?
Muộn thốt lên tiếng kêu:
- Giời ơi!
Cô bưng mặt khác.
Nha nói:
- Nhà nước muốn bố ai, bao giờ cũng phải tư đi hỏi lý
lịch của người ấy. Hỏi về bản thân, và cả cha mẹ. Tôi thấy
tỉnh cô, ngỡ ta tra lời là ông cụ nhà cô...
Khóng muốn nghe hết câu, Muộn vừa nức nở. vừa
đứng dậy, bưng đầu đi về.
Đường biết tin của em, thì hết lời an ủ1 em.
Muộn thở dài:
- Thế này thì hết hy vọng ởi làm với Nhà nước.
- Chả làm với Nhà nước thì đi làm tư. Thiếu gì việc.
Mày đừng lo. Mày biết chữ thì làm sổ sách. đánh máy. Sö
Tây chả nhận thì xin sở Ta. Không có thi đi đạy học tư.
Cùng lắm thì đi khâu đầm, đi chị hai, cũng sông được.
Muộn sực nhớ ra, sửng sốt nói:
- À, em quên, chưa lấy bảy đồng hai về.
- Cứ yên trí. Mai kia hãy hay.
Hôm Muộn đến nhà đòi tiền, thì Nha khất đến cuối
tháng, lĩnh lương sẽ trả. Vì chót quá tay, tiều mất rồi.
Đến cuối tháng, Muộn đến, Nha khất ba hôm nữa.
Ba hôm sau, Muộn đến Nha lánh mặt. Hôm sau nữa,
MỘT KIẾP NGƯỜI 63
vợ hắn nói đi vắng. Cô hỏi món tiền, người đàn bà đáp là
không biết.
Muộn không chịu mất tiền, cô lại đến. Và biết hắn
định quịt, ngày nào cô cũng đến. Vợ hắn muốn làm cô xấu
hố, mới sừng sộ, nói bóng gió như thể đánh ghen
Đường cố đòi hộ em. Nhưng không thấy thằng cha đến
tiệm nhảy. Chị xui em đợi hắn đến cuối tháng ngày lĩnh
lương, hãy đứng chờ ở cửa Nha Học chính để đón hắn, lúc
hết. giờ làm việc.
Hôm ấy là ngày thứ bảy trong tuần lễ. Ngay từ ð giờ
chiều, Muộn đã đứng lén sau cái cột xây ở cửa phủ Thống
sứ. Lúc ra về, Nha không kịp lánh đâu cho thoát. Hắn ngọt
ngào mời cô về nhà.
Cô theo hắn về.
Nhưng theo hắn về để ngồi mật lát, vợ hắn túm lấy có,
hô hoán lên rằng cô đến quyến rủ chồng hắn.
Cô vùng văng. Cái mũ của Nha treo trên mắc không
cao lắm, bị rơi xuống mặt bàn, lõi ra tỡ giấy hai chục bạc.
Cả ba người vội vàng về lấy. Nhưng chỉ Nha là nhanh tay.
Vợ hắn giằng lại, túm lấy hắn:
- À, bao nhiêu năm nay, tháng nào lĩnh lương về anh
cũng giấu tiền thế này để đà cúng gái phỏng.
Người thuê cùng nhà thấy việc xô xát, mới lên can,
Nha vu cho Muộn là ăn cấp tờ giây hai chục. Người ta đi
báo đội sếp. Đội sếp đến, không biết nếp tế ra sao, mới dẫn
Muộn lên sở Cẩm Hàng Trấng.
64 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Muận bị giam.
Mùi nước cống. Mùi chuẳng tiêu. Rệp.
Cho đến chiều thứ ba, có mới được xét hỏi.
Bởi vì cả hai vợ chồng Nha cũng phải gọi đến để đối
chất. Chủ nhật nghỉ việc. Giấy gọi đi buổi sáng hôm thứ
hai. Buổi chiều mới đến nhà Nha. Sáng hỏm sau, người
công chức này phải xin phép mới được vắng mặt ở sở. Cho
nên đến chiều mới đến được sở Cẩm.
May cho Muận là ở đây, người ta làm việc nhanh hơn.
Các khẩu cung lấy xong, cả ba người cùng được dẫn tới
buồng giấy của quan Cẩm.
Chẳng ai là không hếi hộp. Và cũng chẳng ai hổi hộp
kém a1.
Là vì vừa rồi, cả ba người cùng bị vặn vẹo, và cùng
vặn vẹo lẫn nhau.
Thằng Cẩm cặp kính trắng vào mũi. Nó vừa khịt khit
vừa đọc các giấy tờ. Hết một bản, nó gãi gãi bộ rìa vềnh
hai bên như chiếc ghi đông xe đạp để nghĩ.
Đọc xong hết tập hồ sơ, nó cúi gằm mặt để luồng mắt
lướt lên phía trên tròng kính lão. Không hiểu nó lườm hay
nó nhìn cả ba người, từ đầu đến châm, rất lâu. Mũi nó vân
khìn khịt. Chà chà là lo:
Rồi nó kết luận:
- Không phải tên Dương Thị Muộn ăn cắp.
- Không phải tên Đào Tố Tâm đánh ghen.
- Không phải tên Nguyễn Hữu Nha ăn hỗi lộ.
MỘT KIẾP NGƯỜI 65
Xử hòa. Nhưng mỗi tên phải nộp bến hào phạt.
Muộn tức nổ ruột.
Về nhà, cô kể cho Đường nghe vụ xét xử.
Đường ôm bụng mà cười.
Rồi ngày hôm sau, cä hai chị em đều lăn ra cười, về bài
tường thuật vụ này đăng ở một tờ báo hàng ngày. Người viết
bài gọi thăng CẨm là ông Cẩm - Ba - Không - Phải.
* +
Không được làm với Nhà nước, lại bị quịt món tiền của
chị vay hộ, Muộn rất. buồn, và rất lo. Nhất là do cái cớ về
lý lịch. Nhưng cô cũng cứ mang máng thấy như vậy là
mình bị xử vô lý. Cố nhiên, bố đẻ cô bị tội tử hình, nhưng
eâ có làm gì gọi là phản đốt Nhà nước đâu.
Một buổi tối, có các áng bà học thức thượng lưu xã hội
đến gác-xon-ni-e. Đường kế lại việc của Muộn cho họ nghe.
Một ông luật khoa cử nhân nói:
- Nhà nước làm thế ]à đúng. Vì Nhà nước vIn vào cái
lý lẽ là, tài nào đầu óc của bế không ảnh hưởng đến con.
Muộn nghe thấy thế, mới suy nghĩ. Thì cô không mang
máng là mình bị xứ vô lý nữa. Mà rõ ràng là mình bị xử vô
lý thật. Đành rằng bố cô bị chết chém, nhưng ngày ấy, mẹ
cô mới có mang câ một tháng. Rêi bà về quê bà. Rồi bà tái
giá. Từ đó, có ở với bố dượng. Chưa về quê nội lần nào.
Nhưng cô cãi với ai để minh oan?
Thôi thì lại đến nhà bà Hưng Ký, xin len về để đan vậy.
66 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀ N TẬP
Bà Hưng Ký thấy cô đến thì mừng lắm. Bà thấy có hiển
lành, làm ăn can thạn, nên rất thương. Mấy người bạn đ:ìn
ngay len ở nhà này, thấy cô, cùng mừng. Họ nơi đần:
- Hú vía nhé!
Bà hỏi thăm về việc xây ra vừa rồi cho cô. mà bà có
biết, vì đã đọc báo. Cô kể hết tình đầu cho bà nghe. Bà
Hưng Ký bực mình:
- Thế mà nó còn dám đổ cho cô ăn cắp với quyến vũ a”
Quân khến kiếp!
Được người hiểu mình, Muộn sung sướng. Cô nói:
- Bây giờ cháu đến xin với bà, bà lại cho châu mang
len về để đan.
- Được. Cô cứ giúp tôi như trước.
- Vàng. Chính là bà giúp cháu.
- Cô đợi đây, tôi vào lăy len nhé.
Bà Hưng Ký vào buồng, chỉ cách nhà ngoài có bức
ngăn bằng gò.
Ông chồng đương hút thuốc phiện ở trong Ấy.
Muộn chờ. Cô đương nghe rõ tiếng nạo sái quèn quẹt,
thì bồng im, và thay bằng tiếng nói khê nằng nặc của con
người nằm quá nhiều. Cô lắng nghe.
- Nó đã bị lên Cẩm về tội nghĩ là ăn cắp, thì giao len
cho nó làm gì.
Muộn thở dài. Nhưng không thất vọng. Cô nghĩ ngay
là nếu không được mane len về, thì cô đến đây, đan với chị
em cũng vụ!.
MỘT KIẾP NGƯỜI 67
Tiếng bà Hưng Ký trả lời khẽ. Cô không nghe rõ. Thì
lại thấy ông Hưng Ký nói:
- Nhà nước người ta công mình, bế nó thế mà cứ để nó
đến nhà. không khéo thì vạ lây chứ chả chơi đâu.
Cô run lên. Cô phải phân trần thế nào đây?
Bỗng cô nghe thấy ông Hưng Ký gắt to:
- Này! Chớ. Bao không nghe à?
Cô hiểu tại sao có tiếng gắt ấy. Cô đã nghĩ được câu
phân trần. Cô sẽ phân trần bằng đời cò từ thuở còn là hạt
máu trong bụng mẹ đến giờ, mà cô không được phân trần
với Nhà nước. Tuy ông Hưng Ký nghiện hút, làm việc gì
cũng hay tính toán, dùng cơ mưu, nhưng chắng qua ông ăn
bám vào bà vợ. Bà mới là chủ. Bà vẫn thương cô, tìn cô, và
cần đến cô. Thế nào bà cũng mủi lòng. Cô chờ bà ra, sẽ nói.
Hà Hưng Ký ra. Ca hai tay đều không có sợi len nào.
Nhưng nét mặt bà vẫn vui vẻ. Bà địạu dàng hảo:
- Tôi tìm mãi. Còn có ba cuộn. Chả đủ đan. Cô để bận
khác vậy.
Biết là bà nói khéo. Bà có ngại cô ăn cắp và có sợ eô là
con “thằng giặc” đâu. Chẳng lẽ tự nhiên cô lại phân trần.
Rõ ràng “bận khác” nghĩa là "khâng bao giờ”. Và như vậy,
là bà cấm cửa cô một cách rất Hà Nội. Cấm cửa mà lại bịt
miệng, không cho nói. Thế mới cao tay.
+
* *
Một ông kỹ sư văn đến gác-xon-ni-e mách cho Muộn một
việc mà ông được biết. Ông biết ràng cụ công- táp Sơ ở hiệu
68 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀ N TẬP
người đầm Xô-phi bản để nữ trang, phố Tràng Tiền, đương
tìm một người làm phi. Lương môi tháng mười lắm đồng.
Đường nhờ ông kỹ sư nói với cụ Sơ cho em.
Muộn băn khoản, không biết có làm nổi việc này hay
không. Ông kỹ sư bảo rằng việc dễ, ai biết chữ cũng làm
được. Chỉ là biên vào số sách hàng buôn vào, bán ra, rồi
cộng tiền chị, thu hàng ngày. Mới đầu thì bö ngỏ, nhưng độ
hai ba ngày thì quen. Ai cẩn thận, không hay quên, đừng
lầm lẫn, thì biết đủ phép tính cộng, trừ, nhân chia là có
thể làm được. Làm công- táp phụ chỉ giúp công- tấp chính
có việc ấy. Cụ Sơ giỏi công- táp, thạo cả lối làm công- táp
thương mại, chứ không chỉ biết. lối làm cöng- táp hành chính.
Ông kỹ sư giới thiệu Muộn đến gặp cụ Sơ.
Ông cụ thật phúc hậu. Ông chỉ đòi lễ có ba chục.
Muộn biết là ở thời buổi mật ít ruồi nhiều, chả có lễ thì
chả có giúp không mình. Mất có ba chục, lại được việc làm
mãi mãi, còn hơn là đ giáo học phụ khuyết, được vài tháng
lại nằm nhà. Mà phải lễ những mười mấy phần trăm.
- Rồi cô tốt, sẽ được tăng lương. Bà chủ được lãi nhiều,
người làm cũng được ăn lân và cuối năm có lương tháng
thứ 13. Cô chịu khó, tôi đạy việc cho. Mình thạo nghề, thì
chủ cần mình chứ mình không cần chủ. Rồi sau này, cô
cũng được lương cao như tôi. Hay là, cũng chỉ vài năm nữa
tôi xin nghỉ, vì sức yếu lắm cô a, thì cô thay tôi luôn. Tuổi
trẻ lại cẤn thân thì tha hồ có tương lai.
Cụ Sơ nói thế, rồi phàn nàn:
- Tôi chỉ tiếc cho cậu Bính vừa rồi làm phụ cho tôi.
MỘT KIẾP NGƯỜI 69
Thông minh, học chóng hiểu. nhưng chỉ phải cái tội mê
chơi. Làm việc này mà mê chơi, thì đâm ra không cẩn
thận. Tính toán tiển nong mà không cẩn thận, thì làm
công- táp thế nào được.
Rồi cụ tiếp:
- Từ hôm nọ đến hôm nay, có khối ông bạn xin tôi cho
con đấy. Nhưng tôi nhìn người cũng đoán ra tính hạnh. Cô
thì tối ưng nhất.
Muộn vừa mừng vừa lo. Lo là nếu mình không có ba chục
bạc để lễ cụ Sơ, thì eụ nể bạn cụ, cụ nhận người khác mất.
Muộn hỏi:
- Thưa cụ, có phải nệp đơn với lý lịch không ạ.
Cụ Sơ lắc đầu:
- Sở tư thì đơn với lý lịch đếch gì!
Muộn càng mừng. Cô như nhìn thấy tương lai sáng rực.
Cô về nói với Đường, nhờ chị vay hộ ba mươi đồng.
Đường rất vui lòng, nhưng cũng nói đùa:
- Tao cũng khổ với mày, con bà cô ạ.
Sáng hôm sau, Đường bão Muộn:
- Tao định bảo mày điều này từ lâu. mà cứ quê„
khuấy đi mất. Là tao tính rằng bây giờ mày làm sö tư
không phãi nộp lý lịch, thì tội khỉ gì mà giữ tên thật. ^\I có
hỏi về gia đình mày cứ nói ba lăng nhăng, họ biết đâu.
Mày cứ giữ tên thật, nói thật về gia đình, lờ lại như lần
trước thì khổ.
Muộn đáp:
70 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Bm chót nói tên thật với cụ Sơ rồi. Mấy lị em nghĩ, ở
đới này, thật thà còn chẳng ăn al, nữa là gian dõi.
Đường cười:
- Mày còn ngây thơ lắm. Ở đờa này mà cứ thật thà bao
nhiêu thì khổ bấy nhiêu.
Muậộn được vào làm.
Hôm đầu, cụ Sơ đưa cô đến sả.
Nơi làm việc của cụ ở trong buẳng, phía trong, đi vào
bằng cổng ở cạnh cửa hàng. Có một bàn khá rộng, và cái tủ
đầy những số sách. Cụ lấy thêm chiếc ghế, đặt ở cạnh bàn,
bảo Muôn ngồi. Rồi lấy số sách ra. Muộn nói
- Cụ đưa con lên chào bà chủ.
Cụ Sơ tắc lưởi:
- Không cân.
Nhưng Muòn thì cho là rất cần cho cô. Vì cô đã mang
cái lý lịch có ông bố chống lại người Pháp. Nay cô làm với
người Pháp, mà lại là bà chủ, thì cô càng muốn tỏ rằng cô
không như cha, hoặc không bị ảnh hưởng của cha, như cái
ông cử nhân luật nào đã nói.
Cho nên cụ Sơ bảo không cần chào bà chủ, cô rất áy
náy. Chủ cần mình chứ mình không cần chủ, cụ đã nói với
cô như vậy. Nhưng đó là những tay lão thành như cụ. Chứ
còn cô thì đã là cái thớ gì.
Cụ Sơ đưa cô một cột con số để làm một cột tính cộng.
Cụ giảng là chưa quen, thì nên tách ra từng khúc một mà
cộng. Rồi hãy cộng các số thành. Rồi lại tách ra từng khúc,
MỘT KIẾP NGƯỜI 7ì
nhưng cộng ngược từ đưới lên. Khi thấy hai số thành tổng
cộng đúng nhau, mới nên tin rằng mình tính không sai.
Còn cụ thì... Muộn thấy cụ làm mà phục quá. Cụ lấy ngay
đầu bút chỉ, la thật nhanh cột con số thứ nhất về bén
phải. Rồi viết ngay số thành. Rồi đến cột thứ hai, thứ ba,
vân vân. Cũng nhanh không kém. Cụ bảo Muộn thử lại
xem cụ làm có đúng không. Muộn tách ra từng khúc để
cộng dần. Phải mất đên hơn mười phút, cô mới được số
thành. Đúng như số thành của eụ đã tính.
Rồi cụ biểu diễn thử cho Muộn xem cụ làm tính trừ,
tính nhân. tính chìa. Cùng nhanh quá.
Muộn thấy lạ. gục đầu xuống bàn, cười rúc rích. Cụ giảng:
- Nghề này, tôi đã làm hơn hai mươi năm, nên cứ liếc
con số là thây số thành hiện ra trong đầu, chứ không cần
phải tính.
Giữa lúc cụ đương nói, thì bà chủ vào.
Thấy hai già trẻ đang vui vẻ với nhau, bà ta cũng mỉm
cười và gật đầu, chào trước.
Để tỏ mình lễ phép. Muộn nhìn bà hủ. đứng dậy và
củi sâu đầu.
Bà ta niềm nỏ, giơ tay ra bắt.
Bà khen cỏ xinh, vỗ vai cô. và khuyên cô làm việc
chăm chỉ, kẻo...
- Kéo bế cô giận.
Bà chủ nói thế. rồi nhìn e\ Sơ, và cười sằng sặc.
Bà lại nhắc:
72 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Đúng là hai bố con.
Rồi vỗ má Muôn, bà lại khen là đẹp:
- Con gái An Nam rất đẹp, thân thể thon nhỏ, nét mặt
địu dàng, quần áo uyển chuyển như cánh nàng tiên.
Bà nói với cụ 3d:
- Có lần tôi được thấy mười cô đi ở Bờ Hồ, mỗi cô một
màu áo, tôi tưởng là cái luống hoa biết, đi.
Muệộn thấy bà chủ vui vẻ, nhã nhặn, dễ dãi, thân mật,
thì rất mừng.
Bà ta hỏi sức học của Muộn. Bà khuyên cô học thêm.
Bà cho mượn sách, mượn truyện về mà đọc.
- Nhưng phải giữ cân thận, và nhớ mà trả.
Bà nói thế, rồi vẫy Muộn đi theo. Bà dân cô lên gác,
vào buồng ngủ. Muộn thấy một tủ kính đứng, đầy những
sách. Bà bảo cô chọn một cuốn, mang về mà xem. Muộn
mượn một cuốn. Rồi hai người cùng xuống buồng kế toán.
Bà chủ giao việc cho cụ Sơ, rồi ra cửa hàng.
Từ hôm ấy, Muộn gọi cụ Sơ là bố, xưng là con. Và
những lúc rỗi, lại ra cửa hàng để giúp bà chủ, và cũng là
để tập nói tiếng Pháp. Mỗi khi thấy Muôn nói sai. bà chữa
hộ, và dạy cô nói cho đúng.
Cô rãi quá thật. Bôi ra để làm như nhiều việc, chứ nếu
làm hắn hoi mỗi ngày mất độ ba giờ đồng hồ. Thế mà
lương mỗi tháng những mười lăm đồng. Và phải ngồi bàn
giấy mỗi ngày những mười giờ. Bẩy giò tối, cửa hàng đóng,
cô mới được về nhà.
MỘT KIẾP NGƯỜI 73
Cụ Sơ cũng không bàn lắm. Những con tính e› đã đưa
Muộn làm, nên cụ để thì giờ lúi húi làm những gì mà cô
không hiểu. Cho nên cụ hay nói chuyện. Chuyện cụ, nghe
rất vui. Và buổi chiều, ngày nào cũng vậy cứ đến sáu giờ
kém mười, thì cụ cấp ô ra về
“Thế mà lương ngót trăm, Sướng thật!” Muộn nghĩ
thế. Cô ước ao cụ dạy nghề như cụ đã bứa, để sau này,
cùng được lương cao mà nhàn hạ như cụ.
Có một lần, cụ ốm, phải nghỉ ở nhà. Muôn đến thăm,
mới biết là cụ nghiện thuốc phiện.
Muộn so sánh cụ Sơ với ông Hưng Ký. Ông Hưng Ký
cũng hay vui chuyện, nhưng không ngờ đối với cô, ông ấy
thế mà nham hiểm. Còn cì Sơ thì thật tốt. Cụ hay khuyên
cô về luân lý đạo đức. Cụ rất ghét con gái bây giờ thích nhế
nhăng, rỗi sinh hư. Cụ bảo cô chớ có đứng núi này trông
nú3 nọ thấy chỗ khác trả lương cao hơn lại bỏ đi.
- Đố cô tìm thấy mật bà nào như bà Xô-phi đấy. Ở nơi
khác chủ còn mắng như tát nước vào mặt cả ngày ấy, chứ
lại cho mượn sách à? Cô cứ làm ở đây. Rồi tôi xin tăng
lương cho.
Tháng đầu tiên, Muộn được lĩnh lương. Cảm tệp giấy
bạc một đẳng, tuy mỏng, nhưng cô thấy trong lòng có cái gì
lạ lắm, khó tả lắm.
Năm cô xem bảng thì, thấy tên cô, cô đã sướng. Nhưng
chưa sướng bằng lúc này. Cô nghĩ đến cha cô, nghĩ đến mẹ
cô, nghĩ đến bố dượng. Chẳng hay ở dưới suối vàng, các
người có biết. bây giờ con nên người rồi không?
14 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀ N TẬP
Cô về nhà, đem món tiền khoe với Đường. Cô đưa cả
cho chị, chỉ giữ một đồng bạc để phòng phải tiêu những
việc bất thần. Đường nói:
- Mày đưa đủ tiền ăn thôi. Cũng phải chơi bát họ nhỏ
để mà giả tao ba chục chứ? Còn đâu thì may mặc với mua
phấn sáp mà dùng. Chứ cô cứ trạc mãi của tôi à?
Một hôm Đường bão Muộn:
- Tao sắp vào Sài Gòn, mày ở nhà một mình. Cứ giữ
cái gác này. Vì tao chương của chủ nhà. Đừng để lại cho ai.
Ngệ khi tao ra, tao sẵn có chỗ ở.
Muộn hỏi:
- Chị đi bao lâu? Đi với a1? Đì làm gì?
- Vá vấn! Đi làm vợ người ta, Đi với chẳng. Đi đến bao
mờ hai đứa chán nhau thì về. Hỏi nữa đi?
- Chị lây chồng à? Anh ấy làm gì, tên là gì?
- Anh ấy làm chồng, tên là Đàn Văn Ông. Hỏi nữa đi?
Một lát, Đường nói:
- Đùa cho vui thẻ thôi. Mày cứ vên tâm. Tao mà lấy ai
là tao đã chọn chân ra rỏi. Anh ấy tên là Tá, làm khán hộ
nhà thương tư của ông đỏc tử Tính. Ong đấc tà dọn nhà
thương vào Sài Gòn, nên anh ây theo đi. Anh ấy là người
tử tế. Mày đừng lo.
- Nếu thế thì em mừng cho chị. Chị em ta thê là yên
thân. Nhưng nếu chị vào Sài Gòn, thì còn giữ cái gÁc này
làm g1.
- Không phải tao sợ anh Tá bỏ tao, hoặc tao bỏ anh ấy.
MỘT KIẾP NGƯỜI 75
Hai chúng tao đều là những người đau khổ, nên gặp nhau,
thì biết thương yêu nhau, để an ủi lần nhau. Tao muốn giữ
cái gác này, là tao không biết ông Tính có ở bến trong Sài
Gón, hay rồi lại về, Ông ấy về, nếu chúng tao không kiếm
được việc khác trong ấy, thì cùng lại về.
Yên lạng một lat, Đường lại nói:
- Tao đi xa. to chỉ thương mày ở lại một mình. Rồi
những lúc gặp khó khăn, chẳng có chị có em.
Muộn rấu rấu nét mật:
- Chị cứ vêền trí Hãy giờ em vưng chân rồi. Bà chủ tốt.
Cú Sơ tốt. Em học nghề dần. Em hịc thêm chữ. Rồi tiến
bộ. Em sắp được tầng lương.
- Mày mới làm hơn một tháng, đã có yì mà được tăng
co
SOII.
- Cụ Sở bảo thê.
- Dân làng bẹp mà nói thì khá tin lắm, mày a.
- Chị!
Muận gọi thếl à có ý trách Đường. Đường không nói nữa.
Tá đến thăm Muôi.. |
Vài ngày sau. ba người ăn với nhau một bữa để tiễn
biệt nhau.
Hôm chị lên đường, Muéer: khóc rưng rức.
Năm ấy là năm 1934.
Đối với Muộn. năm ấy là năm cô thấy vui nhất. Cô có
việc làm. Chị cô có chỏng tử tế.
Đối với nước, năm ấy cũng là năm phải vu. Tây bắt
76 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
dân Án Nam ãn mừng kỷ niệm nãm mươi năm mất nước.
Quanh hồ Hoàn Kiếm, ở trên mỗi cây, đèn xếp, đèn
quả bóng các màu được treo rất nhiều. Ở nhà Bưu điện
chính, đèn điện sít nhau kết thành mệt vành tròn lớn,
trong có hai dòng chữ cũng kết bằng đèn điện: ý niệm
năm th? năm mươi của nên bảo hộ Nhà nước Đại Phúp.
Xứ Bắc hỳ biết ơn.
Các công sở treo cờ ba sắc. Các nhà tư cũng treo cờ ba
sác. Những phố dài và thẳng, có nhà hẹp, phấp phới những
cờ như chen vào nhau. Vì Hà Nội sẽ tổ chức nhiều trò vưi
công cộng, nên người các tỉnh về rất đông. Hôm chưa hội
chính, mà người đã lũ lượt kéo nhau đi phố. Người xem
người. Chật ních ca đường;
Muộn cùng được trưởng phố bão treo cờ. Vì cô ở gắc
ngoài. Người thuê nhà dưới đi văng, còn lâu mới về, nên cô
không thể đùn việc này cho ai. Nhưng kiếm đâu ra cờ bây
giờ? Cõ đã chịu khó đi mượn. Song không được. Nhà ai có
thừa để mà cho côê mượn? Cô đành bỏ tiền để may vậy.
Nhưng chẳng hiệu nào còn vải để mua. Thôi, nhà mình
chăng có cồ, thì ở phố, cờ xin xít ra đấy. Có ai để ý đến nhà
mình? Cô nghĩ vậy, nên cứ yên tâm mà đi làm.
Đến ngày chính hội, trưởng phố đi soát cồ, thấy nhà cô
không có. thì giục. Cô phân trần là không hiệu nào còn vải
để mua. Trưởng phố không nói gì.
Trưa hôm ấy, trưởng phế đến báo rằng cô phải có đèn
để bảy giờ tối đi rước. Rỏi đèn ấy, cô treo ở mái hiên cho
đẹp phố.
MỘT KIẾP NGƯỜI rấi
Cô nói rằng không đủ thì giờ để đi sấm đèn, vì cô phải
đến sở ngay bây giờ. Mà cô cũng không thể đi rước được, vì
bảy giờ tối cô mới hết. giờ làm việc.
Trưởng phố không nghe, nói rằng lệnh quan đốc lý, bắt
tất cả con gái đẹp và có quần áo sang trọng phải đi rước.
Cô cố nằn nì. Trưởng phố eó ý không bằng lòng:
- Nhà cõ đã không treo cờ, bây giờ tôi gọi cô đi rước
đèn, cô cũng kiếm cở thoái thác. Tùy cô đấy. Quan trên có
quỏ, thì cô chịu lấy trách nhiệm.
Nói xong, người ăy bỏ đi.
Lời đe dọa làm Muận la.
Cô thuật lại việc này cho cụ Sơ nghe, rồi nói:
- Hay là cháu xin phép hà ấy cho cháu về sớm một giờ
để đi rước, cụ nhỉ?
Cu Sơ cưỡi:
- Ố! Rước đèn, ai thành tâm thì đi, chứ ai bắt buộc
được a1? Việc bằng cái móng tay cũng phải nghĩ ngợi! Mấy
l¡ bà ấy chẳng cho con đi đâu. Bỏi vì giờ ấy bố cũng phải đi
vắng. Ngộ có việc đến thì ai làm?
Muộn yên tâm, cũng cười:
- Con cứ như gà phải cáo, bố ạ.
Cụ hỏi:
- Sao lại gà phải cáo?
Muộn thuật lại việc xin làm giáo học phụ khuyết. Chỉ
vì lý lịch của cha mà cô không được Nhà nước dùng. Cô bị
78 NGLYYÊN CÔNG HOAN TOÀ N TẬP
Nha quịt tiền. Còn bị bắt lên sở Cam, vì nó vu là ăn cắp
với quyến ri.
Cụ Sơ ngửa mát lên trời, cười hô hố:
- Cha tiên sư thằng khốn nạn! Mặt mũi thế này mà nó
đã cho là án cắp, với quyến rũ! Chính nó ăn cắp của mày,
lại định quyến rũ mày, chứ a1?
Cụ hết ]ời mạt sát quân lừa đảo:
- Đấy, con xem, ở đời khó lắm. Quanh ta, toàn những
đồ rắn rết,nó chỉ rình hại ta. Tao mà là Nhà nước, thì tao
đem chếm hết chúng nó đi. Có thế dân mình mới thịnh
vượng được. Không trách cứ phải nò lệ hàng mấy mươi đời.
Vui miệng, Muôn kể lại đời mình từ lúc còn bé, đi học
ở trường, bị thày và bạn khinh rẻ và lãng tránh, vì bão cô
là con thằng giặc. Cụ Sd cau mắt:
- Con thằng giặc là thế nào?
- Cháu thấy mẹ cháu nói là thầy cháu bị chết chém vì
tội đi hạ đồn Bần Yên Nhân, định giết quan đồn,
Cụ tròn cái miệng:
. Ô! Như vậy, sao phải là giặc, mã lại là thằng? Tây nó
go) là giặc thì mặc nó. Còn An Nam mình thì phải tôn
trọng các cụ như thần. Cụ Phan Đình Phùng là ai, cụ Tán
Thuật là a1? Đó là các bậc yêu nước, đáng ghi tên vào sử
xanh cho con cháu noi theo. Phải lập đền thờ các vị, và đúc
tượng đồng các vị. Còn tượng lão Bồn Be và mụ Đầm Xòe
thì phải hạ xuống mà di xuống bùn' Không có các vị, thì
muôn đởơi. dân mình cũng chả ngóc cổ lên được.
80 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Tao chỉ tiếc tao kháng cồn con gìa1 vào lứa tuổi mày
để cho mày làm dâu. Con gái Hà Nội bây giờ hư hồng cả.
Được đứa hiển lành, ngoan ngoãn và chăm chỉ mà lại là
con nhà có khí phách như mày, khó tìm ra lắm.
Cụ tắc đầu hai ba lần, để nhắc lại hai ba lần:
- Khó lắm! Khó lắm! Khó lắm!
Rồi cụ nhãn nhó:
- Nước mình, từ ngày Tày sang, thì giai làm trộm cấp,
gái buôn chẳng người. Buồn quá! Buần quá!
Cụ hói:
- Thế ở Hà Nội này, mày trọ ở đâu?
Muộn nói là ở với Đường, và Đường là thế nào với cô,
làm nghề gì để sinh sống.
Cụ lắc đầu:
- Thì ra chưa được là cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ
khác cha. Nó với mày rõ ràng là khác cả cha lẫn mẹ.
Không máu mủ thân thích gì. Như vậy thì làm sao có tình
nghĩa được. Cho nên nó trái hẳn mày, đi làm cái nghề gái
nhảy, rồi bây giờ bỏ mày, theo giai đi Sài Gòn.
Muộn minh oan cho chị:
- Chị con đối với con rất tốt, bố ạ. Chị con mà hư hỏng,
chỉ tại vì bế đượng con nghiêm khắc quá, dì ghẻ eon cay
nghiệt quá, rồi mưu mô với thằng cháu, ép chị con lấy nó
để nó làm hại một đời.
Cụ Sơ hỏi lại:
- Thế nào? Nói rõ cho tao hiểu?
MỘT KIẾP NGƯỜI 79
Yên một lát để ngắm nghía Muộn, cụ tiếp:
- Trưáe tao cứ tưởng mày là con nhà thường thì tao coi
thường mày. Nhưng bâv giờ tao biết mày con cái nhà al,
thì tao quý lắm.
Muộn vu1 sướng:
- Thế mà vì thầy cháu, lão kiểm hoe bất cháu phải xin
bỏ học đấy, cụ ạ.
- Lại đến nưởe ấy nữa? Thế sao mày không măng vào
mặt nó?
- Chết! Bố bảo con mắng vào mặt thằng quan à2 Có
mà đi tù!
- Chăng mắng thì củng phải guảng cho nó biết. An
Nam với nhau mà không biết thương nhau, thì để thằng
Tây nó thương à?
Muộn hởi dạ mìm cười. Cụ nói tiếp:
- Hèn nào mà mày bảo như gà phải cáo.
- Vâng, con chỉ sợ rồi người ta truy ra lai lịch của con,
và thấy tai tiếng là con đi ăn cấp, quyến rũ chồng người,
nay lại không hiểu vì sao con không treo cờ. không rước
đèn, nghi ngơ nọ đến nghỉ ngờ kia. thì người ta không để
cho con vên.
Cụ Sơ bực mình:
- Ai? Ai không để cho con yên? Đứa nào không để cho
mày yên, mày cứ dẫn nó đến đây cho tao. Lại chịu oan ức
đến phải im đi à? Bố tiên sư những đề táng tận lương tâm!
Cụ tiếp:
MỘT KIẾP NGƯỜI 81
Muộn lại phải kế đầu đuôi. Nghe thủng chuyện, cụ
SỞ nốI:
- Thế mới biết gia đình giáo dục là quan trọng. Nhưng
mày có hiểu tại sao hai chị em mày lại khác nhau không?
- Thế bố vừa chả nói hai chúng con khác cả cha lẫn
mẹ là gì?
- Đúng là do huyết thống. Nhưng hai đứa lại cùng chịu
giáo dục của một gia đình đấy chứ? Vậy tại sao lại khác nhau.
Muộn không nghĩ ra. Cụ giảng:
- Huyết thống có. Nhưng mày được ảnh hướng gì về
đầu óc của ông cụ sinh ra mày? Cái thằng nó đổ cho mày
giống ông cụ, mà không cho mày đi dạy học, là thằng ngu!
Cho nên tao bão gia đình giáo dục là quan trọng. Chị mày,
bổ nhà ra đi, đúng là như con chìm số lỗng. Nhưng mày
cũng là con chim sô lồng, thì tại sao mỗi con lại hướng vào
mật hướng riêng mà bay?
Muộn lại nghĩ không ra. Cụ lại giảng:
- Là do chị mày không được học, cho nên nhận thức về
xã hội kém. Mà đã nhận thức về xã hội kém, thì học cái hư
rất nhanh.
Muộn à một tiếng, rồi thả dài. Cụ tiếp:
- Vậy tao muốn khuyên mày một điều, là đừng nên ở
chung với chị mày. Tao chỉ sợ rồi mày quay về hướng nó
mà bay, thì hỏng. Mày phải tự gây lấy hạnh phúc. Ngày
sau, chính mày tạo nên hạnh phúc cho chồng, cho con mày.
Hạnh phúc không phải là chữ tình, chữ danh, chữ lợi.
Không đi vào con đường ngay thẳng thì không tài nào có
82 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
hạnh phúc. Bọn đi Tây vé, chúng nó theo văn mình vật
chất, lấy ăn cho sướng miệng, chơi cho sướng đời, là hạnh
phúc. Nhưng chính là chúng nó tự phá hạnh phúc của đời
chúng nó. rồi lại hại biết bao nhiêu con gái nhà tứ tế. Mày
mà ở chung với chị mày. rồi nghe quen tai, nhìn quen mắt
những cái nhố nhăng, không khéo rồi làm theo chúng nó
lúc nào không biết cho mà xem. Rồi đã đâấn chân vào bùn
lấy, thì cứ bị ngập mãi, ngập mài, Rút được ra để quay lại
cũng khó. Chỉ có bước thêm vào bùn. để bị sa lây thêm
thôi. Tao ngắn này tuôi đầu, việ- đời trai nhiều. Chính
raắt tao đã thấy nhiều cái gương 1v liếp, cho nên tao cứ
phải luôn luôn răn đạy con cháu tac Con người ta, đương
đi chỗ đường thẳng, thì phân biệt đưu- cuãng nà: lì cong ở
trước mặt. Nhưng đến lúc đứng vàu giữa quản? đường
cong, thì đố biết mình đương ở chỗ cong. Sống ỏ thøì buổi
Tây Tầu này khó lắm. Mày trẻ người non đạ. Xung quanh
toàn hạng quy quyệt nó rình mình như cu rình nhà bệnh
để lừa đảo mình, đưa mình đến chỗ vực sâu hang thẳm.
Mình có khổ, chúng nó lại vỗ tay cười mới ác :hứ! Cho nên
phải giữ giá con gái. Xây một ly đi một dặm. Phải luôn
luôn có người lón ở bên cạnh mà khuyên bảo. đạy dỗ.
Nhưng mà mày lại ở chung với chị mày!
Cụ thở dài. Muộn cũng thở dài. Cô nói:
- Con ở cạnh bố, thì con được luôn luôn bế nhắc nhở về
cách xử thế. Con đã qua hai đời bế. Đến bây giờ con gặp
được bố, thật là may mắn cho con.
Cụ So gật gật.
Bỗng có tiếng bà chủ gọi.
MỘT KIẾP NGƯỜI 83
Cụ đứng dậy:
- Lại việc! Gọi suốt ngày!
Cậì ra ngoài hàng.
Còn một mình. Muộn mở cuốn số, tay cầm bút, cắm
mặt xuống. Không phải cô làm việc. mà cô vờ làm việc để
suy nghĩ những lời bố nuôi vừa nói. Thật là bổ ích. Cô rất
mến ông cụ phúc hậu và đạo đức. Uớc gì hàng ngày được
cụ nhắc nhở. Cụ như ngọn đèn soi đường. Cô càng thương
chị. Cô thầm khấn trời cho chị được hưởng hạnh phúc với
anh Tá. Hạnh phúc không phải cái tình tầm thường. cái
đanh tầm thường, cái lợi tầm thường. nó làm ra. Những
cái tâm thường chỉ để ra những con tầm thương, có khi
bệnh hoạn, đui què, mẻ sứt. Nhưng nhất định cái tình
chân chính, cái danh chân chính, cái lợi chân chính phải
đẻ được ra cái hạnh phúc chân chính.
Nhưng phân biệt thế nào để biết chân chính với không
chân chính? Khó lắm. Nghĩ thế, cô thở dài.
Rồi sực nhớ lại lời Đường xui cô nói đối cụ Sơ về quá
khứ của cô. May cho cô là Đường bảo cô muộn quá. GIá cô
nghe chị, thì đời nào cụ Sơ lại hiểu cô mà quý cô, và dạy
bảo cặn kẽ chẳng khác gì cha đổi với con,
Bấy giờ tối hôm ấy, lúc cô ra về, thì đèn điện nhà Dây
thép chính đã làm sáng rực một góc trời. Quanh bờ hồ,
trên những cây, đèn xanh, đỏ, vàng, tím đang được nhiều
người dùng thang để thấp, cấm dần nến vào từng chiếc
một. Tuy chưa khắp, nhưng trông đã lạ mắt lắm. Ánh các
màu 1n xuống mặt hề, lóng lánh, rung rung, làm cho toàn
cảnh lộng lẫy. không thể nào tả được. Chỉ có ngày kỉ niệm
84 NGUYÊN CÔ NG HOAN TOÀN TẬP
đặc biệt này, Nhà nước mới lẫn đầu tiên nghĩ ra việc trang
sức khiến cho Hỏ Gươm như làm bằng những hạt ngọc. hạt
kim cương, khiên cho nó đã nên thơ, càng nền thơ gấp bội.
Người đi đông nghìn nghịt. Nghẽn cả đường xe điện.
Tiêng chuông giậm mạnh, kêu như những tiếng gắt gồng.
Chuyên nào người cũng bám quanh toa cứ như sung.
“Đình đám người, mẹ con ta”. Có người không lách
được lối để đi, thì thôt ra câu ấy. Nhưng đố ai lách nổi.
Đáng hôm sau, cô đi làm, mặt phờ phạc.
Và hòm sau nữa, là ngày cuối tháng. Cô lĩnh mười lăm
đồng bạc lương. chưa kịp vui, thì đã nghe một tìn sét
đánh. Cụ Sơ khẽ khang nói:
- Này cô Muôn, thế nào? Sao hôm nọ cö dại thế, lại
không treo cờ với không đi rước. Mật thám nó đến mách
với bà Xô-phi đây. Nó lại nói thêm là ông cụ nhà cô ngày
trước chết chém, cố phải không? Cho nên bây giờ cô vẫn
giữ cái tính bướng với Tây. Bà ấy bảo cô làm hết tháng này
thì thôi đấy. Bà ấy tìm người khác.
Muộn choáng lên. Một lát, mới nói được:
- Bố xin bà ấy cho con,
Cụ Sơ lắc đầu:
- Rồi. Nhưng bà ấy không nghe. Tây đảm người ta đã
nó thế nào là làm y như thế. Có mà giời nói lại. Không thế
sao người ta lấy được nước mình để cai trị mình.
Muộn khóc hu hu:
- Bố không nói được, thì để con lên nói. Con đi nua vải
MỘT KIẾP NGƯỜI 85
không được, chứ không phải không muốn may cồ. Con đi
làm, bẩy giờ mới về, thì đi rước đèn thế nào được.
- A1 tin những điều ấy là thật. Người ta cứ cái lai lịch
của con đã đủ không dùng con rồi. Thế mà còn thêm tội
không may cờ, với không đi rước nữa. Thì tao có là bố
người ta, tao cũng không nói nổi. Con ghét người ta, thì
người ta ưa gì con?
- Nhưng oan con lắm, bố ơi! Cha con chết, con mới là
hạt máu trong bụng mẹ con được một. tháng...
- Thôi, con! Đành vậy, nhưng ai nghe con? Cho nên con
nhớ rằng người ta là Tây. Bố rất thương con, nhưng biết làm
thế nào? Con không làm ở đây, bố khó lòng tìm được người
như con. Bố tiếc con lắm. Để rồi bố tìm việc cho con.
Muộn lau nước mắt:
- Hay con ra nói với bà Ấy vậy.
Cụ Sơ giơ tay, như để ngăn, và trợn mắt:
- Ấy chớ. Bà ấy dặn bố là cấm con không được dàn mặt
bà ấy. Con mà gặp bà ấy, không khéo bà ấy cáu, thì lôi
thôi to,
Muộn đành về. Thế là mất. việc. Cô càng nhớ đến chị.
Mọi lần như thế này, chị em than thở với nhau, cô cũng vợi
được đau lòng. Có chị ở nhà thì chị giúp cho kế, giúp cho
tiền. Bây giờ cô bấu víu vào ai?
Đêm hôm ấy, cô lại mất ngủ. Cô phải nằm bẹp mất
hai hôm. Sáng hôm sau, dậy, cô ra phố, đi tha thần như
người mất trí.
86 NGUYÊN CÓNG HOAN TOÀN TÁP
Đến Hồ Gưưm. cô thấy dưới đất còn nát bét những xác
giấy đèn. Có cũng muốn như những mánh giấy này, bị
giày xéo rồi chết. Chết là hết lo, hết khổ, hêt bực minh, hết
bị ngờ oan. Tối nay, cô có thể ra đây, lội xuống nước, bước
ra xa, rối chìm nghỉm.
Đương lấn thân nghĩ vậv, chợt cô nghe có tiếng gọi Ìơ
lớ tên có. Cô quay nhìn. Thì ra bà chủ cũ.
Nhất định cô phải phân trần để người trả lương cho cô
nguøõt giận mà cho cô lại đi làm.
Nhưng sao lạ quá. Rð ràng mụ Xô-phi không có vẻ gỉ
là giận cô
Mặt mụ vẫn tươi cười như mọi ngày.
Cô lại gần, chào. Con đầm già giơ tay ra bắt. Cô chưa
kịp nói, thì mụ đã hỏi trước:
- Thế nào. cô ốm hay sao, mà mấy hôm nav không
thấy đến làm việc?
Cô nhìn mự:
- Tôi vẫn khoe mạnh. Tôi xin bà thương tôi và cho tôi
lại đi làm.
Xó-phl ngớ mặt:
- Thế nào?
- Thưa bà, tôi thấy bố nuôi tôi nói rằng bà rất giận tôi,
nên đuổi tôi. Tôi oan lắm, thưa hà.
Cô bưng mặt khóc
Xô-pPh i ôm lấy vai cô, › vệ về, rồi nói:
MỘT KIẾP NGƯỜI 87
- Cô làm gì tôi mà tỏi giận. Tôi vẫn yêu cô. Cô đẹp và
ngoan ngoãn, chăm chị. Cô chịu khó đọc sách, nên nói
tiếng Pháp tiến tròng thấy. Tôi văn khen cô. Nhưng mà cô
không hiểu à? Có phải, hai tháng nay. cô làm với tôi đâu.
Cô làm với óng 3ơ đấy chứ? Chỉ có òng Sø là kế toán của
tôi. Còn cô là người riêng của ông ấy. Ông ấy nói với tôi là
phải dùng người giúp việc, để cho từ sáu giờ đến bấy giờ
chiều, ông ấy được rỏi để đi làm việc ở hãng đóng giày của
ông Mãng- đét- xi cùng phố. mỗi tháng lấy thêm năm chục
bạc nữa. Ông ấy thạo kế toän thương mại, nên nhiều hãng
cần ông ấy giúp, và phải trả öng ấy rất nhiều lương. Ông
ấy không nói với cô như thể à?
Muận càng nghe càng thấy bâng khuâng. Như thể ở
trong giấc chiêm bao vậy. Cô hỏi:
- Vậy ra là không nhai tôi giúp bà, mà là giúp ông Sơ?
- Phải. Ông ấy muốn được thêm năm mươi đồng của
hãng Măng- đét- xi, thì ông ấy phải bố ra ít tiền mà dùng
cô. Vậy ông ấy mới là chủ của cô chứ không phải là tôi.
Muôn núi:
- Thế thì tỏi hiểu hết rồi.
- Hiểu thế nào? Tôi cứ thấy ông ấy thay người giúp
việc luôn, cũng lấy làm lạ. Ông ấy trả cô bao nhiêu tiền
một tháng?
Muộn thở đài:
- Mười lắm đồng, thưa bà. Nhưng bà bảo ông ây trả
lương cho tôi là không đúng. Sự thật là tôi tra lương cho
88 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
tôi. Ông ấy chẳng mất đồng xu nào, mà được tôi làm công
khóng trong hai tháng. Thưa bà, trước khi tôi vào đây, ông
Sd nói là làm với bà. Thảo nào mà tôi tưởng bà là chủ tôi,
tôi đòi lên chào, ông ấy bảo không cần. Tôi được chân này,
tôi đã phải biếu ông ấy ba mươi đồng. Với ba mươi đồng
mà tôi đưa trước sẵn cho öỏng ấy, ông ấy trả dần cho tôi
trong hai tháng, mỗi tháng mười lăm đồng. Thế là vừa vặn
hết số tiền của tôi. Chắc mai kia, ông ấy lại nhận tiền của
người khác, và cũng trả dần cho người ấy từng tháng một,
cho đến khi vừa vặn hêt, thì ông ấy lại mượn người khác
nữa. Tôi hết tiền để trả lương tôi, ông ấy đuổi tôi, lừa
người khác, nhưng lại để cho là bà giận tôi và đuổi tôi.
Xô-phi nhún vai:
- Tôi vừa được cô cho nghe một tiểu thuyết hay hơn cả
những cuốn mà tôi đã đọc. Cám ơn cỏ cho tôi biết tâm địa
của một thứ người nước cô.
- Vâng, thưa bà, ông ấy đổ trăm thứ tội cho cả bà lẫn tôi.
Mụ đầm tròn đôi mắt. Muộn tiếp:
- Ông ấy bảo chính bà ghét tôi vì bà được mách về tôi.
- Ông ấy nói thế nào?
- Rằng tôi bị mách là ăn cắp.
Xô-ph1 mỉm cười:
- Có chứng cđ không?
- Làm gì có việc ấy. Ông ấy bịa ra là mật thám mách
bà. Chỉ một mình ông ấy biết việc này. Vì òng ấy đã nghe
chính tới kể cái việc mà tôi bị nghi oan. Chính ông ấy cũng
không tin là cá thể có.
MỘT KIẾP NGƯỜI 89
- Chị có thế thôi à?
- Và cñng chính tôi kể cho ông ấy nghe việc hôm nọ,
tôi không treo cờ và không đi rước đèn, cùng việc ngày xưa,
là việc cha tôi bị chết chém.
Mụ đầm rú lên:
- Thật thế à?
- Vâng, thật.
- Vì làm sao cha cô bị chết chém?
- Vì cha tôi mưu giết một òng trưởng đồn, và bị gọi là
giặc, và tôi là con thằng giặc, nên tôi bị Nha Học chính
không bổ dụng làm giáo học. Ông ấy còn khen cha tôi. Ông
ày mạt sát những người đã nhìn sai cha tôi Ông ấy còn
đạy tôi nhiều luân lý, đạo đức, làm tôi hiểu lâm rằng ông
ấy thâm thù với những người gian đối, ăn cấp...
Xô-phi ngắt lời:
- Khoan hãy nói nốt. Tôi muốn bỏ cô, cha cô mưu giết
ông trưởng đồn nào?
- Tôi không rõ. Chỉ biết đó là một người Pháp.
- Người Pháp? Có đúng thế không?
- Đúng. Việc ấy có thật.
- Vậy cha cô đã mưu giết một người Pháp?
- Vâng. Đúng thế. Cho nên tôi mới mắc tiếng oan là
con thằng giặc.
Bằng Muộn bị một cái bạt tai làm váng óc, và một cái
đẩy mạnh làm cô xuýt ngã lăn xuống hồ. Con mụ Xô-phi
9D NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
mặt phừng phừng. khuỳnh hai tay vào háng, nhìn cô, và
thốc một thôi một hỏi:
- Đề khốn nạn! Cha mày đúng là thằng giặc! Mày còn
phàn nàn nỗi gì? Dân An Nam là những đứa vô ơn! Giống
nòi nhơ bẩn! Mày cũng có óc ghét Pháp. Tao sẽ báo cho Sở
mật thám ghi tên mày vào số đen!
Nói xong, mụ hâm hẳm gọi chiêc xe kéo. Mụ đặt phịch
tấm thân xuống nệm. Đôi đíp xe lún hắn xuống.
Muận đứng dậy, nhìn theo...
* *
Một tờ báo hàng ngày, trong mục Mách người mách
tiệc, có đăng lời quang cáo của ông Nguyễn Khoáng, đề
chức tước là Nghị viên đân biêu Bắc kỳ. Rao rằng:
Cần một cô GIqO CÓ bằng từ Thành chung trở lên, để
bèm mấy con nho trong nhà. Lương rất hậu. Địa chỉ: Hội
Khai Trí Tiến Đức. Giờ tiến khách: Từ 9 đến 10 gi sáng.
Muòn mừng quá. Tuy cô không đỏ bằng Thành chung
nhưng cùng cứ đến tìm ông Khoáng.
Đúng g16 ấy, cô đến hội Khai Trí Tiến Đức, thì gặp ngay
âng Nghị. Ông nói qua cho cô biết cỏ là người đầu tiên đến
nhận việc. Cô sẽ kèm ba con gái của ông học ở trường đầm.
Một đứa tên là Mai, học lớp nhất. sắp thì Tiểu học Pháp. Một
đứa tên là Tuyết, học lớp ba. tuy không phai thì ở trường,
nhưng òng cũng cứ cho thị So học Yếu lược bản xứ ở ngoài. Và
một đứa tên là Cúc, học vợ lòng tiếng Pháp.
MỘT KƯIEP NGƯỜI 91
Ông cho địa chỉ. bao cô cứ về †rướợc, đợi ở nhà riêng. Sẽ
nói chuyện kĩ hơn. Vĩ ở đây, ông bận.
OEay đây. Cô chỉ đỗ bằng Tiêu học, mà phải dậy bọn
học trường đầm. Hai đứa lại đi thì.
Nhưng cò yên tâm ngay. Ông Khoáng gọi Cao đẳng
tiểu học bằng cái tên cũ là Thành chung. Vậy tuy ông là
nghị viên dân biểu, nhưng lại không biết ở trong nước có
cái gì đối thay. Chắc vốn học thức và hiểu biết của ông
cũng xoàng Thể thì ông chẳng rõ bàng kia khác nhau thế
nào đâu. Máy đứa con của ông cần phải có người kèm
thêm. Miột là vì chúng nó học kém. Hai là vì cha mẹ biết lo
lắng cho chúng nó. Ba là ông cùng mắc cái bệnh của những
nhà giàu ở Hà Nội. thuê thêm cỏ giáo kèm con để lấy tiếng
là mình sẵn tiến. Từ ngày được đọc sách ở nhà Xô-phi, cô
có tiến bộ, thì dù s:to cô cũng kham nồi việc.
Ông Khoáng nói là tra lương hậu. Điều này rất đáng
nghị ngờ. Cá thể đúng. Vì nhiệm vụ của cô nặng. Nhưng có
thể không đúng. Vì là lời quảng cáo. Và cũng vì ông là nghị
viên. Hản ông giàu.Mà đã giàu thì kiệt.
Nhưng dù gì thì hãy cứ đợi xem sao.
Cô đến nhà ông Khoáng. Sang trọng quá. Hoành phi,
câu đối thếp vàng. Tú chè, sập gụ. ghế bành, bàn gỗ trắc
mặt đá hoa, bộ bát bứu. Tất ca đều bóng lộn. Nến gạch hoa
cùng sạch như l¡ như lau.
Mấy đứa cón òng Khoáng thấy cô, thì đoán ngay là cô
giáo. Chúng nỏ xoắn xuýt lại để hỏi chuyện và nót chuyện.
Đúng giờ hẹn. ông Khoáng về đến nhà.
99 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬ P
Thấy mấy con ông và cô giáo đương líu tín với nhau,
ông cũng thấy vui mắt.
Ông báo Muộn:
- Đây, cả ba đứa đấy. Cô có tng kèm chúng nó không?
Muôn mỉm cười:
- Các em ngoan và vui lắm. Còn việc ấy là tùy ông.
- Vâng, để ta vào thẳng việc.
Ông hỏi:
- Bằng cấp của cò có mang theo đấy khâng?
Cô lắc đầu:
- Không.
Nghĩ một lát. ông nói:
- Thế thì xin lỗi cô nhé. Tôi cũng phải hơi bất nhã một
tí, để biết học hực của cò.
Nói xong, ông đi vào trong nhà. Laic ra, tay ông cầm
quyển sách. Liếc nhìn tên ở bìa, cô thấy không phải cuốn
sách văn học, mà lại là cuốn sách toán học. Ông mở một
trang. Toàn chữ số. Muốn chừng ông chẳng biết cải mù tịt
gì, nên cứ sách là sách, chẳng rõ cuốn nào nên dùng để
khảo chữ cô giáo. Ông nhờ cô giảng nghĩa cho con ông nghe.
Cái trang ấy ít chữ mà toàn con số, nên Muộn dịch rất
nhanh. Dịch xong, cô đưa sách cho ông. Ông hất hàm hỏi
con gái: :
- Có đúng không?
Thì ra con ống lại là quan trường.
Cố nhiên nó đáp:
MỘT KIẾP NGƯỜI 93
- Thưa thầy, đúng a.
Ông cười, nhìn eâ:
- Xin lỗi cô nhé. Chúng tôi ra nghị viên mà Nhà nước
cũng sắp sát hạch chữ Tây đấy, cô ạ.
Rồi ông khen:
- Tôi thấy cả trang này mà có dịch có loáng cái đã hết,
thì ti hiểu ngay là cô giỏi. Thế bây giờ ta nói đến việc... Ai
đi làm chả phải ăn lương, hở cö?
Vừa rồi, cô biết học lực ông Khoáng, bây gìờ lạt rõ là
ông thích khách sáo nên cô nói ý để nhắc ông:
- Sư thật thì tôi cũng lo đấy, thưa ông ạ. Các em thì
học trường đầm, tiền học đã cao mà lại còn học tư ở nhà.
Hai em cuối năm đi thị, và một em học vỡ lòng. Mật mình
tôi kèm cặp ba trình độ khác nhau. Có kết quả thì xứng
đáng với lòng tin cậy của ông. Nếu không, thì tôi rất áy
náy vì ông phải tốn kém cho tôi.
- Ù, thế bây giờ nói thẳng nhé. Cô muốn tôi đưa cô bao
nhiêu một tháng thì phải nào?
- Việc đó tùy ông. Chẳng may Nhà nước đình bổ, thì
chúng tôi làm việc này cho vưi, đỡ phí thì giờ. Bao giờ chúng
tôi có giấy gọi, thì tất được dăm sáu chục một tháng.
- Đành vậy, nhưng cô bão ban các cháu mỗi tối có một
lúc, độ từ 7 giờ đến 9 giờ. Còn ca ngày cô làm việc chính,
được lương nhiều. Vậy nói thế này khí không phải, tôi xin
đổ đồng mỗi cháu là năm đồng và đỡ cô mỗi tháng năm
đồng bạc xe nữa, vị chì là hai chục.
94 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Muộn sướng quá, thấy người biết công biết của, cô
chẳng muốn nài thêm cho ra ke tham lam. Cô đáp:
- Vâng, chẳng qua là việc làm cho vui, ông cho bao
nhiều, tôi cũng xin lĩnh.
Ông Khoáng cũng vui vẻ. Ông cho gọi bà ra để giới
thiệu cô giáo mới của ba con.
Bà Khoáng thấy cô xinh. nên vừa lòng lắm. Bà hỏi
han về gia đình cô, hai cụ có mạnh khỏe không, được mấy
anh chị em và đã ở riêng chưa.
Muộn sực nhớ lại lời con mụ ÃXô-ph1 nó đe cô là trình
Sở mật thám ghi tên vào sổ đen, và lời của Đường bảo cô,
nén giấu giếm lai lịch. Cái bài học đau đón mà cô đã trải
vớt lão Sơ, dạy cô là chớ nên lạv ông tôi ở bụi này. Cho nên,
nhanh trí khôn, câ nhận tên là Nguyễn Thị Sen, cha làm
nghề bốc thuôc. Cá vôn mến gia đình ông lang Sáng, và
văn ước ao được như cô Sen.
Bà Khoáng tiếp câ niềm nở. Bà giữ cô lại buổi trưa ăn
bữa cơm rau đưa vớt gia đình.
Bữa cơm dạn ra bàn. cỏ trông thấy mà giật nảy mình.
Ngươi Hà Nội thường hay nói rất khéo. Bà Khoáng gọi là
ran đưa, nhưng cô thấy như bữa cổ: Thịt bò xào, thịt lợn
áp chảo, trứng rắn, vản vân, nhiều món ít khi cô được ăn.
Thây bà Khoáng bày vẽ, cô toan nói khéo lại, thì cô thấy
ông Khoáng ngó mặt, nhìn bà:
- Ở, tôi tưởng nó mổ con thỏ?
Muộn lại ngạc nhiên. Không rõ vì sao ông ba Khoáng
lại coi mình như bậc thượng khách.
MỘT KIẾP NGƯỜI 95
Chỗ bọc của các con ông Khoáng ở trên gác, trong một
buồng riêng, khá rộng. Buổi nào cũng để sẵn một ấm cà
phê, một đĩa đường tây cục, một chiếc tách sứ, chiếc thìa
bạc, bày trên khay bầu dục sơn.
Muộn thấy ông bà Khoáng biệt đãi cô giáo, ba chị em
Mai, Tuyết, Cúc rất lễ phép, nên càng hết lòng. Nhiều buổi
cô ở lại đến chín rưỡi, mười giờ mới về. Thấy vậy, lần nào
bà Khoáng cũng cho người lên nhắc cô nghỉ, kếo mệt. Rồi
từ buổi sau, trên mặt bàn có bày chiếc đồng hồ trẩm cầm.
Nhiều sáng chủ nhật, cô rỗi, nên đến chơi với học trò. Buổi
thì nói chuyện, buổi thì rủ học trò đi chơi. Chúng rất mến
cô. Bà Khoáng thấy cô chăm chỉ, nên nói với cô, nhờ kèm
thêm một thằng cháu trai, gọi bà bằng đì. Cô nhận lời.
Dần dần cô biết ông Khoáng lĩnh trưng việc cung cấp
thực phẩm cho trại lính Tây, ở trong thành. Hèn nào ông
chẳng giàu, và chẳng có nhiều thịt thà để thết cô hôm ấy.
Và cơm ngày thường của gia đình cũng tương tự. Sân
trong nhà, lúc nào cũng ùn lên những gà, vit, thỏ, ngỗng, ˆ
tôm cá, thịt bò, thịt lợn, rau có các thứ. Cả than củi nữa.
Có nhiều tốt, cô thấy khi thì người Tây đeo lon đội, khi thì
người Tây đeo lon ách đến ngồi ở nhà khách nhà ông
Khoáng. Hắn những người này đến giao thiệp về việc đặt
hàng cho trại. Lại nhiều lần, tuy ngồi trên gác, nhưng cô
vẫn nghe rõ mồn một tiếng bà Khoáng và tiếng nhiều
người đàn bà khác cãi nhau ở dưới sân. Chẳng hạn, người
ta bảo đã giao đủ số thịt. Bà thì cãi là còn thiếu. Hoặc lần
trước, trại trả lại hơn ba chục quả trứng ung, nên lần này
bà trừ tiền, v.v. Tiếng eo sèo kéo đến hàng giờ. Lại một
96 NGUYÊN CÔ NG HOAN TOÀN TẬP
lần. cô nhìn thấy bà Khoáng đương xẻa một miếng thịt bò
rồi đưa cho người bếp của bà.
Thấy cô, bà ngượng, nên vừa cười, vừa nói:
- Việc đâu bỏ đấy nhé.
Cô hiểu ý.
Cô đã nhận nhiều bài học khôn rồi. Miễn là mình được
vên phận. Càn việc đời, tốt nhất là nên mũ nì che tai. Vừa
được tiếng là hiển lành, vừa được người ta tin cậy. Chính
một lần ông Khoáng nhờ cô một việc, tuy không muốn làm,
nhưng cô cũng cứ phải theo. Bởi vì cô chẳng mất mấy công,
và cũng không phải chịu trách nhiệm. Ông nhờ cô cộng số
tiền hàng mà ông sẽ vào trại lính để lấy. Số tiền là bảy
trăm ba mươi sáu đồng năm hào bẩy xu. Ông nhờ cô viết
hóa đơn, nhưng ở bên ghi tiền, cô đừng viết đúng cột chục
ra chục, đồng ra đồng, hào xu ra hào xu. Và cuối cùng, ỏ
tổng số cộng, ông bảo cô cố viết con số 3 cho giống con số 8.
Ông Cười:
- Thằng đội phú: dề vừa lười, vừa cận thị nó tròng gà
hóa cuốc, và chả cộng lại đâu, cô ạ.
Ông Khoáng lừa Tây thì cô cóc mất gì? Nhưng mấy
lần nghe bà Khoáng hắt nạt những người đem hàng đến,
thì cô có bất bình. Bà ăn hiếp người nghèo. Nhưng cô đành
mặc kệ.
Vả ông bà Khoáng đối xư với cô không có điều gì phải
phàn nàn. Ông bà khéo léo đến nỗi tháng đầu, cô muốn
vay trước ít tiền để may áo mới, vì cái cũ của cô rách, mà
cô nễ quá. mấy lần định hỏi nhưng không dám. Rồi sau.
MỘT KIẾP NGƯỜI 97
chính bà Khoáng nhìn thấy áo cô, thì bà trách cô, sao
không nói là cần tiển. Bà đưa trước cho cô nửa tháng
lương. Cô cảm động quá.
Vì vậy. cô càng nế, càng quí ông bà, và càng không
đám làm gì để phiền lòng ông bà. Nhất là về việc làm ăn
buôn bán của ông bà. Cô biết là ông bà quất quéo, quắt
quéo nhiều lắm, quắt quéo cách khác lão Sơ và thằng Nha.
Cũng có thể gọi là ăn cắp. Mà lại ăn cắp của những người
nghèo như hạng cô ngày trước. Nhưng, thôi. Cô khôn rồi.
Nay mai. cô thêm học trò, thì được thêm tiền. Cô sẽ được
sạch ng, được sắm ăn, sắm mặc. Rồi ngổi một bát họ để
dành tiền. Rồi sẽ tìm được một người bạn trăm năm ý hợp
tâm đầu để gây hạnh phúc.
Nhưng việc đời nó không trôi chảy như ý Muộn mong ước.
Một buấi tôi. lúc cô đương chăm chú giảng bài, bỗng
thấy một người con trai đi vào. Mặt nó dài ngoäng và non
choẹt. Vào khoảng 14. 1ð tuổi. Đầu nó chải bổng, để hai
món tóc mai nhọn hoắt xuống quá thái dương. Nó mặc
Tây, có đủ phô- côn”, ca- vát. Miệng nó bú điếu xì gà. Tay
nó cầm can cán bạc.
Thấy mắt nó trâng tráo nhìn mình, Muộn biết ngay
không phải đứa cháu gọi bà Khoáng bằng dì, mà bà định
giới thiệu đến để học. Gã con trai tuy đã thấy Muộn ngẩng
lên nhìn nó, nhưng nó cũng làm đủ lệ bộ. Nó giơ tay, gõ
vào cánh cửa.
Faux col. Cổ cứng trên áo sơ mi
98 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Thấy tiếng động cạch cạch, Mai quay ra nhìn:
- A! Anh Kỳ!
Tuyết cũng reo lên:
- Anh Nguyễn Cao Kỷ!
Muộn không rõ thằng bé này là thế nào. Cô toan hỏi,
thì thằng tên là Nguyễn Cao Kỳ đã tự giới thiệu liền. Nó
xốc ve áo, rồi đứng thắng, úp bàn tay phải đặt vào trái
tim, cúi gập lưng xuống, nói lễ phép:
- Thưa cô, tôi là Nguyễn Cao Ky, quê ở làng Mía, Sơn
Tây, đương học ở trường Bảo hộ, là người rất sớm biết yêu
nước.
Thấy thằng bé rập đúng điệu bộ của anh kép chiếu
bóng, lại nói một tràng câu có vẻ lố bịch, Muộn hơi cúi đầu
để chào lại. Cô chờ xem nó nói gì thêm.
Nhưng nó không nói gì. Nó vẫn đứng thẳng rung rung
căng, rung rung can, rồi thở ở hai lỗ mũi ra hai luỗng khói
xì gà, làm sặc cả buồng học. Trẻ con không quen ngửi, nổi
lên những tiếng ho sù sụ.
Độ ba phút, thằng oắt lại để tay vào ngực, cúi gập
lưng xuống:
- Thưa cô, Nguyễn Cao Kỳ tôi xin lui.
Nói xong, nó ra.
Bọn trẻ con còn rúc rích cười.
Muôn hỏi:
- Nguyễn Cao Kỳ là ai thế?
Mai vân cười:
MỘT KIẾP NGƯỜI 99
- Anh ấy chả đã nói ra hết cả rồi, cô không nghe rõ à?
Muộn cũng cười:
- Nhưng nó có họ với nhà ta thế nào, mà lại xông xáo
lên đây, và lố bịch thế?
Tuyết lăn ra ghế:
- Chị em chúng cháu muốn chế anh ta, cứ tìm mãi
tiếng mà không tìm ra. Bây giờ mới thấy tiếng lế bịch của
cô là đúng quá. Anh ấy có tính đở người đấy, cô đừng chấp.
Mai nói:
- Anh ấy lố lắm thật, cô ạ. Anh ấy là cháu họ của thầy
cháu. Nhưng, đấy cô xem, từ đầu tóc đến quần áo, đến
điếu xì gà với cái can, cô đã thấy lố bịch chưa?
Muộn đáp:
- Phải, vào tuổi ấy, ai lại cầm can với ngậm xì gà?
- Anh ấy trưng bảnh với cô đấy. Chắc để xem mặt cô.
Tại hôm nọ, cái Cúc cứ khoe với anh ấy là cô xinh!
Muộn hơi đỏ mặt. Mai mắng em:
- Đừng nói láo. Anh ấy hơn chị có một tuấi.
Muộn cười:
- Cô cũng coi anh ta như lứa các em thôi. Có điều là
các em nên nói với thầy mẹ là trong giờ học, không nên cho
người lạ lai vãng đến đây, làm mất thì giờ.
Hết giờ học, Muận ra về. Bà Khoáng lưu cô lại một lát.
Bà nói:
- Tôi xin lỗi cô nhé. Ban nãy tôi để thằng cháu nó lên
100 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
gác. Chẳng biết nó có hỗn láo gì với cô không?
Muộn nhé lại điệu bộ của thằng Nguyễn Cao Kỳ thì
bật cười. Nhưng cùng nhã nhặn đáp:
- Thưa bà không có gì ạ. Bà đừng để tâm.
- Nó hư đốn lắm. Bố mẹ nó cho đi học đấy. Nhưng nứt
mắt đã biết bịp bợm, trai gái. Mẹ nó đến đây, động nói đến
nó là nước mắt ngắn, nước mắt dài. Không rõ rồi ngày sau,
nó làm nổi nghề ngỗng gì. Bố nó vẫn bảo giá nó đủ tuổi
thành niên, thì đem ra tòa mà từ quách đi cho rải. Bây giờ
mà tống cổ nó, thì nó phải đi ăn cắp ăn mày, bôi gio trát
trấu vào mặt ông bà, cha mẹ cho mà xem.
Bẵng những tiếng cười nổ ra giòn tan.
Thì ra cả ba con bà Khoáng đã xuống. Tuyết đương
bắt chước đúng cái điệu bộ của thăng Nguyễn Cao Kỳ ban
nãy. Em để tay vào ngực, cúi gập lưng xuống, và cũng:
- Thưa cô, tôi là Nguyễn Cao Ky, quê ở làng Mía, Sơn Tây...
Cá năm người cùng cười. Bà Khoáng hỏi con:
- Thằng loạn óc ấy nó nói thế à?
- Vâng.
Bà chép miệng:
- Có con hư hỏng thật là khổ tâm cho cha mẹ. Cái hôm
nó định bậy bạ chị ruột nó, bố nó đánh nó, thế mà đám
chửi lại bố đấy, cô giáo ạ. Thật là con nhà giời đánh! Nó
khen sớm biết yêu nước, để xem ngày sau nó làm gì.
Bà tủm tim kế:
- Nguyên do như thế này nó mới thành tên là Cao Kỳ.
MỘT KIẾP NGƯỜI 101
Hồi nó còn bé, cả nhà gọi nó là thằng ghẻ. Bởi vì khắp
mình mẩy, đầu cổ nó, ghẻ lỏ, trông rất tởm. Đến nỗi nó
kheo khư, chỉ còn như cái da bọc cái xương. Mà dễ thường
ghẻ ăn cả vào thân kinh, cho nên lúc nào mặt nó cũng
ngây ngô, rõ ra thằng mất trí khôn. Nó lở loét. như vậy,
nhưng bế bất tắm để bôi thuốc, thì nó nhất định không
tắm. Bố nó hiết nó có tính ưa nịnh mới mang chậu nước
đến trước mặt nó gõ gö vào thành, rồi hát: “Thằng Ghẻ yêu
nước, ngoan lắm! Thằng Ghẻ yêu nước, tắm đi!” Thế nó
mới tắm. Nhưng người tắm cho nó thấy nó hôi thối quả,
từng miếng vấy to như lá cao đán khắp người, thì không
dám mó tay vào, mới trỏ và bảo nó: “Cao, cao! Kỳ kỳ dị!”
Thế là từ đó nó nhận tên là “Cao Kỳ”, và đi đâu cũng khoe
vì yêu nước nên được khỏi ghẻ. Nước là nước ấy, cô giáo ạ.
Nó bảo rất sớm biết yêu nước là do cái tích như thế đấy.
Muộn bật cười.
Cúc thỏ thẻ:
- Bận sau anh ấy đến, mẹ đừng cho anh ấy lên gác. Cô
dặn thế.
Bà Khoáng gật đầu. Mai hảu:
- Anh ấy mà cứ lên, thì chúng con reo to: Lố bịch! Lế
bịch! Anh ấy thẹn thì phải xuống.
Bà Khoáng thở dài:
- Ngữ ấy mà biết thẹn, thì chẳng hóa ra nhà nó to
phúc lắm hay sao?
Nửa tháng sau. Nguyễn Cao Kỳ lại đến. Nó vẫn diện
102 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
như lần trước. Nhưng lần này có thêm cái dây đồng hồ
vàng thong lòng ra ngoài EÚI áo ngực.
Nó cũng đứng thăng, cũng để tay vào ngực và cúi gập
lưng. Muốn chừng nó sợ Muộn quên nó, nên nó lại:
- Thưa cô. tôi là Nguyễn CaoRy...
Cá ba em học trồ cùng phá lên cười:
- Lế bịch! Lế bịch!
Nhưng Nguyễn Cao Kỳ mặt vẫn trở như mặt thớt. Nó
đứng không nhúc nhích. Độ ba phút, nó lại cúi gập lưng:
- Thưa cô, Nguyên Cao Kỳ tôi xìn Ìui
Muôn rất khó ehiu. nhưng chỉ phần nàn
- Tân là Ky có khác. Ky thật!
Mai cũng khó chịu. Em xuống nhà, rồi lên ngay:
- Thão nào. Tại thầy mẹ chúng cháu đi vắng, anh lố
bịch mới đâm lên đây
Nửa tháng sau nữa, Nguyễn Cao Ky lại đến. Vẫn
đúng cách ăn mặc nhố nhăng, không hợp với cái mặt còn
bấm ra sữa của nó. Nhưng lần này, nó đeo thêm đôi kính
trắng, gọng đổi mỗi. Và vẫn cái điệu bộ đa tình của anh
kép chiếu bóng trước mặt người đẹp, nó lại đứng thẳng, để
bàn tay vào trái tìm và gập lưng:
- Thưa cô, tôi là Nguyễn Cao Kỳ...
- Lế bịch! Lã bịch!
Lần này Nguyễn Cao Kỳ cũng không tiến thêm bước
nào. Nó chỉ làm mặt đau thương, đội mắt nhìn lên trần,
MỘT KIẾP NGƯỜI 103
chớp chớp. Một lát, muốn chừng biết là trở trến, nó lại cúi
gập lưng:
- Thưa cô. Nguyễn Cao Kỳ tôi xin lui.
Lạt một trận cười. Mai nói:
- Đúng là anh y muốn hỗn láo với cô.
Muộn khẽ đấp:
- Kệ nó.
Lại vẫn đúng nửa tháng, Nguyễn Cao Kỳ lại đến nhà
ông Khoáng. Lần này, túi áo ngực nó có lòi ra ngoài một
góc chiếc mù soa màu tím. Nhưng chắc nó bị cấm cửa, nên
nó đứng ở hè phế. vào trước bẩy giờ.
Lúc thấy Muộn xuống xe, nó vội vàng tiến đến gần.
Lại làm đủ điệu bộ của anh kép chiếu báng:
- Thưa cô, tôi là...
Muộn cau mặt nhìn nó. Cô đi thăng vào nhà. Lúc cô qua
mặt nó, nó lại gập lưng xuống để chào, rêi nó nâng bằng hai
tay một cái gì mà cô trông không rõ. Nhưng cô cứ lờ như
không nhìn thấy. Thì ra nó dâng bức thư. Và chắc là thư tình.
Nó bước những bước dài, để đến trước mặt cô. Nó co một gối,
quì một gối xuống đất. Hai cánh tay chấp lại. Rõ ràng nó đã
thuộc lòng những điệu bộ học được ở trên màn bạc, cái điệu
bộ năn nì cha một anh chàng van xin tình yêu.
Muộn cố nhịn cười. Và cũng muốn trêu nó, cô đi thẳng.
Đến lúc hơn chín giờ, Muộn ra về. Thì ngờ đâu, thằng
Nguyễn Cao Kỳ vẫn đứng đợi ở đó. Nó không dám dâng
thư, nhưng cú! gập Ìưng:
104 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Thưa cô, Nguyễn Cao Kỳ tôi xin lui.
Muộn sợ nó đi theo, nên phải trở lại nhà ông Khoáng.
Một hôm, vào đầu tháng 5 dương lịch, nhà ông
Khoáng có giỗ. Muộn được mời đến ăn cơm chiều.
Vi nhà dưới có. đông khách đứng tuổi, nên trong khi
chờ đợi, Muộn lên gác, vào buồng học để đọc sách, nhân
tiện soạn đầu bài ra cho học trò cô sắp đến ngày thi.
Lúc cô đương gọt chiếc bút chì để ghi những câu văn
hay, thì sực Nguyễn Cao Kỳ vào. Vẫn can, vẫn xì gà, vẫn
đây đông hề vàng, vẫn kính trắng, vẫn góc mù soa nhưng
thêm một đóa hoa gài ở ve áo.
Thằng khốn nạn vân đứng thẳng, nhưng nhoẻn một
nụ cười, rồi vần giơ tay vào ngực và cúi gập lưng xuống. Cô
đã thuộc lòng eãu nó tự giới thiệu. Quả nhiên, nó vẫn:
- Thưa cô...
Muộn nghiêm sắc mặt. Bỗng thấy thăng khốn nạn
tiến đến gần, cô vừa tức, vừa sợ.
- Thưa quý nương, kẻ thư sinh này, từ ngày...
Không để nó hết câu, Muộn quắc mắt:
- Anh thử so tuổi tôi với tuổi anh, xem tôi có đáng là
chị anh không?-
Thưa quý nương, chị ruột tôi, tôi cũng đã không từ.
- Tôi cấm anh không được nói hỗn.
Bất đồ thằng Kỳ xông lại. Trống ngực thình thình,
Muận lấy thế thủ, trỏ vào mặt nó:
MỘT KIẾP NGƯỜI 105
- Anh phải xuống ngay! Tôi cấm...
Nói chưa hết câu, Muộn đã thấy thằng khốn nạn nhảy
tới trước mặt. Nó giang hai! cánh tay. định âm cô.
Cô gid tay ra dọa:
- Liệu hồn!
Nhưng nố vẫn trâng tráo. Nó sấn vào cô và chúm
chúm đôi môi như định hôn. Cô ẩy mạnh nó ra, giơ cao tay
lên để chống lại, Đẳng thời hỗ hoán thật to. Bất đỗ không
rõ lúc bày giờ nó làm điệu bộ gì của anh kép chiếu bóng đa
tình mà đầu nó gục mạnh xuống thì tay cô hất thật nhanh
để đỡ, lưỡi dao sắc mà cô vẫn cẩm ở tay, không ngơ lại
trúng vào môi trên của nó, bập sâu vào thịt. Đến lúc nó
ngấng mặt lên, thì cô trông thấy máu chảy ròng ròng. Thế
mà nó không biết, vẫn nhoẻn cái miệng đỏ toe toét ra để
cười. Nó thấy ngay máu của nó đương cháy. Mặt nó xám
lại. Nó giơ chiếc can, định hành hung. Thì giữa lúc ấy, bà
Khoáng chạy lên.
Biết thế nguy, thằng Kỷ vội vàng chui xuống gậm
giường. Nhưng bà Khoáng đã tróng thấy. Nhiều người ở
dưới nhà cũng vừa lên buồng để xem.
Bà Khoáng lôi thằng Nguyễn Cao Ky ra. Nó run bần bật:
- Thưa bác, cháu là người rất sớm biết yêu nước.
Bà trợn mắt
- Mày sớm biết yêu nước sao phải chui xuống gậm gniờng?
Mọi người ồ lên cười. Bởi vì ai cũng đã nhiều lần nghe
thấy thằng khến nạn khoe điều ãy.
106 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Ừ, yêu nước thì đến đâu hãy yêu, chứ sao lại vào
buồng người ta mà yêu.
Tiếng cười lại ô lên.
Thấy giọng nói quen, Muộn nhìn. Thì ra là ông Hưng Ký.
Ông Hưng Ký tróng thấy Muộn, thì à lên một tiếng.
Muộn chào ông. Ông đáp lại. Trong đầu cô bỗng nấy ra
mối lo. Không phải lo vì vừa làm thằng Kỳ bị thương. Cái
lo này lớn hơn kia. Cái lo mất chỗ kiếm tiển. Ông bà
Khoáng không biết cô Muôn. Sở mật thám có theo dõi thì
theo đõi hành động của cò Muộn chứ không phải của cô
Sen. Nhưng ông Hưng Ký thì biết cô là người đã đan len
thuê cho vợ ông.
Hôm sau, bọn trẻ con ông Khoáng lên học. Chúng nó
tán về thằng anh họ để cười. Tuyết bảo thằng Nguyễn Cao
Kỳ bị cô giáo cho ăn trầu đằng mũi. Mai bảo rồi sau này,
đi đâu, thằng Ky cũng phải lấy mà soa che cái mồm có sẹo.
Thấy học trò vui đùa, Muộn cũng cười. Nhưng chỉ được
một giây, nét buồn lại hiện lên trên mặt cô.
Mai vếtn tình, hỏi cô:
- Cô buồn gì thế?
Muộn cũng cười:
- Thôi, ta làm việc đi. Để cho việc đời nó xảy ra thế nào
thì thế.
Muôn thở đài.
Bến thầy trò hiểu câu ấy, mỗi người bằng một ý nghĩa
khác nhau.
MỘT KIẾP NGƯỜI 107
Năm hôm sau, đến sáng ngày chủ nhật, cả hai ông bà
Khoáng mời Muậộn đến chơi. Thấy hai người ăn mặc trịnh
trọng, và sai pha chè cân thận, Muộn đoán ngay ra là có
việc gì chăng hay đây.
Uống đên chén nước thứ hai, thì hai ông bà nhìn
nhau. Rải bà hất mặt một cái. Muộn biết là bà đùn cho ông
nói. Việc mà khó nói, hẳn là “việc ấy” đây.
Cô đã đoán không sal.
Ông Khoáng xoa hai tay vào nhau, ngập ngừng mãi
mới nói được:
- Chúng tôi rất quí cô. Các cháu rất mến cô. Nhưng
xảy ra cái việc hôm nọ thằng cháu hư đốn của chúng tôi
định xúc phạm tới danh dự của cô. Nó đã được cô trừng tr],
cho một bài học đích đáng. Chúng tôi lấy làm hà dạ, và
cảm ơn cô lắm. Nhưng ngặt một nãi, là ông bố nó biết con
hư, không dám phần nàn gì, nhưng bà ấy cứ trách cô và
đến kỳ kèo chúng tôi. Chúng tôi ở giữa, thực khó xử quá.
Biết ý ông bà Khoáng không định nói gì, nên Muộn nói
trước:
- Thưa ông bà, tôi cũng đã định thưa chuyện Với ông
bà. Song thấy ông bà đối với tôi như chỗ con cháu, và các
cháu nhà lại mến tôi, thành thử tôi cứ ngập ngừng mãi.
Không biết nói ra điều này có phụ bụng ông bà hay không.
Là tôi muốn xin ông bà cho tôi nghỉ. Các em cũng sắp đến
ngày thì rồi.
Ca hai ông bà cùng mặt râu rầu và lắc đầu:
- Chúng tỏi cũng biết chúng tôi phải nói câu này ra thì
108 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
là việc vất bất đắc di. mà eô phải nói, cũng là việc bất đắc
dĩ. Chỉ tại thằng Nguyễn Cao Kỳ nó chó đếu, cho nên mới
thành ra như thế này.
Bà Khoáng thâm:
- Đời nó mới mười mấy tuổi đầu, mà đã đi ăn cắp đi
lừa, làm hại khối con cái nhà người ta đấy, cô ạ. Sao Giời
Phật không sai quỉ sứ quật chết nó đi, còn để nó sống làm
gì. Thàng ấy còn ngày nào, nó còn làm tan cửa nát nhà
người ta ngày ăy. Sau này không khéo thì quân này bán cá
nước mà chơi gái đấy, cô 4.
Ông Khoáng nói:
- Kế cho hết tội nó thì còn dài. Thế nhưng mà...
Ông móc trong túi, lấy chiếc phong hì:
- Gọi là thế, dn thâm nghĩa trọng của cô đối với các
châu, chúng tỏi không lấy gì đền bù được. Thỏi thì có chút
quà tặng cô. Nếu cô không khinh chúng tôi, thì xin cô nhận
cho chúng tôi vul lòng.
Từ lúc nãy, đầu óc Muộn hoa lên rồi Hai ông bà
Khoáng nói, cô có để vào tai đâu. Cô biết cái lý do khác kia
mà ông Khoáng khòng muốn nói rõ. Tiếng à của òng Hưng
Ký, cô như lại nghe thấy, làm cô nhún cả người. Bây giờ
thấy âng Khoáng đưa cô chiếc phong bì thì cô nhận ngay.
Nhưng sực nhớ ra. cô mở, thấy có tơ giấy bạc hai chục. Cô
vội vàng gấp lại, cho vào phong bì, đưa lại õng Khoáng:
- Tôi không đám nhận. Công lao của tôi, ông bà đã đền
bù cho hàng tháng rồi. Còn tháng này có vài ngày tôi
không đám nhận.
MỘT KIẾP NGƯỜI 109
Bà Khoáng cứ ấn phong bì vào tay cô. Nhưng cô giằng
ra được. Bà nói:
- Nếu cô không nhận, thì tối nay, tôi bắt cháu Cúc đem
về nhà cho cô. Nó bé bồng, cô có thương nó không nào?
Muộn thấy lòng rào rạt:
- Tôi không cầm, ông bà bảo tôi khinh. Tôi cầm, ông bà
cũng khinh tôi.
- Chết! A1 đám thế mà cô phải nghĩ ngợi?
Ba đứa bé đứng cạnh để nghe chuyện. Mặt chúng nó
buển thu. Bây giờ thấy cô khóc, chúng nó cũng khóc. Rồi
Mai đến cạnh mẹ, lấy chiếc phong bì. Nó vừa nức nở, gí
tiền vào tay cô, vừa gục vào lòng cô.
Cá hai ông bà đều lắc đâu. Muộn sụt sịt nói:
- Đây không phải là tiền, mà là tấm lòng của ông bà và
các cháu. Tôi nở nào từ chối. Xin cảmơn ông bà và các cháu.
Thấy cô bỏ phong bì tiền vào ví, bà Khoáng tươi cười,
vỗ vai cô: :
- Rồi việc đâu bó đấy nhé, cô giáo nhé.
Thì ra ông bà Khoáng hối lộ chứ không phải thương
cô. Và món hối lộ này chẳng qua là tiển lương chủ trả
thêm cho người làm công một tháng, khi xét thấy hết việc
mà không cần dùng nữa, theo đúng luật lao công. Chứ
chẳng là tình nghĩa gì.
Muộn về nhà. Nằm thượt cho đến chiều. Quên cả ăn
buổi trưa. Bây giờ cũng không thấy đói.
110 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Mấy hôm nay, các bạn đến chơi với cô, còn nói cho cô
biết họ đương nghe rất nhiều tiếng đồn đại về cô. Nào là cô
giáo phà ông Khoáng đội tên người khác để giấu giếm
những tội cũ, là ăn cắp, là lắng lơ, là bướng với Nhà nước,
là con thằng giết người, và tât là để lừa ông Khoáng. Nào
là ông Khoáng đã được một người bạn tốt là óng Hưng Ký
cứu, nếu không, có lẽ phải mang vạ lây với eô giáo, và
chẳng được trưng thầu với sở binh lương. Nào là cô giáo
nhà ông Khoáng vì ghen mà toan giết nhân ngãi. Lại có
những lời đồn thậm vô lý, nhưng người ta vẫn nói được:
“Con Muộn theo đường của con chị nó, đi làm gái nhảy, tối
nào cũng khuya lắm mới về. Nhưng lại khuếch khoác là
làm giáo học. Nhà nước có mù đâu mà dùng cát thứ quạ
mổ ấy để làm hại con cái nhà người ta.”
Nghe những câu ấy, Muận chỉ cười gằn. Người ta, khi
bị đau thương thì khóc. Nhưng khi bị căm tức quá thì
không khóc được, mà lại cười, cười gần để tỏ ý khinh bỉ.
Lại thêm nỗi oan nữa là làm gái nhấy, là lừa người, là giết
nhân ngãi! Ăn ở ngay thẳng cũng chẳng ai tin. Rõ ràng
mình đương bị cái xã hội nhơ bấn nó đây xuống hang sâu
vực thẳm.
Sang, Muộn nghĩ không đời nào cô chịu sa ngã. Còn
. ˆ ở * ˆ ".xZ ^2 nhiều cách hắn hoi để kiếm sống.
Chờ độ mươi hôm. tâm thần bình tĩnh, cô đên nhà cái
họ. nói với người ấy cho mua non. Nếu không được thì để
lại phần của mình cho nhà con khác. Và nếu cũng không
được thì xin rút. Nhà cái biết cô nhất định không thể theo
đuổi suất họ vì đã mất việc. Hắn không chồng non cho cô.
MỘT KIẾP NGƯỜI 111
Lại viện thể lệ, không cho cô rút. Cô phải đành bỏ suất họ
đương đóng đở chừng.
Vì vậy, tháng này, cô chỉ còn vài đồng. với hai chục
bạc mà ông bà Khoáng đưa cô để bịt miệng cô. Còn vốn ấy,
cô phải tính toán cách sinh sống mới.Cách sinh sống mới
mà cô tính toán kỹ mới tìm ra, là một nghề không phải
phiền lụy đến aì phải trả lương. Cô tự kiếm lấy mà ăn. Tức
là nghề đi buôn. Buôn rau. “Chẳng lẽ trước khi mua, người
ta lại truy lý lịch người bán” Cô nghĩ chua ngoa thế, rồi
mìïm cưởơi miệt mình.
Nhưng làm nghề buôn gánh bán bưng, cô không thể
tha thướt bộ quần trắng áo màu, không thể quấn tóc trần,
đi ö và lân giày mang cá.
Cô xuống chợ Giời, sắm đôi quần nái thâm, đôi áo cọc
nâu, và chiếc nón. Ỏ đây, đồ cũ thì giá không đất. Cô mua
đôi quang gánh, đôi sảo, đôi mẹt., rồi sáng hôm sau, ngày
từ 4 giờ. cô dậy để lên làng Hữu Tiệp mua các thứ rau. Rồi
về phố để bán.
Qua nơi thu thuế ở đầu vườn Bách Thảo, cò phải đỗ
lại. Người ta dán vào đòn gánh của cô cái tem. Cô phải nộp
hai hào.
Lần đầu tiên, cất tiếng rao, cô thấy ngượng quá. Tiếng
cô khẽ, khòng kéo dài. không véo von như mọi bận cô vẫn
nghe thấy ø phế.
Đến phố Hàng Cót, bỗng cô nghe tiếng người đi phía sau:
- Cô mới đi bán rau lần này là lần đầu phải không?
Biết là người ta hỏi mình, cô quay lại Người này
112 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀ N TẬP
chừng ngoài hai nhăm tuổi, trên vai cũng chiếc đòn gánh
với đôi bên rau như cô. Thấy bạn cùng nghề, cô mỉm cười,
vuì vẻ đáp:
- Vâng, em mới làm nghề này từ hòm nay.
Người ấy không cười:
- Thảo nào. Cô đi nhằm phố rồi. Phố này là của tôi.
Cô ngạc nhiên. Người ấy vẫn nghiêm chỉnh:
- Có phải chọn phố khác mà bán. Đừng xâm phạm đên
quyền lợi của tôi.
- Sao ạ?
- Hà Nội thiếu gì phố?
Cô lại hỏi:
- Sao lại xâm phạm quyền lợi của chị ạ?
Người Ấy cau mặt:
- Không hỏi! Vờ vịt vừa chứ!
Rải ời ời tiếng rao.
Muôn thấy về mật đanh đá của người vừa rồi, thì hiểu
ngay. Cô khòng cất tiếng rao nữa. |
Đến chợ Hàng Da, cô đặt gánh xuông chỗ dãy bán rau.
Đã có đến năm sáu người ngồi trước cô rồi. “Hẳn chả xâm
phạm đên quyền lợi của ai”. Cô nghì thế. Rồi đợi khách. Cô
nhìn bên cạnh. Những người bán hàng, có người nét mặt
rất hiển lành, có người nét mặt đanh đá không kém người
ban nãy. Khách mua hàng cắp rổ đến đãy hàng rau đông
dân. Khách hỏi giá, người bán nói giá. Hai bên cò kè với
nhau, cho đến lúc ngã giá. Thì Muộn ngạc nhiên hết sức.
MỘT KIẾP NGƯỜI 113
Cái giá mớ rau! người ta bán, còn hạ hơn cá cái giá của mớ
mà cô mua buôn. Mớ của người ta cũng tươi non, đẹp,
không kém mớ của cô. Có mớ còn tươi, non, và đẹp hơn.
Thế thì nhất định cô đã buôn hớ rồi. Làm thế nào mà tiêu
thụ được gánh rau này? Chỉ đành bán lỗ vốn. Có hỏi thăm
bà ngồi bên cạnh, có về hiền lành, xem bà ấy mua của nhà
nào và gìá buôn bao nhiều. Bà này cho cô biết giá, và mách
cô nên vào những vườn của những người tên là gì. Cô cố
nhớ để hôm sau ởi,
Cô lỗ vốn mất hơn một đồng, đèo thẽm hai hào thuế nữa,
Dần dân, cô tính khôn về việc buôn. Nhưng lại chưa
thông thạo về việc hán. Và ngồi ở chợ Hàng Da, có đến
mấy chục ngươi, ai nhanh mồm nhanh miệng, thì mời được
khách, cô cho là đi rong phố vẫn tốt hơn.
Cô quấy hàng đi.
Quả nhiên, rau bán được. Bù được sế lỗ hôm trước, với
khoản thuế của hai ngày.
Nhưng đến hôm sau, bỗng cô để ý, cứ thấy một người
gánh gánh rau đi theo sau cô. Cô cất tiếng rao, thì người
ấy cũng cất tiếng rao. Và khi thấy có người gọi ở phía
trước, thì người ấy chạy lên trước, để tranh khách. Cô đến
sau, cũng đỗ lại để chào. Cỏ biết là cô bị cạnh tranh. Nghề
buôn mà không cạnh tranh thì không sống nổi. Người kia
nói giá trước, cô cũng theo giá ấy mà nói. Khách mặc cả
xong xuối, cả hai người bán đều bằng lòng bán, nhưng
người mua lại mua của người đến trước:
- Tại cô đến sau. Tôi nê bà đến trước.
114 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Thế là cô mất. món hàng.
Bán được mớ rau, người kia cât gánh lên vai và đứng
dậy.
Vì khỏng muốn để người ấy lại cạnh tranh với cô bằng
cách theo sát cô mà tranh khách, cô còn trùng trình, chưa
đi vội. Thì cô thấy bà vừa mua mớ rau gọi:
- Này! Này! Bà hàng! Tôi giả này!
Nhưng người ấy không quay lại. Bà ta phàn nàn:
- Điêu quá. Chỉ những lá phủ ở ngoài là tươi và to còn
trong toàn lá rách.
Muộn khoe mở rau của mình:
- Bà mua của cháu thì chả phải rau thế.
- Ừ, bán hàng thật thà mới giữ được khách chứ.
- Nhưng có đến trăm người bán. bà nhớ thế nào được
a1 điêu toa, ai thật thà?
Rồi cô trò:
- Kìa, bà nhìn ở đầu phố, bà ta lại đương có người mặc
cả đấy chứ.- Được tôi nhớ mặt cô, từ nay, cô cứ đến đây
bán cho tỏi. Khách quen nhà hàng thì mua dễ.
- Vâng.
Cô gánh hàng đi.
Đến đầu phố, cô thấy người bán điêu toa ban nãy đã
bán xong mớ rau. Ngưỡi ây xốc gánh lên vai, nhưng quay
nhìn lại, không ởi vội.
Cô cế chậm lại để cho người ấy đi trước.
MỘT KIẾP NGƯỜI 115
Nhưng người ấy vẫn đứng. Rõ ràng là để chờ có. Cô biết
ý, đi lên trước vài bước, rồi quặt sang bên kia đương, đi đ dãy
nhà bên kia. Người ãy cũng sang thea cô. Cô làm như không
biết, lại sang bên này đường. Người ấy cũng sang bên này
đường. Và nhiều lần tranh được khách của cô.
Một lần, Muộn đỗ ở trước một hiệu bán hàng xén nhỏ
ở đầu phấ Hàng Bông. Trong lúc chờ người mua trả tiền,
thì cô nhìn mặt hàng bày trong hiệu. Cô đoán đên vốn
cũng đến dăm trăm. Bỗng cái khung gỗ, lễng mặt kính,
treo ở cột làm cô chú ý một tờ giấy màu xanh, in chữ Pháp.
Cô hiểu là cái môn bài. Cô thấy món thuế môn bài của cửa
hàng này một năm chỉ có sáu đồng. Cô hỏi:
- Hàng của bà thế này mà bà phải đóng có sáu đồng
một năm thôi à?
- Môn bàa hạng bét đấy, cô ạ. Hàng có mấy mà phải
đóng nhiều? Còn những cửa hiệu lớn, phải đóng đến hàng
chục ấy chứ.
Câu nói ấy, lúe ấy. chỉ thoäng qua tai cô. Nhưng sáng
hôm sau, gánh hai gánh nhẹ đến đầu vườn Bách Thảo,
người đánh thuế đán cho cô cái tem và cô phải nộp hai
hào, thì cô giật nấy mình. Câ không ngờ thế là mỗi tháng,
cô phải nộp sáu đồng bạc thuế, và mỗi năm, bảy mươi ba
đồng. Bảy mươi ba đồng là thuế môn bài của một cửa hiệu
lớn! Thế này thì lãi lồ nào cho lại? Nhưng nó là thuế hạng
bét của hai gánh hàng rau đi bán rong hàng ngày. Cho
nên không cạnh tranh với người cùng nghề, khöng gian đôi
với khách, thì không kiếm ăn nâi. Hèn nào mà nhiều ngày,
cỏ cứ bị lỗ. Buôn nhiều lô nhiều. cho nên cô phải buôn ít
116 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
dân. Buôn ít thì lễ ít, nhưng nếu hôm nào bán được, thi lãi
lại ít.
Cô đã bắt đầu chán nghề buôn.
Một hôm, xảy ra việc sau này, làm cô buộe chỉ cổ tay:
Cô cũng bị chèn ngầm. Rỗi cả hai ngươi cùng đỗ ở cửa một
nhà, để người mua mặc cả. Bỗng có người đội sếp sắp tới,
thì người kia vội vàng vứt những rau úa, lá khô và dây lạt
đây ra hè. Rồi gánh hàng đi thật mau. Cô chắc người ấy đã
trốn thuế, nên sợ đói sếp phạt. Cô thích thú vì bán được
hàng. Nhưng vừa cất gánh lên vai, bỗng cô thấy người đội
sếp gọi lại. Hắn giơ chiếc roi mây, trỏ đồng lá và rác d trên
hè, bắt cô nộp tám hào phạt. Cô cãi không phải lễi của cô.
Người mua hàng cũng làm chứng hộ cô. Nhưng người đội
sếp cương quyết bắt có nộp phạt. Nếu không thì lên sở
Cẩm mà kêu.
Cô ức quá mà cứ phải chịu.
Hôm sau, cô gặp chính cái người bạn cùng nghề đã đổ
tai vạ cho cô. Cô trách. Thế là ha1 người cãi nhau tán loạn,
làm âm cả phố. Đội sếp đến. Cả hai cùng bị phạt. Lại tâm
hào nữa.
Cô bỏ nghề buôn rau.
Một người cùng nghề phải bỏ nghề là một người cùng
nghề bị giết chết, đã cho những người buân bán điêu toa
được ruột mối lo lắng, tính toán và mưu mô về mánh khóe
cạnh tranh.
Muộn chân ngán quá. Nhưng cô nghĩ: “Chỉ tại thời
buổi người khôn của khó. Chứ ai mà chẳng cần sống”.
MỘT KIẾP NGƯỜI 117
* *
Bỏ nghề buôn rau, Muộn tìm được việc đây xe bò gạch
và cát từ bờ sông Hồng đến nhà người ca) thầu khoán, tên
là bung, ở phế Hàng Vôi.
Việc này, tuy đối với cô là một việc rất cố gắng, nhưng
cô thấy thích thú. Vì tuy phải vất và chân tay, tốn kém sức
lực, nhưng cô được an nhàn eá1 đầu óc, không phải lo lắng,
suy nghĩ mánh khóe về việc cạnh tranh. Cô ăn miếng cơm,
thấy nuốt vào cổ nó trôi. Nhiều lần đói, thì càng được ngon
miệng. Môi ngày kiếm được hai hào, cô ăn cả hai hào.
Không phải nộp thuế, không phải nộp phạt. Đẩy xe bò
phụ, lại chẳng phải cãi nhau sinh sự với ai.
Sự thật, thì ngày đâu tiên, cô có thấy túi nhục. Trên
thì nắng chang chang, trời lại chẳng có tí gió. Hơi nóng
đường nhàĩa bốc lên, mổ hôi mồ kê nhễ nhại, thở chẳng
được, mà cô cứ phải miết, hết sức mà miết, nhăn mặt,
choãi chân ra mà đẩy cái xe bò xếp rất năng. Song, chỉ vì
biết so sánh với cảnh đi buôn rau, mà cô kbâng chán nản.
Cô cho là rồi quen đi, cô sẽ thấy đỡ khổ dần. Những bạn
cùng làm việc với có, nhiều câ không vạm vỡ gì hơn. Thế
mà họ làm nổi, thì cò cũng làm nổi. Những người bạn mới
này, nhiều người sàn sàn tuổi với cô, ai cũng tử tế. Cùng
đưa cánh tay vào xe mà đẩy, chắc họ khỏe hơn, cô vếu hơn,
nhưng chẳng al so kê hơn thiệt. Họ còn dạy cô cách làm
thế nào cho đỡ nhọc mệt.
Cô thân nhất với một cô tên là Chính. Cô đã vào nhà
cô này, ở ngay bờ sông. Đó là một chiếc nhà lá lụp sụp,
118 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬ P
chật hẹp, Ẩm ướt. Cô bạn phải nuôi một mẹ và hai em. Có
ấy kể gia cảnh cho cô nghe. Cô cũng kể gia cảnh cho cô ấy
nghe. Hai người cùng khổ từ thuở bé.
Một hôm cô Chính khuyên Muộn đến ở với mình, để
hàng ngày đỡ phải đi về xa xôi, vất vÃ.
Cô vui lòng ngay.
Hôm dọn đến nhà bạn, Muộn sửa soạn để đạc, định
đưa đến gửi ở nhà bà ca Tòng, là cô ruột của Đường, Bỗng
cô thấy tấm bằng Tiểu học Pháp Việt cuộn tròn. Cô giải ra
để ngắm. Tấm bằng nhắc nhở những việc cũ. Nó chứng
nhận cô biết chữ đến trình độ có thể kiếm ăn bằng chữ.
Nhưng bây giở cò đã không dùng được chữ của bao nhiêu
năm cô cố gắng để học. Bây giờ cô phải đùng sức lực chân
tay để kiếm sống. Nghĩ đến những có nó làm cho cô bị lừa
đảo, bị mất việc, bị tai tiếng oan uỏng, cô thấy cái bằng
này không những vô ích, mà còn là kẻ thù. Cô cáu tiết xé
đánh xoạt, vò nát, vứt xuông sàn gác. Rỏi muốn tàn nhân
hơn, cô xòe chiếc điêm, đốt cho chấy tiệt di chân lên đống
tàn. cho thật mất tích cái bằng đi. Cõ thấy lồng nhẹ nhõm.
Như thể trả được mấi thù vậy.
Ở với cõ Chính. Muộn thấy dễ chịu quá. Mẹ cô Chính
coi cô như con. Cô không phải lo lắng việc edm nước. Bạn
cô Chính, những người cùng làm nghề đẩy xe bò với cô,
cũng hay đến chơi. Ài cũng thật thà, và đều thân mật với
nhau. Một lần nhà dột, ba bốn cô kiểm tre để chẻ lạt, rồi
mươn thang, trèo lên mái đề sửa lại. Tiếng đùa, cười trong
treo, làm người qua đường cũng vuì lây. Làm xong việc.
mẹ cô Chính giữ họ lại để ăn cơm. Nhưng không ai ở.
MỘT KIẾP NGƯỜI 119
Muộn không ngờ ở trong cái xã hội mà người ta vì đồng
tiền sinh ra lừa dối, ăn cắp, thì những người nghèo khõ, là
người cần tiền nhất, vẫn bị gọi bằng cái tên khinh rẻ, là
quần áo ngắn, họ lại sống với nhau bằng tình. Muộn càng
mến họ, càng muốn gần gũi họ.
Nhiều buổi tối, Muộn với Chính mang chõng ra bờ
sông để ngồi hóng gió. Lâu lắm cô mới lại nhìn thấy mặt
tráng. Mặt trăng tròn từ rặng tre nhô lên, rồi lên cao đần.
Sông sáng lên, sóng lăn tăn, ở trong phố, ánh đèn điện
sáng làm người ta quên mất mặt trăng. Ỏ đấy, nực thì
cầm quạt mà quạt. Nhưng ở đây, trời quạt hộ. Ỏ đấy,
muốn tắm thì ra máy gánh nước về nhà. Nhưng ở đây, cứ
mang chiếc gáo ra ngỏi trên bề nứa mà giội. Thật là thoải
mái. Chập tối thì im phăng phắc. Không có đèn điện chiếu
sáng, nên không thấy được rộng ra xung quanh. Không
thấy bọt rác nối lều phều trên mặt sóng. Không thấy
đường, rác và bụi. Chỉ thấy hai chị em, mình mẩy sạch sẽ,
tâm hồn trong trẻo, ngồi tâm sự với nhau. Thật như sống
ngoài cảnh trần tục.
Cô Chính chưa được ở nhà gạch. tối thắp đèn điện,
nên rất ngạc nhiên cho bạn, sao lại chân ghét những thứ
ãy. và thích ở nhà tranh, tối chỉ thắp đèn hoa kỷ, ngọn vặn
thật nhấ., Cô cũng phục bạn, vốn không phải con nhà laa
động, mà chịu được cảnh chản lấm tay bùn. Cô ước ao biết
chữ Pháp như bạn để xin làm cô giáo, cô đỡ, lương nhiều
mà công việc khỏi lầm than.
Muộn không nói thật cái quãng đời của mình vì có cái
bằng mà bị lừa gạt nhiều lần. Có chỉ nói được sống xa cảnh
150 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬ P
phồôn hoa đô hội, thì thấy mình như được giải thoát. Cô
dạy bạn học quốc ngữ. Rồi thấy vui, các bạn khác cũng đến
hạc.
Muận được giúp mọi người, lấy làm thích lắm. Cô tập
làm bò. Mới đầu vất và. Cô đi choại chân mấy lần, ngã rất
đau. Nhưng được bạn dạy cách đi, bây giờ cô đã thạo. Thân
thể thì khoe hơn. Tiền công cũng hơn.
Mật hôm. cô làm bò, đương cùng bọn cô Chính đưa
một xe gạch nặng, ì ạch lên đốc đê, thì cô thẤy một người
đứng trên cao, chòng chọc nhìn cô. Cô chú ý. Bỗng giật
mình, vội vàng ghé nón thấp xuống cho lấp mặt. Nhưng
người ấy đã nhận ra cô. Hắn nói to:
- Tao biết mày rồi, con khốn nạn ạ. Tao không báo thù
được mày thì tao không phải anh hùng.
Cô Chính nghe câu bâng quơ thì không hiểu al nói ai.
Nhưng Muộn thì hiểu, vì cô đã trông rõ người nói: Nó là
thằng Nguyễn Cao Kỳ. Mặt nó vẫn trâng tráo như trước.
Nhưng bớt vẻ du côn. Vì trên môi nó, phần chỗ nhân
trung, có cá! sẹo khá lớn.
*
* *
Ông cai Lung không dám mượn Muậên nữa. Ông nói vì
cô là con thằng giặc giết người, lại có tính gian.
Cô biết cô đã bị thằng Cao Kỳ báo thù.
Cô hỏi ông Cai là ông đã nghe aI. Ông chỉ đán rằng đó
là lời một người rất đáng tin cậy. Đáng lẽ người ây đã
MỘT KIẾP NGƯỜI 121
đánh cô, nhưng theo lời ngươi ấy, vì thấy bên cô những bốn
người, nên đã nhủ lòng nhân đạo đỏi với cô. Và như thế,
cũng theo lời người Ấy, người ấy càng không phải là không
anh hùng.
Tôi hôm ấy, Muộn khóc lóc, từ giã bà con, bề bạn. Cô
nó):
- Tỏ1 ra đ đây. đương được eác ông các bà, các anh các
chị thương mến. Tuy thân thể có mệt nhạc, nhưng đầu óc
được thành thơi. Sống xa nơi phổn hoa đồ hội, tôi tưởng
như mình được giải thoát. Nếu cứ như vậy cho đến già, tôi
cũng cho là hạnh phúc. Nhưng bến Phà Đen với trong phô,
nào có xa nhau lắm. Cho nên tôi không thể nào tránh khỏi
hắn những sự độc ác do cái xã hội bỉ ổi nó gây ra cho tôi.
^ R ^ ~ ` ' ‹ Z ˆ ^ "“ ". n« Cô Chính đưa cô về nhà, ö lại với cô một tối, đề an ủi
cô. Sáng hôm sau. mới về đi làm
*
* #4
.. Bỗng trời nối cơn dông. Mây đen kéo kịt. Đã tối
càng thêm tối. Những chớp lòe. Sét nổ như rung trời
chuyển đất. Cô cứ đi. Theo ánh sáng của chớp mà đi.
Mưa đổ ào ào như thác.
Muộn đã đến một ngôi chùa, tim chỗ nương thân nơi
của Phật. Bà sư già phúc hậu rất thưởng cô. Nhưng bọn
hào lý trong làng thấy cô tiểu xinh đẹp, chúng tìm cách
tán tính. Không được, chúng bởi lông tìm vết và ép buộc sư
bà chủ trì phải đuổi cô đi. Vậy đi đâu?
122 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Cô đương muốn đập phá hết, thì trời đập phá hộ cô
đây. Còn cái thân này, cô cùng muốn phá nát nó ra cho cô
hết khổ.
Cô đứng lại, để đợi một tiếng sét.
Cô tìm mật cây cao, để đứng ở gốc. Cho sét đánh cây, thì
thiêu cả cô ra tro. Nhưng cơn giỏng ngớt dần, mưa tạnh dần.
Cỏ không chết. Cô phải đi. Nhưng đi đâu?
Đi đâu để mà đập phá, cho tan nát hết cả? Cho hả
căm thù?
Chẳng lẽ lại về với cái xã hội đầy những thằng Nha là
quân đều cáng một cách ngấm ngầm; đầy những lão Sở là
quân đểu cáng một cách trắng trợn; đầy những hạng Hưng
Ký nó ngại mình ăn cấp: đầy những hạng nghị Khoáng nó
ngại có mình thì không ăn cắp được: đẩy những đứa sống
với nhau bằng nanh vuốt như bọn bán rau; đầy những
thằng dùng bằng cấp để che cái tai to mặt lớn nhở nhuốc
như bọn cử nhân, tiến sĩ, kỹ sư, luật sư; đây những thăng
oắt mà đã học thái du côn, lưu manh của bọn người lớn
nhơ bẩn, như thằng Cao Kỳ.
Cô nghĩ mình như con dao pha. Đã làm đủ các nghề.
Bằng trí óc. Bằng chân tay. Băng cả kinh với mõ. Thế mà
không sông được.
Đì đâu?
Đi đâu để đến chỗ khâng có người?
MỘT KIẾP NGƯỜI 123
Muộn đã nghĩ ra nưi mà cô có thể giải thoát được. Ỏ
đấy cô sẽ chỉ có một mình. xung quanh không có a1. Ở đấy,
cô không phải lo lắng về sinh kế.
Ở đấy, cô chẳng còn biết yêu, biết ghét, biết muốn,
biết giận. Nghĩa là cô sẽ chẳng biết gì. Hắn tâm trí cô được
nghỉ ngơi mãi mãi.
Đó là âm phú! Là cõi chết!
Cô quyết tâm tự tử. Âm phủ mới thật là nơi giải thoát
cuối cùng. Dù cho ä đấy có bẩn thu. thì cô cũng đã chết.
Chết một lần. Chết là hết. Muốn giải thoát bằng sự chết,
rất dễ. Sóng mới khó. Sống được mới khó. Chứ muốn chết,
cô chỉ cần vài hào chỉ, mua một ít thuốc phiện với dấm
thanh. Nếu không có tiền, cô dùng cái thắt lưng để treo cổ.
Và có cách chết mà không mất gì, là nhảy xuống sông. Nhưng
nhảy xuỏng sông còn khố, vì bị sặc nước, bị nghẹt thỏ. Mật
cách chết không tốn kém, được đi dễ dàng và nhanh chóng,
không biết đau đớn. là đâm đầu vào xe lửa đương chạy.
Cô suy tính về sự chết ở khắp các mặt. Có người bảo
tự tứ là trốn sự đời, là hèn. "Vâng, thì mời áng hãy trải
qua cái quãng đời như tôi đã sống, xem ông có khuếch
khoác như thế nữa không? Ông lên mặt đạo đức mà chê tôi
là không dám sống. Nhưng thưa ông, tôi không thèm sống,
kể cả với những hạng như ông!”
Sáng hôm sau Muộn về Hà Nội.
Cô phải để hắn nửa ngày quét đọn, lau chùi cái sàn
gác. Mây ông mấy bà quen sống rác rưởi cho nên quen mắt
với rác rưởi. Cô không thẻ chết ö một nơi rác rưởi.
124 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Cô chỉ đủ tiền mua được gói thuốc giết chuột. Cô càng
tin rằng thuốc này mạnh. vì người bán hàng khuyên cô
nên cẩn thận, kểo ăn phải, có thể chết. Cô cần giải thoát,
nên chính là cô mua để chết.
Chiều hôm ấy, sau khi đết và xé tất cả những thứ
riêng tt ca cô, có nấu niêu cháo.
Đến lúc cháo nhừ, eô bắc ra, mang lên gác. Đợi cho
cháo gần nguội, cô mới hòa thuốc vào. Cô lấy đũa, khuấy
lên cho đầu.
Muốn thân thể được sạch sẽ. thơm tho, cò xuông sân
sau nhà để tắm gội.
Bất đồ, lúc cô đương mặc quần áo, thì bà chủ nhà dưới
hô hoán lên và gọI cô.
Cô vội vàng gài các khuy, rồi thưa.
Bà chủ nhà dưới đương ở trên gác. Bà ta hỏi:
- Cô nấu cái gì mà con mèo ăn phải, nó đương giãy
gìụa đây này.
Quả nhiên thế thật. Niêu cháo đô lênh láng ở trên sàn.
mà con mèo đen nhà hàng xóm thì nằm co quắp ở cạnh,
bốn chân run nẩy lên.
Cháo đổ, nước chảy qua kẽ ván gác, rơi lộp bộp xuống
gìường dưới nhà. đúng vào mặt đứa con lên hai của bà
đương ngủ. Bà ta gọi cô, không thấy trả lời, mới lên gác
tìm và xem là nước gì.
Muộn xám mặt lại. Và khi bà chủ nhà dưới nghỉ là
thuếc độc, con bà có thể chết, thì bà túm lấy cô, và kêu lên.
MỘT KIẾP NGƯỜI 125
Các người ở nhà trong chạy lên. Họ thấy cái bao đừng
thuốc giết chuột, có chữ In ở ngoài, vứt ở cạnh niều cháo.
Thế là không trù trừ, bà ta đi gọi đội sếp để bắt cô.
Muộn bị giam ở sở Cẩm ba ngày. Chẳng biết sở này
làm biên bản thế nào, cô bị giải đến Sở mật thám, ở đây
ngót một tháng. eâ phải đòn phải đánh nhiều trận, mới
chịu ký vào cung, Cô bị xích tay, đưa sang Hóa Lò, đợi
ngày tòa án làm dự thám. Một tháng rưỡi sau, cô được tòa
xét hỏi. Cô phản cùng, nói rằng Sở mật thám hức cô phải
ký vào giấy của sở ấy viết. Tòa án lại trả cả về Sở mật
thám. Lại những trận đòn, nhưng tàn ác hơn trước. Cuối
cùng, cô phải ký vào cung cho xong. Cô phải liều để tránh
đòn.
Tính từ hôm cô bị giải đến Sở mạt thám cho đến ngày
tòa án đăng đường, là vừa đúng sáu tháng.
Ra trước thần Công lý, cô nhận hết tội. Có mười lăm
phút, tòa tuyên án được ngay.
Hôm sau, các báo hàng ngày ở Hà Nội đăng việc này.
Ngãn có mấy đòng thôi:
Tòa ớn trừng trị Dương Thị Muộn, tức Nguyên Thị
Muộn, tức Thao, can tào Uụ giát úí tay của bà đầm Măngđít
tà uụ ném đá uào cửu hính xe điện, gây nên thương tích
ở một bà giáo sử Rô- be, bị phạt sáu tháng tù.
Vậy thì tội của Muộn là thế. Chính cô đã ký vào tờ
khai ở Sở mật thám như thế. Cho nên trong khi chờ đợi
ngày ra tòa, cô đã phải tống vào trại giam, và ở đó hơn ba
tháng. Ỏ trại giam có một trăm ngày, cô đã thay đổi cả sự
126 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
hiểu biết, ý nghĩ, tính tình, thói quen của cô đã được tôi
luyện trong hai mươi năm của đời cô.
Và bây giờ, ở Hỏa Lò, sống với đám người cực kỳ đặc
biệt của xã hội, cô mới sáng mắt ra. Là sở dĩ cô khổ, vì cô
đã khăng khăng cương lại định mệnh.
Hôm đầu tiên, người xu- ba- đăng mở khóa trại, ấn cô
vào trong, thì bỗng cô nghe tiếng reo:
- A! Khách mới! Kẻêng nhỉ!
Rồi đến tiếng cười:
- Ở, sao lại trọc đầu?
Cô ngơ ngác nhìn. Thấy lố nhố những người. Thì bất
ngủ, cô bị một cái tát đình tai:
- Quì xuống! Tâu đi! Tội gì?
Cô không hiểu sao mới đến trại giam, cò đã phải khai
tội. Khat với a1? Mà lại phải quì xuống để khai?
Ba người đàn bà trừng mắt nhìn cô. Cô sợ quá:
- Thưa các chị, tạiem tự tử.
Trại một cái tắt nữa:
- Tự tử sao lại vao tù? Mày khai man!
Nói xong, cả ba ngươi đều lấn tay vào quần Áo, và
mình mẩy của cô để khám.
Hôm sau, cô mới biết ở trại có hạng tù gọi là anh chị.
Người sừng sỏ nhất được tôn làm cai. AI mới vào đây cũng
bị cai ra oal, để khám xem trong người còn giấu giếm cái gì
có thể dùng được thì nó lấy.
MỘT KIẾP NGƯỜI 127
Tù ở đây, có đủ các hạng: ăn cấp, đi lừa, buôn lậu, cô
đồng, cỗ sư, bà phước, me Tây, me Tầu, du côn, đánh
nhau, giết nhau, nhà thố lậu, nhà thổ có giấy. Ở đây là
trong tù, nhưng có đủ cả: thịt, các, chè tầu, thuốc lá, thuốc
phiện, và dao cạo, máy đánh lửa làm bằng các thứ nhặt
được ở ngoài sân. Là tò phụ nữ, nhưng cũng có nhiều đôi
kết nhau làm vợ chồng, có cả vợ cả, vợ lẽ, rồi đi bắt nhân
tình với đứa khác, sinh ra ghen tuông, đến đánh chữi
nhau. Suốt ngày ồn ào. Cũng có tiếng hát véo von, giọng
không kém cô đầu. Họ hát đủ các thứ bài, bài gợi căm thù
bọn Tây cướp nước, bài khuyên đồng bào trung thành với
Nhà nước bão hộ, bài me Tây than thở nỗi chăn đơn gối
chiếc, bài tra1 gái chim chuột nhau, bài khuyên thanh niên
nam nữ nên giữ tam cương tứ đức, ngũ thường.
Một buổi tối, mụ cai tỉ tê hỏi chuyện đời Muộn. Cô nói
thật hết. Nghe xong, mụ bảo:
- Mày muốn thật thà, trong sạch, nhưng hãy hỏi mày
có sống chung với người thật thà, trong sạch hay không?
Nước mất thì giá trị con người cũng phải mất, đến cả con
người mình, chúng nó bắt chết lúc nào mà chẳng được? Mày
dại cho nên mày thấy khổ. Chúng tao còn khổ gấp mấy nghìn
vạn mày ấy. Tao đã ra vào nơi này hơn chục lần rồi. Cho nên
tao coi nhà này là chỗ nghĩ ngơi tốt nhất, không phải lo ăn, lo
mặc hàng ngày. Mày phần cung để làm gì? Để tòa khen mày
là thắng thắn, không đối đá phỏng? Nhưng tao thương
mày. Rồi mày lại bị đưa trả Sở mật thám để chịu đồn, chịu
đánh cho kỳ mày chịu ký vào giấyv của chúng nó làm sẵn
cho mày. mới thôi. Thì trước sau. đăng nào nước mất mà
128 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
mày lại còn? Mày bảo vì đời bất công, mù quáng. nên tin
rằng mày ăn cấp, mày lắng lơ. Đời đã tin thế, thì ai còn
bênh mày là không án cắp, không làng lở? Mấy lỊ, đã ö
trong nhà săm ởi ra, đố ai bảo mày còn hoa con gái? Mày
phải ngối tù. ai đám bảo mày bị khép án oan? Báo đăng
việc mày, cả nước biết mày là bất lương. Ra tù, mày có
lương thiện. thì người ta nghĩ là mày giả vờ để lừa bịp. Tao
như mày, đời đả yên trí tao ăn cáp, tao lắng lơ. Thà tao cứ
đi ăn cắp, cứ ngủ với giai. Tiếng ây đối với tao không là
oan nữa. Tao sẽ không tíe, khóng tức, không khó. Đổ cho
ông thế, thì ừ ông thế đấy, chúng mày nói nữa đi?
Muộn thở đài. XÍu nói tiếp:
- Tao cũng thù đời lăm. Tao thù đời thì tao phát làm
hại đời. cho đời tan tành, khổ sở vì tao, tao mới ha. Tao
tiếc tao không còn trẻ và xinh đẹp như mày để báo thù đời
được lâu hơn và nhiều hơn. Choø nên tao phải truyền đạo
cho lớp đàn em. Mày ngoan ngoãn, tao dạy cho nghề để
đến ngày được ra, thì có cách mà sống.
Muộn mïm cười. Mụ cũng cười:
- Tao báo thật đấy. Rồi ở đây lầu thì mày biết. Bọn tao
tuy ở trong này. nhưng được đầy đủ kém gì ở ngoài? LÀ vì
bọn tao. những đứa còn ở ngoài, phải đi làm ăn mà gửi vào
cho bọn tao. Hôm nọ. mày có nhớ không. con mẹ kìa (mụ
trõ một người), nó kênh kiệu, cậy là bà Phán, bà Tham,
khóng chịu thần phục chúng tao, nên chúng tao ghét. Hâm
người nhà nó được vào phép. đưa nó thức ăn nọ, thức ăn
kia, thì hãy hỏi nó cá bỏ được vào mồm miếng nào không?
Nó vừa để cái bọc ở chỗ nắm. thì chỉ nháy mắt, bọc ấy biến
MỘT KIẾP NGƯỜI 129
mất. Nó tu tréo lăn lộn, tìm đứa ăn cắp. Nhưng a1 thương,
ai tìm hộ cho? Tao mã báo con em tao phản al. thì có mà
giời bênh. Con em tao được tao dạy, vừa tập nghề ngay ở
trong này, vừa có cái để ăn, thay cho cơm trộn vôi với cá
mắm thối, chẳng là tốt à? Mày thóng minh. nhanh nhấu,
tao đã chấm để truyền nghề. Vậy mày định thế nào?
Muộn đáp:
- Chị cho em nghĩ kỹ. Em còn ở trong này lâu kia mà.
Muôn có nghĩ kỹ thật.
Là bởi vì ở cùng một trại này. không phải chỉ có một
mình mụ cai lôi cô đi. Ở cùng mật trại này, còn có bày
người. gọi là tù chính trị, kéo cô lại.
Các chị này được mụ cai không đấm động đến. Cho
nên các chị được cä trại nể. Bởi vì các chị rất đứng đắn,
thăng thắn và nói năng ón tổn, giảng giải phải trái rất
đúng lẽ. Nhiều lần, nếu thấy có đám cãi nhau, chửi nhau,
đánh nhau, tất các chị đến can khuyên, cho đến kỳ hai bên
nghe ra, và cùng vui vẻ mà làm lành. Nhiều người xích
mích với nhau, vằn nhờ các chị làm quan tòa để phân xủ,
Cô cũng được các chị chính trị phạm hái chuyện nhiều
lần. Nhưng vì cô giấu lai lịch, tung tích, nên những lời của
các chị nói với cò như đến lầm nhà.
Muôn suy nghĩ, suy nghĩ rất. nhiều về các chị chính trị
phạm.
Rồi những trận tra tấn, gọi là đòn xăng- tan ở Sở mật
thám làm có thay đổi hán tính tình. Cô sinh ra ngỡ vực. ít
nói, liễu lĩnh, hay cáu kinh. chạẹt khác, chợt cười.
130 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀ N TẬP
Cuối cùng, thây lời mài cai thuyết đúng vào sự băn
khoăn của cô là cách kiếm sống, cô cho đấy là sự giúp đỡ
thiết thực nhất. Còn lời khuyên bão của các chị chính trị
phạm chỉ làm cô buồn thêm. Cho nên, cuối cùng, tuy
những lời ngàn ngừa có sức làm cô không đám quyết định
bằng lời mà cai, nhưng trong ý thức. cô đã ngã theo mụ từ
lue nào. cỏ không biết.
Muộn được mãn hịuh tà nựay hôm tòa tuyên ân.
Cô đọi các giấy tớ. Năm hóm sau. cô mới ra khỏi nhà
Ho: Là.
Cô về nhà. Thì ngạc nhiên, mà cũng vưi vẻ làm sao cô
gặp ngay chị cõ, cô Đương. Hai chị em trế lên nhìn nhau.
Tưởng hai người có thể ôm nhau mà khóc. Nhưng chẳng ai
rơi một giọt nước mắt. Bởi vì chẳng ai nhớ rằng đã sống xa
nhau.
Muôn thần nhiên hỏi chị:
- Anh ấy đâu?
Đường cũng than nhiên:
- Ho nhau rồi.
Muậộn cau mặt:
- Sao lại khi thế?
- Mất tự do. Ca hai đứa chúng tao đều không chịu
được cảnh bó buộc của gia đình, nên đồng lòng bó nhau.
Nhưng có hẹn với nhau rằng khi nào thèm cảnh gia đình,
thì lại đến sỏng với nhau.
MỘT KIẾP NGƯỜI 131
Muộn vẫn cau mặt, nói như gất:
- Chó! Chó!
- đ, con bé này lạ nhỉ.
Muộn mỉm cười ngay để làm lành. Đường hải:
- Thế còn mày, việc ra sao mà lại thế?
- Việc của em, không có gì phải hỏi thêm. Chắc có
đăng báo, chị đã đọc chưa?
- Rồi.
- Đấy, chỉ có thế. Còn như chị muốn hỏi tại sao em lại
can những tội Ấy, thì chị vào Sở mật thám mà hỏi.
Đường mim cười:
- Bố a1 đám vào Số mật thám?
Muộn nói:
- À, không cần. Đây, chị xem...
Cô cởi khăn bịt đầu, trổ hai cÁi sẹo.
Nhưng Đường lăn ra cười. Cô đã trông thấy tóc em
đương mọc đở, như cái bàn chải:
- Tại sao tóc mày thế này?
- Tại em đi tu. Em muến giải thoát bằng cửa Phật,
nhưng không nổi. Em mới giải thoát bằng đường xuấng âm
phủ. Nhưng đường ấy lại dẫn em vào nhà tù. Ông giời ông
ấy ác nghiệt lắm, chị a.
- Còn tao, tao tưởng lấy chồng, thì hai đứa gây cho
nhau hạnh phúc. Nhiều lúc tao thấy có được đỡ lo lắng, đỡ
quạnh hiu. được khuây khóa thật, nhưng tính tao không
139 NGUYÉN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
chiu được cảnh như con chìm nhết trong lồng. Tao về với
may, Hãy giờ bai đứa cùng làm lại cuộc đời.
- Cần đếch gì mà làm lại? Đời mình có do mình làm
được đâu. Em sáng mất ra rồi. Em không ở với chị đâu.
Phiền chị mãi, em thấy xâu hồ.
- Mày ở với ai?
- Thói, em phải đJ tấm vái thay quần áo. Lúc khác, ta
hãy mói chuyện lầu.
* *
Muộn ở với người mà cô kết bạn ở trong trại giam tên
là Xuyên, vẫn gợi là Xuyên Vều, đã ba lần vào ra nhà tù về
tội đi lừa với ăn cấp.
Ở đây, cò quen thêm rất nhiều, cả trai lẫn gán, tuổi từ
1õ đên 30. Họ coi nhà này như nhà trường để được học
kinh nghiệm của bạn.
Muàn thấy đây cũng là một gác-xon-ni-e. Nhưng là
thứ gác-xon-nt-e của bọn du đăng. Nên không lúc nào vắng
ngươi. Họ không phân biệt nam nữ. Ban đêm, và cả bán
ngày nữa. nam nữ nằm chung đụng bên nhau như thường.
Những hành động tục tíu cũng được coi như thường.Thế
mà không có chuyện ghen tuông như bọn nữ với nhau
trong trại giam.
Trước kia, ở gác-xon-ni-e, Muộn nghe thấy những
chuyện trai gái ở bên Tây, rồi lại trông thấy canh ấy ngay
trược mắt. thì cò ngượng. phải trốn xuống bếp, ngồi một
MỘT KIẾP NGƯỜI 133
mình. Ổ trong tù, cô cũng nghe thấy những chuyện ấy, và
trông thấy những việc ấy, thì có thương bại các bạn.
Nhưng ở đây. cô quen mắt, quen tai. Cô cùng định liều
lĩnh như họ. Đói thì ăn. Không đói mà được cho ăn, cũng
cứ ăn. Thường lắm. Nhưng cô cố giữ gìn. Còn một tí gọi là
danh dự, cô cùng đánh mất nết, thì hết. Ai chửi thì nghe.
Cô không lang cha.
Sau ba tháng, cô được đạy nghề, và đi xem các bạn
hành nghề. Tóc cô đã dài đên nữa lưng. Xuyên Vều thưởng
chế cô là trẻ con, nhưng cũng bắt cô phải đi tập ăn cấp.
- Em hãy làm những đám dễ ăn, để đầu óe và chân tay
quen đã, rồi hãy làm đến đám khó. Và gọi là khó, chứ khá
gì. Chẳng qua như đi đến chỗ lội, ta chỉ cần vén quần lên
một tí, có thế thôi.
Muộn đi. Có hai đứa theo dõi ở đằng xa để xem xét, và
đẻ cứu giúp, nếu cô gặp khó khăn, hay bị nạn.
Cô tìm quanh mãi, chưa thấy ở đâu có thể làm án
được, thì con bạn đến, mách nước.
- Xlày quên bài học kinh nghiệm rồi à? Đâu mất trật
tự thì đấy có kẻ cắp. Phải gây nên rối trật tự để dễ ăn cấp.
Muộn sực nghĩ ra. Các chợ tan rồi. Giờ là lúc các rạp
chiếu bóng bán vé. Cò đến một rạp.
Quá là đông người và rất màt trật tự. Người ta chen
chúc nhau. Ai cùng cố len để được vào trước.
Muộn đứng ngắm. Cò nhằm được một người. Người
này đội mũ lười trai mặc quân áo xanh, ở cổ tay đen
134 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
những vết dầu máy. Cô biết là dân thợ. Cái ví tiền giát ở
túi quần, phía sau. lồi ra ngoài đến nửa đốt ngón tav. Cô
đắn đo. Cô nhìn mặt người này, xem có ác hay không. Cô
thấy cằm và má người ấy lún phún bộ râu quai nón chưa
cạo. Trông cũng dữ tợn đấy.
Nhưng cô đi có cách. Không sợ. Cô chỉ sợ không làm
được gì, Xuyên Vều sẽ mắng có.
Cô len vào đứng sau người ld đễnh. Cô giở cánh tay,
định thò vào ví. Tay cô cứ run lên. Cô liếc nhìn hai bạn.
Thấy họ chăm chú vào cö, cô được mạnh dạn. Cô dỡ mánh
khóe, vờ chen, làm mất trật tự, để tay đụng vào mông
người ấy. Ngươ Ấy thấy động, quay lại nhìn cô, rồi lại thân
nhiên, cố chen vào trong. Thấy cởđ hội thuận tiện, eô cố trấn
tĩnh. Cứng người ra cho đỡ run. Đứng sát vào người ấy cha
kín. Động đậy vào mông người ấy, để người ấy khỏi ngờ.
Rồi thò tay, cô cảm chắc lấy đầu ví, giật ra đánh thoắt.
Bất đổ, cô tay cô bị nấm chặt, hai cái tát làm đổ đồng
quang đôi mắt. Cô bị bắt, choáng lên, chẳng trông rõ gì.
Đám người chạy toán loạn.
- Con ăn cắp!
Cô nghe rõ tiếng hô ấy, thì người đội sếp đến.
Nhưng cô rất ngạc nhiên. Người thợ nắm chặt cánh
tay cô, không cho người đội sếp bắt cô:
- Nó là em tôi. Ông cho tôi đạy nó.
Ngươi đội sếp không nghe. Người thợ lại nói:
- Em tôi đi ăn cắp thì tôi có trách nhiệm phải dạy nó.
Ông để tôi làm nhiệm vụ người anh.
MỘT KIẾP NGƯỜI 135
Muộn càng ngạc nhiên. Sao người này lại nhận cô là
em, mà không cho người đội sếp bát?
Cuối cùng, người đội sếp phải nghe.
Người thợ dẫn cô ra hè, gọi chiếc xe kéo. Đến hơn một
chục người xúm quanh để xem.
Người thợ nghiêm mặt, trổ tay vào xe, ra lệnh:
h Lên!
Cô nhất định không nhúc nhích. Người ấv quát:
- bên ngay xe'
Cô không hiểu người ấy bất cô lên xe để làm gì. Cô
đình bướng. Nhưng thấy có đông người đứng xem, cô xấu
hổ, nên đành phải nghe.
Người thợ đạp xe theo sau, trỏ phố nọ, rẽ sang phế
kia, rồi đến một nơi vắng, thì bảo ngươi kéo xe đỗ lại.
Có đoán việc chẳng lành sắp xảy ra. Có thể cô bị đánh,
Có thể cô bị bóc lột. Cũng có thể cô bị hiếp.
Nhận tiền xong, người xe đi.
Chỉ còn người bị mất cắp với người ăn cấp ở lại.
Dưới ánh lờ mờ của ngọn đèn điện. người thợ móc túi
lấy cái ví, mở ra, lấy tất ca tiển bạc và giấy tờ, đưa cho
Muộn xem, rêi dịu dàng nói:
- Em đã thấy rõ chưa? Ví anh chỉ có hai đồng ba bạc.
Còn toàn là giấy tờ chẳng quan trong gì. Em mà lấy, thì
chỉ được có hai đồng ba. Nhưng em mát rất nhiều. Một là
em vẫn cứ đi ăn eäp. Làm nghề xấu xa này, trước em lấy
được ít, sau lấy được nhiều, rồi án cắp những cái lớn, rồi đi
136 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
lừa đão, làm hại bao nhiêu người, mà kết quả là không
tránh được pháp luật của Nhà nước. Hai là vào tù, thì em
lại học được bao nhiêu nghề khác, tai hại cho người, tai hại
cho em nhiều hơn. Ở tù thì khổ, em hại, mà anh chẳng
được lợi gì. Cho nên anh thương em, trước mặt người đội
sếp, anh phải nhận em là em, để đưa em đến chỗ vắng,
khuyên bảo em. Từ này em nên bỏ nghề này đi. Tìm việc
mà kiếm ăn để làm người lương thiện. Em còn ít tuổi, tóc
mới chấm vai, đời em còn dài, anh không nỡ làm khổ em.
Anh col em như em anh thôi. Anh chỉ nói vậy, em phải suy
nghĩ kỹ.
Nói xong, người thợ bảo:
- Thôi, em về đi. Em có cần tiền, thì anh cho em một đồng.
Muộn lắc đầu, nghẹn ngào, không nói được. Muộn
được tha. Cô không ngờ việc xảy ra lại chỉ có thế.
Cô vừa đi, vừa lau nước mắt.
Bây giờ thế nào đây?
Anh ta tử tế quá. Anh ta nói đúng quá. Cô không
muốn ởi ăn cắp. Bạn cô dạy cô, và đẩy cô đi ăn cắp. Cảnh ở
tù, cô đã trải. Nhà tù đưa cô đến đâu, cô có biết.
Hai đứa bạn đến hỏi cô.
Cô chỉ đáp ngắn:
- Chả hiểu tại sao mình lại được tha.
- Thế nó bảo sao?
- Bảo về mà tìm việc, đừng đi ăn cắp.
Một đứa nói:
MỘT KIẾP NGƯỜI 137
- Tiên sư nó! Ăn cắp mã không phải là việc à? Còn khó
bằng vạn, còn phải học bằng vạn cái nghề làm thợ của
chúng nó ấy' l
Hai dứa phá lên cười, Cô bảa:
- Tìm việc lương thiện kia.
- Tiên sư nó! Lương thiện mà sông nếi à?
Cô bực mình với bạn. Cô nhớ lại giọng nói dịu dàng.
nét mặt hiển hậu, và lòng thương xót của người bì cô lấy
cắp đối với cô. Người tu tế ấv thật hiếm có.
Về nhà, Muộn thuật câu chuyện ấy cho Xuyên Vều nghe.
Xuyên Vều bão:
- Tất eä chúng tao ở đây, ai cũng đều nghe những câu
đạo đức đến hàng nghìn lần, nhắn cả tai rồi. Và tất cả
chúng tao ở đây, ai cũng có thể đạy người khác bằng câu
đạo đức gấp trăm thế, Nhưng có a1 nói câu đạo đức, nghe
câu đạo đức mà no được bụng đâu? Chúng ta có col nhà từ
la cái gì mà sợ? Nêu chúng ta sợ tù, chúng ta đã chả ở nhà
này. Nhà này là cái gì, em tưởng Sở mật thám không biết
à? Mặt chúng ta thế nào, em tưởng Sở mật thám không
thuộc hết à? Những chúng ta vẫn cứ đăng hoàng ở đây.
đàng hoàng làn nghề của chúng ta. vì chúng ta đã chia lợi
với họ. Họ được ăn. thì họ bới ra làm gì? Họ làm ta mất
lòng. thì trước hết họ mắt miếng ăn. Họ bị ta oán, mà có ai
ơn họ?
Rồi Xuyên Vều tiếp:
- Nếu Nhà nước muốn bắt kẻ cắp, thì sao Nhà nước
không bất Nhà nước trước đi? Này. từ Toàn quyền, Thống
138 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
sứ trở xuông, toàn là một lũ ăn cắp như ranh cả với nhau
đấy. Mà họ ăn cắp to kia. Sao đội sếp không tôm họ, mà lại
chỉ bắt nạt người An Nam mình thôi? Cho nên, bão ăn cắp
là xấu xa, thì không đúng. Và ăn cắp thì khổ, lại càng
không đúng. Chỉ đứa nào không biết ăn cắp, mới phải sống
khổ mà thôi. Em ngẫm đời em thì biết.
Đêm hôm ấy. Muộn suy nghĩ rất lung. Và cuối cùng,
cô tìm được quyết định cho đời cô. Cò phải ăn cấp. Vì cô
chẳng đã sống lương thiện mãi rồi sao?
Hồm sau, nhà hết gạo và hết tiển. Xuyên Vều tung
con em đi làm việc, và giao hẹn nếu ai không mang được gì
về thì phải) nhịn đói.
Vừa ba hôm trước, cô được ăn thừa mứa những gà
cùng vịt. Lắm bữa còn được ăn sang hơn. Nhưng hôm nay,
buổi sáng phải ăn cháo. Buổi chiều, có thể nhịn.
Câ nghĩ đến bạn cũ là cô Chính ở bến Phà Đen. Cô đến
thăm bạn, thế nào bà cụ cũng mời cô ăp cơm. Cô sẽ hỏi vay
bạn vài đồng vậy. Chứ mà đi ăn cắp một mình, cô thẤy run
tay lắm. Nhớ lại hai cái tát làm cô đình tai, cô sợ quá. Làm
gì còn người tử tế và có lượng như anh dân thợ ấy.
Cô đến nhà cô Chính. Cô kể việc cô ở chùa, việc tự tử
và việc ở tù. Cô Chính hỏi:
- Thế bây giờ chị đã có việc làm hay chưa?
©ô đáp:
- Em đương tìm.
Cô Chính lắc đầu:
MỘT KIẾP NGƯỜI 189
- Rây giờ ít việc, không khéo cánh này cũng bị thải. Lo
quá! Mà chủ bạ công. chả được như ngày chị còn làm với
cánh này đâu. Cho nên tất ca. ai cũng túng. Không làm với
họ, thì không có cát ăn. Mà làm thì a1 cũng nợ vào.
Bà mẹ có Chính hai:
- À, thế mày đã đi hỏi được chưa?
Cô Chính đáp:
- Được rốt. Có rỏi, Ủ cứ yên tâm.
Muộn hoi:
- Cái gì?
- ĐI vay chứ cái gì”
Muộn tín là gia đình này khỏng nói dôi. Thế là cò hêt hv
vong. Ngồi một lát. cô đứng dậy. Cô Chính buồn rầu, nói:
- Lầu lắm chị mới đến chơi. mà chả có gì để giữ chị ăn
bữa cơm.
Muộn cười:
- Không cản, để bận khác.
Cô đi, Cô Chính tiên ra cửa. Bông cô Chính tươi tỉnh, nói:
- À, cho chị cá! này.
Cô móc túi lấy một thứ bọc trong khăn mù xoa. Đó là
một góc chiếc bánh mì hai xu ăn dở. Cô Chính bẻ ra làm
đôi, đưa Muộn một nửa. Muộn rất cam động. Đẳng thời lúc
ấy, Muộn nhanh mắt, thấy có một cái gì ở trong mù xoa rơi
xuống đất. Cô nhìn. Đó là tờ giấy bạc năm đồng gấp tư. Tự
nhiên, mình cõ nóng bừng lên. Cô suy nghĩ, toan bảo bạn.
Nhưng cũng tự nhiên. cô ]ấy chân đè lên trên tơ giấy bạc.
140 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Cô Chính vui vẻ, nói:
- An bữa này với nhau vậy.
Muận gượng cươi. Trong đâu óc cô. như có tiếng gì kêu
vo vo. Tra hay lấy? Lấy hay tra? Bạn rất tất, Mình thì đói.
Bạn túng. phat đi vay. Minh có hôm ăn thừa mứa Mình
lấy. gia đình nàyv sẽ thế nào” Mình không lây. mình sẽ thế
nào? Có thấy thương bạn quá. Có thương bà mẹ cúi bạn
quá. Nhưng chan cỗ văn đề lên tờ giấy bạc.
Cô Chính ăn xong. hảo cô:
- Thôi, chị về nhé. Bạn sau đến đây, tôi mổ gà thết chị.
Nói rồi, cô vào
Muộn trông theo. rồi cúi xuống, nhặt nhanh tờ giấy,
và đút vào túi. Tiếng vo vo trong đầu cô kêu to hơn. Đi
được mươi thước. bổng cô đừng lại. Cô bứt rứt. Đành trả
thôi. Không nủ. Cỏ quay lại, tiến dăm bước. rỗi đứng yên,
mặt thừ ra.
Độ một phút. cô mắm môi, nắm tay, đấm mạnh vào
khóng khi một cái, rồi quay đi. Cô bước thật ráo căng.
Đêm hôm ấy, Muận nằm không yên, nước mắt đâm
đìa ca gót Cô thuật lại việc cho Xuyên Vều nghe. Xuyên
Vu an tì
- băn trưỏc. lầy của người thợ máy, em run tay. lần
này. lấy của bạn. lương tầm em bị cắn rút. A1 cũng thế cả.
không eứ gì em đảu. Nhưng làm nhiều thì quen, em a.
Ba hôm sau. Xuyên Vều lại bắt Muộn đi lam việc.
Cô lại lo.
MỘT KIẾP NGƯỜI 14]
Cô định bỏ nghề, mới đến nhà cô Đưỡng đề bàn.
Đường mắng:
- Tao vẫn báo mày theo nghề của tao, thì mày chả
nghe. Có tiền thì eó danh giá. Bà tham, bã đốc mà đê- rô
xu, thì chả có đứa nào nó quí trong. Mày mà có mỏ, thì gạt
đi cũng không hết đứa xin đến đào.
Một lát, Đường báo:
- Á. may ngồi đây, taa xuống nhà lấy cho cái này mà ăn,
Đường đi. Muộn thấy cái đồng hà đeo tay của chị ở
dưới lần chăn, phía cuối chiếu.
Cô vẫn biết chị cô có tính lơ đễnh. Hản chị cô đã để
lung tung nên nó mới tụt xuống chỗ này. Muộn cầm đồng
^ £ ^^ lê À= Pẻ ^ ` ^* ^ 4 ` = hồ. Lãc mấy cái, rối để gân tai. Rồi cô đút vào t1,
Ăn xong nửa chiếc bánh ngọt với chị Muộn xin về,
Đường không lưu lại.
Đi ở phố, xem lại chiếc đồng hồ, tự nhiên cô thương
chị. Chị không máu mủ gì với cô. nhưng đối với cô. chăng
khác gì ruột thịt. Thế mà cô nỡ lòng ăn cấp của chị. Chiếc
đồng hồ là thứ đắt tiền. Hăn chị cô phải khó khăn mới sấm
được nó. Chiếc đồng hỏ là thứ chị cô điện để chài mỗi
khách sang. Nay mất nó. hãn chị buồn rầu biết ngân nào.
Ăn cắp của bạn, cô đã khổ tâm. Nay lại ăn cấp của chị! Cô
hởi hận. Chịu sao nổi với lương tâm'
Về đến nhà. Muộn giấu Xuyên Vấu. Nhất định câ trả
chiếc đong hệ cho Đường. Chấc chị cô mừng lắm và càng
thưởng sô hơn.
NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
I—
tš
Mật tuần sau, cô đến nhà chỉ.
Thì lạ quá, cô thấy Đường đeo chiếc đồng hồ mới và
đẹp hơn.
Muôn thú thực với chị là đã xử quá tệ với chỉ.
Đương không những vẫn thần nhiên, mà còn mắng:
- M.v có túng xin tao, thì tao cho. Việc gì phải ăn cắp?
Tao mát động hồ, biết nga v là mày lấy. Tao không có đồng
hồ, thì chì bảo một tiếng, là khôi thằng tranh nhau mà
đăng tao. Đây, mày có muốn lấy nữa. thì tao cho. Mai kia,
tao lại co.
Đườn:; ‹ ›¡ đồng hồ, đưa cho Muộn. Nhưng Muộn cười:
- Thôi em không lày của chị mãi. Em cứ thích được chị
xỉ và về tội bấ! nhân đối với chị. Thành thử em chả được
C1 ỐT.
- Alav cha được cái đồng hồ là gì. Thôi, nói chuyện
khac. Ởi đây ăn cơm với tao.
Từ hôm ấy, Muộn tìt đặt cho mình một điều cấm ngặt.
Là cấm không được ăn cắp của chị và của bạn thân.
Cô tiến bộ dần trong nghề.
Nhưng lần đầu tiên, rút ví của người ngoài, cô vẫn sợ
và run. Khi cái ví ra ngoài túi được hai phần ba, thì cô
ngừng tay, toan thôi. Cô liếc nhìn hai đứa bạn đứng gần.
Thâw no tim tim và gật gật, cô được vững tâm. mới rút
hẳn chiếc ví. Câ thành công, nhấy lên xe đạp. cười với hai
bạn, Giữa lúc ấy người mất cắp sờ đến ví, mới kêu lên, rồi
khóc lóc. Cô quay lại, chẳng chút động lòng. Miệng vẫn
cười như hoa nở.
MỘT KIẾP NGƯỜI 143
Ăn cắp vặt đã thành thạo, cô tiến đến học ăn cắp
những thứ to hơn, bằng cách lừa. Một lần có một người
đàn bà về lá ngó, đương đứng chờ xe điện. Người ấy lại đeo
dây chuyển vàng ở cổ. Thằng bạn quyết lấy, mới bảy mưu
với cô. Nó đến gần người đàn bà, hỏi chuyện để làm quen.
Ngườ đàn bà vô tình. cũng bắt lời. Thằng bạn bắt đầu vừa
cười vừa nói rất nhiều với người ấy. Người ấy cũng nhoẻn
miệng để cười. Bát để cô xông lại, hảm hầm tát cho thằng
bạn một cái. Cô đóng vai người vợ đi đánh ghen.
Vợ chồng xô xát nhau kịch hệt. Cô nổi xung, mới nắm
vào ngực người đàn bà:
- À, con đi, quyến rũ chồng bài
Mọi người đỏ xô lại để xem.
Thằng chồng mới tảt con vợ một cái:
- Mày đừng có ghen bóng ghen gió mà oan người ta.
Tát xong, nó chạy. Cô đuổi theo.
Người đàn bà thoát việc bị đánh ghen oan, mới vừa
vấn lại khăn, vừa thanh minh với những người đứng xem.
Một lát, người ấy sử đến có, thì giật nảy mình:
- Thôi chết. Tôi mất cái dây chuyển.
Người ấy tìm. Nhiều người cũng tìm hộ.
Có aì đoán rằng lúc Muộn tứm ngực người ấy thì cô đã
rút được cái đãy vàng? Và bây giờ, đôi kẻ cắp giả vợ chẳng
ấy đã đi xa, chắc đương cười với nhau.
Nhưng kẻ cắp cũng bị ăn cắp lại. Một lần Muộn đi xe
lửa từ Hải Phòng về Hà Nội. Tay cô giữ cái ví trong có hai
144 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÁN TẬP
chục bạc. Nhưng mắt cô lim dim, đầu cô gật gưỡng. Bỏng
đến một ga, cò bị giật mất ví. Cô choàng mắt ra. thày tâu
chạy lừ lừ. thăng ăn cấp nhảy tót xuống đất.
Khách đi tầu phàn nàn cho cô. Nhưng cô không tiếc tí
nào. Hai chục bạc với cái ví đều là của ăn cấp. Mãt cấp
hôm nay. mai cô đi ăn cắp lại có tất cả.
* *
Kiếm ăn bằng nghề ăn cắp mà còn thương người bị
mất của, nhiều lân Muộn thấy lương tâm bị cắn rứt. nên
muốn bó nghề.
Nhưng bỏ nghề này thì sống bàng gì? Cô tó ý chán
nân với
XuyênVầu.
Những thăng con trai thấy cô khó khăn, thì chửi eô là
đạo đức giả. Chúng xui Xuyên Vều không cho cô ở nhà. Cô
phải tự lập lấy thân. cô mới cố gắng.
Được tin ấy, Muộn lo lắng lắm.
Đành rằng không thể bỏ nghề. nhưng cô định không
lửa và ăn cắp của những người có vẻ nghèo khổ. Trong hai
người cùng giàu ngang nhau. cỏ ăn cắp của người ngoại
quốc. chứ khòng án cáp của người Việt Nam. Lý luận của
cô là cùng một chuyển phải nghĩ mưu mẹo và làm việc
nguy hiểm, thì lấy của anh giàu, cò được nhiều tiền hơn.
Và lấy eủa người ngoại quốc. eô không thương hại tí nào.
MỘT KIEI NGƯỜI 145
cà được một người bạn đứng tuổi, tên là Bốn, rủ đi
hãn Các Nlến, kiếm ăn ở thủ đô Nam Vang.
Ha sài cm thuế nhà ở ngoại ô. ngày ngày vào phố để
nghiện cứu cách làm ăn. Cô thấy cửa hiệu nào của người
Tây dei: cùng giàu lắm. Cá thành phố có 17 hiệu bán đồ tơ
lụa gọi aìa Boni Bav. Tùng cuộn dựng đứng san sắt trong
các tụ kh, Người bán hàng toàn là Ấn kiều, nhiều người
rất tre. đã để rla mép Người nào cũng biết nói tiếng ta,
đlong Si Gần, trếng nào cùng uiến lưỡi. Hai chị em bàn
nhau, đoán vang số có nhiều hàng thế, chắc chẳng có thể
kiểm suật được, bang nưày xem bán được bao nhiêu, còn
lại bạo nhiêu, Hàng tháng sũng không thể Kiểm soát, Có
tháng thì là hàng năm Và có lẽ ho là một gia đình, thì tìn
thị ý, việc gì phải kiêm soát, Có người Việt Nam nào làm ở
sữa bàng của hộ đâu. Họ khóng tín người mình. Mỗi tuần,
hồ đi chỉ - mốt lan.vào chiều ngày thứ sáu. Họ đóng cửa
hàng lái khóa bing hai ba chiếc rất lớn. Người bếp nấu
cơm chí tò phải ta đứng ñ ngoài đường. Chờ đên lúc họ về.
mở cửa, anh ta mới dược vào trong nhà. Thấy tục lệ ấy.
Muàn d¿ ngúa mắt lám. Thấy hàng ê hề những của đất
tiền. và hị bán cho người mình, Muôn càng không thể
tha họ.
Vặy thì làm thẻ nào?
Cwx hàng lúc nào chẳng có bốn năm người đứng coi và
tiếp khách” Nhưng hai chị em đã tìm thấy một lúc cä mười
bav nhà. nhà nào cũng chỉ có một người coi. Người coi là
người trẻ tuổi nhất. Lúc ấy là lúc khách đến chưa đông.
nên việc coi hàng. chưa cần đến người thành thạo. Chưa
146 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
thành thạo vì còn ít kinh nghiệm. Ít kinh nghiệm vì còn
trẻ. Còn trẻ thì là người kém vai vế nhất trong nhà. Kém
vai vẽ nên mới bị đùn xuống col hàng, trong khi những
người khác còn vắng mặt. Anh này thường ngồi một chỗ, ở
phía trong cùng đãy phản dài cho đến ngoài cửa. Muộn lại
biết lối ngềi quen thuộc nhất của những người nước này là
xếp bằng tràn. Đã ngồi kiểu này thì rất ngại đứng dây.
Lúc mà cửa hàng nào cũng mới chỉ có một người trẻ tuổi
coi, là buổi sáng sớm. Những người khác còn ở trên gác.
rửa mặt, đánh răng, cạo râu, bôi kem, ăn sảng. nói chuyện,
trùng trình còn lâu mới xuống. Đã là thanh niên thì anh
nào chẳng thích được tán chuyện với gái. Nếu lại được gái
đến tán chuyện trước, thì đến bụt cũng chẳng chối tờ. Nữa
là anh Tây đen trẻ, đương nhớ nhà, nhớ nước, mà phải
ngồi thừ ra một mình. Được thấy gái đến, dễ anh sướng
cuống lên rồi. Thế mà cô gái này lại đẹp, lại điện, lại nhí
nhánh, ngồi sát bên anh, thỉnh thoáng đụng chạm vào
anh, thì hồn anh phải lên đến mây xanh!
Vậy mỗi tháng. chỉ cần lấy một cuộn hàng của một
nhà. Một cuộn hàng, bán đi, có thể tiêu sài vung phí trong
một tháng mới hết. Tháng sau, lây của nhà khác. Vậy
mười bảy tháng nữa, mới phải quay lại nhà thứ nhất.
Mười bảy tháng, một cửa hiệu đây rẫy những hàng, nếu
kiểm soát lại, mới thấy thiếu có mỗi một cuộn, thì có ngờ
đâu là mất. cắp. Họ tin nhau, thì chỉ cho là lầm lẫn thế nào
đó thôi. Thu được lãi không lễ rồi, họ để tâm làm gì đến chỗ
thiếu sót vì lầm lẫn mà họ cho là vặt vãnh.
Hai chị em bàn kỹ, rồi thực hiện mưu kế.
MỘT KIẾP NGƯỜI 147
Một buổi sáng, lúc nhà Ma-hô-mết Xa-ít vừa mở cửa
được độ mươi phút, thì Muộn vào.
Cô ăn mặc thật khêu gợi. Phấn, sáp, nước hoa thơm lừng.
Le ấy, mới chỉ có một người coi hàng, ngồi xếp bằng
tròn trên bụe, tay đương gõ nhịp vào cái hòm sắt đựng
tiền, miệng tì tÍ hát.
Muốn anh này khỏi nhä nhặn mà đứng dậy để tiếp
khách, Muộn không chào, và cùng không nhìn anh ta.
Quả nhiên, anh ta mặc kệ khách, chẳng nhúc nhíc. Cả
một khoảng nhà rộng lớn, có mỗi một người đến xem hàng,
thì dùng con mắt mà theo đõi cũng đủ. Và người thế kia,
đầu phải kẻ gian.
Một thoáng mất, Muộn đã nhận thấy khung tủ nào
bày thứ đắt tiền rồi. Nhưng cô không đến thắng đấy. Cô
xem hàng ở khung bên cạnh. Cô ngắm một lát, rồi mới
sang tới đó. Cô nhìn tương cuộn được dựng thật ngay ngắn
vào nhau. Cô thò tay cầm một cuộn. cái cuộn mà cô định
lấy cấp. Cô ngắm nghía, cô dựng trả lại nhưng cố ý dựng
lệch đi, để đánh dấu.
Anh Tây đen mắt nhìn cô, nhưng miệng vẫn hát, tay
vẫn gõ nhịp.
Giữa lúc ấy, thì xe kéo Bốn đỗ ở hè. Bốn ăn vận như
một bà người Sài Gòn, vợ một công chức cao cấp đã đứng
tuổi. ỞỔ Nam Vang, người ta vẫn e dè các bà người Bắc.
Nách cắp chiếc ví đầm. Bốn vào hiệu vải.
Thấy Bốn đến khung hàng mình đương đứng, thì
Muộn tránh sang bân tủ bày vải tây thâm.
148 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Anh Tây đen thấy hai người khách sang trọng đến
xem hàng, thì cũng vẫn chẳng nhúc nhích.
Muộn chọn được một cuộn vái thâm. Cô cầm cuộn
hàng tươi cười, đi nhanh đến chỗ người Ân kiều, để người
này không kịp đứng dậy. Có vến vạt áo sau, ngôi sát ngay
vào anh ta. Cái quần trăng bằng hàng mông ánh Ìò mừ
màu hồ thủy của chiếc quần ngắn mậc trong, và màu hồng
bộ đùi tròn tròn của cö.
Tay cô đập vào vai người ấy:
- Này! Nay'
Rồi giọng nùng nịu:
- Chú còn thứ nào mong hơn không?
Cô căng rộng cuộn vải trước mát người ấy để che mắt, rồi
áp mặt gần vào mặt, người ấy, nói bằng giọng thân mẬt:
- Đằng này đày quá nhỉ. nay quần trong thì mặc nực.
Cô cười khanh khách. rồi bò lên một tiếng.
Người Tây đen đáp:
- Có đằng móng hơn đây, Để tôi lấy cho cô.
Muộn cuộn trả cuộn vai. Thế là Bốn ra khoi cửa hàng
rồi. Người Án kiểu đứng dậy. lấy hàng cho Muộn xem.
Chắc hắn muốn được ngài như ban nãy thì thích hơn.
Tháy việc đã trôi cháy, Muọn giá vờ chê bai vải, rết lát
3äu, cũng ra.
Công cuộc làm ăn đương óng chuốt. thì một buối chiều
đi ö đường Boong, Muộn nhìn thấy thăng Nguyễn Cao Kỳ.
Nó không trông thấy cô. Cô vội vàng lãng tránh được.
MỘT KIẾP NGƯỜI 149
Không rõ thăng này sao lại phiêu bạt sang tận đây. Hay là
nó cũng làm nghề như cô. Nó đã để mát hàng ria lún phún
trên mép để che cái sẹo. Trông cái mặt non choẹt mà lại có
ria, cô cứ tưởng như thẳng ấy vừa ăn vụng nên nhọ mép.
Nam Vang không phải đất cô có thể ở lâu dài.
Cô đã dành được dãm sáu trăm bạc, nên đi cũng
không tiếc lắm.
Cô về Sài Gòn.
Ở dây, không thiếu việc cho cô kiếm ăn. Cô đọc báo,
thấy hối tháng 7 vừa rồi, quân Nhật trần sang Trung Hoa.
Bọn phú thương ở Thượng Hãi chạy loạn sang Hải Phòng,
Sài Gòn và Cha Lớn ràt nhiều. Ở mấy thành phế này, mới
mở những tiệm giải khát lứn không tiếp khách ở trong
nhà, mã bày bàn ghế ra những vườn cây, mắc đèn điện các
màu. Bọn triệu phú hẹn hò nhau đến đó rất đông. Vườn
trà nào cũng tuyển những cô ràt trẻ và rất đẹp để làm
người phìc vụ.
Muôn xin được chân ấy.
Năm ấy là năm 19387.
Cô coi việc phục vụ trà nước là cơ hội để nghiên cứu,
mong tiếp tục thực hiện cách làm tiền dễ dàng như ở Nam
Vang.
Những người đi lánh nạn cũng là những mỏi béo bở
mà cô để dành đó.
Và lại triệu phú Nam Rỳ cũng không hiếm Họ ăn
chơi, tiêu tiền như rác bão. Nhiều cửa hàng ăn. cửa hàng
cà phê, mở cửa sáng đêm.
15D NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬ P
Trong mấy tháng này. cô thấy đời đáng yêu lắm. Cô
càng tươi, càng duyên dáng. Nhiều thanh niên đến gạ gẫm
để yêu cô. Có cả một ông điển chủ đã đứng tuổi, mắt dài
dài. người cao cao, có nhà lâu lớn, và có ô tô riêng, ở Sài
Gòn. gặp cô lần đầu ở vườn trà đã mê cô ngay. Ông ta xui
cô bỏ việc, hứa bao cô mỗi tháng hai trăm. Thấy ông ta nói
thẳng ra như thể, lại dùng tiếng bất nhã, là bao, cô rất
giận. Cỏ không thèm tiếp con người lỗ măng và cậy của ấy.
Ông ta thấy cô lãnh đạm, thì không đến vườn trà ấy nữa.
Cô nhớ tên ông ta xưng là Hội đồng Nguyễn Phan Long.
Là con gái hơ hớ hắm môt cái xuân lại rơi vào nơi
phốn hoa đô hội, cạm bẫy ăn chơi căng ra khắp phía, Muộn
tính toán đời mình, không lấy chồng không được. Bây giờ
cô có mỏ rồi, tuy không lớn gì, nhưng ở ngoài, ai biết đâu.
Thanh niên theo đuổi cô như tranh nhau. cầu khẩn tình
yêu. Nhưng cô vẫn làm cao. Còn có người bị cỗ mắng mà
vẫn lăn vào. Người này kém tuôi cô, và cô biết nó không vì
eô mà vì tiền của eô. Cô quấc mắt bảo nó:
- Xm lỗi anh. Tuổi anh chỉ đáng làm em tôi thôi. Tôi
cấm cửa anh. Nhà nay không phải nhà anh mong được
cơm no bỏ cười!
Khước từ tất cả mọi mặt giáo quyệt, cô đem lòng yêu
một người thư ký sở tư, tên là Thâm. Cô thương anh này,
vì thấy anh ta có vé thật thà. Nhiều lần anh ta khóc lóc, là
nếu khóng lấy được cõ thì quyết không lấy al, và thể thốt
răng sẽ yêu cö đến ngày răng long đầu bạo.
Đằng nào cũng phải lấy chồng. Lấy chẳng để có người
nương tifa, bânh vực, tâm hồn đö trống trải. Cô đương đăn
MỘT KIẾP NGƯỜI 151
đo không biết có nên lấy Thám hay không, thì xảy ra một
việc, làm có quyết định.
Cái hôm ấy, cô cãi nhau với người đàn bà ở thuê chung
nhà. Hai người đương to tiếng, thì chồng người ấy về.
Người đàn ông đẩy vợ vào, nói:
- Lôi thói làm gì với người làm cán nghề ấy.
Nói xong câu rất khinh miệt, như coi người làm nghề
phục vụ phòng trà là hạng mèo, hạng gái điếm, người ấy
đến gần cô:
- Thôi, tôi xin lỗi cô. Vợ tôi đại. Vợ tôi không phải.
Thấy lòi xin lỗi hàm ý xỏ lá, coi cô là người hạ Ìưu,
không nên đầy vào mà dại. Cô tức lắm.
Qua việc này, Muộn thấy người có chồng thì được
chồng bênh. Còn cô độc thân, thì cô đơn quá, buôn tủi quá!
Thế là cô về với Thẩm.
Cũng đành nhắm mắt đưa chân.
Nhưng được hơn một tháng, bằng một hôm, có một
người đàn bà bế đứa con nhỏ đến. Người này nhận là vợ
của Thâm.
Muộn nhận thấy đứa bé giống Thẩm, nên rất giận
Thăm đã lừa mình.
Cô quắc mắt. bảo thằng Sở Khanh:
- Tói có thể giết anh. Nhưng tôi tha cho anh. Không lẽ
bây giờ tôi bắt anh nhắc lại những lời anh khóc lóc và thể
thốt với tôi để làm tôi xiêu lòng. Tôi tha cho anh, không
152 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
phái vì tôi sợ tội, hay tôi còn tình nghĩa với anh. Tôi tha
cho anh, vì tôi thương vợ con anh. Vợ anh bị anh lừa dối,
đã khổ rồi. Nếu tôi giết anh, thì vợ anh lâm vào cảnh góa
bụa, còn phải khổ hơn nữa. Đời tôi khổ, tôi không nở làm
cho người khác khổ. Ánh ác với tôi, nhưng tôi không thèm
ác với anh.
Nói đoạn, cô thu xếp đồ đạc, rồi đi thẳng.
Một hôm, cô lại gặp thăng Cao Kỳ ở vườn trà. Cô giật
nay mình. Quái! Dễ nó là con qui, trời sai xuống theo cô
mà phả đời sống của cô? Hay nó là thăng mật thám, Tây
sai đi sát cô để dồm hành động của "cái ấy” của cô? Cô
nghĩ chua ngoa thế,
Nó gid con đao găm vẫn giấu trong túi quản, bắt cô
phai theo nó. Cô đành phải nghe.
Đến phố Lợ- phe- vrơ mà mùi thuốc phiện toát ra tận
giữa đường, nó rẽ vào một nhà.
Qua những bộ phản nhẫn thín và bóng nhãy vì tấm
dầu lạc lâu đồi, có từng bộ cảng khăng khiu và bộ mặt
xanh rớt. nằm xếp hàng bên những chiếc bàn đèn thằng
Kỳ dẫn cô lên gác, vào một buông riêng.
Đấy là chỗ ở của nó.
Nó bảo cô ngồi xuống sàn gác.
Liếc mắt qua mút lượt. eô thấy ở hiển ngoài, có mật cái
bếp than tây chưa nhóm la, rrên đặt cái siêu đồng. Trang
chiếc chậu thau nước ngâu những bà chè, từng bộ đĩa chén
cầu ngân vàng, năm nghiêng nga,
MỘT KIẾP NGƯỜI 153
Cô đoán nó làm nghề hầu khách lãng bẹp dưới nhà.
bán cho họ nước chè nóng để hăm thuốc phiện.
Nó nhớt cô ba đêm ba ngày liền trong cái buông cùng
sặc mùi đầu lạc và mùi khói khét ở đưởi nhà bốc lên.
Nhưng cả ba đém ba ngày. thăng khốn nạn toàn nghe
cô chứi. Nó dỗ cô lấy nó, thi bó được nghề làm mèo ở vườn
trà. Cô cầu quá tro vào mặt nó:
- Cha cái con mẹ đẻ ra thằng Nguyễn Cao Kỷ! Mày
làm nghề bán nước! Mày tưởng mày danh giá lắm đấy
phang! Bà thì đí vào mặt mày!
Nó cũng làm dữ. Có lần cò tính nên nhượng bộ để nó
thả cô ra. Hoa con gái của cô đã bị thằng Thẩm giày xéo
cho tan nát, thì cô giữ với thằng này làm gì? Nhưng thấy
cái mặt du côn cúa nó, nghe những lời đếu cảng của nó. lại
thêm mùi khét của dầu lạc và khói thuốc phiện làm cô
ngạt thở, thì có nghĩ lại ngay. Có của hoài cô cùng không
thẻ thí cha những thằng như nó. Một lần nó xöng vào cô,
ôm lấy cỏ. Nhưng cô nắm ngay được bộ ria của nó đã mọc
dài hơn trước. Cô không ngờ miếng về ấy lại làm thằng bé
hốt. Nó liển buông ngay cô. Thì ra nó sợ cô rứt bè ria đã có
công nuôi trong mấy năm trời để che cái sẹo trên môi nỏ,
Nắm được nhược điểm ấy của nó, nên cuối cùng, cô toàn
thăng.
Song, rút cục. eô bị thằng Nguyễn Cao Kỳ cho một vớ
tất cay.
Biết không làm gì nối ra, đến sáng ngày hôm thứ tư,
nó để cô ở lại một mình. khóa trái cửa. rồi đi.
154 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Độ một giờ sau. nó trở lại, với một thằng bạn.
Nó giơ dao găm, bắt cô tháo hết tư trang và dốc hết
các thứ đựng trong ví, để lại tất cả ở buồng, rồi đi theo
chúng nó.
Cô chưa đoán ra nó định làm gì, nên không cưỡng. Hai
thằng đưa cô ra đường, rồi đi đến nhà ga Sài Gòn.
Lúc này, chuyến xe lửa tốc hành chạy suốt về Hà Nội
sắp đến giờ chuyển bánh.
Thằng Kỳ trổ lên một toa:
- Tao đuôi mày về Bắc.
Cô trừng mắt:
- Mày không có quyền.
- Tao có quyền.
- Quyền gì?
Nó không đáp, chỉ dí ngón tay trỏ vào cái môi có sẹo
của nó, rồi nói:
- Tao phải bỏ ra chín đồng bạc để lấy vé cho mày. Tao
cấm mày ở Sài Gòn. Mày mà trở lại. tao giết chết. Cho
mày biết tao không phả) không anh hùng.
- Mày anh hùng thì phải trả tao tất cá đồ nữ trang và
các thứ ở trong ví, rồi để tao về nhà, thu xếp đỏ đạc. Tao
muôn đt đâu thì đi. Tao không đi tay không.
- Không được. Thế khóng là anh hùng. Tầu sắp chạy
rồi. Lên!
Ức với thằng ăn cắp bằng thế lực của mũi dao găm,
MỘT KIẾP NGƯỜI 155
Muộn nghiến răng, từ giã nó bằng một câu chửi cuối cùng,
rồi lên tâu.
Muộn thuê chiếc nhà tranh lụp xụp, ẩm thấp, và tối
tăm ở ngõ Cống Trắng, phố Khâm Thiên.
Câ học nghề nhảy đầm. Đường dượt cho cô. Được ba
hôm, Đường nói:
- Nhãn tiện mày ở Khâm Thiên, thì tao nhở con
Nguyệt nó xin cụ phủ Đỗ Thân cho vào làm ở tiệm nhảy
của cụ ấy. Tiệm của cụ ấy rất sang, chỉ tiếp toàn khách
thượng lưu. Mày ở đấy, sẽ được khách bốc lên làm hoa
khôi, làm ngôi sao cho mà xem. Tuy chúng nó toàn là trẻ
măng, rất xinh tưới, nhưng mày sẽ ăn đứt hết.
Muộn mỉm cười, Đường bảo:
- Mày tưởng tao không muốn cho mày làm cùng tiệm
với tao, thì nói lừa mày à? Phải, mày làm cùng tiệm với
tao, thì tao bị lụt, mất hết mỏ để đào. Chúng nó sẽ xô vào
mày hết. thì tao chết đói. Cho nên với tài sắc mày, mày
phải làm ở tiệm cụ Đã Thận mới không phí Mà bọn
thượng Ìưu đã tôn ai làm hoa khôi, làm ngồi sao, thì họ bắc
loa lên mà nói, tiếng của họ có quyền bắt người khác phải
tin. Rồi mày xem.
Muộn đi làm. Cả lấy tên là Bích Liên Dương Minh
Châu. Muốn tiện, cô ăn cơm ngay ö tiệm. Được một tuần,
cô đến phàn nàn với Đường:
- Làm gái nhảy, kể ra thì đời công hay đấy, nhưng đời
tư lại rất tối.
Đường ngớ mặt:
156 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Đao lại đơi công với đời tư?
- Đời công là lúc tiếp khách. Đời tư là từ lúc tắt tiếng
nhạc. Lúc tiếp khách thì mình trang điểm vào trông ra
phât, vui về trẻ trung. Khách thì toàn là hạng phủ huyện
trẻ, nghị viên nghị hòn giàu, họ tầng bỏc mình, lượn theo
bước chân mình giữa tiếng nhạc du đương,và dưới làn
huyển ảo của bầu ánh điện màu.
Đường cười:
- Mày học đâu mà ăn nói lãng mạn thế?
Muôn cũng cưới:
- Ấy thế. Nghe tiếng nhạc nối lên. khách đến trước
mắt mình, cụng kính cúi đảu chào, rồi gid cánh tay ra đỡ
mình. Họ nưng nìu mình như nưng niu bó hoa. Rồi hết
một bài, họ cúi đầu chào cầm ơn rồi mùa mình ăn uống. hỏi
mình ưa rượu gì, bánh gì? Những lúc ấy, mình tưởng như
mình nhất thiên hạ. Đấy là đời công.
- Thế đời tư?
- Sau khi tiệm đóng cửa, thì gái nhảy vào nhà trong.
Thôi thì cô nào cô nây, quần áo lột ra hết, thôn thên cái
thân hình gây gò, đen đùi. chạy cho mau đên vòi nước ở
sản sau để tranh nhau mà tắm. Rồi nói tục nói rác, cãi
nhau, chữi nhau. Riêng em, em phải bóp mười đầu ngón
chân, vì chưa quen ởi giày cao gót, máu nó tụ xuống đầu
các ngón mà cứ phải nháy, nên nhức nhối, khó chịu hết
qức. Rồi đứa nào có hò hẹn thì đi suớt đêm, sáng hom sau
về. mặt phờ phạc, vêu như đứa mới ốm khỏi. Những đứa
khác xiúm lại đòi ng. Còn những đứa ö nhà thì. xác như con
MỘT KIẾP NGƯỜI 157
trâu trương, mà ba đứa một giường, vú vê đùi vế tênh
hênh. ghếch gác lên nhau, cho đến trưa chửa thêm dậy.
Ngủ thì thế, ăn thì sao? Ăn thì chủ nấu cho, mỗi kữa chẳng
được no, mà đồ ăn bữa nào cũng chỉ là canh, một liền đa
lưỡn lón, đây những nước, lêu phều mấy miếng mướp
chẳng hạn, tròng như những xác người chết trôi. Chan
nước thì dễ. chứ gắp được miếng rmướp thì khó hởn chạy
Chanh tổng, Đầu đũa đụng vào nó, là nó tuột đi, chạy
quanh cái liên mấy vòng như đi trốn. Muốn ăn được mướp,
phải chờ đến cuối bùa, đô hết nước đi, thì nước cạn mới
tóm nổi cá,
Đường ôm bụng để cười, rủi báo:
- Thê là đời tư phải không? Nhưng chí phải trừ tiền ăn
có ba đồng.
- Phải. còn lương mình được phát những bảy đồng.
nhiều thế kia mà! Cho nên em định tháng sau thì thối lấy
mà ăn. Và có lẽ em đi làm cô đầu rượu ở nhà cô Đốc Sao,
cho được tự do.
Đương g%i gật:
- Nhà cô Đốc Sao... Được đấy. Nhà ấy là nhà cô đầu,
nhưng còn lắm kbách sang bằng vạn khách ở tiệm nhảy
của cụ phú Đỗ Thận. Nhưng mày mới vào nghề, nên còn
ngây thơ lắm, con bà cô ạ. Làm gái nhây với cô đầu. mà cứ
trông vào đồng lrong chủ phát cho mà sống, và bữa cơm
chủ thối cho để ăn, thì chỉ có chết sớm. Ngày trước, tao
cũng ớ trong tiệm như mày, nhưng tao có thèm ăn bữa
cơm nào của chủ đâu. Cơm ba đồng một tháng thì nuốt thế
não nổi? Phải ăn thêm nhiều đỗ bổ để lại sức vì phải thức
158 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
khuya, háo người chứ? Thì ai cung cho cái ây? LAidng có
bảy đồng bạc, lấy gì mà may mặc, phấn sáp? Thế mà có
dạo tao có ca vòng vàng, kiếng vàng. Những cái ấy ö đâu
ra? Ở những thằng nhân tình của tao chứ của ai? Chúng
nó mà mê gái, thì gái bao về giết bố, chúng nó cũng không
đám từ chối. Nghề của mình là nghề làm hại người, mày
còn thương người, còn nhân đức, thì chớ làm nghề này vội.
Được bài học kinh nghiệm quí giá, Muộn sung sướng
lắm. Đưảng dạy thêm:
- Cho nên cần phải nói dối. Vẫn biết nói đối là xấu,
nhưng nhiều lần, nói dối rất có ích cho mình. Mình nói dối
mình là người khác, tức là mình được vài phút sống không
phải cái đời thật của mình, nó đau khổ quá. Tự nhiên
mình thấy sung sướng được một lát. Người nghe mình nói
dối, phải đối đãi với mình ngang với giá trị của cái người
mà mình bịa ra. Thế là họ đố tiền vào cho nàng tiên thở
mộng của họ hưởng. Có tiền ấy, mày cần gì đến đồng
lương, đến bữa cơm của chủ? Mày muốn gì, mày chỉ cần he
lên một lệnh, sẽ có đủ cả và có ngay.
Do liều lĩnh sinh ra dê đãi, Muộn được giới làng chơi
thượng lưu vừa lòng. Họ tâng bốc cô là hoa khôi. Một đến
mười, mười đến trăm, ai cũng muốn được Muộn chú ý đến
gìa tài và quyền vị của mình. Người ta chỉ nhìn thày nhan
sác của Muộn, nên xí xóa một cách dễ dàng những tiếng
đồn trước về cô, là ăn cắp, là đi lừa, là làm đi, là đã ở tù.
Người ta còn cãi rằng đó chẳng qua là những lời vụ cáo của
những người không chiếm được trái tìm của người đẹp.
Người ta săn lòng thối phông cả những đức tính mà Muộn
MỘT KIẾP NGƯỜI 159
không có, để khen cô là thật thà, là đứng đắn, là con nhà
khuê các bị thất thế.
Bọn phong lưu công tử còn đặt ra câu cách ngôn để chì
bỉu nhau: “Biết đấu biết đâu, không biết Dương Minh
Châu cũng là chưa biết”.
Những giai thoại về Muộn, truyền tụng ở phố Khâm
Thiên, đến tai cô Đấc Sao. Mụ chủ nhà cô đầu nổi tiếng là
sang trọng ở Thủ đô này đã ngót nghét năm mươi tuổi
nhưng vân được gọi quen miệng là cô, phái con em thân
tín đến dòm cửa số của tiệm nhảy Đỗ Thận để xem mặt
Muộn. Rồi hắn cho mời Muộn đến nhà để thuyết.
Hắn mỏ đầu bài nói bằng những câu thuộc về lợi yêu
nước thương nòi. Hắn nói dài, dẫn ra nhiều thí dụ để kết
luận rằng người tốt thì phải giữ quốc túy quốc hền.
Hắn đặt câu hỏi thế nào quốc túy quốc hồn, thế nào
không là quốc túy quốc hồn. Hắn dẫn ra rất nhiều chứng
minh, để đi tới một thực tế, rằng nhảy đảm là Tây, hát cô
đầu mới là An Nam.
Hắn mạt sát nhảy đầm làm mất phẩm chất con người.
Làm người thì phải biết lêm sỉ. Nam nữ ôm nhau trước
mặt mọi người, đưới ánh điện sáng choang, là vô liêm sĩ.
Ôm nhau mà nhảy, lại càng là vô liêm sỉ. Ôm hết người
này đến người khác mà nhảy ngoáy ngoáy, lại càng là quá
vô liêm sỉ.
Hắn ca tụng hát cò đầu là lối chơi thanh cao của ông
cha ta ngày xưa. Một người có giọng tốt, ngâm một áng
văn chương hay, theo điệu đàn nhịp phách, lại được những
160 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
tai sành thưởng thức bằng tiếng trống, thì không phải là
lối tiêu khiển của những người phàm tục.
Vân vân và vân vân.
Để tổng kết, hấn quệt hai ngón tay vào đôi môi son.
rồi khuyên Muộn là người tốt, lại có nhan sắc, thì nên bỏ
nhảy đầm mà làm cô đầu.
Hắn còn thêm tí phụ lục là quảng cáo nhà hát của
hắn, có toàn những con em trẻ và đẹp, và chỉ tiếp những
khách vào hàng tai mắt ở Bắc kỳ. Và hắn là người chủ cô
đầu duy nhất biết trọng đãi nhân tài. Hắn nhã nhặn và
thân mật, nói tiếng nhỏ tiếng to, thính thoảng lại đập vào
đùi vào vai Muộn, gọi là cô em, và xưng là chị, cùng đưa
bằng cả hai tay chén chè mạn sen mới pha, khói thơm bốc
lần ngùn ngụt.
Muộn đóng vai cô đầu rượu ó nhà Đốc Sao.
Cô được thấy rất nhiều kiểu người và kiểu óc.
Bọn cụ lồn thì lo phải về hưu trí.
Bọn phủ huyện thì lo chưa tậu được nhà Hà Nội và
đồn điển. Họ là quan, được nâng lên hàng cha mẹ dân,
nhưng dù già, họ vẫn tỉnh nghịch như ranh, ăn nói thô tục
như đề đểu.
Bọn thầu khoán thì kiệt, có anh mặc cả trước rồi mới
dám nổi trống gọi. Bọn nghị viên thì ngu đốt và hay ưa
nịnh. Được gọi là quan, họ quẳng ra hàng chục để thưởng
cho cô đầu mà không tiếc.
Rọn Tham đêc thì láu cá. Họ đối trên lừa đưới. và chơi
MỘT KIẾP NGƯỜI 161
xổ cả cô đầu. Bọn nhà văn nhà báo thì kiết tiền, nhưng nói
thì như trạng. Họ hát một lản, nhưng đến thăm chị đốc ba
bốn lần, để ăn trầu hút thuốc lá và hôn trạc các em.
Bọn thanh niên con nhà giàu ngốc nghếch, nhưng ăn
cắp tiền của bố thì rất tài. Nhiều đứa đã chớm nghiện
thuốc phiện.
Tóm lại. những bọn ấy, người đáng khinh về mặt này,
người đáng khinh về mặt khác, nhưng về mặt tán gái của
họ, thì không chê được. Họ khôn sặc gạch. Nhưng rút cục,
anh nào cũng dại gái.
Hêi ấy là hỏi Viện dân biểu sắp họp phiên thường lệ
hàng năm.
Nhà Đốc Sao không đêm nào ngót khách. Đám ở nhà
ngoài. Đám ở nhà trong. Đám ở gác ngoài. Đám ở gác trong.
Muộn đã biết mặt ông nghị trưởng Phạm Huy Lục, lúc
nào cười cũng ngửa mặt lên trời. nhe bộ răng ra rồi để đấy.
Lại có òng, mãi về sau Muộn mới biết tên. Thoạt
trồng, Muộn thấy ông ta giống a1 mà cô quên khấy đi mất.
Ông ta đội khăn xếp mỏng, mặt bầu bảu, có tối chưa lạnh,
đã mặc áo gấm lam ở trong và lồng áo xa tây trơn đ ngoài.
Ông ta đi giày dừa Huế mũi đỏ, và vào đến nhà mới cởi
tấm hàng đen nhánh khoác chùm ngoài quần áo. Nghỉ
mãi, Muộn mới nhớ ra rằng òng này giống vua Bao Đại. Và
hỏi, cô mới biết cái ông thích ăn mặc giống vua, tên là
Phạm Bồổng.
Năm ấy, ông Bổng định tranh ghế nghị trưởng của
ông Lục đã giữ vững liền được tám khóa bầu hàng năm.
169 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Cá hai ông, ông nào cũng dùng nhà Đốc Sao làm cái
cũi để nhốt người bỏ phiếu cho mình. Ông nọ nói xấu ông
kia. Phe bên nọ bôi nhọ phe bên kia. Ý như kiểu hàng tôm
hàng cá ở chợ Đồng Xuân. Đến nội Muộn nghe mà tưởng
như cả hai òng đều cùng là hạng chó đếu.
Qua câu chuyện của họ, Muộn hiểu tại sao các báo cứ
chế họ là nghị gật. Và làm nghị viên thì được danh giá.
Không biết chữ, đầu óc rỗng tuếch, nhưng cứ tung tiền ra
mua phiếu, thì được trúng cử, được gọi là quan nghị, được
các quan thật nể vì, được đối xử ngang với quan thật.
Nhiều người làm nghị viên để buôn. Họ mất tiền để được
bầu, nhưng lấy lạ! lợi rất lớn. Họ xin gì cũng đễ, thầu việc,
mổ đồn điền, đến rừng để lấy gỗ lấy củi. Không trách ông
Lục với ông Bồng tranh nhau chức nghị trưởng Viện dân
biểu. Chắc còn béo bỏ hơn nhiều.
Nhưng hai ông ít có mặt ở nhà cô đầu. Thay mặt hai
ông là những người gọt là bộ tham mưu. Muộn sợ nhất cái
ông có bộ ria ngạnh trê, tên là Vũ Văn An, người của ông
Bồổng. Ông An mà đứng gần có, thì vừa nghe cô vừa phải
quay mặt đi. Ông ta nói nhanh, hết câu lại “hổ, hở, và
nước däi cứ bắn ra ngoài.
Nhiều tối, Muộn mệt, muốn nghỉ ở nhà, nhưng không
được. Một tin gọi, hai tìn gọi, bất đắc dĩ cô phải trở dậy,
trang điểm cho hắn hoi, rồi đi. Cô Đốc Sao có biệt đãi cô
thật. Nhưng bao giờ cô cũng phải bớt chút ít cho người đến
gọi, như chịu một món hỏa hồng.
Cô thích nhất tụi nhà văn nhà báo. Không phải cô
miễn cưỡng tiêp họ, mà thật tâm, cô mê họ hơn họ mê cô.
MỘT KIẾP NGƯỜI 163
Những chuyện ở trong Huế, được giấu kín như bưng, mà
cũng lọt được vào tai họ. Nào là vua Bảo Đại đánh nhau
với khâm sứ Ti-bô-đô, Phạm Quỳnh vào can, bị ban cho cái
tát, vỡ cả kính. Nguyên là toàn quyền Pát-ki-ê hết. nhiệm
kỳ, nhưng lại muốn nội các Pháp bổ sang la liếm Đông
Dương lần nữa. Anh râu xồm mới nghĩ ra được kế, là bắt
vua An Nam, vua Cao Mên, vua Lào làm giấy ái mộ. Hai
vua kia thì Tây bảo gì cũng phải nghe rồi. Còn anh Bảo
Đại ít tuổi, nó bướng, nó đếch ký. Thế là thằng Tây tức,
mới trách là nó bạc, không nhó ngày bố nó là thằng Khải
Định sắp chết, thì thằng Pát-ki-ê đứng chờ ở đầu giường,
lấy hai tay vuốt mắt. Thằng bé con bị nói động đến bố, nó
mới nổi xung lên, hăng tiết vịt, nó bạt ngay tai thằng
khâm sứ. Vì việc ấy, cho nên bây giờ thằng Ti-bô-đê mới
phải đổi sang Cao Mên.
Còn nhiều chuyện Huế, như chuyện mụ Nam Phương
đánh ghen, cầm súng lục suýt cho chồng một phát, họ cũng
biết tỉ mỉ. Đình thần họp lại, định khép tội con bé là giết
vua, phải mất đầu. Nhưng mụ Từ Cung can, nói rằng con
dâu mụ đi đạo, tai lại nghãnh ngăng, đáng lẽ không thể là
vợ vua, huống hề lại được phong Hoàng hậu. Đức Thế tổ
cao Hoàng đế bỏ lệ phong này, cũng như không cho a1 làm
Tế tướng và đỗ Trạng nguyên, xì sợ có sự lộng quyền.
Nhưng Tây cứ bắt triều đình và hoàng tộc phải nhận con
bé đi đạo này, còn phong cho nó là Hoàng hậu, vì bế nó có
công đưa Tây vào hạ thành Sài Gòn. Bố nó là thằng phản
quốc, nên ngày nó lấy Bảo Đại, các báo đăng tiểu sử của
nó, chỉ thấy viết nó là cháu gọi nhà điền chủ lớn, tên là
164 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀ N TẬP
Nguyễn Hữu Hào, bằng cậu ruột. Còn là con ai, thì Tây lờ
tịt đi, Mụ Từ Cung nói rằng, nếu bây giờ bắt tội Nam
Phương, thì nhất định quan Toàn quyền không nghe.
Từ ngày ở nhà Đốc Sao, Muộn đã chiều chuộng rất
nhiều người, và dùng mưu trí, mánh khóe, làm ra rất
nhiều tiển. Cô đã đạp đổ nát khá nhiều gia đình, và phá
khá nhiều hạnh phúc của thanh niên dại dột. Ôn lại quãng
đời đã qua, cô thấy bây giờ mình mới thật có hạnh phúc.
Có tiền lại có danh, cô có nhiều bạn. Bạn trai, bạn gái, bạn
cũ, bạn mới. Người đến bám vào Muậộn. tâng bốc, nịnh hót
cô để xin tiền. Người đến hiến tiền cũng tâng bốc, nịnh hót
Muộn, để cô cho bám vào thân thể.
Cái giá trị con gái của cô đã bị thằng chồng sở khanh
tên là Thẩm lấy mất đầu tiên và giày xéo lên một tháng,
thì còn đâu giá trị nữa mà giữ. Cô chẳng xuýt nhượng bộ
thăng Nguyễn Cao Kỳ khi nghe nó đổ tội cho cô làm mặt
nó xấu, khiến nó không chim được gái, thì cô phải đền là
gì. Bây giờ quá mù ra mưa, cô lợi dụng cái vốn của trời
cho, như cô Đường một lần đã nói với cô, để mà buôn của
thiên hạ.
*
*+*
Trong mấy nảm bão thù đời của Muộn, việc kể dưới
đây là một kỳ công của cô.
Một hôm, cô Đốc Sao có một người bạn cũ đến thăm,
tên là cô trạng Tuyết Phong. Gọi là cô, vì không có chồng.
Nhưng tuổi thì vào trạc cõ Đốc Sao. Má đã nhăn. Và hay
MỘT KIẾP NGƯỜI 165
phai đăm lưng. Gọi là trạng, vì chồng được gọi là trạng sư.
Gọi là trạng sự, vì người ấy làm nghề thầy cò, thảo đơn từ
và mách nước cho đân quê kiện cáo nhau, hoặc đất khách
hàng cho một trạng sư, đúng tên gọi của người này, để ăn
hỏa hồng. Gọi là Tuyết, vì thuở bé toét mắt, cha mẹ đặt
tên là cái Toét. Lớn lên, mới đổi là Tuyết. Và để kỷ niệm
cuộc tình duyên thơ mộng với chồng tên là Phong, nàng
mới lắp tên của chàng vào sau đít. Là Tuyết Phong. Cho
đúng mốt tên tân thời.
Bây giờ Tuyết Phong chưa được tòa án cho Ì¡ dị chẳng,
mới xử đến nhẹ nhàng nhất, là cho hai người cách ly thân
thể, để hy vọng rằng đôi này có thể tái hợp. Vợ chồng xây
được một. biệt thự hai tầng ở đường Quan Thánh. Vợ chiếm
tầng trên, chồng ö tầng dưới. Hai người tiếp tục làm nghề
cũ. Chồng vẫn được gọi là quan. Vì đân quê bị hắn lừa là
trạng sư. Vợ mở tiệm hút lậu, tiếp toàn khách Tây, vào
hạng chóp bu.
Tuyết Phong là cô. Nhưng là cô có chồng thì là bà. Có
chồng nhưng ở riêng nhau, thì vẫn lại là cô: Bà cô.
Hai cô Tuyết Phong và Đốc Sao nói chuyện với nhau
thật lâu, rỗi cô bạn mới về. Họ đã điều đình với nhau một
VIỆC.
Đúng là điều đình. Vốn là cô trạng Tuyết. Phong ít lâu
nay nghe tiếng Bích Liên Dương Minh Châu là hoa khôi
Khâm Thiên, lại là một nhà thở nổi tiếng, mới đò la, nên
biết là người của cô Đốc Sao, bạn mình.
Tuyết Phong đến nói với.cô Đốc Sao cho mình chương
lại ngôi sao, mỗi tháng là mười lăm tối.
166 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Nhưng vì Muộn chỉ là người làm khoán, nên Đốc Sao
không có quyền nhường. Tuyết Phong hứa sẽ dã dành
Muộn. và nếu Muộn bằng lòng giúp cô, cô sẽ bồi thường
cho Đốc Sao về sự thiệt hại của nửa tháng mà Muộn vắng
mặt ở Khâm Thiên.
Đốc Sao bảo Muộn tiến Tuyết Phong ra cửa. Hai người
đến gần chiếc ô tô Sim- sơn hai chỗ ngồi của mụ chủ tiệm
hút, thì Muộn liền bị mụ vừa cười cợt, vừa kéo tuột vào xe,
đóng ập cửa lại. Mụ cẩm lái lấy.
Mụ đưa Muộn về nhà, tiếp đãi thật chu đáo. Đại khái
mụ nói mụ mở tiệm hít cũng là giữ quốc hồn quốc túy như
Đếc Sao. Thì việc Muộn có đến đây làm cũng không trái
với ý kiến tốt đẹp của cô. Sở di tiệm này chỉ tiếp khách Tây
vào bậc to lớn, là vì mụ thực biện eái cầu Pháp Việt bình
quyền, bình đẳng. Ở đây, khách là Tây chủ là An Nam.
Nhưng đều là bạn của nhau cả. Mụ sẽ giới thiệu Muộn với
khách là em họ của mụ.
- Lấy tiền của Tây mới được nhiều, họ không keo kiệt
như mấy thằng An Nam nhà mình đâu, em ạ. Mấy lị lấy
tiền của thằng Tây để cho nó chết. Mình làm hại đồng bào
mình, thì. dù sao, mình thương.
Muộn sực nhớ đây là ý định cũ của cô trước khi vào
Nam Vang và Sài Gòn nầm nọ. Cô đáp:
- Em chỉ ngại là không biết nhiều tiếng Tây để nói.
Tuyết Phong lắc đầu:
- Họ cốt vật dụe chứ cốt gì trò chuyện. Nhưng giao
thiệp với họ luôn, thì mình sẽ nói thạo.
MỘT KIẾP NGƯỜI 167
Muộn cười thẹn thò, vừa bẻ khục mấy ngón tay, vừa nói:
- Nhưng em thấy thế nào ấy. Em chả quen thế với Tây.
Tuyết Phong trợn mắt:
- Ở đời phải có mục đích. Mục đích của mình là khoét
tiền của Tây. Còn những cái khác, chẳng qua như con
đường dẫn mình tới mục đích. Em nhìn nhà chị xem, em có
muốn được như chị không?
Quả là nhà Tuyết Phong sang trọng quá thật. Cả một
cái trần rộng, là cá một cái lọng khống lồ. Cái lọng thật, có
nam sơn đỏ, có giấy sửn vàng. Ÿ như lọng che cho vua. Và
lủng lắng treo những quả bằng bông to vừa bằng nắm tay
một. Bàn ghế, tủ, sập thì bóng nhoáng. Ở các góc tường,
bày toàn tượng bằng đồng hun. Bốn cô đầm cởi truồng. Cô
bay cho quay mặt vào tường. Cô bày cho quay mật va
ngoài. Cô bày nghiêng nghiêng. Cô bày nằm ngửa.
Muộn ngấm nghía xong, cô tặc lưỡi:
- Vâng, em xin giúp chị. Nhưng chị nói với chị Đốc cho em.
Tuyết Phong mừng quá, vỗ vỗ vào má Muộn:
- Đâu vào đấy cá rồi, em ạ.
Rồi cô ôm hôn Muộn đánh chụt:
- Rồi khối thằng chết. cho mà xem!
Một tối, Muộn nghe thấy Béc-na, là giám đốc Học
chính Đông Dương khoe với Mo-rô, là chánh nhất tòa án
Thượng thẩm, rằng hắn mới có thêm một người giúp việc,
ở chính quốc mới bổ sang, người này rất trẻ, đỗ cử nhân
văn khoa, chuyên về ngôn ngữ học, tên là Pôn Ld-măng.
168 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Đáng lẽ Béc-na đưa Lơ-măng vào trường Cao đẳng đương
thiếu giáo sư, nhưng thấy nguyện vọng của Lơ-măng là
muốn xin sang Đông Dương để nghiên cứu nền văn chương
thuộc địa, làm luận án thi tiến sĩ, nên để nuôi nhân tài,
Béc-na cử Lø-măng làm việc nhẹ ở nha, cho có nhiều thì
gìờ riêng.
- Lơ-măng rất thông minh, - Béc-na khoe thế, - Mới
sang đây một tháng mà đã đọc được sách An Nam. Tôi
khuyên nó nên vào Thư viện mà làm việc nghiên cứu.
Mo-rô hỏi:
- Vậy trường Cao đẳng vẫn khuyết thầy?
Béc-na nhún vai:
- Hại cho sinh viên An Nam. Nhưng lợi cho chúng ta
sẽ có một nhà bác học giúp ích cho chính sách thuộc địa về
mặt văn hóa.
Các bạn của Béc-na bất vào câu chuyện. Người khen
Béc-na biết nuôi nhân tài. Người chê Béc-na nuông người
cộng sự để ăn hại ngân quï Đông Dương mỗi tháng ít ra ba
bốn trăm bạc để làm việc riêng của hắn.
Cuộc tranh cãi trở nên sôi nổi.
Bằng Va-vát-xơ, đại lý hạt Cẩm Phả, ngồi nhốm dày:
- Tôi khen ông Giám đốc học chính Đông Dương biết
quí nhân tài, nuôi một thanh niên có triển vọng trở nên
nhà bác học. Vậy muốn khỏi bị mang tiếng là nuông người
cộng sự ăn hại ngân qui, ông Béc-na nên gìao cho Ld-măng
một nhiệm vì nữa. Là đồng thời nghiên cứu văn chương
An Nam, đồng thời tìm hiểu xem nền văn chương ấy từ
MỘT KIẾP NGƯỜI 169
ngày Mặt trận Bình dân lên eầm quyền đến nay, nó đi dần
dần, và ngày một rõ rệt, vào con đường bài Pháp, chống
chủ nghĩa thực dân của chúng ta như thể nào. Có biết rõ
sự kiện ấy, ta mới tìm được cách đối phó khôn khéo.
Ác-núc, chánh Mật thám Bắc kỳ, lé mắt nhìn Va-vátxơ,
có về chế nhạo:
- Va-vat-xơ! Anh thì lúc nào cũng khôn khéo. Có phải cái
vụ đình công vừa rồi ở vùng mô của anh, là chính anh xui
chúng nó làm, để rồi anh đứng ra điều đình phải không?
Va-vát-xở bực, chưa đấp, thì Ác-núc nói thêm:
- Người ta báo tin cho tôi biết rằng anh đoán cái phong
trào đình công đương lan rộng ở Bắc kỳ, thì thế nào phu
mô cũng đình công để đòi quyền lợi. Thấy cái thế không
ngăn nổi, anh mới xui trước bọn thợ mô để họ đình công.
Thế là anh được tiếng với họ là anh yêu thương giai cấp
cần lao. Rồi anh đứng giữa, điều đình được êm thấm. Thế
là anh lại được tiếng với chính phủ, là đã thu xếp giỏi,
không xảy ra cuộc bạo động, hoặc đàn áp đổ máu.
Va-vát-xơ xấu hồ, lại nằm xuống, và thở dài, rồi nói
băng giọng mỉa:
- Thám tử của anh sáng suốt quá nhì. Khòng trách
bao nhiêu đứa phải lên đoạn đầu đài!
Ảc-núc mĩa lại:
- Còn tôi, tôi đương sửa soạn để mừng anh được thăng
công sứ về thành tích này.
Thấy không khí gay go, thằng Tây già Mo-rô xua tay:
17O NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀ N TẬP
- Thôi, ta trở về vấn đề của ông Bée-na.
Ác-núc nói:
- Tôi tân thành ý kiến của hai ông Mo-rô và Va-vát-xơ.
Sách báo Việt Nam bị cấm mỗi ngày một nhiều. Ở sỏ tôi, chất
đầy mật tú. Phòng báo chí của chúng tôi có nhiệm vụ nghiên
cứu đấy. Nhưng một là chúng nó lười. hai là chúng nó dốt,
nên không làm nổi. Chúng ta cứ cho tụi người lai là thạo
tiếng Việt Nam. Nhưng tin thế nào được chúng nó? Mấy
thằng oắt, kế cả con ông La-néc, chỉ chăm nghĩ đến gái đi.
Còn đến kết. quả của công việc, thì toàn nói dối với viết báo
cáo láo. Mà câu cú thì lỗi đìa ra. Lơ-măng muống đọc những
sách báo bị cấm, hắn cứ việc đến sở tôi. Tôi cho phép.
Câu chuyện đương nồng nàn, bằng có một người đàn
bà lạ mặt đến. Béc-na long lanh cặp kính không vành nhìn
ra. Hắn nở một nụ cười. Người đàn bà nói:
- Xin lỗi. Tôi có làm gián đoạn câu chuyện của các ông
không?
Tuyết Phong rỉ vào tai Muộn:
- Trịnh đấy. Nhân tình ông Béc-na đấy.
Béc-na bảo người yêu:
Trình vụ] vẻ:
- Em đã xin cho anh ấy thẻ vào Thư viện trung ương
rồi. Từ tuần sau, anh ấy sẽ đến, vào sáng thứ ba, thứ nắm
và thứ bảy.
Rồi nói như ra lệnh:
- Thôi, việc Pôn Lơ-măng thế là xong. Ta nói chuyện
khác cho vui.
MỘT KIẾP NGƯỜI 171
Tuyết Phong giới thiệu Muộn với Trịnh. Cô này ngắm
Muộn. Ÿ như có ý đò la vì ghen. Muộn lờ đi, như không
để ý.
Cho đến khuya, người khách cuối cùng của tiệm hút
ra cửa, Muộn mới được về.
Đêm ấy vừa rét vừa mưa phùn. Gió bấc từng đợt quất
vào mặt Muộn, trát nước vào áo quần cô. Ngoài đường
vắng tanh vắng ngắt. Muộn phải đi bộ. Nghĩ đến quãng từ
Quan Thánh đến Khâm Thiên, cô thấy nó dài quá. Đã lâu,
cô chưa đi xa như thế, nên rất ngại. Tối nay, được khách
mời, cô đã uống bốn năm chén rượu những thứ rất. ngon,
rất quí, làm mặt cô bừng bừng mình cô nóng ran. Bây giờ
đầu cô còn lão đảo. Cô tưởng cô được thêm sức mạnh.
Nhưng cô vẫn rét, vẫn mệt. Lại thêm đói nữa. Giá hôm
nay cô ở nhà Đốc Sao... Giờ này, đương vui đây. Đương
quay thìa hoặc chuyển que diêm truyền tay nhau xem ai
bị phạt rượu đây. Rồi từng chuỗi cười nổi lên. Nhiều hôm,
phải uống nhiều mà sự say, cô vẫn vờ lau miệng, để nhổ
rượu vào mùi xoa. Thì khách ồn lên: “Uống rượu lậu! Uống
rượu lậu!” Tức thì, một người ôm chặt lấy cô, một người
gàng mm cô, một người đổ rượu vào họng. Còn một người
thọc hai tay vào nách cô để cù, làm cho cô cười sắc lên.
Rượu ngậm trong mềm phải tụt xuống hết.
Nhiều tối say quá, cô nôn mửa ngay cạnh mâm rượu.
Rãi nếu có ai khênh cô đi đâu, cô cũng không biết. Lúc mở
mắt ra, cô thấy mình nằm bên cạnh một người cũng mềm
như cái xác chết, thở phì phì, nước dãi nhầy nhụa cả gối.
Mâm rượu chưa dọn đi. Bát, đũa, thìa, chén lông chồng ở
179 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
trên chiếu. Dưới sàn gạch, vỏ chuối, vỏ eam, vỏ hạt đưa,
xương xấu, bã điếu, đầu thuốc lá... Thật tôm!
Cô nghĩ đến thân thế cô, tương lai cô. Cô hư đến, đời
cô cũng tởm không kém cảnh trước mặt. Chủ của đồng tiền
nó sai khiến cô, giày vò eô. Cô là vợ chung của thiên hại
“Canh tàn, rượu tỉnh, nghĩ mà buần tênh”, cô đã thuộc bài
sa mạc mà chị Bính hay hát.
Hôm nay, ở nhà cô trạng Tuyết Phong, vì cô chưa
quen khách, nên họ còn chưa đụng chạm đến cô. Nhưng
từng đôi mắt đã nhìn cô hau háu. Ai cũng mời cô tiêm. Cô
đã ngồi cạnh họ, thấy họ cả hơi lắm. Đứa nào cũng to lớn
gấp hai cô. Đứa nào cũng có nét hung dữ và tục tñu ở trên
mặt. “Giống Tây là giống chúa vật chất”, chị trạng đã bao
thế. Cô thế này, họ thế kia. Mà họ đụng vào cô thì cô đến
chết. khiếp!
Bỗng cô nhớ đến câu chuyện Lơ-măng lúc chập tốt.
Sao lại có người chỉ ăn lương để làm việc riêng? Còn mình
thì đêm hôm vất vả, phải lựa từng tính của từng người để
mà chiều chuộng. Thế mà nhiều lần không tránh được
những câu xỉ vả của khách khó tính làm cô tủi nhục. Đồi
bất công quá lắm! Báo thù thế nào cũng chưa hả được căm
giận! Phá hoại chúng nó, thì mình cũng phá hoại chính
mình. Phá hoại sức khỏe, phá hoại thân thể, phá hboại
danh dự, phá hoại đời mình. Nhưng vấn phải phá hoại.
Thăng Tây trẻ Ld-măng. Cô nhớ tên nó rêi. Nó sắp thì tiến
sĩ. Từ tuần sau, mỗi tuần nó vào Thư viện ba buổi sáng.
Vừa đói, vừa rét, vừa mệt, cô bước chân mà cứ run lầy
bẩy. Nghĩ đến thằng Lo-măng, tự nhiên, tính liều lĩnh,
MỘT KIẾP NGƯỜI 173
mạo hiểm của cô vùng lên. Cô quyết định. rồi chua chát:
“Mày muốn đỗ tiến sĩ để trở nên nhà bác học, thì bà cho
mày đỗ! Mày muốn biết văn chương bài Pháp, chống chủ
nghĩa thực đân, thì bà cho mày biết! Mày muốn ăn hại
công qui Đông Dương mỗi tháng ba bốn trăm, thì bà cho
mày ăn! Phen này, bà tay không, xem có phá nổi mày hay
không”?
*
¿ *
Hôm sau, Muộn đến với Xuyên Vều, nói chuyện về
thằng Loø-măng, để xin quân sư bảo cho có nên dùng nó
làm đất làm ăn hay không.
Xuyên Vầu gật đầu:
- Nên lắm. Được đấy. Nó còn trẻ, lại mới ở bên Tây
sang, thì nó chưa thành cáo đâu. Muốn thành công, em
nên nhớ kỹ hai điều mấu chốt như thế này: Một là luôn
luôn. em phải nhớ nó là thằng Tây, mà là thằng Tây ăn
cắp. Nhà nước không bắt nó, thì ta bắt nó. Hai là em phải
treo cao giá ngọc, thì né mới thành mủ. Trái lại, cô mà
không giữ gìn, lại mê nó mà động cữn với nó, thì cô chỉ mất
không với nó mà thôi.
Muộn cười, Xuyên Vều hỏi:
- Thế nào? Sao lại cười?
Muộn đáp:
- Chị cứ tin ở em. Em ghét Tây và ghét thằng giàu.
Không thể nào em lại mềm yếu với đứa mà em ghét.
174 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Xuyên Vều mớm cho cô các thứ mánh lới lúc buổi đầu,
rồi bảo:
- Em hãy cứ thế mà làm. Rồi công việc tới đâu, em đến
đây cho chị biết, chị sẽ bày cho cách mà làm tiếp.
Muộn xin giấy vào Thư viện trung ương. Sáng thứ ba
tuần sau, cô ăn mặc thật đom dáng, đến phòng đọc sách.
Cô đã thấy một người Pháp rất tre, đương cặm cụi làm
việc. Hắn ngôi cách xa những người thanh niên Việt Nam
vài ghế. Cô đoán nó là Pân Ld-măng.
*À! Thằng khinh người!” Cô tức lộn tiết.
Muộn đi mượn sách, rồi khẽ khàng nâng chiếc ghế
ngay cạnh Ld-măng. Nhưng giả vờ vô ý, cô đặt mạnh
xuống, rồi vén áo sau, và ngồi. Thấy tiếng động, tất ca
những người trong phòng đều ngẩng đầu lên để nhìn. Ldmăng,
hắn vẫn cặm cụi, không nhúc nhích.
Tay này đứng đắn và chăm chỉ thật. Cô nghĩ thế. Người
đẹp ngồi ngay bên cạnh, mà nó không biết hưởng điểm phúc.
Cô mỏ sách, lấy số tay và bút chì, luôn luôn cô ghi gh1,
chép chép. :
Thấy thằng Tây nghiêm chỉnh quá, thỉnh thoảng cô
giả vờ khịt mũi, Cô bảo cho nó biết là được ngồi cạnh đóa
hoa. Nhưng cô chẳng thấy công hiệu gì.
Cô phải đánh tiếng rõ rệt hơn. Cô lấy ở ví ra chiếc mù
xoa. Cô lau mũi. Rồi đặt ở trên bàn, về phía thằng Tây.
Mùi nước hoa thoang thoảng phải như lay vào cánh tay nó
để gọi bắt nó không thể không nhìn xem mặt mũi người
chủ chiếc khăn thơm ấy thế nào.
MỘT KIẾP NGƯỜI 178
Quả nhiên có công hiệu. Nhưng chỉ công hiệu một nửa.
Muốn chừng cái mũi lỗ ngửi thấy mùi thơm thì bắt cái
đầu và đôi mắt làm việc. Lơmăng có ngấng lên. Nhưng nó
chỉ thoáng nhìn cái mù xoa. Rồi lại cúi xuống sách. Muộn
bic. Sao trời lại sinh ra hạng phống đá như thế này?
Nhưng Lơ-măng là người bằng thịt bằng xương. Nó là nam
giới. Nó là thanh niên. Thì thế nào nó cũng không tránh
được cảm tình. Nó chỉ là phỗng đá khi nó đọc sách. Nhưng
mắt rời quyển sách, nó trở lại là người bằng thịt bằng
xương. Nó càng nghiêm chỉnh. thì khi mắc cạm tình, chính
Lại vì nghiêm chỉnh mà nó càng khó gđ. Con dao chém sâu
vào đá đã thành vết, thì đá ấy khó lòng liên.
Vừa nghĩ vậy thì cô thấy La-măng lấy hộp thuấc lá ở
trong túi ra. Nó dễ điếu thuốc xuống mặt bàn rồi để vào
miệng. À, đúng là nó cảm cái mùi nước hoa rếi. Nó hãm
thuốc lá bằng hơi thơm cho khoái. Lơ-măng lấy bao diêm.
Nhưng nó không đánh. Ná không hút. Nó cất điểu thuốc
vào hộp. À, thằng này lễ phép. Ngồi gần phụ nữ, nó không
dám làm người ta sắc khối mà ho.
Đã dùng đến hơi thơm để báo mà chưa ăn thua, Muộn
phải dùng kế khác. Bồng cô nhìn chiếc đồng hồ, đeo ở tay.
Cô rút ra. vặn mấy vòng dây, rồi để vào tai. Cô khẽ ghé lại
gần Lø-măng, nói nhỏ:
- Xin lỗi. Ông có giờ không?
Thằng Lơ-măng mà không ngáng lên nhìn cô để trả
lời, có họa nó là thằng vô giáo dìịc nhất thiên hạ! Giống ấy
vốn là giống lễ phép với phụ nữ.
176 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Ld-măng ngấng đầu, cúi chào Muộn. Nó nhìn đồng hề
„ rồi trả lời:
- Thưa bà, chín giờ ba mưởơi hai phút.
- Cảm ơn ông.
Muộn lân đây đồng hồ. lấy lại giờ. Lơ-măng nói xong,
lại cặm cụi đọc.
Muộn cho thế là đủ cho ngày thứ nhất. Cô thu xếp đồ
đạc vào ví, đi trả sách, rồi về.
Qua buổi sáng thứ năm, đến sáng thứ bảy cuối tuần,
Muộn mới lại vào Thư viện. Đó là ý định của cô, chứ không
phải vì cô bận việc khác. Và lần này, cô đến thật sớm, để
bắt mạch cái anh thanh niên hiếu học này:
- Ông mới bắt đầu học tiếng nước tôi. Tôi muốn
khuyên öng là đừng nên làm như nhiều người Pháp khác
học tiếng Việt Nam.
- Xin câ cho những lời khuyên bảo mà tôi đoán rằng
rất quí báu.
- Hần hạnh cho tôi lắm. Tôi muốn khuyên ông là đừng
nên làm như nhiều người Pháp khác, họ học tiếng Việt
Nam qua những người bồi, người bếp của họ. Họ sẽ chỉ
thạo tiếng nói của bọn hạ lưu. Tiếng nói của thượng lưu trí
thức nước chúng tôi rất thanh tú, chứ không thô tục.
- Vậy tôi học băng sách như tôi vẫn làm, có lẽ tốt?
- Nhưng như vậy thì chỉ đọc được rà không nói được
đúng tiếng thông thường. Ở nước tôi, câu nói và câu viết
khác nhau.
MỘT KIẾP NGƯỜI 177
...Thế là Lơ-măng đã như cá mắc vào lưỡi câu. Nhưng
lưỡi câu đây mới là lưỡi câu tư tưởng. Thế mà tư tưởng lại
là của con người, thì nó tránh sao nổi lưỡi câu con người,
Con người Ấấy lại thanh, đẹp, dáng dấp mềm mại, lại ăn
mặc sang trong, áo quần uyển chuyển, lại eó học, lại là con
nhà có giáo dục, lại nói chuyện rất có ích, lại hay nói
chuyện, lại biết hai chữ tự do, lại biết bắt tay, nhất là lại
hay được gặn ở nơi Thư viện công cộng, để ra sân đứng với
nhau, mà đầu tóc lại thơm phưng phức, thỉnh thoảng lại
vô ý mà đứng sát gần nhau, thì... ði giời ôi là giời ôi!
- Tôi đắn đo đã lâu, Lò-măng nói thế, tôi muốn nói
một câu mà chưa dám, cứ ngập ngừng mãi. Bây giờ có thể
gọi là thân rồi, nếu cô cho phép thì tôi xin bày tô.
- Xin sẵn lòng. Nhưng cũng giao hẹn trước là nếu câu
ấy không ngoài phạm vi nghề nghiệp và công việc của
chúng ta.
d-măng nghĩ. rồi vui vẻ:
- Đúng là trong phạm vị Ấy.
Rồi hắn nghiêm chỉnh:
- Thưa cô, cô cho tôi hân hạnh tiếp cô ở nhà riêng.
Muộn mỉm cười, lắc đầu:
- Ông đã nói một câu rất quá đáng. Tôi bất bình.
Lø-mãng vội vàng phân trần:
- Tôi không cố ý gì khác. Tôi chỉ muốn thông thạo
tiếng Việt Nam. Tôi chỉ muốn tìm thầy để học. Chỉ ở nhà
riêng, tôi mới có đủ phương tiện.
- À, thế thì tôi không bất bình nữa. Nhưng việc này
178 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
rất khó. Tỏi sung sương là vừa rồi, được nghe ông nói đến
tiếng thân. Nhưng xin ông nhớ cho rằng tôi là một người
Việt Nam, một thiếu nữ Việt Nam, một con nhà có giáo
dục, giáo dục cổ, thì việc đến thăm một người bạn trai ở
nhà người ấy đã là một việc khỏng thể làm, huống hồ ông
lại là người Pháp. Người eon trai Việt Nam đến nhà một
người Pháp cũng đủ gây ra dư luận không hay cho người
ấy, thế mà nếu lại là một thiêu nữ Việt Nam thì dư luận
còn đến như thế nào, chắc ông có thể tưởng tượng được.
Ld-măng thớ dài.
Ba tháng sau, Lơ-măng tậu được chiếc ô tô hai chỗ
ngồi rất xinh.
Nó nói với Muộn:
- Hôm nay trời đẹp, tôi muốn mời cô đi dạo cảnh độ
một giờ đồng hầ.
Muộn trợn mắt:
- Ấy chết! Thế ông cho là phố Hà Nội không có người
đi đường. bay là những người đi đường, thấy chiếc ô tô
trong đó có một người Pháp và mớt thiếu nữ Việt Nam. thì
họ phải nhắm mắt lại hay sao?
- Xe lân kính và đi rất nhanh, thì người đI đương trông
không kịp rõ. Và tôi chỉ đi những chỏ vắng, rồi ra ngoại ò.
Muộn vỡ nghĩ một lát, rồi nói:
- Tôi có thể chiều ỏng, nhưng tiếc rằng lương tâm tôi
không chiều tôi. Nếu cha mẹ tôi biết, sẽ rất lấy làm đau
đớn vì xấu hổ.
MỘT KIẾP NGƯỜI 179
- Xe tôi có màn ở mặt kính. Tôi căng kín rồi.
- Nhưng ông có màn để căng lúc tôi ở ngoài, đương
bước vào trong xe hay không?
Ld-măng nhìn ra phố:
- Hiện giờ, ngoài đường rất vắng. Và người Hà Nội
đông, al biết ai là a1?
Muộn đứng đờ người, bỗng để tay vào ngực, và hổn hển:
- Tôi run) Trồng ngực)
Ld-măng lo lắng trợn mắt, hỏi:
- Tại sao? Cô làm sao?
- Tại tôi nghĩ đến việc nếu tôi nhận lời đi chơi với ông.
Thằng Tây vui sướng, xun xoe để nần nì:
- Xin cô can đâm lại. Tôi ra mở cửa xe sẵn. Cô lên
nhanh. Tôi vặn máy ngay.
Muộn lại để tay vào bộ ngực phập phỏng, không trả lồi.
Thằng Tây mỉm cười, ra xe:
- Töõi mở cửa, mời cô lên.
- Ông Ld-măng! Bạn thân của tôi ơi!
Nó không quay lại, phanh toang cửa xe, mở máy sẵn,
nhìn Muộn, đầu gật gật.
Muộn nhìn trước nhìn sau. Cô chạy tọt vào xe. Cánh
cửa đóng ập. Xe phóng.
Muộn hai tay vuốt ngực, đôi mắt đờ nhìn lên trời. Cô hối
hận vì đã làm một việc táo bạo phi thường. Rồi dân dân, như
180 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
mất trí khôn; cô la đầu vào gần đầu thăng Tây, miệng kêu
những tiếng hừ hừ khẽ. Tóe cô bay bay vào mát nó,
Thằng Tây cứ tưởng thật, không đỡ cho Muộn ngồi
thắng lại, để hưởng khoái lạc. Hai tay ngoắt ngoắt cái
bánh lái cho xe đi thẳng. Xe chạy như bay. Muộn là đầu
vào nó gần hơn, và bừ hừ to hơn.
Độ năm phút, bỗng cô như giật mình, vội vàng ngồi
thẳng lại, và ngơ ngác:
- Ở, sao lại thế này nhỉ? Nhà và cây sao lại chạy giật
lùi thế kia?
Rồi:
- Ơ! Lø-măng! Tôi ngồi trên ôâ tô à? Anh vặn máy à?
Sao tôi lại đi xe này nhĩ? Tôi lên xe bao giờ thế? Ánh bế tôi
lên đấy à? Thôi, anh cho tôi xuống. Anh đưa tái đi đâu?
Thầy mẹ tôi trông thấy bây giờ! Họ hàng tôi trông thấy
bây giờ! Ánh Lơ-măng! Anh làm phúc! Anh cho tôi xuống
ngay: Tôi kêu lên bây giời
Cô gọi nó bằng anh nhiều lần cho nó nhớ để từ nay
xưng hô khác trước đi. Xe vẫn chạy như bayv. Biết là Muậộn
lo sợ quá nên nói sảng, Lo-măng không đáp.
- Anh Lø-măng' Anh không tốt! Anh bế trộm tôi lên xe!
Muộn cố ý nhắc lại tiếng ấy cho Lơ-măng thích. Quả
nhiên thằng Tây thích thật. Nó mim cười. Thế là Muộn
hung hăng, nghiến răng, đấm vào lưng nó thùm thụp.
Nhưng cô vừa yếu ớt, nên cho nó thấy bề ngoài là bị đấm
nhưng bề trong là được hưởng cái tay ngọc ngà vuốt ve vào
lưng nó như phủi bụi. Gọi là đấm yêu.
MỘT KIẾP NGƯỜI 181
Đàm xong, cô vờ mệt. lại ôm ngực và nhăn mặt:
- Khố quá! Bệnh tim lại hành tội tôH
Để cho Lø-măng sợ đến đủ mức thôi, Muộn lại tươi
tỉnh để đò nét mặt nó.
Xe ra ngoài thành phế thì đi chậm lại.
Ngọn Tam Đảo lờ mờ xanh, dán trên nền trời biếc.
Đàn cò trắng lượn trên thửa ruộng mạ hoa lý.
Ld-măng quay nhìn Muộn, mỉm cười:
- Chị không thích cảnh đẹp hay sao, mà chị đánh và
mắng tôi mãi?
Muộn thẹn thò, lấy mù xoa ra che mặt để cười.
Cô đọc những câu ca dao. và mấy bài thơ tình mà cô
đã học thuộc để giảng cho Ld-măng nghe.
- Văn chương Việt Nam hay quái! Tôi phải dạy cho anh
mau biết. để thưởng thức mới được.
Rãi cô mở ví, khoe với nó những bài thơ ký tên cô đã
đăng báo. Ùd-măng ngạc nhiên:
- Ra chị cũng lại là thị sĩ2
Muện mỉm cười:
- Ở nước tôi nhà báo là nhà văn, nhà văn là nhà báo.
Lo-măng thở đài.
Muộn hiểu nó đương nghĩ con đường để đì đến chỗ chết.
Đến một gốc cây đa, Ld-măng dừng xe lại. Nó lấy hai
chai bia, nước chanh, và hai cái cốc. Muộn hiểu nó định
mời cô đi chơi với nó, nên mới sắp sẵn những thứ này. Cô
182 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬ P
thêm bia quá, nhưng phải nói:
- Tôi không khát. Và tôi không biết uống rượu.
- Bia là nước giải khát, không phải rượu.
- Nhưng người Việt Nam vẫn gọi là rượu bia. Anh cho
tôi xem nào.
Lg-măng mỏ chai bia. Muộn cầm lấy và nhìn:
- Đúng có mùi rượu. Tôi chưa uống cá1 này bao giơ.
- Chị uống nước chanh vậy nhé,
- Tôi chỉ quen uống nước chè. Những thứ này, tôi chưa
hề dùng.
- Vậy chị cứ thử.
Ld-măng mở chai, đưa Muộn, nhìn. Cô nói:
- Không có mùi rượu, nhưng tôi không uống nước lạ.
Rồi cô bịa ra một câu ca dao mà cô không đọc bằng
tiếng Việt Nam, chỉ giảng ra tiếng Pháp: “Con gái không
nên nhận lới con trai mời uống, vì biết rằng nước thật hay
bùa mê”.
Giảng xong, cô khanh khách cười, và hỏi lại nó:
- Biết rằng nước thật hay bùa mê? Anh trả lỡi đi?
Thằng Tây được Muộn đùa bỡn một cách tình tứ, thì
sướng quá. Nó mời cô thuốc lá. Cô lắc đầu từ chối. Nó đọc
cho cỏ nghe nhiều bài thơ tình của Pháp. Đầu nó nghiêng
nghiêng, mất nó lim đim, hai tay nó làm bộ điệu theo ý thơ
thỉnh thoảng như sắp ôm lấy cô. Đến những lúc ấy, thì làm
như đương say sưa thưởng thức câu văn tuyệt diệu, cô vẫn
nghiêm trang, chỉ né cái đầu, hoặc lùi lại một bước ngắn
MỘT KIẾP NGƯỜI 183
để tránh nó. Nhưng nó cứ tiến theo mãi, cô liền phát đánh
đét vào tay nó một cái, rồi cười săng sặc.
Khoe nền văn học lăng mạn của mình xong. Ld-măng
vào ô tô, lấy ra chiếc máy anh. Nó vặn vặn, ngắm ngắm.
rồi quay lại Muộn:
- Chị cha phép?
Muộn nhãn mặt, xua tay, vội vàng thét lên:
- Không không!
Bất kể lời phản đối, thằng Tây cứ lùi ra xa đăm bước.
Nó chõ ống ảnh vào Muộn. Rồi đo bằng mắt. Rồi đòm vào
mặt kính ngắm. Rồi lùi nửa bước. Rồi tiến một bước. Rồi
chệch sang phải một tí. Rồi chệch sang trái một. tí. Trong
khi ấy, Muộn cúi gằm. cươi rúc rích, che kín hai bàn tay
vào mặt.
- Ngấng lên!
- Không.
Nhưng vẫn “tách”. Nó khen:
- Không có mặt, nhưng dáng ràt đẹp.
Muện bỏ tay ra, vẫn cười. Ld-măng vội vàng lại ngắm.
Nhưng cô quay phắt lưng lại.
Lại “tách”.
- Kiểu này cũng đẹp. Tà Áo bay như cánh tiên!
Nó lại đưa máy lên mắt để ngắm.
Cô vừa hai tay bịt mắt, vừa cười, vừa quay tít. Thằng
Tây không thể chụp được,
184 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Nhưng cô cũng chỉ đùa đến mức độ đã định sẵn thôi.
Thế nào có chắng có phút làm như vô ý để cho nó bấm
trộm kịp. Nó đắc thắng, nhảy tâng tâng. Bị thua nó trận
đầu rỏi, cô không cần giữ gìn nữa. Thế là nó bấm tanh
tách, đủ các kiểu đứng. ngài, nghiêng nghiêng cái nón,
ngửa mật lên trời mắt mơ màng, nhìn thắng, đầu hơi cúi,
miệng cười mỉm. Tóm lại, cô đã bắt chước đúng như điệu
bộ láng lở một cách kín đáo của các cö đào chiếu bóng cố
anh vẫn treo ở các rạp.
Nó dạy cô cách mở phim, cách bấm. Rồi nhờ cô chụp
cho nó mấy kiểu.
Nó dạy luôn cách mớ hệp máy, đo khoảng cách, lường
ánh sáng để mở mắt máy. Cô thực hành liền. Và làm được
ngay. Lại chụp cho nó vài kiểu nữa. Nó phục cô thông minh.
Sau hơn một giờ vui chơi với mỹ nhân trước canh đẹp
thiên nhiên, Ld-măng thỏa mãn lắm. Nhưng gần giữa
trưa rồi, va lần đầu, hãy cho nó khai vị đến thế thôi, nên
Muộn đòi về. Vẫn còn thòm thêm tiếc, song, Lơ-măng phải
nghe theo.
Ngồi trong xe, cô lấy gương ra soi, vò lại tí phấn hồng
vào hai má, kẻ lại đôi lông mày cho xếch lên, nối thêm
thuốc đen vào đuôi con mắt, cọ thổi son vào môi trái tim
rồi sửa lại cho gọn. Có soi mặt cô, nhưng cũng nhìn cả mặt
La-măng ở trong gương để dòm nó. Xong cái mặt thì đến
cái đầu. Cô lấy lược ra chải bộ tóc. Cô cố nghiêng vào gần
nó cho những sợi mềm mại và thơm tho của cô phất phất,
vào mặt nó. Rồi cố tình để một sợi rụng cho vương vào
Vai] áo nó.
MỘT KIẾP NGƯỜI 185
Làm xong ngần ấy việc, cô giũ vạt Áo trước, để lộ ra
hai ống quần mỏng ánh màu thịt hồng hồng của cặp đùi
tròn. Rồi cô nhoẻn miệng, cười với nó:
- Xin lôi anh về những phút yên lặng vừa rồi. Phái đẹp
chúng tôi rất mất thì giờ về việc trang điểm.
Nó nhếch mép. không trả lời. Từ nãẫy, nó hút hết. điếu
thuốc lá này lại nối ngay lửa vào điếu khác. Cô biết là nó
đương khoái. Dễ thường thằng cha ngây ra mất rồi. Xe về
gần thành phố, Muộn đập vào đùi Lø-măng:
- Thói, anh đã lại, cho tôi xuống.
Nó lắc đâu:
- Chị đừng ngại. Đến chỏ vắng, chúng ta hãy tạm biệt
nhau.
- Thế thì sau nhà Hát lớn, anh ạ.
- Vâng, tôi cũng định chỗ ấy.
Một lát, xe dừng bánh, Ld-măng tần ngần, xuống đất
trước, rồi chạy sang phía Muộn ngồi để mở cửa. Mặt nó
thông thượt, mũi nó thở dài.
Muộn chui ra ngoài. Cô cũng cố làm ra vẻ buồn. Rồi hỏi:
- À, anh Ld-măng. Anh tháo cuộn phim đưa tôi, để tôi
thuê rửa cho.
- Không cần. Tôi có đủ dụng cụ ø nhà.
Cô nghiêm trang lại:
- Tôi nói thật điều này, mong anh đừng phần đối. Tôi
không thể vuì lòng nếu tôi thấy ảnh tôi ở nhà một người bạn
trai, người bạn ấy lại là một người Pháp, Chác anh hiểu.
186 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Vậy chị định không cho phép tôi In ra ảnh.
- Cố nhiên. Nếu anh trọng tôi, nếu anh trọng phong
tục nước tôi, nếu anh trọng danh dự một thiếu nữ Việt
Nam, nếu anh trọng tấm lòng quí mến anh của một. người
bạn thân, nếu anh thương hại tôi quá ngây thở mà phải
anh lừa, thì anh đựa tôi cuộn phim. Tôi hủy nó đi. Nếu tôi
không huy nó, thì tương lai của tôi sẽ bị nó húy.
Không còn lý do để từ chối, Lơ-măng vừa thở đài vừa
tháo cuộn phìm ra. đưa cho Muộn. Cô câm lấy, rồi vờ hỏi:
- Hình như còn cuộn nữa?
Lo-măng lắc đầu. Llie này, vẻ mặt ngây thở của nó rất,
đáng thương bại. Nó tháo cả hộp máy ảnh cho Muộn kiểm
soát. Khi không thấy cuộn phìm thứ hai, cô tươi tỉnh, tình
tứ để nhìn nó:
- Cảm ơn anh. Tôi rất quí trọng anh. Cuộc đi chơi này
rất có ích cho tôi, vì tôi được hiểu thêm thế nào là một
người Pháp xứng đáng với tên gọi.
Thằng Lø-măng như đứa mất hồn. Nó chỉ chằm chặp
vào Muộn mà không thể nào rặn ra được một lời nịnh đầm.
Muộn giơ cả hai tay, đôi mắt thôi miên của cô từ nãy
cùng không rời đôi mắt nó.
- Nào ta tạm biệt.
Cô nghe thấy tiếng nó thở dài rất to.
Cô quay ngoắt đi, rồi rao bước.
Biết là thế nào nó cũng còn đối bóng nàng tiên cho đến
lúc khuất, cô mở ví, lấy mù xoa ra xòe cho rộng, rõi đưa lên
MỘT KIẾP NGƯỜI 187
chỗ mắt. Cô cế tình cho nó trông thấy. “Hẳn nó lại đương
thở dài đây”. Cô cười thầm.
Lúc sắp quành ở chỗ ngã tư, cô mới quay lại. Quả
nhiên. nó vẫn dán đôi mắt vào cô. Cô lấy mù xoa vẫy nó.
Nó vẫy lại, rồi mới lên xe.
“Mày chết với bà rồi, con ạ!”
Cô mim cười một mình.
Đến sáng thứ bảy, Lơ-măng không vào Thư viện, mà
đứng ở hè phố để đợi Muộn.
Lúc Muộn đến, nó nói:
- Tôi chờ chị đưa đi đến chỗ hôm nọ, để giảng cho tôi
truyện ông Thánh Gióng.
- Thì việc gì phải đi đâu?
- Người ta bảo vẫn còn vết chân ngựa ông Thánh
Gióng như những cái ao. Tôi chưa trông thấy.
Muộn nhăn mặt:
- Phiền quá nhỉ,
__ Ld-măng lại lên xe, phanh cửa thật rộng, và mở máy
sẵn.
Muộn lại nhìn trước nhìn sau, rồi chu tọt vào xe.
Xe chạy, nhưng không đi đường lần trước. Nó theo lối
khác, rồi quành tuột vào một nhà mở sẵn cổng.
Muộn nhìn phố và số nhà, thì biết thừa là nhà thằng
Ld-măng. Nhưng cô và ngơ ngắc:
- Ở hay! Sao lại vào đây? Nhà nào thế này?
188 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẢP
Xe đến sân trong, thì dừng lại. Thằng Tây vui vẻ nói:
- Đây là nhà của tôi. Nếu tôi nói thật là mời chị vào
chơi, thì không bao giờ chị nhận lời. Tôi xin lỗi chị. Lần
đầu tôi lừa chị.
Muộn không xuống xe. Cỏ ôm mát, khóc nức nở.
Ld-mäng vỗ về vào vai cô:
- Tôi xin lỗi chị. Chị Bích Liên Dương Minh Châu của
tôi. Tôi ở có một mình. Chị đừng ngại.
Muộn trừng trừng vào mặt nó, sơi sơi nói:
- Tôi không xuống! Tôi không vào! Tôi cứ ngồi đây để
chờ anh cho một phát súng vào đầu, hoặc thí cho một nhát
dao găm vào ngực!
Thằng Tây lo quá:
- Tôi van chị! Chị là khách quí của tôi. Tôi còn nhớ kỹ
những lời của chị lúc chị đòi lại cuộn phim. Tôi không dám
có mật cử chỉ nhỏ nào khiến chị khinh được tôi đâu. Tôi thể
trên danh dự của nước Pháp thân yêu và vĩ đại của tôi!
Muộn đã đi được mù xoa vào mắt cho đôi mị đề lên rồi,
cô mới nín. Cô chớp chớp, nhìn Ld-măng, yểi mỉm cười.
Mặt thằng Tây tươi hẳn lên:
- Tôi có chút ý kiến về sự muốn chết, ca chị. Xin vâng
lệnh chị. Tòi sẽ cho chị một phát súng vào đầu, hoặc một
nhát đao vào ngực. Nhưng tôi biết rằng trước sau, chị cũng
sẽ chết. và chỉ chết có một lần. Thì xin chị hoãn cái chết lại
xấy phút. Tôi chắc chị không phản đãi tôi. Vì vào nhà này,
chị cho là mất danh dư. thì danh dự có mất thêm mấy
MỘT KIẾP NGƯỜI 189
phút nữa, nó cũng chỉ là mắt mà thôi, không hơn không
kém. Thế mà mấy phút sông kéo đài của chị lại vô cùng
cao ca. Nó có tác dụng rãt lần. là nó đã thị được một đặc ân
cho người bạn văn ngưỡng mộ chị, phải nghĩ suốt mấy đêm
mới ra cái cách liều lĩnh mà lừa được chị vào đây. Nếu
không được vinh dự tiếp chị trong nhà, thì người bạn
ngưỡng mộ chị sẽ buần bã mà sinh ăm. Hơn thế nữa, chị
lại cứu cho nó khỏi một tội đại hình, là giết một người
thiếu nữ không có khí giới trong tay, dù người ấy yêu cầu
sư chết. Nghĩa là, nêu vào trong nhà, chị mới ra lệnh cho
tôi giết. thì tôi làm việc ấy được kín đáo. Còn như tôi giết
chị ngay bây giờ, thì ai cũng trông thấy, người ta sẽ bắt
tôi, đưa tôi vào nhà tù.
Nái hết câu, nó cười thích thú.
Muộn khẽ tát vào má nó:
- Anh chỉ tán là giỏi thôi!
Nó giơ hai cánh tay:
- Thôi, thế thì mời chị xuống xe.
ˆ kỏ ^ ˆ ` ` z ~ ^: Z ^^ Nó mở rộng cửa nhà và các cửa số, rồi chạy ra khóa công.
Nhà của Ld-măng mới tổ chức, nên đồ đạc chưa nhiều.
Bộ xa lông gỗ lát, trên bàn trải khăn thêu có bình cắm hoa
tươi. Mật là sưởi bầy cái nậm bằng đồng hun, nhện tam
khí, và bức tượng nửa người một phụ nữ Việt Nam bằng
thạch cao trắng. Ỏ tường, treo hai bức sơn mài nhỏ.
Muộn thấy rõ ràng ngay đây là nhà thiếu người nội
tướng, nhà của một thanh niên chưa vợ, ở mệt mình. Vì
trên mặt bàn, trên mặt lò sưởi. cả trên mật ghế nữa, các
190 NGUYÊN CÔ NG HOAN TOÀN TẬP
thứ lặt vặt vứt lung tung, bừa bải, mất trt tự hết sức: bút
máy, bao thuốc lá, hộp đựng thuốc lá, đồng hề chuông,
đồng hồ đeo tay, áo quần ngủ, vỏ chuối, tách còn cặn cà
phê, chai rượu uống đỏ, cốc to, cốc nhỏ, v.v.
Lg-măng vội vàng thu đọn tất cả các thứ Ấy cho sạch
mắt, rồi mài Muộn ngồi. Nó vào buồng bên cạnh.
Trong khi chở đợi chủ. Muộn đứng dậy, ngắm rnấy bức
tranh. Một bức ký tên Tô Ngọc Vân, mật bức ký tên
Nguyễn Gia Trí. Ở nhà Đốc Sao, nghe bọn nhà văn nhà
báo nói, Muộn đã biết tên hai họa sĩ này. Bây giờ nhìn tÁc
phâm của họ, cô mới phục tài họ.
Lø-măng sang buồng khách, tay đẩy cái xe rượu mạ
kến sáng nhoáng. Bốn bánh cao su lăn rất êm, nhưng
tiếng chai chạm khẽ vào nhau, kêu lanh canh.
Thấy Muôn đương ngắm tranh, Lo-măng hỏi:
- Thế nào? Chị cho tôi ý kiến về những bức sơn mài này.
Không phải nghĩ lâu, cô nhắc lại câu mà cỗ đã thuộc
lòng của các nhà văn nhà báo khi nói chung chung và khéo
léo về một cuốn sách mới xuất bản. Cô tặc lưỡi, ra về khó
tính:
- Rất tiếc. Mặc dù các tác giả đã cô gắng, nhưng vẫn
còn nhiều hạn chế.
Ld-mäng cúI sâu đầu xuống:
- Rất phục chị tình mắt về nghệ thuật.
Bẵng Muộn thấy ở trên mặt lò sưởi, có dựng một cái
khung kính nhỏ, ø trong chỉ là một tờ giấy nền màu trắng,
MỘT KIẾP NGƯỜI 191
cuối tờ giấy có dòng chữ Pháp viết tay: Puisque Dieu a
voulu qưon oub]...°U
Cô nghĩ mãi, không biết ý ngha câu này đề ra đây để
làm gì. Cô hỏi Lơ-măng. Nó mỉm cười:
- Chị cố nhìn kỹ xem. chỉ là nền giấy trắng, hay là còn
cái gì?
Muộn nhìn kỹ. Té ra là một sợi tóc. Sợi tóc của cô cố ý
để vương trên vai áo nó hôm nọ.
Cô cảm động, õm khung kính vào ngực, rồi nhìn nó, vẻ
nũng nịu, đứng sát hẳn vào nó.
Nó không nhúc nhích, lại cúi đầu:
- Cảm ơn chị đã tha thứ cho tôi về việc này.
Rồi nó hỏi:
- Chị dùng rượu gì?
Muận cười:
- Chắc anh còn nhớ là tôi không biết uống rượu
- Một tí để khai vị. Một tí để lấy sức. Có hề chỉ?
- Thôi, anh tha thứ cho tôi. Ta để-thì giờ nói chuyện
thì hơn...
Ld-măng nghe theo. Nó đứng phắt đậy:
- Trước khi nói chuyện mà tôi biết là rất bổ ích tôi hãy
xin chị cho tôi một phút.
Nó lấy ra ở đáy xe rượu sáu chiếc hộp giấy, bày ra
trước mặt Muộn bốn hộp:
(9 Vì Thương đế đã muốn người ta quên.
192 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Tôi xìn chị đừng giận mà nhận cho tôi thứ quà nhỏ
mọn này. Hai hộp này là thuốc chữa tim, hai hộp này là
thuốc bổ.
Muôn cổ làm như quá xúc cảm mà không nói được ra
lời. Cô chúp chớp mắt, nhìn nó.
- Hai thứ thuốc này là hai thứ thuốc tốt nhất của
Pháp. Và cũng là những hộp cuối cùng còn lại của nhà Sátxai-
nhơ trên phố Tràng Tiền. Chị bị đau tim, tôi cam đoan
sẽ chóng khỏi. Dùng thuếc bố này, chị ấn ngon và ngủ say.
Nhất định sẽ lên cân.
Muộn mim cười:
- Tôi chăng biết nói tiếng gì hơn là tiếng cảm ơn, cảm
ởn lắm. Bệnh tôi, tôi mới chỉ chữa bằng thuốc Bắc. Tôi
dùng thuốc này, khối về thuớc thì ít, nhưng khỏi về tấm
lòng tốt của anh thì nhiều.
Loø-măng vui sướng. Nó mở hai hộp nữa, là kẹo và sỏ-
cô- la. Hai ngưởi cùng ăn cùng nói chuyện.
Sáng hôm ấy, Muộn ở lại hai giờ đồng hề. Câu chuyện
rất đứng đắn về văn chương và ngôn ngữ Việt Nam. Cô
nhắc lại như vẹt tất cả những gì mà cò đã nghe ở nhà Đốc
Bao, về các sách báo mới xuất bản. Cô đọc Kiều, Chính phụ
ngâm. Và giảng cho nó nghe. Cô tiếc không đu trình độ,
chứ những tác phẩm này, không hay về chuyện, nhưng
tuyệt tác về văn chương. Đến những cái Lơ-măng hồi mà
cô chưa được nghe, thì cô bịa ra đế trả lời, chứ không chịu
là bí. Cô chắc thằng Tây phục bóng phục gió cô là người
viết báo, làm thơ, lại đã từng ởi diễn thuyết ở các hội lớn.
MỘT KIẾP NGƯỜI 193
Và lòe đứa khóng biết thì còn dễ nào bằng? Đứa không biết
lại là đứa đương mẽ eỏ, thì cô nói hươu nói vượn thế nào
mà nó không tin là đúng, Nhưng không phải cô không mất
tí công phu nào. Đêm hôm qua, vì phải chuẩn bị để lòe bịp
thằng Tây đương học tiếng Việt Nam, nên tiếp bọn anh
Ngủ Lang, cô đã hai được vô số là chữ nghĩa. Cho nên nói
đến tiếng porter của Pháp. cô đã khoe được là tiếng Việt
Nam giàu, chứ không như ông Phạm Quỳnh, chủ bút tập
nguyệt báo Nam Phong, vẫn than thở rằng tiếng Việt Nam
nghèo, cho nên phải nhập căng nhiều tiếng nước khác. Cô
kể ra một xốc một xếch, nào là Mang, Đội, Xách, Cắp,
Gánh, Cöng, Bế, Ăm, Địu, Bưng, Ôm, Công kênh, Bê,
Khuân, Thô, Đeo, Khoác, Mặc, Bọc, Đèo, Lai, Kèm, vân
vân. Anh Tây phục lăn. Ghi la lịa! Cô lại nói tiếng Ăn. Cả
gần một trăm thành ngữ cô kể ra hết. Anh Tây lắc đầu lắc
cổ. và khen cái hình ảnh của Ăn lời, Ăn than, Ăn đèn, Ăn
anh. Gấu ăn trăng...
Lúc Muộn xin về, Ld-măng nói:
- Hai lần tôi được gặp chị, là hai lần tôi không thể
quên được. Tôi ước mong được tiếp chị luôn luôn ở đây.
Muộn cười, lắc đầu:
Người ta dù ngây thơ thật thà đến mấy, cũng chỉ mắc
lừa một lần, thì phải sáng mắt ra.
Lø-măng tủm tim:
- Nhưng không ai uống hai lần một luồng nước chảy.
Cho nên không ai chỉ lừa nhau bằng một cách, mà không
thay đổi.
194 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Thế thì tốt hơn hết là người bị lừa nên lãnh mà đừng
gặp kẻ đi lừa lần thứ hai.
Ld-măng giật mình:
- Chị giàn tôi?
Muộn nhếch mép để cười:
- Tôi khó nói lắm. Thõi, xin anh đừng hỏi.
Lơ-măng tiễn Muộn đi. Gần đến cửa, nó nói:
- Chúng ta đứng đắn quá. Phút này chúng ta phải cười
một chút cho vui chứ. Chị có biết, chị quên một. việc gì khá
lớn hay không?
Muậộn giương mắt nhìn nó. Nó dí döm đáp:
- Quên không bao tôi cho phát súng hoặc nhát dao.
Muộn cười, phát vào vai nó, và ướn ngực:
- Đây! Ngực tôi đây!
Rồi vừa khanh khách như nắc nẻ, cô vừa viỡn cái đống
nên thơ ấy, tướn dần vào nó.
Thằng cha ngây cả người, cá mặt, đến nỗi cứng cả đõỗi
căng. Nó chỉ còn nhớ mỗi cử chỉ mà nó phải làm. là lim
đim đôi mắt, khum hai bàn tay lại, chụm vào trước ngực,
để đón lấy sự khoái lạc bất ngỡ.
Nhưng nàng chỉ tiến đến gần tay của chàng, còn đúng
nửa tấc nữa, thì dừng chân lại!
Cô lại đánh một dấu chấm lửng thứ hai.
Nó mà không rạo re, thì có họa trời bé bằng con kiến!
w
MỘT KIẾP NGƯỜI 195
Cái thuật mỗi chài những gã s1 tình mà Muộn học
được ở Xuyên Vều là thế. Không nên để cho người mà
mình đã quáđược,hiểu lầm rằng nó đã được buông tha.
Quân sư của cô khuyên cô không cho Ld-măng có đủ thì
giờ đi đến mức tâm trí phải chán nản, vì không mong được
gặp cô. Đến mức ấy, nó sẽ để tâm trí vào việc tiếp tục học
hành như trước. Cô cũng không cho nó có đủ thì giờ đi đến
mức tưởng lầm rằng, vì cô lạnh lùng mà tâm hồn nó trống
trải. Nó sẽ tìm một cô khác, thay thế cô, để quên cô đi.
Như vậy, cá nhá môi thì cô mất béng con sộp. Cô phải
ngăn ngừa tất cả những hậu quả có thể xảy ra như cò đã
tính toán.
Muốn tâm trí nó không quên thì cô phải nhắc nó ổn
bài. Bài này là câ, chứ không phải những chồng sách trong
Thư viện.
Muốn tâm hồn nó khỏi nản, thì cô làm nó phấn khởi
hơn trước. Nó không phải đón, phải mời cô một cách khó
khăn. Nó không phải đánh lừa cô, như hai lần trước. Lần
này cô tự đến nhà nó.
Vì cổng ngỏ, cửa ngỏ, cô cũ rón rén vào. Để bắt chạt
xem nó đương làm gì. Để nó phải rú lên vì được vuì sướng
đột ngột. Cô thấy Lơ-măng ngồi một mình, đầu gục xuống,
hai tay ôm gối.
Trời di là mừng!
Cả hai người cùng mừng!
Nếu cô không nghĩ đến luân lý, đạo đức của một thiếu
nữ Việt Nam, thì cô sẽ sà vào lòng nó mất! Cô đến ấp má
196 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TÁ ?
vào ngực nó mất! Đề mà thổn thức than thở nỗi nhó
nhung: "Em nhớ anh. xa anh, em buần khổ”.
Thăng L.-măng cuống lên vì không ngờ giờ này không
phải nó chiếm bao, mà là sự thật.
Thế thì cả nó lẫn cô đều “tình trong như đã, mặt ngoài
còn e”. Rõ ràng không a1 nói ra miệng, nhưng cả ha1 người
đều hiểu ngầm nhau thế rồi.
Cô ôn en:
- Tôi được mời giang những bài khó quá ở trường Cao
đáng văn khoa, nên cứ bị giam chân trong phông làm việc.
Rồi xong việc này đến ngay việc khác. Tôi phải đi Nam
Định để diễn thuyết ở nhà séc”' Lạc Bằng. Mới về Hà Nội
đêm qua. Mệt quá! Nhưng sáng nay, tôi đến ngay Thư
viện. Khóng thấy anh. tôi không hiểu tại làm sao. Tôi lo
quá, mới liều vào đây để tìm anh. Thế nào. không có gì lạ
chứ? Sức khốe anh ra sao mà tôi thấy anh ngơ ngác thế.
- Chị đã đoán đúng. Tôi ngơ ngác. Đã hơn tuần nay,
tôi không vào Thư viện mà ở nhà để đợi.
- Đẹi gì?
- Đợi ai mới đáng. Và đợi a1 thì chị biết.
Muộn khuỳnh đôi cánh tay, nắm đôi bàn tay với nhau
để trước ngực:
- Tôi khòng ngờ.
- Chi trừ hai bữa cơm, tôi phải đi khách sạn, còn
† Sác. cercle (câu lạc bộ)
MỘT KIẾP NGƯỜI 197
không một lúc nào tôi ra khối nhà. Mà đi khách san, tôi
cũng sốt ruột, nên phải về ngay. Chị trông đây.
Nó trỏ cho cô nhìn hai cái biển nhỏ. một cái đề chữ:
“Vắng nhà từ 12 giò đến 13 giờ”. và mọt cái đề chữ: “Vắng
nhà từ 19 giờ đến 20 giờ”.
Nó tiếp:
- Để nếu chị có đến, thì biết là tôi không đi đâu xa và lâu.
- Cảm ơn anh.
Nó nỗi:
- Bây giờ mọi việc êm đẹp cả. Tôi biết lý do của chị
không phải là giận tôi. Nhưng tôi xin nói rằng tôi giận chị,
giận lắm.
- VỊ?
- Vì chị bận, mà không bảo tôi biết. trước.
- Xmn lỗi anh. đó là đo những việc đột xuất. Tháng sau, có
l6 tôi còn vào Sài Gàn, đi, về và ở, ít nhất đến mười ngày.
- Để làm gì?
- Hài Khuyến học mời tôi vào diễn thuyết. Tôi còn sợ
các tỉnh trong Nam kỳ, nghe tin tôi vào, cũng mời tôi, thì
có lề tôi phải đ đến một tháng.
Vân lặng một lát để suy nghĩ, Ld-măng nói:
- Chị có cho phép tôi có một ý kiến nhỏ về việc chị đi
Sàn Gòn không?
- Xin cứ nói. Càng hay cho tôi.
- Đi Sài Gòn bằng xe lửa, mệt lắm, chị ạ. Hay là chị
198 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀ N TẬP
chô tôi được đưa chị bằng ô tô. Tối chưa biết Sài Gòn, cũng
muốn nhân dịp này, nói với ông Đéc-na giao cho tôi một
công tác phải làm ở trong ấy. Hoặc nếu không, thì cho tôi
nghi phép.
Muệộn lạnh lùng, lắc đầu:
- Không được, anh a.
- Không. Chị cứ tin rằng tôi nói thì ông Béc-na không
từ chôn.
- Không phải vì thế. Anh quên rằng tôi là gì, anh là gì
à? Đi thế sao tiện?
Ld-măng bực:
- Sao lại có cái hố ngăn cách ấy nhỉ? Bất công! Bất cảng!
Muộn an ủi:
- Nó thế đấy, anh ạ. Người Việt Nam chúng tôi chịu
đhịng sự bất công đã quen quá đi rồi. Thôi, ta nói chuyện
khác. Hơn một tuần nay, anh không vào Thư viện à?
Ld-măng cười:
- Vì lẽ gì, tôi đã nói.
Muộn cau mặt có vẻ trách:
- Ảnh khóng lo đến việc anh thị tiến sĩ à? Anh phải
nghĩ đến tương la1 của anh chứ?
Lø-măng nhún val, không đáp.
- Mà anh cũng không đến sở à?
Ld-măng lại nhún vai:
- Sở đối với tôi chị là nơi lĩnh lương.
Nói xong, nó vừa nhún vai, vừa bu môi.
MỘT KIẾP NGƯỜI 199
Muộn cau mặt:
- Lương anh bao nhiêu một tháng?
- Người Pháp chúng tôi được phụ cấp nhiều hơn lương
chính. Tôi có phụ cấp thuộc địa, phụ cấp đời sống đất đỏ,
phụ cấp nước độc, phụ cấp nhà cửa, và phụ cấp sự có mặt,
- Thế nào là phụ cấp sự có mặt? Anh được trả tiền để
vắng mặt à?
Lợ-măng nhún vai:
- Vì tôi là người Pháp. Nếu tôi có vợ và có con, thì còn
được thêm phụ cấp gia đình. Thành ra tôi chỉ được lĩnh có
hơn bốn trăm. Thiệt quá!
Muộn vẫn cau mặt:
- Tôi không bằng lòng. Thế là anh ấn lương mà không
làm việc gì cho sở à?
- Tại tôi là người Pháp.
Muôn im. Một lát, cô dịu nết mặt:
- Lương có thế thì anh chả đủ tiêu nhỉ?
- Thừa chứ. Mỗi tháng tôi chỉ phải trà khách sạn có 60
đồng tiền ăn. Còn để may mặc, phí phạm. Giá tôi có vợ, thì
vợ tôi tiết kiệm hộ tôi.
Muộn cười lạt:
- Vậy tôi chúc anh được mau như ý muốn.
Lơ-măng lắc đầu:
- Tôi chưa có người yêu ở bên Pháp. Tôi không muốn
lấy vợ Pháp.
200 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Hai người càng 1m. ơ-măng nhìn Muộn. Nhưng Muộn
quay mặt nhìn xuống đất, mắt chớp chớp. *
Ld-măng lây bánh kẹo, hoa quả ra mời Muộn. Cô nói:
- Tôi quen một họa sĩ. tôi đã nhờ anh ta vẽ cho tôi một
bức, tôi chắc đep hơn những bức anh treo ở đây.
- Tôi tin rằng thế. Còn tôi, tôi chưa biết ai là người nối
tiếng ở Việt Nam. Về hội họa, chị ưa ai nhất?
- Ngươi Việt Nam hay người các nước?
- Tất eä.
Muận nhớ mật tên mà cô đã nghe. nên đáp ngay:
- Thế thì Pi-cát-xò.
Ld-măng vu1 sướng:
- Hân hạnh cho người Pháp chúng tôi.
Vì Muộn không rõ Pi-cát-xô là người nước nào, nên trế
mắt nhìn Lo-măng. Lø-măng nói:
- Chị đừng lấy làm lạ. Pi-cát-xô cũng được ca nước
Pháp và thế giới đánh giá rất cao.
Nó hỏi thêm;
- Còn họa sĩ nào được chị ưa nữa?
Muộn lúng túng. Nhưng lừa đối quen miệng, nên cô
ngh1 ngay ra, nói ráo hoành:
- Trung Hoa thì họa sĩ Dương Thị Muôn.
- Và?
- Ấn Độ thì họa sĩ Oăn-ta-rroän Ma-la-barr.
Loỏ-măng không hỏi nữa. Hẳn nó xấu hồ vì chưa được
MỘT KIẾP NGƯỜI 201
biết tên những họa sĩ trứ danh ấy. Nó nói:
- Chị có mắt sành về mỹ thuật, chăc chị đến nhà tôi,
thấy mất trật tự, chị lấy làm khó chịu lắm.
- Mất trật tự là tính của thanh niên. Nếu anh đến nhà
tôi, anh củng phải trách tôi là bừa bãi. Khốn nhưng không
đủ tủ để chứa sách, anh ạ. Đọc xong quyển nào mà thấy
'xoàng, tôi cứ vứt bừa bãi cả ở sàn gác. Nhiều lúc phải tìm
lại, rất mất thì giờ.
- Chị lại nhắc đến điều làm tôt buồn rồi.
- Là điều?
Muộn cưởơi:
- Phụ nữ Âu châu không nói tuổi với nam giới, cùng
như phụ nữ Á châu không nói địa chỉ với nam giới. Vả tôi
còn ở với chạ mẹ, mà cha mẹ tôi vân theo luân lý cổ.
Nhưng tôi có thể làm anh vừa lòng.
Cö mở ví ra, lấy cho Ld-măng xem chiêc anh cô vừa
chụp, đứng trước nhà. Nhà này là cái biệt thự không rõ
của ai, ở bờ Hồ Tây.
Lø-măng ngắm nghía, rồi hỏi:
- Chị tặng tôi anh này?
Muện mỉm cười:
- Không. Vì có tôi ở trong Anh.
Nói xong, cô cất anh vào ví, mặc cho Lơ-măng thở dài.
Ld-măng nói:
- Dù nhà tôi thuê không đẹp, tôi cũng mời chị đi xem
các buồng.
202 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Để phá cái không khí nghiêm trang, và cũng để đò la.
Muộn đứng dậy.
Cô được dẫn đi khắp nơi, thì nhận thấy Lơ-măng thích
hoa, mà chỉ là hoa hồng. Nó rất lắm tiền. Nó có bảy đôi
giày da, năm cái mũ, tám bộ quần áo rét, còn sơ mI. ca vát
thì hàng chục chiếc. Bút máy, đồng hồ, kính, cô quên
không đếm, nhưng hầu như bàn nào cũng thấy có. Có cả ở
trên giường ngủ. Va ly nó có đến bốn chiếc, không rõ trong
đựng những cái gì. Trên mặt va ìy, thì nào máy ảnh, đèn
pịn. mỗi thứ ba bốn chiếc và cả chùm chìa khóa nữa, để
lẫn lộn với bộ quần áo ngủ bằng lụa. Tính gian và lòng
tham của cô nổi lên. Cô lấy ngay trước mặt nó chiếc bút
Pa-cơ. mà nó không biết. Bởi vì cô bịt mắt nó bằng câu
nó) đùa:
- Anh ngủ có một mình, nên giường của anh nhỏ. Tôi
chúc anh sớm sám cái giường lớn.
- Còn chị? Chị có nhận lời tôi chúc chị như thế không?
Cô mim cười. Không phải cô cười vì câu nói ý nhị của
nó, mà vì thấy cô vào buồng ngủ của nó, mắt nó hoáng lên
rồi. Nhưng để nó tiếc cái cơ hội được nói những câu tình tứ
xa xôi ở nơi đáng nói để dò ý cô, cô cho nó hiểu ý cô bằng
cách ra ngay buồng làm việc của nó để mở từng quyển
sách một. Khi tay cô đưa đến gần một tập giấy đựng trong
bìa cứng, có chữ đề ở ngoài, thì nó vội vàng cầm lấy. như
muến giấu. Cô nhìn theo, thấy hai chữ Trés confidentie}"".
1 Tối mật
MỘT KIẾP NGƯỜI 203
Cô không hiểu nghĩa, nhưng cố nhớ để tối nay hỏi anh Ngũ
Lang.
Sau khi đi du lịch kháp, kín đáo nhận xét để kế lại với
Xuyên Vầu, Muận xuống nhà dưới. Vừa đi sóng đôi với Lơmăng,
cô vừa VU] Vẻ:
- Anh quả là bừa bãi hơn tôi. Điều dễ hiểu. Vì anh là
nam, mà tôi là nữ. Chúng ta đều chưa có người yêu.
Cô nhìn nó, thấy nó tủm tỉm. Bỗng cô cau mặt lại.
- Nhưng tôi nghiêm khấc phê bình anh. Anh bừa bãi
quá, thì giá có mất cái gì, anh cũng không biết.
- Rất có thể. Chị nói đúng. Có lần tôi bỏ quên cả chùm
thìa khóa ở trong sở. Còn ở nhà, những thứ lặt vặt, nếu nó
không ở chỗ này thì nó ở chỗ khác. Tìm kỹ thì lại thấy.
- Nhưng anh cũng nên co1 chừng.
Lø-măng nhún vai.
- Chẳng lề người tôi thuê lau quét nhà cho tôi lại
không đáng tìn cậy hay sao. Đó là người bồi thân tín của
ông Béc-na, hoặc vợ con người ấy. Sáng nào họ cũng đến
đây làm việc một hủe khi tôi có ở nhà.
Muộn không nói lại.
Trước khi eô ra về, nó tặng rất nhiều thứ: thuốc bệnh,
thuốc bố, và eá cái khăn vuông bịt đầu mỏng tang, in hoa
màu tím cùng hai đôi bít tất tơ màu hồ thủy.
Ngay sáng hôm sau, cô đến nhà Lơ-măng, tay mang
một bó hoa hồng.
Nó lại được vui mừng bất ngờ.
204 NGUYỄN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Và chính cô cầng được nó làm cho bất ngờ: Nó đưa cho cô
hai chiếc thìa khóa một chiếc khóa cổng, một chiếc khóa nhà.
- Để ngộ tôi đi vắng, thì chị cứ vào mà ngồi chờ.
Nó còn đưa cho cò tử hóa đơn mua xe đạp:
- Để chị khỏi đi bộ môi chân. Tói còn bảo nhà hàng lấp
đèn, lắp chuông, và lưới che bánh xe. Chiều nay, họ sẽ đem
đếm tận nhà cho tôi.
Muộn nhăn mặt:
- Anh định cho tôi à? Tôi không bằng lòng. Không phải
tấi không mua được xe đạp. Lương tôi, dù ít, cũng trăm rươi
một tháng. Tôi chỉ thích đi bộ. Và tôi có biết đi xe đạp đầu?
Lø-máng quì một gối xuống đất, chắp hai tay:
- Xin chị tha thứ cho tôi cát phút nghĩ lấm câm.
Nhưng đây là việc đã rối.
Thấy nó khổ sở, Muộn buồn cười quá, đành phải nhận.
Nhưng giao hẹn:
- Bận sau, anh phải hỏi ý kiến tôi trước.
Thế là theo Xuyên Vều, cô đổ chiến thuật mới.
Bát đi nửa tháng, cô biệt hẳn tăm, không đến nhà nó nữa.
Nó buồn, nó lo, nó nhớ, nó mong. Cá ngày nằm sống
sượt trên giường. Kém cá ăn lẫn ngủ.
Không gì êm đềm bằng cái đau khổ vì ốm tương tư.
Rồi đánh đùng, cô đến.
- Tôi vừa đi Sài Gòn về.
Nó vui như điên cuồng:
MỘT KIẾP NGƯỜI 205
- Sao chị không bảo tôi?
- Tại tôi sợ anh theo. Biết anh mong tôi lãm, nên tối
hôm đỏ tới mới dị chơi trăng với anh.
Nó hiểu, sung sướng quá.
Cô. mö ví. lấy bức tượng nhỏ bằng ngọc thạch mà cô
vừa ăn cắp được ở nhà Tuyết Phong:
- Chả có nhiều thì giờ để đi phế. Lúc nào cũng phải
tiếp khách. Và cũng chỉ tìm ra được cái này đành mua để
tặng anh.
Ld-măng hai tay nâng bức tượng, củi gập lưng xuống
- Cảm ơn chị.
- Không có gì.
Cô nói thêm:
- May mà tôi từ chối không ởi các tỉnh. chứ nếu đi thì
töi rất hối hận là đã không cho anh biết là tôi đi vắng, và
còn đi vắng lâu. Và tôi cũng không muốn đi xa...
Ld-măng đợi tiếng cuối cùng. Bằng Muộn đỗ mặt, mãi
mới nói tiếp được hai tiếng:
- ... Hà Nội.
Hiểu quá đi rồi còn gì nữa! Ld-mảng muốn tận hưởng
phút vui sướng. Nó quì gối bên cạnh Muộn:
- Chủ! Tỏi vêu cầu chị...
Muộn vên lặng nhìn nó.
- Nêu chị biết nửa tháng nay, tôi rầu vĩ xa chị, thì chị
cũng hiểu rằng bây giỡ tôi sướng đến điên cuống. Khi hai
người điện cuồng, thì hành động như người màt trí. Vì mất
206 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
trí nên tôi yêu cầu chị cho tôi được hân hạnh đặt mỗi vào
má chị, để hưởng giây phút thần tiên.
Muộn đứng phát dậy:
- Không thế! Trăm lần, nghìn lần không thể! Tôi bắt
tay anh đã là quá rồi. Vì anh là người Pháp, nên tôi bất
tay anh. Anh có trông thây nam nữ Việt Nam chúng tôi
bắt tay nhau khỏng? Tôi đi chơi với anh cũng lại là quá
lắm rồi. Tói đến đây thì càng quá lắm. Nếu anh không là
atnhh, nhất định không bao giờ tôi nói chuyện với, chứ đừng
nói đến việc làm thân. Vậy tâi yêu câu lại anh. Anh nên
gìữ đanh dự cho tôi.
Lø-măng nẵn nì:
- Cái hôn không làm mất danh đự. Nó chỉ tỏ tình tôi
quí chị.
Muộn lấc đâu, xua tay:
- Mãi đân tộc có một quan niệm khác nhau. Tôi là người
Việt Nam, tôi quan niệm theo cách Việt Nam cua tôi. Tôi
cũng quí anh. Vậy xin rằng chúng ta nên biểu hiện tình cảm
của chúng ta đối với nhau bằng tính cách dân tộc.
Biết không thể làm siêu lòng con người sắt đá, Lưmăng
thở dài, tõn tên đứng dạy.
Muận thương hại, giơ hai bàn tay vỗ vỗ vào hai má Ldmăng.
Thằng cha rên lên một tiếng khẽ.
Hôm nay hai chúng ta đối với nhau rẤt nồng nàn.
“Từng cay đắng lại mặn mà hưn xưa...”
Thằng Lơ-măng biếu, nào là hộp phấn bằng bạc, nào
MỘT KIẾP NGƯỜI 207
lọ nước hoa, nào cây son thượng hảo hạng, bầy ở nhà Gôda
hàng năm, vì ít người đầm nào dám bỏ tiền ra để sắm.
Câ hỏi nó về việc chuẩn bị thị tiến sĩ. Nó đáp ấp úng.
Thì cô nghiêm nét mặt:
- Đây là lần thứ hai tôi yêu cầu, mà cũng là ra lệnh
cho anh. Anh phải vào Thư viện mà làm việc như trước.
- Vâng, tôi xIn hứa.
Nhưng từ đó, cứ đúng vào những ngày phàng đọc sách
của Thư viện mỡ cửa, thì Muộn đến nhà Ld-măng.
Một lần. nó dọn rất nhiều thứ ăn. Nó mời Muộn ngồi
vào bàn:
- Tôi muốn hôm nay mời chị dùng với tôi bữa sáng. Tôi
có một câu chuyện rất đứng đắn muốn nói với chị.
Muộn hiểu thừa đi rồi, nhưng vờ:
- Thế thì ta nói chuyện trước, để ăn cho ngon miệng.
- Vâng, nếu chị cho phép.
- Tôi rất vui lòng, vì đó là đề nghị của tôi.
Nó ngập ngừng vài phút. rồi nói:
- Chị Bích Liên Dương Minh Châu! Chắc chị chẳng nở
từ chối tôi. Vì chị hiểu tôi. Tôi muốn xin chị...
Nó ngừng. Muộn nối vào câu của nó:
- Ảnh cứ tiếp.
- Tôi muốn xin chị tình yêu.
Muộn gật mình, đứng phắt dậy như bị điện giật, hỏi dồn:
- Anh nói gì? Anh nói gì?
208 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Chị ơi! Dà chị là Việt Nam, tòi la Pháp nhưng chúng ta
đều là người cả. Là người thì không phải sắt đá. Cho nên al
cùng có tình cảm. Tôi đương tuổi yêu đương. Chị cũng ở tuổi
có thể lập gia đình. Nếu tôi được thờ phụng chị suốt. đời, thì
tôi tự cho là người Pháp sung sương và vinh hạnh nhất.
Muộn lặng đi. Có quay mặt ra sân, chớp chớp mắt.
Năm phút em đềm trôi qua, Lở-măng hỏi:
- Xin chị cho tới sự quyết định về đời sống và tương lai
của TỎI.
Cỏ quay lại, nhìn nó bằng đôi mắt dịu dàng, âu yếm.
Nhưng thong tha, cô lắc cái đầu hai ba lượt. Rồi thở dài.
- Chị Bích Liên Dương Minh Châu! Chị trả lời tôi đi.
Có lại lấc đâu:
- Ảnh đã trả lời hộ tôi rồi. Tôi là Việt Nam. Anh là
Pháp. Không thể được. Xin nói thật, là tôi chưa vêu ai.
Nhưng theo tục lệ nước tôi, quyền của cha mẹ đổi với con
cái là tuyệt đối. Quyền ấy mới là cãi tường cao và kiên cỡ
nó ngăn cách chúng ta.
Bỗng Lơ-măng hồng hộc lên khóc.
Muậộn buồn cười quá, gọi:
- Ảnh Pôn! Hôm mới gặp anh, tôi gọi anh là ông. Đến
ngày thân với anh, tôi đổi tiếng xưng hô, gọi anh là anh.
và xưng là tôi. Vì tôi coI anh như anh tôi. Anh cũng gọi töi
là cbị. Hôm nay, anh nói ra điều này, tôi không thể không
hất đắc đi mà từ chối anh. Tôi biết rằng anh buồn phiền.
Vậy tôi xin rằng chúng ta hãy thay đổi lại cách xưng hô.
MỘT KIẾP NGƯỜI 209
Tôi gọi anh là anh và xưng là em. Ảnh gọi tôi là em và
xưng là anh. Ánh hiểu tiếng Việt Nam. chắc rõ ý nghĩa của
lối xưng hó này. Hôm nay, ta hãy tiến đến bước ấy.
Løơ-măng tươi hăn nét mặt:
- Nghĩa là đây mới là bước đầu?
Muôn tủm tim. khẽ gật.
Bước thứ hai là bước Muộn cho cố Lơ-măng vào tròng
lọng.
Hôm cô ru nó đi ra ngoại thành, hôm nó rủ cô đi chùa
Trầm, chùa Tây Phương. Câ bảo nó đạy tập lái ô tô. Nó
thích quá. được ngồi sát vào cô, Ấp tay lên tay cô ở bánh
lái. Chỉ vài lần, cô lái được. Rồi cô lái, nó ngồi phụ. Cô lái
thạo. Nó bảo eä vài bệnh thông thường của máy và dạy cô
cách chữa.
Nhưng một hôm. cô khuyên nó bán xe ô tô đi:
- Xe của anh chỉ dùng vào việc đi chơi, mà mỗi tháng anh
mất mấy chục bạc tiền xăng đâu. Em đi xe đạp. Anh cũng
nên đi xe đạp. Đi chơi với nhau bằng xe đạp, thú hơn, anh ạ.
Vì đã bị xó mũi, nên Muận bảo gì mà nó đám không
nghe. Nó bán ô tô, tậu cái xe đạp Pơ- giô hạng sang nhàt,
mất 70 đồng.
Một hỏm, Muộn khuyên nó:
- Ảnh chó nên uống rượu và hút thuốc lá. Vừa hại tiền,
vừa hại sức khoe.
Nó nói:
- Em không nghiện, nên em không hiểu. Không có
210 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
rượu và thuốc lá thì anh buồn.
Muộn sồn sồn mắng nó:
- Thế có em, anh không vưi à? Anh coi em không bằng
thuốc lá với rượu phỏng?
Rồi làm mặt giận, có trỏ vào mặt nó:
- Em cấm anh đấy!
Nó sợ quá, hứa bỏ cả hai thứ nghiện.
Nhưng sự thực, nó chỉ khng dám uống rượu. Còn
thuốc lá, nó vẫn mua giấu để hút vụng. Và hút đè, mỗi
điểu bẻ làm đồi.
Thấy nó đở được món tiêu phí, mỗi tháng đến ð0 đồng.
Muộn khuyên nó không nên ăn cơm khách sạn, mà nên
chung nhau với nhiều bạn độc thân khác, thuê một người
bếp thôi nấu cho. Như vậy, có thể bớt tiêu hàng tháng đến
hai chục bạc.
Ld-măng lại tuân lệnh răm rắp.
Vì không hiểu âm. mưu của Muộn bắt nó nhịn ăn nhịn
mặc, nhịn tiêu để làm gì, Lơ-măng còn báo cho Muộn biết
một việc nó sắp làm mà Muộn sẽ rất vui lòng. Là từ tháng
sau, nó không thuê nhà này nữa. Nó đến ở chung với một
người bạn, để mỗi tháng dành được món tiền không nhỏ.
Thấy việc này làm vỡ âm mưu của các cô, cô vội vàng
ngăn. Nhưng lại bẻ nó:
- Thế là anh muốn cấm không cho em được tự do đến
với anh lúc nào cũng được, như độ này à?
Rôi lạnh lùng, cô nói:
MỘT KIẾP NGƯỜI 211
- Cùng được. Tày anh.
Cô đứng dậy.
Thăng Tây sợ quá, vội vàng giang rộng hai tay để xin
lỗi mãi mới được cô nhoẻn miệng mà ngồi lại.
Một lần, một họa sĩ đưa tặng Đốc Sao một bức tranh
vẽ lụa rất đẹp. Thấy chưa có tên ký của họa s1, Muộn tần
với mụ chủ đựa cô bức tranh để đem đến nhà họa sĩ, xin
chữ ký. Được Đốc Sao bằng lòng, cô đem tuột đến nhà Ldmăng,
định nói rằng muốn raua để tặng nó, nhưng chưa
trả tiền. vì sợ nó chưa vừa lòng. Cô đoán thế nào nó cũng
từ chất, vì biết bức họa to tiền quá, nó không muốn người
vốn thích tiết kiệm phải tiêu phí về nó. Và rồi tất nó phải
mua một thứ đắt gấp đôi để tặng lại cô.
Cô đến nhà Lơ-măng sau lúc nó ở sở về được vài phút. Nó
đi lĩnh lương. Vì là ngày cuối tháng. Cuộn giấy bạc nó chưa
kịp cất, còn để ở trên mặt bàn. Muộn nhìn cã một tệp đày cộp
những giấy hai chục. Cô ngứa mắt không chịu được.
Đợi đến lúc nó xin phép vào buồng rửa mặt, thấy ngon
sơi quá, cô mới giở tài nghệ ra. Nhanh như cắt. cô rút ở hai
tập trăm, mỗi tập lấy một tờ thôi. Rồi đút hai tờ giấy hai
chục vào ví. Cô ra chỗ đựng bức tranh lụa, đứng ngắm một
cách say sưa. Đến nỗi Ldở-măng rón rén tận sau lưng, mà
cô không biết. Cô giật mình đánh thót.
Cô ngỏ lời tặng nó bức tranh quí gIÁ.
Thì cô đã đi guốc vào bung nó. Nó tâm tắc khen tài
của họa sĩ, nhưng phải tìm những lời rất nhã nhặn để từ
chối khéo, khiến cô không thể giận vào đâu được.
212 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Thế là, đẻ đền đáp lại thịnh tình eủa người mà nó thờ
phụng, hôm sau, tháng ngốc mua đôi mặt hoa tai kim
cương để tặng lại cô. Cô không nhận. Nó cứ mỏ ví cô để ấn
vào. Hai bàn tay cứ giằng co nhau mãi. Rút cục, nó khoe
hơn. Cô phat thua.
Nhân tiện, Muộn khuyên Lø-măng có tiển thì nên
mua vàng mà tích trữ. Tình hình châu Âu hiện giờ bấp
bênh lắm - cô đã nghe bọn nhà văn nhà báo nói với nhau
thế - Nước Pháp có thể lâm vào chiến tranh chống Hít-)e
với Mút-xô-li-ni. Ở Đảng Dương, tất đẳng bạc sẽ mất giá
mà vàng thì cao vùn vụt.
Lơ-măng phục Muộn hiệu thời cục. Nó nhờ cỏ mua
vàng cho nó.
Mua vàng cho nó, cô sẽ nói giá bao nhiêu rnà nó không
tin.
Hóm ấy, nhân nói đến tình hình châu Âu, Muộn nhở
lại một ít chuyện mà cô đã nghe. Cô nói lại đê dò ý thắng
mà cô vẫn cho là hiển lành.
Trước hết về các sách báo bị cấm, cố phàn nàn răng
chính phủ bên này khắc nghiệt quá. Ở Pháp. Mặt trận
Bình dân lên cầm quyển. mà ở Đông Dương chưa có tự đo
thực sự về ngòn luận.
Lø-măng không ngỏ ý kiến gì. Nó chỉ nhún vai.
Cô be, mới đã động đến sự giả đối của một số chính
sách ở thuộc địa để chì trích. Cô nói về phái đoàn Gô-da,
ri phái đoàn Vị- an mà chính phủ Pháp mới cứ sang Đông
Đương đề điều tra về mặt văn hóa. Cô biết rằng ông Vì- an
MỘT KIẾP NGƯỜI 213
đã tìm ra một khuyết điểm lớn. là người Pháp ở Đông
Dương hơn nửa thế ký rỗi, mà khóng chịu mở mang sự học
chơ dân thuộc địa. Nhiều làng mới có một trường Sơ học,
mót phủ huyện mới có một trường Tiểu học. Và cả Bắc kỳ
chỉ có hai trường Cao đẳng tiểu học ở Hà Nội, Hải Phòng
và bồn trường gọi là lớp thành chung ở Nam định, Bắc
Ninh. Thái Bình, Lạng Sơn. Còn Trung học thì chỉ có một
trường ở Hà Nội. Ông Vi- an phê bình chính phủ Đông
Dương về điểm kìm hãm dân trí, và bất phải mở thật
nhiều trường Tiểu học. Vày chính phủ Đông Dương đã làm
như thế nào? Khóng khó khăn gì. Họ bèn đổi tên trường.
Trường Sơ học nâng lên là Tiểu học sơ đẳng. Trường tiểu
học nâng lên là Tiểu học bổ túc. vân vân. Và để khỏi lẫn
trình độ bậc Tiểu học này với trình độ bậc Tiểu học bên
Pháp, họ nối thêm mặt chữ vào tên mới, là Đông Dương, ví
dụ Tiểu học sơ đẳng Đóng Dương. Thế là chỉ trong nháy
mắt. toàn nông thôn xứ Đông Dương có ngay trường Tiểu
học! Cô hỏi Lơ-măng:
- Anh ở Nha Học chính, anh có thấy việc đối phó ấy
hay không?
Ld-măng không đáp. Lại nhún vai.
Muộn bực mình quá. Cô nhắc tới đoàn điều tra Hônen.
là đoàn của Đảng cộng sản Pháp. Cô kể rằng hôm ông
Hâ-nen đi Bắc Ninh để xem dân đấp lại quãng đề vỡ, thì
ông ấy bị mất cắp cái ví. Cô hỏi:
- Anh có biết ai lấy cắp của ông Hô-nen và lấy cắp để
làm gì không?
214 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Đoán là nó không đám trả lời, cô tủm tỉm, rồi tiếp:
- Còn tài liệu của ông ấy lượm lặt được ð các nơi, cât
trong va li, để lại ở khách sạn, thì trong khi ông Ay đi Bắc
Ninh, va Ì¡ bỊ lục tung.
Muốn Lo-măng phải trả lời, cô hỏi:
- Anh có đoán ra ai kiểm soát tài liệu của ông Hô-nen
một cách lén lút, hên nhát không?
Thằng cha vẫn chỉ kiên tâm mà nhún vai.
Cô cố nén tức để cười lạt:
- Anh đã trả lời tôi về điều anh biết bằng sự im lặng.
Alim láng là người ấy đồng ý, anh nhỉ.
Ld-măng tủm tìm. Lại nhún vai.
Muộn ngứa mắt quá. Cô cau mặt:
- Hôm nay tại sao anh ít nói? Trong người anh có làm
sao không?
Nó lắc đầu, thở dài:
- Anh không thấy làm sao cả.
Muộn lại cười lạt. Cô còn được nghe nhiều chuyện
nữa, nhưng không muốn làm thằng Tây bất bình, nền cô
cũng ìm.
Cô nhớ lại lời của các chị chính trị phạm, của mụ cai
trại năm có bị giam ở Hỏa Lò, và của mẹ cô lúc sắp nhắm
mắt. Thằng Tây đã sang ở bên này thì đù sao nó cũng tự
coi người Việt Nam là bị nó cai trị. Nước mất thì không còn
gì. Nhưng mình nghèo khổ, thì thà để nó ghét chứ không
để nó khinh.
MỘT KIẾP NGƯỜI 215
“Bà vẫn tưởng mày hiền lành. Chẳng hóa ra với gái,
thì mày mê muội, còn với tụi mày, thì mày vẫn sáng suốt
như thường để mà kín đáo đến đáng ghét. Rõ ràng là mày
không coi tao là bạn mà chỉ là thứ đề chơi khác lạ. Án
mày, tao đã kết xong rồi”.
Một lần, làm như về là vợ nó thật, Muộn tính toán
món thu và món chi của nó trong sáu tháng qua. Cô ngồ là
nó còn giấu một ít tiền, mà chưa đưa cô mua vàng hệ.
Thấy cô xét nét về kinh tế và nói đúng, nó phục cô là tỉnh.
Nó mừng rằng thế là chưa nói ra, nhưng cô đã đối với nó
như người vợ biết thu vén cho chồng. Nó thú thật là có
giấu một món tiền. Nhưng không phải để tiêu phí về rượu
hay thuếc lá, mà là để nhờ cô Trịnh, người yêu của Béc-na,
sắm cho nó kiểng vàng trơn, kiểng vàng chạm, vòng trơn,
vòng chạm, đây chuyển, vân vân, cùng võ số hàng may
mặc rất đẹp. Việc này. nó giữ kín, vì nếu có đưa tiền cho cô
sắm những thức ấy, mà cô biết là sắm cho cô, thì không đời
nào cô nhận. Có thể cô còn giận mà mắng nó.
Một hôm, cô đương ngồi với nó thì nó có khách.
Cô vội vàng lên gác. Vào buồng ngủ của nó, cô dứt một,
sợi tóc, đặt lên trên gối của nó.
Lúc khách ra về, có đùng đùng xuống nhà, bắt nó lên
gác, gí mắt nó vào gối để nó thấy rõ sợi tóc. Cô sân sổn tra
hỏi xem tóc của con nào, mà lại ø đây.
Cơn ghen của cô nổi lên đữ quá.
Thằng khốn nạn không biết nói thế nào để mình oan.
Cô gào, có thét, cô khóc. Cô đấm ngực thình thịch.
216 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Ả. bày giờ em mới hiểu rằng anh chỉ cøi em như chỗ
trú chân để đợi người khác hơn em mà thôi.
Nó nhăn nhó:
- Em hiều lắm! Em không tìn anh hay sao?
- Khi tin để bị lửa, thì người ta có quyển nhất định
không tin một ai nữa.
- Thế ngộ em không bị lừa thì sao?
Muộn làm như nghĩ ngợi. Cô không nói nữa. Cô liếc nhìn
nó. Cô nhoẻền miệng ra để cười. Rồi cô vừa bưng mặt, vừa
cười. Như thể cô xấu hổ vì mình đã lầm. Để hòa cả làng.
Lø-măng được yên, nở nang cả mày mặt.
Sau cơn cô giận, nó chế cô:
- Em eứ giấu mãi là không yêu anh đì. Không yêu sao
lạt ghen?
Cô vội vàng lại úp hai bàn tay vào mặt, rỗi gục xuống
đề cưỡi,
Nó càng vui sướng:
- Vậy em nói hản tiếng yêu anh đi?
Cô nũng nịu, ngấng đầu dậy:
- Không! Em ghét anh,
- Vì sao?
- AI bảo ngày trước lại eứ hay nhìn trộm người ta?
- Không nhìn người ta, tại sao biết người ta nhìn mình?
Cô lại úp hai bàn tay vào mặt. Xâu hổ quá)
Không thể nhịn nối, nó xông vào cỏ. Nhưng nhanh tay,
MỘT KIẾP NGƯỜI 317
eô hất mạnh nó ra và trừng trừng đôi mắt đẻ nhìn nó.
Mặt nó xám ngoẹt, lại.
Hôm cuối cùng của chiến thuật tròng lọng, là cô kêu
chóng mặt.
Ứd-măng đưa cô lên gác, vào buồng ngủ để nằm.
Nó đóng các cửa chớp lại. Cô cởi áo dài, rồi lên giường.
Thấy cảnh nên thơ quá, thằng cha không chịu được.
Nó óm thốc lấy cô, hón cô chùn chụt. Cô găv giụa kêu
lên. Nó định xàm xỡ thật. Cô nghiến răng, nhăn mặt. để
cường lại:
- Danh dụ em]! Anh có nhớ không?
Nghe những tiếng kêu của người yêu, nó không nỡ van
nài. Nhưng nó không chơ cô mặc áo:
- Anh biết em cùng yêu anh. Và rồi sẽ đính hôn với
anh. Dù trước hay sau, em sẽ là vợ anh. Sao em còn giữ
không cho anh vêu em.
Không thể tha thứ hành động điên rổ của nó, cô
nghiềm mặt:
- Chính vì thế đấy. Nếu bây giờ anh được thỏa mãn.
anh sẽ không coi em là vợ, mà chỉ là con nhàn tình, con ở
khấn nạn. Anh không thể đợi đến ngày chung ta cưới nhau
hay sao? Thiếu nữ Việt Nam quí trọng và gìn g1ữ sự trong
trắng của mình cho đến ngày lấy chẳng. Giữ cho chồng. Và
suốt đời chi có một chồng. Đó là danh dự.
Thấy Muộn nghiêm trang, đứng đắn và có lý quá, Lømăng
cứng họng, phải xun lỗi mãi.
218 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Cô hầm hầm xuống nhà để ra về.
- Anh Pôn! Tói thể sẽ không đến đây nữa. Bây giờ tôi
mới hiểu là anh không vêu tôi, mà chỉ muốn hại tôi. Cất
đứt! Cắt đứt hết!
- Em nghĩ sa), em yêu quí của anh ơi
Cô đập tay vào bàn:
- Dù anh nói thế nào, thì việc làm của anh vừa rồi
cũng làm tôi khinh ghét anh. Tôi không thể nhận anh là
bạn, dù là bạn không thân, nữa còn là chẳng!
Lơ-mãng vội vàng quì hai gối xuống đất:
- Em tha thứ cho anh cái phút điền cuồng. Anh rất hối
hận.
- Không thế! Tôiđã cương quyết!
- Em! Em đánh anh đì! Em mắng anh nữa đi! Em xỉ
và anh nhiều vào! Anh van nài em trở lại với anh! Em
xưng với anh bằng tiếng âu yếm như ban nãy đi!
Muộn cười lạt:
- Anh định làm nhục tôi. Tôi cấm anh gọi tôi là em!
Cô vùng vằng ra cửa. |
Ld-măng chạy ra, đóng cửa lại:
- Thượng đế ban ơn cho tôi! Tôi chết màt! Em! Em yêu
quí của anh! Em muốn gì anh cũng xin theo!
Muộn đứng 1m, cau mặt nhìn Lø-măng, mặt còn rất
giận dữ:
- Tôi muốn gì à? Anh bán nước Pháp của anh cho tôi đi!
- Em di! Nếu anh có quyền ấy, anh cũng không từ chối.
MỘT KIẾP NGƯỜI 219
Biết rằng nói quá, Muộn dịu mặt lại:
- Anh có biết. là anh có tội, đáng bị trừng phạt không?
- Biết.
Cô thay tiếng xưng:
- Vậy em không giận anh nhiều và lâu nữa. Nhưng
phạt anh một tháng, em mới cho anh gặp.
- Em!
Muộn không đáp, vùng vằng ra cổng.
*
*x *
Cổ Lơ-măng đã bị trồng lọng chắc chắn, Muộn chỉ còn
việc giật nhẹ một cái thôi.
Trong những ngày mà cô bắt Lơ-măng buồn khổ vì
phải xa cô, thì cô chuẩn bị việc chao gia tài nó bằng một
mề lưới gọn.
Cô đến nhà Xuyên Vều để bàn bạc công việc.
Hôm ấy, nhân cô có thì giờ ở lâu, nên Xuyên Vều bảo
cô ăn cơm để mừng cô đã thành công. Nhân lúc vui
chuyện, cô kể kỹ lại việc đã lấy nổi hộp đựng thuốc lá bằng
đổi môi của thằng Ác-núc và bức tượng nhỏ bằng ngọc
thạch của mụ Tuyết. Phong.
- Mà em rút cái hộp ngay trong túi thằng chánh mật
thám Bác kỳ ấy mới thú, chị ạ.
- Tại nó ôm em chứ gì?
- Đúng. Vẫn là cái mánh khoé muôn thuở của nghề
290 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
nhà. là phải nhanh. Nhưng thành tích này đáng kể, là
thăng cha lại là trùm mật thám Bắc kỳ, thằng chuyên làm
nghề bắt người hợp pháp. Nhưng dù nó có tỉnh quái mấy.
thì đụng vào da thịt gái, mát nó cũng như mù. Rút được
cái hộp của nó, em vứt tọt ra sân. Đến lúc né biết là mất,
tìm khắp trong phòng không thấy, thì mụ Tuyết Phong sợ
mất cuộc vui, mi bảo nó là eứ yên tâm, cái hộp chỉ loanh
quanh ở đây, mai mụ sẽ tìm cho.
- Thế còn bức tượng?
- Mụ Tuyết Phong mới sắm được, nó khoe với khách.
Trr ng bọn này, có thằng Công sứ Páe-xi thích quá. cứ đòi
lấy lại. Nhưng mụ không nghe. Thằng Pác-xí mới nói đùa:
“Chị không nhường cho tôi, tôi sẽ lấy cắp. Chị đừng kêu”.
Thế là em phỗng ngay. Chắc rồi con mụ phải tra hỏi thằng
Pác-xI.
Xuyên Vều khen:
- Khá đấy.
Trỏ lại việc lấy để đạc của thăng Lơ-măng, Muộn nhờ
mụ thế nào cũng kiêm được cho cô một chiếc xe ô tô vận tải
để dùng trong độ một giờ đồng hề.
- Lại phải đi ăn cắp xe nữa kia à?
- Tùy chị muốn làm thế nào để có thì làm. Nhưng
đừng quên việc thay số xe.
Xuyên Vầu gật:
- Lại phải eä tài xế nữa chứ?
- Không cần. Em biết lái rồi. Em chì cần mật thằng có
sức khỏe để khuân vác các thứ nặng vào xe thôi.
MỘT KIẾP NGƯỜI 221
- Được. Không khó.
- Em lại nhờ chị bán ngay lập tức cho chóng hết tang
vật. Được bao nhiều, em sẽ biêu chị mười phần trăm hóa
hồng.
- Được. Hôm nào phải có xe2
- Chị cứ sửa soạn sản đi. Bao giờ cần, em sẽ báo trước
bốn giờ động hỏ.
- Khó nhị.
- Nếu đễ em đã chẳng phải nhà đến tay chị.
Thời hạn Lớ-mang bị phạt không phải là một tháng.
Khi được Xuyên Vu trả lời đích xác là sẽ cố xe vận
tải, sẽ có ngươi khỏe giúp việc, và sẽ có người tiêu thụ
hàng, thì Muộn đến nhà Lø-măng.
Tháng cha như người được sống lại.
Muộn cười khanh khách như để làm lành, rồi nũng
nịu:- Em không chịu được đau khổ lâu, anh ạ. Không trách
c1 bảo phụ nữ là nhu nhược. Chúng em nhu nhược, chỉ lợi
cho nam giới các anh thôi!
H:\ người cùng thì nhau mà cười.
La-măng lên gác, lấy chiếc kiểng vàng chạm. Nó lẽ
phép nó! với Muộn:
- Xn tặng thần ái tình..
Muôn chỉ cười, cúi mặt xuông. Cô không từ chối, đây
Ìa món nó tva lại cái tượng ngọc thạch quí giá và bức họa
tuyệt tÁc mà cô đã tặng nó.
Nó đeo vòng vào có cho có. Cô đề vên. Nó lấy tấm
DPP) NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
gương nhỏ cho cô soi. Cô nhìn vào gương. Rồi nhếch mép,
nhìn nó. Tình tứ quá!
Một lát, cô nói:
- Anh thật bụng yêu em. Nếu em không đáp nổi tấm
lòng của anh, thì em ân hận suốt đời.
- Anh chỉ mong được thế.
Muộn dịu đàng:
- Anh sẽ được. Chúng ta đắc thắng tám mươi phần
trăm rồi.
Ld-măng rú lên. Muộn giảng:
- Mấy hôm ở nhà, em phải vận động, và nhờ người vận
động, nói với thầy mẹ em. Đến hâm qua em được nghe bảo
rằng các người đã gần xuôi tai rồi.
Ld-măng quì gối xuống, chấp hai tay vào ngực. Nó
ngửa mặt lên cầu Thượng đế giúp thêm cho nó.
Hai người nói chuyện về tương lai, sau khi cưới nhau.
Nhà này sẽ kê dọn thế nào. Chồng làm việc ở buồng nào.
Vợ làm việc ở buồng nào. Trong tháng trăng rnật, vợ chẳng
đi chơi đâu. Sẽ mượn một người bồi, một người bếp. Hai
người ăn cơm ở nhà. Mỗi tuần sẽ giải trí mấy lần bằng
chiếu bóng. mấy lần bằng đi xem danh lam thắng cảnh,
vân vân. Tổ uyên ương thật là ấm cúng và thơ mộng.
Sáng hôm sau, Muộn lại đến nhà Lo-măng.
Thằng Tây mừng rỡ:
- Hắn em báo một tin đáng phấn khởi.
Muộn lắc đầu:
MỘT KIẾP NGƯỜI 293
- Chưa có tin thêm. Nhưng ¡mẹ - cô không nói là mẹ em
- thấy em nói là nhà anh đề đạc để bừa bãi, thì mẹ cứ cười.
Mẹ bão rồi cả hai vợ chẳng cùng bừa bãi, thì nhà ở sẽ
thành ra cải gì. Mà bồi bếp chúng nó rút hết ruột cũng
không biết đấy. Thầy thì cau mặt, nói rằng hai vợ chồng
phải bao nhau mà chữa cái thói mất trật tự đi. Em chỉ sợ
mẹ sẽ đến thăm anh một cách đột ngột.
- Thế thì chúng ta phải làm vừa lòng thầy mẹ ngay từ
phút này, em ạ. Chúng ta đi xếp dọn ởi.
Nó cùng cô lên gác. Hai người cùng làm việc. Áo quần
được gấp lại và xếp vào tủ. Giày, mũ, đồng hồ, bút máy, máy
ảnh. cái nào phải cất vào đâu, hai người bàn nhau rồi cùng
làm. Lø-măng mở các hòm, các va li. Muộn hoa cả mắt.
Rồi cô nói:
- Còn sách vở, chúng ta để vào đâu?
- Hãy chồng lên cho gọn đã.
Cô đã nhìn thấy tập hề sơ tối mật ở trong ngăn kéo
mà nó vừa mở ra bằng thìa kháa.
Cô cẢm xem cái bìa. Lơ-măng để yên. Cô hỏi:
- Anh cho phép?
Nó mìm cười:
- Có gì mà không được?
Cô mở từng tờ. thấy đây là những báo cáo của Sở mật
thám về văn học, mà sỡ ấy để là phiến loạn. Có cả tờ ghi
tên người. Cô thấy có đến năm sáu tên mà cô quen, và độ
mười tên mà cô đã đọc tác phẩm. Cô liếc nhìn thấy Lơmắng
không để ý. Cô rút tờ giấy ấy ra, đút vào túi.
224 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Nhất định tối nay cô sẽ cho tụi nhà văn, nhà báo xem.
Nhưng cô vẫn băn khoăn là Xuyên Vều đã chuẩn bị
xong xuôi rồi, mà cô thì ceàn nhiều thìa không cho vừa ö
khóa. Cô vẫn mang sẵn cái kìm đ trong ví. Chờ có địp, cô
sẽ sửa lại các thìa tại chỗ.
Cô được Trịnh cho biết rằng chiều thứ bảy này, là ngày
sinh nhật Béc-na. Béc-na sẽ đặt tiệc ở nhà để mời khách. Tiệc
xong, sẽ có khiêu vũ. Trịnh vô tình cũng cho Muộn biết danh
sách những ngươi được mởi dự tiệc. trong đó, có Lơ-măng.
Cơ hội đến rồi. Câ phải hành động thôi. Nhưng còn
thìa khóa thì làm thế nào để sửa?
Việc này, cô lại phái nhờ đến Xuyên Vều.
Buổi sáng hôm thứ sáu, lúc cö đương chuyện trò nồng
nàn với Ld-măng, thì bồng có chuông gọi ỏ ngoài cổng. Cô
giật mình:
- Ảnh có khách. Em phải lên gác.
- Không. Khách của ca hai chúng ta.
- Không. Vì em không trang điểm. Em không muốn
anh phải mất. giá trị.
Thấy đuối! lý, nó nói:
- Thế thì em tạm lánh như lần trước. Xin lỗi em nhé.
Muộn vào buồng ngủ của Lø-măng. Trước khi sửa các
khóa, cô đồm ra cổng. Đúng là một anh thợ đến xin đánh
véc n1 đề gã.
Chừng độ hai mươi phút sau, cửa buồng ngủ có tiếng gõ.
- Anh đây. Xong rấi. Em xuống nhà.
MỘT KIẾP NGƯỜI 2
lv)
oe
Cô cũng xong rồi. Ld-măng nói:
- Không phải khách. mà là một người thợ đánh xi đồ gỗ.
Muộn nũng nỊu:
- Thế mà em phải đi trốn!
- Nó xem các bàn ghế. Nói giá quá cao. Còn đòi lên cả
gác để nhìn tú, bàn ghế và giường ngủ. Anh không cho.
Anh mặc cả. Thấy nó không bằng lòng, anh đuổi nó đi rồi.
Sáng thứ bảy là ngày chao mẻ lưới. Muộn đến nhà Ldmăng.
Cê mở ví, đưa nó hai vé chiếu bóng, và nói:
- Hôm nay đẹp trời. Bảy giờ tốt chúng ta đi chơi
thuyền ở Hồ Tây, rồi chín giờ về xem chiếu bóng. Phim hay
lắm, không thể bó qua được, anh a.
Ld-măng sững sở:
- Phiền nhỉ. Tối nay, anh lại được mời đi ăn tiệc. Có lẽ
khuya mới về.
- Thế à? Em định chúng ta chơi vui với nhau tối nay,
rồi mai, em phái đi vắng chừng ba bến hôm mới gặp anh.
Cô cười:
- Lần này là lần đầu em báo cho anh biết là em đh vắng
- Em đi đâu? Hoăn đến hôm khác có được không?
- Cũng được. Em định đi Vĩnh Yên và Hải Dương để
nhờ vận động cho việc của chúng ta. Chú ruột chúng ta ở
Vĩnh Yên. Mợ ruột chúng ta ở Hải Dương. Hai người này
được thầy mẹ rất nể. Chú và mợ mà nói, thì hắn thầy mẹ
không đắn đo nữa. Còn có mười phần trăm của công việc
thôi mà. Nhưng anh bảo để hoãn đến ngày khác, thì em
xin nghe anh.
226 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Không! Không' Tưởng việc gì chứ, chứ việc ấy thì em
phải đi!
- Vội gì!
- Sao lại không vội? Thế này vậy, em ạ. Đáng lẽ anh ở
lại đến khuya. có lễ hơn mười hai giờ đêm mới về. Nhưng
anh cáo nhức đầu để về sớm. Anh sẽ đến ngay rạp chiếu
bóng trước chín gìø. Em chờ anh ở đấy.
- Đồng ý. Anh vắng nhà từ mấy giờ?
- Ảnh phải đến trước giờ ăn tiệc. Còn nói chuyện đã
chứ? Chừng sáu g1ở rưỡi, em ạ.
- Thế thì sáu giờ, em lại đến đây.
- Kháng dám phiền em thế.
- Em phải đến để sửa soạn quần áo cho chồng chưa
cươi e1ta em chứ?
LẦn đầu tiên Lø-măng được Muộn gọi thế. Nó sung
sướng quả:
Trước sáu giờ, Muộn dựng xe đạp ở gốc cây gần nhà Bé‹-
na, rồi đi bộ đến nhà Lơ-măng. Khóng phải để cô sửa soạn
cho chồng chưa cưới của cô, mà là để cô bát thằng ngốc đừng
dùng xe đạp, để cô biết nó ra khỏi nhà lúc nào, và để cô tranh
lấy việc khóa cổng nhưng không khóa. rồi trả thìa cho nó.
Trăng sáng. Hai dãy cây sầu đồng cao vút mọc hai bên
đường, thân lớn nhưng cành nhỏ lăn tăn, như mỡ dần để
chìm lẫn với nền trời màu tro xám.
Hai người đi song song trên hè phô, chuyện tiếng nhỏ
tiếng to rất thân mật. Muộn giải nó đến tận cổng nhà BécMỘT
KIẾP NGƯỜI 227
na, mới buông nó.
Việc gấp lắm.
Cô nhảy tót lên xe đạp, gò lưng để đạp tít tít đến chỗ
giấu chiếc xe vận tải. Cô mặc bệ quần áo tây vàng, đội mũ
cát két để sụp lưỡi trai xuống, và đeo kính đen. Phải hút
thuốc cho ấm người.
Người thanh miên ghíp cê đã ngồi sẵn trên xe. Xuyên
Vều cũng có mặt ở đấy. Không hỏi, nhưng cô hiểu rằng con
mụ phải đi để kiểm soát, phòng hai người tư túi với nhau,
giấu bót của ăn cấp đi chăng.
Cô vặn máy. Tay vẫn run run. Xe đến nhà Lø-măng,
Cô bảo người thanh niên xuống mở toang hai cánh cổng ra,
vì không khóa. Cô cho xe đi giật lài vào, sát với thêm nhà.
Cỏ đình rằng hễ động dạng gì, thì cứ mở hết tốc lực cho
xe phỏng tuột ra. Nhưng vụt cô nghĩ là nên làm cách khác.
Cô lấy thìa, khóa cổng lại. Xe đứng ở chỗ tối, người đi
phế sẽ không ai để ý.
Nhưng cô vẫn run. Bỗng cô nghĩ: “Lấy của thàng ăn
cấp công qul, thì không là ăn cắp. Không sợ”. Thế là Muộn
mạnh dạn.
Vào trong nhà, cô bật hết các đèn và mở hết các cửa.
Các đồ đạc đã được xếp gọn cả vào trong các va lì và
hòm. Chỉ việc khênh xuống.
Maát thì giờ nhất là việc tháo tủ và tháo gường. Nhưng
những tay thạo nghề làm việc này không lâu. Xuyên Vều
cũng giúp rất. đấc lực.
228 NGUYÊN CÓNG HOAN TOÀN TẬP
Mới độ nửa giờ, mọi thứ đã được chất lên xe. Trong
nhà, toang ngoàng. Từ bánh xà phòng dùng dở để ở buồng
tắm, đến đầu mỡ lau xe đạp để ở nhà xe cũng không còn.
Chỉ còn những mảnh giấy rách cùng rác và bụi.
Muộn tháo hết bóng điện, và lấy kìm cắt giây điện từ
ngoài đường vào nhà. Tiếng dây bị cuộn lại, vướng trên cành
cây, kêu troen troét. Cô đóng tất cả các cửa lại, rồi mới ra xe.
Người thanh niên mở rộng hai cánh cổng.
Muộn ngôi trước tay lái. Bây giờ cô thấy nóng ran cả
người.
Cô lo, hay mừng, hay hối hạn? Cô không biết.
Cô mở máy. Nhưng chỉ có tiếng xìn xịt độ vài giấy.
Máy khỏng nổ. Đạp hai ba lần. Vẫn thế.
Cô cuống lên, vội vàng nhảy xuống, mở mui xe để
xem. Thì ra nó tắc xăng. Cô tháo ống, đưa vào mêm thổi
mạnh cho thông, rồi lắp vào.
Cô nhảy lên xe. Mở máy. Quả nhiên máy nổ giỏn.
Xe ra đến đường.
Mới có hơn tăm giờ.
Cô khóa lại cổng, rổi phóng đi.
Trước chín giờ, cô đã có mặt ở cửa rạp chiếu bóng,
trang điểm như ởi dạ hội.
Cô đoán việc sắp sửa xảy ra.
Quả nhiên như vậy. Thằng Loø-măng nhảy tót từ trên
xe kéo xuống đất, hớt hơ hớt hải đến trước cô, như thằng
mất hồn:
MỘT KIẾP NGƯỜI 229
- Em ơi! Nhà anh mất trộm hết rồi!
Cá giật mình:
- Anh nói thế nào?
- Mất trộm hết! Nhà anh mất trộm hết!
- Anh không định trêu em?
- Không, anh nói thật.
Thế là hai tay cô cũng run như cầy sấy:
- Làm thế nào bây giờ?
- Anh phải về ngay. Em vào xem một mình thôi.
- Không, em theo anh về.
Hai chiếc xe cao su chạy như bay.
Muộn chăng phải nhìn nhà nó, cũng biết thừa như thế
nào rồi.
Giờ thì cô chỉ phải diễn kịch chơ khéo thôi. Cô khốc, cô
cười, như người hóa đại.
Rồi cô trừng mắt, và sốn sốn:
- Anh là đề khốn nạn! Tại anh lơ đễnh nên mới xảy ra
như thế này. Đồ khốn nạn!
Thằng cha cúi đầu nhận tội.
- Bây giờ làm thế nào? Phải treo cố đứa ăn trộm!
Có nghiên ràng, ra cho nó bài toán rất khó, nhưng đáp
số lại sờ s ngay trước mắt.
Nó thở dài:
- Đừng tiếc nữa. Vài tháng lương. Anh sẽ có hết
Cô nắm tóc nó:
230 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬ P
- Đừng tiếc! Anh bảo đừng tiếc! Em thờ ơ được à?
Cô hu hu lên:
- Làm đơn trình Sở mật thám! Anh còn đợi gì?
Nó rên lân:
- Em đừng nóng nẩy! Đừng nhiếc móc anh! Đừng quá
giận anh! Có phải tại anh đâu? Việc bất ngờ. Làm gì có
Ánh sáng? Làm gì có giấy bút? Làm gì có bàn ghế?
- Đi mượn bên hàng xóm! Mà hàng xóm cũng khốn
nạn! Trộm vào nhà bên cạnh, cũng không biết!
- Em đừng mắng oan người ta. Tối thứ bảy người ta đi chơi.
Cô mở cửa số. Một tiếng động đánh troét. Giây điện
đìng vào cánh gỗ. Cô vươn cổ nhìn ra ngoài:
- Anh ơi, dễ thường nó cắt cả dây điện ngoài đường rồi.
OEó phải không?
Ld-măng nhìn:
- Đúng rồi. Thế này thì mai nhà điện mới chữa.
Muộn thu được món tiền là hai nghìn năm mươi hai
đồng ba hào tám xu.
Cồn vài thứ lặt vặt, Xuyên Vều giấu Muộn, cho đi bán lẻ.
Lớ ngớ thế nào lại bán cho một thằng mật thám.
Xuyên Vều bị bắt. Mụ khai ra Muộn.
Thế là Muộn bị xích tay, đúng vào hôm cô đã thu xếp
để vào trong Huế định làm lại cuộc đời.
Cô bị giam trong trại hai hôm, thì thằng Phút-ki bắt
đưa cô về nhà cho nó khám.
MỘT KIẾP NGƯỜI | 231
Vì đã biết mánh khóe của Sở mật thám, bắt phạm
nhân đưa về nhà, là để người âv có dịp điều đình riêng với
nhà chức trách cho kín đáo.
Cô đưa thằng Phít- ki vào nhà cô. Thăng mật thám
cúi đầu cho khỏi đụng mái tranh:
- Ngươi thì đẹp. Quần áo thì đẹp. Nhưng sao nhà bân
thỉu thế này?
Muộn hiểu ngay là thằng Tây muốn cho cô thây là nó
ôn tổn.
Quả vậy, nó chẳng khám xét gì. Nó hất hàm:
- Thế nào? Mày cũng bằng lòng làm như con Xuyên chứ?
Muộn hỏi:
- Là thế nào ạ?
Nó nghiêm mặt:
- Mày là thủ phạm. Con Xuyên là dong lõa. Con Xuyên
bằng lòng nhà hết eä. Chiều nay, tao KV gi:.v cú nó Về,
Nó hãt hàm:
- Còn mày?
Muộn hỏi:
- Xin quan lớn nói rõ hơn. Con chưa }:*ấ::
Thăng Phuú- kì cau mắt:
- Còn hiểu cái con mẹ mày nữa à? Nếu mãy cùng nhà
món tiên hơn hai nghìn đồng, thì Lao cùng tha ngay.
Biết là Xuyên Vều khai đúng. Muộn khòng thể chối
cải, Thẻ là nó khoan hồng lắm. Mình không theo nó. rết nó
239 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
truy lý lịch thấy mình đã can án, thì tất tù đến mấy năm.
Âu là cứ nhả ra. Mình còn vô số thứ của thằng Ld-măng
cho, ăn một năm mới hết.
Cô xin nghe thằng Tây mật thám.
Nó gật đầu:
- Đâu, đưa cả ra đây.
Nó mỏ số tay:
- Tất cả là hai nghìn năm mươi hai đồng ba hào tám
xu. Có đúng không?
- Thưa đúng.
Cô mở hòm lấy va mán tiền ấy.
Thằng Phút-ki đếm lại cẩn thận. Nó cuộn giấy bạc cho
vào cặp, rồi nói:
- Thế nào mà mày không còn nhiều thứ của thằng
nhân tình mày tặng? Khôn hồn thì đưa cả ra đây.
- Thưa thật không còn gì.
- Cũng được. Vậy mày không được tha như con Xuyên.
Tao hãy giữ mày để hỏi thằng nhân tình mày. Nó sẽ khai
ra hết.
Thế thỉ chỉ có tù. Thôi đành vậy.
Còn bao nhiêu vàng bạc, và các thứ bán được thành
tiền, Muộn đem nộp hết cho thằng mật thám.
Nó lại bỏ ca tiền vào cặp, rồi mới đứng dậy.
Nhưng nó chưa về. Ná dòm vào hòm của Muộn, thò
tay vào các hốc cột và mái tranh. Nó hỏi:
MỘT KIẾP NGƯỜI 233
- Hết thật chứ?
- Thưa thật.
- Nêu mày nói dõi thì tao nhất định đưa mày ra tòa.
Có cam đoan là nói thật không?
- Vâng, con xin cam đoan.
Thằng Phút-ki lại ngồi xuống ghế:
- Muộn, tao bảo cái này. Nếu tao dùng tiền bạc này
làm chứng cổ để làm tội mày, thì mày có sợ không?
- Thưa có.
- Vậy mày có muốn phải tội không?
- Thưa không
- Thế nếu tao không dùng tiền bac này làm chứng có,
thì mày có bằng lòng không?
Muộn nghĩ một lát, rồi tươi nét mặt lại:
- Vâng, con hiểu rồi. Con bằng lòng.
Tháng Tây cau đôi lông mi:
- Nhưng tao cấm mày hở ra cho thằng nhân tình mày
biết. Mày mà giấu nó, thì tao cho mày vân là người lương
thiện, và như vậy, mày văn là người yêu của nó. Có hiểu
khóng?2
- Thưa con hiểu rồi.
- Ừ. nghề chúng mày thì chúng mày hiểu nhanh.
Muộn hiểu rằng ban nãy, cô là người gian, nên sợ
thằng Phút-ki là người ngay. Bây giờ cô trở nên ngay, vì
tiền ăn cắp sang thăng Phút-ki. Nó là thằng gian rồi, nên
3234 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
tất nó sợ cô là người ngay.
Thằng Tây hỏi lại:
- Mày có cam đoan với tao là giữ kín việc này với
thằng nhân tình của mày không?
- Xin qưan lớn hiểu cho rằng nếu con tố ra việc này,
thì không những con mất nhân tình, mà còn mất cả người
lương thiện. Thì con lại vào tù.
Nó gật:
- Ù. Chỉ tụi mày mới luận ra nhanh như thế. Nhưng tao
cũng gia hẹn. Nếu mày tế giác việc này, thì không phải mày
bị bất về tội ấn cắp. mà về tội làm cộng sản. Nghe ra chưa?
Cô nghe ra rồi.
Thế là hoa nhau. Nhưng nếu cô tố tội nó. nó bị thua,
phải đeo tiếng là kẻ có tội, thì vì nó hơn cô ở chỗ nó có
quyền, nên nó dang quyền để làm cô thua to hơn. Nó lái
việc ta ngoài pham VÌ ngay gian để thành việc khác, việc
chính trị. CÁ 3£ bì tội rất nặng.
*
+
Thằng Lø-mäng mê gái đến nỗi đánh mất tập tài liệu
mật rất quan !rong của Sở mật thám và không thi tiến sĩ.
Nó phải đuôi vẻ Pháp.
Muộn thì bị thăng mạt thám Phút-ki ăn cấp sạch
sành sanh. Cô tránh được tù, nhưng khâng thể gậm được
cái tiếng tốt là ! rang thiện. Câ càng tức đến chèt điểng,
MỘT KIẾP NGƯỜI 235
Hai mụ nhà đầu Đốc Sao và Tuyết Phong thấy cô bị bắt,
thì không dám mượn cô nữa. Cô phải tự lập lấy thân. Bất đắc
dĩ, có phải làm gái giang hề, mãi dâm để kiếm sống.
Hết tiền thì hết cả bạn. Cái bọn bạn gái trước kia vẫn
tâng bốc cô là chị cả, là thân nhất đời, cái bọn bạn trai vẫn
thể thốt là chung tình để hòng được cơm no bò cưỡi, thì bây
giờ lãng ráo. Tìm đâu cũng không thấy bóng một đứa.
Muộn buồn và cầu lắm.
Được món tiền khống lỗ của thằng Lo-măng, cô định
vào Huế, đổi tên tuổi cho mất tung tích, để kiếm một người
chồng tử tế. Nhưng không nổi. Giờ thì cô chỉ cần có tiền để
sống được. Cô sẽ coi thường sự khinh bí Miễn là sống
được. Cô đã trải biết bao nhiêu cảnh, làm biết bao nhiêu
nghề, tốn biết bao nhiêu công phu, tâm trí. Rút cục, từ
sáng đến trưa còn chẳng ra gì, nữa là từ trưa đến tối, ngán
lắm. Cô đành liều.
Cô đã sống cái đời cú vọ đi kiếm ăn ban đêm. Đến nhà
thằng Lø-măng, tuy là ban ngày, cô cũng vẫn phải náu cái bộ
mặt thật của cô thì chẳng khác gì cú vọ. Cô sang trọng. lắm
tiền, nhưng vẫn bị khách khinh, và ghét như ghét loài cú vo.
Nay cô làm nghề đi kiếm ăn ban đêm như cú vọ, nhưng
lại phải cú vọ hơn cú vọ. Cô không đám ra phố ban ngày, vì
nhục với xóm giềng họ biết cô vừa bị bắt về tội ăn cắp. Ngay
ban tôi, cô không đám lãng vàng äd các phố Tây, nhất là phải
tránh phố thằng Lø-maàng ở. Cô sợ gặp nó thì ít, nhưng sợ gặp
chân tay thăng Phút-ki thì nhiều. Thế nào thằng này chẳng
lo mã cho người đò xem cô có phản nó không.
236 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
Lại chẳng may cho cô, độ này là những ngày áp với lễ
Quốc tế lao động. Đường phố mới độ chín giờ tối đã vắng
người đi. Người ta phai tránh sự phiển phức, nếu bị mật
thám hoặc đội sếp xét hỏi. Mấy tối nay, tối nào cũng có vụ
treo cờ đồ và trái truyền đơn. Các báo đăng thế, Tối hôm
30 tháng 4, đưỡng càng vắng. Cô không kiếm được người
khách nào. Mấy cái áo mỗi, cô đã phải đem gửi Vạn Bảo.
Gạo cứ mỗi ngày một vơi đần. Cò đã đến nhà Đường để
giật lửa, nhưng Đường chỉ cho vay được có một lần đồng
rưỡi bạc. Vào dạo này, cảnh chị cô cũng chẳng hơn gì cô.
Ngày 1 tháng 5, buổi chiều, cô thấy hàng phố lũ lượt
đi vào khu Hội chợ để dự hội. Thấy nói là ngày Tết lao
động. Cô mặc áo, liều ra đi.
Nhưng đến cổng Hội chợ, người ta bảo cô tìm đoàn thể
để đi cho có trật tự.
Cò đã thấy nhiều đoàn thể đề tên ở cái băng vải được
gương lên cao. Có ceä đoàn phu xe. Nhưng không có đoàn
nào của người làm nghề bán trỏồn nuôi miệng.
Cô thấy nhục. Đúng là xã hội không công nhận cô là người.
Tối hôm ấy, vì vừa tủi vừa uất, cò không dám đem cái
thân rạc gầy đi làm môi kiếm khách.
Nhưng ngày hôm sau, cô hết gạo. Cô căm thằng Phútki
ăn cướp tiền của cô. Cô thà thằng Mác-ti ăn cướp ruộng
của cha cô. Cô tủi. Cô ức. Song, cô đành nuốt tủi, nuốt ức
cho no để lấy sức mà đi kiếm sống.
Chính tối ấy, cô đã gặp anh Hùng.
MỘT KIẾP NGƯỜI 237
m
Phôn cuối
đ®.‹a ngày Tổng khởi nghĩa đến ngày Toàn quốc
kháng chiến, thì năm 1948, đồng chí Hùng mới gặp lại
đồng chí Thảo ở phố huyện Đại Từ, trên Thái Nguyên.
Hai người ngợ nhau một lát, mới nhận ra nhau. Rồi
cùng đi một đường lên Đa Năng. Đồng chí Hùòng sực nhớ
tới cô gái giang hồ mà đồng chí nhớ kỹ tên là Dương Thị
Muộn, được giao cho chị Thảo công tác hồi năm 1938.
Đồng chí hỏi về Dương Thị Muộn.
Đồng chí Thảo nói:
- Sau này, tôi có gặp chị ta hai lần. Lần thứ nhất vào
năm 1944. ở chiến khu Bắc Cạn. Hai người trò chuyện với
nhau được lâu. LầẦn thứ hai, vào tháng này năm ngoái, ở
Khu Ba. Lần này, tưởng gặp lâu, chẳng hóa ra hai người
chỉ nói với nhau được vài câu. Thế là mỗi người đi một ngả
cho đến bây giờ. Nhưng may tôi có được nghe một vài tin
về chị ãy.
Đẳng chí Hùng hỏi thêm:
- Bây giờ chị ấy công tác ở đâu, chị có biết khòng?
Chị Thảo gật đâu:
238 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Có. Nhưng hãy nói cái lần sau, tỏi gặp chí ấy vào hếi
này năm ngoái ö Khu Ba đã. Cũng là do tình cờ thôi. Hôm
ấy, ba lô trên vai, tôi đi công tác qua làng Đống, thuộc
huyện Thái Ninh. Thái Bình. Bằng tôi nghe thấy ở trong
một nhà cạnh đường, có tiếng cười rất giòn và rất to, rõ
ràng là tiếng cười của phụ nữ, mà đích là tiếng cười của chị
Nhãn. Tôi đánh liều vào sân để dồm xem.
Thì đúng là chị Nhân. Chị Nhân ngồi với bốn người
khác. Hình như đương họp. Vì tôi thẤy trong tay chị Ây
cầm quyên số. Chắng biết thích thú cái gì mà ti thấy chị
ấy đương cười, bồ ra chiếu mà cười.
Bỗng chị Nhân nhìn thấy tôi.
Thế là chị ấy nhảy xổ ra, ôm chặt lăy tôi:
- Chị ơi! Em vừa được vào Công đoàn mấy hồm nay!
Sương quáã!
Cái hình ảnh của con ngưöi hớn hở vì phấn khởi ấy,
bây giờ nhắc lại, tôi còn thấy rõ như In trong óc.
Chị ấy cuống cuồng:
- Chị đi đâu? Ở đây với em. Nhiều chuyện hay lắm.
Chị không ngờ được đầu. Chị mạnh khỏe chứ?
Töi quí chị ấy bội phần. Muốn ø lại quá, nhưng nghĩ
đến còng tác, tôi đành nói:
- Mình phải đi. Hẹn với cậu đến tối ngày kia. có được không?
- Được. Cần gặp chị lắm đấy.
Tôi gật đâu:
MỘT KIẾP NGƯỜI 289
- Minh có sa1 hẹn với cậu bao giờ đâu?
Hai chúng tôi rời nhau. Chị Nhân vào nhà, tiếp tục
họp. Tôi đi.
Tôi định sẽ hỏi kỹ chị ấy về cái việc tôi được nghe về
chị ấy. Sau ngày Đảo chính. 9 tháng 3 năm 45, thằng Nhật
thay thăng Pháp vôi. giữa ban ngày, ở phố Trần Hưng
Đạo, khóng hiểu làm thế nào. mà cả người chị của chị ấy,
tên là Đường, cùng với chị ấy, hai người đánh tráo được để
lấy nỏi cái cặp đựng đây tài liệu của thằng Cô-ma-xư. Côma-
xư là thằng Nhật phụ trách việc tuyên truyền cho
thuyết Đại Đông Á bằng văn hóa.
Đỏng chí Hùng hỏi:
- Việc ấy thế nào?
- Thì tôi có biết chì tiết tỉ mỉ thế nào đâu. Nhưng chắc
là do những việc Ìàm táo bạo như kiêu này mà chị ấy có
nhiều thành tích, nên được kết nạp vào Tổ chức. Nhưng
buồn quá, anh a. Ba hôm sau, xong công tác, tôi mới trở lại
được làng Đống, vào buổi chiều. Thì cơø quan của chị Nhán
vừa chuyển đi đêm hôm trước. Tôi hỏi bà chủ nhà. thì biết
rằng chị ấy với anh người yêu mãi tận trưa hôm ấy mới đi.
Chắc là chờ tôi đấy. Tôi cứ ngân ngơ cả người. Hắn phải
giữ bí mật nên chị ấy chẳng để lại cho tôi một chữ nào.
- Thế rồi chị không gặp lại chị Nhân nữa?
- Cố nhiên. Nhưng tôi có nghe tin về chị ấy. Chị äv đã
lấy chồng. Hèn nào mà chị ấy bảo tôi là có nhiều chuyện
hay tôi không ngờ được. Sau hôm cơ quan làm lễ tuyên bồ.
thì hai vợ chồng nhận ngay công tác mới và cùng đi ngay.
240 NGUYÊN CÔNG HOAN TOÀN TẬP
- Công tác gì, ở đâu?
- Nếu công tác của chị ấy mà đúng như tôi đã nghe,
thì chắc chị ấy làm rất có kết quả, và tôi mừng cho đồng
chí mình đã nhận một nhiệm vụ tuy nặng nề, nhưng vinh
quang, rất hợp với khả năng và tài trí.
Đồng chí Hùng nhắc lại câu:
- Công tác gì? Ở đâu?
- Công tác địch vận, ở hắn trong Sài Gòn anh ạ.
Hà Nội, ngày 26 thủng 12 năm 1970